Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,86 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ THỊ BÍCH NGỌC HOÀN THIỆN MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN SAU GIA NHẬP WTO Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỮU ĐẠT Hà Nội - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, những nghiên cứu trong đề tài luận văn thạc sĩ này là sản phẩm nghiên cứu độc lập của tác giả. Với những số liệu nghiên cứu thực tế thu thập được từ các báo cáo thống kê chính thống, tác giả đều tuân thủ ghi rõ nguồn tham khảo. Tôi xin cam đoan đề tài không có sự sao chép của các nghiên cứu khoa học trước đây. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về nội dung của luận văn này. ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nỗ lực nghiên cứu, tôi đã hoàn thành xong luận văn thạc sĩ đúng thời hạn. Tôi xin gửi lời cảm ơn trân thành tới Ban giám hiệu, các Thầy cô giáo tại các Khoa, phòng ban của Trường đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội, Bộ kế hoạch và đầu tư, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, cùng các anh chị đồng nghiệp tại Học viện hành chính quốc gia đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn cũng như trong việc thu thập những tài liệu cần thiết cho đề tài. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Hữu Đạt, người đã hướng dẫn tận tình cho tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn tốt nghiệp này. Với kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý quý bàu của quý Thầy cô và các nhà khoa học. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày 30 tháng 6 năm 2014 Học viên Vũ Thị Bích Ngọc iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN 11 1.1. Khái quát chung về kinh tế tư nhân 11 1.1.1. Một số quan điểm về kinh tế tư nhân 11 1.1.2. Đặc điểm của kinh tế tư nhân 12 1.1.3. Các loại hình sản xuất kinh doanh trong khu vực KTTN 13 1.1.4. Vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế nhiều thành phần 14 1.2. Khái quát về môi trường đầu tư để phát triển kinh tế tư nhân 15 1.2.1. Một số quan điểm về môi trường đầu tư phát triển kinh tế tư nhân 15 1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới môi trường đầu tư phát triển của KTTN: 17 1.2.3. Sự cần thiết khách quan của QLNN trong việc hoàn thiện môi trường đầu tư để phát triển KTTN 21 1.3. Bài học kinh nghiệm về tạo lập môi trường đầu tư cho kinh tế tư nhân phát triển ở Trung Quốc 21 CHƢƠNG II THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN Ở VIỆT NAM, SAU GIA NHẬP WTO 26 2.1. Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam sau khi gia nhập WTO 26 2.2. Môi trường đầu tư để phát triển KTTN ở Việt Nam và những chủ trương chính sách của Việt Nam, sau gia nhập WTO. 38 2.2.1.Thực trạng môi trường đầu tư để phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam 38 iv 2.2.2. Những chủ trương, chính sách của Nhà nước trong việc hoàn thiện môi trường đầu tư để phát triên kinh tế tư nhân 46 2.3. Những khó khăn trong việc tạo lập và hoàn thiện môi trường đầu tư để phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam thời gian 50 2.3.1. Môi trường pháp lý cho hoạt động đầu tư của kinh tế tư nhân chưa thực sự hoàn thiện 50 2.3.2. Hỗ trợ của Nhà nước còn ít hiệu quả trong giải quyết khó khăn của khu vực kinh tế tư nhân 51 2.3.3. Hệ thống thị trường về các yếu tố sản xuất như: tài chính, lao động, khoa học công nghệ, bất động sản…còn ở trình độ sơ khai, kém phát triển. 52 2.3.4. Tính công khai minh bạch của hệ thông pháp luật và chính sách kinh tế, nhất là trong lĩnh vực thuế, hải quan, quản lý thị trường, ngân hàng vẫn chưa được thực hiện đầy đủ và nhất quán 54 2.3.5. Nhà nước can thiệp quá mức vào hoạt động kinh doanh dẫn đến tình trạng bóp méo thị trường, phân bổ các nguồn lực chưa hiệu quả 55 2.3.6. Nguyên nhân của những hạn chế về môi trường đầu tư: 55 CHƢƠNG III: ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN VIỆT NAM 57 3.1. Yêu cầu khách quan của việc hoàn thiện môi trường đầu tư cho phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay 57 3.1.1. Yêu cầu của công cuộc CNH – HĐH đất nước và Hội nhập kinh tế quốc tế 57 3.1.2. Định hướng hoàn thiện môi trường đầu tư để phát triển kinh tế tư nhân giai đoạn 2011- 2015, tầm nhìn 2020 58 v 3.2. Mục tiêu hoàn thiện môi trường đầu tư để phát triển kinh tế tư nhân của Việt Nam giai đoạn 2011-2020 60 3.3. Một số giải pháp hoàn thiện môi trường đầu tư để phát triển kinh tế tư nhân 62 3.3.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về đầu tư đối với khu vực tư nhân. 62 3.3.2. Tạo lập môi trường kinh doanh bình đẳng, hỗ trợ tài chính, nâng cao tiềm lực vốn, công nghệ, đào tạo nhân lực cho KTTN 63 3.3.3. Cải thiện việc tiếp cận nguồn vốn đầu tư cho khu vực tư nhân 64 3.3.4. Cải cách thủ tục hành chính: 65 3.3.5. Đổi mới nhận thức về kinh tế tư nhân 66 3.3.6. Thực hiện Chương trình quốc gia về phát triển doanh nghiệp tư nhân gắn với quá trình cơ cấu lại doanh nghiệp. 66 3.3.7. Hoàn thiện và phát triển đồng bộ hệ thống thị trường trong nước đặc biệt nâng cao chất lượng lao động, thị trường hàng hoá, tài chính, khoa học, công nghệ, bất động sản…. 67 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DN Doanh nghiệp HGĐ Hộ gia đình CNH,HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hoá KTTN Kinh tế tƣ nhân QLNN Quản lý nhà nƣớc NN Nhà nƣớc TP Thành phố DNTN Doanh nghiệp tƣ nhân WTO Tổ chức thƣơng mại thế giới CP Cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn KTTT Kinh tế thị trƣờng XHCN Xã hội chủ nghĩa CSH Chủ sở hữu vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ TRONG LUẬN VĂN Biểu đồ 2.1: Số lượng DNTN đăng ký hàng năm giai đoạn 1991- 2009 27 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu thuế theo loại hình doanh nghiệp năm 2013 27 Biểu đồ 2.3.: Cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ bảy tháng đầu năm 2010 (%) 28 Biểu đồ 2.4: Một số lý do mở rộng hoạt động SXKD của DNTN giai đoạn 2007-2012 29 Biểu đồ 2.5: So sánh tỷ trọng của DNTN trong một số chỉ tiêu quan trọng về Lao động và Tài sản có năm 2000 và 2008 31 Biểu đồ 2.6: Khu vực tư nhân dẫn đầu trong đầu tư phát triển 2010 32 Biểu đồ 2.7.: Cơ cấu vốn đầu tư thực hiện theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế qua các năm 2006 - 2010 33 Biểu đồ 2.8: ICOR theo 3 khu vực sở hữu cho 3 giai đoạn từ 2000-2011 35 Biểu đồ 2.9 : Tăng trưởng kinh tế theo khu vực kinh tế qua các năm 36 Biểu đồ 2.10: Đóng góp của doanh nghiệp tư nhân vào ngân sách Nhà nước qua các năm 2006 - 2010 37 Biểu đồ 2.11: Cơ cấu nộp thuế TNDN theo ngành nghề của loại hình doanh nghiệp tư nhân năm 2013 37 Biểu đồ 2.12: Đánh giá chung của DN về môi trường kinh doanh, đầu tư của VN qua các năm 2010 - 2013 39 Biểu đồ 2.13: Những yếu tố sẽ có tác động nhiều nhất đến việc thay đổi hoặc cải thiện môi trường kinh doanh, đầu tư ở Việt Nam trong năm 2012 40 Biểu đồ 2.14: Dự báo khu vực tư nhân sẽ trở thành lực đẩy của 41 Biểu đồ 2.15: Những khó khăn chủ yếu đối với doanh nghiệp tư nhân trong SXKD năm 2012 42 Biểu đồ 2.16: Khó khăn với doanh nghiệp theo thành phần kinh tế 2010. 43 Biểu đồ 2.17: Mức lãi suất tín dụng đối với các doanh nghiệp 2011- 2012 44 Biểu đồ 2.18: Rào cản vay vốn của doanh nghiệp năm 2013 45 Bảng 2.1 : Tình trạng sử dụng công nghệ của doanh nghiệp Việt nam 34 Bảng 3.1: Cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa 54 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Mỗi doanh nghiệp là một tế bào của nền kinh tế. Doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả và lành mạnh, sẽ đóng góp vào sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của đất nước. Nhưng ngược lại, nếu doanh nghiệp gặp bất ổn trong hoạt động sản xuất - kinh doanh đều có thể trở thành bất lợi, gây ảnh hưởng tới cả nền kinh tế, xã hội. Giai đoạn hậu WTO, các doanh nghiệp Việt Nam được tiếp cận nhiều hơn với các cơ hội hợp tác đầu tư, nhưng cũng đối mặt với không ít thách thức cản trở. Thách thức ấy càng trở nên khó khăn hơn đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư ít, quy mô nhỏ, đặc biệt là khu vực kinh tế tư nhân. Để có thể hòa nhập vào sân chơi bình đẳng của WTO, kinh tế tư nhân Việt Nam phải chấp nhận luật chơi chung, đồng thời phải tìm ra con đường và hướng đi mới để có thể tồn tại, cạnh tranh, phát triển bằng chính những tài nguyên DN có. Nhưng điều đó đang biến thành những khó khăn, bất lợi khi mà môi trường đầu tư trong nước bộc lộ nhiều hạn chế, gây cản trở lớn cho các hoạt động của kinh tế tư nhân hiện nay. Trên thế giới, ở hầu hết các nước tư bản, thành phần kinh tế tư nhân giữ vai trò hết sức quan trọng và được tạo môi trường phát triển một cách tích cực nhất. Ở nước ta, dù chưa thực sự coi đây là ưu tiên số một trong nền kinh tế, nhưng suốt gần ba mươi năm kể từ khi đổi mới mô hình kinh tế đến nay, những đóng góp của kinh tế tư nhân vào sự phát triển kinh tế xã hội ngày càng được đánh giá cao và ghi nhận. Đó cũng phải kể tới việc thay đổi nhận thức của Đảng và NN về thành phần kinh tế nhiều tiềm năng này. Chính phủ đã có nhiều chính sách tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân.Nhà nước có 2 những chủ trương, biện pháp quản lý đúng đắn các hoạt động của kinh tế tư nhân, ngày càng hoàn thiện môi trường đầu tư để phát huy tối đa vai trò của thành phần kinh tế tư nhân đối với xã hội, nhằm tạo ra sự phát triển đồng bộ trong nền kinh tế nhiều thành phần. Với mục tiêu quan trọng là để tăng cường và phát huy tối đa sự đóng góp của kinh tế tư nhân vào sự phát triển của nền kinh tế. Đó là một trong những mục tiêu quan trọng của Chiến lược phát triển KT - XH nước ta trong công cuộc CNH - HĐH đất nước. Đây là một yêu cầu tất yếu khách quan, đặc biệt khi Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của WTO. Phát triển kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được xem là một xu hướng tất yếu, một chủ trương đúng đắn và nhất quán của Đảng và Nhà nước ta. Vì những lý do quan trọng này, tác giả lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện môi trường đầu tư để phát triển kinh tế tư nhân ở Việt nam, sau gia nhập WTO ” làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn thạc sỹ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu Các vấn đề liên quan đến đề tài môi trường đầu tư và kinh tế tư nhân đang là đối tượng quan tâm nghiên cứu và đánh giá của nhiều nhà khoa học, các viện nghiên cứu và các cơ quan quản lý nhà nước. Nhiều công trình nghiên cứu ở những khía cạnh khác nhau có liên quan đến đối tượng và khách thể nghiên cứu mà tác giả có điều kiện cập nhật được như sau: * Những nghiên cứu về vấn đề hoàn thiện môi trƣờng đầu tƣ: (1) Đề tài nghiên cứu khoa học: Hoàn thiện môi trường đầu tư nhằm phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn TP Đà nẵng. Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, sở kế hoạch và đầu tư TP Đà Nẵng, năm 2004 Đề tài trên được thực hiện từ tháng 7 năm 2003 đến tháng 9 năm 2004, phân tích rõ được cơ sở lý luận cơ bản về phát triển kinh tế tư nhân, khẳng [...]... Cơ sở lý luận và thực tiễn về môi trường đầu tư để phát triển kinh tế tư nhân Chương 2 Thực trạng môi trường đầu tư để phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam, sau gia nhập WTO Chương 3: Định hướng, giải pháp và kiến nghị hoàn thiện môi trường đầu tư để phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam 10 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN 1.1 Khái quát chung về kinh. .. nhằm hoàn thiện môi trường đầu tư ở Việt Nam cho phù hợp với thực tiễn vừa nhằm tạo ra một môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, an toàn cho phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam giai đoạn sau khi gia nhập WTO 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: 8 - Đối tư ng nghiên cứu: Môi trường đầu tư và việc hoàn thiện môi trường đầu tư để phát triển kinh tế tư nhân giai đoạn sau gia nhập WTO ở Việt Nam -... triển kinh tế tư nhân; phân tích thực trạng môi trường đầu tư phát triển kinh tế tư nhân sau gia nhập WTO ơ Việt Nam, đề tài hướng tới việc đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện môi trường đầu tư để phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam trong tư ng lai 3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu: - Mục tiêu nghiên cứu: - Phân tích lý luận và thực tiễn về môi trường đầu tư để phát triển kinh tế tư nhân giai đoạn... giá môi trường đầu tư 7 có tác động tích cực và tiêu cực tới hoạt động kinh doanh đầu tư của khu vực tư nhân; thực trạng phát triển và những khó khăn trong đầu tư của kinh tế tư nhân sau gia nhập WTO Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện môi trường đầu tư ở Việt Nam cho phù hợp với thực tiễn vừa nhằm tạo điều kiện cho phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam sau khi gia nhập WTO. , vừa tạo ra một môi. .. đoạn mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế và môi trường đầu tư để phát triển loại hình kinh tế này - Nghiên cứu kinh nghiệm (trong và ngoài nước ) về việc hoàn thiện môi trường đầu tư cho kinh tế tư nhân phát triển; những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam; - Đánh giá thực trạng môi trường đầu tư cho kinh tế ở Việt Nam sau gia nhập WTO, những thuận lợi, khó khăn, hạn chế và vấn đề đặt ra cần hoàn thiện; - Đề... cứu: + Về không gian: nghiên cứu môi trường đầu tư và hoàn thiện môi trường đầu tư để phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam + Về nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu các chủ trương, chính sách , cơ chế quản lý của Đảng và Nhà nước đối với thành phần kinh tế tư nhân trong việc tạo lập, hoàn thiện các yếu tố trong môi trường đầu tư thực tế + Về thời gian: nghiên cứu môi trường đầu tư giai đoạn 2007 -... của môi trường đầu tư tới việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt nam thời gian qua Đề tài phân tích kỹ các yếu tố cấu thành nên môi trường đầu tư và những nhân tố ảnh hưởng Chỉ ra những tác động tích cực và tiêu cực của môi trường đầu tư hiện nay, đưa ra các giải pháp hoàn thiện môi trường đầu tư để thu hút vốn đầu tư nước ngoài (3) Luận án tiến sĩ kinh tế: Hoàn thiện môi trường đầu tư ở Việt. .. trường đầu tư ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Lê Thị Thuý Nga, 2012 Luận án đã chỉ đã những cơ sở thực tiễn và lý luận về hoàn thiện môi trường đầu tư ở Việt Nam giai đoạn hội nhập Phân tích thực trạng môi trường đầu tư và các chương trình hoàn hiện môi trường đầu tư ở Việt nam những năm qua Tuy nhiên, luận án chỉ tập trung vào vấn đề hoàn thiện môi trường đầu tư chung ở nước ta chứ không... học kinh nghiệm để nghiên cứu vấn đề hoàn 4 thiện môi trường đầu tư cho toàn lãnh thổ Việt Nam và môi trường đầu tư để phát triển kinh tế tư nhân * Những nghiên cứu về khu vực kinh tế tƣ nhân (1) Luận văn: Giải pháp phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn Huyện kim bảng, TP Hải dương Tác giả Lê Anh Dũng, năm 2008 Luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu và đưa ra những giải pháp phát triển kinh tế tư. .. đổi tư duy của nền kinh tế Trung quốc trong phát triển kinh tế tư nhân Phân tích các chính sách phát triển kinh tế tư nhân, nhằm cải cách kinh tế Trung quốc Từ đó gợi ý bài học kinh nghiệm cho Việt nam (5) Luận án tiến sĩ kinh tế: Về việc phát triển khu vực kinh tế tư nhân ở Việt nam trong giai đoạn hiện nay, Trần Thị Hạnh, 1994 Trong luận án, những khái niệm về hoạt động kinh doanh của khu vực kinh tế . TƢ ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN Ở VIỆT NAM, SAU GIA NHẬP WTO 26 2.1. Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam sau khi gia nhập WTO 26 2.2. Môi trường đầu tư để phát triển KTTN ở Việt. trạng môi trường đầu tư phát triển kinh tế tư nhân sau gia nhập WTO ơ Việt Nam, đề tài hướng tới việc đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện môi trường đầu tư để phát triển kinh tế tư nhân ở Việt. để phát triển kinh tế tư nhân giai đoạn sau gia nhập WTO ở Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: nghiên cứu môi trường đầu tư và hoàn thiện môi trường đầu tư để phát triển kinh tế