A. MỞ ĐẦU Văn hóa tộc người được hình thành trên cơ sở mối quan hệ giữa chủng tộc, ngôn ngữ và văn hóa, gắn với quá trình lịch sử, văn hóa tộc người của quốc gia và nhân loại. Văn hóa tộc người không chỉ mang tính đặc trưng của ý thức tộc người, một dấu hiệu quan trọng để nhận diện tộc người, mà sự phát triển của văn hóa tộc người còn là cơ sở hình thành, phát triển nền văn hóa dân tộc quốc gia đa dạng và thống nhất. Sự hình thành văn hóa tộc người là một giai đoạn lịch sử đặc biệt trong tiến trình phát triển của nhân loại. Văn hóa tộc người là cội nguồn, nền tảng hình thành và phát triển văn hóa quốc gia, văn hóa nhân loại. Bởi nói đến văn hóa tộc người là nói đến tổng thể các yếu tố về tiếng nói, chữ viết, sinh hoạt văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần, các sắc thái tâm lý và tình cảm, phong tục và lễ nghi... căn cứ để phân biệt tộc người này với tộc người khác. Văn hóa các dân tộc là có vai trò quan trọng đối với văn hóa Việt Nam trong nhiều lĩnh vực: nghiên cứu văn hóa truyền thống; xây dựng nền văn học nghệ thuật mới; xây dựng một nếp sống đẹp, dân chủ và nhân ái. Trong bối cảnh hiện nay, khi toàn cầu hóa như là một xu thế tất yếu thì việc nghiên cứu các khía cạnh tộc người và văn hóa tộc người là một đòi hỏi và cũng là một yêu cầu khách quan, góp phần vào sự phát triển và phát triển bền vững của các quốc gia, các tộc người trên bình diện thế giới cũng như ở Việt Nam. Nghiên cứu văn hóa dân tộc nói chung, văn hóa tộc người nói riêng là một vấn đề luôn mang tính thời sự trong quá trình xây dựng và thực thi các chính sách phát triển của các quốc gia dân tộc trên thế giới hiện nay. Tìm hiểu mối quan hệ giữa văn hóa tộc người và văn hóa quốc gia có ý nghĩa quan trọng. Đó là lý do tôi chọn đề tài: “Tìm hiểu mối quan hệ giữa văn hóa tộc người và văn hóa quốc gia ở nước ta hiện nay”.
TIỂU LUẬN MƠN: VĂN HĨA TỘC NGƯỜI Đề tài: TÌM HIỂU MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA TỘC NGƯỜI VỚI VĂN HÓA QUỐC GIA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG .4 I QUAN NIỆM VỀ VĂN HÓA TỘC NGƯỜI Khái niệm .4 1.1 Văn hóa 1.2 Tộc người 1.3 Văn hóa tộc người .6 Các dạng thức văn hóa tộc người II MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA TỘC NGƯỜI VÀ VĂN HÓA QUỐC GIA .10 Văn hóa tộc người phận cấu thành tồn song song với văn hóa quốc gia 11 Văn hóa quốc gia tạo điều kiện cho văn hóa tộc người hội nhập phát triển .13 C KẾT LUẬN 15 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 A MỞ ĐẦU Văn hóa tộc người hình thành sở mối quan hệ chủng tộc, ngôn ngữ văn hóa, gắn với q trình lịch sử, văn hóa tộc người quốc gia nhân loại Văn hóa tộc người khơng mang tính đặc trưng ý thức tộc người, dấu hiệu quan trọng để nhận diện tộc người, mà phát triển văn hóa tộc người cịn sở hình thành, phát triển văn hóa dân tộc quốc gia đa dạng thống Sự hình thành văn hóa tộc người giai đoạn lịch sử đặc biệt tiến trình phát triển nhân loại Văn hóa tộc người cội nguồn, tảng hình thành phát triển văn hóa quốc gia, văn hóa nhân loại Bởi nói đến văn hóa tộc người nói đến tổng thể yếu tố tiếng nói, chữ viết, sinh hoạt văn hóa vật chất văn hóa tinh thần, sắc thái tâm lý tình cảm, phong tục lễ nghi để phân biệt tộc người với tộc người khác Văn hóa dân tộc có vai trị quan trọng văn hóa Việt Nam nhiều lĩnh vực: nghiên cứu văn hóa truyền thống; xây dựng văn học nghệ thuật mới; xây dựng nếp sống đẹp, dân chủ nhân Trong bối cảnh nay, tồn cầu hóa xu tất yếu việc nghiên cứu khía cạnh tộc người văn hóa tộc người đòi hỏi yêu cầu khách quan, góp phần vào phát triển phát triển bền vững quốc gia, tộc người bình diện giới Việt Nam Nghiên cứu văn hóa dân tộc nói chung, văn hóa tộc người nói riêng vấn đề ln mang tính thời q trình xây dựng thực thi sách phát triển quốc gia dân tộc giới Tìm hiểu mối quan hệ văn hóa tộc người văn hóa quốc gia có ý nghĩa quan trọng Đó lý tơi chọn đề tài: “Tìm hiểu mối quan hệ văn hóa tộc người văn hóa quốc gia nước ta nay” B NỘI DUNG I QUAN NIỆM VỀ VĂN HÓA TỘC NGƯỜI Khái niệm 1.1 Văn hóa Văn hóa sản phẩm kết tư duy, hoạt động sáng tạo người, gắn bó với mơi trường thiên nhiên cụ thể tổ chức xã hội cộng đồng người qua giai đoạn lịch sử Nói cách khác, văn hóa tất người bỏ cơng sức để tạo ra, khác với tồn tự nhiên người Nhà nghiên cứu Trần Ngọc Thêm khẳng định “Văn hóa hệ thống hữu giá trị tinh thần vật chất người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội” Cho nên, vào mức độ người biến thành chất người, tức mức độ tự nhiên người khai thác, cải tạo xét trình độ văn hóa chung người (C.Mác) Tuy nhiên, trình hình thành phát triển dạng thức văn hóa khơng nhất, mà có đan cài phức tạp truyền thống đại, địa ngoại lai, cưỡng tự nguyện Đó quy luật hình thành văn hóa tộc người Sự vận động mặt vật chất tinh thần chủ thể tộc người luôn gắn với thời gian khơng gian cụ thể Q trình quan hệ với tự nhiên xã hội, tộc người sáng tạo sản phẩm có giá trị, đồng thời qua thể trước tự nhiên xã hội Văn hóa thể theo cách riêng, điều kiện cụ thể chủ thể văn hóa Trong trường hợp này, định nghĩa văn hóa sau đáp ứng ý nghĩa tiếp cận nghiên cứu văn hóa tộc người: “Văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu - yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc” Trong mối liên hệ với văn hóa tộc người, văn hóa trước hết sáng tạo giá trị mang tính nhân sinh, yếu tố để phân biệt đặc tính riêng cộng đồng dân tộc Trong trình vận động, trước nhà nước xuất hiện, tộc người ln có ý thức xây dựng bảo vệ tộc danh ý thức tộc người kinh tế văn hóa cộng đồng Văn hóa khơng yếu tố cấu thành tộc người, bao gồm tri thức, tín ngưỡng, đạo đức, nghệ thuật, luật pháp, tập quán, sinh hoạt , mà thể sắc nhiều cộng đồng có chung tộc danh Những sáng tạo thể lực người với tính cách thành viên cộng đồng xã hội, nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn 1.2 Tộc người Tộc người theo nghĩa rộng loại hình cộng đồng người Tộc người theo nghĩa hẹp tổng hợp người hình thành mặt lịch sử lãnh thổ định, tên tự gọi (tộc danh), có đặc điểm chung tương đối bền vững văn hóa tâm lí (trong trội ngơn ngữ); có ý thức thống họ khác họ với tộc người khác (nói ngắn gọn ý thức tộc người) Trong yếu tố: ngôn ngữ, lãnh thổ, ý thức tộc người gắn với tộc danh yếu tố thứ ba có vai trị đặc biệt Ý thức tự giác tộc người gắn với tộc danh khơng là yếu tố cần thiết mà cịn yếu tố đủ để sắc hóa tộc người Khi có dấu hiệu thay đổi ý thức tự giác tộc người xuất dấu hiệu thay đổi thành phần tộc người Ở góc độ triết học, vấn đề tộc người khơng gói gọn q trình thu thập, phân tích liệu nhân chủng học cách trực quan mà phải nghiên cứu nhân tố tự nhiên lịch sử xã hội để làm rõ trình phát sinh tộc người Tộc người với hình thái kinh tế - xã hội thể xã hội gồm tập thể người thống nhất, có tên tự gọi (tên trị), chiếm lãnh thổ định (khởi nguyên quyền sở hữu đất đai cộng đống) có đặc điểm chung ngơn ngữ văn hóa 1.3 Văn hóa tộc người Văn hố tộc người thực thể đa dạng thống “Nếu coi thống văn hóa từ đa dạng, muốn củng cố thống ấy, phải sở bảo tồn phát triển tính đa dạng văn hóa, mà thể rõ đa dạng văn hóa tộc người văn hóa địa phương (văn hóa vùng) Sẽ khơng có thống văn hóa vững lành mạnh lại dựa sở hóa hay đơn hóa văn hóa” Đời sống vật chất đời sống tinh thần tượng phổ quát tộc người Mặt khác, vận động mặt tinh thần vật chất chủ thể văn hố ln gắn với khơng gian thời gian cụ thể Nhờ có quan hệ với tự nhiên xã hội mà chủ thể văn hoá sáng tạo sản phẩm có giá trị, đồng thời nhờ mà chủ thể thể trước tự nhiên xã hội Văn hoá thể theo cách riêng, điều kiện lịch sử cụ thể chủ thể văn hoá Văn hố theo hướng có nghĩa nét đặc thù phong cách sống tộc người Nét đặc thù phong cách sống tộc người phương thức tái tập hợp tình cảm lí trí nhằm khẳng định giá trị chung cộng đồng tộc người Nói chung, nét đặc thù phong cách sống biểu sắc văn hố tộc người Văn hóa tộc người tổng thể sống động giá trị văn hoá vật thể phi vật thể cộng đồng tộc người sáng tạo tiến trình lịch sử, thể sắc tộc người, phận hữu văn hóa quốc gia Theo tác giả Vương Xuân Tình: Văn hóa tộc người tồn giá trị văn hóa vật thể phi vật thể cộng đồng tộc người sáng tạo trình sinh tồn phát triển, gắn với mơi trường tự nhiên xã hội, phản ánh đặc điểm tư lao động sáng tạo tộc người giai đoạn phát triển với thông tin nội hàm ngoại diên phản ánh vận động nội mối quan hệ văn hóa cấp độ tộc người quốc gia Văn hóa tộc người hiểu tồn thành tố giá trị văn hóa tộc người chấp nhận, coi mình, khác với văn hóa ngoại lai, sắc văn hóa tộc người giá trị văn hóa để phân biệt tộc người với tộc người khác Sự hình thành văn hóa tộc người giai đoạn lịch sử đặc biệt tiến trình phát triển nhân loại Văn hóa tộc người cội nguồn, tảng hình thành phát triển văn hóa quốc gia, văn hóa nhân loại Bởi nói đến văn hóa tộc người nói đến tổng thể yếu tố tiếng nói, chữ viết, sinh hoạt văn hóa vật chất văn hóa tinh thần, sắc thái tâm lý tình cảm, phong tục lễ nghi để phân biệt tộc người với tộc người khác Một điều cần lưu ý văn hóa tộc người văn hóa tộc người, khơng phải lúc có ranh giới thật rõ rệt, phương diện đó, cần có phân biệt Văn hóa tộc người tổng thể tượng văn hóa diện mạo tộc người đó, yếu tố văn hóa có sắc thái tộc người hay trung tính tộc thuộc Ví dụ, ăn, kiểu xây cất nhà cửa, hình thức tơn giáo nhiều tộc người khác tiếp thu, tượng văn hóa khơng phải tất mang tính đặc trưng tộc người Cịn văn hóa tộc người tổng thể yếu tố văn hóa mang tính đặc trưng đặc thù tộc người, thực chức phân biệt cố kết tộc người Những yếu tố thể đặc trưng văn hóa tộc người phải kể đến là: ngôn ngữ mẹ đẻ, trang phục, trang phục phụ nữ, tín ngưỡng nghi lễ, ăn uống, tri thức dân gian, văn học dân gian, tâm lý dân tộc Và văn hóa tộc người khơng phải khái niệm bất biến, hình thành văn hóa tộc người q trình “dân tộc hóa”, “bản địa hóa” yếu tố vay mượn, tức tái tạo theo cách riêng, để trở thành văn hóa tộc người Dù cách thức diễn đạt khác nhau, nói đến văn hóa tộc người nói đến giá trị; giá trị cộng đồng tộc người sáng tạo tiến trình lịch sử; quan trọng để phân biệt tộc người; phận cấu thành văn hóa quốc gia Sắc thái văn hóa tộc người thể ba cấp độ: văn hóa tộc người, văn hóa nhóm ngơn ngữ - tộc người văn hóa nhóm địa phương tộc người (Ngơ Đức Thịnh) Văn hóa tộc người thể sống động tồn sống cộng đồng tộc người suốt trình lịch sử Trong mối liên hệ hữu yếu tố, ý thức tự giác tộc người thể sâu sắc sắc văn hóa tộc người, khơng tộc danh mà nét đặc thù phong cách sống, sinh hoạt, ứng xử quan niệm giá trị Nói đến văn hóa tộc người nói đến khía cạnh tiêu biểu tộc người tạo nét khác biệt với văn hóa tộc người khác Văn hóa tộc người vừa bên ngồi vừa bên tiến trình vận động phát triển tộc người Các dạng thức văn hóa tộc người Dạng thức tồn vật, tượng hình thức, cách thức định Dạng thức văn hóa cách thức tồn nhiều cấp độ khác nhau, cụ thể văn hóa Để phân loại văn hóa hay dạng thức văn hóa, dựa vào khác nhau, thường có hai cách phân loại chính: theo dạng tồn văn hóa, theo lĩnh vực hoạt động hay chức văn hóa Tuy nhiên cần lưu ý rằng, phân loại tương đối, thực tế tồn tượng văn hóa dạng vật thể hay phi vật thể, ranh giới chúng tương đối Nhà nghiên cứu văn hóa Ngơ Đức Thịnh phân chia dạng thức văn hóa Việt Nam sau: - Văn hóa cộng đồng (bao gồm văn hóa tộc người; văn hóa quốc gia; văn hóa làng; văn hóa gia đình, gia tộc dịng họ; văn hóa tơn giáo tín ngưỡng; văn hóa nghề nghiệp); - Văn hóa cá nhân; - Văn hóa vùng lãnh thổ; - Văn hóa sinh thái Theo quan điểm trên, văn tộc người sáu dạng thức quan trọng văn hóa cộng đồng Quan điểm phân chia văn hóa tộc người Việt Nam thành dạng thức dựa theo nhóm ngơn ngữ: - Nhóm Việt - Mường - Nhóm Mơn-Khơme - Nhóm Tày-Thái - Nhóm Nam Đảo (Austronésien) - Nhóm Hmơng-Dao - Nhóm Tạng-Miến Từ phân chia dạng thức trên, văn hóa tộc người nghiên cứu phương diện: Chủ nhân văn hóa tộc người ai? Không gian sinh sống sinh hoạt kinh tế? Những sáng tạo văn hóa thể giá trị văn hóa vật chất văn hóa tinh thần? Văn hóa tộc người nhìn nhận mối quan hệ chủng tộc - ngơn ngữ văn hóa Những nội dung trình bày cụ thể phần nghiên cứu văn hóa tộc người Việt Nam Cũng phân chia dạng thức văn hóa tộc người dựa nhu cầu hình thức tồn sản phẩm sáng tạo Văn hóa tộc người phân chia hai dạng thức: Văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể tộc người Đây giá trị văn hóa tộc người, kết tư lao động sáng tạo cộng đồng tộc người trình lịch sử tồn phát triển Định nghĩa dạng thức văn hóa vật thể: Văn hóa vật thể giá trị văn hóa cộng đồng tộc người sáng tạo nhằm thỏa mãn nhu cầu ăn, ở, mặc, lại, lao động, sinh hoạt gia đình cộng đồng , có kết cấu vật chất khơng gian ba chiều mà cầm nắm, cân, đong, đo đếm Theo định nghĩa này, biểu dạng thức văn hóa vật thể đời sống cộng đồng tộc người đa dạng phong phú, bao gồm sáng tạo nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống người cộng đồng Về bản, giá trị sáng tạo tương đồng, song có phân biệt sắc cá tính tộc người biểu tư kỹ thuật canh tác, loại hình kinh tế - văn hóa, tư thẩm mỹ Định nghĩa dạng thức văn hóa phi vật thể: Văn hóa phi vật thể dạng tồn (hay thể hiện) văn hóa khơng phải dạng vật thể có hình khối tồn khơng gian thời gian, mà tiềm ẩn trí nhớ, tập tính, hành vi, ứng xử người thông qua hoạt động sống người sản xuất, giao tiếp xã hội hoạt động tư tưởng văn hóa - nghệ thuật mà thể khiến người ta nhận biết tồn Văn hóa phi vật thể tộc người theo quan niệm này, bao gồm giá trị cấu, tổ chức xã hội (gia đình, dịng họ, cộng đồng ); giá trị tín ngưỡng, tơn giáo đáp ứng nhu cầu tâm linh; giá trị văn học, nghệ thuật; giá trị tri thức dân gian Sự phân chia dạng thức văn hóa tộc người có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu giá trị, sắc văn hóa tộc người, đặc biệt nghiên cứu mối quan hệ văn hóa tộc người q trình hình thành phát triển văn hóa quốc gia dân tộc II MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA TỘC NGƯỜI VÀ VĂN HÓA QUỐC GIA Văn hóa tộc người phận cấu thành tồn song song với văn hóa quốc gia Nghiên cứu văn hóa tộc người mối quan hệ với văn hóa quốc gia đặt vấn đề bối cảnh quốc gia đa tộc người để xem xét Sẽ khơng có nhận thức đầy đủ văn hóa quốc gia khơng nghiên cứu mối quan hệ với văn hóa tộc người ngược lại Vì lịch sử văn hóa phương diện q trình, sở nghiên cứu vấn đề tộc người tiến trình lịch sử, văn hóa quốc gia Việc tách riêng lịch sử văn hóa nghiên cứu khơng tránh khỏi có trùng lắp, dù cho phép nhìn nhận vấn đề văn hóa cách cụ thể Có thể xem xét vấn đề từ hai phương diện: ngôn ngữ - ngữ hệ văn hóa - hệ thống văn hóa 10 Thứ nhất, văn hóa tộc người có trước văn hóa quốc gia, phận hữu văn hóa quốc gia Văn hóa tộc người có lịch sử lâu đời so với văn hóa quốc gia, hình thành, tồn phát triển gắn với cộng đồng tộc người trước có xuất giai cấp nhà nước Sau quốc gia nhà nước đời, văn hóa tộc người tồn với đặc trưng chất lịch sử, xã hội Văn hóa tộc người (Ethnic Culture) mang đậm dấu ấn đặc trưng riêng ngơn ngữ, giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể ý thức tộc người Trong dạng thức văn hóa cộng đồng, văn hóa tộc người dạng thức dễ nhận biết Không phải ngẫu nhiên mà ngôn ngữ ngữ hệ quan trọng để phân chia dân tộc, tộc người nghiên cứu văn hóa tộc người Trong mối quan hệ lịch sử, ngôn ngữ lịch sử, văn hóa dân tộc quốc gia, ngơn ngữ đặc trưng quan trọng để phân biệt dân tộc với dân tộc khác Mỗi ngôn ngữ thường gắn với tộc người, biểu văn hóa tộc người định Với vai trò phương tiện giao tiếp người, ngơn ngữ tham gia vào q trình hình thành, phát triển tư duy, tư tưởng Ngôn ngữ tượng trực tiếp tư tưởng Nghiên cứu ngôn ngữ tộc người giúp ta hiểu văn hóa tộc người thể qua quan hệ xã hội, quan hệ kinh tế, sản xuất, sinh hoạt ý thức tư tộc người Tộc người đơn vị mang ý nghĩa văn hóa, văn hóa tộc người yếu tố quan trọng đặc biệt cấu thành văn hóa dân tộc quốc gia Hay nói cách khác, văn hóa quốc gia, văn hóa nhân loại hình thành với trình hình thành phát triển cộng đồng tộc người từ giai đoạn nguyên thủy sơ khai đến thời đại văn minh Thứ hai, văn hóa tộc người tồn song song với văn hóa quốc gia, tạo nên tính thống đa dạng văn hóa quốc gia Nếu xem xét từ phương diện hệ thống văn hóa, ta thấy văn hóa tộc người, văn hóa vùng, văn hóa quốc gia tập hợp yếu tố văn hóa có quan hệ tương tác, chế ước lẫn nhau, phối hợp lẫn tạo đặc trưng chung, giá trị chung, truyền thống chung trình lịch sử Tiếp cận 11 nghiên cứu từ hệ thống văn hóa có nghĩa xem xét văn hóa tộc người văn hóa quốc gia hệ thống, với mơ hình cụ thể Trên giới có quan điểm cho rằng, phải xem xét hệ thống văn hóa từ bốn trụ cột: di sản kiến thức, di sản kỹ thuật, tín ngưỡng, không gian Ở Việt Nam, nhà nghiên cứu văn hóa Trần Quốc Vượng hay Trần Ngọc Thêm đưa quan điểm hệ thống văn hóa Tiếp cận từ địa văn hóa, vùng văn hóa quan niệm tổng thể - hệ thống khơng gian văn hóa với cấu trúc - hệ thống bao gồm tiểu hệ (Trần Quốc Vượng) Theo Trần Ngọc Thêm, văn hóa hệ thống quy định loại hình văn hóa định, bao gồm: văn hóa nhận thức, văn hóa tổ chức cộng đồng, văn hóa ứng xử (đối với mơi trường tự nhiên xã hội) Tuy cách tiếp cận hệ thống văn hóa chưa nhấn mạnh đến chủ thể văn hóa cộng đồng người, tộc người, qua thấy văn hóa quốc gia văn hóa tộc người hệ thống tiểu hệ thống Một cách tiếp cận khác giúp nhận rõ mối quan hệ văn hóa tộc người văn hóa quốc gia, xem hệ thống văn hóa bao gồm chủ thể văn hóa, hoạt động văn hóa đặc trưng văn hóa Theo quan điểm này, xem văn hóa quốc gia hệ thống, chủ thể văn hóa yếu tố quan trọng nhất, trung tâm hệ thống văn hóa Chủ thể văn hóa yếu tố định nội dung hoạt động văn hóa đặc trưng tồn hệ thống văn hóa Trong hệ thống văn hóa quốc gia (quốc gia đa sắc tộc), chủ thể văn hóa bao gồm tộc người, cộng đồng người cư trú khơng gian văn hóa định Các chủ thể văn hóa quốc gia thể thuộc tính: thành phần tộc người, giai cấp, tầng lớp xã hội, học vấn, nghề nghiệp, giới quan, nhân sinh quan, tâm lý, tính cách, đạo đức, lối sống v v Trong tiến trình lịch sử, diện mạo sắc văn hóa quốc gia tạo nên văn hóa chủ thể khác nhau, đặc biệt văn hóa cộng đồng tộc người Mỗi cộng đồng tộc người hoạt động văn hóa sáng tạo nên hệ giá trị văn hóa từ lĩnh vực thực tiễn: lao động sản xuất, ẩm thực, 12 trang phục, kiến trúc cư trú, giao thơng, tổ chức cộng đồng, tín ngưỡng, phong tục, lễ hội, nghệ thuật, trị, ngoại giao Văn hóa tộc người sáng tạo gắn với mơi trường văn hóa (khơng gian văn hóa giao lưu tiếp biến văn hóa) Những giá trị văn hóa vật thể phi vật thể vừa nhằm đáp ứng nhu cầu tồn cộng đồng tộc người, vừa trực tiếp tạo đặc trưng văn hóa cho tồn hệ thống (văn hóa quốc gia) Chính mà văn hóa quốc gia quốc gia đa sắc tộc thể đa dạng, phong phú, nhiều giá trị sắc Diện mạo, sắc văn hóa quốc gia khác phân biệt ngơn ngữ, giá trị văn hóa, đặc trưng, loại hình Văn hóa cộng đồng tộc người sở quan trọng, để nhận diện văn hóa quốc gia Văn hóa quốc gia tạo điều kiện cho văn hóa tộc người hội nhập phát triển Quốc gia dân tộc cấu, thực thể trị xã hội, bao trùm tạo nên không gian lãnh thổ, tập đồn dân cư định, mà ln thiết lập cấu quyền lực giai cấp lên tồn xã hội Văn hóa quốc gia văn hóa tương ứng với cộng đồng quốc dân Trong quốc gia đa dân tộc, hình thành văn hóa quốc gia q trình lịch sử lâu dài với lịch sử cộng đồng dân tộc quốc gia Nền văn hóa quốc gia sản phẩm trình giao lưu, ảnh hưởng qua lại lâu dài tộc người, nhóm cư dân quốc gia, văn hóa quốc gia với nước khu vực giới Văn hóa quốc gia kết tinh giá trị văn hóa vật thể phi vật thể cộng đồng dân tộc tiến trình lịch sử, điều hành, quản lý nhà nước thống nhất, có khác biệt với quốc gia khác Văn hóa quốc gia tạo điều kiện cho văn hóa cộng đồng tộc người phát triển (mơi trường trị, pháp lý, mơi trường văn hóa ) Khi nghiên cứu dạng thức văn hóa Việt Nam, nhà nghiên cứu Ngô Đức Thịnh khẳng định yếu tố làm nên diện mạo văn hóa quốc gia, hệ tư tưởng, đạo đức, lối sống, nếp sống, ngơn ngữ chữ viết, trình độ khoa học giáo dục Ví dụ, hệ tư tưởng, yếu tố có tác động chi 13 phối đến thành tố, diện mạo đặc trưng văn hóa quốc gia Là yếu tố “phi tộc người”, hệ tư tưởng gần với thể chế trị - xã hội, sở để cấu nên quyền lực thâu tóm chi phối cộng đồng dân cư sinh sống lãnh thổ quốc gia Hệ tư tưởng có khả gắn kết văn hóa địa phương, văn hóa cộng đồng tộc người lại với thể thống đa dạng văn hóa quốc gia Giữa văn hóa tộc người văn hóa quốc gia có đồng hành phát triển (về quan điểm, đường lối, sở pháp lý nguyên tắc; giá trị văn hóa; thiết chế văn hóa; quan hệ văn hóa; đào tạo cán văn hóa ) Văn hóa quốc gia phản ánh khái quát tính đa dạng chung sắc tộc, cộng đồng dân cư lãnh thổ Văn hóa tộc người góp phần tạo nên văn hóa quốc gia, văn hóa quốc gia làm đậm nét sắc văn hóa tộc người Trong q trình phát triển, thành viên quốc gia thuộc tầng lớp xã hội khác nhau, có xu hướng chung: giữ gìn bảo vệ, tham gia sáng tạo, đấu tranh chống nguy đồng hóa văn hóa, giao lưu văn hóa, học hỏi tinh hoa văn hóa dân tộc khác Sự khác văn hóa cộng đồng tạo nên tính đa dạng, phong phú văn hóa quốc gia văn hóa nhân loại Tuy nhiên, khác văn hóa nguyên nhân dẫn đến xung đột chứng kiến lịch sử Chính văn hóa tộc người văn hóa quốc gia cần xem xét quan hệ biện chứng tính thống đa dạng, tính hội tụ phát tán, tính liên tục đứt đoạn trình phát triển Điều tùy thuộc lớn vào vai trò hệ thống trị quốc gia, bối cảnh 14 C KẾT LUẬN Vấn đề bảo tồn phát triển văn hóa tộc người vấn đề đặt chiến lược phát triển quốc gia Nội dung đặt khung nhiệm vụ Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển kinh tế hàng hóa, thị trường đồng thời với việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc Văn kiện Đại hội XII Đảng tiếp tục kế thừa thành tựu lý luận, đồng thời có bổ sung số luận điểm văn hóa, nhằm khẳng định thêm giá trị to lớn văn hóa phương hướng, quan điểm đạo để văn hóa phát huy mạnh mẽ vai trị chức nghiệp đổi Trước đây, ta nói "xây dựng văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc", Đại hội XII đưa cụm từ "thấm nhuần tinh thần dân tộc" vào thay cho cụm từ "đậm đà săc dân tộc" Đặc biệt, Nghị Đại hội XII nhấn mạnh "giữ gìn phát huy sắc người văn hóa Việt Nam" mối quan hệ mật thiết, sống người với văn hóa q trình phát triển lịch sử dân tộc Việt Nam Đây mối quan hệ biện chứng, người tạo văn hóa, đến lượt văn hóa phát triển tạo điều kiện cho người tiếp tục có điều kiện phát triển lịng cộng đồng, lòng dân tộc Cách mạng nước ta chứng tỏ điều Nhân tố người trung tâm động lực văn hóa dân tộc Mục tiêu phát triển văn hóa xây dựng người Việt Nam "phát triển tồn diện" Vì thế, Nghị Đại hội XII nhấn mạnh: "Xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện Hoàn thiện chuẩn mực giá trị văn hóa người Việt 15 Nam, tạo môi trường điều kiện để phát triển nhân cách, đạo đức, trí tuệ, lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, tinh thần xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ pháp luật" Để "hồn thiện sắc văn hóa tốt đẹp dân tộc" sứ mệnh tồn Đảng, tồn dân phải nỗ lực, sáng tạo không ngừng, tăng cường hợp tác giao lưu quốc tế tiếp thu có chọn lọc văn hóa nhân loại để làm cho người Việt Nam phát triển đa dạng hơn, văn hóa dân tộc tiếp cận kịp với văn hóa thời đại, chứa đựng nội hàm cụm từ "phát triển văn hóa" nhấn mạnh lặp lặp lại nhiều lần Nghị Cốt cách, tinh thần dân tộc thể mối quan hệ chủ thể văn hố Nó tập hợp cách có hệ thống kiểu quan hệ đặc trưng chủ thể Đó kiểu quan hệ ổn định, thể tính cộng đồng Những kiểu quan hệ kết thành “thể thống diệu kì”, thể khía cạnh sống, tạo nên “cá tính” chủ nhân văn hố Nói cách khác, bắt gặp ý thức tộc người Đó thể thống đa dạng giá trị tinh thần cộng đồng cư dân đã, chung sống Đó q trình "tác động sâu sắc toàn diện tới đời sống kinh tế - xã hội - văn hóa - mơi trường" đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Trong bối cảnh đó, mục tiêu vừa bảo tồn, phát triển văn hóa vừa bảo vệ mơi trường phát triển bền vững lâu dài khu vực miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số vấn đề không đơn giản, cần cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương quan tâm nghiên cứu 16 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Sĩ Giáo (chủ biên) - Hoàng Lương - Lê Ngọc Thắng: Dân tộc học đại cương, Tập II, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010 Từ Chi, Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb Văn hóa Thơng tin, 1996 Ngơ Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp, Nguyễn Văn Diệu, Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1998 Ngô Đức Thịnh: Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, Nxb KHXH, 2006 Hồng Lương, Văn hóa dân tộc Tây Bắc, Việt Nam, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, H, 2005 Lê Ngọc Thắng, Văn hóa dân tộc thiểu số vùng Nam Bộ, Việt Nam, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia, 2009 Phan Hữu Dật, Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc nay, Nxb Chính trị quốc gia, 2001 10 Vương Xn Tình, Trần Hồng Hạnh, Phát triển bền vững văn hóa tộc người q trình hội nhập vùng Đơng Bắc 11 Phạm Duy Đức (Chủ biên) (2006), Những thách thức văn hóa Việt Nam q trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Văn hóa - thơng tin, Hà Nội 17 18 ... triển văn hóa quốc gia dân tộc II MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA TỘC NGƯỜI VÀ VĂN HÓA QUỐC GIA Văn hóa tộc người phận cấu thành tồn song song với văn hóa quốc gia Nghiên cứu văn hóa tộc người mối quan hệ. .. thức văn hóa tộc người II MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA TỘC NGƯỜI VÀ VĂN HÓA QUỐC GIA .10 Văn hóa tộc người phận cấu thành tồn song song với văn hóa quốc gia 11 Văn hóa quốc gia. .. quốc gia có ý nghĩa quan trọng Đó lý tơi chọn đề tài: ? ?Tìm hiểu mối quan hệ văn hóa tộc người văn hóa quốc gia nước ta nay? ?? B NỘI DUNG I QUAN NIỆM VỀ VĂN HÓA TỘC NGƯỜI Khái niệm 1.1 Văn hóa Văn