1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU môi TRƯỜNG đầu tư của MALAYSIA và THỰC TRẠNG hợp tác đầu tư của MALAYSIA với các nước ASEAN

51 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Môi Trường Đầu Tư Của Malaysia Và Thực Trạng Hợp Tác Đầu Tư Của Malaysia Với Các Nước ASEAN
Tác giả Lê Thu Hà, Lương Minh Hằng, Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Thị Thúy Hằng, Trần Thu Hằng, Ngô Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Hiền, Phạm Thị Thu Hiền, Hà An Hoa
Người hướng dẫn Cô Nguyễn Ngọc Diệp
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Kinh Tế Khu Vực Và ASEAN
Thể loại bài thảo luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI HỌC PHẦN: KINH TẾ KHU VỰC VÀ ASEAN BÀI THẢO LUẬN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ CỦA MALAYSIA VÀ THỰC TRẠNG HỢP TÁC ĐẦU TƯ CỦA MALAYSIA VỚI CÁC NƯỚC ASEAN Giảng viên hướng dẫn: Cô Nguyễn Ngọc Diệp Lớp học phần: 2213FECO2031 Nhóm 04 Hà Nội - 2022 Danh sách thành viên nhóm 04 STT Mã sinh viên Họ tên Lớp hành 31 20D130155 Lê Thu Hà K56E3 33 20D130087 Lương Minh Hằng K56E2 34 20D260077 Nguyễn Thị Thu Hằng K56EK2 35 20D130018 Nguyễn Thị Thúy Hằng K56E1 36 20D130088 Trần Thu Hằng K56E2 37 20D130019 Ngô Thị Thu Hiền K56E1 38 20D130089 Nguyễn Thị Hiền K56E2 39 20D130020 Phạm Thị Thu Hiền K56E1 40 20D130260 Hà An Hoa K56E3 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .4 PHẦN NỘI DUNG CH ƯƠNG 1: C ƠS ỞLÝ THUYẾẾT 1.1 Khái niệm môi trường đầu tư 1.2 Các yếu tố cấu thành môi trường đầu tư CH ƯƠ NG 2: MÔI TR ƯỜ NG ĐẦẦU T ƯC ỦA MALAYSIA VÀ TH ỰC TR ẠNG H ỢP TÁC ĐẦẦU TƯ GIỮA MALAYSIA VỚ I ASEAN 2.1 Tổng quan Malaysia .6 2.2 Môi trường đầu tư Malaysia 2.3 Đánh giá môi trường đầu tư Malaysia 26 2.4 Thực trạng hợp tác đầu tư Malaysia nước ASEAN .29 2.5 Nhận xét thực trạng hợp tác đầu tư Malaysia với nước ASEAN 40 CH ƯƠ NG 3: ĐẾẦ XUẦẾT GIẢI PHÁP 41 3.1 Về phía Malaysia 41 3.2 Về phía nước ASEAN .43 PHẦN KẾT LUẬN .44 TRẢ LỜI PHẢN BIỆN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHẦN MỞ ĐẦU Hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế đặt nhiều thời thách thức nước phát triển, vấn đề cạnh tranh thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) có ý nghĩa vơ quan trọng Trong phần tư kỷ qua, đầu tư nước tăng tốc với tốc độ ngoạn mục Các nhà đầu tư nước mang lại nguồn vốn, công nghệ, tinh thần cạnh tranh ý tưởng vào thị trường Việc đầu tư không thúc đẩy việc làm đổi góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, khai thác nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực nước, mà cịn tiếp nhận cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý, mở rộng thị trường, ngày thúc đẩy thương mại phát triển Nhận thấy tầm quan trọng đầu tư phát triển kinh tế, hầu hết quốc gia tích cực việc trọng cải thiện môi trường đầu tư để thu hút nguồn vốn nước Các quốc gia khu vực Đông Nam Á trước khủng hoảng tài – tiền tệ năm 1997 ý việc cải thiện mơi trường đầu tư nguồn vốn đầu tư nước chủ yếu đầu tư gián tiếp vào bất động sản thị trường chứng khoán Tuy nhiên, sau khủng hoảng, quốc gia nhận thấy vấn đề đặc biệt quan trọng Trong số đó, Malaysia quốc gia tích cực hợp tác sâu rộng với nước ASEAN tất nước giới, việc hợp tác thể nhiều lĩnh vực hợp tác lĩnh vực đầu tư kể đến hàng đầu Với mong muốn thơng qua việc tìm hiểu, đánh giá môi trường đầu tư Malaysia để hiểu rõ thêm môi trường đầu tư quốc gia để thấy hướng mà Malaysia cần phải hướng tới tương lai Nhóm chúng em lựa chọn tìm hiểu đề tài: “Trình bày mơi trường đầu tư Malaysia thực trạng hợp tác đầu tư Malaysia nước ASEAN” PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm môi trường đầu tư Môi trường đầu tư tổng hịa yếu tố pháp luật, kinh tế, trị, văn hoá xã hội yếu tố sở hạ tầng, lực thị trường, lợi quốc gia có liên quan, ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến hoạt động đầu tư nhà đầu tư nước đầu tư vào quốc gia 1.2 Các yếu tố cấu thành mơi trường đầu tư 1.2.1 Yếu tố kinh tế Môi trường kinh tế quốc gia phản ánh trình độ phát triển kinh tế quốc gia có ảnh hưởng nhiều đến việc thu hút hiệu sử dụng vốn FDI nhà đầu tư Mức độ phát triển quản lý kinh tế vĩ mô, sở hạ tầng, chất lượng cung cấp dịch vụ cho hoạt động kinh doanh nhà đầu tư nước mức độ cạnh tranh thị trường nước nhận đầu tư yếu tố có tác động mạnh nhà đầu tư Mức độ ổn định kinh tế tiêu thứ hai nhà đầu tư quan tâm Rủi ro vốn thấp đầu tư vào quốc gia có mức độ ổn định kinh tế cao Chính vậy, quốc gia có kinh tế phát triển với tốc độ cao ổn định thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư nước ngồi Bên cạnh đó, phát triển hệ thống hạ tầng sở góp phần giảm thiểu chi phí cho doanh nghiệp nên thu hút nhiều đầu tư nước 1.2.2 Yếu tố văn hóa, trị, xã hội Các nhà đầu tư nước ngày quan tâm đến yếu tố văn hóa, trị - xã hội quốc gia trước định đầu tư vào quốc gia Đặc điểm phát triển văn hố - xã hội nước nhận đầu tư coi hấp dẫn có trình độ giáo dục cao nhiều tương đồng ngôn ngữ, tôn giáo, phong tục tập quán so với quốc gia nhà đầu tư Khi nước nhận đầu tư nước đầu tư có nhiều khác biệt đặc điểm văn hóa – xã hội rủi ro nhà đầu tư cao họ không ý thức khác biệt có điều chỉnh thích hợp Ngồi ra, ổn định trị yếu tố quan trọng định đến đầu tư Một đất nước trị ổn định tạo lòng tin với nhà đầu tư ngược lại với quốc gia bất ổn trị rào cản lớn ngăn cản dòng đầu tư chảy vào quốc gia 1.2.3 Yếu tố tự nhiên Điều kiện tự nhiên bao gồm yếu tố khoảng cách, địa điểm, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên, yếu tố quan trọng tác động đến tính sinh lãi hay rủi ro hoạt động đầu tư Do tạo nên lợi hay bất lợi địa điểm đầu tư so với quốc gia khác Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi giảm chi phí vận chuyển, đa dạng hố lĩnh vực đầu tư, loại hình đầu tư, cung cấp nguồn nguyên liệu phong phú với giá rẻ tiềm tiêu thụ lớn,… Các yếu tố làm giảm giá thành sản phẩm mà thu hút nhà đầu tư tìm kiếm nguyên liệu tự nhiên thị trường tiêu thụ CHƯƠNG 2: MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ CỦA MALAYSIA VÀ THỰC TRẠNG HỢP TÁC ĐẦU TƯ GIỮA MALAYSIA VỚI ASEAN 2.1 Tổng quan Malaysia  Diện tích: Malaysia quốc gia lớn thứ 67 giới diện tích đất liền Quốc gia gồm 13 bang ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất liền khoảng 329.733km²  Vị trí địa lý tự nhiên: Thủ Malaysia Kuala Lumpur Malaysia nằm trung tâm Đông Nam Á, vĩ độ 1° 7° Bắc bán cầu, khoảng 100° đến 119° kinh tuyến đông, tạo thành hình lưỡi liềm, bao gồm vùng: (đất liền hải đảo) - Bán đảo Malaysia có diện tích 131,573 km², phía Bắc giáp Thái Lan, phía Nam giáp Singapore - Hải đảo, gồm bang Sabah Sarawak, có diện tích 73,711km² 124.449 km² nằm phía Bắc đảo Borneo, phía Nam giáp Kalimantan Malaysia có 4.675 km² đường bờ biển trải dài từ Biển Đông sang Ấn Độ dương  Dân số: Dân số Malaysia 32.365.998 người (tính đến tháng 07/2020 theo báo DanSo.org), người Mã Lai chiếm đa số với 50,1%, người Hoa 22,6%, người địa 11,8%, người Ấn 6,7%, khoảng 8,8% lại dân tộc khác người người Orang Asli bán đảo Malaysia, thổ dân vùng Sabah, Sarawak người Châu Âu Dân cư tập trung bờ biển Tây bán đảo Malaysia, nơi có nhiều thành phố lớn khu cơng nghiệp Khoảng 58,8% dân số Malaysia sinh sống khu đô thị Dân cư Malaysia phân bố không đều, vùng Sabah Sarawak chiếm khoảng 23% tổng số dân, diện tích vùng chiếm gần 60% Malaysia dân tộc trẻ: 33,9% dân số 14 tuổi, 62,2% độ tuổi từ 15 đến 64; 3,9% lại 65 tuổi; tỷ lệ tăng dân số 2,4%/ năm Tuy nhiên tuổi thọ trung bình lại cao (của nam 69,8 tuổi, nữ 74,8 tuổi)  Ngôn ngữ: Là quốc gia đa dân tộc nên người Malaysia nói nhiều thứ tiếng khác nhau, tiếng Bahasa Malaysia (tiếng người thổ dân Malaysia) ngơn ngữ thức Tuy nhiên Tiếng Anh sử dụng rộng rãi kinh doanh, thương mại sản xuất  Đơn vị tiền tệ: Đồng tiền Malaysia Ringgit, viết tắt RM, gồm loại: Tỷ giá khoảng RM = 5.452,16 VNĐ = 0,24 $ 2.2 Môi trường đầu tư Malaysia 2.2.1 Mơi trường kinh tế  GDP Hình 2.1: GDP nước ASEAN giai đoạn 2016 – 2026 Nguồn: https://www.statista.com/statistics/796245/gdp-of-the-asean-countries/ Kinh tế Malaysia kinh tế thị trường công nghiệp tiệm cận mức phát triển, lớn thứ ba Đông Nam Á (Sau Indonesia, Thái Lan Singapore) Năm 2020, ảnh hưởng đại dịch COVID-19 GDP kinh tế Malaysia đạt 337,01 tỷ USD, xếp thứ khu vực Đông Nam Á Hình 2.2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế số nước ASEAN giai đoạn 2018 – 2020 Qua so sánh tốc độ tăng trưởng GDP Malaysia với số nước ASEAN giới năm đổ lại 2018 - 2020, thấy, tốc độ tăng trưởng GDP Malaysia thuộc vào top nước đáng để đầu tư số phản ánh Malaysia đứng top nước có số tăng trưởng GDP cao khu vực ASEAN với nước Thái Lan, Singapore, Điều không khẳng định Malaysia thuộc quốc gia có mức sống cao Đơng Nam Á với tốc độ tăng trưởng ổn định tỷ lệ thất nghiệp thấp, trở thành quốc gia có hồ sơ kinh tế tốt châu Á Điểm thể tiềm phát triển kinh tế Malaysia, điểm cộng việc thu hút đầu tư nước đến với đất nước Năm 2020, tăng trưởng kinh tế Malaysia bị chậm lại chịu ảnh hưởng đại dịch COVID-19 nhiên nằm top quốc gia có mức độ tăng trưởng lớn khu vực Đông Nam Á Tuy nhiên theo dự báo Văn phòng Nghiên cứu kinh tế vĩ mô khu vực ASEAN (AMRO), kinh tế Malaysia tăng tốc năm 2022 lấy lại động lực tăng trưởng Tiến sỹ Sumio Ishikawa, Trưởng nhóm nghiên cứu kinh tế vĩ mơ AMRO dự đoán kinh tế Malaysia tăng trưởng 6% năm 2022, so với 3,1% năm 2021, với động lực đến từ phục hồi bền vững nhu cầu nước bối cảnh hoạt động kinh tế xã hội tiếp tục phục hồi bất chấp đợt bùng phát biến thể Omicron gây  Thu nhập bình quân GDP bình quân đầu người (GDP/người) Malaysia 10.402 USD/người vào năm 2020 Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người Malaysia giảm 6.80% năm 2020, giảm 1.012 USD/người so với số 11.414 USD/người năm 2019 Hình 2.3: Thu nhập bình quân đầu người số quốc gia giai đoạn 2015 – 2020 Nguồn: Theo số liệu từ World Bank So sánh mức thu nhập bình quân đầu người Malaysia với nước thuộc top đầu kinh tế ASEAN cho thấy, GDP/người quốc gia đáng ấn tượng, vượt qua Indonesia, Thái Lan, … phản ánh mức độ thu nhập, cấu thu nhập tầng lớp dân cư công việc kiếm sống người dân Malaysia Với số GDP bình quân đầu người cao chứng tỏ Malaysia có nhiều tiềm lực kinh tế, phát huy mạnh vốn có mình, thuộc top đầu khu vực Đông Nam Á qua mức sống ổn định, trì nhiều năm liền gắn liền với tỷ lệ phân chia giàu nghèo không đáng kể 10 Đối với FDI từ Việt Nam vào Malaysia, tính đến tháng 4/2019, Việt Nam có 19 dự án đầu tư sang Malaysia với tổng số vốn đầu tư đạt 1,53 tỷ USD, có hai dự án lĩnh vực thăm dò khai thác dầu khí với tổng vốn đầu tư 558 triệu USD Tại TPHCM, CLB Doanh nghiệp Xuất (VEXA) - trực thuộc Trung tâm Xúc tiến Thương mại Đầu tư TP.HCM (ITPC) phối hợp với tập đoàn Safuan Group (Malaysia) Công ty TNHH Beyond World vừa công bố Dự án Chợ Việt Nam (Vietnam Market) thủ đô Kuala Lumpur (Malaysia) Trong hợp tác dầu khí, Petro Việt Nam Petronas Malaysia có quan hệ hợp tác từ năm 1991 tất lĩnh vực ngành cơng nghiệp dầu khí từ tìm kiếm thăm dị đến chế biến, dịch vụ Hai bên triển khai 10 dự án hợp tác với tổng trữ lượng khoảng 72.000 thùng dầu/ngày g Malaysia – Laos Hình 2.20: FDI Lào tính theo quốc gia từ 2010 – 2019 Nguồn: ITC, Bộ kế hoạch đầu tư Lào Malaysia xếp hạng nhà đầu tư nước lớn thứ Lào sau Trung Quốc, Việt Nam Thái Lan Chính phủ Malaysia hỗ trợ tài 65 triệu USD để cải tạo mở rộng lưới điện Thủ đô Viêng Chăn miền Bắc tỉnh Lào 37 hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực thơng qua Chương trình Hợp tác Kỹ thuật Malaysia Kể từ năm 1991, 1.400 học bổng cung cấp cho Lào thơng qua chương trình Các công ty Malaysia hoạt động Lào chủ yếu lĩnh vực thủy điện, khai khoáng, phát triển khu kinh tế cụ thể h Malaysia – Myanmar Hình 2.21: FDI Malaysia vào Myanmar năm 2017 Nguồn: Ceicdata.com Năm 2019, Malaysia nhà đầu tư lớn thứ tám Myanmar, với 66 công ty Malaysia đầu tư gần tỷ USD vào nước Các lĩnh vực Malaysia đầu tư vào Myanmar dầu khí, sản xuất, giao thông, viễn thông, khách sạn du lịch, bất động sản, nông nghiệp, lĩnh vực chăn nuôi đánh bắt cá 38 Hình 2.22: Dịng vốn FDI vào Myanmar tính theo quốc gia đến 30/6/2020 Nguồn: DICA Đầu tư Malaysia vào Myanmar quan trọng giúp cải thiện mối quan hệ song phương hai nước tạo hội cho Malaysia đưa quan ngại vấn đề Rohingya i Malaysia - Cambodia Đầu tư trực tiếp nước (FDI) Campuchia từ Malaysia ngành ngân hàng, tổ chức tài chính, lượng, viễn thơng, sản xuất, dịch vụ chuyên nghiệp, giáo dục, sở hạ tầng, xây dựng, bất động sản, khách sạn, bán lẻ, F&B, v.v Ngày 17/08/1994, Campuchia Malaysia ký kết Hiệp ước đầu tư song phương Sau khoảng năm, ngày 09/05/1997, Hiệp ước bắt đầu có hiệu lực Malaysia nhà đầu tư lớn thứ ba Campuchia với vốn FDI trị giá 3,53 tỷ USD từ năm 1994-2020 Ngày 3/9/2019, Campuchia Malaysia ký thỏa thuận thúc đẩy hợp tác song phương lĩnh vực thương mại, đầu tư du lịch Malaysia đầu tư 3,15 tỷ đô la vốn FDI vào Vương quốc tính đến cuối năm 2021 2.5 Nhận xét thực trạng hợp tác đầu tư Malaysia với nước ASEAN 2.5.1 Nhận xét chung 39 - Quan hệ hợp tác đầu tư Malaysia nước ASEAN ngày gắn bó bền chặt Các dự án đầu tư song phương tăng số lượng chất lượng Hợp tác đầu tư Malaysia nước ASEAN không đơn phát triển kinh tế đơi bên mà cịn có vai trị hỗ trợ phát triển sở hạ tầng, chất lượng sống, thơng qua gắn hợp tác kinh tế với hợp tác trị xã hội hướng đến thị trường chung đơn nhất, khu vực ASEAN phát triển đồng - Trong ASEAN, Malaysia đầu tư nhiều vào nước Việt Nam, Lào, Myanmar, Campuchia, Singapore, Indonesia,… nhận đầu tư nhiều từ Singapore, Indonesia, Thái Lan… - Thông qua hợp định hợp tác đầu tư, hiệp định song phương đa phương khu vực ACIA, RCEP, BITs, hoạt động đầu tư Malaysia nước ASEAN ngày diễn động hết cam kết tự hóa đầu tư, thuận lợi hóa đầu tư, bảo hộ đầu tư xúc tiến đầu tư 2.5.2 Những hạn chế hợp tác đầu tư Malaysia với nước ASEAN - Các quan hệ hợp tác đầu tư, viện trợ số nước ASEAN sang Malaysia gặp nhiều hạn chế khả vốn, ngoại tệ quốc gia chưa lớn… - Môi trường khu vực bất ổn định, khu vực có khả xảy nhiều biến động biến động tác động mạnh phạm vi toàn cầu Xã hội đa dạng ý thức hệ, trình độ phát triển,văn hóa, ngơn ngữ, lịch sử, tư duy, tập hợp gần hết văn minh; môi trường trị/xã hội chuyển động nhanh theo hướng thị hóa, dân chủ hóa, trung lưu hóa, cá nhân hóa, kể bần hóa - khung cảnh thuận lợi cho trào lưu dân tộc cực đoan, dân túy phát triển; Nhiều chế độ trị đa dạng giai đoạn chuyển tiếp sang dân chủ hóa; Thiếu chế/trật tự an ninh, kinh tế bao trùm để điều hòa quan hệ nước khu vực, Sự đan xen yếu tố đối nội đối ngoại, vấn đề an ninh truyền thống phi truyền thống, tồn lúc âm ỉ, lúc bùng phát điểm nóng khu vực tranh chấp tài nguyên - Cạnh tranh nước lớn gia tăng, thời đại phát triển nước đề cao tinh thần nước lớn củng cố mở rộng khu vực vùng ảnh hưởng mình, từ làm cho cạnh 40 tranh nước lớn khu vực tăng lên Xu hướng gia tăng cạnh tranh quyền lực ảnh hưởng nước ngày lớn CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1 Về phía Malaysia Thứ nhất, tiến tới tự hóa thương mại tự hóa đầu tư hội nhập KTQT Malaysia cần nhấn mạnh việc thúc đẩy chế độ ưu đãi thuế mạnh mẽ, động, xây dựng đội ngũ nhân tài với hợp tác chặt chẽ với ngành liên quan, cải thiện khuôn khổ cấp phép quy định, tăng yếu tố tạo thuận lợi thủ tục Hải quan Cải cách thủ tục hành theo hướng đơn giản, gọn nhẹ, thơng thống, vừa tạo thuận lợi cho DN, vừa phù hợp với cam kết AEC Thứ hai, sách Malaysia cần tạo mơi trường thực bình đẳng nhà đầu tư nước với nhà ñầu tư nước ngồi Nghĩa là, mơi trường kinh doanh, sách nhà nước phải hướng đến bình đẳng hóa để khuyến khích nhà đầu tư nước đầu tư nhiều vào lĩnh vực, ngành kinh tế, vùng kinh tế gắn với chiến lược phát triển kinh tế chung đất nước Thứ ba, đẩy mạnh cải cách hành tạo thuận lợi cho thu hút vốn đầu tư Thường xuyên rà sốt để loại bỏ thủ tục hành rườm rà, xóa bỏ tệ quan liêu hành chính, nâng cao tính minh bạch hoạt động quản lý điều hành Chính phủ Đồng thời tiến hành cải cách hệ thống quản lý thuế phù hợp với thông lệ quốc tế, cải cách thủ tục mua bán bất động sản cổ phần nhà đầu tư nước ngồi, cải cách hệ thống dịch vụ cơng đất đai, thương hiệu, cấp giấy phép hoạt động Thứ tư, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư Đẩy mạnh tuyên truyền để DN tích cực việc hội nhập nắm bắt hội, đón đầu dịng vốn FDI nội khối từ ASEAN; nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến đầu tư; tăng cường quan đại diện xúc tiến đầu tư số địa bàn trọng điểm Thứ năm, quan hoạch định sách cần định hướng khuyến khích DN nước đầu tư nhiều vào nghiên cứu, ứng dụng công nghệ nhằm tăng cường sức cạnh tranh với đối thủ ASEAN; khuyến khích đầu tư phát triển công 41 nghiệp hỗ trợ, đầu tư vùng trồng nguyên liệu nhằm tăng tỷ lệ nội địa hóa nguyên phụ liệu giảm thiểu phụ thuộc vào nhà cung cấp bên Với nguyên phụ liệu cần phải nhập khẩu, cần ưu tiên nhập từ nước ASEAN để đạt yếu tố “nội khối”; xây dựng trung tâm nghiên cứu phát triển công nghệ, đẩy mạnh chuyển giao công nghệ ứng dụng công nghệ tiên tiến từ DN FDI vào DN nước Thứ sáu, giảm thiểu tác động Covid-19 kinh tế, xã hội môi trường đất nước sách hợp lý; tăng tốc độ nâng cao kỹ lực lượng lao động với việc áp dụng chế tảng trực tuyến mạnh mẽ; tăng cường suất khả cạnh tranh thông qua thay đổi tư sáng tạo; tăng cường phát triển sở hạ tầng để thúc đẩy phục hồi kinh tế; tăng cường áp dụng công nghệ cách mạng công nghiệp lần thứ tư cho doanh nghiệp vừa nhỏ Thứ bảy, tăng cường hợp tác song phương đa phương với nước ASEAN để chia sẻ thông tin, kinh nghiệp hợp tác kỹ thuật giải vấn đề mang tính tồn cầu dịch bệnh, thiên tai, thảm họa người gây 3.2 Về phía nước ASEAN Thứ nhất, thực theo nguyên tắc kinh tế mở, hướng ngoại, toàn diện theo định hướng thị trường phù hợp với quy tắc đa phương gắn với hệ thống tảng quy tắc giúp cho cam kết kinh tế tuân thủ hiệu cao Thứ hai, nước ASEAN cần tăng cường gắn kết nội để hợp tác hiệu việc xác định phương hướng chiến lược cho thể chế tương lai Thứ ba, áp dụng sách cạnh tranh tồn khu vực, tối thiểu khn khổ luật pháp khu vực, qua tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh thị trường nội địa, đặc biệt quy định thu hút đầu tư trực tiếp nước Thứ tư, khuyến khích, tăng cường việc trao đổi thơng tin, tăng cường hoạt động giao thương, xúc tiến thương mại đầu tư, khuyến khích doanh nghiệp tích cực tham gia vào hội chợ triển lãm, hội thảo doanh nghiệp tổ chức nước; 42 Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận/ khảo sát thị trường, thực dự án đầu tư, thành lập cơng ty, mở văn phịng đại diện/ chi nhánh công ty nước PHẦN KẾT LUẬN Như khẳng định, môi trường đầu tư yếu tố mang tính định đến đánh giá lựa chọn địa điểm hấp dẫn tiềm cho dòng vốn nhà đầu tư giới Qua trình tìm hiểu, tổng hợp so sánh tiêu, yếu tố cụ thể mơi trường đầu tư hồn thiện, kết hợp với phân tích đánh giá thành cơng hạn chế môi trường đầu tư thực trạng hợp tác đầu tư Malaysia nước ASEAN, thấy Malaysia thành cơng thu hút đầu tư vào tất lĩnh vực từ sở hạ tầng đến lĩnh vực giáo dục, công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ…và gặt hái nhiều thành tựu đáng kể qua số thể nghiên cứu trên, kết trình mở cửa, hội nhập, kết cho nỗ lực, phấn đấu để cải thiện môi trường đầu tư tạo điều kiện thuận lợi cho thu hút đầu tư nước Malaysia Hơn 40 năm qua đà phát triển mạnh, bên cạnh việc mở rộng quan hệ với bên đối thoại, ASEAN đẩy mạnh liên kết nội khối, làm tăng sức hấp dẫn với nhà đầu tư tăng cường khả thu hút FDI nước nội khối cho tất nhà đầu tư Với thuận lợi nêu trên, nhóm cho thời gian tới Malaysia thu hút thêm nhiều lượng vốn FDI ASEAN nói riêng, quốc gia khác giới nói chung, tạo điều kiện cho Malaysia phát triển kinh tế mình, từ tạo 43 thuận lợi để giúp doanh nghiệp Malaysia mở rộng địa bàn đầu tư FDI Đồng thời gia tăng hợp tác gắn kết chặt chẽ Malaysia nước ASEAN bàn đạp để Malaysia hội nhập sâu rộng vào kinh tế toàn cầu Trên tồn thảo luận nhóm đề tài: “Trình bày mơi trường đầu tư Malaysia thực trạng hợp tác đầu tư Malaysia nước ASEAN” Trong trình nghiên cứu hồn thành cịn nhiều thiếu sót nhóm mong nhận góp ý thầy để tiểu luận hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! TRẢ LỜI PHẢN BIỆN Câu 1: (Nhóm 10): Theo bạn, bất ổn trị Malaysia vào năm 2020 có tác động đến nguồn vốn đầu tư vào nước này? Malaysia có giải pháp để khắc phục khó khăn đó?  Sự bất ổn trị Malaysia vào năm 2020 có tác động đến nguồn vốn đầu tư vào nước sau: - Sự bất ổn trị Malaysia vào năm 2020 làm cho nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Malaysia giảm đáng kể từ 31,7 tỷ RM (2019) xuống 13,9 tỷ RM, giảm 54,8% so với năm 2019 - Tổ chức nghiên cứu có trụ sở New York, Mỹ, bất ổn trị Malaysia nhận phản ứng tiêu cực từ phía giới đầu tư, chí điều khiến Malaysia bắt đầu trở nên lép vế trước nước khu vực, cạnh tranh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước - Malaysia gặp khó khăn việc thu hút dịng vốn nước việc điều hành đất nước tình trạng thay đổi liên tục Sự bất ổn trị nghiêm trọng tác động đáng kể đến tâm lý nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư nước tăng trưởng kinh tế 44 - Các sách khuyến khích đầu tư nước bị suy yếu hàng hóa tài sản bị phủ thu giữ tùy tiện Sự không chắn sách ngày cao ngăn cản dịng vốn đầu tư vào nước  Để khắc phục khó khăn Malaysia đưa giải pháp là: - Giải cấp thiết vấn đề trị: “Một cách quan trọng để thoát khỏi tình trạng lộn xộn trị tiến hành vịng tổng tuyển cử khác sau đàm phán việc Thủ tướng Nếu bầu cử dẫn đến đảng liên minh có đa số rõ ràng có phủ ổn định hơn” lời khẳng định ông Mumford - Mới vào tháng 4/2021 Chính phủ Malaysia thơng qua khung sách tăng trưởng hướng tới tương lai gọi Khát vọng đầu tư quốc gia (NIA) Trọng tâm phục hồi môi trường đầu tư Malaysia, thu hút khoản đầu tư chất lượng cao tạo việc làm chất lượng cao - Chính phủ Malaysia gần đưa loạt ưu đãi thuế nhằm thu hút FDI thúc đẩy kinh tế đất nước Các ưu đãi bao gồm miễn thuế hoàn toàn 10 năm 15 năm khoản đầu tư lựa chọn từ cơng ty nước ngồi, tương ứng từ 300 triệu đến 500 triệu ringgit 500 triệu ringgit trở lên Công ty áp dụng phải chuyển địa điểm bắt đầu hoạt động kinh doanh Malaysia vòng năm kể từ ngày phê duyệt ưu đãi - Chính phủ tăng cường tính minh bạch cải cách cấu nhằm ngăn chặn hành vi tham nhũng tương lai khiến Malaysia trở thành điểm đến hấp dẫn FDI lâu dài - Chính phủ Malaysia khuyến khích đầu tư nước ngồi cách thực sách thuế đầu tư tự Giấy phép thương mại khơng phải bắt buộc, dễ dàng để có giấy phép thương mại Malaysia - Tạo điều kiện thuận lợi cho chủ đầu tư nước chuyển lợi nhuận, vốn tài sản khác nước Những cam kết ghi rõ hiệp định bảo đảm đầu tư Hiệp định tránh đánh thuế hai lần Malaysia 45 Câu 2: (Nhóm 6) Đánh giá mặt hợp tác đầu tư Malaysia - Singapore sở quốc gia có mâu thuẫn khứ Vì Malaysia có nhiều điểm thuận lợi tự nhiên người Singapore, nhìn chung trình độ phát triển chưa theo kịp Singapore?  Đánh giá mặt hợp tác đầu tư Malaysia - Singapore sở quốc gia có mâu thuẫn khứ Trên thực tế, mối quan hệ Malaysia Singapore trở nên lạnh nhạt từ Singapore tách khỏi Liên bang Malaysia vào năm 1965 Mối quan hệ đặc biệt trở nên băng giá giai đoạn ông Mahathir làm Thủ tướng nhiệm kỳ (năm 1981-2003) dần trở nên tốt đẹp thời cựu Thủ tướng Najib Razak Trong thời gian gần đây, Malaysia Singapore trì kênh liên lạc tích cực giải vấn đề hợp tác song phương, bất chấp “khẩu chiến” quan chức hai bên có lúc leo thang dẫn đến căng thẳng quan hệ hai nước Hồi tháng 1/2019, gặp Ngoại trưởng Singapore Vivian Balakrishnan người đồng cấp Malaysia Saifuddin Abdullah Singapore, hai nước khẳng định cần phải hành động "bằng tất thiện chí" để vượt qua bất đồng Về lĩnh vực hàng hải, hai bên trí thành lập nhóm cơng tác nhằm thảo luận vấn đề liên quan giới hạn cảng biển Hai bên giải việc hoãn thực dự án xây dựng tuyến đường sắt cao tốc kết nối Kuala Lumpur với Singapore, Hiệp định 1962 cung cấp nước hai bên Tại Hội nghị hẹp lần thứ khuôn khổ chuyến thăm lần này, Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long Thủ tướng Malaysia Mahathir Mohamad có trao đổi vấn đề song phương tất vấn đề tồn đọng hai bên Đây lần hai nhà lãnh đạo Singapore Malaysia gặp theo chế hội nghị hẹp Trong gặp này, Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long Thủ tướng Malaysia Mahathir Mohamad cam kết hợp tác để giải tranh 46 chấp lãnh thổ hai nước láng giềng Hai bên hoan nghênh động thái nhằm giảm căng thẳng Thủ tướng Malaysia Mahathir Mohamad cho biết Malaysia Singapore tránh khỏi khác biệt cạnh trạnh, hai bên đối tác thương mại chủ chốt tiếp tục đẩy mạnh hợp tác đầu tư, đặc biệt khuôn khổ Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Ngoài ra, cạnh tranh lành mạnh giúp hai bên nổ lực để phát triển tăng trưởng nhanh Ông Mahathir cho hai quốc gia láng giềng có vai trị riêng ASEAN thơng qua hợp tác, hai nước giúp tổ chức khu vực hoạt động hiệu Malaysia Singapore có quan hệ hợp tác sâu rộng nhiều lĩnh vực, thương mại đầu tư Singapore đối tác thương mại lớn thứ hai Malaysia, sau Trung Quốc Kim ngạch thương mại hai nước đạt 220,88 tỷ ringgit năm 2017 (53,18 tỷ USD), tương ứng 12,9% tổng kim ngạch thương mại tồn cầu Malaysia  Malaysia có nhiều điểm thuận lợi tự nhiên người Singapore, nhìn chung trình độ phát triển chưa theo kịp Singapore do: - Malaysia quốc gia đa dân tộc văn hóa, đặc điểm đóng vai trị lớn hệ thống trị quốc gia Với khác ngơn ngữ, văn hóa, tơn giáo, đặc biệt trình độ, địa vị kinh tế người địa người nhập cư (Hoa, Ấn) mà tự giành độc lập năm 1957, phủ Malaysia phải đối mặt với mâu thuẫn tộc người khác sâu sắc trầm trọng, mà đỉnh cao sung đột vào tháng năm 1969 làm nhiều người thiệt mạng, đưa dất nước rơi vào tình trạng rối ren, bạo loạn Mâu thuẫn lớn gây nội chiến, mâu thuẫn nhỏ gây tranh chấp phân quyền kinh tế, trị… - Sự bất ổn trị kéo dài q trình Malaysia khiến cho đà cải cách bị đình trệ, chí lùi nguyên nhân dẫn tới tốc độ tăng trưởng chậm Ngược lại, ổn định trị, quản trị tốt, tham nhũng thấp nỗ lực thúc đẩy phối hợp, ưu tiên cấp cao nhân tố giúp Singapore thu hút thành cơng hồ sơ đầu tư khâu đoạn mấu chốt 47 - Môi trường khu vực bất ổn định, khu vực có khả xảy nhiều biến động biến động tác động mạnh phạm vi toàn cầu Xã hội đa dạng ý thức hệ, trình độ phát triển,văn hóa, ngơn ngữ, lịch sử, tư duy, tập hợp gần hết văn minh; mơi trường trị/xã hội chuyển động nhanh theo hướng thị hóa, dân chủ hóa, trung lưu hóa, cá nhân hóa, kể bần hóa - khung cảnh thuận lợi cho trào lưu dân tộc cực đoan, dân túy phát triển; Nhiều chế độ trị đa dạng giai đoạn chuyển tiếp sang dân chủ hóa… - Thiếu chế/trật tự an ninh, kinh tế bao trùm để điều hòa quan hệ nước khu vực Sự đan xen yếu tố đối nội đối ngoại, vấn đề an ninh truyền thống phi truyền thống, tồn lúc âm ỉ, lúc bùng phát điểm nóng khu vực tranh chấp tài nguyên - Cạnh tranh nước lớn gia tăng, thời đại phát triển nước đề cao tinh thần nước lớn củng cố mở rộng khu vực vùng ảnh hưởng mình, từ làm cho cạnh tranh nước lớn khu vực tăng lên Xu hướng gia tăng cạnh tranh quyền lực ảnh hưởng nước ngày lớn - Mức độ tự kinh doanh mức độ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cịn chưa theo kịp nhiều quốc gia phát triển khu vực giới đặc biệt Singapore - Trong kinh tế Malaysia phụ thuộc nhiều vào Mỹ Trung quốc nên bất ổn xảy khiến Malaysia bị ảnh hưởng mạnh Vì khó đảm bảo tính tăng trưởng dài hạn cho nhà đầu tư - Ngoài ra, việc Malaysia có nhiều thiên tai ảnh hưởng lớn đến trình độ phát triển quốc gia 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Institute for Economics & Peace (2021) Global Peace Index 2021: Measuring Peace in a Complex World, Sydney World Economic Forum (2020), The Global Competitiveness Report 2020 Huyền Diệu (2014), So sánh môi trường đầu tư Malaysia, Myanmar Việt Nam, Trường Đại học Ngoại Thương Một số nguồn internet: https://www.dosm.gov.my/v1/index.php? r=column/cthemeByCat&cat=87&bul_id=YVhiWTVMeEczTStUdmUxSThobFd1dz09& menu_id=azJjRWpYL0VBYU90TVhpclByWjdMQT09 https://data.worldbank.org/country/malaysia https://www.vietnamplus.vn/adb-ha-du-bao-tang-truong-kinh-te-malaysia-nam2021/760892.vnp https://aecvcci.vn/tin-tuc-n8942/lan-song-dau-tu-vao-linh-vuc-cong-nghe-taimalaysia.htm 49 https://www.ceicdata.com/en/indicator/malaysia/foreign-direct-investment https://www.ceicdata.com/en/myanmar/foreign-direct-investment/fdi-pe-no-ofenterprises-malaysia https://www.ceicdata.com/en/brunei/foreign-direct-investment-annual/fdi-aseanmalaysia#:~:text=Brunei%20(FDI)%20Foreign%20Direct%20Investment%3A %20ASEAN%3A%20Malaysia%20data,5.800%20BND%20mn%20for%202019 www.transparency.org https://www.heritage.org/index/visualize https://economics.rabobank.com/publications/2021/march/asean-update-recoveringfrom-covid-19/ Nguồn: https://www.statista.com/statistics/796245/gdp-of-the-asean-countries/ https://tailieu.vn/doc/luan-van-thac-si-kinh-te-nghien-cuu-moi-truong-dau-tu-tructiep-nuoc-ngoai-cua-malaysia-giai-doan-2-2377577.html https://journals.iium.edu.my/enmjournal/index.php/enmj/article/view/289 http://www.hycolasec.com/thong-tin-co-ban-ve-malaysia-5.html https://cacnuoc.vn/malaysia https://vietbao.vn/malaysia-thu-hut-dau-tu-nuoc-ngoai-dan-dau-khu-vucdong-nam-a-nam-202https://123docz.net//document/1896776-thu-hut-dau-tu-vaomalaysia.htm1-317907.html https://thoibaonganhang.vn/nhieu-thuan-loi-khi-khai-thac-thi-truongmalaysia-91815.html https://123docz.net//document/1896776-thu-hut-dau-tu-vao-malaysia.htm http://qnitrade.gov.vn/uploads/news/2013_02/thitruongmalaysia.pdf https://vietnambiz.vn/mot-so-qui-dinh-khi-kinh-doanh-va-thue-suat-tai-thi-truongmalaysia-20200319213919655.htm http://aec.utcc.ac.th/laos-malaysia-bilateral-trade-increases-by-75/ https://www.google.com.vn/url? sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=&cad=rja&uact=8&ved=2ahUKEwje7uvkz6f 2AhWCKqYKHfSZBoMQFnoECCYQAQ&url=https%3A%2F%2Fdata.worldbank.org %2Findicator%2FBX.KLT.DINV.WD.GD.ZS%3Flocations %3DMY&usg=AOvVaw3EVH2U571yaOfc5nhcVsdS https://www.google.com.vn/url? sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=&cad=rja&uact=8&ved=2ahUKEwiilsGH0Kf 2AhWWyYsBHbqrBjYQFnoECAMQAQ&url=https%3A%2F%2Fbaophapluat.vn 50 %2Fmalaysia-dau-tu-663-du-an-tai-viet-nam-tap-trung-nhieu-nhat-vao-linh-vuc-giaoduc-post417282.html&usg=AOvVaw37jblYmEINPHkQHc0Rl4tG 51 ... thể môi trường đầu tư hồn thiện, kết hợp với phân tích đánh giá thành công hạn chế môi trường đầu tư thực trạng hợp tác đầu tư Malaysia nước ASEAN, thấy Malaysia thành công thu hút đầu tư vào... đầu tư Malaysia với nước ASEAN 2.5.1 Nhận xét chung 39 - Quan hệ hợp tác đầu tư Malaysia nước ASEAN ngày gắn bó bền chặt Các dự án đầu tư song phương tăng số lượng chất lượng Hợp tác đầu tư Malaysia. .. thuận lợi hóa đầu tư, bảo hộ đầu tư xúc tiến đầu tư 2.5.2 Những hạn chế hợp tác đầu tư Malaysia với nước ASEAN - Các quan hệ hợp tác đầu tư, viện trợ số nước ASEAN sang Malaysia gặp nhiều hạn chế

Ngày đăng: 05/12/2022, 06:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: GDP của các nước ASEAN giai đoạn 2016 – 2026 - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU môi TRƯỜNG đầu tư của MALAYSIA và THỰC TRẠNG hợp tác đầu tư của MALAYSIA với các nước ASEAN
Hình 2.1 GDP của các nước ASEAN giai đoạn 2016 – 2026 (Trang 8)
Hình 2.2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của một số nước ASEAN giai đoạn 2018 – 2020 - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU môi TRƯỜNG đầu tư của MALAYSIA và THỰC TRẠNG hợp tác đầu tư của MALAYSIA với các nước ASEAN
Hình 2.2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế của một số nước ASEAN giai đoạn 2018 – 2020 (Trang 9)
Hình 2.3: Thu nhập bình quân đầu người của một số quốc gia giai đoạn 2015 – 2020 - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU môi TRƯỜNG đầu tư của MALAYSIA và THỰC TRẠNG hợp tác đầu tư của MALAYSIA với các nước ASEAN
Hình 2.3 Thu nhập bình quân đầu người của một số quốc gia giai đoạn 2015 – 2020 (Trang 10)
Hình 2.4: Biểu đồ dự báo GDP bình quân đầu người của các nước ASEAN tính theo sức mua năm 2024   - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU môi TRƯỜNG đầu tư của MALAYSIA và THỰC TRẠNG hợp tác đầu tư của MALAYSIA với các nước ASEAN
Hình 2.4 Biểu đồ dự báo GDP bình quân đầu người của các nước ASEAN tính theo sức mua năm 2024 (Trang 11)
Hình 2.5: Tỷ lệ lạm phát ở Malaysia giai đoạn 2015-2021 - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU môi TRƯỜNG đầu tư của MALAYSIA và THỰC TRẠNG hợp tác đầu tư của MALAYSIA với các nước ASEAN
Hình 2.5 Tỷ lệ lạm phát ở Malaysia giai đoạn 2015-2021 (Trang 12)
Hình 2.6: Tỷ lệ nợ cơng và thâm hụt tài khóa ở1 số nước ASEAN - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU môi TRƯỜNG đầu tư của MALAYSIA và THỰC TRẠNG hợp tác đầu tư của MALAYSIA với các nước ASEAN
Hình 2.6 Tỷ lệ nợ cơng và thâm hụt tài khóa ở1 số nước ASEAN (Trang 13)
M đt do kinh tếế ca 1 sốế ựủ ước ASEAN 2022 (thang đi mt 0-100 ừ - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU môi TRƯỜNG đầu tư của MALAYSIA và THỰC TRẠNG hợp tác đầu tư của MALAYSIA với các nước ASEAN
t do kinh tếế ca 1 sốế ựủ ước ASEAN 2022 (thang đi mt 0-100 ừ (Trang 14)
Hình 2.7: Top 30 các quốc gia về mức độ cạnh tranh trên thế giới năm 2020 - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU môi TRƯỜNG đầu tư của MALAYSIA và THỰC TRẠNG hợp tác đầu tư của MALAYSIA với các nước ASEAN
Hình 2.7 Top 30 các quốc gia về mức độ cạnh tranh trên thế giới năm 2020 (Trang 14)
Hình 2.9: Chỉ số hịa bình tồn cầu (GPI) năm 2021 - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU môi TRƯỜNG đầu tư của MALAYSIA và THỰC TRẠNG hợp tác đầu tư của MALAYSIA với các nước ASEAN
Hình 2.9 Chỉ số hịa bình tồn cầu (GPI) năm 2021 (Trang 18)
Hình 2.10: Chỉ số CPI của các quốc gia ASEAN theo thang điểm 100 năm 2022 - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU môi TRƯỜNG đầu tư của MALAYSIA và THỰC TRẠNG hợp tác đầu tư của MALAYSIA với các nước ASEAN
Hình 2.10 Chỉ số CPI của các quốc gia ASEAN theo thang điểm 100 năm 2022 (Trang 19)
Ch sốế n hn t hc tham nhũng (CPI) ca các quốếc gia ASEAN năm 2022 theo thang đ im 10 ể - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU môi TRƯỜNG đầu tư của MALAYSIA và THỰC TRẠNG hợp tác đầu tư của MALAYSIA với các nước ASEAN
h sốế n hn t hc tham nhũng (CPI) ca các quốếc gia ASEAN năm 2022 theo thang đ im 10 ể (Trang 19)
Hình 2.11: Mức độ tự do kinh doanh của 1 số nước ASEAN theo thang điểm 100 năm 2022 - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU môi TRƯỜNG đầu tư của MALAYSIA và THỰC TRẠNG hợp tác đầu tư của MALAYSIA với các nước ASEAN
Hình 2.11 Mức độ tự do kinh doanh của 1 số nước ASEAN theo thang điểm 100 năm 2022 (Trang 20)
Hình 2.13: Mức độ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của 1 số nước ASEAN 2022 theo thang điểm 100 - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU môi TRƯỜNG đầu tư của MALAYSIA và THỰC TRẠNG hợp tác đầu tư của MALAYSIA với các nước ASEAN
Hình 2.13 Mức độ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của 1 số nước ASEAN 2022 theo thang điểm 100 (Trang 21)
Hình 2.14: Năng suất lao động trên mỗi công nhân của các nước thành viên ASEAN (đơn vị nghìn USD) - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU môi TRƯỜNG đầu tư của MALAYSIA và THỰC TRẠNG hợp tác đầu tư của MALAYSIA với các nước ASEAN
Hình 2.14 Năng suất lao động trên mỗi công nhân của các nước thành viên ASEAN (đơn vị nghìn USD) (Trang 23)
Hình 2.16: Dịng vốn FDI vào Malaysia giai đoạn 2005-2021 và Q1 2019 – Q4 2021 - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU môi TRƯỜNG đầu tư của MALAYSIA và THỰC TRẠNG hợp tác đầu tư của MALAYSIA với các nước ASEAN
Hình 2.16 Dịng vốn FDI vào Malaysia giai đoạn 2005-2021 và Q1 2019 – Q4 2021 (Trang 29)
Hình 2.15: Thực trạng dịng vốn đầu tư của Malaysia quý 4 2021 - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU môi TRƯỜNG đầu tư của MALAYSIA và THỰC TRẠNG hợp tác đầu tư của MALAYSIA với các nước ASEAN
Hình 2.15 Thực trạng dịng vốn đầu tư của Malaysia quý 4 2021 (Trang 29)
Hình 2.17: Dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Malaysia giai (DIA) đoạn 2005 – 2021 và Q1 2019 – Q4 2021 - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU môi TRƯỜNG đầu tư của MALAYSIA và THỰC TRẠNG hợp tác đầu tư của MALAYSIA với các nước ASEAN
Hình 2.17 Dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Malaysia giai (DIA) đoạn 2005 – 2021 và Q1 2019 – Q4 2021 (Trang 31)
Hình 2.19: Dịng vốn FDI từ Thái Lan sang Malaysia giai đoạn 2012-2020 - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU môi TRƯỜNG đầu tư của MALAYSIA và THỰC TRẠNG hợp tác đầu tư của MALAYSIA với các nước ASEAN
Hình 2.19 Dịng vốn FDI từ Thái Lan sang Malaysia giai đoạn 2012-2020 (Trang 34)
Hình 2.6: Dịng vốn đầu tư rịng của Malaysia vào Brunei giai đoạn 2009-2020 - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU môi TRƯỜNG đầu tư của MALAYSIA và THỰC TRẠNG hợp tác đầu tư của MALAYSIA với các nước ASEAN
Hình 2.6 Dịng vốn đầu tư rịng của Malaysia vào Brunei giai đoạn 2009-2020 (Trang 35)
Hình 2.20: FDI của Lào tính theo quốc gia từ 2010 – 2019 - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU môi TRƯỜNG đầu tư của MALAYSIA và THỰC TRẠNG hợp tác đầu tư của MALAYSIA với các nước ASEAN
Hình 2.20 FDI của Lào tính theo quốc gia từ 2010 – 2019 (Trang 37)
Hình 2.21: FDI của Malaysia vào Myanmar năm 2017 - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU môi TRƯỜNG đầu tư của MALAYSIA và THỰC TRẠNG hợp tác đầu tư của MALAYSIA với các nước ASEAN
Hình 2.21 FDI của Malaysia vào Myanmar năm 2017 (Trang 38)
Hình 2.22: Dịng vốn FDI vào Myanmar tính theo quốc gia đến 30/6/2020 - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU môi TRƯỜNG đầu tư của MALAYSIA và THỰC TRẠNG hợp tác đầu tư của MALAYSIA với các nước ASEAN
Hình 2.22 Dịng vốn FDI vào Myanmar tính theo quốc gia đến 30/6/2020 (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w