TIỂU LUẬN môn TRIẾT học mác – LÊNIN đề tài mối quan hệ giữa triết học mác – lênin với khoa học tự nhiên

14 8 0
TIỂU LUẬN môn TRIẾT học mác – LÊNIN đề tài mối quan hệ giữa triết học mác – lênin với khoa học tự nhiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN MƠN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN Đề tài: Mối quan hệ Triết học Mác – Lênin với khoa học tự nhiên Giảng viên hướng dẫn: Lê Văn Kiện Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Diễm Quỳnh – 20197100 – Mã lớp 114738 Hồ Trung Công – 20194237 – Mã lớp 114738 Nguyễn Huy Long – 20193268 – Mã lớp 114738 Đỗ Trường Thịnh – 20193124 – Mã lớp 114738 Hà Nội, 5/2020 MỞ ĐẦU 1/ Lý chọn đề tài Triết học có vai trị to lớn phát triển khoa học cụ thể Và ngược lại, với gian đoạn phát triển khoa học, khoa học tự nhiên triết học có bước phát triển Như Ph.Ăngghen nhận định: “Mỗi có phát minh khoa học tự nhiên chủ nghĩa vật thay đổi hình thức” Do đó, việc nghiên cứu tư tưởng Triết học tách rời giai đoạn phát triển khoa học, khoa học tự nhiên Để phát triển đất nước, bên cạnh trị, kinh tế xã hội, khoa học yếu tố thiếu “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn cơng học tập em” (Trích “Thư gửi học sinh nhân ngày khai trường nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa”, ngày 15-9-1945, chủ tịch Hồ Chí Minh viết.) Là sinh viên trường kĩ thuật hàng đầu Việt Nam trường ĐHBKHN, chúng em cảm thấy có trách nghiệm to lớn phần công đưa Việt Nam sánh vai với cường quốc năm châu lời Bác Hồ dạy Đây lý nhóm chúng em chọn đề tài “Mối quan hệ triết học Mác- Leenin với khoa học tự nhiên ” để làm đề tài tiểu luận 2/ Lịch sử nghiên cứu Đã có nhiều quan điểm khác cho rằng: Triết học chưa chẳng khoa học Quan điểm ngược lại cho rằng: Triết học khoa học Một giáo sư Triết học phương Tây nhận định: “Thượng Đế vua vua (God is the king of kings), Triết học Khoa học Khoa học” (Philosophy is the science of sciences) Tuy nhiên, lịch sử hình thành phát triển triết học khoa học tự nhiên chứng tỏ hai lĩnh vực tri thức luôn có mối quan hệ mật thiết với cịn chứng minh triết học vật biện chứng tìm thấy khoa học tự nhiên sở khoa học vững mình, cịn khoa học tự nhiên tìm thấy triết học vật biện chứng giới quan đắn phương pháp luận sắc bén để sâu nghiên cứu giới tự nhiên 3/ Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu ảnh hưởng khoa học tự nhiên triết học tác động triết học với nghiên cứu giới tự nhiên 4/ Phạm vi nghiên cứu Bài tiểu luận chủ yếu nghiên cứu mối quan hệ triết học với khoa học tự nhiên theo mặt tác động lẫn 5/ Phương pháp nghiên cứu đề tài Bài tiểu luận chủ yếu nghiên cứu dựa phương pháp phân tích, tổng hợp phương pháp nghiên cứu lý luận 6/ Đóng góp đề tài Giúp sinh viên nhận biết sâu sắc ảnh hưởng qua lại triết học khoa học tự nhiên 7/ Kết cấu đề tài Bài tiểu luận gồm ba phần: mở đầu, nội dung kết luận NỘI DUNG Chương 1: Sự tác động khoa học phát triển triết học 1.1 Khoa học tự nhiên phát triển triết học trước Mác Trước triết học khoa học xuất hiện, giới xung quanh phản ánh ý thức nguyên thủy lồi người hình thức thần thoại Trong thần thoại bên cạnh niềm tin vào lực lượng thần thánh, siêu tự nhiên, vấn đề nguồn gốc, chất giới có vị trí đáng kể Triết học thần thoại đời nỗ lực nhằm giải thích giới Thực chất triết học tìm cách trả lời cho vấn đề mà trước đặt thần thoại, phương thức khác Triết học phân tích lý luận vấn đề dựa lơgíc, tri thức khoa học kinh nghiệm thực tiễn Về mặt lịch sử, đời triết học trùng hợp với xuất mầm mống tri thức khoa học, với hình thành nhu cầu nghiên cứu lý luận Chúng ta thấy rõ điều Hy Lạp cổ đại Triết học Hy Lạp cổ đại hình thành khơng độc lập với tri thức khoa học, mà thực chất đồng với chúng để hình thành nên mơn khoa học tổng hợp Các nhà triết học Hy Lạp đồng thời nhà khoa học, Thalets, Pithagore, Triết học đặt nhiệm vụ tìm hiểu giải thích tự nhiên, xem xét giới chỉnh thể Trong triết học tự nhiên, khoa học nói chung bị đẩy xuống vị trí thứ yếu bị chi phối triết học Triết học tự nhiên thịnh hành phương Tây vào lúc khoa học thực nghiệm chưa phát triển, khơng đủ để tìm quy luật tượng tự nhiên Chính mà thực tế, triết học tự nhiên dòng triết học mang tính tư biện (speculation): Những giải thích giới chủ yếu dựa đoán giả định Nhưng thời Phục hưng đặc biệt kỷ XVII - XVIII, phát triển khoa học, khoa học tự nhiên ngày diễn nhanh chóng Mối quan hệ triết học - khoa học có đổi chiều Khoa học tự nhiên từ chỗ phụ thuộc, bị dẫn dắt triết học, đây, độc lập lĩnh vực nghiên cứu mình, tác động định đến khuynh hướng phát triển triết học phương pháp tư Chính thay đổi tạo tiền đề cho đời chủ nghĩa thực chứng Chủ nghĩa thực chứng (posistivism) tuyên bố rằng, có khoa học cụ thể cần thiết, đem lại tri thức tích cực (positive), cịn triết học khơng Chính xác hơn, chủ nghĩa thực chứng thừa nhận khứ, mà khoa học chưa phát triển đầy đủ, triết học đóng vai trị tích cực khoa học bao trùm, tổng hợp tri thức, chí “khoa học khoa học” Nhưng khoa học xuất trưởng thành, đem lại khối lượng tri thức khổng lồ triết học dần đánh vai trị lịch sử Số phận triết học thật trớ trêu, chẳng khác King Lear - nhân vật văn học Shakespeare, người chia toàn vương quốc tài sản to lớn cho trưởng thành để trở thành trắng tay bị đuổi đường Khơng nghi ngờ nữa, kể từ thời kỳ Phục hưng trở đi, ảnh hưởng khoa học đến triết học ngày rõ rệt Theo dõi phát triển khoa học thời kỳ này, thấy trình phân ngành diễn nhanh chóng: Cơ học, vật lý học, hóa học, sinh vật học, địa lý, thiên văn học, trở thành khoa học độc lập Mỗi khoa học tự xác định cho đối tượng nghiên cứu riêng Giới tự nhiên chia thành nhiều lĩnh vực khác trở thành đối tượng nghiên cứu độc lập Việc cần thiết, đặc biệt giai đoạn phát triển khoa học, mà nhiệm vụ chủ yếu phải sưu tập, tích lũy tài liệu Nhưng phương pháp coi cần thiết đáng khoa học tự nhiên ảnh hưởng đến in dấu lên tư triết học đương thời - phương pháp tư siêu hình Mặt khác, khoa học tự nhiên thời giờ, có học môn khoa học coi đạt đến mức độ hồn thiện định thế, tư học máy móc ảnh hưởng khơng nhỏ đến triết học Chúng ta nói rằng, thời kỳ Phục hưng cận đại, khoa học tự nhiên có ảnh hưởng định đến phát triển triết học Mỗi bước tiến khoa học cách hay cách khác tác động lên xu hướng phát triển tư triết học Như biết, tiền đề chủ nghĩa vật biện chứng trạng thái thành tựu khoa học tự nhiên kỷ XIX Khác với kỷ trước đó, khoa học tự nhiên kỷ XIX không cịn khoa học sưu tập Những tích lũy thời kỳ trước cho phép xếp, tổng hợp lại Và nhiệm vụ đến lượt nó, khiến người ta phải ý nhiều tới mối liên hệ vốn có thân giới tự nhiên: Sự thống giới tự nhiên, vận động phát triển nội Các phát minh vĩ đại khoa học tự nhiên kỷ XIX lĩnh vực vật lý sinh vật, định luật bảo tồn chuyển hóa lượng, thuyết cấu tạo tế bào thuyết tiến hóa lồi, chứng minh nét đem lại nhìn vật biện chứng giới tự nhiên “Nhờ ba phát vĩ đại nhờ thành tựu khác khoa học tự nhiên ”([1]), mà có “một tranh bao quát mối liên hệ tự nhiên hình thức gần có hệ thống”([2]) Trước việc cung cấp tranh bao quát nhiệm vụ triết học tự nhiên Triết học tự nhiên, đề cập trên, khuynh hướng triết học có từ thời kỳ cổ đại tiếp tục phát triển nhiều kỷ sau đó, mà khoa học tự nhiên cịn chưa phát triển Vì vậy, triết học tự nhiên thay những mối liên hệ thực, chưa biết mối liên hệ tưởng tượng, hư ảo, thay kiện thiếu giả định, đốn, chí gán ghép cho tự nhiên nhiều tưởng tượng hư ảo kỳ quái Khi làm triết học tự nhiên có nhiều tư tưởng thiên tài, dự đoán trước nhiều phát sau đồng thời đưa nhiều điều vô lý, khơng thể khác Ngày khác Những thành tựu quan trọng khoa học tự nhiên cung cấp cho chứng chứng minh giới tự nhiên thống Ngày nay, tranh bao quát mối liên hệ lĩnh vực riêng biệt, mà cịn lĩnh vực tồn giới tự nhiên, rút chủ yếu từ kết nghiên cứu khoa học tự nhiên đem lại Trong điều kiện vậy, thứ triết học tự nhiên đứng đứng khoa học hồn tồn khơng cần thiết Mọi ý định khôi phục triết học tự nhiên triết gia khơng cịn phù hợp nữa, chí, theo Ph.Ăngghen, phải coi ý định “những bước thụt lùi”(3) 1.2 Khoa học tự nhiên với đời phát triển triết học Mác-Lênin Tác động khoa học lên phát triển triết học trực tiếp theo đường thẳng, mà gián tiếp tạo bầu khơng khí tinh thần cho phép hình thành kiểu tư duy, nhìn tương ứng với trạng thái đạt khoa học giới Thông qua tri thức phát minh khoa học, khái niệm, phạm trù triết học có thêm nội dung Chẳng hạn, thuyết nhật tâm Copernicus khẳng định rằng, trái đất trung tâm vũ trụ, rõ ràng giáng địn chí mạng vào Kitơ giáo, mở đầu cho thời kỳ khoa học tách khỏi tơn giáo thần học Thuyết tiến hóa Darwin đưa đến kết luận rằng, loài động vật, thực vật ngẫu nhiên, sáng tạo lực lượng thần thánh siêu tự nhiên, mà kết q trình hồn tồn lực lượng tự nhiên chi phối Kết luận quan điểm triết học vật Thuyết tương đối Einstein phát minh vạch thời đại Tư tưởng thống vật chất với không gian thời gian làm cho làm cho thuyết tương đối mang ý nghĩa vật sâu sắc Sự phát triển khoa học tự nhiên định đưa đến kết luận triết học chung tổng kết lý luận Những kết luận triết học rút từ phát minh khoa học tự nhiên thường nhà khoa học tự nhiên thực Ảnh hưởng khoa học đến phát triển triết học đưa đến kết luận tích cực, đưa đến kết luận tiêu cực, phản khoa học Những phát minh khoa học năm cuối kỷ XIX sóng, phóng xạ, điện tử khiến khơng nhà khoa học hồi nghi khái niệm “vật chất” - tảng chủ nghĩa vật; rằng, cần từ bỏ chủ nghĩa vật thay chủ nghĩa vật “chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”.([3]) Kết luận triết học nhà khoa học rút từ kết đa phần mang tính tự phát Chỉ xem xét tảng giới quan định, chúng thực trở thành định hướng tích cực cho phát triển khoa học Chương 2: Vai trò giới quan phương pháp luận triết học phát triển khoa học 2.1 Thế giới quan phương pháp luận Thế giới quan hệ thống quan điểm, tư tưởng khái quát người giới (bao gồm người giới đó), mối quan hệ người với giới Thế giới quan phản ánh thực bên ngồi gián tiếp qua nhu cầu, lợi ích, lý tưởng mang tính cá nhân hay xã hội Tùy thuộc vào tính chất phương thức biểu có nhiều loại giới quan khác nhau, như: Thần thoại, tôn giáo, khoa học, đạo đức, mỹ thuật, trị, triết học Xét phương thức biểu hiện, triết học giới quan lý luận, hệ thống tư tưởng xây dựng sở tổng kết thực tiễn nhận thức Xét tính chất, triết học khái quát chung nhất, mang đặc trưng tư tổng hợp Những quan điểm, tư tưởng trở thành niềm tin người, tích cực tham gia vào định hướng thái độ người tượng, kiện quan trọng thực đời sống, xác định “chỗ đứng người giới” Đối với triết học, quan điểm tư tưởng cịn giúp hình thành nên ngun tắc đạo người hoạt động để đạt mục đích; hay nói cách khác, chúng thực chức phương pháp luận Phương pháp luận triết học, xuất phát từ quan điểm, quan niệm chung giới, người xã hội, nên phương pháp luận chung Nó nêu lên điều kiện chung cần thiết để giải vấn đề, nhiệm vụ cụ thể, trực tiếp giải chúng 2.2 Chức giới quan phương pháp luận triết học phát triển khoa học Chức giới quan phương pháp luận chung triết học khoa học, hầu hết nhà khoa học thừa nhận Vấn đề chỗ, có cho rằng, khơng cần đến quan điểm triết học nào, có quan điểm triết học rồi, song quan điểm triết học mơ hồ Đây tư tưởng Ph.Ăgghen ơng nói: “Những phỉ báng triết học nhiều lại kẻ nơ lệ tàn tích thơng tục hóa, tồi tệ triết học”([4]) Albert Einstein - nhà khoa học xuất sắc thể kỷ XX khơng lần rõ khái quát triết học cần dựa kết khoa học Max Planck - nhà vật lý, cha đẻ học lượng tử khẳng định rằng, giới quan người nghiên cứu tham gia vào việc xác định hướng nghiên cứu người Chức giới quan - phương pháp luận triết học khoa học trước hết vai trị nhận thức nó, làm gia tăng tri thức Sự phân tích, lý giải triết học liệu khoa học nghiên cứu tượng mức độ khái quát chung sâu sắc Hàng loạt phạm trù tảng nhận thức hình thành phát triển phạm trù triết học khoa học, ví dụ phạm trù “vật chất”, “không gian”, “thời gian”, “vận động”, “nguyên nhân”, “lượng”, “chất”, Triết học không sâu giải vấn đề khoa học cụ thể, mà sâu giải vấn đề thuộc lý luận nhận thức phổ quát Phát triển song hành khoa học cụ thể, triết học vạch lơgíc q trình nhận thức, trở thành phương pháp luận nhận thức khoa học Chức giới quan - phương pháp luận triết học khoa học tổng kết thành tựu đạt khoa học làm sáng tỏ nguyên lý chung chúng Tất nhiên, khoa học có tổng kết, khái quát tri thức thành nguyên lý, quy luật định Nhưng tổng kết, khái quát khoa học cụ thể giới hạn lĩnh vực mà nghiên cứu Đặc điểm khái quát triết học khái quát chung nhất, có liên quan đến tượng trình tự nhiên, xã hội tinh thần Triết học công cụ tổng hợp tri thức Thực tế cho thấy phát triển tri thức đại với xu hướng xuất chuyên ngành mới, chuyên sâu xu hướng ngược lại: Xu hướng liên ngành kết hợp nhiều khoa học thành hệ thống thống Tính chất tổng hợp, liên ngành khoa học đại kết hợp ngành khoa học truyền thống thành khoa học lý hóa, hóa lý, sinh hóa, sinh tâm lý, sinh vật lý, địa vật lý , mà cịn xích lại gần ngành khoa học tự nhiên, khoa học xã hội khoa học nhân văn Chính xu hướng liên kết khoa học cho phép nhà nghiên cứu đưa tranh khoa học chung giới, tìm kiếm sở phương pháp luận chung thống nhất, khắc phục tính chất phân tán manh mún khoa học chuyên ngành, xác lập sở cho hợp tác nghiên cứu khoa học Ở đây, triết học đóng vai trò hạt nhân lý luận kết nối ngành khoa học, trung tâm phương pháp luận đem lại khả thâm nhập vào trình cách chủ động tích cực Cuối cùng, phát triển nhanh chóng khoa học vai trị ngày tăng đời sống xã hội, mối liên hệ hữu với nhân tố, điều kiện phát triển xã hội người khiến cho vấn đề quản lý khoa học định hướng giá trị trở nên cần thiết Quản lý định hướng giá trị khoa học quản lý sáng tạo khoa học, mà quản lý thiết chế khoa học, kế hoạch chương trình phát triển khoa học; ứng dụng kết nghiên cứu khoa học vào sản xuất đời sống Việc quản lý định hướng chắn không liên quan đến giới quan nói chung, đến quan điểm triết học định Mối quan hệ triết học khoa học có q trình phát triển lâu dài Mối quan hệ không đơn giản, bất biến, mà phức tạp, thay đổi trở thành “vấn đề triết học”, nghĩa xung quanh ln tồn quan điểm khác Có thể thấy hai quan điểm bật Quan điểm thứ nhất, tuyệt đối hóa vai trò triết học, hạ thấp, coi thường vai trò khoa học Quan điểm thứ hai, tuyệt đối hóa vai trị khoa học, hạ thấp gạt bỏ vai trò triết học Cả hai quan điểm thực chất cực đoan, chúng phản ánh tuyệt đối hóa xu hướng định có lịch sử triết học khoa học mà đề cập Có thể nói, cách tiếp cận mối quan hệ triết học khoa học biểu lối tư siêu hình – lối tư duy, mà xét điều kiện định coi đáng, cần thiết, xét phạm vi phổ qt bộc lộ hạn chế định Sự đời chủ nghĩa vật biện chứng đem đến quan điểm mới, tích cực mối quan hệ triết học khoa học Mối quan hệ triết học khoa học mối quan hệ biện chứng, thống mặt đối lập Tính đặc thù mối quan hệ nằm chỗ, tùy giai đoạn phát triển cụ thể mà mặt hay mặt trội, tác động mặt lên mặt theo hướng Các kết luận triết học rút từ khoa học tích cực, tiêu cực Điều phụ thuộc vào lý luận nhận thức nhà khoa học định hướng giới quan triết học Trong năm cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, phát minh khoa học tự nhiên, phát tia X, tượng phóng xạ, điện tử, làm bộc lộ hạn chế tranh cũ giới vật lý, tạo nên tình khủng hoảng Phân tích “cuộc khủng hoảng vật lý học” ấy, V.I.Lênin rằng, chủ nghĩa tâm lợi dụng xuyên tạc thành tựu có tính cách mạng nói khoa học tự nhiên; rằng, nhà khoa học - người xuất sắc lĩnh vực mình, lại bộc lộ giới hạn nhận thức lĩnh vực triết học Họ, khơng nắm vững chất tư biện chứng, dao động tìm đến chủ nghĩa hồi nghi mà bỏ qua vai trị thực chứng vật lý học chủ nghĩa vật biện chứng V.I.Lênin khẳng định rằng, trường hợp này, có nắm vững phép biện chứng vật khỏi “cuộc khủng hoảng vật lý” đó([5]) Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đại với phát triển nhanh chóng khoa học ứng dụng rộng rãi thực tiễn làm thay đổi sâu sắc đời sống người, góp phần làm bộc lộ hạn chế tư siêu hình Con đường để khắc phục giáo điều, khn sáo, trì trệ nhận thức hành động nắm vận dụng phép biện chứng vật, phép biện chứng vật phương pháp luận chung nhận thức khoa học thực tiễn cách mạng 1 TÀI LIÊU THAM KHẢO ([1]) Ph.Ăngghen Lút-vich Phoi-ơ-bắc cáo chung triết học cổ điển Đức Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004, tr.98 ([2]) Ph.Ăngghen Lút-vich Phoi-ơ-bắc cáo chung triết học cổ điển Đức Sđd., tr.98 ([3]) Ph.Ăngghen Lút-vich Phoi-ơ-bắc cáo chung triết học cổ điển Đức Sđd., tr.99 ([4]) C.Mác Ph.Ăngghen Toàn tập, t.20 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004, tr.692 - 693 ([5]) V.I.Lênin Toàn tập, t.18 Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, tr.318 KẾT LUẬN Trên sở nội dung bàn luận, thấy rõ điều rằng, triết học khoa học tự nhiên liền có mối quan hệ chặt chẽ với Trải qua trình lịch sử phát triển lâu dài, mối quan hệ trở thành “vấn đề triết học” bàn luận sâu rộng với nhiều quan điểm khác Và bước vào bối cảnh thời kì Cách mạng khoa học cơng nghệ 4.0 phát triển không ngừng mang đến cho người lợi ích hạn chế định Mỗi người chúng ta, hay đặc biệt sinh viên trường Đại học Bách khoa Hà Nội cần phải cố gắng tìm tịi, học tập khơng ngừng, tích lũy kiến thức đổi tư để thích nghi với thời đại Từ đó, phát triển thân, làm chủ khoa học cơng nghệ khơng bị đào thải xã hội ... triển khoa học tự nhiên định đưa đến kết luận triết học chung tổng kết lý luận Những kết luận triết học rút từ phát minh khoa học tự nhiên thường nhà khoa học tự nhiên thực Ảnh hưởng khoa học đến... đem đến quan điểm mới, tích cực mối quan hệ triết học khoa học Mối quan hệ triết học khoa học mối quan hệ biện chứng, thống mặt đối lập Tính đặc thù mối quan hệ nằm chỗ, tùy giai đoạn phát triển... vai với cường quốc năm châu lời Bác Hồ dạy Đây lý nhóm chúng em chọn đề tài ? ?Mối quan hệ triết học Mác- Leenin với khoa học tự nhiên ” để làm đề tài tiểu luận 2/ Lịch sử nghiên cứu Đã có nhiều quan

Ngày đăng: 06/12/2022, 23:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan