1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN: NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ NÀY VÀO VIỆC TÌM HIỂU MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY

23 247 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 577,68 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG -🙞🕮🙜 - BÀI TIỂU LUẬN MÔN: TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN Đề tài: NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN & VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ NÀY VÀO VIỆC TÌM HIỂU MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY Giảng viên: TS Nguyễn Văn Thiên Học Kỳ năm học: 2021 - 2022 Lớp: VS21CH1-QT1 Nhóm: TP Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng năm 2022 DANH SÁCH SINH VIÊN NHÓM Họ tên MSSV Trần Đức Tài 2160310023 Ngô Thị Minh Thảo 2160310024 Phạm Thị Thủy 2160310028 Nguyễn Ngọc Tiến 2160310029 Nguyễn Trần Tiến 2160310030 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU NỘI DUNG Phép biện chứng mối liên hệ phổ biến 1.1 Tổng quan “Phép biện chứng” 1.1.1 Sự đời 1.1.2 Phương pháp vật biện chứng hay chủ nghĩa vật biện chứng 1.1.3 Nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng 1.2 Nguyên lý mối liên hệ phố biến 1.2.1 Khái niệm mối liên hệ phổ biến 1.2.2 Các tính chất mối liên hệ 1.2.3 Ý nghĩa phương pháp luận Mối quan hệ phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường 2.1 Mối liên hệ phổ biến phát triển nông nghiệp đến môi trường 2.2 Tác động ngành cơng nghiệp, thị hố đến môi trường 2.2.1 Tác động ngành công nghiệp đến môi trường 2.2.2 Tác động đô thị hóa đến mơi trường 10 Giải pháp 12 KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 Danh mục hình vẽ Hình 2.1.1 Mối liên hệ phổ biến trồng lúa Hình 2.1.2 Mối liên hệ phổ biến trồng mía Hình 3.1 Vận tải xanh chuỗi logistics xanh 14 Hình 3.2 Ưu vận tải đường thủy sà lan 15 Hình 3.3 So sánh vận tải thủy sà lan với vận tải đường 16 PHẦN MỞ ĐẦU Toàn cầu hoá hội nhập kinh tế xu tất yếu thời đại, diễn mạnh mẽ khắp châu lục, chi phối đời sống kinh tế hầu hết quốc gia giới thân đại diện khơng hồn hảo tiến xã hội Vậy khơng hồn hảo tăng trưởng kinh tế tương tác với mơi trường thể nào? Thực tế chứng minh tăng trưởng kinh tế khơng gắn liền với sách bảo vệ môi trường gây hậu nghiêm trọng Dù cho kinh tế có đạt mức phát triển mau lẹ với số thành công trước mắt lâu dài gây sức ép vơ lớn lên mơi trường sống Một hệ tất yếu kinh tế tồn cầu hố kinh tế quốc gia ngày thu hẹp lại, phụ thuộc lẫn kinh tế ngày trở nên chặt chẽ Nhiều quốc gia chiến lược kinh tế ngắn hạn mà đánh đổi ưu tiên bảo vệ mơi trường, dẫn đến tình trạng hệ sinh thái ngày bị ô nhiễm Điều đáng lo ngại nhiễm – tại tương lai, quay lại tác động xấu đến người Đây vấn đề nan giải không nước ta – quốc gia đà phát triển mở cửa hội nhập kinh tế giới mà mối quan ngại nhiều quốc gia khác giới Bởi lẽ liên quan trực tiếp tới tương lai Trái Đất nhân loại Những vấn đề nêu lý Nhóm chúng tơi chọn đề tài: “Ngun lý mối liên hệ phổ biến & vận dụng nguyên lý vào việc tìm hiều mối quan hệ phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường nay” làm tiểu luận triết học nhóm 2 NỘI DUNG Phép biện chứng mối liên hệ phổ biến 1.1 Tổng quan “Phép biện chứng” 1.1.1 Sự đời Vào thập niên 1840, trùng với giai đoạn cuối cách mạng công nghiệp lần thứ tại Mỹ Châu âu, Marx Engels đề xuất chủ nghĩa vật biện chứng Marx Engels tiếp thu cách có phê phán phép biện chứng tâm Hegel, họ cho biện chứng tâm Hegel khơng áp dụng để giải thích bất công xã hội trở thành vấn đề nước cơng nghiệp hóa vào thập niên 1840 Thay coi quy luật biện chứng quy luật tinh thần, Marx Engels lại xem "khoa học quy luật chung vận động giới bên tư người” Marx Engels đặt phép biện chứng lập trường vật, tạo lý thuyết mới, khơng nhằm giải thích giới mà cịn hướng đến cách thay đổi 1.1.2 Phương pháp vật biện chứng hay chủ nghĩa vật biện chứng Đặc trưng phương pháp vật biện chứng coi vật hay tượng trạng thái phát triển xem xét mối quan hệ với vật tượng khác 1.1.3 Nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng Hai nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng hai nguyên lý đóng vai trị cốt lõi chủ nghĩa vật biện chứng triết học Marx - Lenin xem xét, kiến giải vật, tượng Chủ nghĩa vật biện chứng xây dựng sở hệ thống nguyên lý, phạm trù bản, quy luật phổ biến phản ánh thực khách quan Trong hệ thống nguyên lý mối liên hệ phổ biến nguyên lý phát triển hai nguyên lý khái quát Hai nguyên lý gồm: - Nguyên lý mối liên hệ phổ biến nguyên tắc lý luận xem xét vật, tượng khách quan tồn tại mối liên hệ, ràng buộc lẫn tác động, ảnh hưởng lẫn vật, tượng hay mặt vật, tượng giới Nguyên lý biểu thông qua 06 cặp phạm trù - Nguyên lý phát triển nguyên tắc lý luận mà xem xét vật, tượng khách quan phải ln đặt chúng vào q trình luôn vận động phát triển (vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện vật) Nguyên lý biểu thông qua ba quy luật 1.2 Nguyên lý mối liên hệ phố biến 1.2.1 Khái niệm mối liên hệ phổ biến Mối liên hệ: Chỉ quy định, tác động chuyển hóa lẫn vật, tượng, hay mặt, yếu tố vật, tượng giới Mối liên hệ phổ biến: dùng để tính phổ biến mối liên hệ, khẳng định mối liên hệ vốn có vật tượng giới, không loại trừ vật tượng nào, lĩnh vực 1.2.2 Các tính chất mối liên hệ Tính khách quan: - Mối liên hệ vật tượng giới vốn có; - Mối liên hệ tồn tại độc lập không phụ thuộc vào ý thức người; - Con người nhận thức vận dụng mối liên hệ Tính phổ biến: - Khơng có vật, tượng, q trình tồn tại tuyệt đối biệt lập; - Sự tồn tại vật, tượng hệ thống mở, có mối liên hệ với hệ thống khác, tương tác làm biến đổi lẫn Tính đa dạng: - Mối liên hệ phổ biến trực tiếp gián tiếp - Mối liên hệ phổ biến chất tượng 4 - Mối liên hệ phỏ biến chủ yếu thứ yếu - Mối liên hệ phổ biến tất nhiên ngẫu nhiên 1.2.3 Ý nghĩa phương pháp luận Quan điểm toàn diện: - Trong nhận thức, học tập: Một là, xem xét mối quan hệ bên vật, tượng: Tức xem xét mối liên hệ qua lại phận, yếu tố, tuộc tính khác vật, tượng Hai là, xem xét mối quan hệ bên vật, tượng Tức là, xem xét vật, tượng mối liên hệ qua lại vật, tượng với vật, tượng khác, kể trực tiếp gián tiếp Ba là, xem xét vật, tượng mối quan hệ với nhu cầu thực tiễn Ứng với người, thời đại hoàn cảnh lịch sử định, người phản ánh số hữu hạn mối liên hệ Do đó, trí thức đạt vật, tượng tương đối, không trọn vẹn, đầy đủ Ý thức điều giúp ta tránh tuyệt đối hóa tri thức có, tránh xem chân lý luôn Để nhận thức vật, phải nghiên cứu tất mối liên hệ Bốn là, tuyệt đối tránh quan điểm phiến diện xem xét vật, tượng Phiến diện tức ý đến mối quan hệ Cũng có nghĩa xem xét nhiều mối liên hệ mối liên hệ khơng chất, thứ yếu… Đó cách cào thuộc tính, tính quy định thân vật Quan điểm toàn diện đòi hỏi ta phải từ tri thức nhiều mặt, nhiều mối liên hệ đến chỗ khái quát để rút chất, quan trọng vật, tượng Điều không đồng với cách xem xét dàn trải, liệt kê - Trong hoạt động thực tiễn Quan điểm tồn diện địi hỏi, để cải tạo vật, phải dùng hoạt động thực tiễn để biến đổi mối liên hệ nội tại vật mối liên hệ qua lại vật với vật khác Để đạt mục đích đó, ta phải sử dụng đồng nhiều biện pháp, phương tiện khác để tác động nhằm làm thay đổi mối liên hệ tương ứng Quan điểm toàn diện đòi hỏi phải kết hợp chặt chẽ giữ “chính sách dàn đều” “chính sách có trọng điểm” Ví dụ thực tiễn xây dựng, triển khai sách đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam vừa coi trọng đổi tồn diện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội…, vừa nhấn mạnh đổi kinh tế trọng tâm - Quan điểm lịch sử – cụ thể: Mọi vật, tượng tồn tại không – thời gian định mang dấu ấn khơng – thời gian Do đó, ta thiết phải quán triệt quan điểm lịch sử – cụ thể xem xét, giải vấn đề thực tiễn đặt Nội dung cốt lõi quan điểm phải ý mức đến hoàn cảnh lịch sử – cụ thể làm phát sinh vấn đề đó, tới bối cảnh thực, khách quan chủ quan, đời phát triển vấn đề Nếu không quán triệt quan điểm lịch sử – cụ thể, mà coi chân lý trở nên sai lầm Vì chân lý phải có giới hạn tồn tại, có khơng – thời gian Qua vận dụng vào sống hàng ngày sau: Khi xem xét vật, tượng phải có quan điểm tồn diện đặt vật, tượng quan hệ với vật, tượng khác Phải nghiên cứu mặt cấu thành nó, q trình phát triển từ có nhìn đa chiều hơn, nhận thức đắn vật, tượng xử lý vấn đề sống, tránh quan điểm xem xét phiến diện siêu hình ngụy biện 6 Mối quan hệ phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường 2.1 Mối liên hệ phổ biến phát triển nông nghiệp đến môi trường Giữa môi trường phát triển nơng nghiệp có mối liên hệ biện chứng chặt chẽ với Đây tiền đề phát triển bền vững - phát triển nhằm thỏa mãn yêu cầu tại không tổn hại cho khả hệ tương lai để đáp ứng yêu cầu họ Môi trường tồn tại khách quan độc lập với ý thức người, nhiên người hoàn tồn có khả tác động vào mơi trường sống để cải tạo, thay đổi nó, làm cho tốt lên xấu dần Trong phát triển nơng nghiệp phụ thuộc hồn tồn vào người từ sinh ra, tồn tại phát triển Do người cầu nối cho mối quan hệ chặt chẽ tách rời môi trường sinh thái phát triển nơng nghiệp Hình 2.1.1 Mối liên hệ phổ biến trồng lúa Ví dụ 1: Bà nông dân sợ sâu bệnh gây hại cho lúa Và biện pháp sử dụng phổ biến phun thuốc trừ sâu Tuy nhiên không xét đến mối liên hệ việc phun thuốc trừ sâu ảnh hưởng đến vật tượng khác bà nơng dân có xu hướng phun thuốc nhiều tốt để loại trừ hồn tồn sâu bệnh thu lúa nhiều 7 Hệ việc phun thuốc trừ sâu nhiều giết chết cá, cua vi sinh vật có lợi cho mơi trường Thuốc trừ sâu dư thừa làm ô nhiễm môi trường đất, nước ảnh hưởng đến mùa màng sau Hạt lúa thu hoạch bị nhiễm thuốc trừ sâu gây hại cho sức khỏe người Nếu áp dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến, biết vật, tượng có mối liên hệ mật thiết đến việc phun thuốc trừ sâu Từ đó, điều chỉnh lượng thuốc trừ sâu vừa phải hợp lý, vừa đem đến mùa màng bội thu hạn chế tối đa gây hậu kể Hình 2.1.2 Mối liên hệ phổ biến trồng mía Ví dụ 2: Khi trồng mía, có loại sâu gọi sâu đục thân, loại sâu ăn thân mía làm cho mía bị hư thân dẫn đến không bán làm giảm kinh tế trồng mía Biện pháp người nơng dân sử dụng, ni lồi ong mắt đỏ; loài ong sinh sản đẻ trứng vào kén sâu đục thân ăn ấu trùng loài sâu này, dẫn đến triệt tiêu trình sinh sản phát triển lồi sâu bệnh, từ giúp nâng cao suất mía Người nông dân biết áp dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến trồng mía, họ biết loài ong mắt đỏ tiêu địch loài sâu đục thân họ cho sống chung với nhau, theo quy luật tự nhiên, loài sâu loài yếu bị triệt tiêu giúp mía khơng bị hư hại 2.2 Tác động ngành cơng nghiệp, thị hố đến mơi trường 2.2.1 Tác động ngành công nghiệp đến môi trường Hoạt động công nghiệp tác động tiêu cực đến môi trường: Trong q trình cơng nghiệp hóa đại hóa, với phát triển kinh tế xã hội, ngành sản xuất kinh doanh, dịch vụ đô thị ngày có nhiều nhà máy, khu cơng nghiệp tập trung xây dựng, đưa vào hoạt động xả thải vào môi trường nước môi trường không khí lượng lớn chất thải rắn, nước khí làm cho mơi trường nước khơng khí bị ô nhiễm nghiêm trọng với nhiều dạng ô nhiễm khác Tác động lớn tới môi trường không khí nhà máy sở sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp sử dụng nhiên liệu than đá, dầu mỏ khí đốt, củi gỗ hoạt động phương tiện giao thông vận tải xả thải vào bầu khí lượng lớn khí CO2,… Các khí độc hại với người gây hiệu ứng nhà kính, làm cho trái đất nóng lên Nước thải cơng nghiệp, nước thải sinh hoạt nước thải bãi rác rác thải cơng nghiệp có nhiều hóa chất độc hại, thải vào môi trường gây ô nhiễm môi trường nước cách nghiêm trọng Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường ngành công nghiệp gồm: - Dạng khí có CO2, CO, NO, NO2, CH4, H2S… từ q trình đốt nhiên liệu… - Dạng chất lỏng có acid hữu cơ, nước thải, xà phòng, dầu mỡ - Dạng rắn có chất thải cơng nghiệp - Các chất phóng xạ từ q trình khai thác, chế biến quặng Đặc điểm chất thải cơng nghiệp có nồng độ chất độc hại cao tập trung Đặc biệt ngành công nghiệp lượng, cơng nghiệp dầu khí, cơng nghiệp hố chất, cơng nghiệp luyện kim, cơng nghiệp khí, công nghiệp vật liệu xây dựng … gây ô nhiễm cho mơi trường Khi hoạt động cơng nghiệp tăng cao kéo theo việc tăng chất thải vào môi trường Khi lượng chất thải đủ nhiều để phá vỡ chu trình cân vật chất mơi trường, làm cho mơi trường bị nhiễm Một số ví dụ điển hình: nhiễm chất thải tại nhà máy Công ty Formosa (Hà Tĩnh), ô nhiễm chất thải tại dự án khai thác Bauxite (Tây Nguyên),… Hoạt động công nghiệp tác động tích cực đến mơi trường: Nền cơng nghiệp nước ta phát triển tạo nhiều sản phẩm hàng hóa cho xã hội Các khu công nghiệp, nhà máy mọc lên với số lượng nhiều, qui mơ lớn, góp phần làm thay đổi mặt kinh tế - xã hội mơi trường với số điểm tích cực sau: Thứ nhất, chừng mực định, hoạt động công nghiệp doanh nghiệp chẳng hạn hoạt động du lịch việc xây dựng cơng viên vui chơi giải trí, cơng viên xanh, hồ nước nhân tạo, làng văn hóa du lịch tạo nên mơi trường hay góp phần cải thiện mơi trường Thứ hai, hoạt động công nghiệp doanh nghiệp tạo điều kiện vật chất cho việc thực hoạt động động bảo vệ môi trường Hoạt động kinh doanh tạo nguồn đóng góp cho ngân sách nhà nước, nguồn tài quan trọng cho hoạt động bảo vệ môi trường Một số lĩnh vực kinh doanh, hoạt động nhập sản xuất thiết bị phục vụ công tác bảo vệ môi trường, có tác động tích cực cho việc giải vấn đề mơi trường Ví dụ phát triển công nghệ sinh học gia tăng thương mại sản phẩm góp phần tích cực giúp làm giảm áp lực lên khai thác sử dụng sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên Thứ ba, việc phát triển ngành công nghiệp tái chế chất thải góp phần cải thiện chất lượng mơi trường giải tình trạng nhiễm mơi trường chất thải Cách mạng cơng nghiệp 4.0 tác động tích cực đến lĩnh vực môi trường ngắn hạn tích cực trung dài hạn nhờ công nghệ tiết kiệm lượng, 10 nguyên vật liệu thân thiện với mơi trường Ngồi ra, cơng nghệ thơng tin, kỹ thuật số cịn tác động tích cực, mang lại hiệu cao cho công tác quản lý, điều hành tác nghiệp lĩnh vực quản lý môi trường như: tiết kiệm thời gian, công sức, kinh phí Nhiều sản phẩm ứng dụng lĩnh vực như: quan trắc tự động môi trường điểm xả thải, đo tự động mức độ ô nhiễm yếu tố môi trường nước thải, khơng khí, áp dụng dự báo cảnh báo khí tượng thủy văn kết nối mặt đất với vệ tinh, khôi phục, bảo tồn phát triển hệ sinh thái tự nhiên… 2.2.2 Tác động đô thị hóa đến mơi trường Đơ thị hóa (ĐTH) kết tất yếu phát triển KT-XH, diễn với trình CNH, HĐH đất nước, trình chuyển dịch cấu kinh tế từ nơng nghiệp sang công nghiệp dịch vụ Nhịp độ ĐTH phụ thuộc vào trình độ phát triển KT-XH, đồng thời q trình ĐTH có tác động trở lại q trình tăng trưởng, phát triển kinh tế ĐTH không tác động đến trình phát triển ngành kinh tế mà tác động đến vấn đề xã hội, môi trường sống hệ tương lai Thành phố Hồ Chí Minh năm gần đây, q trình thị hóa diễn nhanh chóng nhiều quận huyện quận 2, 7, 9, 12, Bình Tân, Tân Phú, Thủ Đức với nhiều khu đô thị Phú Mỹ Hưng, Thủ Thiêm, Nam Sài Gòn, Hiệp Phước nhiều diện tích đất nơng nghiệp quận chuyển thành đất Các khu vực xây dựng tự phát, thiếu nhiều sở hạ tầng gây nhiều hậu nghiêm trọng cho đời sống nhân dân tại chỗ như: bị ngập nước vào mùa mưa, thiếu hệ thống xử lý chất thải gây nhiễm mơi trường Trong q trình phát triển khu đô thị kênh mương, ao khu vực bị san lấp hết để tận dụng mở rộng mặt xây dựng, hệ thống hạ tầng, hệ thống cống tiêu nước sinh hoạt sơng lớn lại chưa xây dựng hoàn chỉnh nên diễn tình trạng mùa mưa khu vực thị lại bị ngập nước Tương tự nhiều vùng đất trũng xem vùng sinh thái điều hịa mực nước thủy triều sơng lớn lên xuống quận 2, 7, 9, Nhà Bè lại 11 bị trình ĐTH làm cho biến mất, nước thủy triều tràn ngập sang vùng khác thấp hơn, gây nhiều thiệt hại cho người dân Ngồi ra, nhiều khu cơng nghiệp, khu thị phát triển theo hướng tự phát Huyện Bình Chánh, Quận 9, Củ Chi với nhiều nhà máy, xí nghiệp nằm dọc hai bên kênh rạch, sơng ngịi xả nước thải trực tiếp xuống kênh rạch, sông ngịi gây nhiễm nghiêm trọng nguồn nước nhiều khu vực rộng Quá trình ĐTH làm nước mặt bị ô nhiễm nặng nề, nước đất bị suy giảm trữ lượng chất lượng Mức độ suy thoái trữ lượng chất lượng nước đất nhận biết mắt thường, tác hại nặng nề lâu dài nhiều Môi trường bị xuống cấp nặng nề trình ĐTH nguyên nhân sau đây: Thứ nhất, áp lực từ dân số tăng nhanh trình ĐTH đặt nhiều sức ép cho môi trường sống, mật độ dân số ngày tăng lực thực chức điều hịa mơi trường hệ thống xanh ngày giảm Nguyên nhân kế hoạch phát triển KT-XH tính bền vững phát triển chưa quan tâm mức, chưa lồng ghép vấn đề tăng trưởng kinh tế với cải thiện môi trường sinh thái Đầu tư tập trung chủ yếu cho cơng trình mang lại lợi ích trực tiếp, cịn đầu tư cho tái tạo nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Q trình ĐTH tăng nhanh, ngành cơng nghiệp phát triển kéo theo khai thác mức nguồn nước ngầm, ô nhiễm nước mặt, không khí ứ đọng chất thải rắn, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Thứ hai, quy hoạch đầu tư hạ tầng kỹ thuật đô thị thành phố chậm so với tốc độ phát triển KT-XH chưa đáp ứng yêu cầu bảo vệ mơi trường, đặc biệt tình trạng yếu lạc hậu hệ thống cấp nước, thoát nước, thu gom xử lý chất thải rắn, hệ thống giao thơng Biểu rõ tình trạng xây dựng xen kẽ nhà máy gây ô nhiễm môi trường khu dân cư đông đúc, thiếu sở hạ tầng dịch vụ xử lý chất thải, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng 12 Thứ ba, ĐTH với tốc độ nhanh gia tăng dân di cư từ tỉnh lân cận thành phố gây nên sức ép ngày lớn nhà vệ sinh môi trường đô thị, chưa có liên kết vùng xử lý vấn đề Để đảm bảo trình ĐTH gắn với phát triển bền vững, TP.HCM cần thực đồng số giải pháp sau đây: - Tập trung phát triển kinh tế dịch vụ, ngành công nghiệp công nghệ cao xây dựng chiến lược phát triển kinh tế tri thức - Rà soát lại quy hoạch tổng thể nhằm bảo đảm phát triển đô thị bền vững - Phối hợp quy hoạch xây dựng sử dụng đất để phát triển bền vững - Phát triển mạng lưới giao thông công cộng, ngầm hóa hệ thống dây điện, bưu viễn thông… tôn trọng hệ thống kênh rạch - Phát triển nhà chung cư cao tầng dịch vụ công cộng - Nâng cao hiệu quản lý Nhà nước địa phương vai trò cộng đồng phát triển bền vững - Gắn kết sách kinh tế vĩ mô với bảo vệ môi trường Giải pháp Khu vực Châu Á Thái Bình Dương nơi có tốc độ phát triển kinh tế nhanh giới Đơ thị hóa tăng trưởng việc làm với tốc độ chóng mặt, khiến nhu cầu tài nguyên dịch vụ ngày cao Nhưng có giá nó, Châu Á nơi có lượng khí thải nhà kính nhiều giới Đây nguyên nhân tạo biến đổi khí hậu, dẫn đến tác động xấu môi trường người Khu vực vốn dễ chịu ảnh hưởng nặng nề từ thiên tai hạn hán, lở đất, lũ lụt bão Biến đổi khí hậu làm tăng mức độ thiên tai khiến chúng xảy thường xuyên Kết thiệt hại nặng nề nhà cửa nơi làm việc Khí hậu nóng lên ảnh hưởng tới sản xuất nơng nghiệp, khiến người lao động khơng có việc làm làm họ khơng cịn khả ni sống thân gia đình Đây kịch khơng bền vững 13 Nhằm đảm bảo sống môi trường sạch phát triển kinh tế bền vững, cần phải biến giới việc làm trở nên xanh Mặc dù việc làm đóng góp phần lớn vào lượng khí thải biến đổi khí hậu, trở thành nhân tố khắc phục tình trạng Tài liệu “Hướng dẫn chuyển đỏi cơng bằng” đề lộ trình biến nơi làm việc trở nên xanh Một phần quan trọng trình chuyển đổi đầu tư vào việc làm xanh Việc làm xanh giúp phục hồi môi trường đẩy lùi biến đổi khí hậu Chúng định nghĩa việc làm bền vững đồng thời bảo vệ mơi trường Việc làm xanh có nghĩa việc làm mà người lao động có tiếng nói mình, bình đẳng với thu nhập xứng đáng điều kiện làm việc an tồn, bảo vệ mơi trường Chúng ta cần hỗ trợ tạo việc làm xanh đem lại lợi ích như: - Cải thiện hiệu sử dụng lượng, hạn chế khí thải nhà kính giảm thiểu chất thải ô nhiễm - Việc làm xanh phần quan trọng việc phòng ngừa, đẩy lùi thích ứng với biến đổi khí hậu - Khu vực Châu Á Thái Bình Dương có nhiều khả gia tăng số lượng việc làm xanh Trên thực tế có 5,8 triệu việc làm ngành lượng tái tạo Nếu quốc gia khu vực tiếp tục đầu tư vào môi trường, có 14 triệu việc làm tạo Việc làm xanh tạo thông qua thực tài liệu “Hướng dẫn chuyển đổi công bằng” Những hướng dẫn xây dựng nhằm thúc đẩy xã hội thịnh vượng với môi trường bền vững Mục tiêu tài liệu tăng cường đối thoại người lao động, người sử dụng lao động, phủ Cùng hợp tác, tạo chiến lược sách, quy định kinh tế xanh bình đẳng Các nước khu vực Châu Á – Thái Bình Dương nên áp dụng tài liệu đầu tư cho việc làm xanh vì: - Việc làm xanh đem lại lợi ích cho mơi trường - Việc làm xanh đem lại lợi ích cho kinh tế 14 - Việc làm xanh đem lại lợi ích cho người Khi việc làm trở nên xanh hơn, xây dựng tương lai tốt hơn, bền vững cho người tồn giới Ví dụ việc làm xanh: Vận tải xanh chuỗi logistics xanh Vận tải xanh chuỗi logistics xanh, xu hướng tất yếu phát triển kinh tế bền vững: Các lợi ích logistics xanh kinh tế: - Giảm thiểu ô nhiễm môi trường - Giảm thiểu lượng sử dụng - Cải thiện quy trình sản xuất, giảm chi phí - Bảo vệ sức khỏe người lao động, giảm chi phí y tế - Hướng tới kinh tế bền vững Hình 3.1 Vận tải xanh chuỗi logistics xanh Một khâu quan trọng chuỗi logistics xanh ưu tiên vận tải xanh- sử dụng nhiên liệu sạch Thực tế cho thấy, trình vận chuyển hàng hóa phải sử dụng nhiều phương thức vận tải (vận tải đa phương thức), cần khuyến khích vận tải xanh (vận tải đường thủy, đường sắt) vận tải đường thủy tạo lượng khí thải thấp - lần đường sắt thấp - lần so với đường 15 Hình 3.2 Ưu vận tải đường thủy sà lan Cụ thể, vận tải đường thủy phương tiện vận tải sà lan phù hợp với lượng hàng lớn, ổn định, chịu mặt hàng nặng gây khó khăn cho vận tải đường (dẫn tới việc tăng phí tu sửa chữa sở hạ tầng đường bộ) Đồng thời, quãng đường xa vận tải sà lan hiệu Ví dụ hệ thống vận tải thủy sà lan tuyến ICD Tân Cảng - Quế Võ (tại Bắc Ninh) kết nối với Cụm cảng Hải Phịng: 16 Hình 3.3 So sánh vận tải thủy sà lan với vận tải đường Qua bảng ví dụ so sánh trên, với khoảng cách 110 km tới cụm cảng Hải Phòng, việc vận chuyển sà lan thể đầy đủ ưu so với đường giảm tối tắc nghẽn giao thông, nâng cao hiệu suất nhân vận hành, tiết kiệm nhiên liệu, bảo vệ môi trường lưu thông thông suốt thời điểm dịch covid-19 lần thứ tại khu vực Miền Bắc vừa qua vào tháng 6/2021 Một nhược điểm vận tải đường thủy phụ thuộc vào điều kiện sông ngịi tự nhiên nên thời gian di chuyển trung bình chậm khoảng tiếng so với đường tính container Vì giải tốn trên, doanh nghiệp nên dùng vận tải lượng hàng cần vận chuyển gấp, lại khơng có áp lực thời gian chuyển sang dùng vận tải đường thủy Hiện tại đường thủy khu vực miền Bắc nắm gần 2% thị phần vận tải, đường chiếm 98% Để đảm bảo “không đánh đổi môi trường lấy kinh tế” theo chủ trương Đại hội XIII đảng nhằm phát triển kinh tế bền vững, cần có giải pháp đồng từ trung ương đến địa phương, thống quan quản lý nhà nước nhận thức, 17 phối hợp khách hàng, nhà vận tải, doanh ngiệp vận hành logitics… để thúc đẩy vận tải xanh nói riêng chuỗi logistics xanh nói chung, cụ thể như: - Thúc đẩy sách ưu đãi thuế - lãi suất cho đơn vị đầu tư trang thiết bị - công nghệ xanh; - Khuyến khích đẩy mạnh ứng dụng CNTT; - Phát triển phương thức vận tải đường thủy - Rà soát nâng cấp tuyến luồng song song sửa chữa tu xây dựng thêm đường sắt; - Xây dựng phát triển trung tâm logistics, trung tâm phân phối lớn; - Xây dựng quy định tiêu chí đánh giá/xếp hạng cụ thể cho phương tiện, dịch vụ chuỗi logistics; - Có hình thức thưởng – phạt minh bạch để tạo động lực cho doanh nghiệp theo hướng phát triển bền vững; - Quy hoạch phát triển cảng biển cần mang tính đồng - Các quan ban ngành phối hợp giải đáp khó khăn, vướng mắc liên quan đến Thông tư, Nghị định CP - Xem xét giảm mức thu phí CSHT hàng trung chuyển, cảnh, tạm nhập – tái xuất 18 KẾT LUẬN Việt Nam đường cơng nghiệp hố đại hoá đất nước với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chúng ta phải từ mục tiêu phát triển xã hội phát triển để cải thiện nâng cao chất lượng sống phát triển bền vững Đây vấn đề quan trọng cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước lâu dài Tất học kinh nghiệm rút trình quy hoạch phát triển trước cần phải vận dụng triệt trình phát triển tương lai cho tránh hậu xảy đảm bảo hiệu cao cho trình phát triển kinh tế Chúng ta bảo vệ mơi trường khơng phải nhằm mục đích hạn chế q trình phát triển kinh tế mà nhằm mục đích đảm bảo hiệu kinh tế cao cho trình phát triển tất yếu này, đồng thời nhằm bảo vệ chất lượng sống người Tuy nhiên trước biến đổi theo chiều hướng xấu môi trường thời gian gần đặt vấn đề cần có giải pháp khắc phục kịp thời để hướng đến kinh tế phát triển bền vững Chức hệ thống kinh tế sản xuất, phân phối tiêu thụ diễn lịng giới tự nhiên Giữa kinh tế mơi trường ln ln có tác động qua lại với Sự tác động thuận chiều hay ngược chiều hoàn toàn phụ thuộc vào cách ứng xử người với giới tự nhiên Và lần tái khẳng định thông điệp mở rộng phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Qua nhóm muốn gửi gắm kêu gọi người chung tay, ý thức bảo vệ môi trường xanh song song với phát triển kinh tế Giống lời khẳng định Nguyên Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xn Phúc nói: “KHƠNG ĐÁNH ĐỔI MÔI TRƯỜNG ĐỂ LẤY KINH TẾ” 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình “Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin” – NXB Chính trị quốc gia thật https://tailieuvnu.com/giao-trinh-nhung-nguyen-ly-co-ban-cua-chu-nghiamac-lenin/ “Những vấn đề chủ yếu kinh tế phát triển” - PGS.TS Ngơ Dỗn Vịnh, Nxb CTQG, H, 2006, tr.89-90 Tạp chí Bảo vệ môi trường, số 7, 2001 Lê Minh Đức, Bảo vệ môi trường vấn đề phát triển bền bững Việt Nam https://moit.gov.vn/bao-ve-moi-truong/bao-ve-moi-truong-gan-voi-phattrien-kinh-te-xa-hoi.html Tạp chí cơng thương “Phân tích mối quan hệ môi trường phát triển kinh tế Việt Nam” http://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/phan-tich-moi-quan-he-giuamoi-truong-va-phat-trien-kinh-te-o-viet-nam-47724.htm Tạp chí Tri thức xanh, số 79-21 Anh Quân, Mối quan hệ môi trường phát triển bền vững Việt Nam https://trithucxanh.vn/post/moi-quan-he-giua-moi-truong-va-phat-trienben-vung-o-viet-nam-ky-1 ... lý mối liên hệ phổ biến & vận dụng nguyên lý vào việc tìm hiều mối quan hệ phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường nay? ?? làm tiểu luận triết học nhóm 2 NỘI DUNG Phép biện chứng mối liên hệ phổ. .. Mối quan hệ phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường 2.1 Mối liên hệ phổ biến phát triển nông nghiệp đến môi trường Giữa môi trường phát triển nơng nghiệp có mối liên hệ biện chứng chặt chẽ với. .. hệ thống nguyên lý, phạm trù bản, quy luật phổ biến phản ánh thực khách quan Trong hệ thống nguyên lý mối liên hệ phổ biến nguyên lý phát triển hai nguyên lý khái quát Hai nguyên lý gồm: - Nguyên

Ngày đăng: 02/10/2022, 15:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1.1 Mối liên hệ phổ biến trong trồng lúa - TIỂU LUẬN: NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN   VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ NÀY VÀO VIỆC TÌM HIỂU  MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI BẢO VỆ  MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY
Hình 2.1.1 Mối liên hệ phổ biến trong trồng lúa (Trang 10)
Hình 2.1.2 Mối liên hệ phổ biến trong trồng mía - TIỂU LUẬN: NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN   VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ NÀY VÀO VIỆC TÌM HIỂU  MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI BẢO VỆ  MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY
Hình 2.1.2 Mối liên hệ phổ biến trong trồng mía (Trang 11)
Hình 3.1 Vận tải xanh trong chuỗi logistics xanh - TIỂU LUẬN: NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN   VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ NÀY VÀO VIỆC TÌM HIỂU  MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI BẢO VỆ  MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY
Hình 3.1 Vận tải xanh trong chuỗi logistics xanh (Trang 18)
Hình 3.2 Ưu thế của vận tải đường thủy bằng sà lan - TIỂU LUẬN: NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN   VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ NÀY VÀO VIỆC TÌM HIỂU  MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI BẢO VỆ  MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY
Hình 3.2 Ưu thế của vận tải đường thủy bằng sà lan (Trang 19)
Hình 3.3 So sánh vận tải thủy bằng sà lan với vận tải đường bộ - TIỂU LUẬN: NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN   VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ NÀY VÀO VIỆC TÌM HIỂU  MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI BẢO VỆ  MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY
Hình 3.3 So sánh vận tải thủy bằng sà lan với vận tải đường bộ (Trang 20)
w