TỔ NG QUAN VỀ M ỘT TRƯỜ NG KINH DOANH QUỐC GIA
KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
Môi trường kinh doanh, theo cách hiểu rộng nhất, là tập hợp các điều kiện bên trong và bên ngoài có ảnh hưởng tr c ti p hay gián tiự ế ếp đến hoạt động sản xuất và kinh doanh c a các doanh nghiệp ủ
1.2.1.Chính trị và Pháp luật
Malaysia là m t qu c gia quân ch tuyộ ố ủ ển c l p hi n liên bang H ử ậ ế ệthống chính ph theo mô hình g n v i hủ ầ ớ ệ thống ngh vi n Westminster, m t di sị ệ ộ ản của ch ế độ thuộc địa Anh Trong đó quốc vương là người đứng đầu Nhà nướ c và Th ủ tướng là ngườ ứng đầi đ u Chính phủ Quyền hành pháp được thực hiện bởi Chính phủ Liên bang và 13 Chính phủ tiểu bang Quy n l p pháp Liên ề ậ bang được trao cho Quốc hội Liên bang và 13 Hội đồng Nhà nước Tư pháp độc lập với ngư i điều hành và cơ quan lập pháp Cụ thể: ờ
- Đảng chính trị: Đảng chính trị chủ yếu của Malaysia là Tổ chức UMNO, nắm quyền trong Liên minh được gọi là Barisan Nasional (trước đây là Liên minh) với các đảng khác kể từ khi Malaya giành được độc lập vào năm
1957 Hiện nay, Liên minh Barisan Nasional có 3 thành viên nổi bật là UMNO, Hiệp hội Trung Quốc Malaysia và Hội nghị Ấn Độ Malaysia Ngoài UMNO và các thành viên khác của Barisan Nasional, 3 đảng đối lập chính (và một số đảng nhỏ hơn) cạnh tranh trong các cuộc bầu cử cấp quốc gia ở Malaysia 3 đảng đối lập cạnh tranh nhất là Đảng Tư pháp nhân dân (PKR), Đảng Hồi giáo Pan-Malaysia (PAS) và Đảng Hành động Dân chủ (DAP)
- Lập pháp: Quyền lập pháp được phân chia giữa các cơ quan lập pháp của liên bang và tiểu bang Quốc hội gồm Hạ viện (Hội đồng Nhân dân) và Thượng viện (Hội đồng Nhà nước) Tất cả 70 thành viên Thượng viện trong nhiệm kỳ 3 năm (tối đa là 2 nhiệm kỳ) trong đó 26 người được bầu bởi 13 Hội đồng Nhà nước và 44 người được bổ nhiệm bởi Nhà vua dựa trên lời cố vấn của Thủ tướng
- Hành pháp: Quyền hành pháp được trao trong nội các do Thủ tướng lãnh đạo Thủ tướng là người đứng đầu Chính phủ, tiếp theo là các Bộ trưởng Chính phủ xây dựng nhiều chính sách kinh tế xã hội và kế hoạch cho sự phát - triển của đất nước nói chung Người điều hành có quyền lực và thẩm quyền để tạo ra doanh thu thông qua việc thu các loại thuế, tiền phạt, tiền phạt, thuế hải quan
- Nền chính trị Malaysia được đánh giá có tính ổn định cao trong khu vực và trên thế giới Theo chỉ số hoà bình thế giới ( GPI) được công bố bởi viện kinh tế và hoà bình, Malaysia xếp hạng 16/163 nước năm 2019, chỉ xếp sau Singapore ở khu vực Đông Nam Á Thứ hạng này được duy trì ổn định trong các năm tiếp theo ( 20/163 năm 2020 và 23/163 năm 2021) cho thấy nền chính trị có tính ổn định cao Điều này sẽ giúp cho các doanh nghiệp thuận lợi trong việc xây dựng chiến lược cũng như triển khai kinh doanh tại Malaysia
Malaysia là một Nhà nước liên bang Hệ thống Toà án Malaysia bao ở gồm: Toà án liên bang, Toà án phúc thẩm, Toà án thượng thẩm, Toà án xét x ử theo phiên, và Toà án địa hạt Ngoài các Toà án theo thứ bậc tố ụng trên đây, t còn có Toà án đặc biệt , Toà án hồi giáo, Toà án của những người bản xứ và Toà án v ị thành niên, Toà gia đình Hệ thống tư pháp ở Malaysia được tổ chức và hoạt động theo nguyên t c tranh t ng, vì v y, toà án ch yắ ụ ậ ủ ếu đóng vai trò trọng tài giữa bên công t và một bên là b cáo, luố ị ật sư Vai trò của thẩm phán trong hoạt động xét x ít nhi u mang tính ch t thử ề ấ ụ động Tuy nhiên, khác với pháp lu t Vi t Nam, pháp luậ ệ ật Malaysia quy định thẩm phán có vai trò nhất định trong hoạt động điều tra tội ph m, thông qua viạ ệc quy định l nh b t, l nh ệ ắ ệ khám xét của cơ quan điều tra phải được sự đồng ý c a th m phán ủ ẩ
Cơ quan công tố ở Malaysia được t ổchức t ừ trung ương đến địa phương, đứng đầu là Trưởng công tố liên bang Hệ thống các cơ quan công tố ở Malaysia hoạt động theo nguyên t c t p trung, th ng nhắ ậ ố ất, dướ ự lãnh đạo i s của Trưởng công t ố liên bang Theo quy định c a Hiủ ến pháp Malaysia, Trưởng công t liên bang có quy n kh i t , th c hi n vi c truy tố ề ở ố ự ệ ệ ố cũng như đình chỉ việc th c hi n th m quyự ệ ẩ ền này đối với các vụ án hình sự thuộc thẩm quyền của bất k Toà án nào ỳ ở các bang cũng như của Liên bang Lực lượng cảnh sát:
Lực lượng cảnh sát hoàng gia Malaysia được tổ chức từ trung ương cho tới địa phương Ở 13 bang và 2 vùng lãnh thổ là Kuala Lumpur và Putra Jaya đều có các sở cảnh sát; sau đó là 134 cơ quan cảnh sát của các quận, huyện (bao gồm 134 qu n, huyậ ện) và 728 đồn c nh sát các khu vả ở ực
Tổng thanh tra là người đứng đầ ực lượu l ng cảnh sát c a Malaysia Giúp ủ việc cho T ng thanh tra có Phó Tổ ổng thanh tra Dưới T ng thanh tra và Phó ổ Tổng thanh tra là 6 ban chức năng chuyên sâu về các lĩnh vực như quản lý hành chính, gi gìn tr t t an ninh ( cữ ậ ự ở ấp dưới có 15 đội ở 13 bang và lãnh th ổ Kuala Lumpur và Putra Jaya), tham mưu, điều tra tội phạm, phòng chống tội phạm ma tuý
Cơ quan điều tra t i ph m là m t b ph n n m trong B N i v Malaysia ộ ạ ộ ộ ậ ằ ộ ộ ụ Trong đó, nhiệm v cụ ủa cơ quan điều tra t i phộ ạm là đấu tranh ch ng và phòng ố ngừa tội phạm và tiến hành việc điều tra
Ngoài các cơ quan tư pháp đã được nêu ở trên, do hệ thống tư pháp ở Malaysia được tổ chức theo nguyên tắc tranh tụng trong quá trình xét xử nên luật sư và các tổ chức của luật sư ở Malaysia rất được coi trọng và đóng vai trò c c k quan tr ng trong quá trình t t ng Các luự ỳ ọ ố ụ ật sư đượ ổ chức t c thành Hội đồng Đoàn luật sư ở Liên bang và Đoàn luật sư ở các bang Đây là những tổ chức xã h i- ngh nghi p, hoộ ề ệ ạt động theo Lu t hành ngh ậ ềluật sư năm 1976
Hình 1 : Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 1990-2020 Đơn vị: %
Trong su t nhố ững năm 1990 đến 2020, n n kinh t Malaysia có nhi u ề ế ề biến động, 3 lần nước này đạt tăng trưởng âm Cụ thể:
Năm 1991, GDP của Malaysia là 49,143 tỷ USD, chính phủ đã đề ra Chính sách phát tri n quể ốc gia 30 năm từ 1991-2020 Chính sách này trong giai đoạn đầu thực hiện trong kế hoạch 5 năm lần thứ 6 (1991-1995) trên thực tế đã mang lại nhiều thành tựu đáng kể Tốc độtăng trưởng trung bình năm trong giai đoạn này là 8.3%
Năm 1996, nền kinh tế Malaysia có tốc độ tăng trưởng hơn 10%, GDP (PPP) là 244,385 t USD; tuy nhiên vào cu i nhỷ ố ững năm 1990, nền kinh t lế ại rơi vào suy thoái làm GDP giảm xuống còn -7,3% (1998) do khủng hoảng tài chính châu Á từ tháng 7/1997
Y U T Ế Ố ẢNH HƯỞNG
Malaysia đang làm việc ở nước ngoài và các tài năng người nước ngoài v ềlàm việc ở đất nước với nhiều đãi ngộ ấ h p d n ẫ
CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH, THƯƠNG MẠI, ĐẦ U TƯ CỦA MALAYSIA
CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH
Ngày nay trong xu hướng toàn c u hóa kinh t qu c t m i qu c gia ầ ế ố ế ọ ố đều m rộng cánh cửa và nỗ lực bắt tay làm bạn v i tất cả các quốc gia trên ở ớ thế gi i Malaysia là mớ ột nước có môi trường đầu tư hấp d n và thông thoáng ẫ nhất Đông Nam Á Theo số liệu điều tra đầu tư nước ngoài của Malaysia năm
2015 là 46,7 t ỷ đô gấp đôi lượng vốn mà Việt Nam thu hút được Với m c tiêu ụ phát tri n và nâng cao tính c nh tranh c a n n kinh tể ạ ủ ề ế, Malaysia đã sử ụ d ng những chính sách để thu hút đầu tư trực tiếp từ nước ngoài
- Ưu đãi với các doanh nghi p có vệ ốn đầu tư nước ngoài đặc bi t là các ệ doanh nghi p xu t kh u: Nhệ ấ ẩ ằm tăng giá trị xuất kh u, Malaysia áp d ng các ẩ ụ ưu đãi như giảm 10% thuế giá trị gia tăng cho sản phẩm xuất khẩu, giảm 5% giá tr nguyên liị ệu đầu vào nội địa để ả s n xu t hàng xu t khấ ấ ẩu, cũng như chi phí qu ng cáo, nghiên c u thả ứ ị trường
- Các nhà đầu tư nước ngoài đầ tư vào nhữu ng khu v c m i phát tri n, ự ớ ể sản xu t nh ng loấ ữ ại hàng được ưu tiên hay sử ụng trên 50% nguyên v t li d ậ ệu địa phương để sản xuất hàng xuất khẩu, hay có lượng vốn góp lớp được cấp tín dụng ưu đãi
- Từ năm 2016 đến nay, nh m khuyằ ến khích đầu tư vào các lĩnh vực sản xuất, các ưu đãi cơ bản đố ới các doanh nghiệp đầu tư vào các lĩnh vực i v sản xuất được thực hiện trên nền chính sách “nhà đầu tư tiên phong”, “ trợ cấp thuế đầu tư” sẽ được hưởng ưu đãi thuế trong vòng 5 năm, kể ừ t ngày bắt đầu hoạt động với mức thuế 7,5% so với mức thuế suất phổ thông là 25% Cụ thể các lĩnh vực sản xuất được áp dụng chính sách trên bao gồm: chế biến sản phẩm nông nghi p, s n xu t các s n ph m cao su, s n ph m t d u c , hóa ệ ả ấ ả ẩ ả ẩ ừ ầ ọ chất và hóa phẩm dầu khí, dược phẩm , thiết bị b o vả ệ…
N n kinh tề ế Malaysia đã mở ộng 4,7% trong năm 2018, nhưng tăng r trưởng kinh tế lại ở mức chậm, khoảng 5,9% từ năm 2017 Ở trong nước, đã có m t cu c c i t chính sách kinh t sau khi chính phộ ộ ả ổ ế ủ thay đổi bất ngờ vào tháng 5/2018 Ngay sau khi nh m ch c, chính ph mậ ứ ủ ới đã loạ ỏi b thu hàng ế hóa và d ch v ị ụ – ngu n thu chính c a chính ph ồ ủ ủ trước đó và cũng đình chỉ đầu tư cơ sở hạ tầng Sự thay đổi trên có những tác động tích cực nhất định đến nền kinh tế Malaysia như thúc đẩy tiêu dùng tư nhân, nhưng ở ộ m t khía c nh ạ khác, sự thay đổi này khiến lĩnh vực đầu tư bị h n ch Khi Chính ph không ạ ế ủ chú trọng đến đầu tư, kết cấu đầu tư của Malaysia tr nên yở ếu hơn trước Trong tương lai, rủi ro đố ới tăng trưởng GDP cũng bắi v t nguồn từ nhu cầu đầ tư u yếu Việc đình chỉ liên tục các d án công c ng khiự ộ ến đầu tư vào trung hạn giảm Hi u qu ệ ả đầu tư cũng có chiều hướng đi xuống rõ rệt Mặc dù Malaysia có t lỷ ệ đầu tư trung bình 25,5% trong những năm gần đây (giai đoạn 2012-
2018), cho th y s c i thi n l n so v i m c trung bình c a m t th p kấ ự ả ệ ớ ớ ứ ủ ộ ậ ỷ trước là 24,2% (giai đoạn 2002-2008) nhưng tăng trưởng GDP bình quân giảm xuống còn 5,1% so với m c 5,8% cùng kứ ỳ
Hình 10: Tăng trưởng đầu tư của Malaysia từ Q1 2008- Q2 2021
M t trong nh ng n i dung quan tr ng khác cộ ữ ộ ọ ủa điều ch nh chính sách ỉ của Malaysia trong tham gia AEC là thực hiện chuyển đổi khu vực công Quá trình chuyển đổi khu v c công ự ở Malaysia trước hết được tập trung vào việc cải thi n quá trình ra qệ uyết định, thực hiện cách tiếp cận một chính phủ toàn tâm toàn ý cho vi c cung c p các d ch v ; k t c u lệ ấ ị ụ ế ấ ại các cơ quan chủ chốt của chính ph N i dung th hai c a chuyủ ộ ứ ủ ển đổi khu v c công là th c hi n nh ng ự ự ệ ữ cải cách nhằm phân phố ịch vụ công có hiệu qu i d ả
Trong ki m soát n , chính phể ợ ủ Malaysia cũng đang có những bước triển khai mạnh tay, theo đó không loại trừ khả năng tiế ụp t c bán các lo i tài ạ sản c a chính ph , bao g m củ ủ ồ ả đất, để ữ ợ quốc gia ở m c có th qu n lý gi n ứ ể ả được
Thủ tướng Malaysia Mohamad Mahathir v a qua cho bi t chính ph ừ ế ủ đã nhận thấy khả năng giảm nợ đáng kể từ việc thanh lý các tài sản của chính phủ hiện đang được th c hiự ện Theo đó, Malaysia đã bán siêu du thuyền Equanimity cho tập đoàn Genting Malaysia v i giá 126 triớ ệu USD Du thuyền này được cho là mua t ừQuỹ đầu tư nhà nước Malaysia (1MDB) và Chính ph ủ Malaysia bán du thuyền này để thu hồi tiền cho ngân sách
Quỹ 1MDB là quỹ đầu tư do cựu Thủ tướng Najib Razak sáng lập năm 2009 v i mớ ục đích thúc đẩy phát tri n kinh t ể ế – xã h i c a Malaysia thông ộ ủ qua quan h ệ đối tác toàn cầu và đầu tư trực tiếp nước ngoài Hi n qu ệ ỹ này đang là trung tâm c a v bê bủ ụ ối tham nhũng và rửa ti n, gây th t thoát 3,7 t USD, ề ấ ỷ dẫn đến một loạt cuộc điều tra ở Malaysia và các nước như Mỹ, Thụy Sĩ, Singapore, Trung Quốc…
Trong n l c c t gi m kho n n qu c gia m c kho ng 250 t USD, ỗ ự ắ ả ả ợ ố ở ứ ả ỷThủ tướng Mahathir đã chỉ đạo xem xét l i nhi u d án h t ng quy mô l n ạ ề ự ạ ầ ớ được ký kết dưới thời cựu Thủ tướng Najib Ngày 26/1 v a qua, Bừ ộ trưởng Kinh t Malaysia Mohamed Azmin Ali cho biế ết nước này ph i h y b dả ủ ỏ ự án đường sắt kết nối b biờ ển phía Đông do lãi suất quá cao Theo Bộ trưởng, chính phủ ước tính n u ti p t c d án này, mế ế ụ ự ỗi năm Malaysia phải chi tr ả
12 khoảng 500 tri u rinệ ggit (hơn 120 triệu USD) ti n lãi suề ất, vượt quá kh ả năng của chính phủ trong điều ki n tài chính hi n tệ ệ ại
Theo IMF, N n kinh tề ế Malaysia bước vào đạ ịi d ch t m t th m nh ừ ộ ế ạ nhưng vẫn bị ảnh hưởng rất nặng nề GDP ước tính gi m kho ng 6ả ả % vào năm
2020 do đầu tư và tiêu dùng tư nhân, vốn là động lực chính của tăng trưởng trong những năm gần đây, giảm m nh Tạ ỷ lệ thất nghiệp đạt m c cao l ch s ứ ị ử vào tháng 5 năm 2020 và lạm phát đã được giảm bớt Đợt giảm r i ro toàn củ ầu vào tháng 3 năm 2020 đã kích hoạt dòng v n ch y ra t ố ả ừ các EM như Malaysia, nhưng phản ứng chính sách toàn cầu nhanh chóng và quy mô lớn đã giúp ổn định th trường và dòng vị ốn đã trở ại b l ắt đầ ừ cu i tháng 4 Tại Malaysia, u t ố một ph n ả ứng mạnh m v chính sách tài khóa, ti n t ẽ ề ề ệ và tài chính đã giúp đẩy lùi cú sốc kinh t tế ừ đạ ịch và đải d m bảo ổn định tài chính
N n kinh t Malaysia d ki n s ph c hề ế ự ế ẽ ụ ồi vào năm 2021, với mức tăng trưởng d ki n ự ế ở mức 6,5%, nh s ph c h i m nh mờ ự ụ ồ ạ ẽ trong lĩnh vực sản xuất và xây d ng S ph c h i d ki n sự ự ụ ồ ự ế ẽ không đồng đều giữa các lĩnh vực, phụ thuộc vào s c i thi n c a c nhu cự ả ệ ủ ả ầu trong nước và bên ngoài L m phát ạ sẽ ph c h i xu ng 2% và thụ ồ ố ặng dư tài khoản vãng lai t t nhiên s gi m khi nhu ấ ẽ ả cầu đối v i các s n phớ ả ẩm liên quan đến đại dịch bắt đầu giảm và nhu c u trong ầ nước phục hồi làm tăng nhập khẩu Chính sách loại b thuế hàng hóa và d ch ỏ ị vụ là một ưu đãi cho người tiêu dùng và ki m ch lề ế ạm phát dưới 1%, giảm mạnh so với m c cao gứ ần 3,8% trong năm 2017 Lạm phát ở m c th p giúp ứ ấ tiêu dùng tư nhân vẫn sẽ là động lực tăng trưởng GDP c a Malaysia N lủ ỗ ực kiềm ch giá nhiên liế ệu đã góp phần khi n lế ạm phát âm trong năm 2020 Bên cạnh đó, giá hàng hóa ổn định là nhân tố giúp mang l i nhi u tiạ ề ềm năng cho ngành xu t khấ ẩu Malaysia nhưng tình hình lại tr nên xở ấu đi khi vướng phải chiến tranh thương mại M ỹ – Trung và s s t gi m giá d u trong n a cuự ụ ả ầ ử ối năm
2.1.2.3 Phát tri ể n khu v c tài chính ngân hàng ự
D a trên t m nhìn phát triự ầ ển trên, FSMP II đã đưa ra các chỉ s cố ần đạt của khu vực tài chính đến năm 2020 FSMP II kỳ ọ v ng hệ thống tài chính Malaysia đạt tăng trưởng hàng năm từ 8-11%, độ sâu hệ thống tài chính bằng
6 lần GDP năm 2020 (2010 là 4.3 lần GDP), tương ứng v i vi c khu v c tài ớ ệ ự chính đóng góp vào GDP danh nghĩa năm 2020 kỳ vọng sẽ tăng từ 10-12% (2010: 8,6%) Ngoài ra, việc đóng góp của các tổ chức tài chính đối với GDP danh nghĩa cũng kỳ ọng được tăng cao, vớ v i tổng tài sản của hệ thống ngân hàng dự tính g p 3 lấ ần GDP vào năm 2020 (2010: 2,4 lần) Các hoạt động tài chính H i giáo s ồ ẽ tăng lên, chiếm khoảng 40% t ng s các hoổ ố ạt động tài chính vào năm 2020 (2010 tỷ trọng này là 29%) Để đạt được các mục tiêu đặt ra năm 2020, FSMP II đã đưa ra các trọng tâm phát triển cho khu vực tài chính giai đoạn 2010 – 2020 là:
CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI
Chính sách thương mại chính của Malaysia hướng đến vi c c i thi n s ệ ả ệ ựtiếp c n ậ thị trường đối với xuất khẩu hàng sơ chế, sản phẩm nhân tạo và tăng dần lên về d ch vị ụ; phát triển và thúc đẩy xu t kh u nh ng m t hàng s n xu t có giá ấ ẩ ữ ặ ả ấ trị gia tăng cao hơn; mở ộng thương mạ ới các đố r i v i tác kinh doanh chủ yếu; mở rộng thương mại đến các thị trường phi truy n thề ống, đặc biệt là các nước đang phát triển; đẩy mạnh sự hợp tác thương mại và kinh tế với tổ chức ASEAN và m r ng m u dở ộ ậ ịch song phương và đầu tư liên kết trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.
- Đối với các công ty xu t khấ ẩu chi m t 20% giá tr sế ừ ị ản lượng tr ở lên, cho phép áp dụng chế độ kh u hao nhanh ấ
- Áp d ng chính sách mi n phí gi m thu : thu ụ ễ ả ế ế đầu vào s n xu t và ả ấ thuế thu nh p doanh nghiậ ệp đố ới v i các công ty s n xu t và kinh doanh xuả ấ ất khẩu
- Tăng cường thành l p các khu ch xu t nh m thu hút vậ ế ấ ằ ốn đầu tư từ nước ngoài vào, từ đó đổi mới công ngh và xây d ng tệ ự ừng bước thương hiệu các s n ph m c a Malaysia ả ẩ ủ
- Xây dựng và đưa ra biện pháp khuyến khích, tăng trưởng thu hút đầu tư nước ngoài về vốn, công nghệ, liên kết thương hiệu, là bước tạo lập uy tín hàng hóa Malaysia trên trường quốc tế
- Áp d ng chính sách b o h m u d ch v i các ngành công nghiụ ả ộ ậ ị ớ ệp còn non tr thông qua thu quan, h n ch s ẻ ế ạ ế ố lượng Áp d ng chính sách miụ ễn giảm thu nh p khế ậ ẩu đối v i các s n ph m làm nguyên liớ ả ẩ ệu đầu vào cho công nghệp ch t o Xu t kh u ch yế ạ ấ ẩ ủ ếu vào các nước phát triển như Mỹ, Nh t Bậ ản, Tây Âu,
2.3.2.Giai đoạn từ 1990 đến nay
Nằm ở vị trí chiến lược d c theo eo bi n Malacca, n m trên m t kênh ọ ể ằ ộ vận chuyển chính nối Ấn Độ Dương ở phía tây và Thái Bình Dương ở phía đông Điều này là một cơ hội lớn giúp Malaysia phát triển thương mại và quan h qu c t nhệ ố ế ằm tăng trưởng và phát tri n kinh t qu c gia ể ế ố Malaysia đã áp dụng các chính sách thương mại tự do và đặt trọng tâm vào các hiệp định thương mại song phương và khu vực
+ Biện pháp thực hiện: a Thực hi n t ệ ự do hóa thương mại và thúc đẩy xu t kh u s n phấ ẩ ả ẩm công nghệ chế ạ t o
- Từng bước th c hi n quá trình tự ệ ự do hóa thương mại và đa dạng hóa thịtrường:
Thực hi n c t gi m thu quan theo lệ ắ ả ế ộ trình quy định c a khu v c m u dủ ự ậ ịch tự do ASEAN năm 2003, cắt giảm danh m c các m t hàng xu ng còn 0.5%, ụ ặ ố giảm d n các m t hàng áp d ng bi n pháp h n ch nh p kh u v sầ ặ ụ ệ ạ ế ậ ẩ ề ố lượng
- Thành l p các trung tâm xúc tiậ ến thương mại nhằm h ỗtrợ công ty xuất khẩu mở rộng và đa dạng hóa thị trường
- Tiến hành tư vấn và hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực; đặc bi t dành ệ cho đội ngũ cán bộ Marketing, kỹ thuật thiết kế sản phẩm, đàm phán và ký kết hợp đồng ngoại thương
- Khuy n khích m r ng thế ở ộ ị trường sang các nước đang phát triển b Các hiệp định thương mại song phương và khu vực
- Hiệp định song phương: Hiện t i, Malaysia có 7 Hiạ ệp định Thương mại Tự do (FTA) song phương với các nước: Australia, Chile, Ấn Độ, Nhật Bản, New Zealand, Pakistan, Th ổ Nhĩ Kỳ
- Thỏa thu n khu vậ ực: Những thành viên c a Hi p h i các qu c gia ủ ệ ộ ố Đông Nam Á (ASEAN) đã thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN Khu vực Thương mại Tự do ASEAN (AFTA) là một hiệp định của khối thương mại nh m hằ ỗ trợ ả s n xuất ở t t cấ ả các nước địa phương ASEAN Các hiệp định thương mại đã ký kết bao g m: Hồ ệ thống Ưu đãi Thương mại
- Tổ chức H i ngh H i giáo (TPS-OIC), và Hiộ ị ồ ệp định Thuế quan Ưu đãiTám (D-8) đang phát triển (PTA)
QUY MÔ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH, LAO ĐỘ NG, HÀNG HÓA
TH Ị TRƯỜ NG TÀI CHÍNH
3.1.1.Quy mô thị trường tài chính
Quy mô c a h ủ ệthống ngân hàng nói chung và c ụthể là TTTT nói riêng là m t trong nh ng ch sộ ữ ỉ ố để đo ờng độlư sâu tài chính c a m t qu c gia, ủ ộ ố thường được xem xét trong mối tương quan với quy mô của nền kinh tế, đo lường qua các ch số như tổỉ ng tín dụng tư nhân cung cấp b i hệ thống ngân ở hàng/GDP (tín d ng/GDP) ho c t ng tài s n c a h ụ ặ ổ ả ủ ệthống ngân hàng/GDP (tài sản/GDP)
Malaysia, h Ở ệthống ngân hàng đóng vai trò là kênh dẫn vốn ch o ủ đạ Dựa trên t m nhìn phát triầ ển trên, FSMP II đã đưa ra các chỉ ố ần đạ ủa s c t c khu vực tài chính đến năm 2020 FSMP II kỳ v ng h ọ ệthống tài chính Malaysia đạt tăng trưởng hàng năm từ 8-11%, độ sâu h ệthống tài chính b ng 6 l n GDP ằ ầ năm 2020 (2010 là 4.3 lần GDP), tương ứng với việc khu vực tài chính đóng góp vào GDP danh nghĩa năm 2020 kỳ vọng s ẽ tăng từ 10-12% (2010: 8,6%) Ngoài ra, việc đóng góp của các tổ chức tài chính đối với GDP danh nghĩa cũng kỳ ọng được tăng cao, vớ v i tổng tài sản của hệ thống ngân hàng dự tính gấp 3 lần GDP vào năm 2020 (2010: 2,4 lần) Các hoạt động tài chính H i giáo ồ sẽ tăng lên, chiếm kho ng 40% t ng s các hoả ổ ố ạt động tài chính vào năm 2020
(2010 tỷ trọng này là 29%) Trong đó, Kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền t Châu Á 1997, h ệ ệthống ngân hàng Malaysia đã trải qua một cuộc cải tổ mạnh mẽ dưới Kế ho ch tạ ổng th phát tri n khu vể ể ực tài chính giai đoạn 2001-
2010 Đến năm 2010, theo đánh giá ủa Ngân hàng trung ương Malaysia, hơn c 90% các khuy n ngh nêu ra trong k hoế ị ế ạch này đều đã được thực hiện thành công hoặc đang được ti p t c tri n khai.Tế ụ ể ừ cuối 2002 đến cu i 2009, t ng tài ố ổ sản c a các ngân hàng Malaysia ủ ở nước ngoài tăng từ 3.3 t RM lên t i 350 t ỷ ớ ỷ
RM, v i l i nhuớ ợ ận trước thu tế ừ chỗ ỗ 4.3% đã chuyể l n thành lãi 7.2% trên doanh thu hoạt động 2 trong s 9 tố ập đoàn ngân hàng nội địa c a Malaysia ủ nằm trong nhóm 30 ngân hàng m nh nhạ ất tại Châu Á Thái Bình Dương (theo đánh giá của Asian Banker Journal tháng 9/2010)
M c tiêu chính c a FSMP (2001-2010) là phát tri n khu v c tài chính ụ ủ ể ự năng động, cạnh tranh và bền vững với thông lệ tốt nhất nhằm đóng góp cho tăng trưởng kinh tế trong suốt chu kỳ kinh tế và hỗ trợ các tổ chức tài chính trong nước ngày càng đi đầu trong công nghệ, vững mạnh và sẵn sàng trước những thách thức của toàn c u hóa mang l ầ ại.
Thị trường v n cố ủa Malaysia đã đạt được k t qu ế ả cao trong đánh giá quốc tế tại các năm gần đây, thậm chí tốt hơn nhiều nước phát triển
Khuôn khổ thị trường vốn điề ệ ủa nước này, theo đánh giá của Qũy u l c tiền tệ Quố ếc t và Ngân hàng th giế ới, đạt mức cao do “ Thực hiện đầy đủ” 34/37 nguyên tắc c a Tủ ổ chức các ủy ban Ch ng khoán quứ ốc tế( IOSCO) Thị trường v n cố ủa Malaysia năm 2012 cao chưa từng có, đạt tăng trưởng hai con m c dù thố ặ ị trường toàn c u không ầ ổn định do các y u t kinh t và ế ố ế chính trị Báo cáo thường niên c a U ban Chủ ỷ ứng khoán( SC) Malaysia năm
2012 cho th y thấ ị trường vố Malaysia tăng 16,4% đạt 2,47 t ringgit (RM, ỷ tương đương 793,3 tỷ USD), v i v n hóa thớ ố ị trường c phiổ ếu tăng 14,1% tài sản thu c quy n quộ ề ản lý tăng 19,2% và thị trường v n Hố ồi giáo tăng 22,6%. Năm 2018, nhà đầu tư nước ngoài tháo ch y kh i thạ ỏ ị trường ch ng ứ khoán Malaysia Dòng v n 937.8 tri u USD tố ệ ừ nước ngoài đã toàn toàn bị
“cuốn sạch” ra khỏi thị trường chứng khoán Malaysia khi nhà đầu tư nước ngoài lo ng i vạ ề triển vọng tăng trưởng kinh tế dưới th i c a Thờ ủ ủ tướng Mahathir Mohamad (92 tuổi) Quốc gia này đã ghi nhận dòng v n vào k lố ỷ ục lên t i 2.4ớ tỷ USD trong năm 2017.
B ph n nghiên c u cộ ậ ứ ủa Ngân hàng đầu tư MIDF Amana cho biế ại t t năm 2020, Malaysia ba tuần liên tiếp các nhà đầu tư nước ngoài rút ròng khỏi thị trường chứng khoán Malaysia Dữ liệu t sàn giao d ch ch ng khoán ừ ị ứ Malaysia cho th y trong tuấ ần trước, các nhà đầu tư nước ngoài đã rút ròng 1,19 tỷ RM, tương đương 283 triệu USD, gi m nh so v i mả ẹ ớ ức 1,26 t RM c a tuỷ ủ ần trước nữa Trong đó, giá trị rút ròng của nhà đầu tư nước ngoài trong tu n cuầ ối cùng của tháng 2/2020 đạt m c cao nh t trong 88 tuứ ấ ần Nguyên nhân được cho là do bất ổn chính trị trong nước, cũng với nh ng lo ng i v s bùng phát tr ữ ạ ề ự ở lại c a dủ ịch viêm đường hô h p c p COVID-19 Báo cáo c a Ngân hàng Trung ấ ấ ủ ương Malaysia (BNM) cho hay dự trữ ngo i t cạ ệ ủa nước này t i h t ngày 28/2 ớ ế là hơn 103 tỷ USD, tương đương 7,4 tháng nhập khẩu Như vậy, so với cuối tháng 1/2020, dự trữ ngoạ ệ c a Malaysia gi m 900 tri u USD i t ủ ả ệ
Theo Bộ trưởng Tài chính Malaysia Zafrul Aziz, t ng s n qu c gia ổ ố ợ ố của nước này hiện ở m c 879,6 t RM (khoứ ỷ ảng 213,8 tỷ USD), tương đương 62% T ng s n ph m qu c n i (GDP), bao g m các khoổ ả ẩ ố ộ ồ ản vay nước ngoài và các kho n vay khác Chia s v i báo gi i ngày 22/3/2021, ông Zafrul Aziz cho ả ẻ ớ ớ hay tính đến hết năm 2020, tổng số nợ quốc gia của Malaysia m c 820,7 t ở ứ ỷ
RM (199,5 t ỷ USD), tương đương 58% GDP, nằm trong m c tr n n theo quy ứ ầ ợ định của lu t pháp hiậ ện hành Ông cũng cho biết dự báo t ng s n s ổ ố ợ ẽ tăng lên 58,5% GDP 2021 Ông Zafrul Aziz cho bi t các kho n nế ả ợ này được dựa trên định nghĩa pháp lý theo quy định trong Đạo luật v các biề ện pháp tài chính đối phó v i d ch COVID-19, và n u tính c các khoớ ị ế ả ản vay nước ngoài cùng các khoản vay khác, t ng n c a Chính ph liên bang Malaysia s là 879,6 tổ ợ ủ ủ ẽ ỷ RM, hay 62% GDP Trước khi dịch COVID-19 bùng phát, chính phủ tự áp đặt áp dụng gi i h n tr n n ớ ạ ầ ợ ở m c 55% GDP cho c n ứ ả ợ trong nước và n ợ nước ngoài Tuy nhiên, khi đại dịch bùng phát, Malaysia cần linh hoạt hơn về tài chính để đảm bảo sức khỏe c a củ ộng đồng cũng như sinh kế ủa người dân c
Trong thông báo ngày 30/10/2020, Ngân hàng Trung ương Malaysia (BNM) cho bi t, t ng tài s n dế ổ ả ự trữ ủa nước này tính đến hết tháng 9/2020 c đạt 104,98 t USD, và trạng thái tiếp tục sử dỷ ở ụng được theo định dạng Tiêu chuẩn phổ biến dữ liệu đặc bi t (SDDS) c a Quệ ủ ỹ Tiề ệ Quố ến t c t (IMF) NM cũng cho hay tại thời điểm trên tài s n b ng các ngo i t ả ằ ạ ệ khác đạt 1,17 t USD ỷ
Theo BNM, trong 12 tháng t i, dòng ti n ng n hớ ề ắ ạn được xác định trước của các kho n cho vay, ch ng khoán và ti n g i b ng ngo i tả ứ ề ử ằ ạ ệ, trong đó có các khoản tr nả ợ nước ngoài theo k ho ch c a Chính ph cùng các kho n ngoế ạ ủ ủ ả ại tệ đến h n thanh toán t trái phi u cạ ừ ế ủa BNM ở m c 8,91 tứ ỷ USD Cùng với đó, BNM cho hay dòng vốn ngoại tệ của Malaysia dự kiến sẽ lên tới 2,45 tỷ USD trong 12 tháng t i và m c tiêu hao ròng ti m tàng trong ng n h n duy ớ ứ ề ắ ạ nhất đối với tài sản ngoại tệ là sự bảo lãnh của chính phủ đối với khoản nợ ngoại tệ đến h n trong vòng mạ ột năm ở ứ m c 277,1 tri u USD ệ
QUY MÔ TH Ị TRƯỜNG LAO ĐỘNG
3.2.1 Tổng quát về thị trường lao động
Malaysia đã chuyển đổi n n kinh t c a mình t n n kinh t nông nghi p ề ế ủ ừ ề ế ệ sang n n kinh t d a trên s n xuề ế ự ả ất và các lĩnh vực d ch vị ụ Tương ứng v i s ớ ự thay đổ ủa cơ cấi c u nền kinh tế, đã có những thay đổi trên thị trường lao động (Inagami, 1998 và Kuruvilla, 1998) Hoàn toàn t nhiên, nhu cự ầu lao động ở Malaysia vào thời điểm mà ngành nông nghi p là ch y u khác v i b n chệ ủ ế ớ ả ất của nhu cầu lao động bây gi Mờ ặc dù các phương pháp sản xuất thâm d ng ụ lao động là thích hợp trong những năm sau khi Malaysia độ ập, nhưng các c l phương pháp sản xuất như vậy không còn là mong mu n ho c tố ặ ối ưu nữa Bản chất thay đổi của các nền kinh tế trong khu vực tạo thêm áp lực cho nguồn cung lao động
Malaysia từng là điểm đến ưa thích của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vì có nguồn lao động d i dào: lao ng r , d i dào và chồ độ ẻ ồ ất lượng Những đặc điểm này đã khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài đặt nhà máy của họ tại Malaysia Chính những đặc điểm này mà lực lượng lao động ph i phát tri n, ả ể và do đó đạt đến vị thế quốc gia phát triển Tuy nhiên, lực lượng lao động có những h n ch nhạ ế ất định Quan tr ng nh t, nó không có ngu n cung cọ ấ ồ ấp đủ lao động có kỹ năng Sau đây, chúng ta hãy phân tích lực lượng tham gia lao động, t l ỷ ệthất nghi p và ệ ảnh hưởng c a covid ủ – 19 đến quy mô th ị trường lao động c a Malaysia ủ
3.2.1 Lực lượng tham gia lao động
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động ở Malaysia đối với những người từ 15 đến 64 tuổi dao động trong khoảng 64,8% đến 67,7% từ năm 1982 đến năm
2016 Do giá cả hàng hóa ngày càng không ổn định trong những năm 1960, chính phủ Malaysia đã đưa ra các chính sách khuyến khích xuất khẩu -các ngành công nghiệp định hướng trong những năm 1970
Vào tháng 5 năm 2020, số lượng lực lượng lao động tăng nhẹ 1,8 nghìn người, so với Tháng 4 năm 2020 đạt 15,71 triệu người Trong khi đó, so với cùng k ỳ năm ngoái, lực lượng lao động ghi nhận sự gia tăng 71,7 nghìn người (0,5%) LFPR vào tháng 5 năm 2020 đứng ở m c 68,0%, cho thứ ấy sự suy giảm 0,1 điểm phần trăm so với tháng trước khi dòng tiền đổ vào lực lượng lao động bên ngoài ti p tế ục tăng Đây là LFPR th p nhấ ất được ghi nh n k t tháng 12 ậ ể ừ năm 2017 Trong khi đó, LFPR thấp nhất từng được ghi nhận là 62,6% năm
Hình 13: L ực lượng tham gia lao độ ng, 1982-2019 và 1-5/2021
Tỷ lệ thất nghiệp trong tháng 5 năm 2020 tiế ục leo thang 0,3 điểp t m phần trăm so với tháng trước 5,3% sau khi đăng ký 5,0% vào tháng 4 năm
2020 Trong cùng th i k , sờ ỳ ố người th t nghi p sấ ệ ố người tăng 47,3 nghìn người lên 826,1 nghìn người so với 778,8 nghìn người Trong khi đó, so với cùng k ỳ năm trước, số người th t nghiấ ệp tăng 306,3 nghìn người
Hình 14: S ố ngườ i th t nghi p và t l ấ ệ ỷ ệ thấ t nghi p, 1982-2019, 1-5/2021 ệ
Tỷ lệ thất nghiệp trong tháng 5 năm 2020 tiếp tục leo thang 0,3 điểm phần trăm so với tháng trước 5,3% sau khi đăng ký 5,0% vào tháng 4 năm
2020 Trong cùng th i k , s ờ ỳ ố người th t nghi p s ấ ệ ố người tăng 47,3 nghìn người lên 826,1 nghìn người so với 778,8 nghìn người Trong khi đó, so với cùng kỳ năm trước, số người thất nghiệp tăng 306,3 nghìn người (Biểu đồ 1)
Như vậy, t l ỷ ệthất nghi p cệ ủa Malaysia tương đối th p và ấ ổn định ở mức khoảng 3%, điều này có nghĩa là dân số đang trải qua mức độ toàn dụng Nước này đạt mức th t nghi p th p nhấ ệ ấ ất vào năm 2014, với tỷ lệ 2,85% N n kinh t ề ế sôi động của Malaysia được coi là một trong những nền kinh tế mạnh nhất ở Nam_Đông Á Cùng với nhiều năm ổn định chính trị, nó đã hỗ trợ tỷ lệ ấ th t nghiệp th p và tấ ốc độ tăng trưởng t t mố ỗi năm Ngành công nghiệp đã đóng góp m nh m vào GDP và hi n cung c p kho ng 30% ạ ẽ ệ ấ ả cơ hội việc làm Nhưng thậm chí nhiều hơn - kho ng 50% - ả GDP được t o ra b i khu v c d ch v Vạ ở ự ị ụ ới nền kinh tế đang phát triển m nh m cạ ẽ ủa đất nước, GDP bình quân đầu người cũng đang tăng với tốc độ ngày càng cao
3.2.3.Ảnh hưởng của Covid -19 tới thị trường lao động
Hình 15 : Ảnh hưở ng c a covid-19, ủ
Khi MCO ( Move Control Order) bắt đầu, 44% công nhân được Cục Thống kê Malaysia (DOS) kh o sát cho bi t h làm vi c t i nhà vì h u h t các ả ế ọ ệ ạ ầ ế hoạt động kinh doanh t m d ng (Hình 13) Tuy nhiên, cách b trí làm vi c này ạ ừ ố ệ chỉ phổ biến những công nhân hoặc nhân viên tiêu chuở ẩn Đây là những người lao động làm việc cho nhà tuyển dụng nhà nước hoặc tư nhân và nhận lương thường xuyên, và họ là loại việc làm phổ biến nhất ở Malaysia (74% tổng số bình 3,3% vào năm 2019 Tỷ ệ này đạt đỉnh vào tháng 4 năm 2020 l (5,0%) và vẫn mở ức cao 4,7 % vào tháng 7 năm 2020 (DOS, 2020d).
(Nguồn: Covid-19 and Work in Malaysia: How Common is Working from
QUY MÔ TH Ị TRƯỜ NG HÀNG HÓA
Nhập khẩu của Malaysia cho năm 2020 là 185,27 tỷ USD, giảm 12,07% so với năm 2019 Nhập khẩu của Malaysia cho năm 2019 là 210,71 tỷ USD, giảm 5,04% so với năm 2018 Nhập khẩu của Malaysia cho năm 2018 là $ 221,90 tỷ, tăng 10,13% so với năm 2017 Nhập khẩu của Malaysia cho năm
2017 là $ 201,50 tỷ, tăng 11,25% so với năm 2016
Hình 16: Biểu đồ thể hiện hàng hóa nh p khậ ẩu của Malaysia năm
Như vậy, sự phụ thuộc vào nhập khẩu của Malaysia đã tăng lên vẫn chưa thể tạo ra sự cởi mở của các thị trường trong nước Qua đó, ta thấy được rằng nhập khẩu vốn và hàng hóa trung gian là yếu tố quan trọng cho sự phát triển kinh tế của Malaysia Malaysia đã thành công trong việc thu hút các khoản đầu tư và công nghệ nước ngoài bằng cách cung cấp các ưu đãi quy mô hấp dẫn vào đầu những năm 1980 Do đó, Malaysia hiện đã gia nhập 20 quốc gia có thương mại hàng đầu và đã nổi lên như một đối thủ cạnh tranh xuất khẩu lớn trong khu vực ASEAN
Hình 17: Biểu đồ thể hiện hàng hóa xu t khấ ẩu của Malaysia năm
Xuất khẩu của Malaysia cho năm 2020 là $ 206,95 tỷ, giảm 12,99% so với năm 2019 Xuất khẩu của Malaysia cho năm 2019 là 237,85 tỷ USD, giảm 3,3% so với năm 2018 Xuất khẩu của Malaysia cho năm 2018 là $ 245,97 tỷ, tăng 10,09% so với năm 2017 Xuất khẩu của Malaysia trong năm 2017 là 223,42 tỷ USD, tăng 11,06% so với năm 2016
Như vậy, lĩnh vực xuất khẩu của Malaysia đã phát triển đáng kể trong những thập kỷ gần đây Tuy nhiên, những năm 2018,2019,2020, qua biểu đồ, ta cũng thấy được xuất khẩu của Malaysia giảm đáng kể, đặc biệt trong tháng 4/2020 đã giảm so với cùng kỳ năm trước (so với cùng kỳ năm trước), mức giảm lớn nhất kể từ tháng 9 năm 2009, trong cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu cùng năm Trưởng bộ phận thống kê Datuk Seri, Tiến sĩ Mohd Uzir Mahidin cho biết sự sụt giảm này là do hầu hết các ngành kinh tế quốc gia đóng cửa kể từ khi thực thi Lệnh kiểm soát di chuyển (MCO) vào ngày 18 tháng 3 do đại dịch Covid-19
3.3.3.Ảnh hưởng của Covid-19 tới thị trường hàng hóa của Malaysia Phần này sử dụng dữ liệu được xuất bản trong Cục Thống kê Malaysia và Malaysia Thống kê ngoại thương từ tháng 12 năm 2019 đến tháng 1 năm
2020 Ở phần này, chúng ta sẽ tập trung và tác động thương mại ngắn hạn của đại dịch COVID 19 ở Malaysia Tổng số Malaysia xuất nhập khẩu và cán cân - thương mại đã giảm trong giai đoạn từ tháng 12 năm 2019 đến tháng 1 năm
2020 so với tổng xuất nhập khẩu và cán cân thương mại được cải thiện từ tháng
11 đến tháng 12 năm 2019 (Bảng 1) Khi sự lây nhiễm bắt đầu ở Vũ Hán, Trung Quốc, vào đầu tháng 12 năm 2019, xuất khẩu của Malaysia được cải thiện, trong khi nhập khẩu giảm do cán cân thương mại tăng từ tháng 11 đến tháng 12 năm 2019
Hình 18 : Sơ lượ c v ề trao đố i hàng hóa Malaysia ở Sản phẩm điện và điện tử (E&E) (4,4%) và khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG, 12,1%) cho thấy tăng trưởng xuất khẩu khả quan vào tháng 1 năm 2020 Trong khi đó, dầu cọ và nông nghiệp dựa trên dầu cọ sản phẩm (7,7%) và máy móc, thiết bị và phụ tùng (33,2%) có mức tăng trưởng nhập khẩu khả quan
Hình 19: S n ph m xu t nh p kh u ch y u c a Malaysia ả ẩ ấ ậ ẩ ủ ế ủ
Nhìn chung, đại dịch COVID 19 có tác động trái chiều đến thương mại - Malaysia Để vượt qua đại dịch, cần phải giảm nhập khẩu nhiều hơn giảm xuất khẩu để duy trì GDP của Malaysia trong cuộc suy thoái sắp tới.
(Impact of Corona Virus Outbreak on Malaysian Trade, 2020
MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA KHCN CÔNG NGHỆ VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP Ứ NG CÔNG NGH M I 24ỆỚ 4.1 CHÍNH SÁCH C A CHÍNH PH MALAYSIA V KHOA H C VÀ CÔNG ỦỦỀỌ NGHỆ
TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH PHÁT TRI N KHOA H C VÀ CÔNG Ể Ọ NGHỆ MALAYSIA 26Ở 1 Tăng cường năng ực R&D và cơ sở l hạ tầng
Do khoa học và công nghệ ở Malaysia đang trong giai đoạn phát triển nên tăng rất nhiều so với trước đây, có những tác động rất lớn của chính sách được thực hiện bởi chính quyền
4.2.1 Tăng cường năng lực R&D và cơ sở hạ tầng
- Chi tiêu cho R&D tính theo phần trăm GDP đã tăng đều đặn trong quá khứ hai thập kỷ, ghi nhận tốc độ tăng trưởng cao hơn so với hầu hết những người có thu nhập trên trung bình khác Quốc gia Như vậy, đất nước có sự phát triển nhờ nâng cao năng lực đổi mới và thúc đẩy R & D để đạt được hàng hóa và dịch vụ có giá trị gia tăng cao hơn Sự phát triển của cơ sở hạ tầng có thể được nhìn thấy thông qua việc xây dựng mới các công nghệ của Thành phố Thông minh liên quan đến các lĩnh vực công nghệ trọng tâm trong Trung tâm Công nghệ Toàn cầu như Putrajaya và Cyberjayaas, một trong những dự án Hành lang Cao cấp Đa phương tiện (MSC) Khuyến khích đổi mới kinh doanh và khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
4.2.1.1 T ng quan v ổ ề Năng lự c Nghiên c u và Phát tri n Qu c gia c ứ ể ố ủ a
- Cường độ R&D ở Malaysia đã tăng lên trong những năm qua với hơn một nửa tổng chi tiêu cho R&D được thực hiện bởi khu vực tư nhân
- Trước năm 2010, GERD chiếm 0,62% GDP quốc gia Từ năm 2010 trở đi, GERD đã tăng lên 1,12% GDP Thống kê mới nhất từ MASTIC cho biết GERD năm 2016 ở mức 1,44% GDP quốc gia, tiến gần hơn với mục tiêu của chính phủ là đạt GERD 2% GDP quốc gia
-` Nhìn chung, R&D chủ yếu được thực hiện bởi các doanh nghiệp kinh doanh trong khu vực tư nhân vì họ chiếm hơn một nửa tổng chi phí cho R&D ở Malaysia, ở mức 56,5% Cần lưu ý rằng R&D kinh doanh cũng bao gồm chi phí do các công ty liên kết với Chính phủ (GLCS) thực hiện
Tiếp theo là các tổ chức giáo dục, chiếm 34,2% chi tiêu cho
R&D, trong khi các tổ chức nghiên cứu công chiếm 9,2%
-Cường độ nghiên cứu của
Malaysia cao hơn đáng kể so với các nước cùng khu vực, nhưng vẫn tồn tại một khoảng cách giữa
Malaysia và các nước có thu nhập cao như Singapore, Nhật Bản, Hàn
Quốc trong khu vực và các nước khác như Đức, Pháp và Mỹ (Hình
R&D ở Malaysia được tài trợ bởi hai nguồn lớn: chính phủ và các doanh nghiệp kinh doanh 34,2% hoạt động
R&D được tài trợ bởi chính phủ trong khi 56,5% được tài trợ bởi các doanh nghiệp kinh doanh (Hình 4)
+ 9% còn lại của nguồn tài trợ R&D đến từ các nguồn tài trợ khác bao gồm các cơ sở giáo dục đại học, các tổ chức thuộc sở hữu nước ngoài hoặc các tổ chức không xác định khác các nguồn
- Chính sách Quốc gia về Khoa học, Công nghệ và Đổi mới 2013-2020: Kế hoạch được tổ chức thành 4 giai đoạn Giai đoạn 1: Đặt nền móng (2007 - 2010); Giai đoạn 2: Củng cố và nâng cao (2011-2015): Giai đoạn 3: Xuất sắc (2016.2020) nhằm duy trì tỷ lệ chi tiêu cho R&D tối thiểu là 30:70 giữa khu vực nhà nước và khu vực tư nhân
- Chi tiêu công cho R & D tiếp tục tăng, với 428,6 triệu USD (600 triệu MYR) được phân bổ cho năm sự kiện nghiên cứu trong ngân sách năm 2013 dành cho nghiên cứu có tác động cao trong các lĩnh vực chiến lược như công nghệ nano, công nghệ ô tô, công nghệ sinh học và hàng không vũ trụ
- Đầu tư vào R & D cho thấy nỗ lực công nghệ là rất quan trọng đối với Malaysia Cho đến 2003, Malaysia đã học hỏi công nghệ và thiết bị từ các nước tiên tiến hơn Rõ ràng ở thời điểm này Malaysia vẫn còn kém nhiều quốc gia khác như Hàn Quốc, Singapore, Ấn Độ và Trung Quốc Do đó, chính phủ nên tập trung vào việc định hình hệ thống đổi mới quốc gia và cung cấp cơ sở hạ tầng R & D chủ động hơn để thúc đẩy sự phát triển của một xã hội đổi mới
Hình 21: So sánh m ức độ ủ c a R&D
BẢNG 2: CHI TIÊU R & D Quốc gia Chi cho nghiên cứu và phát triển (R&D) (tính theo% GDP)
Cho đến nay với số liệu gân gần nhất của năm 2014 do Ngân hàng thế giới (WB) cung cấp Chi tiêu nghiên cứu và phát triển (% GDP) của Malaysia đạt 1.263% Như vậy so với giai đoạn 1996 2000, chỉ số đầu tư vào R&D tăng - gấp khoảng 3 lần
Hình 23: Ch tiêu nghiên c u và phát tri ỉ ứ ển Đơ n v : %GDP ị
Theo Vi n Th ng kê UNESCO (uis.unesco.orgệ ố
4.2.2 Cải thiện k ỹ năng và nguồn nhân l c t ng th ự ổ ể
- Mặc dù Malaysia dành một phần lớn GDP cho giáo dục đại học, nhưng vẫn có khả năng cải thiện trong đầu tư tổng thể vào vốn con người và vào lực lượng lao động kỹ năng công nghiệp của sự phát triển Ngoài ra, Malaysia phát triển, thu hút và giữ chân những người có tay nghề cao để tăng cường hơn nữa nền tảng nguồn nhân lực
Theo thời gian, tổng số nhân viên R&D đã tăng lên hàng năm cả về tuyệt đối và tương đối phản ánh nỗ lực ngày càng tăng của chính phủ trong việc hỗ trợ đầu tư vốn con người vào R&D Sự tăng trưởng về số lượng nhà nghiên cứu đã góp phần làm tăng nhanh số lượng nhà nghiên cứu trên 10.000 lao động, tăng từ 60,7 nghiên cứu viên trên 10.000 lao động năm 2014 lên 74 vào năm
Hình 24: Nhân viên R&D (2014-2016) 4.2.3 Đổi m i trong các công ty ớ
- Để giúp xây dựng một nền văn hóa doanh nhân hơn, các khóa học về các kỹ năng khởi nghiệp cơ bản đã trở thành bắt buộc đối với tất cả các lập trình viên đại học
- Được ra mắt gần đây, sáng kiến Trung tâm Sáng tạo và Phát triển Toàn cầu Malaysia (MaGIC) với 50 triệu MYR, giúp các doanh nhân trong nước và quốc tế bắt đầu và phát triển doanh nghiệp của họ tại Malaysia
- Dưới sự chủ trì của thủ tướng và được thành lập bởi các nhà lãnh đạo ngành công nghiệp toàn cầu và các chuyên gia quốc tế nổi tiếng, Hội đồng Tư vấn Khoa học và Đổi mới Toàn cầu (GSIAC) đang được thành lập như hội đồng tư vấn cho các nỗ lực STI của Malaysia
- Malaysia đã chia sẻ kinh nghiệm phát triển STI của mình với các nước đang phát triển và đã đóng góp thông qua hỗ trợ tài chính và các hỗ trợ khác cho các tổ chức quốc tế như Hiệp định Đối tác Thịnh vượng Chung về Quản lý Công nghệ (CPTM), Tổ chức Hội nghị Hồi giáo (OIC) và Trung tâm Đổi mới Công nghệ, Khoa học Quốc tế cho Nam-Nam( International Science, Technology Innovation Centre for South-South Cooperation) Hợp tác dưới sự hỗ trợ của UNESCO
4.3 KHẢ NĂNG ĐÁP Ứ NG CÔNG NGH M I C A MALAYSIA Ệ Ớ Ủ
4.3.1.Báo cáo các chỉ s s n sàng v công ngh ố ẵ ề ệ
Malaysia giảm xuống 16 bậc xếp hạng cho trụ cột thứ 9 Sẵn sàng công nghệ từ 2007 đến 2017 Thứ hạng mới nhất của nó là 46 ra khỏi 137 các quốc gia cho 2017
Hình 25: Chỉ s ố năng lực cạnh tranh toàn cầu của Diễn đàn Kinh tếThế giới 2017-2018 4.3.2.Thực trạng áp dụng công ngh mệ ới ở các doanh nghi p Malaysia ệ