TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NHỮNG VẤN ĐỀ VĂN HÓA VIỆT NAM HIỆN ĐẠI ĐỀ TÀI BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN DI SẢN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT BÀI CHÒI TRUNG BỘ Nhóm sinh viên Lớp Hà Nội, 2022 BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊ.
BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tr ường Đại h ọc Văn Hóa Hà Nội đưa mơn học…… vào chương trình giảng dạy Đặc bi ệt, em xin g ửi l ời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn - thầy/cô… dạy d ỗ, truy ền đạt nh ững TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NHỮNG VẤN ĐỀ VĂN HÓA VIỆT NAM HIỆN ĐẠI kiến thức quý báu cho em suốt th ời gian học tập vừa qua Trong th ời gian tham gia lớp học thầy/cơ, em có thêm cho nhi ều ki ến th ức b ổ ĐỀ TÀI : ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắn ki ến hành trang để em thể S vữẢ ngN bướ c sau BẢOthTứcỒq Nbáu, VÀlàPHÁT TRI ỂNcóDI VĂN HĨA NGHỆ THUẬT BÀI CHỊI TRUNG BỘ Bộ mơn… mơn học thú vị, vơ bổ ích có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực ti ễn sinh viên Tuy nhiên, vốn kiến thức nhiều hạn chế khả tiếp thu thực t ế nhiều bỡ ngỡ Mặc dù em cố gắng chắn ti ểu lu ận khó Nhóm sinh viên: Lớp: tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn chưa xác, kính mong thầy/cơ xem xét góp ý để tiểu luận em hoàn thiện Hà Nội, 2022 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .6 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGHỆ THUẬT BÀI CHÒI TRUNG BỘ 1.1 Lịch sử nghiên cứu nghệ thuật Bài Chòi Trung Bộ 1.1.1 Lịch sử hình thành nghệ thuật Bài Chòi 1.1.2 Lịch sử kết hợp phát triển du lịch nghệ thuật Bài Chòi .10 1.2 Lời ca 10 1.2.1 Đặc điểm thi pháp 11 1.2.2 Thể thơ 12 1.3 Làn điệu .13 1.3.1 Làn điệu Cổ 13 1.3.2 Nói lối 13 1.3.3 Điệu Xuân nữ 14 1.3.4 Thể “Lý” sử dụng Bài chòi 14 1.4 Các khái niệm liên quan đến nghệ thuật Bài Chòi 15 1.4.1 Nghệ thuật Bài Chòi .15 1.4.2 Thẻ .15 1.4.3 Hát Bài Chòi 16 1.5 Đặc trưng nghệ thuật Bài Chòi .17 1.5.1 Nghệ thuật Bài Chịi có kết cấu đặc biệt 17 1.5.1.1 Chơi Bài Chòi .17 1.5.1.2 Trình diễn Bài Chòi 18 1.5.2 Tính cộng đồng cao 19 1.5.3 Tính địa phương 21 1.5.4 Tính hấp dẫn 23 1.6 Giá trị nghệ thuật Bài Chòi 24 1.6.1 Giá trị nội dung lời ca 24 1.6.2 Giá trị nghệ thuật âm nhạc 26 1.7 Cách chơi Bài Chòi tỉnh miền Trung Bộ .28 1.7.1 Bài Chòi Bình Định 28 1.7.2 Bài Chòi Phú Yên 29 1.7.3 Bài Chòi Hội An 30 1.7.4 Bài Chòi Quảng Trị 31 1.8 Bài Chịi từ Cách mạng tháng tám đến hịa bình 33 1.9 Bài Chòi 37 1.10 Tiểu kết chương 40 CHƯƠNG THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN DI SẢN VĂN HĨA NGHỆ THUẬT BÀI CHỊI TRUNG BỘ 42 2.1 Thực trạng việc bảo tồn phát triển nghệ thuật Bài Chòi ch ính quyền địa phương .42 2.2 Thực trạng việc bảo tồn phát triển nghệ thuật Bài Chòi quan ban ngành thuộc văn hóa thể thao du lịch 43 2.3 Tiểu kết chương 44 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN DI SẢN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT BÀI CHÒI TRUNG BỘ 47 3.1 Chính phủ, quyền địa phương .47 3.2 Chủ thể Bài chòi .47 3.3 Lợi ích kinh tế từ hoạt động du lịch 48 3.4 Con đường di sản miền Trung 48 3.5 Tinh nghệ thuật Bài chòi 48 3.6 Tiểu kết chương 49 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 54 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Thẻ 15 Hình Hát Bài Chịi 16 Hình Bài Chịi Bình Định 28 MỞ ĐẦ U Lý chọn đề tài Hiện nay, tài nguyên du lịch Việt Nam đa dạng phong phú (c ả tài nguyên du lịch tự nhiên du lịch nhân văn) Tuy nhiên, vi ệc qu ản lý, tôn tạo, khai thác tài nguyên du lịch việt Nam chưa quan tâm mức ển tài nguyên du lịch nhân văn nói chung ngh ệ thu ật Bài Chịi Trung b ộ nói riêng Loại hình chưa khai thác khai thác khai thác cách lãng phí, chưa có hiệu cao không qu ảng bá đ ến v ới du khách tốt Dưới nhiều tác động dẫn đến loại hình văn hóa phi v ật th ể n ổi tiếng Miền Trung dần bị lãng quên s ố b ạn tr ẻ d ường nh nghe nói nghệ thuật Bài Chòi cảm thấy xa lạ mặc Và nguyên nhân dẫn đến điều du lịch khơng có liên kết, làm cho giá tr ị di s ản ngày xuống Nếu làm tốt công tác bảo tồn phát huy giá tr ị c di sản, văn hóa địa phương du lịch lợi ích từ liên kết ph ải tăng lên nhiều thương qua du l ịch, giá tr ị di s ản đ ịa ph ương vùng miền khác tôn trọng, bảo vệ phát huy giá trị gi ới thi ệu, qu ảng bá rộng rãi Chính quan điểm đó, mà nhóm ch ọn đ ề tài " Bảo tồn phát triển di sản văn hóa nghệ thuật Bài Chịi Trung Bộ” để phần giúp quảng bá hình ảnh nghệ thuật Bài Chịi phát tri ển tr lại gần gũi đến với người dân Miền Trung Và nhóm tin nghệ thuật Bài Chịi loại hình du lịch đa dạng phong phú, có th ể tr thành m ột lo ại hình nghệ thuật truyền thống phát triển mạnh đem lại nhiều l ợi nhu ận tương lai Lịch sử nghiên cứu vấn đề Bảo tồn phát huy giá trị di sản chòi ( Tác giả : Nguyên Lý ) Nghệ thuật Bài Chịi Bình Định ( Cục di sản văn hóa ) Nghệ thuật chòi Trung Bộ: Trò chơi dân gian đậm nét Văn Hóa Vi ệt ( Tác giả : Bảo Trang ) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Có thể biết thực trạng đưa giải pháp để phục hồi phát tri ển nghệ thuật Bài Chòi Trung Bộ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu nghệ thuật Bài Chòi Trung Bộ Đánh giá thực trạng bảo tồn phát tri ển di sản văn hóa nghệ thuật Bài Chòi Trung Bộ Đề xuất phương hướng số giải pháp nhằm trạng bảo tồn phát triển di sản văn hóa nghệ thuật Bài Chòi Trung Bộ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu em tập trung vào nghiên cứu c sở lý lu ận hát Bài Chòi miền Trung Bộ ( tỉnh tỉnh Qu ảng Bình, Qu ảng Tr ị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa Đà Nẵng ) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian : Phạm vi nghiên cứu đề tài gi ới hạn di s ản văn hóa Bài Chịi Trung Bộ Về thời gian Số liệu thứ cấp từ năm 2003 đến 2020 Số liệu sơ cấp điều tra từ tháng đến tháng 5/2017 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê mô tả Phương pháp tham chiếu suy diễn quy nạp Bố cục đề tài Ngoài phần Mục lục, Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, Nội dung đề tài gồm chương: Chương Khát quát nghệ thuật Bài Chòi Trung Bộ Chương Thực trạng bảo tồn phát triển di sản văn hóa nghệ thuật Bài Chòi Trung Bộ Chương Một số giải pháp để bảo tồn phát triển di sản văn hóa nghệ thuật Bài Chòi Trung Bộ NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGHỆ THUẬT BÀI CHÒI TRUNG BỘ 1.1 Lịch sử nghiên cứu nghệ thuật Bài Chòi Trung Bộ 1.1.1 Lịch sử hình thành nghệ thuật Bài Chịi Nghệ thuật Bài chòi dân gian sáng tạo đ ặc s ắc v ề văn hoá phi vật thể người Việt Trung Việt Nam Nghệ thuật Bài chòi đ ược bắt nguồn từ hội chơi Bài chịi, hình thức văn hố giải trí th ường tổ chức vào ngày đầu xuân năm tỉnh miền Trung (từ Quảng Bình đến Khánh Hịa) Nó trở thành ăn tinh thần không th ể thi ếu đ ời sống văn hóa tầng lớp nhân dân khu vực Mi ền Trung v ới ệu, l ời ca bình dị, ngào, gần gũi với người dân lao động Trải qua bước thăng trầm lịch sử dân tộc, Bài chòi Trung Bộ Việt Nam đến đ ược UNESCO công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Về nguồn gốc, lịch sử đời loại hình nghệ thuật Bài chịi có m ột số tài liệu người Việt Nam nước đề cập từ năm đầu kỷ XX Trong Larouss musicale xuất Pari - Pháp năm 1928 c tác giả G.L Bouvier, nhà nghiên cứu dân tộc nhạc học người Pháp gốc Ba Lan dành riêng chương có tiêu đề "Những hát phổ thơng ng ười An Nam” để nói Bài chịi Ơng cho Bài chịi hình thành phát tri ển sau năm Nam tiến (1470) Sau này, nhiều nhà nghiên cứu miền Trung dựa vào câu chuyện truyền miệng dân gian để đưa giả thuyết rằng: Kh ởi ngu ồn c Bài chòi từ di dân người Việt vào Phương Nam từ năm 1471, sau vua Lê Thánh Tơng giải phóng thành Đồ Bàn - kinh đô Chăm Pa tr ước Ở vùng đất mới, dân cư thưa thớt núi rừng r ậm r ạp đan xen v ới nh ững chu ỗi đồng nhỏ hẹp Họ phải tổ chức sản xuất, trồng trọt đất khai hoang, nơi có nhiều thú quấy phá Để bảo vệ thành lao đ ộng mình, họ dựng lên chịi canh làm tranh tre (trên chịi có sàn ng ồi co mái lợp để che nắng che mưa cho người canh gi ữ) nhô cao v ườn t ược, ruộng đồng dùng vật phát tiếng kêu l ớn mõ, la, tr ống… để xua đuổi muôn thú Những lúc nhàn rỗi, để giải khuây, người dân chòi dùng ống tre bịt da ếch nối sợi sợi tơ giăng qua gi ữa chịi đ ể nói chuyện hát đối đáp với câu ca dao, tục ngữ, hò, vè… t chòi sang chòi khác Dần dần, mơ hình trở thành n ếp sinh hoạt gi ải trí vùng nương rẫy Đến giai đoạn cụ Đào Duy Từ (1572 - 1634), rời Thanh Hóa lưu lạc khắp phương Nam, sau dừng chân vùng đất Hồi Nhơn - Bình Định Ơng sáng tạo mơ hình sinh hoạt nương rẫy nơi thành trò chơi đánh chòi v ới lập thành hệ thống qui củ, b ước phát tri ển thành h ội đánh Bài chòi Hội đánh chòi ban đầu diễn vùng trung du Dần dần lan khắp vùng nông thôn, đồng bằng, miền biển nơi di ễn hội đánh chịi thường sân đình làng khoảng đất rộng, phẳng g ần khu dân cư, thuận lợi cho người dự hội Đối với người dân Bình Định, Hội đánh Bài chịi loại hình diễn xướng dân gian khơng th ể thi ếu sinh ho ạt văn hóa làng, người dân thích xem nghe hát Vì th ế, không bi ết t ự bao giờ, dân gian truyền tai nhau: “Rủ đánh Bài chịi Đ ể khóc cho lịi r ốn ra” Khi hình thành Hội đánh chịi, trò chơi đ ơn gi ản H ọ d ựng chòi tranh tre, người chơi ngồi chịi, có ng ười d ưới đ ất hô tên gọi người cầm Chịi có nh ững trùng kh ớp với người cầm hô gọi trúng, chòi trúng đ ủ 03 g ọi tới ván Về sau người cầm hô tên tr thành nh ững anh ch ị Hiệu Ở giai đoạn phát triển Bài chịi gắn liền v ới s ự tìm tòi, nghiên cứu sáng tạo nghệ thuật nghiêm túc, say mê anh chị Hi ệu (các ngh ệ nhân “gánh” hát Bài chòi) qua nhi ều đời Anh hi ệu không ch ỉ ng ười phục dịch cho hội chơi thu, phát, hô bài…mà cịn người có nhi ệm v ụ qu ản trị điều khiển chơi cho sơi hấp dẫn, lôi cu ốn khán gi ả đ ến xem thưởng thức Xuất phát từ nhu cầu thúc gi ục anh hi ệu s ớm tìm cách nâng cao cách hơ Đó bước ti ếp theo vay m ượn nh ững câu th lục bát ca dao, tục ngữ hay câu hát, câu hị có t trùng tên v ới tên (câu thai) anh cầm cho ch thêm h ấp h ẫn, sôi đ ộng, người chơi hồi hộp chờ đợi Cách dùng câu thơ lục bát có mang ý nghĩa tên bước tiến đáng ghi nhận Nó đánh d ấu s ự b đ ầu trình sáng tạo anh hiệu, tạo khơng khí vui t ươi, t ập trung ý người phải theo dõi, phải dự đốn, hồi hộp trơng ch r ất thú v ị hấp dẫn 1.1.2 Lịch sử kết hợp phát triển du lịch nghệ thuật Bài Chịi Ngày nay, loại hình nghệ thuật Bài Chịi nét văn hóa n ổi b ật đ ời sống văn hóa tinh thần người dân Miền Trung nói chung Hội An nói riêng Đã trải qua nhiều biến cố thời gian lịch sử, tình u ca hát Bài Chịi đọng lịng người dân Miền Trung ln tuôn chảy hệ hôm giữ gìn phát huy đồng thời đưa vào phục vụ hoạt động du lịch (Khánh Hòa, Hội An, Bình Định ) Điển hình Hội An: Vào dịp trăng rằm tháng, v ới nh ững ệu hát ánh trăng bên dịng sơng Hồi thơ mộng với chi ếc đèn l ồng lung linh hòa quyện điệu hát chòi từ lâu trở thành địa ểm thu hút đông du khách người dân tới tham quan phố cổ Cùng v ới ti ếng tr ống ti ếng nhạc rộn rã, câu hát làm nhiều du khách đ ến không kh ỏi ng ỡ ngàng Nhờ yêu nghề, sách bảo tồn phát huy làm cho Ngh ệ Thuật Bài Chòi nhiều khách quốc tế biết đến phần quảng bá đ ược hình ảnh phát triển du lịch Từ năm 2010 đến nay, Đô Thị Cổ Hội An tổ chức nhi ều chương trình “Đêm phố cổ” với giọng hát Bài Chòi tổ chức tr ời tạo m ột s ản phẩm du lịch đặc sắc đồng thời tạo nên khơng gian nghệ thuật để chịi “tỏa sáng” với du khách gần xa Và sân kh ấu mở nên du khách có th ể tham gia trị chơi Bài Chòi với anh Hiệu, chị Hiệu vui tính, ứng đ ối lanh lợi Và nhờ thu hút quảng bá khách du lịch H ội An có khoảng 10 Nghệ Sĩ hát Bài Chòi thường xuyên tham gia bi ểu di ễn đ ể ph ục vụ khách du lịch, đa phần nghệ sĩ trẻ tuổi, có niềm đam mê v ới nghệ thuật truyền thống CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN DI SẢN VĂN HĨA NGHỆ THUẬT BÀI CHỊI TRUNG BỘ 3.1 Chính phủ, quyền địa phương Câu chuyện vật thể phi vật thể tr thành di s ản Vi ệt Nam chịu ảnh hưởng lớn từ yếu tố quyền địa phương phủ, Bài chịi khơng phải trường hợp ngoại lệ Trước hết quyền địa phương tỉnh có Bài chịi mà họ nhận thấy Bài chịi mang đ ến cho họ lợi ích Ví dụ Quảng Nam có Hội An di ễn Bài chòi thu hút đ ược du khách, Bình Định phát huy Bài chịi cho nơi sản sinh Bài chịi, Đà Nẵng ghi nhận Bài chòi nhằm khẳng định, thành ph ố đ ại nh ưng bên cạnh có giá trị truyền thống dân tộc Trước lợi th ế từ Bài chòi mang lại, tỉnh dọc miền Trung từ Quảng Bình đến Khánh Hòa chung tay muốn khẳng định Bài chòi di sản Ở cấp quốc gia, quan chuyên trách Bộ Văn hóa, Thể thao Du l ịch khẩn trương theo đạo Chính phủ tổ chức hội thảo, liên hoan Bài chịi với quy mơ lớn nhằm thúc đẩy quảng bá Bài chòi tr ước trình UNESCO cơng nhận di sản phi vật thể đại diện nhân loại Nh v ậy, đ ể tr thành di sản Bài chịi phải hậu thuẫn l ớn từ quy ền đ ịa phương sau cấp trung ương 3.2 Chủ thể Bài chòi Một di sản phải có chủ thể nó, đặc biệt lại di sản phi vật th ể thi vai trò chủ thể lại quan trọng Trong phóng Con đường di sản: Ngh ệ thuật Bài chòi phát VTV8 (2017), nghệ nhân bảy tỏ tâm huy ết s ống trọn vẹn với nghề hộ Bài chòi cuối đời cho dù thu nh ập không ổn đ ịnh, không đảm bảo sống Họ mong muốn có ngày Bài chịi đ ược ghi nhận vốn sản miền đất Trung Bộ, vốn quý báu người miền Trung Chính từ tâm huyết người trực ti ếp n ằm giữ di sản tay, giọng ca điệu hơ Bài chịi m ới có c h ội ngu ồn lực để chuyển thành di sản Hơn cộng đồng người dân miền Trung phải có hứng thú với Bài chịi, xem Bài chịi khơng đơn trị gi ải trí dịp h ội hè mà cịn m ột tài s ản người miền Trung để từ mà góp phần gìn giữ phát huy 3.3 Lợi ích kinh tế từ hoạt động du lịch Mối quan hệ mắc xích Bài chịi lợi ích kinh tế thông qua ho ạt đ ộng du lịch yếu tố thúc đẩy Bài chòi tr thành di s ản Tr ường h ợp nh H ội An, thưởng xuyên có buổi diễn Bài chịi nhằm mục đích thu hút du khách, làm phong phú sản phẩm du lịch để từ mang lại l ợi ích kinh t ế Có lẽ m ột yếu tố cân nhắc để đưa Bài chòi tr thành s ản l ợi ích kinh t ế mà Bài chịi mang lại gắn Bài chòi với hoạt đ ộng du l ịch tr thành sản ý cộng đồng đối v ới Bài chòi m ạnh mẽ h ơn t Bài chịi tìm lại sức sống 3.4 Con đường di sản miền Trung Miền Trung không trù phú lại mang minh hàng loạt di sản giới ca di sản vật thể lẫn sản phi vật thể Có th ể k ể đến nh V ườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Quảng Bình, Quần thể di tích Cố Huế, Nhã nhạc cung đình Huế Thừa Thiên - Huế, Thánh địa Mỹ S ơn Ph ố c ổ H ội An Quảng Nam, Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun Chính nh ững di s ản giới dày đặc miền Trung yếu tố quan tr ọng thúc đ ẩy Bài chòi trở thành di sản để gia nhập vào đường di sản mi ền Trung nhằm k ết n ối miền Trung săn, phát triển kinh tế miền Trung di s ản thông qua hoạt động du lịch Hơn Nghệ thuật Bãi chòi mi ền Trung công nh ận di sản kéo dài từ Quảng Bình đến Khánh Hịa s ợi tơ đỏ kết n ối di sản miền Trung thành vùng di sản giới 3.5 Tinh nghệ thuật Bài chòi Quan trọng hết Bài chịi cơng nhận di sản thi tự thân phải có tính nghệ thuật cao Ở Bài chòi bật nghệ thu ật di ễn xướng, giá trị văn hóa cộng đồng, làng xã Giá trị th ể ch ỗ Bài chòi xuất phát t dân gian, sản phẩm cộng đồng cộng đồng quan tâm hưởng ứng Người chơi Bài chịi khơng nặng tính ăn thua, khơng mang màu s ắc “đỏ đen” chơi mà xem dịp gặp gỡ bè bạn, dịp vui ch giải trí sau tháng lao động mệt nhọc Người đến xem Bài chòi không câu n ệ chuyện chỗ ngồi mà xúm xít, chen xung quanh khoảng sân tr ước chịi mà nghe hơ, mà cổ vũ cho người chơi với dẫn dắt Hi ệu 3.6 Tiểu kết chương Bài chòi sản phẩm tinh thần độc đáo, tỉnh miền Trung nói chung Nó đời phát tri ển hoàn chỉnh b ước đường Nam tiến dân Việt từ mô hình sinh hoạt văn nghệ n ương rẫy đến hội chòi truyền thống vào ngày lễ, tết phát triển mạnh mẽ để trở thành ngh ệ thu ật sân khấu ca kịch đại Nó trị ch dân gian mang tính văn ngh ệ bình dân độc đáo ngƣời dân miền Trung Việt Nam Qua chịi, ta có th ể nhìn th tâm hồn, tính cách, đời sống vùng đất Đặc bi ệt chòi th ể hi ện quan niệm cộng đồng dân giới, nhân sinh, học đạo lý, kinh nghiệm trình khai canh, lập ấp, sản xuất, giao th ương sinh hoạt miền đất mới, đồng thời phản ánh khát khao, ước vọng hoài bão cháy bỏng người can đảm vượt gian khó, hiểm nguy xây dựng sống Bài chòi cho th s ức sáng t ạo c cha ông mặt tinh thần tích hợp yếu tố văn hóa dân gian truy ền thống với văn hóa dân địa, sản sinh m ột loại hình ngh ệ thu ật m ới tương thích sống đầu sóng gió, sống mi ền biên vi ễn c nh ững dân mở đất KẾT LUẬN Nghiên cứu nghệ thuật dân tộc khó nghiên cứu nghệ thuật dương đại thiếu tư liệu, thiếu nguồn ểm tựa lịch s ử, đ ặc bi ệt Bài chòi, nghệ thuật dân gian túy thời phong kiến chẳng quan tâm Đó khó việc phụng dựng toàn l ịch sử ngh ệ thu ật Bài chòi từ xưa tới Sau nhiều đợt khảo sát thực địa t ỉnh mi ền Trung, qua nhiều liên hoan, hội thảo Bài chòi, cho th Bài chịi đ ời Bình Định, lan tỏa khắp tỉnh Nam Trung bộ, vùng Bình Tr ị Thiên xuất Bài chịi, chí Ninh thu ận có nhi ều n hát Bài chịi, có lẽ người Bình Định di dân vào mang theo mơn ngh ệ thu ật vào đất Tuy vậy, Bài chịi vùng Bình Trị Thiên khơng phát tri ển được, có lẽ dân ca Bình Trị Thiên mạnh làm cho Bài chòi b ị lép v ế, nh Ninh Thuận, nghệ thuật Chăm gần phủ sóng, cịn Bình Thuận nằm sát Nam nên chịu ảnh hưởng Cải lương nhiều Bài chịi Đó lý năm 1985 Bình Thuận giả thể Đồn ca kịch Bài chịi LK5 Bộ văn hóa đ ặt đ ất Phan Thiết (tỉnh Bình Thuận-Ninh Thuận cũ) từ đến Nam Trung b ộ ch ỉ cịn có tỉnh Quảng Nam – Bình Định Khánh Hịa có Đồn Bài chịi chun nghiệp, tỉnh khác có hoạt động Bài chòi quần chúng Con người từ khứ, đến đương đại nhờ cách bi ểu diễn mang tính dân gian linh hoạt mà Bài chịi dễ thâm nhập vào cu ộc sống người gần giống Hát xẩm miền Bắc, dĩ nhiên Hát xẩm khơng th ể sân khấu hóa Bài chịi Với âm nhạc đặc thù điệu hát khác bi ệt theo ch ất gi ọng c ng ười Nam Trung bộ, Bài chòi tạo nên lối hát riêng mà ch ỉ có gi ọng Nam Trung b ộ thể rõ chất Bài chòi người Nam hát Bài chịi ch ắn mang hướng cải lương, mà hầu hết diễn viên gốc mi ền Bắc tham gia học diễn Bài chịi phải tập nói giọng Nam Trung Tuy nghệ thuật dân gian đặc sắc Bài chòi chịu ảnh h ưởng sâu nghệ thuật hát bội (tuồng), hai loại hình sinh m ột m ảnh đất Nam Trung bộ, mà Hát bội (tuồng) tích lũy m ột kho tàng đồ sộ, từ văn học đến âm nhạc, từ động tác đến vũ đạo, võ thuật Bài chòi đứa trẻ sinh sau đẻ muộn nơi với tu ồng khơng ch ịu ảnh hưởng tuồng nhiều mặt, từ văn học kịch (kịch bản) đến nghệ thuật bi ểu diễn âm nhạc Hầu hết nghệ nhân Bài chòi ti ếng xu ất thân từ sân khấu Hát bội Khi họ hát câu chuyện Bài chịi có nhân vật ngựa ph ải v ận dụng động tác ngựa Khi nhân vật sử dụng đạo cụ: đao, th ương, ki ếm, cung phải vận dụng động tác tuồng Thời kỳ Bài chòi chiếu (diễn chiếu trải mặt đất), ngh ệ nhân thường lấy đoạn tuồng hay Đào Tấn ho ặc c ụ Nguyễn Diêu diễn viên Bài chịi với ệu tuồng, ng ười nghe không thấy chối! tài nghệ vận dụng khéo nghệ nhân Bài cịi ch ịu ảnh hưởng Hát bội (tuồng) khơng có nghệ thuật biểu diễn mà âm nhạc Dàn nhạc cổ Bài chòi gần giống dàn nhạc cổ tuồng thành ph ần nh ạc cụ: Trống chầu, Trống chiến, đàn nhị, đàn kìm có khác bi ệt gi ữa Hát bội Bài chòi, kể cải lương Bài chòi gõ nh ịp tư (gõ l ần 1) gõ liên t ục đoạn hát ngắn, dài diễn dài ti ếng đồng h Những điệu riêng: Xuân nữ, xàng xê, cổ bản, Hò Quảng v ới ti ếng gõ nhịp (gõ lặn 1) tạo nên nét riêng độc đáo cho ngh ệ thu ật chòi Cái nét riêng thâm nhập sâu vào tâm hồn người mi ền Trung hàng th ế k ỷ qua bắt đầu trị chơi đánh chịi Chính hình th ức văn ngh ệ dân gian đ ộc đáo trở thành nét sinh hoạt riêng nhân dân mi ền Trung mà B ộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch định lập hồ sơ trình UNESCO đ ề ngh ị cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại TÀI LIỆU THAM KHẢO HỒ QUỐC DŨNG (2018) Bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật Bài chòi Hà Tùng Sơn (2020) Nghệ thuật chòi dân gian Bình Định, m ột bách khoa tồn thư chòi Phan Nhuận Phin (2017) Bài chòi - Di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Thúy Diễm (2020) ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT BÀI CHÒI TRUNG BỘ Đào Duy Anh (1998), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Đồng Tháp, Đồng Tháp Huỳnh Cơng Bá (2008), Lịch sử văn hóa Việt Nam, Thuận Hóa, Huế Mai Ngọc Chừ (cb) (2008), Giới thiệu văn hóa phương Đơng, Nxb Hà N ội, Hà Nội Hồng Chƣơng, Nguyễn Có (1997), Bài chịi dân ca Bình Định, Sân kh ấu, Hà Nội Đinh Thị Hựu, Trƣơng Đình Quang (sƣu tầm, biên soạn) (2000), Bài chòi xứ Quảng, Lao động, Hà Nội 10 Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn học dân gian, Giáo d ục, Hà Nội 11 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quy Nhơn (2000), Văn học dân gian Vi ệt Nam, Giáo dục, Hà Nội 12 Hồng Lê (1990), Bình Định q tơi: Tập chịi, Văn nghệ dân gian Bình Định, Bình Định 13 Hoàng Lê, Nguyễn Kiểm, Nguyễn Vĩnh Huê (2005), Nghệ thuật ca kịch chịi, Trường trung học văn hóa nghệ thuật Bình Định, Bình Định 14 Phan Huy Lê, Trần Quốc Vƣợng, Lƣơng Ninh (1983), Lịch sử Việt Nam T.1 15 Trần Long (2012), Tập giảng văn hóa dân gian Việt Nam 16 Nguyễn Thanh Mừng, Trần Thị Huyền Trang (2005), Huyền tích kinh xưa: Văn học dân gian vùng thành Hoàng đế, Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Văn học, Hà Nội 18 Bùi Mạnh Nhị, Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2000), Văn học dân gian cơng trình nghiên cứu, Giáo dục, Hà Nội 19 Nhiều tác giả 1999: Xứ Đàng Trong - Lịch sử kinh tế xã h ội Vi ệt Nam th ế k ỷ XVII-XVIII 20 Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ - ca dao - dân ca Vi ệt Nam, Khoa h ọc xã h ội, Hà Nội 21 Hoàng Phê (2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ ển h ọc, Viện ngôn ngữ học, Việt Nam, Đà Nẵng 22 23 24 Lê Chí Quế, Võ Quy Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ (1996), Văn học dân gian Vi ệt Nam, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Sở Văn hóa thơng tin Bình Định (2000), Báo cáo 40 năm xây dựng đoàn ca kịch chịi Bình Định, Sở Văn hóa thơng tin Bình Định, Bình Định 26 Sở Văn hóa thơng tin Bình Định (2002), Bốn mươi năm đồn ca kịch chịi Bình Định, Sở Văn hóa thơng tin Bình Định, Bình Định 27 Minh Tâm, Thanh Nghi, Xuân Lãm (1998), Từ ển ti ếng Việt, Vi ện ngôn ng ữ học, Việt Nam 28 Quách Tấn (2009), Nước non Bình Định 29 Trần Ngọc Thêm (1996), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hội Bài Chịi Bình Định ( tư li ệu Cục di sản văn hóa ) Hội Bài Chòi H ội An ( Báo Thanh Niên ) Hội Bài Chòi Khánh Hòa ( Báo Khánh Hòa ) Hội Bài Chòi Quảng Ngãi ( Báo Quảng Ngãi ) Hội Bài Chòi Phú Yên ( Bộ văn hóa thể thao du lịch ) Nhơn Khung cảnh nơi trình diễn Nghệ thuật Bài chòi Tp Quy ( Hiệp hội du lịch Việt Nam) Nghệ thuật sân khấu độc đáo ( Báo Bình Định ) Nghệ thuật Bài Chịi thể qua sắc dân tộc ( Báo VOV World ) Các ( Báo Quảng Nam Quan cảnh Bài Chòi Huế Bài chịi đến với du khách nước ngồi ( Báo điện tử Cộng sản Việt Nam ) “Nghệ thuật Bài Chịi Trung Việt Nam” UNESCO cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Đưa nghệ thuật hô hát chòi vào trường học ( Báo Đà Nẵng ) ... tồn phát triển di sản văn hóa nghệ thuật Bài Chòi Trung Bộ Chương Một số giải pháp để bảo tồn phát triển di sản văn hóa nghệ thuật Bài Chòi Trung Bộ NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGHỆ THUẬT BÀI CHÒI... hồi phát tri ển nghệ thuật Bài Chòi Trung Bộ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu nghệ thuật Bài Chòi Trung Bộ Đánh giá thực trạng bảo tồn phát tri ển di sản văn hóa nghệ thuật Bài Chòi Trung Bộ. .. 40 CHƯƠNG THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN DI SẢN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT BÀI CHÒI TRUNG BỘ 42 2.1 Thực trạng việc bảo tồn phát triển nghệ thuật Bài Chòi ch ính quyền địa phương