Tiểu thuyết miền hoang tưởng của nguyễn xuân khánh nhìn từ lý thuyết trò chơi

9 9 0
Tiểu thuyết miền hoang tưởng của nguyễn xuân khánh nhìn từ lý thuyết trò chơi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN SỐ (2) 2022 Tiểu thuyết Miền hoang tưởng Nguyễn Xuân Khánh nhìn từ lý thuyết trị chơi Hồng Thị Hồng An, Phạm Thị Thu Thủy, Bùi Thị Bích Tiệp Học viên cao học, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Email: hoangthihonganhlk@gmail.com Ngày nhận bài: 24/9/2021; Ngày sửa bài: 12/12/2021; Ngày duyệt đăng: 22/12/2021 Tóm tắt Tiểu thuyết “Miền hoang tưởng” nhà văn Nguyễn Xuân Khánh mang đậm dấu ấn hậu đại Bằng nỗ lực việc cách tân nghệ thuật, tác giả biến tiểu thuyết trở thành trị chơi đa sắc với đầy rẫy mảnh vỡ lộn xộn giọng điệu, nhân vật kết cấu Cả tác giả lẫn người đọc phiêu lưu mê cung, giải mã đưa tác phẩm chạm đến giá trị mẻ, đích thực Từ việc nhận diện biểu tính trị chơi tiểu thuyết “Miền hoang tưởng”, viết đến xác định số thông điệp mà nhà văn Nguyễn Xuân Khánh gửi gắm đến bạn đọc người chơi đồng sáng tạo tác phẩm Từ khố: lý thuyết trị chơi, Miền hoang tưởng, Nguyễn Xuân Khánh “Mien hoang tuong” novel by Nguyen Xuan Khanh throught the lens of Game theory Abstract The novel “Mien hoang tuong” of writer Nguyen Xuan Khanh bears a bold postmodern impression Through his efforts in artistic innovation, the author has turned his novel into a colorful game filled with jumbled fragments of tone, characters and texture Both the author and the reader will adventure together in a maze to decode and to make the work new and authentic values By realizing the manifestations of gameness in the novel The Paranoid Domain, the article aims at identifying some of the messages that writer Nguyen Xuan Khanh sends to readers - the players who co-create the work Keywords: gameness, Mien hoang tuong (Paranoia Land), Nguyen Xuan Khanh Lý thuyết trò chơi tiểu thuyết Miền hoang tưởng Nguyễn Xuân Khánh Ngay từ triết học cổ đại, phương Đông phương Tây, khái niệm trị chơi có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đời sống người Vấn đề trò chơi học giả Hy Lạp cổ đại Heraclitus, Aristotle, Plato đề cập đến từ sớm; vào kỷ XVIII, triết gia tâm Đức Immanuel Kant Friedrich Schiller tiếp 58 tục nghiên cứu nó; kỷ XX, lý thuyết gia Martin Heidegger, Jacques Derrida, Mikhail Bakhtin, HansGeorg Gadamer nhìn nhận lại có nhận định khác lý thuyết trò chơi Tuy nhiên, đến thập niên 50 kỷ XX - thời kỳ mà giới có nhiều biến động lịch sử, trị, văn hố, khoa học kỹ thuật, … cộng với đời thuật ngữ “Chủ nghĩa hậu đại” - lý thuyết trị TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN chơi trở nên phổ biến nghiên cứu lại cách có hệ thống nhiều lĩnh vực khác nhau, có văn học Tơ Ngọc Minh cho rằng: “Lý thuyết trò chơi xuất từ thời Hy Lạp cổ đại phải đến văn học chịu ảnh hưởng sâu sắc chủ nghĩa hậu đại lý thuyết bộc lộ rõ ràng Hiểu cách cụ thể có nghĩa văn học bắt đầu hình thành dấu hiệu hậu đại (postmodern) lúc lý thuyết trị chơi nhà nghiên cứu nhìn nhận lại cách thể cá tính sáng tạo người sáng tác” (Tô Ngọc Minh, 2013: 3) Để hiểu rõ lý thuyết trò chơi, việc phân biệt “trò chơi” “sự chơi” thật quan trọng Theo nghĩa tiếng Việt, “chơi” khơng làm (đi chơi) để tâm hồn thoải mái, “chơi” giả định, không thật (nói chơi, ăn chơi, làm chơi, …) “Sự chơi” danh từ hành động “chơi” Trò chơi trò diễn để chơi Từ trò chơi người ta rút quy tắc chơi, “Lý thuyết trò chơi” Và từ lý thuyết trò chơi, người ta đem áp dụng vào nhiều lĩnh vực đời sống: kinh doanh, quân sự, văn học, … Tô Ngọc Minh nói khác này: “Sự phân biệt theo quan điểm triết gia Hy Lạp Plato trị chơi (game) thường tính ngẫu hứng chơi (play), hay nói ngược lại chơi không chịu tác động nhiều quy tắc, luật lệ trị chơi” (Tơ Ngọc Minh, 2013: 14) Trò chơi văn học giống trị chơi nói chung, có “người chơi” “sân chơi” Văn học gồm ba yếu tố bản: nhà văn, tác phẩm người đọc Tác phẩm “sân chơi”, nhà văn người đọc “người chơi” Nhà văn viết tác phẩm bày chơi, “bày binh bố trận” với SỐ (2) 2022 chiến lược riêng thân để đạt mục đích Còn người đọc đọc tác phẩm để thâm nhập tác phẩm, giải mã ký hiệu, khám phá tầng ý thức sáng tạo, tư tưởng nghệ thuật nhà văn giá trị tác phẩm để cảm thụ hạnh phúc từ tác phẩm đem lại Mối quan hệ nhà văn - tác phẩm - độc giả mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại chơi mở Tác giả/ nhà văn độc giả đồng sáng tạo tác phẩm, tham gia vào chơi đó, nhờ giúp tác phẩm trở nên phát triển phong phú, đa dạng mở rộng không ngừng Như vậy, áp dụng lý thuyết trò chơi vào văn học, nhà nghiên cứu phải nghiên cứu kỹ tác giả, tác phẩm, người đọc, mơi trường lịch sử văn hóa bối cảnh văn học Nghiên cứu chiến lược, chiến thuật nhà văn (tức phương pháp kiến tạo tác phẩm, thủ pháp nghệ thuật, cách tân, …), đồng thời nghiên cứu người đọc, nghiên cứu “cộng đồng diễn dịch” (cộng đồng người đọc có phương pháp đọc; nghiên cứu xem người đọc đón đợi điều tác phẩm, tác giả; …) Những tư tưởng thiêng liêng, nghiêm túc trị, đạo đức, tơn giáo, … làm cho đời sống người trở nên căng thẳng trị chơi xuất “tiếng trống” giúp điều trở nên nhẹ nhõm quên lãng tạm thời Huizinga định nghĩa chơi: “một hoạt động tự do, tách cách tương đối khỏi đời “thường nhật” “không nghiêm túc” song đồng thời lại có khả hút người chơi mãnh liệt tuyệt đối Nó hoạt động không gắn với quan tâm vật chất vụ lợi Nó triển diễn bên giới hạn khơng gian thời gian riêng mình, tuân theo luật lệ cố định theo cách thức mang tính mệnh lệnh” (Huizinga, 59 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN 1955: 13) Con người chơi cách để tìm kiếm ý nghĩa tồn thân, để khai phá tự đối lập với thực sống, với nghiêm túc, khuôn phép Như Trần Ngọc Hiếu viết: “ tương hợp nghệ thuật trò chơi hai mở lãnh địa khả năng, cho phép người thoát khỏi, dù tạm thời, khỏi trói buộc thực tại, cấu trúc sẵn có, định hình, để khám phá khả thể khác giới thân mình” (Trần Ngọc Hiếu, 2012: 32) Với quan niệm nghệ thuật tiến sức sáng tạo không ngừng, dám nghĩ dám viết đội ngũ sáng tác, văn học Việt Nam thời kỳ đổi có chuyển mạnh mẽ, đặc biệt phát triển thể loại tiểu thuyết Cho đến ngày nay, tiểu thuyết đương đại mang diện mạo hoàn toàn lạ so với tiểu thuyết truyền thống, tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Thuận, Châu Diên, Tạ Duy Anh, Nguyễn Xuân Khánh, … gây tiếng vang lớn văn học Việt Nam, độc lạc vào mê cung đa sắc tác phẩm tị mị, thích thú khám phá sáng tác thể nghiệm mơ hình trị chơi Tính thách đố, khiêu khích trị chơi nhà văn đẩy lên cao từ cốt truyện, ngôn ngữ, nhân vật đến giọng điệu Miền hoang tưởng ban đầu Nguyễn Xuân Khánh đặt với nhan đề Hoang tưởng trắng viết từ năm 1971 đến 1974 Đây tác phẩm chịu chung số phận “nằm chờ” phần lớn tác phẩm viết năm 1958 - 1986 Trần Dần, Hoàng Cầm, Lê Đạt, … Cho tới tận cuối năm 1990, tác phẩm đổi tên thành Miền hoang tưởng với bút danh Đào Nguyễn Với sở trường viết tiểu thuyết, Nguyễn Xuân Khánh dày công chắp bút để tiểu 60 SỐ (2) 2022 thuyết khẳng định giá trị trải nghiệm sâu sắc người niên trẻ với hoài bão, lý tưởng bước khỏi chiến tranh phản ứng với hồn cảnh sống cơng nghiệp xã hội Việt Nam đương thời Dòng chảy Miền hoang tưởng đan xen thư mà Nguyễn Tư viết cho Ngà Những thư gửi lời yêu đương, kỷ niệm tình u, cịn thư khơng gửi viết sống khó khăn hàng ngày: lang thang, ăn nhờ đậu, bất đắc chí với thực tàn nhẫn Song song lời đối thoại Nguyễn Tư với Chúa, Trương Chi, Hàn Phi Tử, quỷ da màu Những hồi ức chiến tranh tái đẫm máu: lính bên A treo lính bên B lên cây, cắt tiết hứng vào lon mổ bụng moi gan, bên B giết tù binh gậy tre đánh vào gáy vứt xuống suối Những nhân vật sống đói, nghèo, sống tù túng, quẫn bách muốn thoát khỏi mà khơng có cách tìm lối Để trì sống khơng đồng ý làm việc trái đạo lý, họ bán tủy máu để ni sống thân Tính trị chơi tiểu thuyết Miền hoang tưởng Nguyễn Xn Khánh 2.1 Tính trị chơi kết cấu 2.1.1 Phân m nh kết c u Kết cấu yếu tố tác phẩm văn học, cách thức mà nhà văn xây dựng xếp tác phẩm thành chỉnh thể độc đáo, mẻ để hấp dẫn độc giả Đối với thể loại tiểu thuyết - công trình nghệ thuật đại tự sự, kết cấu xem phương diện thể tốt phong cách, quan niệm tư nghệ thuật tác giả Tiểu thuyết đại tiểu thuyết hậu đại, hệ hình tư chuyển dần tập TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN trung từ cốt truyện sang cách kể tiểu thuyết cổ điển Người sáng tác đặt câu hỏi cho tác phẩm: kể nào, cách thức kể thay trọng kể câu chuyện số phận người, thời đại trước Lối tư tư hình thức, tư trị chơi kết cấu Trong tiểu thuyết hậu đại, kết cấu phân mảnh hình thức kiện, biến cố kể cách lộn xộn, rời rạc, khơng theo trình tự khiến độc giả khó tiếp nhận giải mã Trần Xuân Tiến khẳng định: “Sự xen kẽ mang đến cho người đọc cảm giác tiến dần vào trò chơi lắp ghép thể ngắm nhìn tranh thuộc trường phái hội họa lập thể Nhà văn ngẫu hứng với mảng màu kết cấu anh ta, độc giả, tùy người, tảng tri thức kinh nghiệm cảm xúc khác biệt, dựng lại tranh riêng mình” (Trần Xuân Tiến, 2016: 76) Miền hoang tưởng vỏn vẹn hai phần: Phần (Những thư tình); Phần hai (Khắc khoải) người đọc phải lần tìm dấu vết nằm rải rác tìm mảnh vụn miếng gương vỡ tung toé, mảnh nằm nơi Rõ ràng cốt truyện bị lảng tránh, ý đồ nhà văn Đây tiểu thuyết viết sơ đồ cần phải lắp ráp thư gửi không gửi nhân vật Tư dành cho người yêu tên Ngà xếp lộn xộn, dường chẳng ăn nhập với Song song với đối thoại Tư với Chúa luẩn quẩn vịng trịn khơng lối thốt: suy ngẫm tồn người xã hội Tất lắp ghép nhằm mục đích “giải trung tâm” vai trị cốt truyện Vấn đề thời đại cách mạng khơng cịn chỗ đứng, thay vào sống bình thường SỐ (2) 2022 người Trò chơi lắp ghép liên tục xây dựng phát triển qua dòng suy nghĩ đứt đoạn nhân vật “tôi” Là đặc trưng cảm quan hậu đại, kết cấu phân mảnh trò chơi lắp ghép văn khiến cho trật tự bị đảo lộn, cảm tưởng giá trị số phận người mảnh ghép vụn vỡ nhân loại Đó chơi không riêng nhà văn mà độc giả bị kéo vào tham gia để xâu chuỗi tình tiết, hồn thiện lại cốt truyện Trong tiểu thuyết Miền hoang tưởng, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh “chơi” với câu chuyện mình, “giải trung tâm” cốt truyện theo kiểu truyền thống Điều hồn tồn hợp lơgic với tư tưởng trọng “viết nào” “kể gì” Làm “phân rã” cốt truyện vậy, tác giả có tham vọng lôi người đọc bước vào giới chơi họ, tham gia trò chơi lắp ghép văn để liên kết lại mạch truyện Đó tinh thần, chức trò chơi văn học 2.1.2 Kết h p mơ hình kết c u loại văn b n Với quan niệm văn học trị chơi ngơn từ, tác giả thể câu chuyện, tưởng tượng, pha trộn thể loại vừa có tác dụng làm phong phú nội dung, vừa “đánh đố” người đọc phải tâm theo dõi Một cách chơi kết cấu tiểu thuyết gia đương đại xu hướng kết hợp mơ hình kết cấu thể loại Điều có nghĩa nhà văn khốc cho tác phẩm lớp vỏ giả mạo song thực chất cách mà họ thoả mãn với “sự chơi” mình, với độc giả mà Tô Ngọc Minh đề cập đến pha trộn thể loại: “Độc giả thấy tiểu thuyết đương đại Việt Nam có giao 61 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN thoa với thể loại văn học khác, loại hình nghệ thuật khác khơng “mượn” thủ pháp nghệ thuật đặc trưng mà giống đến mức người đọc cịn tỏ hồ nghi chất thể loại” (Tô Ngọc Minh, 2013: 43) Ở giai đoạn giao thoa đổi văn học, Nguyễn Xuân Khánh không tránh khỏi ảnh hưởng Mặc dù tiểu thuyết Miền hoang tưởng có thời gian sáng tác lâu thấy Nguyễn Xn Khánh có nhìn mẻ, tiếp thu đổi để tạo dấu ấn cho “đứa tinh thần” Trong tiểu thuyết Miền hoang tưởng, bao trùm lên tác phẩm pha trộn thể loại tiểu thuyết thơ, kết hợp thư Ở phần giới thư: thư gửi thư chưa gửi xuất đậm đặc làm rõ đời nhân vật Tư Những thư gửi vẽ nên sống màu hồng thật Nguyễn Tư: học trường âm nhạc, gặp gỡ nhiều thầy giáo ân cần, sống nhung lụa, đầy đủ, … thực tế trái ngược hoàn toàn Sự thật, Tư sống vất vả, lang thang “ma cà bông” Mỗi thư tâm trạng khác chủ yếu thương nhớ, day dứt, đau lịng đến khơn ngi anh dành cho Ngà Nếu phần kết hợp, đan xen nhiều thư với lời độc thoại nội tâm nhân vật phần hai “Khắc khoải”, Nguyễn Xuân Khánh quay trở lại với cách viết tiểu thuyết truyền thống để tập trung khắc hoạ nhân vật Tư, Ngọ, Hưng, Minh hành trình tìm kiếm đam mê lý tưởng sống Phần hai dường thấy hỗn dung thể loại Đặc biệt, khúc nhạc Trương Chi xuất thường xuyên từ mở đầu đến kết 62 SỐ (2) 2022 thúc tác phẩm, khúc nhạc chứng kiến đổi thay đời Nguyễn Tư, có ngơn từ thơ: “Xao xuyến ngân hà bóng trăng trơi Tiếng hát đam mê trời cao tít Giai nhân giọt lệ tuôn rơi Ma quỷ làm nhịe mắt? Ma quỷ biến hình gương mặt?… Đò đêm, đò đêm… Duyên ơi! Sao chẳng tìm dun?” [1] Khúc nhạc khơng nối liền mạch mà phân rã toàn tác phẩm Điều tạo dấu ấn cho Miền hoang tưởng, vừa tiểu thuyết, vừa mang giai từ nhạc điệu hát Miền hoang tưởng tiểu thuyết đầu tay Nguyễn Xuân Khánh, tác phẩm xuất muộn có dấu ấn, thay đổi thể nhìn mẻ, sáng tạo nhà văn thể loại tiểu thuyết 2.2 Tính trị chơi nhân vật 2.2.1 Tích h p mâu thuẫn thống nh t tính cách nhân vật Đề cập đến trò chơi nhân vật, Trần Xuân Tiến viết: “Khi nguyên tắc sáng tạo văn học phóng chiếu theo chiều kích đa dạng phong phú tư chơi nhân vật trở thành đối tượng để nhà văn thi triển tài bày cuộc” (Trần Xuân Tiến, 2016: 77) Nguyễn Tư - nhân vật tiểu thuyết Miền hoang tưởng không tác giả tập trung xây dựng mối quan hệ xã hội rộng lớn bên ngoài, mâu thuẫn, xung đột với nhân vật khác mà trọng tái giới tâm lý huyền ảo, nửa thực nửa mơ, dày đặc hồi tưởng đau buồn, ám ảnh tội lỗi, mặc cảm ẩn ức Nguyễn Tư dằn vặt thân bỏ Tây Bắc, bỏ người gái yêu dấu - Ngà để chạy theo tìm kiếm TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN khát vọng, đam mê âm nhạc Hà Nội Hành trình tìm lẽ sống Tư gắn liền với giấc mộng, với bệnh khắc khoải ăn mịn tâm trí Tư chìm đắm thư khơng gửi, dịng hồi ức, giấc mơ nói chuyện với Chúa để xoa dịu nỗi cô đơn, dằn vặt Những suy nghĩ nhân vật “tôi” đeo bám vào cõi mơ mộng: “- Quỷ dữ! Ta đâu có ý muốn làm ngược lại ý Chúa Ta muốn người hạnh phúc, muốn người thức tỉnh khỏi nỗi đau” [2] Hình ảnh Chúa “cái gương” để nhân vật tự soi chiếu, nhận thức thân Tư vừa bị chi phối giấc mơ, vừa bị giằng xé xã hội thực Đâu cách giải tốt nhất, hữu hiệu nhất? Đâu đường để Tư trì khát khao âm nhạc? Đâu lẽ sống mà người theo đuổi? Tất chưa có lời giải thích Ngồi giấc mơ mộng mị, mê sảng, đối thoại với Chúa nhân vật Tư cịn khai thác ẩn ức tình dục Tuy nhiên, vấn đề mờ ảo, không hiển sâu sắc tác giả giai đoạn hậu đại: Phạm Thị Hồi, Bảo Ninh, Hồ Anh Thái, Nguyễn Bình Phương, Tạ Duy Anh, Nguyễn Xuân Khánh xây dựng chi tiết mờ nhạt, thông qua vài câu văn, hình ảnh nhân vật Tư chứng kiến hôn nhân Ngọ Lan Trong tác phẩm, đứng trước khung cảnh Ngọ Lan định lên rừng sinh sống, làm nhà, sinh con, Tư nhìn lại thân ẩn ức tình dục xuất trạng thái lạc lõng, bất lực: “Cịn tơi, đám tinh trùng bụng đám dòi bọ bơ vơ Làm có trứng người đàn bà cho chúng gặp gỡ Tơi kẻ tuyệt giống Tơi khơng có đứa lo âu” [3] Tư bơ vơ sống mình, khơng nhà cửa, khơng SỐ (2) 2022 gia đình, khơng cơng việc, khơng niềm tin Như vậy, giấc mơ, mê sảng, … trở thành “chiếc cầu nối” đưa người đọc khám phá nơi sâu kín tâm hồn nhân vật Ở thấy mơ ước thầm kín, nỗi sợ hãi dày vị, bí mật đen tối hay niềm hy vọng tuyệt vọng giãi bày, vùng ký ức khơng thể ngi ngoai…dưới ngịi bút sắc sảo Nguyễn Xuân Khánh tạo nên giới hư ảo với điều kỳ lạ 2.2.2 Biểu tư ng hóa nhân vật chiến tranh Hầu hết nhân vật tiểu thuyết nhân vật biểu tượng cho người thời hậu chiến với vết thương ký ức chiến tranh, “tôi”, Ngọ, đội trưởng Mai, lão “me”, anh Trần Họ nhân vật trung tâm mà trở thành “ngoại biên” xã hội Họ người lính “thất bại” hành trình gắn kết thực Họ muốn làm việc tự lương thiện, yêu thích sáng tạo nghệ thuật theo hồi bão khả mình, họ gặp bất hạnh, bất công, bị săn đuổi trừng phạt Những người cống hiến cho chiến trường thực tại, họ băn khoăn, gặp vấn đề quan hệ gia đình, tình yêu, tình bạn, cơng việc Họ khơng phải cầm súng chiến đấu với kẻ thù mà phải cầm súng tìm tồn cho thân Trong Miền hoang tưởng, nhân vật biểu tượng cho chiến tranh thể qua hai kiểu: nhân vật hòa nhập với cộng đồng nhân vật chìm đắm vào q khứ, chưa có lối thoát Anh Trần - người vào sinh tử với Tư chiến trường B kiểu nhân vật thứ Đối với anh Trần người lính trở sau chiến trường xứng đáng nhận ưu ái, tơn trọng 63 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN người, hưởng chế độ đãi ngộ nhà nước Có thể, anh Trần số người may mắn tìm thấy đường để tồn với sống Ngược lại, Tư, Ngọ, Minh, Hưng, biểu tượng cho người lính lạc lồi, ln chơi vơi, hồi nghi sống Nguyễn Tư tự nguyện tách khỏi ca ngợi xã hội tìm sáng tạo, đam mê thân thật “anh thằng lang thang phố phường Hà Nội Chẳng quản lý anh, anh chẳng làm việc cố định đâu, anh khơng có lương Anh tình nguyện sống thế, tình nguyện chim lạc, tình nguyện nhận khó khăn, tình nguyện nhận cảnh no đói…” [4] Sự chấp nhận từ bỏ Tây Bắc có sống nhàn hạ để xuống Hà Nội theo học trường âm nhạc cho thấy Tư muốn thoát khỏi ám ảnh chiến tranh để xây dựng sống mới, cuối Tư chưa thực đường Bên cạnh đó, Ngọ nhân vật biểu tượng cho hoang mang, lạc lối sau rời chiến trường Nhân vật Ngọ sau từ chiến trường về, trở thành “một nhà văn, nhà văn tìm lối, chim tìm âm sắc cho giọng hót Sau tù về, anh ngừng làm thơ, anh chuẩn bị sách mà anh đặt tên “đi tìm nhân dạng” [5] Ngồi Ngọ đội trưởng Mai nhân vật Nguyễn Xuân Khánh xây dựng mang ký ức người lính Qua lời kể Nguyễn Tư, Mai người gan dạ, can đảm, chẳng có điều làm anh sợ hãi chiến đấu Thế trở về, sống với tại, Mai lại khơng thể tồn tâm toàn ý trọn vẹn với đời Mai người điên, lúc tỉnh, lúc mê, ám ảnh di chứng hậu chiến nên có hành động tàn bạo, ác liệt vượn mẹ “khi bắn chết vượn cịn xé xác 64 SỐ (2) 2022 làm mảnh vứt chỗ khác nhau, để hồn vượn hết tìm lại hình hài ma quái” [6] Miền hoang tưởng xây dựng nhân vật với tất giằng xé, đau đớn, lạc lối khơng hịa nhập với cộng đồng ám ảnh từ thời chiến Tiểu thuyết đối thoại với lằn ranh văn chương truyền thống, khước từ quy phạm cũ mở đường cho người sống với giá trị thực thân 2.3 Tính trị chơi giọng điệu 2.3.1 Chú trọng hiệu qu giễu nhại, hài hước Giọng điệu tác phẩm nghệ thuật mang đậm dấu ấn cá nhân tác giả, thực tế, cịn bị ảnh hưởng chi phối yếu tố thời đại tư văn chương Tô Ngọc Minh cho rằng: “Có thể thấy rõ giọng điệu chủ đạo sáng tác gần giọng điệu giễu nhại, hài hước Đây giọng điệu riêng tiểu thuyết đương đại Việt Nam: mở rộng phạm trù thẩm mỹ khiến tiểu thuyết gần với đời thường hơn, hài hước gia tăng chuẩn mực bị lệch pha bị phê phán” (Tô Ngọc Minh, 2013: 84) Nguyễn Xuân Khánh đưa độc giả vào “cuộc chơi giọng điệu” Miền hoang tưởng Ngồi nhân vật Tư người bạn chung lý tưởng với anh - Ngọ, Minh, Hưng yêu nghệ thuật, văn chương, tranh vẽ Họ sống thẳng đến cay nghiệt Họ không chấp nhận điều vấy bẩn lên lương tâm phải ngủ ga Ngọ, bớt ăn để thết bạn Hưng hay bán tượng yêu thích để giúp bạn Minh Họ chọn cho việc làm đơi thật khó tả - bán máu - “sự tàn nhẫn sạch” để có tiền trang trải sống Tư sẵn sàng bán máu hai lần vừa giúp đỡ, vừa “trả công” cho Hưng ngày TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN tháng “ăn nhờ đậu” nhà bạn Đau đớn nghiệt ngã hơn, người bán máu tay mơi giới máu lại người lính thời xơng pha chiến trường Nguyễn Xuân Khánh mỉa mai đám cưới Ngọ Lan: “Thời tiền sử, tổ tiên ta cưới hang đá…dưới tán che vịm đại thụ… bên suối rì rào, qn bia có đám cưới” [7] Chuyện đại đời người mà tổ chức quán bia, khơng có bố mẹ hai bên, khơng có anh em thân thích, bạn bè chúc phúc mà tồn người xa lạ, chẳng có tý máu mủ, ruột thịt Nhà văn phơi bày thực xã hội giờ, người “ma cà bơng” mà cưới cô sinh viên “dám bỏ trường đại học, để đổi lấy anh Ngọ, bỏ tương lai sáng sủa, để đổi lấy mung lung”, thật trớ trêu!” [8] Nhưng có lẽ, tình u đường gắn kết trái tim, khiến Ngọ Lan dám đứng lên đấu tranh, bước qua mặc cảm cá nhân, dò xét dư luận để bảo vệ cho tình yêu Tác giả Nguyễn Xuân Khánh xây dựng hình tượng người lính qua giọng điệu cười cợt, giễu nhại trước họ sẵn sàng chiến trận để bảo vệ đất nước lại phải loay hoay tìm tồn sống hịa bình Tiếng cười tạo vừa giải trí vừa đả kích, châm biếm sâu cay, lại vừa gia tăng tính bất ngờ cho tác phẩm tơ đậm tính cách nhân vật 2.3.2 Gia tăng triết lý, suy tư giọng điệu Trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, giọng triết lý, suy tư bật hẳn so với giọng giễu nhại, hài hước Đây phong cách viết đặc trưng Nguyễn Xuân Khánh trang văn thấm đẫm SỐ (2) 2022 chất chiêm nghiệm Nhân vật Nguyễn Tư thể triết lý qua suy nghĩ hành động Trong thư gửi Ngà, có tên “Niềm hy vọng”, anh đặt hết mong ước, hy vọng vào tương lai, sống tốt đẹp với Ngà Bên cạnh đó, Tư nhận sống dựa vào ba yếu tố “trong - lương thiện lương tâm Chúng ta bị đói rách khốn chữ Nhưng khơng có quyền xố bỏ chúng Và nay, cịn biết q mến ta giá trị chữ mà thơi” [9] Những câu văn thể chiêm nghiệm sâu sắc đời, Nguyễn Xuân Khánh khắc họa nhân vật người am hiểu, quý trọng giá trị thân, ln giữ gìn sạch, lương tri thánh thiện dù sống có đói khổ, vất vả Đặc biệt, giọng điệu triết lý nhắc đến nhân vật mang dấu ấn chiến tranh chân thực “Thuở trẻ tràn trề sinh lực, người ta dễ dàng cao thượng, hy sinh… Thực ra, hy sinh cơng bằng, người ta cịn người cách mạng, lòng dửng dưng lý tưởng công bằng, người ta hết người cách mạng” [10] Đối với hy sinh người lính cách mạng xứng đáng họ sẵn sàng cống hiến để tìm cơng bằng, tự mà khơng coi trọng Những dòng hồi ức Nguyễn Tư hành động thực thể quan điểm sống anh: theo đuổi đam mê niềm tin Khơng thể phủ nhận rằng, bên cạnh giọng điệu giễu nhại, hài hước giọng điệu triết lý, suy tư góp phần không nhỏ tạo nên chiều sâu cho tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Những triết luận mà 65 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN nhà văn đưa tạo nên chơi suy ngẫm, thảo luận người sáng tác người tiếp nhận Kết luận Dù tiểu thuyết Miền hoang tưởng có khoảng thời gian không tốt đẹp phải công nhận Nguyễn Xuân Khánh phác họa người, xã hội Việt Nam giai đoạn đổi chân thực, tỉ mỉ, khách quan Đặt tác phẩm góc nhìn lý thuyết trị chơi rõ ràng ơng hệ nhà văn thời đầu, tiếp thu đổi cách sáng tác văn học Tinh thần giải trung tâm khai phá ngóc ngách, phá vỡ quy luật văn học giai đoạn trước, trọng đến đời sống bình thường, người sống thật với thể mình, phản ánh tình hình xã hội nhà nước thời bao cấp Sự độc đáo lý thuyết trò chơi cách xây dựng kết cấu, nhân vật giọng điệu Trong Miền hoang tưởng, Nguyễn Xuân Khánh phân rã cốt truyện đồng thời kết hợp nhiều thể loại thư từ, âm nhạc, thơ, … để làm phong phú, đưa người đọc lạc vào chơi ngôn ngữ Thông qua hình tượng nhân vật phức thể tâm lý - tính cách, nhân vật biểu tượng chiến tranh bóng dáng Nguyễn Xuân Khánh ẩn nhân vật tác phẩm Bên cạnh đó, Nguyễn Xuân Khánh sử dụng đa dạng giọng điệu giễu nhại, hài hước để phơi bày chất xã hội, giọng lạnh lùng, khách quan, triết lý, suy tư đánh 66 SỐ (2) 2022 giá trực diện suy nghĩ, hành động người Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh dù khơng thể tiếp tục hành trình sáng tác cố gắng, đóng góp ơng cho văn học xứng đáng quan trọng Văn học đất Việt thật may mắn có tác giả vừa gần gũi, vừa giàu sáng tạo, đam mê với nghề Chú thích [1] Nguyễn Xuân Khánh (2017) Miền hoang tưởng Hà Nội: Nxb Phụ nữ, 32 [2] Sđd, 72 [7] Sđd, 108 [3] Sđd, 266-267 [8] Sđd, 111 [4] Sđd, 13 [9] Sđd, 101-102 [5] Sđd, 132 [10] Sđd, 164 [6] Sđd, 273-274 Tài liệu tham khảo Huizinga, J (1955) Homo Ludens: A Study of the Play-Element in Culture R F C Hull Boston, MA: Beacon Press Tô Ngọc Minh (2013) Tiểu thuyết đương đại Việt Nam nhìn từ lý thuyết trị chơi Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Ngọc Hiếu (2012) Lý thuyết trò chơi số tượng thơ Việt Nam đương đại Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Xuân Tiến (2016) Tính trị chơi tiểu thuyết “Tơi có quyền hủy hoại thân” Tạp chí khoa học Đại học Văn Hiến, số 10, 73 - 78 ... (nói chơi, ăn chơi, làm chơi, …) “Sự chơi? ?? danh từ hành động ? ?chơi? ?? Trò chơi trò diễn để chơi Từ trò chơi người ta rút quy tắc chơi, ? ?Lý thuyết trị chơi? ?? Và từ lý thuyết trò chơi, người ta đem áp... tạo dấu ấn cho Miền hoang tưởng, vừa tiểu thuyết, vừa mang giai từ nhạc điệu hát Miền hoang tưởng tiểu thuyết đầu tay Nguyễn Xuân Khánh, tác phẩm xuất muộn có dấu ấn, thay đổi thể nhìn mẻ, sáng... loại tiểu thuyết Cho đến ngày nay, tiểu thuyết đương đại mang diện mạo hoàn toàn lạ so với tiểu thuyết truyền thống, tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Thuận, Châu Diên, Tạ Duy Anh, Nguyễn Xuân Khánh,

Ngày đăng: 02/11/2022, 10:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan