1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức bộ máy nhà nước việt nam theo các hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 và 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001

280 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

9 PGS TS NGUYỄN ĐĂNG DUNG (Chủ biên) ị í ( i J í £7 ■ L “ i \ J n Z7\ « X/7B BB5 Ví( / z ■í; •< ✓, s V •/ Ậ " ỉ ị * < i NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ Quốc GIA I TƠ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM THEO CÁC HIẾN PHÁP 1946,1959,1980,1992 VÀ 1992 SỬA Đổi, Bỏ SƯNG NẢM2001 PGS TS NGUYỄN ĐĂNG DUNG (Chủ biên) TÔ c::úc BỘ MÁY NHÀ Nước VIỆT NAM THEO CÁC HIẾN PHÁP 1946,1959,1980,1992 VÀ 1992 SỬA ĐỔI, Bổ SUNG NĂM 2001 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TR| QC GIA HÀ NỘI - 2006 CHỦ BIÊN PGS TS Nguyễn Đăng Dung PHÂN CÔNG BIÊN SOẠN PGS.TS Nguyẻn Đàng Dung Các chương I, V, Vỉ Đại học Quốc gia Hà Nội PGS.TS Bùi Xuàn Đức Chương Iỉ Viện Nghiên cứu nhà nước pháp luật TS Vũ Thị Phụng Chương ĨII Đại học Quốc gia Hà Nội TS Phan Hữu Tích Bộ Nội vụ Chương ĨV LỜI NHÀ XUẤT BẢN Hơn nửa kỷ qua, hiến pháp: Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001, đánh dấu giai đoạn phát triển Nhà nước nhân dân, nhấn dân, nhân dân, dưối lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Hiến pháp luật nhà nước, Hiến pháp phản ánh giai đoạn lịch sử phát triển Nhà nước ta, vậy, ngồi đặc điểm chung (quy định nguyên tắc cho việc tổ chức máy nhà nưốc phần quy định thiết chê máy nhà nưởc) có nét đặc thù riêng phù hợp với giai đoạn cụ thể nhận thức, thực tế chặng đường phát triển cách mạng Việt Nam Nguyên tắc lốn đạo toàn việc tổ chức hoạt động máy nhà nước Việt Nam, từ buổi dầu thành lập Nhà nưởc Việt Nam Dân chủ cộng hoà nay, việc tổ chức máy nhà nước Việt Nam không tuân theo nguyên tắc phân quyền mà tập quyền Tất quyến lực nhà nưởc thuộc nhân dân tập trung vào quan đại diện nhân dân trực tiếp bầu Các Tơ’ cíiức 6ộ máy níỉả nước 'Việt Nam tíieo cácOíỉốn píưíp quan nhà nưóc khác phải trực thuộc phải báo cáo, chịu kiểm sát quan đại diện nhân dân bầu Nguyên tắc thứ hai có tác dụng lớn cho việc tổ chức máy nhà nưỏc Việt Nam tập trung dân chủ - công việc nhà nước phải bàn bạc quyêt dinh tập thể, cá nhân phải chịu trách nhiệm thi hành định tập thể Xuất sách TỔ chức máy nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 1992 sửa dôi, bô sùng năm 2001 chúng tơi mn giói thiệu vối bạn dọc cơng trình nghiên cứu giảng viên, chuyên viên nghiên cứu Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Nghiên cứu nhà nước pháp luật, Bộ Nội vụ, PGS TS Nguyễn Đăng Dung chủ biên Từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau, tác giả sâu phân tích tổ chức máy quan nhà nước - tổ chức cấu thành máy nhà nước - cụ thể là: Quổíc hội, Chính phủ, cấp hành địa phương quan tồ án, theo Hiến pháp Cuôn sách giúp cho bạn đọc nhận thức đầy đủ cụ thể quy định Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 dựa sở cách nhìn tổng quát qua phát triển máy nhà nước Việt Nam từ Hiên pháp cho đên Hiến pháp hành Xin trân trọng giối thiệu sảch vói bạn đọc Tháng 12 năm 2005 NHÃ XUẤT BẦN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA Chương I TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VỀ VIỆC QUY ĐỊNH Tổ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NUỚC TRONG CÁC HIẾN PHÁP Hiến pháp vấn đề tổ chức máy nhà nước Theo lịch sử, xã hội loài người tồn 50 nghìn nảm, nhà nước pháp luật có gần nghìn năm Trong đó, hiến pháp - đạo luật quổc gia đòi 200 năm, kể từ có Hiến pháp nưốc Mỹ nám 1787 Sự xuất hiến pháp gắn liền khang định chế độ tư bản, vói việc chấm dứt hàng nghìn năm thống trị chế độ phong kiến Trước đó, nhà nước chế độ chiếm hữu nô lệ chế độ phong kiến, tói hiến pháp Thuật ngữ "Hiến pháp" có gốc Latinh "Constitu.tio", có nghĩa xác định, quy định Thuật ngữ có từ thời xa xưa Nhà nước cổ La Mã dùng thuật ngữ để gọi ván quy 7o cíiức 6ộ máy níià nước 'ơtệt C N(ỈÌÌI tíieo ccíc often píưỉP" định nhà nước Nhưng, với ý nghĩa ngày đạo luật bản, có hiệu lực pháp lý cao so vói đạo luật khác "Hiên pháp" dùng cách mạng tư sản, đâzu tranh giai câ"p tư sản lên nắm vị trí thơng trị lĩnh vực trị, với giai cấp phong kiến suy tàn cịn cố giữ thơng trị trị xã hội, từ kỷ XIII, XIV đến kỷ XVIII, XIX Dưới chế độ phong kiến, vua trời phép định tất Lẽ đương nhiên chê độ tồn hệ thống pháp luật Nhưng hệ thống quy định trách nhiệm nghĩa vụ thần dân, mà khơng quy định trách nhiệm cửa nhà vua Đó sở cho chuyên chê nhà nước Giai cấp thặng trị trước chủ nghĩa tư không bị ràng buộc quy đinh pháp luật Nó khơng quan tâm đến việc cải cách hệ thông pháp luật để đến chỗ hạn chê’ quyền lực thân Vì vậy, tư tưởng có đạo luật đứng đạo luật khác đê điều chỉnh tổ chức máy nhà nưóc lại hạn chê quyền lực giai cấp thống trị thịi khơng phù hợp với hệ thống chuyên chê giai câp thống trị phong kiến cíiương J: nống qnart nítững vấn dể chung Nhằm mục đích hạn chế quyền lực vó hạn định giai cấp phong kiến mà đại diện nhà vua giai cấp tư sản để xuất loạt nhung hiệu tự do, dân chủ, cơng bằng, bình đắng, bác , nhân dân ủng hộ nhằm lật đổ chê dộ phong kiên Một hiệu đó, hiệu hạn chê quyền hạn vô hạn định nhà vua, đại diện giai cấp thong trị thòi Việc thống trị (cai trị) nhà nước giai cấp thống trị đòi hỏi phải tuân theo loạt quy định dịnh mà người hoặc- đại diện họ thừa nhận từ trước Đấy yêu cầu tiến phù hợp với đa số tầng lớp nhân dân bị giai cấp phong kiến thổhg tri Sự áp phong kiến nặng nề động lực thúc đẩy nảy sinh học thuyết phản kháng chế độ Chốhg phong kiến hiệu số Do đó, nói, giai đoạn đầu cách mạng tư sản giai đoạn chủ nghĩa lập hiến chơng chun chế Điều thể yêu cầu tổ chức chế độ trị, quyền lực nhà chuyên chế bị hạn chế, bị "ước chế" cấu bảo đảm hoạt động sức mạnh uy quyền pháp luật1 Xem: Những vấn- đề hiến pháp nước thếgiới, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1992, tr 10 cíiức 6ộ máy níià nước Việt Nam tíieo J Hến píiáp Hiên pháp phát triển hiến pháp giới tượng trị -• xã hội thời kỳ cách mạng tư sản, khẳng định xuất chê độ tư rút lui khỏi vũ đài trị giai câp phong kiên Ở đâu cách mạng tư sản giành thăng lợi hồn tồn, quyền lực trị chuyển giao toàn cho giai cấp tư san mà hiên pháp văn ghi nhận Và chô nào, giai cấp tư sản chưa đủ sức đánh bại hồn tồn chê độ phong kiên, quyền lực tri chia sẻ hai giai cấp thông trị mà hiến pháp văn ghi nhận Stécnơ, giáo sư Cộng hoà liên bang Đức, coi hiên pháp quy định có tầm cao nhât nhăm điêu chỉnh việc tổ chức nhà nưởc, nguyên tăc tô chức hoạt động nhà nước, hình thức, câu mơi quan hệ nhà nước với công dân Cung theo quan điểm tính trội hết cao hêt, với hiên pháp, nhà nghiên cứu Phap, giao sư G.I.Vedel, p Devơnvơ cho hiến phap có quy phạm có tính Do đó, Quy^ phạm khác ban hành trái với hiến pháp thieu hình thức mà hiên pháp ra, se khơng có giá trị Theo hai ơng, hiến pháp có mục đích quy đinh tính trội "quyền lập quyền" 266 ToV/ĩúr 6ộ máy níià nước Niệt Nam tíieo cac Niên píiáp - Đổi quan phủ theo nguyên tãc tập trung dân chủ; - Xây dựng quan phủ theo hưởng quản lý đa ngành, đa lĩnh vực Trong q trình đổi mói chức cải tiến phương thức hoạt động, nhiều vấn đề đặt như: • cấu tổ chức thành viên Chính phủ: Cơ cấu tổ chức Chính phủ đồ sộ, nhiều tầng nấc1 Do ‘vậy, cân phải đổi tinh giản, gọn nhẹ quan cần phân định trách nhiệm tập thể, cá nhân chức danh Chính phủ Đổi mới, hồn thiện đội ngũ công chức làm việc quan hành pháp Đốỉ với Bộ, Đại hội IX Đảng định Đến năm 2002 nưóc có 48 Bộ quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Trong có 23 Bộ ngang Bộ Ngồi ra, cịn có 100 tổ chức bao gồm: ban đạo, uỷ ban quốc gia, hội đồng, tổ mang tính chất hoạt động thường xun lâm thịi thực nhiệm vụ tư ván cho Thủ tưởng (Theo Phạm Tuấn Khải: Đổi quan thực chức hành pháp 'Việt Nam/Nhà nước pháp luật Việt Nam trước thểm kỷ xxr, Nxb Công an nhân dân, Hàỉ^ội, 2002, tr.183 chương Vi: (Bộ mảy nhà nước Việt ‘Nam 267 hướng cần: đình rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Bộ theo hướng Bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực phạm vi tồn quốc, cung cấp dịch vụ cơng Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 bỏ quỵ định thẩm quyền ban hành vần pháp quy Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ nhằm mục đích, tăng cường giám sát Quốc hội hoạt động lập quy Chính phủ, củng tính chịu trách nhiệm Chính phủ hoạt động Chính phủ trước Quốc hội Chỉ quan Quo'c hội thành lập quyền ban hành văn pháp quy 2.4 Các quan tư pháp: án viện kiểm sát Những năm qua, hoạt động án ngày trở nên quan trọng So với trước sô' vụ việc mà án cấp thụ lý ngày tăng, kinh tế thị trường ngày cần đến việc giải 'tranh chấp pháp lý hoạt động kinh tế gây Đó chiều hướng tốt Bên cạnh nhửng thành tựu đạt được, án viện kiểm sát bộc lộ bất cập việc tổ chức hoạt động, không đáp ứng kịp thòi đòi hỏi ngày gia tặng xã hội Chính 268 ^Ốcííức 6ộ máy nilả nước ‘Việt Nam tíieo Niên píiáp vậy, Đảng Nhà nưóc ta có chủ trương tiên hành chương trình cải cách hoạt động tơ chức quan tư pháp Khác với Hiến pháp 1992 Luật tổ chức án nhân dân năm 1992, thẩm phán án nhân dân cấp từ Tồ án nhân dân tơi cao Chánh án Tồ án nhân dân tốì cao bổ nhiệm Việc quản lý cấp tồ án nhân dân khơng thuộc thẩm quyền Bộ Tư pháp mà thuộc thẩm quyền Tồ án nhân dân tối cao Mục đích đổi mói mong muốn có tác dụng đẩy nhanh việc xét xử, tăng cường chất lượng xét xử thẩm phán của' án nhân dân cấp Trên thực tế năm thực chức kiểm sát chung, không thu kết mong muốn, chồng chéo với chức đảm bảo việc tuân thủ pháp luật quan nhà nước khác, quan tra nhà nước thường xuyên xảy ra, gây nên khơng * chồng chéo ách-tắc công việc quản lý nhà nước Hơn nữa, thân công việc kiểm sát tư pháp công tố (buộc tội) ngày nặng nề, đòi hỏi phải tập trung sức lực vào việc này, nhằm tránh lỗi oan sai cơng việc cơng tơ' gây cíiương VI: (Bộ máy níià nước Việt (Ham 269 nên Đại hội IX Đảng đạo "Viện kiểm sát nhân dân thực tốt chức nàng công tố kiểm sát hoạt động tư pháp"1 Trên sở Nghị Đảng, Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 quy định viện kiểm sát nhân dân thực quyền công tô' kiểm sát hoạt động tư pháp; không thực chức kiểm sát chung trưóc Thực ra, ngạy từ trình xâý dựng dự thảo Hiến pháp 1980, vấn đề tương quan hai chức viện kiểm sát quan lãnh đạo có thẩm quyền thảo luận nhiều lần kết chung thường kiến nghị viện kiểm sát phải vào chức cơng tơ' Từ đến nay, vấn đề chức kiểm sát chung viện kiểm sát thường xuyên đặt thảo luận bây giị thức giải mặt hiến pháp Nghĩa kể từ Hiến pháp 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) bỏ chức kiểm sát chung, tập trung vào việc công tô' giám sát hoạt động tư pháp Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đạì biêu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị qc gia, Hà Nội, 2001, tr.133 270 q io cíiức 6ộ níiả nước Việt Nam tíieo các9'Ciêỉi pỉiữp Vì vậy, Điều 137 Hiên pháp 1992 sưa đôi, bổ sung năm 2001 là: “Viện kiểm sát nhân dân cao thực hành quyền cơng tơ' kiểm sát hoạt động tư pháp, góp phần bảo đảm làm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thông Các viện kiểm sát nhân dân địa phương, viện kiểm sát quân thực hành quyền công tô kiểm sát hoạt động tư pháp phạm vi trách nhiệm theo luật định ” • • • 2.5 Chính quyền nhà nước địa phương Nói chung, việc tổ chức hoạt động quyền địa phương khơng có thay đổi so với Hiên pháp 1980 Vì nói rằng, việc tổ chức quyền địa phương chứa đựng tư bao cấp tập trung Tư thể rõ nét chỗ: cấp quyền có cấu tổ chức hoạt động gần nhau, khơng có phân biệt quyền nơng thơn vằ quyền thành thị, khơng cộ phân biệt quyền đơn vị hành tự nhiên với đơn vị hành nhân tạo Nếu Hiến pháp 1980 quy định rõ tất cấp đơn vị hành có Hội đồng uỷ ban, Hiến chương VI: (Bộ máy nhà nước Việt 'Nam 271 pháp 1992 có mở hơn, cách quy định việc tổ chức Hội đồng Uỷ ban luật định Tinh thần nhà lập hiến mn có thay đơi định, có cấp quyền khơng hồn chỉnh trước Nhưng thực tế không thay đổi Việc tổ chức Hội đồng nhân dân Ưỷ ban nhân dân tinh thần Hiến pháp 1980 Nghĩa Hội đồng nhân dân - quan quyền lực nhà nước địa phương uỷ ban nhân dân - quan chấp hành hành nhà nước địa phương tổ chức cấp đơn vị hành địa phương Trong tiến trình nghiên cứu sửá đổi Hiến pháp 1992, vấn đề sửa đổi quy định liên quan đến quyền địa phương đặt lớn Trên diễn đàn khoa học, có nhiều ý kiến đề nghị sửa đổi quy định Hiến pháp quyền địa phương Tuy nhiên, Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 khơng có điều chỉnh quyền địa phương Điều thể cẩn trọng nhà lập hiên Việt Nam Ban sửa đổi Hiến pháp nhận thấy quyền địa phương vấn đề phức tạp Chính tính phức tạp làm cho 272 7Ổcíiức 6ộ máy ỉtíià nước Niệt Nam tíieo cácNiếnpíiáp trình nghiên cứu sửa đổi Hiến pháp có nhiều ý kiến khác khơng thống Do đó, quy định Hiến pháp 1992 quyền địa phương giữ nguyên 213 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Hồ Chí Minh: “Thư gửi đồng bào năm 1944” Vần kiện Đảng 1939-1945, Hà Nội, 1963 Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980, 1992), Nxb Chính trị quốíc gia, Hà Nội, 1995 Nguyễn Vãn Bông: Luật Hiến pháp trị học, Sài Gịn, 1967 Chánh cương vắn tắt Đảng Luận cương trị Đảng Cộng sản Đông Dương thông qưa tháng 10-1930 Trường Chinh: “Chính sách Đảng” (viết ngày 23-9-1941) Trong cuôn Văn kiện Đảng 1939 -1945, Hả Nội, 1963 Trường Chinh: Cách mạng Tháng Tám, Tuyển tập, t.l, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1986 274 nổ c fl ức 6ộ ỉìỉáy níià nước Việt Nani tíieo cấcQCiến píiáp Trường Chinh: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, t.l, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1976, tr 365 Giáo trình Luật Nhà nước Việt Nam, Khoa Luật, Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1994 10 Những vấn đề lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốíc gia, Hà Nội, 1994 11 Phơng Văn phịng Quốc hội (Hồ sơ sô 213, 214, 215, 216, 217), Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III Hà Nội 12 Văn phòng Quốc hội: 'Vai trò Quốc hội nghiệp đổi mới", Hội thảo tháng 12 năm 2000 Hà Nội • • • 13 Văn phịng Quốc hội: Báo cáo khoa học đề tài “Cơ sở lý' luận thực tiễn vị trí, vai trị, nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội máy nhà nước hệ thống trị Việt Nam”, Chủ nhiệm Ngơ Đức Mạnh, tháng năm 2002 14 Vũ Thị Phụng: Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam (Giáo trình đại học), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 1998 15 Viện Luật học: Hiến pháp nước Cộng hồ ‘Tài íiệiỉ tíiam kỊiắo 275 xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Bình luạn), tạp III, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1985 ■ 16 Lịch sử Quốc hội Việt Nam 1946 - 1960, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 17 Viện nghiên cứu Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp: Sủa đổi, bô sung sô điêu Hiên phap nam 1992, tháng năm 2001 18 Tờ trình số 06 /UB ngày 19 tháng 11 năm 2001 uỷ ban sửa đổi bổ sung số điều^ Hiêh pháp năm 1992 việc sửa đổi bô sung sô điều Hiến pháp năm 1992 276 MỰC LỤC Trang Lời Nhà xuất Chương TỔNG QUAN NHỮNG VAN ĐỂ chung VỂ VIỆC QUY ĐỊNH.Tổ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRONG CÁC HIẾN PHÁP Hiến pháp vấn đề tổ chức májT nhà nước Lịch sử việc quy định tổ chức máy nhà nước hiến pháp Việt Nam 17 Chương II BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN HIẾN PHÁP 1946 45 Quan điểm tổ chức bọ máy nhà nước Hiến pháp 1946 45 Bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1946: thể quan điểm Đảng tổ chức máy Xìhà nước kiểu 53 277 cMục (ục Chương III BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN HIẾN PHÁP 1959 Hiến pháp 1959 - hoàn cảnh đời ý nghĩa 93 93 Tổ chức máy nhà nước theo quy định 99 Hiến pháp 1959 Sự phát triển mặt lý luận thực tiễn tổ chức máy nhà nưốc giai đoạn thực Hiến pháp 1959 135 Chương IV BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN HIẾN PHÁP 1980 163 Sự đời Hiến pháp 1980 - sở cho việc tổ chức lại máy nhà nước 163 Tổ chức máy nhà nước theo quy định Hiến pháp 1980 170 Chương V BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN HIẾN PHÁP 1992 Sự cần thiết phải sửa đổi Hiến pháp 1992 Tổ chức máy nhà nước theo Hiên pháp 1992 199 199 202 278 Tốcíỉức 6ộ máy níiả nước Việt Nam tíieo OCiếnpíiáp Chương VI BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN HIẾN PHÁP 1992 SỬA ĐỔI, Bổ SƯNG NẢM 2001 Sự cần thiết phải sửa đổi Hiến pháp 1992 257 257 Tổ chức máy nhà nước theo Hiến pháp 1992 (đã đựợc sửa đổi, bổ sung nám 2001) Tài liệu tham khảo * 260 273 Chịu trách nhiệm xuất TRỊNH THÚC HUỲNH Chịu trách nhiệm nội dung TS LÊ MINH NGHĨA Biên tập nội dung: NGUYỄN CỘNG HOÀ HOÀNG THU HUỜNG Biên tập kỹ, mỹ thuật: TRẦN PHAN BÍCH LIỄU Trình bày, bìa: PHÙNG MINH TRANG Chế vi tính: TRẦN PHAN BÍCH LIỄU Sửa in: HỒNG THU HNG Đọc sách mẫu: HOÀNG THUHUỜNG In 1.000 cuốn, khổ 13 X 19 cm, TTCN in khảo sàt Xây DụTw Giấy phép xuất sô': 11-497/CXB-QLXB, cấp ngày 7-4-2005 In xong nộp lưu chiểu Quý II năm 2006 ... CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM THEO CÁC HIẾN PHÁP 1946,1 959 ,1980,1 992 VÀ 1992 SỬA Đổi, Bỏ SƯNG NẢM2001 PGS TS NGUYỄN ĐĂNG DUNG (Chủ biên) TÔ c::úc BỘ MÁY NHÀ Nước VIỆT NAM THEO CÁC HIẾN PHÁP 1946,1 959 ,1980,1 992... định tổ chức máy nhà nước hiến pháp Việt Nam Lịch sử lập hiến Việt Nam, kể từ ngày thành lập ra- nhà nước kiểu sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến nay, có hiến pháp Đó Hiến pháp nám 1946, Hiến pháp. .. nhà nưốc hiến pháp cịn tạo sở hợp pháp quyền Hiến pháp vạch ranh giới cho vận hành máy nhà nước Vấn đề đặt thuộc tổ chức máy nhà nước cần phải điều chỉnh hiến pháp? Bởi việc tổ chức máy nhà nước,

Ngày đăng: 16/03/2022, 14:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w