So sanh moi trường dầu tư của việt nam myanmar va malaysia nh

40 2 0
So sanh moi trường dầu tư của việt nam myanmar va malaysia nh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ  TIỂU LUẬN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Đề 10: “So sánh môi trường đầu tư Việt Nam với mơi trường đầu tư Myanma, Malaysia” Nhóm: 12 Lớp: DTU308(2-1314).2_LT Giảng viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Thị Việt Hoa Hà Nội, 2014 Tiểu luận Đầu tư quốc tế Nhóm 12 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Môi trường đầu tư .4 Các yếu tố môi trường đầu tư Các tiêu chí đánh giá mơi trường đầu tư 2.1 Tiêu chí đánh giá môi trường đầu tư tổ chức .5 2.2 Xây dựng tiêu chí đánh giá mơi trường đầu tư Phần II: Vận dụng lý luận vào đánh giá môi trường đầu tư Việt Nam, Myanma malaysia 13 So sánh môi trường đầu tư Việt Nam, Việt Nam Malaysia 13 Mơi trường trị xã hội .13 Môi trường pháp lý .16 Môi trường kinh tế .19 Mơi trường tài 22 Môi trường sở hạ tầng 25 Môi trường lao động 26 Môi trường quốc tế 32 KẾT LUẬN 36 Tiểu luận Đầu tư quốc tế Nhóm 12 LỜI MỞ ĐẦU Trong phần tư kỷ qua, đầu tư nước tăng tốc với tốc độ ngoạn mục.Ngày nay, có 80.000 cơng ty đa quốc gia hoạt động tồn giới với 800.000 chi nhánh nước Các nhà đầu tư nước mang lại nguồn vốn , công nghệ, tinh thần cạnh tranh ý tưởng vào thị trường Họ thuê gần 80 triệu người tồn giới số tăng gấp bốn lần ba thập kỷ qua Đầu tư khơng thúc đẩy việc làm đổi mới, ngày thúc đẩy thương mại phát triển Ngày nay, hầu hết quốc gia nhận thấy tầm quan trọng đầu tư quốc tế phát triển kinh tế nên tích cực việc cải thiện môi trường đầu tư để hấp dẫn, thu hút nguồn vốn nước ngoài,đặc biệt làm nguồn vốn FDI.Các quốc gia khu vực Đông Nam Á trước khủng hoảng tài – tiền tệ 1997 ý việc cải thiện môi trường đầu tư nguồn vốn đầu tư nước ngồi chủ yếu đầu tư gián tiếp vào bất động sản thị trường chứng khoán Tuy nhiên, sau khủng hoảng, quốc gia nhận thấy nguồn vốn có vai trò đặc biệt quan trọng cho tăng trưởng nên trọng cải thiện môi trường đầu tư để thu hút nhiều nguồn vốn FDI Trong đó, Việt Nam, Myanmar Malaysia quốc gia tích cực.Do vậy, nhóm em chọn đề tài “So sánh môi trường đầu tư Việt Nam với môi trường đầu tư Myanma, Malaysia” với mong muốn thông qua việc đánh giá, so sánh môi trường đầu tư quốc gia để hiểu rõ thêm môi trường đầu tư quốc gia Nội dung viết chúng em gồm phần: Phần I : Lý luận chung môi trường đầu tư Phần II : Vận dụng lý luận vào đánh giá môi trường đầu tư Việt Nam, Myanma Malaysia Qua đây, nhóm chúng em xin gửi lời cám ơn đến Tiến sĩ Nguyễn Thị Việt Hoa góp ý giúp đỡ chúng em trình thực tiểu luận Do thời gian khả có hạn nên tiểu luận chúng em nhiều sai sót Chúng em mong nhận góp ý cô để báo cáo chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn cơ! Tiểu luận Đầu tư quốc tế Nhóm 12 NỘI DUNG I Môi trường đầu tư Các yếu tố mơi trường đầu tư Có cách tiếp cận Cách 1: Theo UNCTAD ( Hội nghị Liên hợp quốc thương mại phát triển) Môi trường đầu tư cấu thành từ nhiều yếu tố tổng hợp thành nhóm yếu tố sau: Thứ nhất, khung sách Thứ hai, yếu tố kinh tế Thứ ba, yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh Cách 2: Bên cạnh cách tiếp cận UNCTAD, cịn có cách tiếp cận khác theo mơi trường đầu tư bao gồm yếu tố sau:  Mơi trường trị xã hội  Mơi trường pháp lý hành  Mơi trường kinh tế tài nguyên  Môi trường tài  Mơi trường sở hạ tầng  Mơi trường lao động  Môi trường quốc tế Các yếu tố tùy theo tổ chức có tiêu chí đánh giá khác Tiểu luận Đầu tư quốc tế Nhóm 12 Các tiêu chí đánh giá mơi trường đầu tư 2.1 Tiêu chí đánh giá mơi trường đầu tư tổ chức Hiện tại, có tổ chức uy tín việc đánh giá môi trường đầu tư quốc tế: Thứ nhất, theo tạp chí Forbes1: Thứ hạng quốc gia đánh giá dựa 16 tiêu chí:  Tốc độ tăng trưởng GDP (GDP growth)  Mức độ tự hóa thương mại (Trade freedom)  Tự tiền tệ (monetary freedom)  Mức độ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ( Property rights)  Sự đổi ( Innovation)  Công nghệ (Technology)  Tình trạng quan liêu (Red tape)  Mức độ bảo vệ nhà đầu tư (investor protection)  Thu nhập bình quân đầu người(GDP/capital)  Cán cân thương mại(Trade balance)  Dân số (Population)  Tỉ lệ nợ công so với GDP (Public debt as a percentage of GDP)  Tham nhũng (Corruption)  Tự cá nhân ( Personal freedom)  Gánh nặng thuế (Tax burden)  Hiệu suất thị trường (Market performance) 1Linkhttp://www.forbes.com/best-countries-for-business Tiểu luận Đầu tư quốc tế Nhóm 12 Nhận xét: Bộ tiêu chí đưa tạp chí Forbes tiêu chi tiết để đánh giá môi trường đầu tư quốc gia, bao gồm 16 tiêu chí, nói đầy đủ Tuy nhiên, cụ thể, chi tiết dẫn đến nhược điểm có q nhiều tiêu chí để đánh giá vấn đề Sẽ có nhiều bất đồng quốc gia khơng tích cực tiêu song vượt trội số tiêu khác so với quốc gia khác Chúng ta khẳng định mức độ quan trọng tiêu chí đánh giá, để dẫn đến kết luận cuối môi trường quốc gia tốt hay không tốt phức tạp Như vậy, tiêu chí gồm 16 tiêu chí thích hợp cho việc đánh giá, so sánh phạm vi nhỏ, quốc gia Bộ tiêu chí đầy đủ, song hầu hết đầy đủ để đánh giá yếu tố thuộc môi trường kinh tế hệ thống pháp lý hành chính, bỏ qua tiêu chí quan trọng khác sở hạ tầng, tài nguyên môi trường, hay môi trường quốc tế,… Tiểu luận Đầu tư quốc tế Nhóm 12 Thứ hai, theo diễn đàn kinh tế giới WEF2 Thứ hạng quốc gia đánh giá dựa tiêu chí chính:  1.Gia nhập thị trường (Market access) (25%)  2.Quản lý biên giới (border administration) (25%)  3.Cơ sở hạ tầng (Infrastructure) (25%)  4.Quản lý môi trường (Operating environment) (25%) Nhận xét: Bộ tiêu chí đưa đánh giá tất lĩnh vực nội quốc gia, khắc phục nhược điểm tập chí Forbes, tổng kết tiêu chí nhỏ thành tiêu chí mang tính khái qt hóa cao, bổ sung tiêu chí mơi trường sở hạn tầng Song, nói trên, yếu tố mang tính chất nội tại, bỏ qua yếu tố hội nhập môi trường quốc tế độ mở cửa kinh tế, sách kinh tế đối ngoại phủ, mức độ tham gia tổ chức quốc tế ký hiệp ước quốc tế… Với mức độ khái qt hóa cao vậy, tiêu chí thích hợp cho đánh giá, so sánh mẫu số liệu với số lượng quốc gia lớn nhiều giai đoạn 2Linkhttp://www3.weforum.org/docs/WEF_GlobalEnablingTrade_Report_20 14.pdf Tiểu luận Đầu tư quốc tế Nhóm 12 Thứ ba, theo WB tổ chức tài quốc tế (IFC)3 Thứ hạng quốc gia đánh giá dựa giá trị trung bình 10 số sau:  Khởi doanh nghiệp(Starting a business)  Đăng kí giấy phép kinh doanh ( Dealing with construction permit)  Chi phí th nhân cơng tình trạng khan lao động(Employing workers)  Đăng ký quyền sở hữu ( Registering property)  Mức khấu trừ tín dụng (Getting credit)  Mức độ bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư (Protecting investors)  Gánh nặng thuế phải trả (Paying taxes)  Hoạt động thương mại dọc xuyên biên giới ( Trading across border)  Mức thực thi hợp đồng ( Enforcing contracts)  Chấm dứt kinh doanh ( Closing a business) Nhận xét: Nếu tổ chức WEF tập chí Forbes đánh giá môi trường đầu tư quốc gia cách chọn lọc tiêu chí tổng thể chi tiết yếu tố mà theo họ có ảnh hưởng tới mơi trường đầu tư, WB lại theo hướng tiếp cận khác Tổ chức đưa tiêu chí theo tiến trình, gồm 10 bước từ thành lập giải thể doanh nghiệp, theo đó, số đánh giá theo số so sánh với quốc gia khác để xếp hạng Cách đánh giá theo tiêu chí tập trung sâu vào thành lập doanh nghiệp nước nhận đầu tư, đưa cho nhà đầu tư nhìn sâu sắc vấn đề mà họ phải đối mặt gặp phải tương lai, để qua so sánh đưa định chọn môi trường đầu tư mà tiêu chí nêu tích cực Tuy nhiên, chưa toàn diện đánh giá dựa tiến trình xây dựng doanh nghiệp mà không quan tâm đến nhiều tiêu quan trọng khác Link http://www.doingbusiness.org/~/media/GIAWB/Doing %20Business/Documents/Annual-reports/English/DB14-Full-Report.pdf Tiểu luận Đầu tư quốc tế Nhóm 12 Tiểu luận Đầu tư quốc tế Nhóm 12 2.2 Xây dựng tiêu chí đánh giá mơi trường đầu tư Từ cách đánh giá môi trường đầu tư tổ chức trên, đề tài này, nhóm 12 xây dựng tiêu chí để đánh giá mơi trường đầu tư nước (tiêu chí link số liệu) chia thành nhóm theo cách tiếp cận thứ đây:  Mơi trường trị xã hội  Thể chế ( Institutions) Theo báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu diễn đàn kinh tế giới (WEF) Xếp hạng 148 quốc gia Tiêu chí thể chế bao gồm 21 yếu tố, từ quyền sở hữu trí tuệ tới mức độ bảo vệ nhà đầu tư, xếp vào nhóm yếu tố sau:  Các thể chế công (Public institutions) (75%)  Các quyền tài sản (Gồm tiêu chí : Quyền sở hữu; Bảo vệ sở hữu trí tuệ)  Đạo đức tham nhũng (Gồm tiêu chí: Sử dụng sai mục đích ngân sách cơng; Niềm tin cơng chúng dành cho trị gia; Các khoản toán bất thường hối lộ)  Những ảnh hưởng khơng đáng có(Gồm tiêu chí: Tính độc lập pháp lý; Sự thiên vị định quan chức phủ)  Hiệu phủ (Gồm tiêu chí: Mức độ lãng phí chi tiêu phủ; Gánh nặng quy chế phủ; Mức độ hiệu khn khổ pháp lý việc giải tranh chấp; Sự minh bạch hoạc định sách)  An ninh (Gồm tiêu chí: Chi phí thương mại cho chủ nghĩa khủng bố; Chi phí thương mại cho tội phạm bạo lực; Tội phạm có tổ chức; Mức độ tin cậy lực lượng cảnh sát)  Các thể chế tư nhân (Private institutions) (25%)  Đạo đức doanh nghiệp (Gồm tiêu chí :Hành vi vi phạm đạo đức doanh nghiệp)  Trách nhiệm giải trình (Gồm tiêu chí: Sức mạnh kiểm tốn tiêu chuẩn báo cáo; Hiệu tập đoàn; Bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số; Sức mạnh bảo vệ nhà đầu tư) 10 Tiểu luận Đầu tư quốc tế Nhóm 12 160 140 120 100 Xếp hạng 80 Malaysia Việt Nam Myanmar 60 40 20 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Năm Hình 6: Biểu đồ thể thay đổi xếp hạng số mức độ phát triển thị trường tài Malaysia, Việt Nam Myanmar giai đoạn 2007-2013 So với Malaysia, ta thấy Việt Nam nằm khoảng cách xa từ năm 2010 tới ngày nới rộng khoảng cách Vị trí xếp hạng Việt Nam cải thiện năm 2007-2010 từ 2010 trở sau thị trường tài phát triển chậm so với nước khác, Malaysia Trong giai đoạn từ 2007-2010, thị trường tài Việt Nam phát triển nhanh mạnh phát hành trái phiếu tăng nhanh với việc thu hút nguồn vốn nước giai đoạn Gần đây, thị trường tài Việt Nam khơng cịn giữ phát triển giai đoạn trước mà có xu hướng xuống, thị trường tài Malaysia ln có thứ hạng cao ngày cải thiện bảng xếp hạng WEF, đặc biệt năm 2011 mức độ phát triển thị trường tài Malaysia xếp thứ 3/142 năm trở lại trì vị trí thứ Như vậy, với tình trạng xuống thị trường tài chính, Việt Nam bất lợi so với Malaysia hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi cần có biện pháp cụ thể , thiết thực để ổn định phát triển thị trường tài 26 Tiểu luận Đầu tư quốc tế Nhóm 12  Tự tài ( Financial Freedom) Theo Quỹ Di sản (Heritage Foundation) số tự Chỉ số cho điểm từ đến 100, mà 100 tượng trưng cho mức độ tự cao Hình 7: Biểu đồ so sánh mức độ tự hóa tài Malaysia, Việt Nam Myanmar giai đoạn 2005-2014 Qua biểu đồ ta thấy, mức độ tự hóa tài Việt Nam khơng có thay đổi giai đoạn 2005-2014( đường màu đỏ) ln thấp mức trung bình giới (đường màu đen) Malaysia có mức độ tự tài ngày cao , xuất phát điểm năm 2005 Việt Nam tới 2010 đạt mức trung bình giới tới năm 2014, Malaysia vượt ngưỡng trung bình giới có xu hướng tiếp tục tăng nhẹ Myanma giống Việt Nam, khơng có chuyển biến mức độ tự tài có mức độ tự tài thấp, vào khoảng 10/100 điểm Như vậy, nước ta có tự tài tốt Myanma song so với Malaysia lại xa, khơng có thay đổi lớn tác động tới thị trường tài theo hướng tự hóa tiêu chí tự hóa tài bất lợi lớn Việt Nam hấp dẫn nhà đầu tư ngày tụt hậu so với giới 27 Tiểu luận Đầu tư quốc tế Nhóm 12 Mơi trường sở hạ tầng Dựa vào báo cáo lực cạnh tranh tồn cầu hàng năm WEF ta có bảng số liệu tổng hợp xếp hạng Malaysia, Việt Nam Myanmar cho yếu tố sở hạ tầng giai đoạn 2006-2013 sau: Năm Quốc gia Malaysia 2006 2007 2008 2009 2010 2011 1012 2013 23 23 23 26 30 26 32 39 Việt Nam 83 Myanma r 89 93 94 83 90 95 82 141 Qua bảng số liệu ta thấy: Mức độ phát triển sở hạ tầng Myanma xếp vị trí gần cuối bảng xếp hạng Tuy nhiên, trước Myanma cịn khơng xếp hạng báo cáo trước WB Myanma trình cải cách đất nước sau gần nửa kỉ chế độ độc tài quân Do đó, nói sở hạ tầng Myanma phát triển Dựa vào bảng ta có biểu đồ sau: 160 140 120 100 Xếp hạng 80 Malaysia Việt Nam Myanmar 60 40 20 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Năm Hình 8: Biểu đồ thể thay đổi vị trí xếp hạng số sở hạ tầng Malaysia, Việt Nam Myanmar giai đoạn 2006-2013 28 Tiểu luận Đầu tư quốc tế Nhóm 12 Biểu đồ cho ta nhận thấy chất lượng sở hạ tầng lợi Malaysia so với Việt Nam Myanmar Myanamar nước theo sau xét theo góc độ chất sở hạ tầng Tuy nhiên nhìn vào biểu đồ ta nhận thấy yếu tố sở hạ tầng Malaysia có xu hướng suy giảm sức cạnh tranh vị trí xếp hạng giảm dần năm gần đây, thay vào yếu tố sở hạ tầng Việt Nam lại có xu hướng cải thiện Điều giúp nâng niềm tin nhà đầu tư vào chất lượng sở hạ tầng Việt Nam, kích thích đầu tư nước Cơ sở hạ tầng Myanmar xếp vị trí phát triển nhất, khoảng cách xa so với Việt Nam đặc biệt so với Malaysia vài năm tới, với tập trung đầu tư vào sở hạ tầng Myanmar cạnh tranh với Việt Nam xét góc độ sở hạ tầng Mơi trường lao động  Giáo dục chăm sóc y tế ( Health and primary Education) Theo báo cáo số lực cạnh tranh toàn cầu qua năm ta có bảng số liệu tổng hợp xếp hạng số giáo dục chăm sóc y tế Malaysia, Việt Nam, Myanmar sau: Năm Quốc gia (QG) Việt Nam Myanmar Malaysia 2006 (/125 QG) 56 2007 (/131 QG) 88 2008 (/134 QG) 84 2009 (/133 QG) 76 2010 (/139 QG) 65 2011 (/142 QG) 73 2012 (/144 QG) 64 42 26 23 34 34 33 33 2013 (/148 QG) 67 111 33 Qua bảng số liệu ta thấy: Chỉ số giáo dục chăm sóc y tế có so với số khác xếp vị trí 111/148 Tuy nhiên, trước Myanma cịn khơng xếp hạng báo cáo trước WB Myanma trình cải cách đất nước sau gần nửa kỉ chế độ độc tài quân Dựa vào bảng số liệu ta có biểu đồ sau: 29 Tiểu luận Đầu tư quốc tế Nhóm 12 120 100 80 Xếp hạng 60 Malaysia Việt Nam Myanmar 40 20 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Năm Hình 9: Biểu đồ thể tiêu giáo dục chăm sóc y tế Malaysia, Việt Nam Myanmar giai đoạn 2006-2013 Từ biểu đồ ta nhận thấy Malaysia nước có lợi thu hút đầu tư nước ngồi từ góc độ giáo dục chăm sóc y tế quốc gia có xếp hạng chi số giáo dục chăm sóc y tế cao ba nước Tiếp theo lợi thu hút đầu tư thuộc Việt Nam cuối Myanmar Có thể nhận thấy giai đoạn trước khủng hoảng tài châu Á, mức độ xếp hạng giáo dục chăm sóc y tế Việt Nam thấp, có xu hướng sụt giảm chạm đáy vào năm 2007 xếp hạng Malaysia lại có xu hướng tăng cao đạt đỉnh điểm vào năm 2008 Chỉ sau đối mặt với khủng hoảng nhận thức đắn tầm quan trọng giáo dục va chăm sóc y tế, xếp hạng số Việt Nam gia tăng đáng kể, có biến động xu hướng chung gia tăng thứ hạng so với thời điểm khủng hoảng 30 Tiểu luận Đầu tư quốc tế Nhóm 12  Giáo dục bậc cao đào tạo (Higher education and Training) Theo báo cáo số lực cạnh tranh toàn cầu qua năm ta có bảng số liệu tổng hợp xếp hạng số giáo dục bậc cao đào tạo Malaysia, Việt Nam, Myanmar sau: Năm Quốc gia (QG) Việt Nam Myanmar Malaysia 2006 (/125 QG) 90 2007 (/131 QG) 93 2008 (/134 QG) 98 2009 (/133 QG) 92 2010 (/139 QG) 93 2011 (/142 QG) 103 2012 (/144 QG) 96 32 27 35 41 49 38 39 2013 (/148 QG) 95 139 46 Qua bảng số liệu ta thấy: Chỉ số giáo dục bậc cao đào tạo xếp vị trí gần cuối bảng xếp hạng Tuy nhiên, trước Myanma cịn khơng xếp hạng báo cáo trước WB Myanma trình cải cách đất nước sau gần nửa kỉ chế độ độc tài quân Do đó, nói giáo dục bậc cao đào tạo Myanma phát triển Dựa vào bảng số liệu ta có biểu đồ sau: 160 140 120 100 Xếp hạng 80 Malaysia Việt Nam Myanmar 60 40 20 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Năm 31 2012 2013 Tiểu luận Đầu tư quốc tế Nhóm 12 Hình 10: Biểu đồ thể xếp hạng tiêu giáo dục bậc cao đào tạo Malaysia, Việt Nam Myanmar giai đoạn 2006-2013 Giáo dục bậc cao đào tạo trọng Malaysia thứ hạng số qua năm mức Việt Nam Myanmar, thời điểm khủng hoảng năm 2007 xếp hạng số cao, đạt mốc kỷ lục khoảng 10 năm trở lại Điều thực hấp dẫn nhà đầu tư họ tìm kiếm lực lượng cơng nhân có tay nghề cao, đào tạo chuyên nghiệp Tuy nhiên niềm tin nhà đầu tư vào mơi trường đầu tư nước có xu hướng giảm bớt xếp hạng số giáo dục bậc cao đào tạo có xu hướng giảm dần, thay vào nhà đầu tư chyển hướng đầu tư sang Việt Nam chất lượng giáo dục bậc cao đào tạo có xu hướng gia tăng Trong tương lai hai quốc gia ngang bảng xếp hạng số giáo dục bậc cao đào tạo Điều cho thấy tiềm mặt chất lượng đội ngũ lao động Việt Nam cao Myanmar giai đoạn đầu mở cửa nên thông tin xếp hạng cịn ỏi, chưa đủ để nói lên điều gì, nhưnng môi trường động đáp ứng nhu cầu lao động cho nhà đầu tư  Tính hiệu thị trường lao động ( Labor market efficiency) Theo báo cáo số lực cạnh tranh toàn cầu qua năm ta có bảng số liệu tổng hợp xếp hạng số tính hiệu thị trường lao động Malaysia, Việt Nam, Myanmar sau: Năm Quốc gia (QG) Việt Nam Myanmar Malaysia 2007 (/131 QG) 45 2008 (/134 QG) 47 2009 (/133 QG) 38 2010 (/139 QG) 30 2011 (/142 QG) 46 2012 (/144 QG) 51 16 19 31 35 20 24 2013 (/148 QG) 56 98 25 Qua bảng số liệu ta thấy: Hiệu thị trường lao động Myanma tương đối khả quan so với tiêu chí khác xếp vị trí 98/148 Tuy nhiên, trước Myanma cịn khơng xếp hạng báo cáo trước WB Myanma q trình cải cách đất nước sau gần nửa kỉ chế độ độc tài quân Dựa vào bảng số liệu ta có biểu đồ sau: 32 Tiểu luận Đầu tư quốc tế Nhóm 12 120 100 80 Xếp hạng 60 Malaysia Việt Nam Myanmar 40 20 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Năm Hình 11: Biểu đồ thể xếp hạng tiêu mức độ hiệu thị trường lao động Malaysia, Việt Nam Myanmar giai đoạn 2007-2013 Thị trường lao động Malaysia đánh giá cao thị trường lao động Việt Nam Myanmar xếp hạng hiệu lao động qua năm cao, xuống điểm đáy vào năm 2010 mức xếp hạng 40 sau xếp hạng hiệu lao động cải thiện, xu hướng tăng nhẹ tương lai nhìn chung tương đối ổn định Mặc dù yếu tố hiệu thị trường lao động lợi vươt trội môi trường đầu tư Việt Nam nước so với số khác Việt Nam số hiệu lao động đánh giá cao, dao động vị trí từ 30 đến 60 Hơn nữa, giai đoạn khủng hoảng hiệu lao động Malaysia có giảm sút hiệu lao động công nhân Việt Nam lại nâng cao, đạt mức xếp hạng đỉnh điểm vào năm 2010, cao xếp hạng Malaysia Như xem lợi môi trường lao động Việt Nam so với hai nước lại Theo biểu đồ xếp hạng số hiệu lao động Việt Nam có xu hướng giảm dần, mức độ giảm mạnh Malaysia bất lợi cho Việt Nam nhận đầu tư nước 33 Tiểu luận Đầu tư quốc tế Nhóm 12  Mức độ tự lao động ( Labour freedom) Theo Quỹ Di sản (Heritage Foundation) số tự Chỉ số cho điểm từ đến 100, mà 100 tượng trưng cho mức độ tự cao Hình 12: Biểu đồ thể thay đổi mức độ tự lao động Malaysia, Việt Nam Myanmar giai đoạn 2005-2014 Từ biểu đồ ta nhận thấy Malaysia nước có mức độ tự lao động cao ổn định ba nước nước có lợi thu hút đầu tư nước từ mức độ tự lao động Việt Nam mức độ tự lao động chưa cao Malaysia theo sát xếp hạng Malaysia qua năm đạt mức độ ổn định tương đối cao Trong đó, từ trước năm 2013, mức độ tự lao động Myanmar thấp, trì mức 20 điểm lại tăng vọt năm 2014 chí chạm mốc gần tự lao động Malaysia, vượt số Việt Nam Sự thay đổi ngoạn mục mức độ tự thị trường lao động Myanmar thực chi tiết hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi 34 Tiểu luận Đầu tư quốc tế Nhóm 12 Môi trường quốc tế  Mức độ tự đầu tư ( Investment Freedom) Theo Quỹ Di sản (Heritage Foundation) số tự Chỉ số cho điểm từ đến 100, mà 100 tượng trưng cho mức độ tự cao Hình 13: Biểu đồ thể thay đổi mức độ tự đầu tư Malaysia, Việt Nam Myanmar giai đoạn 2005-2014 Biểu đồ cho ta thấy mức độ tự Malaysia cao ba nước đồng thời lại có xu hướng ngày tăng năm gần Đây thực lợi môi trường dầu tư Malaysia mà Viêt Nam Myanmar chưa thể đạt Mức độ tự đầu tư Việt Nam năm 2005, 2006 mức Malaysia từ 2006 trở bắt đầu xu hướng giảm dần, đặc biệt giảm mạnh trừ 2009 đến mức với Myanmar thời điểm 2014 Trong tương lai số giảm xuống thấp Đây thực bất lợi môi trường đầu tư Việt Nam so với nước lại Myanmar xuất phát điểm với mức độ tự đầu tư thấp, 1/3 Việt Nam, song từ năm đầu xây dựng thể chế mới, thoát khỏi chế độ độc tài mức độ tự đầu tư nước cải thiện rõ rệt, với số Viêt Nam thời điểm 2014 Trong tương lai, hứa hẹn số tiếp tục tăng Đây dấu hiệu khả quan cho nhà đầu tư có ý định tìm kiếm lợi nhuận vùng đất 35 Tiểu luận Đầu tư quốc tế Nhóm 12  Mức độ tự hóa thương mại ( Trade Freedom) Theo Quỹ Di sản (Heritage Foundation) số tự Chỉ số cho điểm từ đến 100, mà 100 tượng trưng cho mức độ tự cao Hình 14: Biểu đồ so sánh mức độ tự hóa thương mại Malaysia, Việt Nam Myanmar giai đoạn 2005-2014 Giai đoạn trước năm 2011, Việt Nam dường nước bất lợi tiếp nhận đầu tư nước khả tự hóa thương mại thấp Myanmar Malaysia Tuy nhiên suốt quãng thời gian đó, mức độ tự hóa thương mại Việt Nam khơng ngừng cải thiện, kể từ sau 2011, nhanh chóng vượt mức tự hóa thương mại Myanmar, chạm mức tự hóa thương mại Malaysia chí vượt Malaysia từ năm 2012 đến Trong tương lai số tiếp tục tăng mức tăng không đáng kể Đây điểm mạnh môi trường quốc tế Việt Nam, giúp thu hút nhà đầu tư Myanamar hay Malaysia Mức độ tự hóa thương mại Myanmar Malaysia có xu hướng tăng tăng khơng đáng kể 10 năm qua Myanmar có xu hướng bắt kịp mức độ tự hóa thương mại Malaysia Từ góc độ nói môi trường đầu tư Myanmar ẩn chứa tiềm lớn để thu hút đầu tư tương lai 36 Tiểu luận Đầu tư quốc tế Nhóm 12  Mức độ tự kinh doanh Theo Quỹ Di sản (Heritage Foundation) số tự Chỉ số cho điểm từ đến 100, mà 100 tượng trưng cho mức độ tự cao Hình 15: Biểu đồ thể mức độ tự kinh doanh Malaysia, Việt Nam Myanmar giai đoạn 2005-2014 Từ biểu đồ ta nhận thấy Malaysia lại lần dẫn đầu số, cụ thể số tự kinh doanh, tiếp tục đạt đạt lợi cao ba nước để tiếp nhận đầu tư Trong năm trở lại đây, số Malaysia cịn có xu hướng tăng cách rõ rệt Mức độ tự kinh doanh Việt Nam từ sau năm 2005 mức Myanmar năm gần có giảm nhẹ với tăng đáng kể mức độ tự kinh doanh Myanamar, nên theo xu hướng này, vài năm tiếp theo, số nước lại hội tụ lần Đây tín hiệu lạc quan cho nhà đầu tư muốn đầu tư vào Myanmar, đồng thời điều mà nhà đầu tư lo ngại cân nhắc môi trường đầu tư Việt Nam 37 Tiểu luận Đầu tư quốc tế Nhóm 12 Nhận xét chung: - Qua so sánh ba nước theo tiêu ta nhận thấy mơi trường Malaysia có nhiều lợi hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi mơi trường Việt Nam Myanmar Môi trường đầu tư Myanmar hấp dẫn ba nước hầu hết tiêu xếp hạng cuối bảng xếp hạng Tuy nhiên phải hiểu bối cảnh đặc biệt Myanmar số liệu thu thập phản ánh kết bước đầu giai đoạn hội nhập thu hút đầu tư đất nước Chính mà coi môt môi trường đầu tư đầy tiềm - Qua so sánh quốc gia theo tiêu chí ta nhận thấy mơi trường Việt Nam chưa thu hút đầu tư môi trường Malaysia lại có nhiều lợi mơi trường Myanmar hứa hẹn thu hút đầu tư năm gần Những mạnh môi trường đầu tư Việt Nam kể đến ổn định mặt trị, mơi trường lao động dồi giá rẻ, cước điện thoại thuê bao tháng, độ mở kinh tế với kinh tế khác Cùng với yếu tố khác không xem xét thuận lợi vị trí địa lý, nguồn tài nguyên thiên nhiên, chi phí th văn phịng rẻ…mơi trường đầu tư Việt Nam đầy tính cạnh tranh với nước khu vực Bằng việc trọng cải thiện mơi trường trị nước( mơi trường thể chế, đẩy lùi tình trạng tham nhũng),chú trọng đến quyền sở hữu nhà đầu tư, đẩy mạnh tính hiệu hoạt động quản lý hành chính, tăng cường chi tiêu phủ cho sở hạ tầng( cải thiện, nâng cấp hệ thống giao thông vận tải…), nâng cao chất lượng lao động thông qua đẩy mạnh giáo dục bậc cao đào tạo, phát triển hệ thống tài quốc gia( tăng tính khoản ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư tiếp cận khoản vay…)…Việt Nam tiếp tục thu hút đầu tư nước 38 Tiểu luận Đầu tư quốc tế Nhóm 12 KẾT LUẬN Như khẳng định, môi trường đầu tư yếu tố mang tính định đến đánh giá lựa chọn nhà đầu tư giới xem quốc gia địa điểm hấp dẫn tiềm cho dịng vốn mình.Trên đánh giá cuối môi trường đầu tư ba quốc gia Việt Nam, Myanmar Malaysia thông trình tìm hiểu, tổng hợp so sánh tiêu, yếu tố cụ thể môi trường đầu tư hồn thiện Qua thấy cách khách quan vị trí đồ đầu tư quốc tế, để từ tìm hội thách thức mà Việt Nam phải đối mặt tên đường thu hút FDI thời gian tới Tuy nhiên, vô nghĩa sau nhận định không đưa giải pháp cụ thể để tăng cường điểm mạnh khắc phục thiếu sót nhằm cải thiện số yếu Cải thiện môi trường đầu tư trở thành khái niệm quen thuộc nhắc tới nhiều lần năm gần mục tiêu mà hướng tới Song, điều tất yếu khơng mục tiêu đơn mà u cầu mang tính chất sống cịn hành trình thu hút vốn đầu tư nước ngồi Công dựa vào nỗ lực riêng nhà nước phủ - người cầm quyền, mà địi hỏi đóng góp cố gắng tất doanh nghiệp, ngành nghề khác tất lĩnh vực khía cạnh kinh tế, trị Đầu năm 2014, đầu tư nước ngồi vào nước ta có chuyển biến tích cực, nhiều dự án dự án bổ sung vốn hình thành Tuy nhiên, gần xung đột, tranh chấp biển đảo với quốc gia láng giềng Trung Quốc mà thái độ nhà nước hành động nhân dân mang lại cho thách thức lớn hết, ảnh hưởng trực tiếp tới tình hình kinh tế, xã hội trị Đoàn kết, thận trọng nỗ lực cải thiện vị mắt nhà đầu tư nước bạn bè quốc tế yêu cầu tiên mà cần nghiêm khắc thực Tích cực cải thiện yếu tố mơi trường đầu tư, ổn định trị- xã hội, tăng cường thu hút FDI, song cần có quan tâm mức cho khối doanh nghiệp nước, để phần bớt bị lệ thuộc vào kinh tế nước doanh nghiệp tư nhân nước lực lượng lớn đông đảo kinh tế Việt Nam Bài tiểu luận chúng em kiến thức đánh giá nhiều hạn chế thiếu sót, mong nhận đóng góp giúp đỡ nhiệt tình từ phía bạn Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn cô ! 39 Tiểu luận Đầu tư quốc tế Nhóm 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Đầu tư quốc tế -Đại học ngoại thương, nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2013/12/131203_corruption_survey_ti.shtml http://www.tapchitaichinh.vn/Kinh-te-Dau-tu/Chi-so-moi-truong-kinh-doanh-o-VietNam-dang-tang-ro-ret/48520.tctc http://www.insideindianabusiness.com/contributors.asp?id=2127 http://www.doimoi.org/detailsnews/1564/341/cau-chuyen-myanmar.html http://www.forbes.com/best-countries-for-business http://www3.weforum.org/docs/WEF_GlobalEnablingTrade_Report_2014.pdf http://www3.weforum.org/docs/WEF_GlobalCompetitivenessReport_2013-14.pdf http://www.doingbusiness.org/~/media/GIAWB/Doing%20Business/Documents/Annual- reports/English/DB14-Full-Report.pdf 10 http://www.doingbusiness.org/data/exploretopics/protecting-investors 11 http://datamarket.com/data/set/1o8w/strength-of-investor-protection-index-0-to-10#! ds=1o8w!1oe4=2q.1.1t.l.29&display=line 12 http://www.heritage.org/index/visualize 13 http://search.worldbank.org/data?qterm=FDI+myanmar&language=EN&format= 14 http://www.worldbank.org/en/country/malaysia/overview 15 : http://ftp01.economist.com.hk/ECN_papers/ABOS2014.pdf 16 http://img.vcci.com.vn/Images/Uploaded/Share/2013/02/25/Malaysia-2012.pdf 17 http://www.sprm.gov.my/images/webuser/files/static_content/act/Act575/HTML/Act575 html#/1/ 18 http://anti-corruption.org/Documentos/MALAYSIA.pdf 19 http://www.propertyrightsalliance.org/userfiles/2013%20International%20Property %20Rights%20Index-PRA.pdf 20 http://cpi.transparency.org/cpi2013/results/ 21 http://www.heritage.org/index/explore?view=by-region-country-year 22 http://www.ctc-health.org.cn/file/20090219004.pdf ( thông tin năm 2007) 23 http://archive.transparency.org/policy_research/surveys_indices/cpi/2005 ( 2005, 2006) 40 ... mơi trường đầu tư quốc gia này, ta dễ dàng nh? ??n thấy chất lượng môi trường đầu tư Việt Nam có nhiều bất lợi so với mơi trường đầu tư Malaysia song lại so với môi trường đầu tư Myanmar Ta nh? ??n... môi trường Việt Nam chưa thu hút đầu tư mơi trường Malaysia lại có nhiều lợi môi trường Myanmar hứa hẹn thu hút đầu tư năm gần Nh? ??ng m? ?nh môi trường đầu tư Việt Nam kể đến ổn đ? ?nh mặt trị, mơi trường. .. nh? ?m em chọn đề tài ? ?So s? ?nh môi trường đầu tư Việt Nam với môi trường đầu tư Myanma, Malaysia? ?? với mong muốn thông qua việc đ? ?nh giá, so s? ?nh môi trường đầu tư quốc gia để hiểu rõ thêm môi trường

Ngày đăng: 15/12/2022, 10:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan