1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lớp từ xưng hô và tình thái trong ngôn ngữ hội thoại giờ ra chơi của học sinh trung học cơ sở

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

16 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số l(321)-2022 Ịngỏn ngữ học vã việt ngừ học| LỚP TỪ XƯNG HÔ VÀ TÌNH THÁI TRONG NGƠN NGỮ HỘI THOẠI GIỜ RA CHOI CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC SỞ ĐỎ MINH HÙNG * - NGUYỄN KIM SƠN ** TÓM TẮT: Nghiên cứu khảo sát 252 thoại ngẫu nhiên chơi Học sinh Trường THCS Kim Hồng, thành phố Cao Lãnh, tình Đồng Tháp Kết sau: (1) lớp từ ngữ xưng hơ có 766 lượt/ lần xuất hiện, gồm ba tiểu nhóm: xưng hơ từ ngữ chi quan hệ thán tộc, đại từ nhân xưng, xưng hơ danh từ riêng', (2) Lớp từ tình thái có 429 lượt xuất với bốn tiểu nhóm: dùng đê bộc lộ cảm xúc, dùng đê cáu khiến, dùng đê hỏi dùng đẻ hơ gọi TỪ KHĨA: giao tiếp; học sinh; lớp từ; tình thái; xưng hơ NHẬN BÀI: 4/5/2021 BIÊN TẬP-CHINH SỬA-DUYỆT ĐĂNG: 27/12/2021 Mở đầu Có thể nói hội thoại hình thức giao tiếp bản, phổ quát xã hội loài người tất quốc gia thời đại lịch sử phát triển giới Trong hình thức tương tác hội thoại, ngơn ngừ với phận kết cấu tảng (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) điều kiện tiên quyết, thiếu Do vậy, ngôn ngữ giao tiếp hội thoại quy tắc vận hành (sao cho chủ thể tham gia hội thoại đạt mục đích mong muốn) cảnh đặc tính loại hình văn hóa-xã hội, trinh độ phát triển kinh tế khác thu hút quan tâm nhiều nhà ngừ học nước Đỗ Hữu Châu cho rằng: “Hội thoại hình thức giao tiếp thường xun, phơ biến ngơn ngữ, hĩnh thức sờ hoạt động ngôn ngữ khác” [2, 2003, tr.201], theo Nguyễn Đức Dàn: “Tronggiao tiếp hai chiều, bên nói nghe phàn hồi trở lại Lúc vai trị hai bên thay đoi: bên nghe lại trở thành bên nói bên nói lại trở thành bên nghe Đó hội thoại Hoạt động giao tiếp phô biên nhât, bân người hội thoại ” [3, 1998, tr.76] Cho đến thời điêm nay, chưa có cơng trình nghiên cứu Việt Nam hội thoại học sinh chơi (nghỉ giờ/ giải lao) biết đến Bài viết trình bày kết khảo sát thực tiễn hội thoại học sinh (HS) chơi Trường Trung học sở Kim Hồng, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp để tìm hiểu đặc điềm sử dụng hai lớp từ xung hơ tình thái (đây hai lớp từ thường xuyên xuất hội thoại nói chung hội thoại học sinh nói riêng) Tổng số thoại thu âm (một cách ngẫu nhiên) 252 hội thoại ngắn HS diễn khuôn viên điểm trường nghiên cứu chơi hàng ngày HS Tiến trinh thu âm thoại triến khai tháng 5-6/2020 (khi HS quay trở lại trường sau đợt nghỉ dài vi bệnh dịch Covid-19, năm học 2019-2020) Giao tiếp HS GV (giáo viên) HS HS học lớp (hoạt động dạy học), ngun tác, ln hình thức giao tiếp chuyên biệt vi mục đích giao tiếp thực nhàm đạt mục tiêu giáo dục kế hoạch xác định trước Trong đó, chơi (giãi lao buổi học trường) mang tính cá nhân nhiều hơn; tức HS tự sứ dụng ngôn ngữ giao tiếp Không gian giao tiếp chơi cùa HS ngồi sân trường, lớp học, thư viện, dọc theo hành lang phòng học, v.v tất nàm khuôn viên trường học Trong chơi, đối tượng giao tiếp GV với HS, giao tiếp HS lớp, giao tiếp HS khác lớp, giao tiếp nhân viên làm việc trường HS Trong nghiên cứu này, tập trung khảo sát xem xét đối tượng HS giao tiếp * PGS.TS; Trường Đại học Đồng Tháp; Email: dmhung@dthu.edu.vn * * Trường Đại học Đồng Tháp; Email: kimsonvtv@gmail.com số l(321)-2022 NGƠN NGỮ & ĐỜI SĨNG 17 với HS Nội dung giao tiếp HS choi xoay quanh ba cụm chủ đề là: - chuyện học hành: môn học liên quan, thi, kì thi, điểm số, - chuyện liên quan đến trường lớp: nhắc nhở học tập ban cán lớp; thảo luận cơng việc lóp, - chuyện “bén lề’’: ăn uống, vui choi, giải trí, thời trang, mua sắm, thời tiết, bạn bè, gia đình, v.v Ket nghiên cứu 2.1 Lớp từ xưng hô Trong tương tác xã hội người Việt, việc “xưng” “hô” người trực tiếp tham gia giao tiếp có tính chất định đến kết thoại mà vai tham gia giao tiếp muốn hướng đến Từ điên tiếng Việt định nghĩa: “Xưng hơ tự xưng gọi người khác nói với đê biêu thị tính chất mối quan hệ với nhau’’ [Hoàng Phê (chủ biên), 2001, tr.l 163-1164], Thực tế cho thấy người Việt sử dụng từ xưng hô linh hoạt, tùy thuộc vào ngữ cảnh giao tiếp, tùy vào cách thức mà người nói xác định mối quan hệ, vị giao tiếp người nói người nghe, cịn thái độ/ tâm trạng lâm thời người nói người nghe Do vậy, ngữ cảnh giao tiếp cụ thể, lớp từ xưng hô biểu thị sắc thái tình cảm ngữ nghĩa phát ngơn như: tích cực, trung tinh hay tiêu cực; bậc trên, đồng hay cap dưới; tơn kính, bình thường hay coi thường/ khinh bi; nghiêm túc, trang trọng hay suồng sã; xa lạ, quen biết hay thân mật/ gần gũi, v.v Bởi thế, việc sử dụng từ ngữ xưng hô phụ thuộc vào nhiều yếu tố nội nhân vật tham gia giao tiếp, ý thức/ thái độ, tâm trạng nhân vật, mục đích giao tiếp, nội dung giao tiếp, tình giao tiếp yếu tố bên ngồi như tập qn, văn hóa ứng xừ, thể chế xã hội, Không số ngôn ngữ châu Âu tiếng Anh tiếng Pháp có từ xưng hô (đặc biệt đại từ), tiếng Việt, từ xưng hô đa dạng kiểu loại, linh hoạt giàu màu sắc biểu cảm sử dụng thực tiễn Xét góc độ chức năng, chia lóp từ xưng hơ tiếng Việt làm hai the loại: đại từ nhân xưng danh từ dùng đe xưng hô Đại từ nhân xưng đại từ dùng đê xưng hô như: tôi, tao, tớ, mày, chúng tôi, chúng tao, chúng mày, Đại từ nhân xưng mang tính khái quát cao, mang sắc thái tình cảm so với danh từ dùng để xưng hô Danh từ dùng để xưng hô bao gồm: (i) danh từ thân tộc như: cụ, ông, bác, chú, dì, cô, chị, em, con, cháu ; từ chi chức danh nghề nghiệp, quan hệ tổ chức, đơn vị như: hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng, tổ phó, bí thư, thư kỉ, chủ tịch, đồng chí, thầy giáo, học trị, ; từ chì định đây, đó, ấy, đằng ấy; (ii) tên riêng người như: An, Kiệt, Ngọc, Nhi, Nhờ lớp danh từ xưng hô mà so lượng từ xưng hô tăng lên nhiều giúp cho người Việt nhiều trường hợp khác thể thái độ hay biêu cảm bàn thân trình tương tác hội thoại Trong 252 thoại, có 766 lần/ lượt xuất lóp từ xưng hơ, thể bảng sau: Bảng ĩ Thống kê tần sổ xuất từ xưng hô TT Hệ thống từ xưng hô Số lượt xuất Tỉ lệ % Xưng hô đại từ 498 65,02 Xưng hô danh từ thân tộc 114 14,88 Xưng hô tên riêng/danh từ 154 20,10 Tổng 766 100% Kết thống kê cho thấy có chênh lệch nhóm xưng hơ Xưng hơ đại từ có số lượt xuất nhiều 530/766 lượt, chiếm 65,02%; xưng hô bằng danh từ thân tộc tên riêng/ danh từ 14,88% 20,10% Điều có nghĩa cách thức xưng hơ HS linh hoạt, đa dạng, có biển thể khác nhau, khơng bó hẹp vào vài khn mẫu mặc định 2.1.1 Xưng hơ băng đại từ NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 18 TT Bảng Thống kẻ hệ thống đại từ xưng hô Số lượt xuất Đại từ xưng hô 154 Tao 129 Mày 65 Tôi 58 Tui 56 Tớ 26 Mình (Tụi mình) Bây (Tụi bây, Mấy bây) 10 Tổng 498 Số l(321)-2022 Tỉ lệ % 30,92 25,90 13,05 11,64 11,24 5,22 2,02 100% Bởi lẽ chơi không gian mở, không gian tự cho HS hầu hết bạn học trang lứa, nên cặp đại từ tao mày xuất nhiều hội thoại HS, 30,92% 25,90% Các đại từ khác sử dụng mức thấp hơn, 14% Điều có nghĩa hội thoại HS chơi, mơ hình xưng hơ chi với riêng lớp đại từ thống kê thể tính đa dạng, linh hoạt ưong thực tiễn sử dụng, phản ánh tính vận hành thân thiện, tiện dụng lớp từ HS độ tuổi trưởng thành Ví dụ: (1) - Tao muốn ăn quả! [TL1 ] (2) - Mày học chưa? - Tao học rỗi - Tao [TL98] ( Các dẫn chứng thích theo thứ tự xuất khối tư liệu thu thập được; cụ thể là: [TL01], [TL02], [TL03], , tức trích từ thoại số 01, 02, 03 số 252 thoại tư liệu thu thập cho nghiên cứu này.) Cần lưu ý cặp từ xưng hô “mày-tao” tiếng Việt có đến hai sắc thái biêu cảm: (i) dùng để gọi (mày) tự xưng (tao) nói với người ngang hàng hàng tỏ ỷ coi thường, coi khinh', (ii) từ dùng thán mật nói với người có quan hệ gần gũi, ngang hàng hàng [Hoàng Phê (chủ biên), 2001, tr.891] Trong nghiên cứu này, tư liệu thu thập có ý nghĩa (ii), tức HS muốn bày tỏ thái độ ngang hàng, gần gũi, mức trung tính/ hịa, khơng rơi vào trường hợp cùa ý nghĩa (i) Nói vậy, khơng có nghĩa hội thoại HS nói chung HS địa bàn nghiên cứu nói riêng ln ln xuất cặp từ xưng hô với ý nghĩa (ii); mà ý nghĩa (i) thường hay biểu mà HS nảy sinh mâu thuẫn dẫn đến gây gổ, cự cãi với Nghiên cứu không ghi nhận trường họp rơi vào ý nghĩa tiêu cực (i) Thêm ghi nhận khác, hội thoại HS xuất đại từ mang đậm sắc thái Nam Bộ “tui” (thay cho “tôi/ tao”), “bây/ tụi bây/ bây” (thay cho “chúng mày”) Và tương tự cặp từ “tao - mày”, “tui” “bây” thể ý nghĩa biểu cảm ngang hàng, gần gũi thân mật Ví dụ: (3) - Ok Đợi tui tí Mà đưa tiền Nước gì? [TL7] (4) - An học Ngữ văn chưa? - Tui học Bạn sao? - Tui học rồi, học nha\ [TL14] Cịn có cách thay khác cho cặp từ “tao/ tui-mày” mà HS sử dụng đế tỏ thái độ gần gũi, thân mật “cậu” (là “từ dùng đê gọi cách thân mật bạn bè cịn ti ” [Hồng Phê (chủ biên), 2001, tr.128]) (xem Bảng bên dưới), “tớ” (“ từ dùng để tự xưng bạn bè cịn tuổi” [Hồng Phê (chủ biên), 2001, tr 1017]), “mình” (“từ dùng đê gọi cách thân mật bạn bè trẻ tuổi”) [Hoàng Phê (chủ biên), 2001, tr.633] Ví dụ: số l(321)-2022 NGƠN NGỮ & ĐỜI SÓNG 19 (5) - Vinh ơi, câu có thê giúp tớ hài khơng? - Được dì nhiên rồi, đe tớ chi cho [TL37] (6) - Tuân sau lớp có bi căm trại, câu chn bị chưa? - tớ khơng biết hết! Thế cậu chuẩn bị chưa? - Chưa Tớ định chiều tan học ghé cửa hàng mua bánh kẹo [TL48] (7) - Mình vịng vịng nói chun [TL111] 2.1.2 Xưng hơ danh từ thân tộc Danh từ thân tộc tiếng Việt danh từ định người có quan hệ họ hàng, huyết thống xa gần với Cũng số ngữ cảnh khác giao tiếp xã hội thường gặp người Việt, danh từ thân tộc xuất hội thoại HS chơi khơng nhằm mục đích xác định mối quan hệ (liên nhân) họ hàng thân thuộc, thứ bậc họ hàng mà chúng dùng để thu hẹp khoảng cách đối tượng tham gia giao tiếp, tạo nên sắc thái gần gũi, thân quen người gia đình, dịng họ Khảo sát hệ thống từ xưng hơ danh từ thân tộc xuất 114/766 lượt, chiếm tỉ lệ 14,88% tổng số lần xuất lớp từ xưng hô (xem Bảng phần trước) Bảng Thông kê danh từ thân tộc xưng hô HS TT Số lượt xuất Từ thân tộc Tỉ lệ % Bà 52 45,61 Cậu 32 28,08 Con 14 12,28 Ông (nội) 7,89 ỉ Chị/Em 6,15 Ị Tổng 114 100% Ví dụ: (8) - Hơm bà có rảnh khơng? - Tui khơng rảnh! Có khơng? [TL68] (9) - Ẻ Quang, ơng học chưa? - Chưa, tí học học [TL69] (10)- Rành ngủ ông nội [TL196] (11)- Ha Thôi tao hát chết quá! - Vậy mà mày kêu người ta hát, [TL230] Thống kê cho thấy danh từ thân tộc “bà” sừ dụng nhiều nhất, chiếm tới 45,61%, từ lại có tỉ lệ thấp chưa đến 30% cho từ Hai từ đại từ “ông” “bà” sử dụng hội thoại HS khuôn viên trường học khơng có nghĩa người hàng/ bề trên, mà việc biểu lộ thái độ gần gũi, thân mật, hai từ cịn nhiều mang dáng dấp phong cách lớp người trẻ tuổi Nam Bộ xưng hô với nhau, nhằm tạo cảm giác thân thiện, cởi mở, chân thật, thoải mái an toàn cách nói (thay kín kẽ, dè chừng, cảnh giác, ngăn ngừa giao tiếp với người xa lạ, khơng quen biết, khơng ưu thích có mâu thuẫn với nhau) i 2.1.3 Xưng hô tên riêng/ danh từ Bảng Thống kê tên riêng/ danh từ xưng hô HS Số lượt xuất TT Tên riêng/ danh từ Tỉ lệ % Tên riêng 85 55,19 Bạn 46 29,87 Mọi người, thang (này) 23 14,93 _ Tổng 154 100% 20 NGÔN NGŨ & ĐỜI SỐNG Số l(321)-2022 Khảo sát từ xưng hô hội thoại HS, cho thấy tần số HS xưng hô tên riêng nhiều; điều lần khẳng định tính chất đa dạng, linh hoạt cách thức xưng hơ HS Vì học chung mái trường nên lẽ dĩ nhiên HS nhiều quen biết nhau, hon bạn lớp chắn tất cà HS nhớ tên Thêm vào đó, tư liệu thu thập thường thoại nhóm bạn thân với (tức luôn thường xun xuất hiện, trị chuyện, cười nói, nô đùa, ăn uông chơi), nên việc xưng hô tên riêng hội thoại HS điều hiên nhiên Ví dụ: (12) - Ẻ Thào, hồi lúc bà chưa vô lớp tui lụm bịch bánh ngồi bàn ba buôi sáng tốt bụng đề lại [TL2] (13) - Ê mẩy nghi dịch bệnh nhà, ban làm gì? [TL67] (14) - Ê moi người Moi người biết tin chưa? [TL47] (15) - Thang này, làm tao tức rơi - Thơi thơi xin lỗi [TL121] Tóm lại, từ xưng hô HS sử dụng linh hoạt, phong phú, đa dạng; gồm (i) đại từ thống cho chức xưng hơ giao tiếp xã hội thông thường người Việt, (ii) danh từ thân tộc, (iii) tên riêng vài danh từ khác Sự phân chia rạch ròi theo ba lóp từ vựng xưng hơ chi mang tính chất thù pháp khoa học thông thường để thuận tiện cho việc nhận diện, minh họa, phân tích biện giải cách chi tiết Còn thực tiễn hành chức, lóp từ ngữ khơng phân chia ranh giới tách bạch tranh chấp gay gắt, mà chúng kết họp, xuất hịa bình với phát ngơn/ lượt lời Ví dụ ví dụ (12) trên, ta có “Thảo” danh từ riêng, “bà” danh từ thân tộc, “tui” đại từ xưng hơ Tính linh hoạt, đa dạng thể tranh đa sắc màu phong cách xưng hô lứa tuổi học đường nay; nhìn từ góc độ tích cực khác, đồng thời cho thấy chơi không không gian tự do, thư giãn cùa HS mà dường cịn mảnh đất trì, ni dưỡng số từ ngữ xưng hô mang đậm phong cách miền Tây Nam Bộ Qua đó, nhiều góp phần làm giàu có thêm vốn từ ngữ tiếng Việt nói chung phương ngữ Nam Bộ nói riêng 2.2 Lớp từ tình thái Từ tình thái từ thêm vào câu (phát ngôn) để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, để biểu thị cảm xúc, thái độ đánh giá người nói thực thơng báo Đỗ Thị Kim Liên cho rằng: “Nghĩa tình thái lời nói cá nhân đa dạng tinh tế mà nhiệm vụ người nghe, người tiếp nhận phát ngôn cẩn nắm băt biêu tinh tê đó' [5, 2005, tr.284] Từ tình thái yếu tố mang chức ngữ nghĩa chức dụng học nên từ tình thái xuất giao tiếp nhân tố thể thói quen sử dụng, ý thức giới, tuôi tác, vị xã hội, người giao tiếp, sắc thái ngữ nghĩa từ tình thái tiếng Việt phong phú đa dạng tùy theo phạm vi sử dụng Từ tình thái xuất dạng từ đom (tiết) như: à, ả, chắc, đấy, đáy, nhĩ, hả, ừ, ; hay dạng phức như: đâu ạ, à, với nhen, với nhe, đáu nào, đây’ nhẻ, Dựa vào mục đích nói năng, chia từ tình thái thành bốn nhóm sau: (1) nhóm từ biểu thị quan điểm, thái độ, cảm xúc gồm: à, ừ/ ờ/ ừa, chứ, nhé, hà, hé, (cơ) đây, hả, nữa, V.V.; (2) nhóm từ dùng đe cầu khiến: nhe, nha, nghen, nè, đi, nhé, coi; (3) nhóm từ dùng để nêu câu hỏi/ nghi vấn: à, (nữa, vậy) hả, vậy; (4) nhóm dùng để gọi đáp như: ê, ơi, nè; Bảng Thống kê số lượt xuất nhóm từ ngữ tình thái Số lượt xuất Tỉ lệ % TT Nhóm từ ngữ tình thái Biểu thị quan điêm, thái độ, 225 47,26 cảm xúc 21,21 cầu khiến 91 số l(321)-2022 NGƠN NGỮ & ĐỜI SĨNG Hỏi/ nghi vấn Hô gọi Tổng 63 50 429 21 14,68 11,65 100% Kết quà thống kê Bảng 2.7 cho thấy HS dùng từ tình thái để bộc lộ, thể quan điểm, thái độ, cảm xúc (225/476 lượt, chiếm 47,26%) nhiều Có lê HS muốn giãi bày quan điểm, thổ lộ thái độ, cảm xúc, nỗi niềm thân với bạn bè thân thiết, trang lứa mong muốn sẻ chia Tiếp theo nhóm từ tình thái cầu khiến (21,21%), hỏi/ nghi vấn (14,68%) hô gọi (11,65%) Sau ghi nhận cụ thể bốn nhóm từ tình thái nói 2.2.1 Nhóm từ ngữ tình thái biếu thị quan điếm, thái độ, cảm xúc Từ cỏ thể dùng đê biêu đạt ý nghĩa là: “Tiếng biêu lộ ngạc nhiên sực nhớ điều gì” [Hồng Phê (chủ biên), 2001, tr.l] Hội thoại HS tư liệu nghiên cứu the tường minh hai ý nghĩa (ngạc nhiên sực nhớ điểu gì) nhiều trường hợp Ví dụ: (16)- Vậv bà nhiêu kí? - 45 kg Ỷ nhớ lộn kí Bích rồi, tui 36 kg [TL113] (17)- Tao nghe nói đôi giáo viên dạy môn Sinh -Ổ [TL192] Ngồi ý nghĩa bàn “sực nhớ điều gì” ví dụ (16), “ngạc nhiên” ví dụ (17), HS cịn sử dụng tình thái từ với ý nghĩa thổ lộ cảm xúc để người khác chia sẻ, cảm thơng (18), bày tỏ thái độ khơng hài lịng có ý trách móc nhẹ nhàng (19), lời quở mắng trực diện, thẳng thừng phong cách vui đùa (20) bạn bè thân thiết trang lứa, học chung mái trường, chia sẻ phưcmg ngữ miền Tây Nam Bộ Ví dụ: (18)- Nghe thấy đau [TL179] (19) - Haha chơi Nước tới chân nhảy không [TL219] (20) - Mày kì ghê -e«ýà[TL85] Bộ ba từ tình thái tù ừ, ờ, ùa tìm thấy ngơn ngữ hội thoại HS, nhằm biểu lộ đồng tình, tán thành lời đề nghị, ý kiến nêu hay việc Ví dụ: (21) - Ê! Đi ăn không? - xuống căng tin mua đồ ăn lên lớp chơi với bạn [TL62] (22) - ừa bạn trước chép xong lien [TL11] Một điều thú vị khác ghi nhận nghiên cứu tình thái từ “á” khơng phải “Tiếng biểu lộ sửng sốt cảm giác đau đớn đột ngột: Á đau!” [Hoàng Phê (chủ biên), 2001, tr ], mà HS cịn dùng để biểu thị thái độ hào hứng, thích thú phát điều mẻ (23), bày tỏ thái độ than phiền, trách móc (24), lo lắng điều (25) Ví dụ: (23) - Ngọc ơi, gần có quán ăn ăn ngon lảm «, Ngọc thử chưa? - Ở đâu với - Sau lưng trường gần đầu đường [TL43] (24) - Bó tay hai đứa mày [TL65] (25) - Châu làm kiêm tra hông? - Mà tui sợ chẩm diêm phần trình bày [TL177] Tình thái “á” với ý nghĩa chưa đề cập cơng trình nghiên cứu liên quan trước đây; nói mức độ xác định đó, phàn ánh tiêu biểu phong cách nói HS nữ Việt Nam độ tuổi bước đường trưởng thành (thể chất, tâm lí, trí tuệ) đèn từ vùng đồng sông nước miền Tây Nam Bộ Nữ sinh giai đoạn nói chung muốn giãi bày 22 NGƠN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số l(321)-2022 nỗi niềm thân, muốn chia sẻ với bạn bè trang lứa, gần gũi, dễ cảm thông cho việc, câu chuyện bên lề học tập mà học lớp khơng khơng phép nói ra, thổ lộ cách đầy đủ, trọn vẹn với cảm xúc kèm Cịn có lựa chọn khác cho HS thổ lộ tâm trạng lo lắng, hoang mang, không an tâm thân tình thái từ “sao nữa” Ví dụ: (26) - Mà Cơ có nói bà sai khơng? Sửa đủng hơng? - Tui thấy tui làm á, mà tui hông biết nữal [TL175] Bên cạnh tình thái từ khác mang đậm nét phương ngữ Nam Bộ ghi nhận hội thoại HS; với “he/ hé”, “hà”, “quá”, “dữ vậy”, “nhe” lời nhắc nhở, cảnh báo, phê bình, chê trách bạn bè Ví dụ: (27) - Hơm mày có chơi game hơng? - Có Hôm mà tao hông chơi - Mày hay he Chơi game tối ngày khơng học hành het he [TL189] (28) - Tao quánh chết Xàm xàm hà [TL226] (29) - Tao quánh mày quá! khơng, hơng có làm [TL206] (30) - Mày chơi vậy? Cận thị nhe [TL212] Trong đó, tâm trạng đẳcỷ, hà dạ, hí hửng lại bộc lộ qua tình thái từ “ha ha/ há há”; thái độ khơng hài lịng, khó chịu, than phiền với tình thái từ “gì nữa”, “gì trời/ chịi”, “vậy trời/ chịi”: (31) - Thứ hai vơ người thấy tui ú ù heo luôn, ha [TL137] (32) - Đi mua nước Ua khoan có tiên mua nước khơng, Khoa? - Hơng Mua chời [TL170] Ngồi ra, cịn có từ tình thái phổ qt khác ngơn ngữ tồn dân “mà”, “đấy”, “chứ”, “nhé”, “quá”, v.v HS sử dụng nói thường ngày: (33) - Vậy lần sau rút kinh nghiệm tốt mà [TL44] (34) - Ảnh ơi, hôm trước Cô dận kiếm tra đấy! Cậu có nhớ khơng? - Nhớ chứ! Mà cậu ơn chưa? [TL45] (35) - Cám ơn Quyên nhé\ [TL49] (36) - Hình người bị tai nạn chết quá\ [TL190] 2.2.2 Nhóm từ ngữ tình thái biêu thị ỷ nghĩa cầu khiến Neu “nhé” tình thái từ phổ qt ưong ngơn ngữ nói người Việt (ngơn ngữ toàn dân), với ý nghĩa là: “Từ biêu thị thái độ thân mật người đối thoại: (!) với ý mong muốn lời nói cùa ỷ, (2) với ỷ mong muốn người đối thoại đồng ỷ với ỷ kiến để nghị mình, (3) với ý dặn dị, giao hẹn’’ [Hồng Phê (chủ biên), 2001, fr.716], “nhe”, “nha”, “nghen/ nghe”, “he/ hé” lại mang đậm sắc thái người Nam Bộ Bốn từ tình thái thay cho “nhé” biểu thị ý nghĩa ghi nhận cụ thể hội thoại HS Ví dụ: (37) - Vậy bạn mượn cho tập tiếng Anh đê đọc thêm nhe! Hơm mệt q [TL26] (38) - Neu có rảnh chơi nha [TL36] (39) - Chiều tao quê - ừm, bữa khác he [TL127] (40) - Tui định vào chuyên Anh, bà? - Tui giống bà hi vọng tụi học chung lớp he [TL100] (41) - Ok Mấy nè? - Sáu có mặt cơng viên Văn Miếu [TL200] Thuộc nhóm từ ngữ tình thái biểu đạt ý nghĩa cầu khiến cịn có “đi”, thường xun sử dụng hội thoại HS Tình thái từ có nghĩa là: “Phụ từ đứng sau động từ cuối đoạn số l(321)-2022 NGÔN NGỮ & ĐỜI SÓNG 23 cáu hay cuối câu biêu thị ý mệnh lệnh đề nghị thúc giục cách thân mật” [Hoàng Phê (chủ biên), 2001, tr.393] Trong hội thoại HS “đi” chủ yếu dùng sắc thái nhờ cậy, nài nỉ người nghe/ khác thực điều cho người nói (42), đề nghị, thúc giục người nghe làm điều gi cho người nghe (43), lời đề nghị mà người nói người nghe thực (44) Ví dụ: (42) - Tường Tí' cỏ xuống tin trường khơng? Mua dùm chai nước đi! Được không? Minh đau bụng quá! [TL07] (43) - Sử, địa mai tao kiếm tra 15 - Thôi chị học [TL82] (44) - Minh vịng vịng nói chuyện đù - Nhưng đâu? - Thì quanh sân trường đ[ [TL111] Tương tự “đi” ý nghĩa tình thái, “coi” lại có sắc thái nói nâng phưcmg ngừ Nam Bộ Ví dụ: (45) - Tao mua ăn - Mày mua dùm tao ly nước coi [TL213] Như vậy, lần kết nghiên cứu chứng minh tính đa dạng, phong phú lớp từ ngữ tình thái hữu dụng phong cách nói thường ngày HS bậc học THCS HS gặp gỡ, quây quần bên nhau, cười nói, ăn uống, nhỏ to chuyện trò học tập chuyện bên lề (HS quan tâm), vui đùa, mạnh dạn, thẳng thắn, trực tiếp thổ lộ trọn vẹn, đầy đủ tất cảm xúc bàn thân giống cố gắng tận dụng mức độ tốt nhât, hữu hiệu không gian tự quý giá ngày nơi học đường 2.2.3 Nhóm từ ngữ tình thái dùng đê hỏi/phát vấn Các tinh thái từ như: à, chứ, hả, vậy, hà, (dữ) trời/ chời, chi nữa, dùng hình thức câu hỏi/ phát vấn nói chung để diễn đạt ý nghĩa sau: (i) biểu thị thái độ thân mật, mong muốn người nghe cung cấp xác nhận thông tin liên quan; (ii) biểu thị thái độ ngạc nhiên, bất ngờ, không mong đợi; (iii) biểu thị thái độ khơng hài lịng, khó chịu Sau ghi nhận cụ thể ý nghĩa thể hội thoại HS 1) Biểu thị thái độ thân mật, muốn người nghe cung cấp xác nhận lại thông tin liên quan Ví dụ: (46) - Tui góp với điều kiện bà phải cho tụi uống chung, đươc chứ? - Một ỷ kiến rat hay [TL81 ] (47) - Hai, hôm không chơi hả? - Tao bận học [TL82] (48) - Ê Như tờ 20k vây? - Tao [TL101] 2) Biểu thị thái độ ngạc nhiên, bất ngờ, không mong đợi (49) - thi học chi nữa? -Ai biết [TL151] (50) - Ăn mà ăn hai lân dừ vây chơi? [TL166] 3) Biểu thị thái độ không hài lịng, khó chịu (51)- Mệt mày hiểu hơng? - Mày mệt tao khoẻ hả? [TL186] (52) - Lại lao động hả? - Lao động đợt - Gì mà lao động hồi vày chời? [TL193] 24 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số l(321)-2022 Như thể rõ ví dụ vừa nêu, tất cá trường hợp tình thái từ sử dụng đặt cuối câu/phát ngơn, giúp cho người nói bộc lộ thái độ, cảm xúc mong muốn truyền đạt đến người nghe Tuy dạng thức câu hỏi/ phát vấn, thực chất không phai dạng câu hỏi hồn tồn danh (câu hịi chun biệt, hay tổng qt) lẽ người nói nhiều biết thơng tin liên quan trước Do vậy, nhờ tác động lớp từ tình thái tiếng Việt mà có phương tiện vừa để biểu đạt cung bậc cảm xúc khác nhau, lại vừa xác nhận lại thông tin, tức hai đích đến cơng cụ biểu đạt lời nói, nói chung HS tận dụng linh hoạt, phong phú hữu hiệu điều (thông qua minh họa nêu trên) ngôn ngữ giao tiếp thường ngày bạn bè trang lứa với 2.4 Nhóm từ ngữ tình thải dùng đê hô gọi Trong hội thoại HS chơi, để gây ý đen người nghe (HS khác), HS thường dùng tinh thái ê, Đây hai tinh thái từ thường xuyên xuất hội thoại HS - Đoi với ê: Luôn xuất đầu câu/ phát ngơn với mơ hình chung là: - E + s (câu/ phát ngôn); Ê + tên riêng + S; Ê + người/ bây/ mày + s Ví dụ: (53) - Ẽ mai có hoạt động ngồi khơng? [TL78] (54) - Ê Trong, lúc nghi có học online khơng? [TL110] (55) - E moi người, người biết tin chưa? [TL190] (56) - Ê bây, bây coi MVmới cùa Sơn Tùng chưa? [TL228] (57) - Ê mày, mai rảnh không? [TL248] - Đối với ơi: Hầu khơng xuất vị trí đầu câu/ hay phát ngơn như: ê, có mơ hình chung: Tên riêng + + S; Mọi người/ Bây + + S; Bạn (+ tên riêng) + + S; s + Ví dụ : (58) - Khoa ơi, hôm môn tiếng Anh bạn diêm vậy? [TL40] (59) - Ban Huê ơi! Bạn có thê chi làm tập tốn khơng? [TL12] (60) - Moi người ơi, người có định ăn liên hoan hông? [TL153] (61) - Đi ăn bây ơ[ Tao đói [TL236] - Sự kết hợp ê ơi, trường họp hô gọi khác Ví dụ: - Ệ_bãy ợi, [TL193] (63) - E mày nghe tao nói [TL207] (64) - Ê nói nghe nè [TL240] (65) - Nói nghe nè mày [TL249] Neu “này” từ toàn dân, sử dụng với ý nghĩa tinh thái là: “Tiếng để gọi người đối thoại, bảo chùy" [Hồng Phê (chù biên), 2001, tr.659], với ý nghĩa tình thái “nè” lại sử dụng phổ biến phương ngữ Nam Bộ tiêu biểu ví dụ (64), (65) nêu Như vậy, lớp từ ngữ tình thái nghiên cứu có tổng số lượt xuất khơng nhiều lóp từ xưng hơ (xem Bảng Bảng phần trước), lớp từ ngữ giúp cho người nói thuận tiện việc biểu đạt sắc thái, cung bậc, chiều kích cảm xúc, thái độ, mối quan tâm, nỗi lòng ẩn khuất trình giao tiếp ngơn ngữ hội thoại, giao tiếp trực diện (mà ngôn ngữ viết thay biểu đạt cách đầy đủ, trọn vẹn, tụrc tiếp được) Chính vậy, quan điếm cho rằng: "Khơng có tình thái, nội dung thể cáu nói chi mảng nguyên liệu rời rạc, tinh tình thái chinh linh hồn phát ngơn ”, hồn tồn xác đáng, đắn thực tiễn nói người nói chung HS độ tuổi giao thoa trẻ thơ ngây ngô ngưỡng cửa người trưởng thành chín chắn, vững vàng mơi trường giáo dục nói riêng số l(321)-2022 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 25 Như trình bày phần trên, số trường hợp lóp từ ngữ đánh dấu phong cách phương ngữ Nam Bộ, đặc biệt vùng đồng sông nước Cửu Long Điều đồng thời xác nhận củng cố thêm kết ghi nhận nghiên cứu trước Nguyễn Thị Ngọc Bích [1, 2018, tr.61-62], Vũ Thị Thu Hoài [4, 2019, tr.45-46], liên quan đến ngôn ngữ học đường Việt Nam giai đoạn nay, mà công nghệ số, tảng điện tử mạng thông tin (internet) tác động mạnh mẽ vào lĩnh vực giáo dục không gian học đường Kết luận Tiến hành khảo sát 252 thoại ngẫu nhiên chơi HS Trường THCS Kim Hồng, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp làm tư liệu nghiên cứu, kết sau: (1) Lớp từ ngữ xưng hơ có ba tiêu nhóm: xưng hơ từ ngữ quan hệ thân tộc, đại từ nhân xưng, xưng hô danh từ riêng Cách sử dụng xưng hơ HS giao tiếp đạt mục đích giao tiếp, người nghe - người nói thể thái độ thân mật, gần gũi (2) Lớp từ tình thái chia thành bốn tiểu nhóm: Lớp từ tình thái dùng đế bọc lộ cảm xúc/ quan diêm, dìmg đê cẩu khiến, dùng đê hỏi dùng đế hô gọi Kết khảo sát cho thấy, HS sử dụng lớp từ tình thái biểu thị cảm xúc nhiều sử dụng nhóm từ tình thái khác Như phân tích phần trên, nghiên cứu vừa nét đặc trưng riêng ngôn ngữ hội thoại học, vừa đặc trưng chung văn hóa giao tiếp tiếng Việt đặc điểm riêng mang phong cách phương ngữ Nam Bộ, miền Tây Nam Bộ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ngọc Bích (2018), Hội thoại thầy trò đọc hiếu văn Đổng Tháp, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Đồng Tháp Đỗ Hữu Châu (2003), Giáo trình Ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, Tập I, Nxb Giáo dục Vũ Thị Thu Hồi (2019), Ngơn ngừ cùa giáo viên học sinh tiết sinh hoạt lớp trường Trung học sờ thành phố Hà Tiên, Kiên Giang, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Đồng Tháp Đỗ Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Phê (chủ biên) (2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nang Addressing and emotional words in talks among lower secondary school students during school breaktimes Abstract: The study investigated 252 ran dom talks during breaktimes among students at Kim Hong Lower Secondary School, Cao Lanh City, Dong Thap Province The results show that (1) addressing words with 766 tokens of three lexical subclasses: family relationship, pronouns, and proper nouns; (2) emotional words with 429 tokens of four lexical subclasses: to express emotions, make requests, ask questions and address Key words: communication; student; word class; emotion; addressing ... xuất lóp từ xưng hơ, thể bảng sau: Bảng ĩ Thống kê tần sổ xuất từ xưng hô TT Hệ thống từ xưng hô Số lượt xuất Tỉ lệ % Xưng hô đại từ 498 65,02 Xưng hô danh từ thân tộc 114 14,88 Xưng hô tên riêng/danh... số từ ngữ xưng hô mang đậm phong cách miền Tây Nam Bộ Qua đó, nhiều góp phần làm giàu có thêm vốn từ ngữ tiếng Việt nói chung phương ngữ Nam Bộ nói riêng 2.2 Lớp từ tình thái Từ tình thái từ. .. lóp từ xưng hơ tiếng Việt làm hai the loại: đại từ nhân xưng danh từ dùng đe xưng hô Đại từ nhân xưng đại từ dùng đê xưng hô như: tôi, tao, tớ, mày, chúng tôi, chúng tao, chúng mày, Đại từ nhân

Ngày đăng: 02/11/2022, 16:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w