\NGHICN CỨU TRAO ĐỔI ĐẶC TRUNG CỦA NGHỆ THUẬT BÀI CHỊI TRUNG BỘ NGUYỄN THỊ TRIÉU Học viện Chính trị Khu vực III Đà Nằng Nhận ngày 20/01/2022 Sửa chữa xong 07/02/22022 Duyệt đăng 10/02/2022 Abstract Bai Choi Art in the Central Vietnam is currently an intangible cultural heritage of humanity because it has long existed in local people's community and meets the criteria, principles and goals of the 2003 Convention on protection of UNESCO's intangible cultural heritage Bai Choi is different and unique in nature, so it is always attractive The article analyzes the unique characteristics of Bai Choi Art, including special structure, sense of community, locality, and attractiveness Keywords: Characteristics, features, Bai Choi, Bai Choi Art, Central Vietnam Mở đầu Nghệ thuật Bài chòi hình thức sinh hoạt văn hóa nghệ thuật dân gian truyền thống đặc sắc có từ lâu người dân Trung Bộ, biểu đạt hình thức hội chơi Bài chịi trình diễn Bài chịi, thường tổ chức ngày xuân đẩu năm Ngày 07/12/2017, phiên họp ủy ban Liên Chính phủ Cơng ước 2003 vể bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể lẩn thứ 12 UNESCO diễn Jeju (Hàn Quốc), Di sản Nghệ thuật Bài chòi Trung Bộ Việt Nam thức ghi danh vào danh sách Di sởn văn hóa phi vật thể đợi diện nhân loại, địa điểm tỉnh, thành miền Trung: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Năng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa Sở dĩ Nghệ thuật Bài chòi trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm có sức sống lâu bền cộng nhân dân miển Trung đáp ứng tiêu chí để trở thành Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại, có nhiều nét độc đáo, khác biệt Bài chịi nghe vừa quen, na ná loại hình đó, thời lại vừa lạ, nét đặc trưng khơng tìm thấy loại hình G.L Bovier tập sách "Larousse Musicale"(1902), có dành chương với tiêu để "Những hát phổ thông người An Nam" để nói Bài chịi, có so sánh Nghệ thuật Bài chịi với dân ca Angêri, nói đất nước nhỏ bé có thể loại dân ca xuất xứ từ trò chơi kiểu đánh Bài chòi ViệtNam Tại Hội thảo quốc tế "Nghệ thuật Bài chòi dân gian Việt Nam hình thức nghệ thuật tương đồng giới" tổ chức Quy Nhơn năm 2015, GS.TS Yves Defrance (Pháp) so sánh Nghệ thuật Bài chòi với loại hình nghệ thuật khác giới sau: "Bài chịi có nhiều nét tương đồng với nghệ thuật truyển thống Âsiklik người hát thơ cổ ỞThổ Nhĩ Kỳ, nghệ thuật truyền thống Pansori, nghệ thuật hát kể độc diễn Hàn Quốc hay loại hình Kutíyattam (Ấn Độ) [3] Tương đồng, khác biệt, độc đáo từ chất, Nghệ thuật Bài chịi ln hấp dẫn Đặc trưng Nghệ thuật Bài chòi Trung 2.1 Nghệ thuật Bài chịi có kết cấu đặc biệt Nghệ thuật Bài chịi loại hình nghệ thuật đa dạng, kết hợp âm nhạc, thơ ca, diễn xuất, hội họa văn học thể qua hai hình thức "chơi Bài chịi" "trình diễn Bài chòi" Chơi Bài chòi liên quan đến trò chơi (bài Tới) quân thẻ chòi tre vào dịp tết Nguyên Email: trieukhoavanhoa@gmail com 190 S1ÁODUC 02/2022 NGHIÊN CỨU TRAO ĐOI đán âm lịch Trình diễn Bài chịi liên quan đến việc diễn xướng nghệ thuật việc hô, hát tên quân 2.1.1 Chơi Bài chòi Chơi Bài chòi thực theo mỏi chòi (trên 10 chòi) phát bài, có tất 30 (gọi nọc) Ở chịi có ống tre lớn dùng để đựng Khi trống thúc liên hồi báo hiệu hội Bài chòi bắt đẩu, người đánh Bài chòi vào chòi tay cẩm họ tự chọn lựa ngẫu nhiên Anh hiệu (người hơ) bước ống thẻ xóc xóc lại chậm rãi rút Mỗi lẩn rút anh hiệu hô câu thai (những câu hát đố) tên Chịi có qn người chơi cầm mõ gõ lên ba tiếng "cắc, cắc, cắc" xướng to lên "ăn rồi"thì anh hiệu sai ngưòi phụ việc đến trao cho cờ nheo nhỏ Đến lúc chịi ăn đủ (được cờ) hơ"tới"và gõ hồi mõ kéo dài, lúc trống turn, trống cán chòi đánh vang lên báo hiệu có người thắng Thơng thường chơi từ đến 10 hiệp hết ván Bài chòi, lưu lại hiệp cho ban tổ chức dùng để chi phí sau tiếp tục kẻ bước xuống người bước lên chòi chơi ván khác Bộ để đánh Bài chịi sàn phẩm giao lưu văn hóa Tới có nhiều nghiên cứu nguồn gốc này, đó, giả thuyết thuyết phục nhiều nhà nghiên cứu thống nhất: Trùng (Quảng Nam) hay Tới (Thừa Thiên Huế), gần với Tổ tôm Tam cúc miền Bắc (nhưng Tổ tôm Tam cúc) Nhà nghiên cứu Phùng Tấn Đông (Hội An) nghiên kỹ để chơi Bài chòi kết luận rằng: Bộ Trung Hoa mà cụ thể Tiền thẻ có xuất xứ từ Quảng Đông vào miền Trung Việt Nam, qua q trình biến đổi, phân hóa cách tạo hình, cách chơi (qua tiếp biến, giao lưu văn hóa Việt-Champa-Hoa- Nhật ), "tiền thân" Tới - Chòi, du nhập vào miền Bắc, dân gian gọi Tụ tam, Tổ tôm Bài Tiền thẻ cho du nhập vào miển Trung nước ta khoảng thê kỷ XVII sau (16501700) hay sớm có thuyết cho ông Đào Duy Từ (1572-1634) từThanh Hóa mang vào[2] 2.1.2 Trình diễn Bài chịi Nhân vật trình diên Nghệ thuật Bài chịi anh/chị hiệu Anh hiệu khơng diễn viên sân khấu mà linh hồn hội chơi Anh phải người nhanh nhẹn, hoạt bát, hát hay, giọng khỏe, có tài ứng đối, có tài diễn xuất, đương nhiên phải có kiến thức văn hóa dân gian định Từ trang phục đến diễn xuất, lời hô đểu phải biết gây cười cho đủ tầng lớp khán giả Các động tác biểu diễn họ khơng có bàn tay đạo diễn sân khấu, khơng có nghệ thuật hay kỹ thuật dàn dựng mà tất ngẫu hứng, nên hồn tồn khơng hay quy cách cụ thể Thông thường chơi thường có hai đến bốn người thay đổi để hơ Lời ca: lời ca Bài chịi loại hình văn học dân gian chủ yếu mang tính diễn đạt, gồm nội dung đặc điểm thi pháp Thể thơ: lục bát, song thất lục bát, thơ chữ, chữ (ít hơn), gieo vần tự do, không chặt chẽ Làn điệu: dân ca, điệu sử dụng như: cổ bản, Xuân nữ, Xàng xê, Hồ quảng (cịn gọi hị quảng), nói lối vay mượn điệu lý để ghép lời có nội dung phù hợp với quân muốn hơ Chính cho phép đặt lời Bài chịi làm cho loại hình khơng cũ, khơng cách biệt ngôn ngữ với đời sống đại, vậy, hút lớp người chơi trẻ sau Xét vể giá trị nghệ thuật, Bài chòi loại hình vừa mang tính trình diễn, vừa mang tính thực hành Kã hội, cơng chúng lúc thưởng ngoạn nhiễu thể loại, nhiều thành phẩn nghệ thuật |