Phát triển năng lực khoa học tự nhiên cho học sinh trong dạy học phần lực và chuyển động – khoa học tự nhiên 6 theo định hướng giáo dục stem 1

22 160 2
Phát triển năng lực khoa học tự nhiên cho học sinh trong dạy học phần lực và chuyển động – khoa học tự nhiên 6 theo định hướng giáo dục stem 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THUỲ THUỶ TIÊN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN LỰC VÀ CHUYỂN ĐỘNG – KHOA HỌC TỰ NHIÊN THEO ĐỊNH HƢỚNG GIÁO DỤC STEM Ngành: Lý luận PPDH Bộ mơn Vật lí Mã số: 8.14.01.11 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐÀ NẴNG – NĂM 2022 Cơng trình hoàn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THANH HUY Phản biện 1: TS Quách Nguyễn Bảo Nguyên Phản biện 2: TS Phùng Việt Hải Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa học giáo dục họp Trường Đại học Sư phạm vào ngày 21 tháng 08 năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN Khoa Vật lý, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta trình xây dựng để hồn thành cách mạng cơng nghiệp hóa đại hóa Cùng với phát triển nhanh chóng công nghệ cách mạng công nghiệp lần thứ (gọi tắt CMCN 4.0) đòi hỏi nguồn lao động có chất lượng cao, lao động có tri thức khoa học đại, lực phẩm chất cần thiết đáp ứng nhu cầu xã hội Bên cạnh Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 (hay cịn gọi chương trình giáo dục phổ thơng mới) bắt đầu thực bậc trung học sở vào năm học 2021-2022 với mục tiêu giáo dục tồn diện: đức, trí, thể, mĩ, phát triển phẩm chất lực HS cần hình thành phẩm chất, chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, thái độ phát triển lực chung (cốt lõi) lực chuyên môn/ đặc thù môn học Các môn học đưa vào giảng dạy để phù hợp với mục tiêu có mơn Khoa học tự nhiên Khoa học tự nhiên môn học chưa có trước đây; sở tích hợp lĩnh vực Vật lí, Sinh học, Hóa học mơn học bắt buộc nhằm hình thành phát triển lực khoa học tự nhiên cho HS bậc học trung học sở Vì vậy, việc dạy học môn giáo viên phụ huynh đặc biệt quan tâm Để phù hợp với xu đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực mà Bộ Giáo dục Đào tạo đề gần đây, có nhiều đề tài nghiên cứu tổ chức dạy học tích hợp theo định hướng STEM Khơng riêng Việt Nam, nước khác có điều chỉnh giáo dục xu phát triển kinh tế toàn cầu Đã có nhiều đề tài nghiên cứu dạy học STEM như: Tác giả Nguyễn Văn Biên [9]; Nhóm tác giả Nguyễn Thanh Nga đồng [16]; Ngồi có số chủ đề nghiên cứu cách tổ chức dạy học phát triển lực Khoa học tự nhiên như: Trần Thanh Thảo (2019) [19]; Phạm Thị Nhung (2019) [17] Tuy nhiên, bản, chương trình giáo dục phổ thơng chưa thực có giáo dục STEM theo nghĩa nhiều nguyên nhân chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng cách tương đối lâu, nhu cầu thị trường lao động STEM Việt Nam chưa cao đội ngũ chuyên gia có kinh nghiệm xây dựng phát triển chương trình dạy học tích hợp theo mục tiêu phát triển lực chưa nhiều Hiện nay, Việt Nam có đề tài nghiên cứu vấn đề phát triển đánh giá lực Khoa học tự nhiên học sinh nói chung phát triển lực khoa học tự nhiên học sinh mơn khoa học tự nhiên nói riêng Xuất phát từ lý trên, định tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phát triển lực khoa học tự nhiên cho học sinh dạy học phần Lực chuyển động – Khoa học tự nhiên theo định hƣớng giáo dục STEM” nhằm giúp giáo viên có thêm tài liệu để tham khảo trình dạy học mơn KHTN nói chung dạy học theo chủ đề STEM nói riêng Tổng quan vấn đề nghiên cứu Việc phát triển lực khoa học tự nhiên cho HS THCS việc tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục STEM nội dung quan tâm nghiên cứu triển khai vận dụng Việt Nam Đã có số luận văn nghiên cứu vấn đề nêu sở lí luận, phương pháp nhằm phát triển lực khoa học tự nhiên cho học sinh như: + Phạm Thị Nhung (2019) Thiết lập đường phát triển lực khoa học chương trình, sách giáo khoa môn khoa học tự nhiên Luận văn thạc sĩ sư phạm vật lí + Trần Thanh Thảo (2019) Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp STEM “Truyền nhiệt” nhằm phát triển lực tìm hiểu tự nhiên học sinh THCS Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục + Nguyễn Thị Phương Lan (2019) Phát triển Năng lực tìm hiểu tự nhiên học sinh thông qua sử dụng hệ thống tập thực tiễn chương “Mắt dụng cụ quang học” vật lí 11 THPT Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục + Nguyễn Thị Diễm Hằng (2021) Thiết kế sử dụng hệ thống tập phát triển lực khoa học tự nhiên theo tiếp cận PISA cho học sinh tring học sở Luận văn tiến sử khoa học giáo dục Tuy nhiên, chưa có nhiều cơng trình khai thác sâu việc tổ chức dạy học chủ đề STEM mơn Khoa học tự nhiên Cũng có cơng trình nghiên cứu dạy học phát triển lực KHTN theo định hướng giáo dục STEM, đặc biệt phần “Lực chuyển động” Vì vậy, phạm vi luận văn tập trung nghiên cứu số chủ đề STEM phần “Lực chuyển động” môn Khoa học tự nhiên tổ chức dạy học lớp trường THCS nhằm phát triển NL KHTNcủa HS Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng quy trình tổ chức dạy học chủ đề STEM vận dụng vào dạy học phần lực chuyển động – Khoa học tự nhiên nhằm góp phần phát triển NL KHTN HS Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng quy trình tổ chức dạy học chủ đề STEM vận dụng vào dạy học phần “Lực chuyển động” phát triển lực khoa học tự nhiên HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn KHTN THCS Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu Cơ sở lí thuyết quan điểm giáo dục STEM dạy học môn KHTN nhằm phát triển lực khoa học tự nhiên cho học sinh THCS 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Kiến thức phần “Lực chuyển động” - Lí luận tổ chức dạy học STEM, qui trình thiết kế kĩ thuật - Chương trình mơn KHTN - Cơ sở lí luận dạy học phát triển lực Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu lí thuyết qui trình thiết kế kĩ thuật, giáo dục STEM chương trình dạy học theo định hướng phát triển lực Phân tích nội dung số kiến thức phần “Lực chuyển động” theo định hướng giáo dục STEM Đề xuất xây dựng chủ đề STEM phần “Lực chuyển động” theo định hướng phát triển lực Phân tích mạch nội dung yêu cầu cần đạt mơn KHTN, Cơng nghệ, Tốn, Tin học thiết kế phần “Lực chuyển động” Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá giả thuyết khoa học Xây dựng công cụ đánh giá HS theo chủ đề STEM Thiết kế hồ sơ dạy học chủ đề STEM: Kế hoạch dạy học Phương tiện/ tài liệu hỗ trợ dạy học: thí nghiệm, video, tranh ảnh, phiếu tập, thông tin thêm Công cụ thu nhận đánh giá kết học tập HS Tham khảo ý kiến chuyên gia Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu tài liệu hướng dẫn học môn KHTN 6, kiến thức liên quan đến phần “Lực chuyển động” chương trình mơn học KHTN tài liệu tham khảo 5 - Nghiên cứu tài liệu lí luận dạy học vật lí làm sở định hướng cho trình nghiên cứu vấn đề phát triển NL KHTN HS - Nghiên cứu sở lí luận giáo dục STEM dựa qui trình thiết kế kĩ thuật - Nghiên cứu tìm hiểu phân tích tài liệu sách báo, cơng trình khoa học có liên quan đến đề tài 7.2 Phƣơng pháp điều tra quan sát: Tiến hành trao đổi, tham khảo ý, thăm dò, điều tra ý kiến số đồng nghiệp, giáo viên có kinh nghiệm, tìm hiểu thực tiễn giảng dạy học phần Cơ học - môn Khoa học tự nhiên Phương pháp thu thập thông tin, nghiên cứu, phân tích hoạt động vận dụng, nội dung đưa vào giảng dạy học phần Cơ học - môn Khoa học tự nhiên 6, từ rút kinh nghiệm dạy học, đưa vào trình giảng dạy hoạt động, phương pháp rèn luyện kỹ tốt để phát triển NL KHTN HS 7.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi hiệu của quy trình tổ chức dạy học STEM thiết kế việc phát triển NL KHTN học sinh bao gồm nội dung, hình thức tổ chức dạy học STEM phần “Lực chuyển động” Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê để xử lí số liệu, đánh giá trình bày kết nghiên cứu Đóng góp đề tài - Hệ thống hóa sở lí luận dạy học theo định hướng giáo dục STEM - Đề xuất chủ đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM số kiến thức phần “Lực chuyển động” KHTN6 - Xây dựng tiến trình dạy học theo định hướng giáo dục STEM chủ đề “Lực đời sống” – KHTN 6 - Thực nghiệm sư phạm chủ đề dạy học xây dựng Kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu giáo dục STEM vận dụng vào dạy học môn KHTN - THCS Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn gồm có chương: Chương 1: Cơ sở thực tiễn lý luận dạy học chủ đề STEM theo hướng phát triển lực khoa học tự nhiên học sinh Chương 2: Thiết kế nội dung tổ chức dạy học số chủ đề STEM phần “Lực chuyển động”- KHTN nhằm phát triển lực KHTN học sinh Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỦA HỌC SINH 1.1 Dạy học định hƣớng phát triển lực 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Khái niệm lực khoa học tự nhiên 1.1.3 Cấu trúc biểu hành vi lực khoa học tự nhiên 1.1.3.1 Thành phần lực biểu biện lực khoa học tự nhiên 1.1.3.2 Các tiêu chí mức độ biểu NL Khoa học tự nhiên 1.1.4 Các phương pháp đánh giá lực khoa học tự nhiên cho học sinh 1.2 Dạy học chủ đề STEM 1.2.1 Khái niệm STEM 1.2.2 Vai trò STEM 1.2.3 Mục tiêu giáo dục STEM 1.2.4 Phân loại STEM 1.2.5 Chủ đề giáo dục STEM 1.2.6 Quy trình xây dựng học chủ đề STEM 1.3 Phát triển lực KHTN HS thông qua dạy học chủ đề STEM 1.3.1 Thực trạng việc phát triển lực KHTN HS thông qua dạy học chủ đề STEM 1.3.2 Biện pháp phát triển lực KHTN HS thông qua dạy học chủ đề STEM 1.3.2.1 Hình thành thái độ tích cực bồi dưỡng lực Khoa học tự nhiên cho học sinh 1.3.2.2 Rèn luyện hệ thống kĩ năng lực khoa học tự nhiên cho học sinh 1.3.2.3 Đổi mới, phối hợp vận dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm bồi dưỡng lực Khoa học tự nhiên học tập cho học sinh 1.3.2.4 Đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá lực Khoa học tự nhiên học sinh 1.4 Quy trình tổ chức dạy học chủ đề STEM nhằm phát triển lực khoa học tự nhiên học sinh THCS Bảng 1.4 Quy trình tổ chức dạy học chủ đề STEM nhằm phát triển lực khoa học tự nhiên HS THCS [16] Tên hoạt động Mô tả Xác định vấn đề/ nhu cầu thực tiễn - Sử dụng kiến thức khoa học tự nhiên để đề xuất, xây dựng giải pháp - Đề xuất tiêu chí sản phẩm cần chế tạo - Đề xuất tiêu chí thiết kế, thuyết trình Nghiên cứu kiến thức đề xuất giải pháp - Học kiến thức + Đề xuất giải pháp/Bản thiết kế Lựa chọn giải pháp/ Bản thiết kế - Trình bày, giải thích bảo vệ thiết kế kèm theo thuyết minh (HS phát triển NL tìm hiểu tự nhiên thông qua nhiệm vụ báo cáo, thuyết trình hoạt động nhóm) - Phân tích, đánh giá đặc điểm vật, tượng, trình tự nhiên theo logic định; giải thích mối quan hệ vật tượng; nhận điểm sai chỉnh sửa được; đưa nhận định phê phán có liên quan đến chủ đề thảo luận (Phát triểu lực nhận thức KHTN mức độ cao) Chế tạo mẫu Thử nghiệm – Đánh giá - Vận dụng kiến thức khoa học tự nhiên vừa học để chọn dung cụ, chế tạo thử nghiệm mơ hình Chia sẻ thảo luận - Trình bày sản phẩm + Đánh giá - Trình bày giải pháp thực số giải pháp để bảo vệ tự nhiên; thích ứng với biến đổi khí hậu; có hành vi, thái độ phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở phân tích lý luận dạy học định hướng phát triển lực Khoa học tự nhiên HS THCS, lý luận dạy học chủ đề STEM, chương này, đề cập tới luận điểm lý luận sau:  Đầu tiên, đưa khái niệm lực nói chung lực Khoa học tự nhiên HS THCS nói riêng; tổng hợp biểu hiện, phương pháp công cụ đánh giá HS theo định hướng phát triển lực  Chúng làm rõ đặc trưng, mục tiêu chu trình STEM  Cuối cùng, đề xuất số biện pháp phát triển lực khoa học tự nhiên học sinh THCS quy trình để xây dựng tổ chức dạy học học chủ đề STEM theo định hướng phát triển NL Khoa học tự nhiên Và dựa việc nghiên cứu sở lý luận trên, nhận thấy để xây dựng tổ chức dạy học chủ đề STEM “Lực chuyển động” nhằm phát triển lực khoa học tự nhiên HS THCS giáo viên cần phải nghiên cứu kiến thức cần thiết mức độ biểu lực khoa học tự nhiên cần phát triển trước xây dựng dạy học chủ đề STEM CHƢƠNG THIẾT KẾ NỘI DUNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ STEM PHẦN “LỰC VÀ CHUYỂN ĐỘNG” – KHTN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHTN CỦA HỌC SINH 2.1 Phân tích nội dung kiến thức, phần “Lực chuyển động” môn KHTN 2.1.1 Yêu cầu cần đạt phần “Lực chuyển động” môn KHTN 2.1.2 Nội dung kiến thức phần “Lực chuyển động” mơn KHTN cấp THCS 10 Hình 2.1 Sơ đồ nội dung kiến thức phần “Lực chuyển động” môn KHTN Bảng 2.2 Phân tích kiến thức nội dung phần “Lực chuyển động” môn KHTN [2] Nội dung Kiến thức cần thiết Một số chủ đề STEM Lực gì? - Tác dụng đẩy, kéo vật lên vật khác gọi lực - Khi vật A đẩy kéo vật B ta nói vật A tác dụng lực lên vật B - Lực tác dụng lên vật làm thay đổi tốc độ, hướng chuyển động, biến dạng vật - Lực phân thành lực tiếp xúc lực không tiếp xúc Biểu diễn - Đặc trưng (các yếu tố lực) lực + điểm đăt + Phương, chiều + Độ lớn - Đơn vị đo lực Niutơn (N) Dụng cụ đo lực lực kế - Mũi tên dùng để biểu diễn lực có gốc đặt vật chịu lực tác dụng, có phương 11 chiều trùng với phương chiều trùng với phương chiều tác dụng lực, có độ dài tỉ lệ với độ lớn lực Biến - Khi có lực tác dụng lên lị xo lị xo biến dạng dạng lực thơi tác dụng lị xo tự trở lị xo hình dạng ban đầu - Độ dãn lị xo treo thẳng đứng với tỉ lệ với khối vật treo Trọng - Lực hút vật có khối lượng gọi lượng, lực hấp dẫn lực hấp - Trọng lượng vật độ lớn lực hút dẫn Trái Đất tác dụng lên vật - Khối lượng vật số đo lượng chất vật Lực ma - Lực ma sát lực tiếp xúc xuất bề sát mặt tiếp xúc hai vật - Lực ma sát có tác dụng cản trở thúc đẩy chuyển động - Hai lực ma sát thường gặp lực ma sát nghỉ lực ma sát trượt Lực cản - Các vật chuyển động môi trường chịu tác dụng lực cản môi trường - Chế tạo cân lò xo Đế giày/dép chống trượt - Găng tay bắt bóng - Hạ cánh an tồn - Mơ hình máy bay giấy 2.2 Thiết kế chủ đề STEM phần “Lực chuyển động” phát triển NL KHTN cho HS 2.2.1 Chủ đề 1: “Đế giày/dép chống trượt” 2.2.2 Chủ đề 2: “Hạ cánh an toàn” 2.3 Công cụ đánh giá chủ đề STEM 12 2.3.1 Công cụ đánh giá lực Khoa học tự nhiên 2.3.2 Tiêu chí đánh giá sản phẩm 2.3.3 Tiêu chí đánh giá thiết kế thuyết trình KẾT LUẬN CHƢƠNG Vận dụng sở lý luận dạy học chủ đề STEM lực Khoa học tự nhiên HS THCS, chương 2, đã: - Nghiên cứu nội dung kiến thức môn Khoa học tự nhiên phần “Lực chuyển động” để xây dựng nội dung chủ đề STEM “Đế giày/dép chống trượt” “Hạ cánh an toàn” - Xác định rõ mục tiêu kiến thức lực Khoa học tự nhiên mà HS cần đạt trình học tập chủ đề STEM chủ đề STEM “Đế giày/dép chống trượt” “Hạ cánh an toàn” - Xây dựng nội dung, kế hoạch dạy học công cụ đánh giá chủ đề STEM chủ đề STEM “Đế giày/dép chống trượt” “Hạ cánh an toàn” - Biên soạn phiếu học tập phục vụ cho việc giảng dạy chủ đề STEM chủ đề STEM “Đế giày/dép chống trượt” “Hạ cánh an toàn” Qua nghiên cứu chương 2, nhận thấy để thiết kế chủ đề STEM cần phải bám sát sở lí luận chương nội dung dung kiến thức chủ đề Và để kiểm tra tính khả thi hiệu kế hoạch dạy học thiết kế, tổ chức tiến hành thực nghiệm sư phạm Tiến trình thực nghiệm sư phạm trình bày cụ thể chương CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 3.3 Đối tƣợng, thời gian nội dung thực nghiệm sƣ phạm 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm - Lớp KOALA trường Song ngữ quốc tế Academy Quảng 13 Nam - Sĩ số lớp 22 HS - Ý thức học tập tốt - Học lực Trung Bình 3.3.2 Thời gian thực nghiệm sư phạm Từ ngày 12/04/2022 đến ngày 14/4/2022 3.3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 3.5 Kết thực nghiệm sƣ phạm 3.5.1 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm mặt định tính 3.5.2 Những khó khăn tiến hành thực nghiệm sư phạm 3.5.3 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm mặt định lượng Việc đánh giá định lượng tiến hành thông qua phiếu đánh giá lực Khoa học tự nhiên, phiếu học tập, sản phẩm nhóm Dựa vào tiêu chí đánh giá, GV chấm nhóm theo mức độ đạt được, tổng điểm mức độ tiêu chí phản ánh việc phát triển lực Khoa học tự nhiên nhóm HS Bảng 3.2 Đánh giá hoạt động học nhóm theo tiêu chí đánh giá NL Khoa học tự nhiên chủ đề STEM “Đế giày/dép chống trƣợt” Thành Tiêu chí Nhóm Nhóm Nhóm phần lực NL (N1) Nhận biết lực ma sát Nhận (N2) Phân biệt lực ma sát nghỉ 5 thức lực ma sát trượt kiến Nêu tác dụng cản trở chuyển động 14 thức KHTN NL tìm hiểu tự nhiên lực ma sát (T3) Lập kế hoạch thực (T4) Thực nhiện thí nghiệm chứng tỏ có mặt lực ma sát hai bề mặt 6 (T5) Viết, trình bày báo cáo thảo luận Vận (V1) Vận dụng kiến thức lực ma sát dụng để giải vấn đề thực tiễn kiến (V2) Dựa hiểu biết lực ma sát thức kĩ nêu giải pháp thực số giải pháp ma sát học an toàn giao thông 6 5 5 Tổng điểm tiêu chí đánh giá sản phẩm 6 Tổng điểm tiêu chí đánh giá thiết kế thuyết trình 5.7 4.5 Tổng điểm tiêu chí Bảng 3.3 Đánh giá hoạt động học nhóm theo tiêu chí đánh giá NL Khoa học tự nhiên chủ đề STEM “Đế giày/dép chống trƣợt” Thành phần Tiêu chí Nhóm Nhóm Nhóm lực NL Nhận (N1) Nhận biết lực 8 thức kiến cản mơi trường thức KHTN (N2) Trình bày 7 phụ thuộc lực cản vào diện tích mặt cản NL tìm hiểu (T3) Lập kế hoạch thực 8 tự nhiên 15 (T4) Thực thí nghiệm để tìm hiểu phụ thuộc lực cản vào diện tích mặt cản (T5) Viết, trình bày báo cáo thảo luận Vận dụng (V1) Giải thích kiến thức kĩ số tượng liên học quan đời sống Tổng điểm tiêu chí đánh giá sản phẩm Tổng điểm tiêu chí đánh giá thiết kế thuyết trình Tổng điểm tiêu chí 8 8 7 8.1 7.5 6.8 10 nhóm nhóm nhóm Chủ đề STEM "Đế giày chống trượt" Chủ đề STEM "Hạ cánh an toàn" Hình 3.8 Biểu đồ đánh giá NL KHTN nhóm qua hai chủ đề STEM thực nghiệm Nhận xét: Qua biểu đồ Chủ đề nhóm HS đạt múc NL KHTN, nhiên, NL nhóm phát triển chủ đề có nhóm đạt mức Từ kết ta thấy NL KHTN nhóm bồi dưỡng phát triển qua hai chủ đề Do HS học tập chủ đề làm việc theo nhóm nên việc đánh giá lực đánh giá theo nhóm Tuy nhiên, hoạt động 16 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 nhóm, lực cá nhân không đồng nên việc đánh giá mang tính chất tương đối, khơng thể cho tất thành viên nhóm nên để đánh giá NL KHTN HS lớp thực nghiệm; sau tiến hành TNSP thu thập số liệu, tổng hợp ngẫu nhiên điểm số HS, sau mã hóa từ bảng rubric đánh giá NL KHTN tiến hành xử lí, thu kết sau: Bảng 3.4 Kết đánh giá tổng thể lực Khoa học tự nhiên HS Chủ đề STEM “Đế giày/dép Chủ đề STEM “Hạ cánh an chống trƣợt” toàn” Họ tên HS N1 N2 T3 T4 T5 V1 V2 N1 N2 T3 T4 T5 V1 Huỳnh Phi Hoàng 6 5 4 7 5 Ngô Đức Công 5 4 4 7 5 Trương Nguyễn Tuệ 7 7 7 8 9 Nhân Trần Long Hải 7 8 8 9 Nguyễn Đăng Khoa 5 7 6 7 7 7 Nguyễn Thành Nhân 5 6 6 7 7 Huỳnh Văn Đạt 7 8 7 8 9 Huỳnh Thiên Vĩ 8 7 7 9 8 Trần Lê Thanh Thảo 5 6 6 7 7 7 Huỳnh Nhân Thiện 5 6 5 7 8 7 Phạm Vũ Sa Kỳ 7 7 5 8 Trương Nguyễn Công 4 5 5 6 6 Phan Nguyễn Thảo Ly 7 8 8 8 9 Trịnh Xuân Tùng 5 4 5 7 7 Bách Lê Trí Vinh 6 5 7 7 Trịnh Gia Hoàng 8 7 8 8 Vương Quốc Hiệu 4 4 3 6 Phạm Nguyễn Hoàng 7 6 5 8 8 7 Duy Nguyễn Hữu Hưng 9 8 9 9 Quang Nguyễn Văn Chuẩn 4 4 7 6 17 21 Trần Nam Sơn 22 Trần Thục Khuê 8 8 9 HS 10 N2 10 V2 V1 T3 T5 N1 CĐ CĐ 9 N1 N2 CĐ T3 CĐ T4 T4 HS 10 N1 CĐ CĐ N2 10 V2 V1 N1 N2 T3 T5 CĐ CĐ T4 T3 HS 10 N1 CĐ CĐ N2 10 V2 V1 N1 N2 T3 T5 CĐ CĐ T4 T3 HS 10 N1 CĐ CĐ N2 T3 10 V2 V1 T5 N1 N2 CĐ T3 CĐ T4 18 HS 10 N1 CĐ CĐ N2 V2 V1 T5 N1 N2 T3 CĐ CĐ T4 T3 Hình 3.9 Biểu đồ đánh giá NL KHTN HS qua hai chủ đề STEM thực nghiệm Nhận xét: Có thể thấy, chủ đề “Đế giày/dép chống trượt” HS chủ yếu đạt mức mức Vì trước em chưa tiếp xúc nhiều với dạy học theo chủ đề STEM nên nhiều bỡ ngỡ chưa thích ứng Tuy nhiên, chủ đề “Hạ cánh an tồn”, em có tăng mức NL đáng kể từ mức lên lên mức Điều cho thấy HS có phát triển mức NL dù kết đánh giá lần đầu thành tố mức Vì vậy, cần thời gian để em phát triển NL Nhận xét chung lớp: - Qua thực dạy nhìn chung có thay đổi đáng kể, chứng quan trọng khẳng định dạy học theo hướng phát triển NL KHTN thông qua dạy học chủ đề STEM - Sau chủ đề STEM “Hạ cánh an toàn”, lực thành tố NL KHTN hình thành phát triển đồng theo bảng Rubric mà thiết kế, cụ thể thành tố NL Nhận thức Khoa học tự nhiên NL tìm hiểu tự nhiên có phát triển nhanh rõ rệt với tăng lên đáng kể mức mức Tinh thần tự học cao tìm hiểu thơng tin tốt Vì vậy, lực phát triển kéo theo lực khác phát triển theo, qua nâng cao kết học tập 19 Để đảm bảo tính khách quan kết nghiên cứu, chọn ngẫu nhiên thêm năm HS với công thức 2N+1 kết cho thấy giống (xem phụ lục) KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chương này, chúng tơi trình bày việc thực nghiệm sư phạm số chủ đề STEM phần “Lực chuyển động” (KHTN 6) với nội dung sau: - Nêu mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, thời gian, nội dung phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phân tích diễn biến q trình dạy học theo tiến trình xây dựng - Nêu khó khăn q trình thực nghiệm sư phạm - Thu nhận kết đánh giá kết thực nghiệm sư phạm mặt định tính định lượng Từ kết việc thực nghiệm sư phạm, chúng tơi nhận thấy: - Tiến trình dạy học chủ đề STEM “Đế giày/dép chống trượt” chủ đề STEM “Hạ cánh an toàn” xây dựng phù hợp với thực tế dạy học HS tiếp thu kiến thức vận dụng kiến thức để thiết kế chế tạo sản phẩm - Trong trình học tập, HS hứng thú với việc tham gia làm việc nhóm, tự tin thuyết trình, đóng góp ý kiến, phản biện sôi hơn, tỉ mỉ việc thiết kế khéo tay chế tạo sản phẩm 20 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong trình thực đề tài “Phát triển lực khoa học tự nhiên cho học sinh dạy học phần lực chuyển động – Khoa học tự nhiên theo định hướng giáo dục STEM”, chúng tơi nhận thấy thu số kết sau: - Bổ sung phát triển sở lý luận dạy học phát triển lực Khoa học tự nhiên HS THCS - Tổng hợp STEM quan điểm dạy học chủ đề STEM đặc trưng, mục tiêu chu trình STEM dạy học - Xây dựng tổ chức dạy học số chủ đề STEM phần “Lực chuyển động” (KHTN 6) nhằm phát triển lực Khoa học tự nhiên HS THCS - Thực nghiệm sư phạm cho chủ đề STEM “Đế giày/dép chống trượt” chủ đề STEM “Hạ cánh an toàn” trường THCS - Bổ sung vào nguồn tài liệu tham khảo cho GV, sinh viên học viên cao học ngành Đó đóng góp luận văn Kết thực nghiệm khẳng định giả thuyết khoa học: Nếu xây dựng sử dụng chủ đề STEM vào dạy học phần “Lực chuyển động” phát triển lực khoa học tự nhiên học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn KHTN THCS Kiến nghị Do hạn chế thời gian, điều kiện nên chủ đề thực nghiệm sư phạm cho lớp nên chưa đánh giá hết tính phù hợp khả thi thực tế Hy vọng đề tài luận văn tiếp tục nghiên cứu, thực nghiệm, triển khai với nhiều đối tượng HS, với tính tin cậy cao trở thành nguồn tài liệu tham khảo quý báu cho GV cấp THCS gian đoạn đổi khó khăn ... TRIỂN NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỦA HỌC SINH 1. 1 Dạy học định hƣớng phát triển lực 1. 1 .1 Khái niệm lực 1. 1.2 Khái niệm lực khoa học tự nhiên 1. 1.3 Cấu trúc biểu hành vi lực khoa học tự nhiên 1. 1.3 .1. .. dạy học theo định hướng giáo dục STEM - Đề xuất chủ đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM số kiến thức phần ? ?Lực chuyển động? ?? KHTN6 - Xây dựng tiến trình dạy học theo định hướng giáo dục STEM. .. phát triển lực khoa học tự nhiên học sinh môn khoa học tự nhiên nói riêng Xuất phát từ lý trên, tơi định tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Phát triển lực khoa học tự nhiên cho học sinh dạy học phần Lực

Ngày đăng: 27/01/2023, 10:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan