1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố của thiết chế chính trị pháp lý trong tổ chức quyền lực nhà nước Việt Nam thời Lê Sơ - gợi mở bài học kinh nghiệm cho nhà nước đương đại ở

14 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 596,32 KB

Nội dung

Bài viết tập trung phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố của thiết chế chính trị - pháp lý Việt Nam thời Lê Sơ, từ đó, đưa ra một số bài học kinh nghiệm phục vụ cho quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn hiện nay.

TÌM HIỂU MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ CỦA THIẾT CHẾ CHÍNH TRỊ PHÁP LÝ TRONG TỔ CHỨC QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC VIỆT NAM THỜI LÊ SƠ - GỢI MỞ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO NHÀ NƯỚC ĐƯƠNG ĐẠI Ở VIỆT NAM TRƯƠNG VĨNH KHANG* Bài viết tập trung phân tích mối quan hệ yếu tố thiết chế trị - pháp lý Việt Nam thời Lê Sơ, từ đó, đưa số học kinh nghiệm phục vụ cho trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa giai đoạn Từ khóa: Nhà nước Việt Nam thời Lê Sơ, thiết chế trị - pháp lý, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Ngày nhận bài: 16/7/2021; Biên tập xong: 26/7/2021; Duyệt đăng: 05/11/2021 The article analyzes the relationship among the elements of the political - legal institutions of Vietnam under the Le So dynasty, therefore, gives some lessons to establish the socialist rule of law state in the current period Keyword: Vietnam under the Le So dynasty, political - legal institutions, the socialist rule of law state Đ ể vận hành thiết chế trị - pháp lý Việt Nam thời Lê Sơ thành hệ thống, đồng bộ, ăn khớp với nhau, tạo trật tự tổ chức máy, trật tự xã hội phong kiến, thời Lê Sơ kết hợp việc sử dụng pháp luật quy định phi quan phương (lệ làng, luật tục, đạo đức… ) nhằm thực thi quyền lực nhà nước ổn định trật tự xã hội phong kiến Pháp luật sử dụng công cụ hữu hiệu tổ chức quyền lực nhà nước điều chỉnh mối quan hệ xã hội xã hội Đại Việt thời Lê Sơ Do bối cảnh kinh tế - xã hội phong kiến Việt Nam trước thời Lê Sơ, yếu tố tập quán, truyền thống, đạo đức, lệ làng, tục lệ tham góp phần quan trọng việc tạo trật tự xã hội phong kiến Tuy nhiên, bối cảnh đó, quy định mang tính phi quan hương Số Chuyên đề 03 - 2021 có xung đột với pháp luật Nhà nước (phép vua thua lệ làng) Đến thời Lê Sơ, yếu tố chỗ đứng việc điều chỉnh quan hệ xã hội Tuy nhiên, quy phạm xã hội có vị Nhà nước sử dụng thừa nhận phận thiết chế trị - pháp lý tham góp vào vận hành thiết chế trị - pháp lý Việt Nam thời Lê Sơ tạo điều kiện cho xã hội Lê Sơ phát triển cực thịnh, đồng thời để lại số giá trị đáng tham khảo cho giai đoạn trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa chủ đề nghiên cứu viết Pháp luật - yếu tố đặc biệt quan trọng chế vận hành thiết chế trị - pháp lý Việt Nam thời Lê Sơ Cho tới nay, nhà nghiên cứu * Tiến sĩ, Viện Nhà nước Pháp luật Khoa học Kiểm sát 137 TÌM HIỂU MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ CỦA THIẾT CHẾ cho thời Lê Sơ, đặc biệt từ giai đoạn Lê Thánh Tơng trị trở cuối thời Lê Sơ, vai trị pháp luật đóng vị trí quan trọng đề cao cai trị đất nước quản lý xã hội Điều thể tư tưởng hoạt động cai trị hoạt động ban hành văn pháp luật vị vua thời Lê Sơ 1.1 Quan niệm vị vua thời Lê Sơ pháp luật Quan niệm vai trị vị trí đặc biệt pháp luật cai trị đất nước Lê Thánh Tông, vị vua pháp trị thời Lê Sơ thể qua chiếu nhà vua thần dân: - Tháng Bảy năm Giáp Thân (1464), biếm chức Tả Thị lang Binh Nguyễn Đình Mỹ mắc tội, nhà vua dụ quan: “Pháp luật phép công Nhà nước, ta người phải tuân theo”1 - Tháng Tám năm Tân Mão (1471), nhân ban hành Hiệu định quan chế, Lê Thánh Tông dụ quan trăm họ rằng, đặt pháp luật để “quan to quan nhỏ ràng buộc với nhau, chức trọng chức khinh kiềm chế lẫn Uy quyền không bị lợi dụng, nước khó lay Hình thành thói quen giữ đạo lý, theo pháp luật mà dứt bỏ tội lỗi khinh nhân nghĩa, phạm ngục hình”2 kẻ gian, dung bọn coi thường pháp luật”3 Quan điểm đề cao vai trò pháp luật dẫn Lê Thánh Tông tới quan niệm phải áp dụng nghiêm chỉnh pháp luật Ơng nói ban hành dụ Hiệu định quan chế: “Từ cháu ta nên biết thể chế ban hành việc bất đắc dĩ Một pháp độ định, nên kính giữ noi theo Chớ có cậy thơng minh, bàn xằng triều trước mà sửa đổi làm cho pháp điển nghiêng ngửa để tự hãm vào điều bất hiếu Kẻ làm bầy tơi giúp giập nên kính giữ phép thường, cố giúp vua ngươi, khiến noi cơng trước, để tránh khỏi tội lỗi Bằng dám có dẫn xằng phép trước, luận càn đến quan, đổi chức, thị bầy tơi phản nghịch, làm rối loạn phép nước bị giết bỏ chợ không thương, gia thuộc bị đày nơi biên viễn để rõ tội làm không trung, muôn đời sau biết đến ý sáng chế lập pháp ngự vậy”4 Khi ban hành phép khảo khố, Lê Thánh Tơng dụ: “Phép khảo khố có lệ sẵn, cốt để phân biệt người hay kẻ dở, tỏ rõ việc khuyên răn Nay Lại Bộ quan nha mơn ngồi nên theo lệ mà làm để khuyến khích người Nếu nhu nhơ bỏ phép nước trước khoa phụ trách kiểm xét nêu - Trong Sắc dụ quan nước lên, theo luật trị tội” Ngay khuyên vào tháng Chín năm Giáp Ngọ (1474), Lê 3  Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê (1993), Đại Việt sử Thánh Tông dụ: “Đặt luật để trừ ký toàn thư (Tập 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr   Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê (1993), Đại Việt sử ký toàn thư (Tập 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 429   Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê (1993), Đại Việt sử ký toàn thư (Tập 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 480 138 Khoa học Kiểm sát 490   Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê (1993), Đại Việt sử ký toàn thư (Tập 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 509   Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê (1993), Đại Việt sử ký toàn thư (Tập 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 508 Số Chuyên đề 03 - 2021 TRƯƠNG VĨNH KHANG dụ quan cơng việc, ơng nói rõ ý này: “Trẫm từ lên đến giờ, phàm việc dạy dân nên phong tục tốt, việc dấy lợi trừ hại, khơng khơng nói lời huấn dụ để theo mà làm Thế mà dân chưa dồi dào, tục dân chưa đổi tốt Từ sau, bọn phải biết bỏ hết tệ trước, phàm sắc lệnh triều đình phải lịng làm, nhân dân bị đói rét phải tìm cách kinh lý”6 1.2 Pháp luật với hoạt động cai trị vị vua thời Lê Sơ Không dừng lại quan niệm vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng pháp luật, pháp luật cịn đóng vai trị quan trọng hoạt động cai trị vị vua thời Lê Sơ Đầu năm Ất Dậu (1465), nhà vua lệnh cho triều thần chia quan Ngũ Hình Viện thành ba loại: Loại gồm người xét kiện khơng có oan ức khen thưởng, cất nhắc; Loại hai gồm người xử kiện bình thường giữ lại làm việc; Loại ba gồm người “hèn kém” cho chuyển sang làm chuyển vận Tuy nhiên, đội ngũ quan lại trông coi pháp luật mà Lê Thánh Tông gắng công xây dựng bộc lộ nhiều “khuyết tật” Điều ơng khẳng định sắc ngày 20 tháng Sáu năm Canh Tý (1480): “Hình quan quan thừa hiến phủ huyện xứ xét xử án kiện, lấy đút nhiều, giữ lẽ cơng ít, có trường hợp để đọng văn án đến 03   Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê (1993), Đại Việt sử ký toàn thư (Tập 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 526 Số Chuyên đề 03 - 2021 04 năm, có trường hợp nha môn đùn đẩy nhau, đổi trắng thay đen, cho trái làm phải, oan trái nhiều, sầu than lắm” Chính thế, vua lệnh: “Triều thần phải cơng mà lựa chọn sa thải hình quan quan thừa hiến phủ huyện xứ để người giỏi, xét xử lẽ; phải tâu lên thi hành”7 Năm Bính Tuất niên hiệu Quang Thuận (1466) nhà vua lệnh cho đặt trấn Hiến Ty (Niết Ty) coi việc tư pháp, có trách nhiệm truyền đạt văn pháp luật xuống phủ, huyện, xã Nhà vua đặc biệt trọng xây dựng đội ngũ quan lại trực tiếp thi hành pháp luật, quan trơng coi việc hình án Lê Thánh Tơng cho rằng: “Hình quan chức quan trọng, phải chọn người có sở trường Quan ty Hình Bộ, không kể nha hay lại, tài năng, kiến thức nơng cạn, khơng am hiểu hình danh phải lựa thải ra, làm tâu lên, giao cho Lại Bộ đổi chức khác, chọn quan đủ hai kỳ khảo khóa trở lên thi đỗ có tài năng, kiến thức người lại viên xuất thân mà trải việc hình danh để bổ vào đó”8 Lê Thánh Tơng ban hành thể chế làm việc cho đội ngũ hình quan để tăng cường trách nhiệm họ Ngay năm lên (1460), vua sắc cho hình quan: “Từ nay, việc kiện tụng phải tháng ba lần trình lên để định, coi định chế lâu dài”9   Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê (1993), Đại Việt sử ký toàn thư (Tập 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 508-509   Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê (1993), Đại Việt sử ký toàn thư (Tập 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 509   Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê (1993), Đại Việt sử Khoa học Kiểm sát 139 TÌM HIỂU MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ CỦA THIẾT CHẾ Năm 1491, vua định lệ: “Quan lại hình người mắc tội lười biếng, gian tham, bng tuồng phóng túng làm tâu lên theo luật mà trị tội”10 Bản thân nhà vua nêu gương sáng việc xét xử kịp thời, nghiêm minh công vụ án Sử cũ chép lại, 38 năm trị vì, nhà vua trực tiếp xử gần 30 vụ quan lại phạm luật hành hình sự, gồm 08 vụ tham nhũng, hối lộ, 03 vụ móc ngoặc “tiến cử bậy”, 03 vụ khai man tập ấm thuyên chuyển quan lại không minh bạch, 02 vụ quan lại dung túng cho người nhà thuộc lại làm càn, số lại việc quan cố ý làm càn thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng Trong số gần 30 vụ đó, có 04 thượng thư, 02 đô đốc nhiều quan to triều với đủ mức án khác nhau, từ quở trách, biếm, giáng chức, thu lại sắc, đánh trượng, thích chữ vào trán, đày châu xa tử hình Chỉ riêng năm Đinh Hợi (1467), vua xử tội 323 người, có 15 quan lại phạm luật11 Sử cũ cho thấy hầu hết trường hợp phạm tội dù dân thường hay quan lại cao cấp, vua xử lý theo luật Chính Lê Thánh Tông vào năm 1468 khước từ việc xin dùng tiền để chuộc tội tham tang Lê Bơ - người có cơng đưa ơng lên vua sau loạn Nghi dân - với lý lẽ sau: “Nếu cho Lê Bô chuộc tội có nghĩa người có quyền thế, người giàu có dùng hối lộ miễn tội, ký tồn thư (Tập 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 419 10   Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê (1993), Đại Việt sử ký toàn thư (Tập 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 539 11   Bùi Xuân Đính (2005), Nhà nước pháp luật thời phong kiến Việt Nam, Nxb Pháp lý, Hà Nội, tr 125 140 Khoa học Kiểm sát người nghèo hèn vơ cớ chịu tội, gan vi phạm phép tắc tổ tông lập để trừng trị kẻ ngoan cố răn chừa Đại Lý Tự phải chiếu luật trị tội”12 1.3 Hoạt động ban hành pháp luật nội dung quy định pháp luật Hoạt động ban hành pháp luật Hoạt động ban hành văn pháp luật thời Lê Sơ phản ánh vai trò đặc biệt quan trọng pháp luật tổ chức máy quản lý xã hội phong kiến thời Lê Sơ Ý chí quán dùng pháp luật để cai trị đất nước quản lý xã hội dẫn Lê Thánh Tông, vị vua pháp trị thời Lê Sơ, đến quan niệm phải cần nhiều pháp luật nhằm điều chỉnh cách cụ thể, chi tiết quan hệ xã hội, đưa quan hệ xã hội vào khuôn phép Trên thực tế, lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, chưa có vị vua lại ban hành sắc chỉ, lệnh, dụ, lệ nhiều tỉ mỉ Lê Thánh Tơng Chỉ tính riêng sắc nhà vua ban hành lên tới số hàng trăm Trong 38 năm trị ngơi báu, nhà vua ban hành 83 sắc công việc hành thể chế quan chức, 10 sắc quy định kiện tụng, 08 sắc đội ngũ quan lại trông coi pháp luật, 11 sắc chống tham nhũng, buôn lậu, hối lộ móc ngoặc nhiều sắc vấn đề hình sự, dân sự13 Cùng với số lượng lớn văn pháp luật ban hành triều đại mình, Lê Thánh Tơng cịn cho tập hợp   Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê (1993), Đại Việt sử ký toàn thư (Tập 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 523 13   Bùi Xuân Đính (2005), Nhà nước pháp luật thời phong kiến Việt Nam, Nxb Pháp lý, Hà Nội, tr 116 12 Số Chuyên đề 03 - 2021 TRƯƠNG VĨNH KHANG nhiều văn ban hành triều vua trước, hợp lại thành ba tập Hội điển nhằm mục đích để quan trơng coi pháp luật tiện sử dụng, là: Thiên Nam dư hạ tập; Quốc triều thư khế thể thức; Hồng Đức thiện thư Đặc biệt, toàn tinh thần pháp luật Lê Thánh Tông thể rõ nét Quốc triều hình luật điển chế vĩ đại, thường gọi Bộ luật Hồng Đức - nhắc đến nhiều lần Bộ luật với 722 điều, chia làm 13 chương, tập hợp quyển, điều chỉnh hầu hết quan hệ xã hội Việt Nam thời Lê Sơ hình thức quy phạm pháp luật hình Bộ luật có nhiều yếu tố tiến nội dung điều chỉnh, kỹ thuật lập pháp, phản ánh chủ trương pháp trị rõ nét, tinh thần sáng tạo mang tính dân tộc đậm đà yếu tố mơ pháp luật Trung Quốc đặc trưng 1.4 Nội dung pháp luật thời Lê Sơ Nội dung pháp luật thời Lê Sơ phản ánh Quốc triều hình luật với chế định hình sự, dân sự, tố tụng 1.4.1 Các chế định hình Nguyên tắc: Hình nội dung chủ đạo bao trùm toàn pháp luật phong kiến thời Lê Sơ Pháp luật phong kiến thời Lê Sơ khơng có chương, điều riêng quy định cụ thể nguyên tắc hình sự, tinh thần nội dung luật thể nhiều nguyên tắc luật hình sự, bao gồm nguyên tắc sau: Ngun tắc vơ luận bất hình; Ngun tắc chiếu cố; Nguyên tắc chuộc tội tiền; Nguyên tắc miễn trách nhiệm hình sự; Nguyên tắc thưởng phạt; Nguyên tắc trách nhiệm liên đới; Nguyên tắc thân thuộc che giấu Số Chuyên đề 03 - 2021 cho nhau; Nguyên tắc tổng hợp hình phạt; Nguyên tắc lượng hình Tội phạm: Tội phạm Bộ luật Hồng Đức xếp thành hai nhóm tội bản, cụ thể như: 1) Nhóm tội thập ác: Những tội phạm xâm hại đến quan hệ xã hội quan trọng Nhóm tội phạm thường liên quan đến tiêu chí đạo đức hàng đầu Nho giáo như: Mưu phản, mưu đại nghịch, ác nghịch, bất đạo, đại bất kính, bất hiếu, bất mục, bất nghĩa, nội loạn 2) Các nhóm tội khác, gồm: Nhóm tội vi phạm việc bảo vệ cung cấm; nhóm tội phạm chức vụ; nhóm tội nhân mạng, trộm cướp; nhóm tội đánh người; nhóm tội gian dối (trá ngụy); nhóm tội phạm tình dục; nhóm tội qn Ngồi ra, cịn nhóm tội ruộng đất, nhân gia đình, ví dụ Điều 130 quy định: “Có tang ông bà, cha mẹ chồng mà giấu không khóc phải tội đồ làm khao đinh”, Điều 99: “Người giấu sách đem vào trường thi phải phạt 80 trượng”14 Tội vu cáo quy định điều 501, 502, 503, 505; Tội tố cáo ông bà cha mẹ nô tỳ tố cáo chủ quy định Điều 504 Hình phạt: Trong pháp luật thời Lê Sơ, hệ thống hình phạt quy định bao gồm ngũ hình hình phạt khác 1) Ngũ hình: Ngũ hình hình phạt quy định Điều luật Các hình phạt luật xếp theo trình tự tăng dần, bao gồm: Một là, hình phạt xuy Xuy hình phạt   Quốc triều hình luật (1991), Viện sử học Việt Nam, Nxb Pháp lý, Hà Nội, tr.66 14 Khoa học Kiểm sát 141 TÌM HIỂU MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ CỦA THIẾT CHẾ đánh roi chia thành 05 bậc nhẹ nặng tăng dần từ 10, 20, 30, 40 đến 50 roi Hai là, hình phạt trượng Trượng hình phạt đánh gậy, có 05 bậc từ 50, 60, 70, 80, 90 đến 100 trượng Hình phạt áp dụng cho đàn ông Nếu phụ nữ bị mắc tội có hình phạt trượng đổi hình phạt roi (xuy) Ba là, hình phạt đồ Đồ hình phạt buộc phạm nhân phải làm lao dịch Bốn là, hình phạt lưu Lưu hình phạt phải lưu đầy nơi xa với 03 cấp độ: Cấp lưu châu gần (đầy vùng núi Nghệ An) ; cấp lưu châu (lưu đầy vùng Bố Chánh, Quảng Bình); cấp lưu xứ Cao Bằng Năm là, hình phạt tử Tử hình phạt tước mạng sống người phạm tội với hình thức thắt cổ, chém, chém bêu đầu, lăng trì 2) Các hình phạt khác: Ngồi ngũ hình Luật Hồng Đức thời Lê Sơ cịn quy định hình phạt khác như : Biếm tư, hạ chức, phạt tiền, tịch thu tài sản, thích chữ, tịch thu vợ 1.4.2 Các chế định dân Trong chế độ phong kiến thời Lê Sơ, tài sản bao gồm động sản gia súc, thuyền bè, tiền bạc, hoa lợi… hay bất động sản nhà cửa, ruộng đất, ao hồ Tuy nhiên, ruộng đất đối tượng chủ yếu pháp luật ruộng đất phương tiện sản xuất bản, tài sản chủ yếu Trên sở quy định pháp luật thời Lê Sơ, nhóm chế định dân điều chỉnh mối quan hệ tài sản chủ yếu, bao gồm: Chế định sở hữu; chế định hợp đồng; chế định thừa kế, chủ yếu ruộng đất, tài sản khác nội dung quy định mờ nhạt đơn giản Điều 142 Khoa học Kiểm sát phản ánh điều kiện kinh tế nông nghiệp chủ đạo thời Lê Sơ tác động đến nội dung chế định pháp luật dân Quy định quyền sở hữu Chế định quyền sở hữu Luật Hồng Đức phạm trù pháp lí phản ánh quan hệ sở hữu chế độ phong kiến thời Lê Sơ Qua quy định pháp luật, sách ruộng đất thực tế lịch sử chế độ phong kiến thời Lê cho ta thấy ruộng đất có hai loại ruộng cơng ruộng tư, tương ứng hình thức sở hữu chủ sở hữu Ruộng đất công: Loại ruộng đất có hai hình thức sở hữu Sở hữu nhà nước, sở hữu tối cao, đại diện danh nghĩa nhà vua sở hữu tập thể làng xã, đại diện quyền sở Quyền sở hữu tối cao đất đai Nhà nước thời Lê Sơ khẳng định qua việc ban hành chế độ lộc điền quân điền Theo chế độ lộc điền, nhà vua định ban cấp ruộng đất cho tầng lớp quan lại cao cấp, vương công quý tộc từ thân vương đến tòng tứ phẩm Nhà vua định việc ban cấp ruộng đất nghiệp hay ruộng đất tạm thời Theo chế độ quân điền, nhà vua đưa sách phận ruộng đất công - ruộng đất làng xã Quyết định chia ruộng đất công cho dân làng xã từ quan lại đến người mồ cơi, góa bụa hay nhân đinh 15 tuổi cấp ruộng đất Hình thức sở hữu tập thể làng xã: Sở hữu làng xã tồn từ lâu lịch sử Việt Nam Nhưng đến thời Lê Sơ, Nhà nước thực thi sách quản lý bảo vệ diện tích đất đai nước nên quyền sở hữu ruộng đất làng xã Số Chuyên đề 03 - 2021 TRƯƠNG VĨNH KHANG bị Nhà nước can thiệp sâu, đặc biệt Nhà nước buộc làng xã phải chấp hành cách phân chia ruộng đất công theo quy định Nhà nước qua chế độ quân điền Theo đó, tập thể làng xã mà đại diện quyền sở phân chia đất cho gia đình cày cấy hàng năm thu thuế ruộng đất công nộp cho Nhà nước Ruộng đất tư nhân, hộ gia đình: Trong thời Lê Sơ, có cơng khai hoang Nhà nước khuyến khích nhiều biện pháp khác nên pháp luật ghi nhận tồn phương thức điền trang tư nhân, phải phép nhà nước Luật Hồng Đức quy định việc ngăn chặn trừng phạt hành vi vi phạm ruộng đất công tư Điều 348: “Người có ruộng đất tự tiện lập thành trang trại, chứa chấp dân đinh trốn tránh, quan… bị xử phạt tiền 300 quan, người trông coi trang trại xử tội đồ…” Quy định hợp đồng (khế ước) Luật thời Lê Sơ không dùng khái niệm hợp đồng, khế ước mà quy định nội dung cụ thể mua, bán, cầm cố, cho thuê Pháp luật thời Lê Sơ không quy định cách khái quát, nhiên nghiên cứu quy định pháp luật giai đoạn thấy nội dung khái quát chế định hợp đồng (khế ước) như: 1) Chủ thể hợp đồng; 2) Nguyên tắc hợp đồng; 3) Hình thức hợp đồng… Về chủ thể hợp đồng: Nhìn chung khơng phải chủ thể hợp đồng mà phải người có tài sản đáp ứng độ tuổi định có quyền ký hợp đồng (khế ước) Nguyên tắc hợp đồng: Hợp đồng phải đảm bảo nguyên tắc thỏa thuận, tự nguyện, trung thực, vi Số Chuyên đề 03 - 2021 phạm phải bồi thường Hình thức hợp đồng: Luật Hồng Đức quy định hợp đồng mua bán tài sản lớn (nhà cửa, trâu bò, ruộng đất…) phải lập thành văn bản, văn thường gọi văn khế, văn tự Hợp đồng hợp pháp hợp đồng vô hiệu: Trong Luật Hồng Đức khơng có giải việc vô hiệu hợp đồng, vào quy phạm pháp luật cụ thể thấy hợp đồng bị vô hiệu trường hợp vi phạm: Nguyên tắc tự nguyện giao kết hợp đồng (Điều 355); lực chủ thể ký kết hợp đồng (Điều 313); đối tượng hợp đồng (Điều 382, 383); hình thức hợp đồng (Điều 363, 366) Các loại hợp đồng: Luật Hồng Đức đề cập đến số loại hợp đồng thông dụng như: Hợp đồng mua đứt bán đoạn: Người mua trả tiền, người bán giao tài sản hợp đồng chấm dứt; Hợp đồng mua bán có thời hạn; Hợp đồng thuê tài sản như: Thuê nhà, thuê mượn gia súc, thuê thuyền, thuê nhân công thuê ruộng đất loại hợp đồng phổ biến; Hợp đồng vay nợ; Hợp đồng thuê mướn: Trong Luật Hồng Đức có quy định thuê mướn, có hai hoại hợp đồng thuê mướn, thuê mướn tài sản thuê mướn lao động Quy định thừa kế Thừa kế chế định quan trọng Luật Hồng Đức, để xác định quyền sở hữu chủ tài sản, đặc biệt thừa kế bất động sản Đất đai ruộng vườn tài sản có giá trị xã hội làm nông nghiệp, nội dung chế định thừa kế quy định Chương Điền sản điều 374, 375, 376, 390 Thừa kế Luật Hồng Đức giải theo hai trình tự thủ tục chia Khoa học Kiểm sát 143 TÌM HIỂU MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ CỦA THIẾT CHẾ theo pháp luật chia theo di chúc Quy định nhân gia đình Do xuất phát từ quan điểm Nho giáo với tư tưởng gia trưởng, trọng nam, coi nhân để có người nối dõi gia đình trì dịng họ, nhân phải bảo đảm bền vững, hịa thuận tơn ti trật tự gia đình, truyền thừa hương hỏa, thờ phụng tổ tiên nên hôn nhân xã hội Lê Sơ quy định chặt chẽ Luật thời Lê Sơ dành nhiều quy định vấn đề Trên sở quy định luật, đặc biệt quy định Chương Hộ hôn Luật Hồng Đức quy định chi tiết nội dung chế định nhân gia đình như: Kết hôn, chấm dứt hôn nhân, quan hệ vợ chồng, quan hệ tài sản vợ chồng, quan hệ ông bà cha mẹ cháu, quan hệ vợ vợ lẽ, quan hệ thân thuộc bề với thân thuộc bề 1.4.3 Các chế định tố tụng Pháp luật thời Lê Sơ tố tụng chưa có tách bạch tố tụng dân tố tụng hình Về tổ chức máy, hệ thống máy nhà nước chưa có tách biệt hệ thống hành pháp tư pháp, vậy, quan lại đứng đầu cấp ngành kiêm xử án Các chế định tố tụng nhà Lê Sơ chủ yếu quy định Chương Bộ vong (13 điều) Đoán ngục (65 điều) Các giai đoạn tố tụng luật ghi nhận gồm: Khởi tố, điều tra (bắt người, khám nghiệm, tra hỏi), xử án thi hành án Chế định tố tụng thời Lê Sơ gồm quy định trình tự thẩm quyền xử án, quy định thủ tục khâu tố tụng Trình tự thẩm quyền xử án 144 Khoa học Kiểm sát Theo quy định, cấp xét xử bao gồm cấp xã, cấp lộ, cấp phủ cấp kinh đô để giải vụ việc tương ứng Điều 672 Luật Hồng Đức quy định: “… có việc tranh kiện nhau, việc nhỏ đến kiện xã quan; việc nhỏ đến kiện lộ quan; việc trung bình đến kiện quan phủ; … cịn việc lớn phải đến kinh ” Thủ tục tố tụng Luật quy định cụ thể chi tiết quy trình, thủ tục tố tụng, gồm công đoạn như: Thụ lý án, bắt, giam giữ, tra khảo hỏi cung, xét xử thi hành án Ngồi ra, Luật Hồng Đức cịn quy định định tội danh, áp dụng khung hình phạt, tư cách người tham gia tố tụng, kháng án Về việc định tội danh: Hình quan tự ý thêm bớt tội danh có luật xử tội nặng tội thêm bớt tội người bậc (Điều 686) Nghiêm cấm việc thêm bớt tội danh, hay viện dẫn điều luật khác với điều luật có để tuỳ ý xét xử (Điều 722) Về việc áp dụng khung hình phạt: Khi định khung hình phạt, Luật Hồng Đức đặt vấn đề giảm tội quan xử án cảm thấy có chỗ nghi ngờ (Điều 708) Về tư cách tố tụng người làm chứng: Người làm chứng phải đáp ứng yêu cầu luật định (Điều 665): Nếu “… người 80 tuổi trở lên, 10 tuổi trở xuống, người bị bệnh nặng khơng gọi làm chứng, trái luật bị biếm tư” Về đối chất: Để làm sáng tỏ vụ án, pháp luật nhà Lê Sơ thừa nhận việc đối chất quyền bên Các quan xét việc hình ngục mà không tiến hành công việc đối chất theo luật định bị xử tội Việc đối chất kỳ sau mà lại trì trệ Số Chuyên đề 03 - 2021 TRƯƠNG VĨNH KHANG lâu ngày không bắt hai bên đối chất bị Nho giáo với nhiều biến thái khác xử phạt nặng (Điều 677) nho gia Việt Nam tiếp cận từ Về hội đồng xét xử: Pháp luật nhà Lê nhiều góc độ mức độ Chưa nói đến Sơ quan tâm việc xét xử theo hội đồng trường phái học thuật khác (Điều 720) Vào ngày tụng (tức giai đoạn cuối Lê đầu Nguyễn, mà ngày xử lại vụ án lớn kinh đơ), tính riêng giai đoạn Lê Sơ, chí quan đại thần quan xét án phải so sánh quan niệm hai đại nho gia tham gia hội đồng xét án để phát huy trí Nguyễn Trãi Lê Thánh Tơng tuệ tập thể việc làm sáng tỏ thật dễ dàng nhận thấy khác biệt để án khách quan, công tiếp cận luồng tư tưởng Với Nguyễn Trãi, tư tưởng ông đậm yếu tố nhân tránh oan sai, tránh bỏ lọt tội phạm Về kháng án: Điều 672 Luật Hồng Đức (“Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân quy định trình tự xử lại vụ án Theo trình điếu phạt trước lo trừ bạo”) Đến Lê tự quan huyện xét xử lại vụ Thánh Tông, Nho giáo ngả màu, mang 15 việc xã trưởng xử không quan đậm yếu tố lễ Lê Thánh Tông vị vua cổ động cho phủ xử lại vụ quan huyện xử không được, quan lại cấp Trung ương Nho giáo đưa Tống Nho vào Việt Nam xét xử lại vụ việc quan phủ xử Bởi vậy, tư tưởng ông chịu ảnh hưởng mạnh Tống Nho thống - trường khơng Về thi hành án: Để ngăn ngừa kẻ phạm phái Nho giáo lấy lễ làm phương châm cai tội có án mà cố cưỡng lại khơng thi hành trị Điều sở lý án, Luật Hồng Đức quy định chiếu theo giải Lê Thánh Tông kết hợp tội cũ tăng nặng thêm bậc (Điều tư tưởng trị Nho giáo pháp luật 170) quy định thời hạn cho việc vào (lễ hình) cai trị đất nước quản sổ lưu thi hành án (Điều 696) Điều 680 lý xã hội Nếu xét hình thức lễ hình quy định việc thi hành án tử hình, Điều loại quy phạm cần thiết để 695 quy định việc thi hành án tội đồ Mối quan hệ pháp luật tư điều chỉnh hành vi xử người, tưởng trị pháp lý Nho giáo cịn xét mối quan hệ vai trị chúng lễ mục tiêu hình (pháp luật) thực quyền lực nhà nước biện pháp để trì lễ, cần Nho giáo học thuyết trị pháp sử dụng kết hợp với Năm 1464, nhà lý tiếp thu vào Việt Nam trở vua nói: “Pháp luật phép cơng nhà thành tư tưởng trị thống nước, ta phải theo, tổ chức thực quyền lực nhà nên nhớ lấy”16 Năm năm sau, nước thời Lê Sơ Quá trình tiếp thu mơ hình nhà nước Trung Quốc vào Việt Nam 15  Trương Vĩnh Khang (2006), Giá trị đương đại tư đồng thời trình du nhập Nho tưởng nhà nước pháp luật Lê Thánh Tông, Luận văn thạc sỹ luật học, Hà Nội, tr 72-76 giáo phương châm trị đạo chủ 16  Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê (1993), Đại Việt sử yếu giai cấp thống trị Trung Quốc ký toàn thư (Tập 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 428 Số Chuyên đề 03 - 2021 Khoa học Kiểm sát 145 TÌM HIỂU MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ CỦA THIẾT CHẾ đổi niên hiệu từ Quang Thuận sang Hồng Đức, nhà vua nói: “Người ta khác với loài cầm thú có lễ để làm khn phép giữ gìn”17 Năm 1485, vua dụ quan phủ, huyện, châu nước rằng: “Lễ nghĩa để sửa tốt lịng dân, nơng tang để có đủ cơm áo, hai việc cần kíp chức trách thú mục Trẫm từ lên đến giờ, tất phép dạy dân nên phong tục tốt, việc dấy lợi trừ hại cho dân, khơng điều khơng nói huấn dụ để theo mà làm Thế mà cải dân chưa dồi dào, tục dân chưa sửa tố, há bọn lấy sổ sách làm việc gấp mà coi giáo lệnh mớ hư văn, xem ước hẹn, hội họp trước tiên mà để phong tục dân suy nghĩ, Từ sau, bọn phải biết bỏ hết tệ trước, phàm sắc lệnh triều đình phải lịng làm, nhân dân bị đói rét phải tìm cách kinh lý Quan phủ huyện châu phải hàng năm tuỳ thời xem xét chỗ ruộng cao thấp, khuyên bảo việc nông tang, đất có lợi cịn sót tuỳ cách mà gióng giả, người sức cịn rỗi tuỳ việc mà khun bảo, dân có thừa mà khơng có tệ đói rét trốn Trong lúc tuần hành, đến nơi phải đem hết lời văn sắc dụ đời trước, lời dạy lễ nhạc xưa nay, ân cần hiểu bảo, dân biết theo tiện, đổi lỗi Nếu có việc hại giáo hố, tổn phong tục phải để ý trị răn; có người trung tín hiếu đễ phải để lịng khen thưởng Như dân theo trung hậu, đổi bỏ   Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê (1993), Đại Việt sử ký toàn thư (Tập 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 465 17 146 Khoa học Kiểm sát hết thói điêu bạc gian dối”18 Trong biểu thực tế, Lê Thánh Tông quán việc kết hợp lễ hình để cai trị đất nước Nhà vua sử dụng lúc lễ luật hai loại công cụ quản lý xã hội Bên cạnh việc ban hành nhiều văn pháp luật hình thức khác quan tâm tới việc thực thi cách có hiệu văn đó, Lê Thánh Tơng người đầu tiên, vào năm 1470, ban 24 huấn điều Nho giáo yêu cầu quan lại địa phương phải tập trung dân làng đình làng để nghe giảng Nhà vua người tích cực đưa lễ vào luật, biến quy tắc lễ giáo phong kiến thành nội dung quy phạm pháp luật Có thể nói, chưa thấy nhà vua Việt Nam Lê Thánh Tông lại ban hành nhiều văn pháp luật chi tiết, quy định tỉ mỉ lễ nghĩa mặt đời sống dân chúng đội ngũ quan liêu như: Cách thức hôn thú, tang ma, mũ áo, xưng hô, lại, tâu bầy, chắp tay quỳ lạy kèm theo biện pháp trừng phạt hành vi không thực quy định Đặc biệt, Bộ luật Hồng Đức xem thể chế hoá đầy đủ chi tiết hầu hết quy tắc lễ nghĩa Nho giáo xung quanh ba mối quan hệ xã hội Đó lý giải thích nội dung Bộ luật này, quy định điều chỉnh quan hệ nhân gia đình lại chiếm tỉ lệ lớn Như vậy, bàn đến khía cạnh tư tưởng Lê Thánh Tơng, đồng ý với nhận xét nhà nghiên cứu Insun Yu (Hàn Quốc)   Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê (1993), Đại Việt sử ký toàn thư (Tập 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 526 18 Số Chuyên đề 03 - 2021 TRƯƠNG VĨNH KHANG cơng trình nghiên cứu “Luật xã hội Việt Nam kỉ XVII-XVIII” sau: “Chính sách pháp luật Lê Thánh Tông sản phẩm hai hệ tư tưởng khác nhau: Nho giáo mà nhà nghiên cứu lịch sử pháp chế Trung Quốc gọi Pháp gia”19 Mối quan hệ pháp luật quy định phi quan phương thực quyền lực nhà nước Quy định phi quan phương khái niệm dùng để quy phạm xã hội mang tính pháp lý tham gia vào điều chỉnh quan hệ xã hội lệ làng, luật tục, nhiều nghiên cứu trước khẳng định Nhiều nhà nghiên cứu trí rằng, đời Lê Thánh Tông, lệ làng (những quy tắc xử thành viên cộng đồng làng xã, làng xã đặt ra, trở thành phong tục, tập quán - lệ tục) có bước phát triển đột biến hình thức thể hiện, nội dung điều chỉnh quy mô tồn Vậy tượng với pháp luật chế vận hành thiết chế trị - pháp lý thời Lê Sơ nào? biểu qua dụ sau: - Một đạo dụ Lê Thánh Tông sách Hồng Đức thiện thư ghi lại20 có nội dung sau: “Nhà nước có điều luật để chiếu vào mà thi hành, dân an nước thịnh, dân không nên có khốn ước riêng, để trừ bỏ hại, theo bỏ tà Nếu làng có tục lệ khác lạ, lập khoán ước cấm vệ, phải nhờ viên chức Nho giả, người đứng tuổi, có đức hạnh thẳng, tuân hành Khi lập khốn lệ rồi, phải trình lên quan chức nha môn xem xét rõ điều lệ có nên theo, phê chuẩn cho mà thừa hành Nếu thấy khốn ước có nhiều thiên tư gian tà phê chữ bác, khỏi sinh gian mưu Nếu người không dự vào việc lập ước ấy, mà tụ hợp riêng, cho phép xã quan tố cáo lên nha môn để trị tội, để bảo lệ tục, lấp hẳn cường hào tiếm đoạt Các nhà chức trách dung thứ” Các câu chữ đạo dụ thể rõ ý: 1) Các làng xã khơng nên có khốn ước riêng, có luật pháp chung nhà nước rồi; 2) Làng có tục khác lạ cho lập khốn ước đặt lệ cấm; 3) Việc thảo hương ước phải người có học thức, có đức hạnh, có chức phận thức có tuổi tác; 4) Khốn ước phải quan kiểm duyệt; 5) Khi có khốn ước mà cịn có người khơng chịu tn theo, nhóm họp riêng, bị quan trị tội Dưới thời Lê Sơ, pháp luật (phép vua, luật nước) đóng vai trị quan trọng, với lòng nhiệt thành xây dựng Nhà nước siêu mạnh có khả quản lý có hiệu quan hệ xã hội phạm vi toàn lãnh thổ đất nước nên Lê Thánh Tông thừa nhận lệ tục (lệ làng, luật tục), chí cịn ơng vua thức chấp nhận tồn hương - Điều 40 Chương Danh vệ ước (lệ làng văn hoá) sử dụng lệ tục loại công cụ hỗ trợ cho pháp Luật Hồng Đức ghi nhận: “Những người luật quản lý xã hội Nhận định thượng du phạm tội với   Insun Yu (1994), Luật xã hội Việt Nam kỷ XVIIXVII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 41 19 Số Chuyên đề 03 - 2021   Nguyễn Sĩ Giác (1959), Hồng Đức thiện thư, Nam Hà ấn quán, Sài Gịn, tr.102 20 Khoa học Kiểm sát 147 TÌM HIỂU MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ CỦA THIẾT CHẾ theo phong tục xứ mà định tội, người thượng du phạm tội với người trung châu (tức người kinh đồng bằng) theo luật mà định tội” Trên thực tế, qua khảo sát nhà nghiên cứu dân tộc học Đặng Nghiêm Vạn Bộ luật Thái Mai Châu kết hợp nhuần nhuyễn tục cổ truyền người - Trong nhiều điều Luật Hồng Thái với tinh thần luật nước nội Đức có phân biệt cách xét xử dung điều chỉnh văn phong pháp lượng hình vụ việc có liên quan tới lý sử dụng - Đặc biệt, số tục lệ cổ truyền người thượng du trung du, sở có tính đến phong tục người trung Lê Thánh Tông đưa vào nội du, miền núi Chẳng hạn, điều 7, 67, dung quy phạm pháp luật ông cho 68 Chương Vi chế; điều 41, 42 Chương ban hành Bộ luật Hồng Đức Nhà nghiên Đạo tặc; điều 41,43 Chương Tạp luật; cứu Insun Yu “Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII-XVIII” Điều 46 Chương Đoán ngục - Theo tinh thần Điều 40 vài ví dụ cụ thể như: Khi cha mẹ sống, Chương Danh vệ Luật Hồng Đức, Lê phép riêng; tài sản Thánh Tông cho phép số vùng, cha mẹ cha mẹ chết (trừ phần ruộng có vùng Mường Mún (tức Mai đất hương hoả) chia cho Châu) người Thái, biên soạn áp trai gái; thủ tục tiến hành dụng luật, lệ địa phương sở nghi lễ hôn nhân mang đậm dấu ấn tôn trọng quy định Luật Hồng phong tục Việt Nam Đây nội Đức có điều chỉnh nhiều cho dung phù hợp với phong tục Việt Nam, phù hợp với tục lệ địa phương Bộ luật Thái khơng thấy có quy định tương Mai Châu có đoạn viết sau: “ Dưới ứng pháp luật Trung Quốc trần có năm mươi chỗ mường Kinh, năm mươi nơi mường Thái Vì bảo ban khơng được, dạy dỗ không nghe, vua Hồng Đức ban luật, ban lệ xuống mường Kinh Còn mường người Thái, cơm đồ nhà gác, mường có sàn, có cột, có châu, có mường, có Châu cai quản mường, mường cai quản bản, có chúa, có tạo, có già có trẻ Vua định luật lệ cho tạo hàng châu, hàng mường, hàng phải nhớ Từ đến nay, từ vua Hồng Đức định lệ luật, việc quan khơng biết xử chiếu theo điều lệ mà xét”21   Đào Trí Úc (1997), Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 50 21 148 Khoa học Kiểm sát Hàng loạt biểu nói cho phép khẳng định lệ tục có vị trí quan trọng, công cụ hiệu trị nước, đồng thời phản ánh vị vua thời Lê Sơ kết hợp luật lệ theo “liều lượng” hợp lý để đạt hiệu quản lý xã hội cao Mặc dù thừa nhận lệ tục Lê Thánh Tơng xem loại cơng cụ hỗ trợ cho pháp luật pháp luật chưa đủ sức điều chỉnh quan hệ xã hội chừng mực thay pháp luật không gian hẹp, mang nhiều yếu tố đặc thù Bởi vậy, dễ hiểu với thái độ chấp nhận tồn lệ tục bên cạnh luật nước Lê Thánh Tơng có biện pháp để can thiệp vào lệ tục hạn Số Chuyên đề 03 - 2021 TRƯƠNG VĨNH KHANG chế “lấn sân” lệ tục Điển vào tháng Tư năm Ất Dậu (1465), nhà vua lệnh cho Bộ Lễ đôn đốc sửa đổi phong tục dân gian: Khi có việc tang khơng bày đặt ăn uống, tiết Trung nguyên không lập đàn chay, không hát xướng, chơi đùa bày trò tạp kĩ Năm Mậu Tuất (1478), nhà vua lại cho quy định cụ thể trình tự kết hơn, cưới xin nộp cheo: Việc hôn thú phải qua bước: Nhờ mối lái, định lễ cầu thân, dẫn cưới, chọn ngày đón dâu, dâu phải lễ cha mẹ chồng đến ngày thứ ba lễ nhà thờ, không để nhà trai dẫn cưới 03 - 04 năm sau cho đón dâu Ngay đạo dụ việc cho phép lập hương ước trích dẫn thấy, nhà vua thừa nhận tồn hương ước cịn “Nhà nước hố” để hương ước trở thành cơng cụ quản lý làng xã lại tìm cách hạn chế không gian phát triển hương ước việc khuyến nghị “Nhà nước có điều luật để chiếu vào mà thi hành dân an nước thịnh, dân khơng nên có khốn ước riêng ” việc đặt lệ cấm để xác định ranh giới điều chỉnh hương ước, nắm lấy quyền kiểm duyệt hương ước, nắm quyền xử phạt vụ vi phạm hương ước Hệ dễ nhận thấy tất biện pháp kể vào đời Lê Thánh Tông, luật lệ tồn loại cơng cụ quản lý xã hội, chí tồn đan xen vào nằm mối quan hệ “có kiểm sốt” mà vai trị kiểm sốt thuộc luật nước Nói cách khác, tình trạng “phép vua thua lệ làng” khơng phải tình trạng quan hệ luật - lệ giai đoạn Lê Sơ Số Chuyên đề 03 - 2021 Bài học kinh nghiệm Thứ nhất, việc xác định tương quan pháp luật quy phạm xã hội khác việc điều chỉnh quan hệ xã hội Trong xác định đường lối đắn cho nghiệp cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đồng thời xác định rõ động lực cách mạng nước ta khơng phải đâu khác mà người thấm nhuần đạo đức cách mạng ý thức pháp quyền xã hội chủ nghĩa Người nói: “Trăm điều phải có thần linh pháp quyền”, Người nói: “Quần chúng quý mến người có tư cách đạo đức, muốn hướng dẫn nhân dân, phải làm mực thước cho người ta bắt chước”22 Cùng với tinh thần thế, Báo cáo Chính trị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh: “Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Quản lý xã hội pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức” Như vậy, xã hội chúng ta, đạo đức pháp luật coi trọng công cụ để quản lý xã hội chúng tồn mối quan hệ hỗ trợ cho Nên chăng, bên cạnh việc tiếp thu kinh nghiệm từ truyền thống dân tộc cần tham khảo rút kinh nghiệm từ mơ hình Cũng cần nói rõ rằng, đạo đức pháp luật phạm trù lịch sử Nội dung khái niệm lễ (đạo đức) hồn tồn khơng đồng với cách hiểu ngày nội hàm khái niệm đạo   Hồ Chí Minh tồn tập (1984), Tập 8-9, Nxb Sự Thật, Hà Nội, tr 302 22 Khoa học Kiểm sát 149 TÌM HIỂU MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ CỦA THIẾT CHẾ đức Lễ phép tắc ứng xử kẻ với người mà đó, quyền tơn trọng hồn tồn thuộc người trên, đạo đức người cầm quyền, đạo đức Nho giáo Về vấn đề này, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận định: “Có người cho đạo đức cũ đạo đức khơng có khác Nói nhầm to Đạo đức cũ đạo đức khác nhiều Đạo đức cũ người đầu ngược xuống đất, chân chổng lên trời Đạo đức người hai chân đứng vững đất, đầu ngẩng lên trời Bọn phong kiến nêu cần, kiệm, liêm, khơng làm, mà bắt dân phải tuân theo để phụng quyền lợi cho chúng Ngày nay, ta đề cần, kiệm, liêm, cho cán thực hiện, cho nhân dân theo để lợi cho dân, cho nước”23 Chính vậy, so sánh xưa nay, bắt gặp thuật ngữ tương đồng câu chữ lại hàm chứa nội dung hồn tồn khác biệt Điều có nghĩa đồng tình với quan niệm cần thiết kết hợp đạo đức (lễ) pháp luật (hình) quản lý xã hội thời Lê Sơ, phép dừng ý tưởng chung kết hợp không mang hàm ý tán đồng cách hiểu lễ hình vốn phủ đầy lợi ích giai cấp nhà vua Thứ hai, mối quan hệ luật lệ cai trị đất nước quản lý xã hội thời Lê Sơ có ý nghĩa thực tiễn nhu cầu tìm kiếm phương thức điều chỉnh quan hệ xã hội   Đào Trí Úc (1997), Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.156 23 150 Khoa học Kiểm sát vốn đa dạng nước ta Thực ra, cần thiết kết hợp luật lệ để cai trị đất nước quản lý xã hội thời Lê Sơ vị vua thời thực mà điển hình Lê Thánh Tơng Tư tưởng hình thành ơng buộc phải giải mâu thuẫn mục tiêu tập trung toàn quyền lực quyền Trung ương với thực trạng tự trị phổ biến làng xã Nhà nước thừa nhận lệ tục công cụ quan trọng việc điều chỉnh quan hệ xã hội mà pháp luật chưa có khả vươn tới được, tức thừa nhận lệ tục công cụ hỗ trợ cho pháp luật, chí thay cho pháp luật phạm vi không gian định Mặt khác, Nhà nước đặt lệ tục kiểm sốt mình, mối quan hệ lệ thuộc vào pháp luật Với tương quan kết hợp vậy, luật lệ phát huy tác dụng tích cực Từ góc độ này, có điều kiện xem xét lại nhu cầu phương thức khai thác sử dụng lệ tục để quản lý xã hội nước ta ngày Vấn đề rõ có nhu cầu đa dạng hố cơng cụ quản lý xã hội, đồng thời đa dạng hoá nguồn luật theo hướng phát huy dân chủ, xã hội hóa rộng rãi hoạt động xã hội, tăng cường nhiều hình thức tự quản, sở Nhà nước pháp quyền liền với yêu cầu đề cao khả điều chỉnh pháp luật, đề cao vị trí tối thượng pháp luật, mặt, khơng thể “luật hố” tất ngóc ngách đời sống xã hội, mặt khác, “luật hố” theo hướng nói khơng cần thiết, thân pháp luật hình thành từ nhiều nguồn luật khác nhau./ Số Chuyên đề 03 - 2021 ...TÌM HIỂU MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ CỦA THIẾT CHẾ cho thời Lê Sơ, đặc biệt từ giai đoạn Lê Thánh Tơng trị trở cuối thời Lê Sơ, vai trị pháp luật đóng vị trí quan trọng đề cao cai trị đất nước. .. bạch tố tụng dân tố tụng hình Về tổ chức máy, hệ thống máy nhà nước chưa có tách biệt hệ thống hành pháp tư pháp, vậy, quan lại đứng đầu cấp ngành kiêm xử án Các chế định tố tụng nhà Lê Sơ chủ yếu. .. giáo học thuyết trị pháp sử dụng kết hợp với Năm 1464, nhà lý tiếp thu vào Việt Nam trở vua nói: ? ?Pháp luật phép cơng nhà thành tư tưởng trị thống nước, ta phải theo, tổ chức thực quyền lực nhà

Ngày đăng: 21/04/2022, 09:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w