23 HNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI 10 18173/2354 1075 2021 0186 Educational Sciences 2021, Volume 66, Issue 4E, pp 23 33 This paper is available online at http //stdb hnue edu vn TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC[.]
HNUE JOURNAL OF SCIENCE Educational Sciences 2021, Volume 66, Issue 4E, pp 23-33 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2021-0186 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CHO HỌC SINH Ma Thị Cẩm Vân1 Nguyễn Đức Anh2 Hệ thống Giáo dục Vinschool Khoa Thành phố Thơng minh Tồn cầu, Trường Đại học Sungkyunkwan, Hàn Quốc Tóm tắt Năm học 2021- 2022, học sinh lớp nước tham gia học tập môn theo định hướng phát triển lực Trong Chương trình mơn Khoa học Tự nhiên xây dựng tảng Khoa học Vật lí, Khoa học Hố học, Khoa học Sinh học Khoa học Trái Đất nhằm phát huy tối đa lực Khoa học Tự nhiên Đứng trước thay đổi định hướng chương trình, giáo viên khoa học cần có bổ sung kiến thức tích hợp, phương pháp tổ chức giảng dạy để hỗ trợ học sinh đạt chuẩn đầu theo hướng tiếp cận lực Chương trình Giáo dục tổng thể môn Khoa học Tự nhiên yêu cầu cụ thể tiết học Sau ba năm tổ chức dạy môn Khoa học Tự nhiên Trường Trung học Vinschool (Times City) theo phương pháp nghiên cứu khoa học, kết khảo sát u thích mơn học kết học tập cho thấy học sinh có khả áp dụng kiến thức khoa học vào giải tình thực tiễn cách hiệu quả, minh chứng thi khoa học, STEM quốc tế đạt thành tích cao Bài báo đề cập đến kinh nghiệm thực tiễn dạy môn Khoa học Tự nhiên cách tổ chức hoạt động dạy học theo phương pháp nghiên cứu khoa học giáo viên đổi thành cơng từ chương trình giảng dạy trọng đến nội dung kiến thức Bộ Giáo dục Đào tạo trước sang chương trình dạy học theo định hướng phát triển lực thiết kế đại học Cambridge Từ khóa: hoạt động dạy học, phát triển lực, Khoa học Tự nhiên, chương trình Cambridge Mở đầu Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Khoa học Tự nhiên hướng tới hình thành, phát triển học sinh lực khoa học tự nhiên, bao gồm thành phần: nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ học; đồng thời với mơn học hoạt động giáo dục khác góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung, đặc biệt tình yêu thiên nhiên, giới quan khoa học, tự tin, trung thực, khách quan, thái độ ứng xử với giới tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững để trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động có văn hố, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước thời đại tồn cầu hố cách mạng cơng nghiệp [1] Đây xu hướng dạy khoa học tự nhiên ghi nhận nhiều quốc gia giới Anh, Mỹ, Úc [2, 3] Song song với thay đổi nội dung, chương trình mơn học, định hướng dạy học cần có nghiên cứu cụ thể trình giáo viên thực việc đáp ứng kiến thức tích hợp tổ chức giảng dạy theo hướng phát triển lực cách hiệu hay chưa? Ngày nhận bài: 8/9/2021 Ngày sửa bài: 19/10/2021 Ngày nhận đăng: 27/10/2021 Tác giả liên hệ: Ma Thị Cẩm Vân Địa e-mail: v.vanmtc1@vinschool.edu.vn 23 Ma Thị Cẩm Vân Nguyễn Đức Anh Là giáo viên giảng dạy hệ thống giáo dục Vinschool có kinh nghiệm làm việc với chương trình giáo dục tiên tiến giới Cambridge, hiểu Khoa học Tự nhiên từ ban đầu có đủ cấu phần Vật lí, Hóa học Sinh học Vậy làm để giáo viên (GV) làm chủ chương trình tích hợp, tổ chức vận hành tốt hoạt động học tập để phát huy tối đa lực khoa học tự nhiên cho học sinh (HS)? Bài báo tập trung làm rõ vấn đề thông qua chủ đề “Lí thuyết hạt - lớp 7” với học “ Nghiên cứu khuếch tán” dựa theo phương pháp nghiên cứu khoa học nhằm phát triển lực khoa học tự nhiên cho học sinh Nội dung nghiên cứu 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Dạy học tích hợp Dạy học tích hợp quan điểm dạy học nhằm hình thành học sinh lực để giúp học sinh giải hiệu tình thực tiễn dựa huy động nội dung kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác Điều có nghĩa đảm bảo để học sinh biết cách vận dụng kiến thức học nhà trường vào hoàn cảnh lạ, khó khăn bất ngờ, qua trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động có lực [4] * Khái niệm dạy học theo phương pháp nghiên cứu khoa học Để làm rõ phương pháp dạy học theo nghiên cứu khoa học, trước tiên cần phải trả lời câu hỏi đây: - Tiêu chí để lựa chọn phương pháp tổ chức hoạt động gì? Mục tiêu học cần đạt, đối tượng giảng dạy, phương tiện hỗ trợ, thời lượng giảng dạy sao? - Làm để tổ chức hoạt động dạy học nhằm đạt mục tiêu, yêu cầu dạy? - Trong số phương pháp dạy học tích cực phương pháp dạy học theo nghiên cứu khoa học phát huy tối đa lực người học? Theo phương pháp nghiên cứu khoa học tổ chức trình dạy học theo logic nghiên cứu khoa học Trong hướng dạy học này: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn cố vấn, HS tham gia, thực tiến trình nhằm tự hình thành lực khoa học tự nhiên, phẩm chất [7] Phương pháp dạy học theo nghiên cứu khoa học mơ hình dạy học tích cực, hướng đến phát triển tính tích cực, tự lực lực tư cho học sinh Học sinh tạo điều kiện làm chủ thể q trình học tập [5] Học sinh khơng hình thành kiến thức mà rèn luyện lực nhận thức khoa học tự nhiên, quy trình phát triển lực tìm hiểu tự nhiên, lực vận dụng kiến thức học phát triển kĩ tư bậc cao thang Bloom Benjamin Bloom [6] * Năng lực khoa học tự nhiên Bảng Biểu thành phần lực khoa học tự nhiên [1] Thành phần lực Nhận thức khoa học tự nhiên 24 Biểu Trình bày, giải thích kiến thức cốt lõi thành phần cấu trúc, đa dạng, tính hệ thống, quy luật vận động, tương tác biến đổi giới tự nhiên Các biểu cụ thể: - Nhận biết nêu tên vật, tượng, khái niệm, quy luật, trình tự nhiên - Trình bày vật, tượng; vai trị vật, Tổ chức hoạt động dạy học theo phương pháp nghiên cứu khoa học nhằm phát triển lực cho học sinh tượng trình tự nhiên hình thức biểu đạt ngơn ngữ nói, viết, cơng thức, sơ đồ, biểu đồ,… - So sánh, phân loại, lựa chọn vật, tượng, trình tự nhiên theo tiêu chí khác - Phân tích đặc điểm vật, tượng, trình tự nhiên theo logic định - Tìm từ khố, sử dụng thuật ngữ khoa học, kết nối thơng tin theo logic có ý nghĩa, lập dàn ý đọc trình bày văn khoa học - Giải thích mối quan hệ vật tượng (quan hệ nguyên nhân - kết quả, cấu tạo - chức năng, ) - Nhận điểm sai chỉnh sửa được; đưa nhận định phê phán có liên quan đến chủ đề thảo luận Tìm hiểu tự nhiên Thực số kĩ để tìm hiểu, giải thích vật tượng tự nhiên đời sống Chứng minh vấn đề thực tiễn dẫn chứng khoa học Các biểu cụ thể: - Đề xuất vấn đề, đặt câu hỏi cho vấn đề + Nhận đặt câu hỏi liên quan đến vấn đề + Phân tích bối cảnh để đề xuất vấn đề nhờ kết nối tri thức kinh nghiệm có dùng ngơn ngữ để biểu đạt vấn đề đề xuất - Đưa phán đoán xây dựng giả thuyết + Phân tích vấn đề để nêu phán đốn + Xây dựng phát biểu giả thuyết cần tìm hiểu - Lập kế hoạch thực + Xây dựng khung logic nội dung tìm hiểu + Lựa chọn phương pháp thích hợp (quan sát, thực nghiệm, điều tra, vấn, hồi cứu tư liệu, ) + Lập kế hoạch triển khai tìm hiểu - Thực kế hoạch + Thu thập, lưu giữ liệu kết tổng quan, thực nghiệm, điều tra + Đánh giá kết dựa phân tích, xử lí liệu tham số thống kê đơn giản + So sánh kết với giả thuyết, giải thích, rút kết luận điều chỉnh cần thiết - Viết, trình bày báo cáo thảo luận + Sử dụng ngơn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt trình kết tìm hiểu + Viết báo cáo sau trình tìm hiểu + Hợp tác với đối tác thái độ lắng nghe tích cực tơn trọng quan điểm, ý kiến đánh giá người khác đưa để tiếp thu tích cực giải trình, phản biện, bảo vệ kết tìm hiểu cách thuyết phục - Ra định đề xuất ý kiến + Đưa định đề xuất ý kiến xử lí cho vấn đề tìm hiểu 25 Ma Thị Cẩm Vân Nguyễn Đức Anh Vận dụng kiến thức, kĩ học Vận dụng kiến thức, kĩ khoa học tự nhiên để giải thích tượng thường gặp tự nhiên đời sống; vấn đề bảo vệ môi trường phát triển bền vững; ứng xử thích hợp giải vấn đề đơn giản liên quan đến thân, gia đình, cộng đồng - Nhận ra, giải thích vấn đề thực tiễn dựa kiến thức khoa học tự nhiên - Dựa hiểu biết liệu điều tra, nêu giải pháp thực số giải pháp để bảo vệ tự nhiên; thích ứng với biến đổi khí hậu; có hành vi, thái độ phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững 2.1.2 Quy trình tổ chức hoạt động dạy học theo phƣơng pháp nghiên cứu khoa học * Quy trình nghiên cứu khoa học [7]: Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Kết luận Mở rộng Biểu diễn kết Khám phá Hình Quy trình dạy học theo phương pháp nghiên cứu khoa học - Hướng dẫn cụ thể bước Trong q trình giảng dạy mơn khoa học theo Chương trình Cambridge, giáo viên dựa sở lực khoa học tự nhiên cần hình thành cho học sinh, quy trình tổ chức hoạt động theo phương pháp nghiên cứu khoa học để xây dựng nên bước tổ chức hoạt động cụ thể cho dạy có thí nghiệm nghiên cứu sau: Bảng Các bước tổ chức hoạt động theo phương pháp dạy học nghiên cứu khoa học Các bƣớc Hƣớng dẫn tổ chức hoạt động Đặt câu hỏi nghiên cứu GV đưa vấn đề tình huống, video, thí nghiệm, kiến thức cũ… HS đưa câu hỏi nhằm khai thác vấn đề làm xác định được… Đặt giả thuyết GV đặt câu lệnh (câu hỏi truy vấn) bám sát vào vấn đề cần nghiên cứu để dẫn dắt HS đưa dự đoán, suy đoán HS đưa giả thuyết/dự đoán khác Khám phá Lập kế hoạch 26 Tổ chức hoạt động dạy học theo phương pháp nghiên cứu khoa học nhằm phát triển lực cho học sinh GV tùy vào mức độ dễ/khó, đối tượng, trình độ HS để đưa yêu cầu phù hợp: - HS xây dựng kế hoạch dựa từ thông tin từ khóa, hình ảnh, sách giáo khoa, tra cứu mạng internet, tự thảo luận dựa kiến thức nền… - HS xác định biến (yếu tố tác động vào thí nghiệm) - HS phân chia nhiệm vụ rõ ràng dựa mạnh thành viên theo vịng trịn để HS có hội khám phá thân vị trí khác Tiến hành thí nghiệm GV bao qt kĩ tiến trình làm việc nhóm, kịp thời hỗ trợ, xử lí vấn đề kĩ thái độ làm thực nghiệm nhằm nhóm sai nhắc nhở, nhóm hỗ trợ, nhóm tốt khai thác thêm Thu thập kết HS ghi lại thông tin, kết phải có tính hệ thống đáng tin cậy (lặp lặp lại để giải sai số) Vẽ biểu đồ đánh giá kết thu hoàn thành câu hỏi yêu cầu Biểu diễn kết Báo cáo kết làm việc Nhận xét, lập luận để giải quyết, đánh giá kết qủa nghiên cứu Kết luận, mở rộng HS tổng hợp rút quy luật, kết luận HS áp dụng kiến thức vào giải tình vận dụng, mở rộng GV nhận xét, đánh giá việc hiệu tiết học 2.2 Vận dụng phƣơng pháp dạy học theo nghiên cứu khoa học vào môn Khoa học Tự nhiên 2.2.1 Một số yêu cầu dạy học theo nghiên cứu khoa học - Giáo viên nghiên cứu kĩ chuẩn đầu ra: (1) yêu cầu cần đạt tối thiểu theo chuẩn đầu môn học; (2) yêu cầu cần đạt tiết học (mục tiêu) nhà trường phê duyệt phù hợp với đặc thù học sinh địa phương, lực vận dụng phù hợp với thực tế - Giáo viên nghiên cứu tài liệu sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập, ý tưởng giảng dạy nội dung kho liệu wiki nhà trường [7] - Giáo viên trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp kiến thức (ví dụ trước chuyển động Brown phần Vật lí, giáo viên Hóa học giảng dạy cần chủ động trao đổi chun mơn với giáo viên đào tạo mơn Vật lí để có thêm kiến thức, liên hệ thực tiễn liên quan đến kiến thức - Chương trình mơn Khoa học Tự nhiên bảo đảm kế thừa phát triển ưu điểm chương trình mơn học có Việt Nam, đồng thời tiếp thu kinh nghiệm xây dựng chương trình mơn Khoa học Tự nhiên giáo dục tiên tiến giới; bảo đảm kết nối chặt chẽ lớp học với liên thơng với chương trình mơn Tự nhiên Xã hội, Khoa học cấp Tiểu học, Vật lí, Hố học, Sinh học cấp Trung học phổ thơng Chương trình Giáo dục Nghề nghiệp Do dạy học, giáo viên cần tìm hiểu nội dung học sinh tiếp cận trước chưa, có tìm hiểu học sinh học điều gì, học để lấy làm tảng hình thành, mở rộng kiến thức - Để giáo viên tự tin lên lớp với kiến thức, phương pháp tổ chức dạy học sinh hoạt chun mơn tập trung vào trao đổi chuyên môn, dạy mẫu (demo) tiết dạy, dạy phần quan trọng cho giai đoạn đầu giáo viên dạy lớp THCS 27 Ma Thị Cẩm Vân Nguyễn Đức Anh 2.2.2 Vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu khoa học vào xây dựng giảng cụ thể Bảng Thông tin dạy Chủ đề Bài CT BG& ĐT kiến thức thuộc Lí thuyết hạt, lớp 7, chương trình Cambridge 6.3 Nghiên cứu khuếch tán (2 tiết) Phân mơn Vật lí, lớp Phân môn giáo viên thực giảng dạy đƣợc đào tạo Hóa học Tên Bài học 6.3 Nghiên cứu khuếch tán (Thời lượng thực hiện: tiết) * Mục tiêu học Loại lực Tìm hiểu tự nhiên Biểu HS lập kế hoạch nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ tới tốc độ khuếch tán Tìm hiểu tự nhiên HS thực thí nghiệm nghiên cứu khuếch tán thu thập số liệu để vẽ đồ thị, rút kết luận Nhận thức khoa học tự nhiên HS rút quy luật ảnh hưởng nhiệt độ tới tốc độ khuếch tán Vận dụng kiến thức, kĩ học HS vận dụng kiến thức, lực tư vào giải tập củng cố * Phương tiện dạy học học liệu Chuẩn bị nội dung kiến thức học: - Học liệu sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập, cách ý tưởng nội dung, thí nghiệm internet, tự tìm tịi giảng online phần kiến thức mơn vật lí để học hỏi - Trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp mơn vật lí vấn đề kiến thức, liên hệ kiến thức với thực tiễn - Khảo sát khả tự học trước tiết học học sinh (GV dùng kênh https://lms.vinschool.edu.vn/login/canvas để giao trước tiết học) - Demo ý tưởng dạy trước tiết thực dạy - Đồ dùng - dụng cụ phòng thí nghiệm, cần làm thí nghiệm trước để lựa chọn thí nghiệm phù hợp đảm bảo hóa chất/dụng cụ hỗ trợ thí nghiệm an tồn, thành cơng Các phiếu học tập: Phiếu báo cáo thí nghiệm Bài 6.3 Nghiên cứu thí nghiệm ảnh hưởng nhiệt độ tới tốc độ khuếch tán Chuẩn bị - Dụng cụ hoá chất: Các dụng cụ, hóa chất thí nghiệm em cần sử dụng gì? - Kiến thức cần nghiên cứu: + Em tiến hành mức nhiệt độ khác nhau? + Bước nhảy nhiệt em định sử dụng nhiệt độ nhiệt độ Em chọn bước nhảy nhiệt 1°C, °C hay 10°C? + Yếu tố độc lập (yếu tố em thay đổi) thí nghiệm gì? 28 Tổ chức hoạt động dạy học theo phương pháp nghiên cứu khoa học nhằm phát triển lực cho học sinh + Yếu tố điều khiển (yếu tố em giữ nguyên để đảm bảo nghiên cứu khách quan) thí nghiệm gì? + Yếu tố phụ thuộc (yếu tố em đo) thí nghiệm gì? Cách tiến hành thí nghiệm - Cách lắp ráp dụng cụ thí nghiệm - Các bước tiến hành thí nghiệm Kết nghiên cứu Kết nghiên cứu thí nghiệm ảnh hưởng nhiệt độ tới tốc độ khuếch tán Nhiệt độ Thời gian khuếch tán/s Lần Lần Thời gian khuếch tán trung bình/s Lần 1°C, … °C … 10°C … 50°C (Vẽ đồ thị biểu diễn kết em Đặt nhiệt độ trục hồnh thời gian trục tung) Giải trình: Kết thí nghiệm em có trùng với giả thiết ban đầu em đặt không? Em đưa kết luận cuối cho kết thí nghiệm Nếu cần có số liệu xác hơn, em nghĩ cải tiến thí nghiệm nào? Giải thích Kết luận, giải trình - Kết luận GV - Đánh giá Phiếu đánh giá nhiệm vụ nhóm o Tiêu chí đánh giá thành viên Thang điểm đánh giá hồn thành NV nhóm Không thực nhiệm vụ Đạt phần nhỏ nhiệm vụ Đạt phần lớn nhiệm vụ Vượt mong đợi so với yêu cầu nhiệm vụ o Nhiệm vụ Nhiệm Họ tên vụ ngƣời thực Tự đánh giá thân 20% Đánh giá nhóm trƣởng 30% Đánh giá GV 50% 29 Ma Thị Cẩm Vân Nguyễn Đức Anh o Tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm - Hoàn thành giờ: điểm - Tất thành viên tham gia: điểm - Âm lượng phù hợp khơng ảnh hưởng tới nhóm khác: điểm - Nội dung đủ, trình bày phiếu rõ ràng (viết to rõ ràng để lớp nhìn rõ báo cáo): điểm Nhận xét/hỏi làm nhóm khác: điểm Phiếu vận dụng/đánh giá kết nghiên cứu khuếch tán Một số học sinh nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ tới tốc độ khuếch tán phẩm màu nước thí nghiệm cho chất lan tỏa nước Dưới kết em Nhiệt độ nƣớc/°C 10 Thời gian khuếch tán/s 128 20 119 30 133 40 91 50 79 - Nhóm học sinh phát điều gì? - Cho biết hai yếu tố giữ nguyên thí nghiệm? - Kết khơng phù hợp với quy luật? - Phải xử lí kết bị lệch nào? - Các kết biểu diễn nào?” Tiến trình tổ chức hoạt động theo phương pháp nghiên cứu khoa học bƣớc PP NCKH Hoạt động GV- HS Đặt câu hỏi GV đưa nội quy PTN, kiểm tra không gian lớp học đảm bảo nghiên cứu an tồn Chia nhóm thí nghiệm từ trước tiết học GV yêu cầu HS kể số ví dụ thực tế cho thấy khuếch tán có phụ thuộc vào nhiệt độ GV đặt câu hỏi nghiên cứu: Khi tăng nhiệt độ nước tốc độ khuếch tán chất biến đổi nào? 30 Đặt giả thuyết HS đưa giả thuyết, tăng nhiêt độ nước tốc độ khuếch tán: Tăng; Giảm; Không thay đổi; Lúc tăng lúc giảm… Tùy thời gian dạy, sau dự đốn giáo viên hỏi HS lại đưa nhận định Khám phá GV cho nhóm thảo luận hoàn thành bước phiếu học tập Đồng thời phát triển tư học sinh câu hỏi truy vấn: - Để làm thí nghiệm cần dụng cụ - hóa chất gì? - Em làm rõ lí chọn dụng cụ này? - Với dụng kể trên, có cách để thực hiện? - Tại lại lựa chọn cách tiến hành đó? Cịn có phương án khác nữa? - GV chuẩn hóa hướng nghiên cứu hướng dẫn học sinh xác định Tổ chức hoạt động dạy học theo phương pháp nghiên cứu khoa học nhằm phát triển lực cho học sinh yếu tố tác động đến thí nghiệm: + Yếu tố cố định (yếu tố giữ nguyên): lượng nước, lượng phẩm màu, loại phẩm màu + Yếu tố độc lập (yếu tố thay đổi): nhiệt độ + Yếu tố phụ thuộc (yếu tố đo): thời gian khuếch tán, bước nhảy nhiệt GV cho HS đưa lưu ý nội quy, an toàn (mặt bàn, sách vở, ghế ngồi…) Sau HS nhận dụng cụ nhóm trưởng phân công nhiệm vụ theo PHT GV bao quát kĩ tiến trình làm việc nhóm, kịp thời hỗ trợ, xử lí vấn đề: HS thực nghiêm túc kế hoạch đưa ra, quan sát ghi lại được: - Ghi lại kết đo - Biểu diễn kết đồ thị - Hoàn thành báo cáo giải thích kết thu kết luận PHT Biểu diễn kết Báo cáo kết làm việc - Nhóm báo cáo: Thuyết trình mạch lạc, âm lượng đủ nghe - thời gian phút - Các nhóm cịn lại lắng nghe tích cực: HS so sánh, phản hồi, lập luận để giải quyết, đánh giá thông tin thu thập từ phần báo cáo GV nhận xét kết nhóm đưa cho HS hình ảnh đồ thị ảnh hưởng nhiệt độ tới tốc độ khuếch tán chất khác ngồi thí nghiệm Kết luận, mở HS thơng qua thí nghiệm thơng tin GV chia sẻ tự tổng hợp rút rộng kết luận khái quát quy luật tốc độ khuếch tán với chất khác HS áp dụng kiến thức vào giải tình vận dụng mới: Phiếu vận dụng Kết đạt Qua ba năm dạy Khoa học Tự nhiên theo chương trình Cambridge áp dụng phương pháp nghiên cứu khoa học vào giảng dạy cho học sinh khối trung học sở Vinschool Times City có kết sau: - Giáo viên: Nâng cao lực tự học, mở rộng kiến thức cho thân Trong trình giảng dạy, giáo viên hỗ trơ học sinh giải vấn đề học từ nhiều góc nhìn khác nhau, hình thành cho học sinh tư logic, tư phản biện, lực giải vấn đề cách triệt để - Học sinh: Các số khảo sát độc lập từ hệ thống cho thấy ngày nhiều học sinh u thích mơn học Điểm số học tập theo tốt Học sinh tham gia học chương trình khoa học tích hợp có tư nghiên cứu khoa học nên dễ dàng việc xây dựng dự án tham gia thi STEM, khoa học khu vực giới Đặc biệt, thông qua việc học tập theo nghiên cứu khoa học, học sinh khơng có kiến thức mà cịn hình thành nhiều lực đặc thù Khoa học Tự nhiên phân tích, so sánh, phản biện, thực thí nghiệm, so sánh rút kết luận, đánh giá… 31 Ma Thị Cẩm Vân Nguyễn Đức Anh Bảng Chỉ số yêu thích thành tích tham gia thi từ năm 2017 đến 2020 học sinh Trường Trung học Vinschool Times City Năm học 2017 - 2018 2018 - 2019 2019 - 2020 Chỉ số yêu thích khảo sát độc lập 69% 72% 79% Giải thưởng học sinh giỏi Văn hóa Giải thưởng khoa học (Invovation Nuôi tinh thể, HKISO, iLINC CARNIVAL…) Cụ thể trước làm thí nghiệm, ngồi u cầu học sinh đưa cách tiến hành học sinh cần nêu ba yếu tố (biến) tác động đến thí nghiệm, số lần làm lặp lại thí nghiệm nhằm giúp học sinh phát quy luật biến đổi Nguyên nhân sao? Làm để đánh giá đâu kết đáng tin cậy? Làm để cải tiến thí nghiệm cho kết xác hơn? Hay kết thu thập nhóm có sai khác từ thúc đẩy học sinh tự để giải cách sai lệch, khác biệt Ở phần báo cáo ln gây hứng thú, liệt, tranh biện, sáng tạo người học Đồng thời q trình nghiên cứu thí nghiệm, học sinh tự xây dựng kết hoạch thực hiện, đề xuất phương án, giải pháp nên phát huy lực sáng tạo, hợp tác làm việc nhóm thành phẩm chất tốt đẹp trách nhiệm, trung thực Kết luận Qua nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn dạy môn Khoa học Tự nhiên vận dụng phương pháp dạy học theo phương pháp nghiên cứu khoa học vào môn Khoa học Tự nhiên thực nghiệm giáo viên dạy Trường Trung học Vinschool Times City, kết cho thấy phương pháp dạy học phát huy tích cực định hướng phát triển lực học sinh theo Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 Với định hướng dạy học hình thành phát triển lực cho người học đặc biệt lực đặc thù môn Khoa học Tự nhiên, để thực tốt giáo viên cần chủ động bồi đắp kiến thức chun mơn đa dạng hóa phương pháp tổ chức hoạt động Về kiến thức, với phần giáo viên chưa đào tạo, giảng dạy trước cần chủ động nghiên cứu tài liệu, trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp, chuyên gia tập huấn tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin để truy cập nguồn thơng tin Bên cạnh để hợp thức hóa việc giáo viên dạy mơn khoa học tích hợp, giáo viên nên đăng kí tham gia lớp bồi dưỡng chứng khoa học tích hợp đơn vị giáo dục uy tín Về phương pháp, với học liên quan đến thí nghiệm, thực hành giáo viên nên xây dựng theo quy trình nghiên cứu khoa học Quá trình học tập học, học sinh chủ động làm việc tất bước phát huy tối đa lực đặc thù môn học lực chung bồi đắp phẩm chất quý báu cho học sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chương trình Giáo dục phổ thông môn Khoa học Tự nhiên (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), Hà Nội [2] Jochem Wilfried Müller, 2021 Education and inspirational intuition - Drivers of innovation Heliyon, Volume 7, Issue 32 Tổ chức hoạt động dạy học theo phương pháp nghiên cứu khoa học nhằm phát triển lực cho học sinh [3] National Research Council, 2000 Inquiry and the National Science Education Standards: A Guide for Teaching and Learning Washington, DC: National Academy Press [4] Đinh Quang Báo, Hà Thị Lan Hương, 2014 Dạy học tích hợp - Phương thức phát triển lực học sinh Kỉ yếu hội thảo khoa học “Nâng cao lực đào tạo giáo viên dạy tích hợp mơn Khoa học Tự nhiên”, tr.23-28 [5] Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Văn Hiệp, 2018 Nghiên cứu tổng quan dạy học vật lí trường phổ thơng dựa tiến trình nghiên cứu khoa học Tạp chí Giáo dục, tr 51-53 [6] (PDF) A Theory-based Meta-analysis of (n.d.) Retrieved October 12, 2021, from https://www.researchgate.net/publication/277290639_A_Theory-based_Meta-analysis_Of [7] SCIENCE-WIKI (vinschool.edu.vn) ABSTRACT A study of the scientific research teaching method for the development capability of students Ma Thi Cam Van1 and Nguyen Duc Anh2 Vinschool Education System Department of Global Smart City, Sungkyunkwan University, South Korea From 2021 to 2022, 6th graders will begin to study new subjects to develop comprehensive skills for students An integrated subject of several fields, Physics, Chemistry, Biology and Earth Science, will be taught instead of teaching each separately as in the past to enhance scientific research skills for students Hence, teachers need to alter and improve how they provide knowledge, innovate, and create their teaching modules to achieve the program's outcome standards and specific requirements After three years of operating the research teaching method at Vinschool (Times City), the favorite subject surveys and students' academic results indicate that students could apply science skills learning from the subject in handling the actual problems effectively The shreds of evidence related to international STEM competitions were also provided to support the method's argument This study is supposed to give a realistic view of the experience of teaching science and organizing teaching activities according to the scientific research method of a teacher who has successfully overcome from a knowledge concentration program of the Ministry of Education to a significant improvement in comprehension skills program designed by Cambridge University Keywords: teaching activity, development capability, scientific research method, Cambridge Science Program 33 ... số phương pháp dạy học tích cực phương pháp dạy học theo nghiên cứu khoa học phát huy tối đa lực người học? Theo phương pháp nghiên cứu khoa học tổ chức trình dạy học theo logic nghiên cứu khoa. .. dựa theo phương pháp nghiên cứu khoa học nhằm phát triển lực khoa học tự nhiên cho học sinh Nội dung nghiên cứu 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Dạy học tích hợp Dạy học tích hợp quan điểm dạy học nhằm. .. theo phương pháp nghiên cứu khoa học để xây dựng nên bước tổ chức hoạt động cụ thể cho dạy có thí nghiệm nghiên cứu sau: Bảng Các bước tổ chức hoạt động theo phương pháp dạy học nghiên cứu khoa học