1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu thuyết nguyễn xuân khánh nhìn từ góc độ thẩm mỹ

92 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu Thuyết Nguyễn Xuân Khánh Nhìn Từ Góc Độ Thẩm Mỹ
Tác giả Lê Mai Anh
Người hướng dẫn TS. Phạm Tuấn Anh
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Thạc sĩ Lí Luận Văn Học
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2018
Thành phố Việt Trì
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 814,16 KB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn tốt nghiệp với đề tài “Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh nhìn từ góc độ thẩm mỹ” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, không chép Tôi xin chịu trách nhiệm công trình nghiên cứu riêng Phú Thọ, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lê Mai Anh ii LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành dƣới hƣớng dẫn góp ý TS Phạm Tuấn Anh Em xin gửi lời biết ơn chân thành với hƣớng dẫn tận tình thầy giúp em hồn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo Phịng Đào tạo, Khoa Khoa học xã hội - Nhân văn - Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng trực tiếp giảng dạy, hƣớng dẫn học viên lớp Thạc sĩ Lí luận văn học khóa 1, giúp chúng em hồn thành chƣơng trình học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, đồng nghiệp Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện, giúp đỡtơi hồn thành chƣơng trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Dù cố gắng, song luận văn không tránh khỏi khỏi hạn chế thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc góp ý thầy bạn Phú Thọ, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lê Mai Anh iii M C C MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Giới thiệu bố cục luận văn 11 CHƢƠNG TIỂU THUYẾT NGUYỄN XUÂN KHÁNH TRONG SỰ VẬN ĐỘNG CỦA VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 13 1.1 Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh bối cảnh lịch sử văn hóa 13 1.2 Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh vận động đổi quan niệm thực ngƣời 15 1.3 Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh vận động đa dạng thẩm mĩ 21 CHƢƠNG QUAN NIỆM THẨM MĨ TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN XUÂN KHÁNH 25 2.1 Tiểu sử hình thành quan niệm 25 2.2 Quan niệm ngƣời 27 2.3 Quan niệm lịch sử 30 CHƢƠNG HỆ THỐNG THẨM MĨ TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN XUÂN KHÁNH 36 3.1 Cái đẹp Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh 36 3.1.1 Khái niệm đẹp 36 3.1.2 Biểu đẹp tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh 39 3.2 Cái bi Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh 51 3.2.1 Khái niệm bi 51 iv 3.2.2 Biểu bi Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh 53 3.3 Cái phi lí Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh 61 3.3.1 Khái niệm phi lí 61 3.3.2 Biểu phi lí Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh 62 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Văn xuôi sau 1975 với đặc điểm thời thực trở thành vùng đất giàu trầm tích để nhà văn, nhà thơ khám phá thể tài nghệ thuật Văn học sau 1975 có nhiều thay đổi, mở rộng, đa dạng đề tài, quan niệm ngƣời thay đổi Tuy nhiên mang nét tƣơng đồng chủ đề cốt lõi nét đặc trƣng đƣợc thể giai đoạn trƣớc Văn học Việt Nam trải qua cách mạng mạnh mẽ toàn diện sau năm 1975 Một khởi đầu chƣa có vào năm 1986 đánh dấu dòng văn học ảnh hƣởng sâu rộng năm cuối kỷ XX tiếp tục đầu kỷ XXI Sự đời cách mạng mang đến nhìn hồn toàn hệ thống giá trị thẩm mĩ Tiếp cận phƣơng diện mỹ học tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1975 đề tài mẻ tác giả Sự đa dạng tiểu thuyết giai đoạn sau năm 1975 yêu cầu quan điểm nghiên cứu cởi mở Nguyễn Xuân Khánh trở thành đại diện cho nghiên cứu thẩm mĩ tiểu thuyết; tiểu thuyết ông với lối viết chuyên biệt, nhấn mạnh, tìm hiểu sâu sắc vào giá trị trình chuyển đổi tƣ thẩm mỹ tiểu thuyết giai đoạn sau 1975 Cột mốc đƣợc xem nhƣ đánh dấu trở lại Nguyễn Xuân Khánh với giới văn học đời sống văn học công chúng tiểu thuyết Hồ Quý Ly Tác phẩm nhanh chóng đƣợc truyền bá rộng rãi, đánh giá cao, vinh dự nhận giải thƣởng Hội nhà văn Việt Nam thi sáng tác tiểu thuyết (1998-2000) nhiều giải thƣởng khác Tiếp nối thành công, hai tác phẩm Mẫu thượng ngàn (2006), Đội gạo lên chùa (2011) nhận đƣợc ý đánh giá cao giới văn học công chúng Nguyễn Xuân Khánh trở thành tiểu thuyết gia hàng đầu văn xuôi đầu kỷ XXI sau 10 năm với ba tác phẩm tiểu thuyết đƣợc công bố Hồ Quý Ly, Mẫu thượng ngàn, Đội gạo lên chùa Những sáng tác Nguyễn Xuân Khánh trở thành tác phẩm tiêu biểu đời sống văn học Quan niệm giá trị thƣờng không tồn nhƣ tuyên ngôn trực tiếp, khiết nên không dễ dàng trả lời thẳng thừng cho câu hỏi “Cái đẹp tác phẩm gì?”: “Hồ Quý Ly”, “Mẫu thượng ngàn”, “Đội gạo lên chùa” nhà văn Nguyễn Xuân Khánh Trong văn học giai đoạn sau năm 1975, hệ quy chiếu đa chiều, đa diện đƣợc áp dụng để nhìn nhận sống chi tiết, kiện Với lý trên, chọn đề tài luận văn tốt nghiệp: Tiểu thuyết Nguyễn Xn Khánh nhìn từ góc độ thẩm mĩ để thể hiểu biết, nghiên cứu nhằm đƣa ý kiến cá nhân giá trị thẩm mĩ tác phẩm nhà văn Nguyễn Xuân Khánh, đặc biệt sáng tạo nghệ thuật làm nên sức sống cho tác phẩm Tổng quan vấn đề nghiên cứu Nguyễn Xuân Khánh nhà văn sinh lớn lên lòng Hà Nội, nhƣng lại đồng cảm sâu sắc với văn hóa truyền thống, tơn giáo tín ngƣỡng làng q Khi viết tín ngƣỡng, tơn giáo, tiểu thuyết ơng khơng minh họa, triết luận giáo lý, đặc điểm tơn giáo tín ngƣỡng mà tiểu thuyết hòa với niềm tin linh thiêng ngƣời dân Việt Nam Nguyễn Xn Khánh tìm tín ngƣỡng dân gian, tìm đến dấu ấn Phật giáo văn hóa ngƣời Việt, khơng phải với tƣ cách ngƣời truyền giáo, hay nhà thần học, mà với tƣ cách nghệ sĩ - nghĩa nơi khoa học dừng lại, nghệ thuật bắt đầu [17;399] Cùng nhìn nhận nhân vật, ngƣời sáng tác Nguyễn Xuân Khánh, Tiến sĩ Phạm Xuân Thạch cho rằng, nhân vật tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh bị ràng buộc mn vàn mối quan hệ Vì thế, họ phân vân, mâu thuẫn lựa chọn mình, nhiều khơng thể hành động dứt khốt theo ý thức hệ theo lựa chọn trị Nguyễn Xn Khánh thể góc nhìn khác “cái làng Việt Nam” trải qua sóng gió lịch sử, nơi đối kháng - hòa giải thƣờng xuyên lặp lại nhƣ chu trình Với mắt Nguyễn Xuân Khánh, xung đột đƣợc nhìn nhận, chịu tác động dƣới nhiều ý thức hệ khác [67] Theo đánh giá cách tân văn học nhà văn Nguyễn Xuân Khánh, Giáo sƣ Tiến sĩ Trần Đình Sử, Phó Giáo sƣ Tiến sĩ Nguyễn Thị Bình Phó Giáo sƣ Tiến sĩ La Khắc Hòa, tọa đàm “Lịch sử văn hóa tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh” Viện Văn học Nhà xuất Phụ nữ năm 2012, đổi theo hƣớng tiểu thuyết hóa nguyên tắc tự sự; đổi cấu trúc chuyện kể, ngôn ngữ, kết cấu tạo thành đối thoại lớp văn hóa Với chủ thể thống nhất, tạo ba khúc biến tấu Hồ Qúy Ly, Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa Theo nhà phê bình văn học Hồi Nam, bên cạnh thành cơng, tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh hạn chế Sự sa đà vào việc trình bày phong tục văn hóa, thiếu cụ thể chi tiết thực khiến đọc tiểu thuyết ơng thích nhƣng chƣa “sƣớng” Trƣớc nhƣng nhận xét chuyên gia phê bình văn học, Nguyễn Xuân Khánh tự bộc bạch: “Tơi nhận thấy khiếm khuyết sáng tác, nhƣ nói dài, nhƣ viết đạo Phật Khi viết, không quan tâm dài hay ngắn mà sợ thiếu lịch lãm phơng văn hóa sâu rộng Tơi ln tâm niệm: Mọi quan điểm, ý kiến có chỗ đứng dƣới ánh mặt trời, cốt hay Xin cho ngƣời có quyền khác với mình, khuynh hƣớng sáng tác có độc giả nó” Lã Ngun phê bình văn học: Những cách tân nghệ thuật Hồ Qúy Ly, Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa cho rằng; lối viết cổ điển (nhƣ nhận xét bìa “bốn” Đội gạo lên chùa), loạt nhà văn thời nhƣ Nguyễn Khải, Minh Châu, Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Nguyễn Khắc Tƣờng,… nhƣng tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, lối viết cổ điển không nguợc hay mâu thuẫn với đổi mới, cách tân nghệ thuật Sáng tác ông vừa thể xu hƣớng văn học thời đại nhƣng mang đậm dấu ấn cá nhân Sự làm việc kiên trì, bền bỉ Nguyễn Xuân Khánh thể ba tiểu thuyết Hồ Qúy Ly, Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa đƣợc sáng tác thập kỷ Những tiểu thuyết ghi đƣợc dấu ấn mạnh mẽ giới văn đàn Việt Nam Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Nguyễn Xn Khánh tác phẩm gây khơng xôn xao dƣ luận giới nghệ thuật Các góc cạnh khác tác phẩm đƣợc đánh giá nhà phê bình nghiên cứu văn học Tiến sĩ Nguyễn Văn Tùng buổi tọa đàm “Nguyễn Xuân Khánh - Đội gạo lên chùa” Hội Văn học Nghệ thuật Hà Nội, nhận xét: Tiểu thuyết với lối viết mang đầy văn hóa truyền thống kiến thức lịch sử phong phú, nhuần nhuyễn sử dụng ngôn ngữ, văn từ đẹp trau chuốt lôi độc giả Bằng việc gửi gắm triết lý sống, nhân sinh quan thơng qua miêu tả đời sống nội tâm đa dạng nhân vật, tác phẩm Đội gạo lên chùa thể sâu săc đấu tranh thiện ác, sai Cũng theo tiến sỹ Nguyễn Văn Tùng, nói cảm hứng nghệ thuật tác phẩm tơn giáo nguồn cảm hứng chủ đạo Tác phẩm miêu tả đƣợc vai trò giai đoạn khó khăn hai chiến tranh, kháng chiến Phật giáo Phật giáo giai đoạn chiến tranh thể nhƣ mái nhà che chở tinh thần cho số phận đau thƣơng mát, nơi giúp họ tìm thiện tâm, vƣợt qua nỗi đau, khó khăn, khắc nghiệt, vƣơn lên sống Cũng buổi tọa đàm, nhà văn Hoàng Quốc Hải cho tiểu thuyết Đội gạo lên chùa thể hịa quyện văn hóa sắc Việt Nam Phật giáo đời sống Văn hóa, Phật giáo song hành với dân tộc, ngƣời Việt Nam trải qua hai chiến tranh vệ quốc Sự hịa quyện tơn giáo văn hóa làm nên văn hóa nguời Việt, nhiên để phản ánh hịa quyện thơng qua văn học điều khơng dễ dàng Tuy nhiên, Nhà phê bình Nguyễn Thị Minh Thái lại cho nghiền ngẫm, nghiên cứu Phật giáo trải nghiệm đời lứa tuổi “xƣa hiếm” Nguyễn Xuân Khánh mang tới nhiều thành công đặc sắc cho tác phẩm [61] Theo Mai Anh Tuấn Tiểu thuyết tham khảo Phật giáo (Đọc Đội gạo lên chùa, Nguyễn Xuân Khánh, Nhà xuất Phụ nữ, 2001) đăng tạp chí Nhà văn tháng năm 2001, nhận xét chất Phật giáo đƣợc thể tác phẩm Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh coi tiểu thuyết tác phẩm mang dấu ấn Phật giáo từ tiêu đề, nguồn cảm xúc phật giáo ấy, hƣớng ngƣời đọc vào dòng cảm xúc , tri thức chốn cửa thiền với không gian trang nghiêm, e dè, nét văn hố riêng biệt Từ đó, phi lý, ối oăm thú vị khơng gian tƣởng vô trang nghiêm tịnh ấy, hình ảnh ba thơn/ thiếu nữ với yếm thắm xinh đẹp bật đến mức nhà sƣ bị bỏ bùa, bị ốm tƣơng tƣ, thật tƣơng phản khơng dễ giải thích Nét dí dỏm, thơng thái xí xóa khiếm nhã, để lại thức nhận mối quan hệ tinh tế, chuyển hóa lạ thƣờng đời đọa, kẻ tu hành ngƣời cõi tục Theo nhìn nhà văn Trần Thanh Giao qua viết “Thử nhìn Đội gạo lên chùa qua góc độ “cổ điển mới”, nhìn qua tiểu thuyết Đội gạo lên chùa có bố cục cổ điển với ba phần, phần lại chia thành chƣơng, nhiều khơng nhau, nhƣng tất phần, chƣơng có tiêu đề Cách chia làm cho tác phẩm mang tính cổ điển nhƣng mang nhiều “tính mới” [65] Cuốn khảo cứu Triết lý văn hóa triết luận văn chương Hồng Ngọc Hiến coi nhƣ tìm hiểu cách khái quát mối quan hệ song hành văn học triết học Còn luận văn nhƣ Triết luận truyện ngắn Nguyễn Khải (Nguyễn Thị Huấn - Luận văn thạc sĩ Ngữ văn - Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2002), Chất triết luận Trường ca Thanh Thảo (Hoàng Thị Thu Hƣơng - Luận văn thạc sĩ Ngữ văn 2009, Từ cảm hứng triết luận tôn giáo đến nhân vật Đội gạo lên chùa (Nguyễn Thị Mai Hƣơng Luận văn thạc sĩ Ngữ văn - Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2012) Những cơng trình nghiên cứu kể ngƣời viết cất cơng tìm hiểu thể triết luận sáng tác tác giả cụ thể để làm rõ tƣ tƣởng mẻ nghệ sĩ ngôn từ việc khái quát vấn đề sống Đề tài văn hóa, lịch sử xã hội từ lâu trở thành chủ đề quen thuộc sáng tác nhiều tác giả, với nhà văn Nguyễn Xuân Khánh, tác phầm ông khơng nhiều nhƣng mang tính đột phá nhận đƣợc tôn trọng đánh giá cao giới nghiên cứu, phê bình Tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn tác phẩm đuợc ghi nhận thể cho phong cách viết văn Nguyễn Xuân Khánh năm gần Xét phƣơng diện nội dung, nhà nghiên cứu Châu Diên Nguyễn Xuân Khánh giành lại sắc, báo Tuổi Trẻ ngày Chủ nhật 16-72006 cho Mẫu Thượng Ngàn tiểu thuyết khắc hoạ nhân vật khơng cịn thân phận riêng lẻ mà cộng đồng mang nên mang tầm khái quát văn hóa Với tác giả Lê Thị Thanh Bình, khơng có tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn sắc văn hố Việt Nam sang trọng mƣời năm trở lại bớt nhiều Nhà văn Nguyên Ngọc Tọa đàm tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh có đánh giá tác giả tác phẩm Mẫu Thượng Ngàn nhƣ ngƣời “đã trả lời câu hỏi đƣợc nêu 74 vụ cách mạng, tin tƣởng chiến đấu cho cách mạng, sống phần lạnh lùng, thay cho ngƣời khát khao yêu đƣơng cháy bỏng Qua mẫu thuẫn xung đột nội tâm ngƣời Phác, thấy anh ln địi hỏi sống cá nhân, cho tình yêu cháy bỏng Nhƣng ngƣời cá nhân bị phẩm chất ngƣời cách mạng chiến thắng Chính lý tƣởng cao hy sinh cho dân tộc, cho non sông đất nƣớc anh bừng sáng làm cho ngƣời cá nhân anh đẹp Trong mắt sử gia thống, Hồ Quý Ly lịch sử tên phản nghịch, tàn bạo, nhƣng dƣới ngòi bút Nguyễn Xuân Khánh, nhãn quan văn hóa trở thành hệ quy chiếu cơng xây dựng hình ảnh nhân vật Trong mắt ngƣời - Hồ Nguyên Trừng - Hồ Quý Ly ngƣời cha giỏi giang, đầy tinh tế đầy sâu sắc Trong ánh mắt suy nghĩ công chúa Huy Ninh - vợ ơng Hồ Q Ly ngƣời chồng ln kìm nén tâm tƣ, giữ chặt tình cảm lịng Ở góc nhìn ngƣời ngƣỡng mộ ông nhƣ Nguyên Cẩn, Hồ Hán Thƣơng Hồ Quý Ly bậc minh quân Trong ông tồn mâu thuẫn, trăn trở giằng xé tâm can Ơng nhà trị nắm quyền lực tối cao nhƣng thẳm sâu tâm hồn ông thƣờng trực nỗi cô đơn đau xót Đó nỗi đau đớn xót xa gái đứa cháu nhỏ số mệnh sinh vƣơng triều phải chịu cảnh trái ngang Là cô đơn vô hạn trƣớc “pho tƣợng trắng” ngƣời vợ hiền Ở nhân vật hội tụ đầy đủ phẩm chất ngƣời lãnh đạo, xoay chuyển tình tầm nhìn xa trơng rộng, tài thơng kinh bác cổ, vốn văn hóa phong phú, cá tính mạnh mẽ, liệt; lại táo bạo Trƣớc hồn cảnh nhà Trần có nguy thối nát, đứng trƣớc tình cảnh bị phế bỏ hợp với thiên mệnh bên giặc Chiêm Thanh, quân phƣơng Bắc dịm ngó, tham vọng cải cách ơng lớn dần Trong 75 hầu hết quan lại triều đình lo nhũng nhiễu, đục kht dân hịng ăn chơi sa đọa; cịn lại bi ai, lánh dời tìm cách nƣơng nhờ cửa Phật Hồ Quý Ly đau đáu khát vọng muốn thay đổi, cải tổ triều đình Xét cho dũng cảm, thay đổi lớn mặt nhận thức tƣ tƣởng Nói nhƣ Hồ Ngun Trừng thì: “sự tranh giành cha bảo điều lành mạnh…” [36; 486] Hồ Quý Ly can đảm, mạnh dạn thay đổi cục diện cải cách táo bạo kinh tế - xã hội nhƣ sách hạn điền, hạn nô, chủ trƣơng dùng tiền giấy thay tiền đồng; “làm sổ hộ để biết thực lực số ngƣời nƣớc ” [36; 136] Hồ Quý Ly nhà giáo dục đại tài, ông nhà trị đề cải cách sớm kinh tế - xã hội, giáo dục Hồ Quý Ly đề cao việc học rèn luyện nhân cách ngƣời Chính Hồ Ngun Trừng lên tám tuổi ơng gửi cho bố vợ cụ lang Phạm Công vốn học rộng uyên thâm nho giáo dạy dỗ Ông tự tay viết minh đạo, dịch “vô dật, nãi dật” Kinh Thi giảng giải bốn chữ “vô dật, nãi dật” cho Điều cho thấy ông quan tâm tới việc dạy rèn ngƣời giáo dục đất nƣớc Với kiến văn am hiểu, nhìn bao qt cơng mặt lịch sử, Nguyễn Xuân Khánh lấy lại công cho nhân vật lịch sử ƣu tú, trị gia thất bại, nhiên nhà cải cách tài ba Bên cạnh việc xây dựng thành công nhân vật trung tâm Hồ Quý Ly, Nguyễn Xuân Khánh công phu việc phác thảo chân dung nhân vật khác Từ vua Thuận Tông, Chân, Hồ Nguyên Trừng, khách nữ Thanh Mai… góp phần quan trọng vào cách nhìn giải minh lịch sử Lịch sử không nằm kiện, quan điểm trị mà “lịch sử” làm ngƣời, sâu sắc triết lý làm ngƣời, huyền vi sống Dƣới ngòi bút tài hoa tác giả, tất nhân vật mang phong thái dáng vẻ nghệ sĩ, kẻ sĩ tài hoa chốn kinh thành Họ tài hoa bậc văn 76 nhân, say mê mong muốn thƣởng lãm đẹp; khí chất bậc “giai nhân; quân tử”, khí chất bậc Nho gia Hồ Nguyên Trừng trai Hồ Q Ly, ngƣời thơng minh có tầm nhìn xa trơng rộng, văn nhân tài ba Sinh thời tao loạn, Hồ Nguyên Trừng mang nỗi khắc khoải khơn ngi kẻ sĩ trƣớc thời Ông hiểu rõ chất đời sống cung đình nhƣng ý thức trách nhiệm cá nhân trƣớc dòng tộc, trách nhiệm kẻ sĩ nhƣ ông thời loạn Nguyên Trừng ngƣời đa sầu đa cảm, không hứng thú với công việc quan trƣờng ông dửng dƣng trƣớc tham vọng quyền lực Thú vui mà ơng mong muốn tìm đến sống sinh hoạt văn hóa kẻ sĩ, sống tự do, tự yên bình với thú chơi tao nhã , Nguyên trừng mong mỏi tình yêu tràn đầy nhiệt huyết nhƣng tự nhiên chân thành Nhớ thƣơng ngƣời gái mong manh, u sầu - Quỳnh Hòa, Hồ Nguyên Trừng gửi tâm tình vào khúc nhạc Phƣợng hồng Họ đắm say tiếng đàn giọng hát trẻo ngân nga, lúc thăng hoa lúc trầm xuống Nguyên Trừng kẻ sĩ kinh thành Thanh Mai ca nữ nức tiếng vùng đất kinh kì, tri âm tri kỉ hiểu đƣợc tiếng đàn kẻ sĩ Họ thực cặp đơi làm cho bầu khơng khí tác phẩm trở nên sống động, hấp dẫn Dƣới bút lực Nguyễn Xuân Khánh, Hồ Nguyên Trừng lên kẻ sĩ tài danh Không say mê nghệ thuật cầm, kỳ, thi, Hồ Nguyên Trừng danh họa nức tiếng đất Thăng Long Ham mê yên bình cảnh sắc thiên nhiên, nhân vật đƣợc miêu tả qua chi tiết thƣởng thức hoa mai, vƣờn mai, chậu mai giò lan rừng khu vƣờn mai thƣợng tƣớng Khát Chân Là trai thái sƣ Quý Ly nhƣng Hồ Nguyên Trừng lại bạn tri kỉ Trần Khát Chân - cột trụ sức mạnh triều Trần - ngƣời đại diện cho phái bảo hoàng đối đầu với thái sƣ Hai nhân vật thuộc hai 77 tuyến đối lập nhƣng họ lại có cảm thơng, mối quan hệ tình cảm lạ kì Đó giải thích “kẻ đồng bệnh tƣơng liên”, say mê đẹp đời Thƣợng tƣớng Trần Khát Chân vốn đô tƣớng đƣợc thái sƣ cất nhắc làm tƣớng quân trận bình Chiêm lập đƣợc cơng lớn đánh đuổi đƣợc qn Chiêm, từ ơng trở thành đại thần trụ cột bảo vệ cho phe thủ cựu nhà Trần Ơng vốn thuộc dịng quan võ nhƣng hình ảnh vị tƣớng quân qua trang viết Nguyễn Xuân Khánh lại ngƣời đầy văn nhã với thú chơi hoa, thƣởng rƣợu tinh tế, say mê cảnh sắc thiên nhiên trang trí cho nơi thành khu vƣờn mai thơ mộng, trứ danh Một không gian đậm chất văn hóa, vẻ đẹp tƣơi non thiên nhiên Khu vƣờn có tên Trại Mai, ơng trồng tồn loại mai q tạo nên cảnh sắc đẹp mê hồn khiến tới không muốn rời chân Cũng khu vƣờn mai mà ông Hồ Nguyên Trừng trở thành đôi bạn tri kỉ thƣởng ngoạn cảnh vật thiên nhiên tạo hóa, say mê đẹp Cái đẹp, sinh động ngƣời nhân vật làm nhòe đƣờng viền lịch sử Vẻ đẹp tinh khiết loài hoa rừng hƣơng hoa thoáng nhẹ, vị mặn nồng trái mai, bữa tiệc rƣợu mai để lại hình ảnh hai ngƣời hai chiến tuyến nhƣng trọng tình nghĩa Sử Văn Hoa đƣợc coi nhân vật hƣ cấu đặc biệt Nguyễn Xuân Khánh tác phẩm Ông viên quan chép sử tâm huyết suốt đời tìm hồn núi, hồn sơng đồng thời nhà chiêm tinh giải mộng tài ba Suốt đời ơng sống với hồi bão hồn thành quốc sử thật trung thực Vì thế, dù ngục tù nhƣng ông không lúc ngơi nghỉ, ông viết lúc ăn lúc ngủ Sử Văn Hoa nhân vật khách quan tiểu thuyết Ơng khơng ngại nói thẳng, nói thật 78 trƣớc từ việc giải mộng cho đức vua Duệ Tơng, thƣợng hồng Nghệ Tông ngƣời đa sát nhƣ Hồ Quý Ly dù biết nói ơng mạng Ơng khơng biết sợ dâng tấu biểu can ngăn thái sƣ việc dời đô với câu nói “cốt đức khơng cốt nơi hiểm trở” viết đoạn “Minh đạo luận” Mặc dù bị Quý Ly hành hạ nhiều nhƣng thƣợng tƣớng quân Khát Chân đề nghị ông viết sách vạch tội khơng có thực để vu oan cho Q Ly ơng thẳng thắn từ chối Nhân vật Sử Văn Hoa lên không với tƣ cách viên quan chép sử mà ông ngƣời suốt đời tìm hồn núi, hồn sơng cho dân tộc, giữ lại tinh túy cho dân tộc, khí phách kẻ sĩ thấm nhuần tƣ tƣởng Nho gia Bên cạnh nhân vật trên, tiểu thuyết dành nhiều trang sách để đặc tả nhân vật Trần Thuận Tông, ông vua “đạo sĩ” - rể thái sƣ Quý Ly Vì chán cảnh tranh quyền đoạt vị nơi kinh đô nên bỏ triều bỏ cơng việc lại cho thái sƣ lo toan xuống chiếu truyền cho trai thái tử An lên ba tuổi lên núi Yên Tử tu hành Thuận Tông vốn ơng vua hiền, lại có tƣ tƣởng sùng bái Phật giáo hƣớng thiện Ơng ln tơn sùng tín ngƣỡng văn hóa truyền thống dân tộc Ơng tu nhƣ để trốn lánh việc đời, mong nhận đƣợc niềm an lành mà Phật giáo đem lại Ở nhiều trang viết, tác giả để Thuận Tông độc thoại dịng suy nghĩ triều đình, thái sƣ Hồ Quý Ly, tƣớng quân Trần Khát Chân Kết thúc đời ông chết bi thảm Với lịch sử thất bại vƣơng triều, nhƣng cõi tâm thức tín điều tìm kiếm cõi tĩnh, mong muốn đƣợc giải thoát, tất yếu linh hồn yếu đuối Âu giá phải trả cho hóa sinh Những giá trị thẩm mĩ nhƣ đứa tinh thần thể dấu ấn riêng cá tính, quan niệm nghệ thuật ngƣời nghệ sĩ Sự đa dạng thẩm mĩ tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh thể rõ nét đẹp, bi, phi 79 lý, giá trị thẩm mĩ tƣơng tác, chuyển hóa lẫn vô phong phú Cái bi tạo nên sắc thái cho đẹp, đẹp nhờ lung linh mà tạo nên phi lý vơ có lý Những giá trị thẩm mĩ giàu truyền thống, giàu sắc thái giá trị ý nghĩa nhân hệ thống thẩm mĩ Giá trị thẩm mĩ chuyển vận động văn xuôi đƣơng đại, đẹp, bi, phi lý ba tiểu thuyết Đội gạo lên chùa, Mẫu thƣợng ngàn, Hồ Qúy Ly tạo nên điều lạ mang đậm sắc thái nhà văn Nguyễn Xuân Khánh 80 KẾT LUẬN Các sáng tác Nguyễn Xuân Khánh giúp ngƣời đọc nhƣ sống lên thời kì lịch sử hào hùng bi tráng dân tộc Không theo cách thức sáng tác dè dặt kính cẩn trƣớc nhân vật lịch sử tác giả trƣớc, cách tiếp cận Nguyễn Xuân Khánh vƣợt qua đƣợc rào cản “khoảng cách sử thi” Từ đó, đan xen văn học lịch sử nét đặc trƣng rõ rệt tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh Tuy nhiên, tác giả nghiêng theo hƣớng “đại tự sự” tức mặt ý niệm văn học – phong tục chiếm ƣu Mặc dù vậy, vốn hiểu biết rộng lớn mình, Nguyễn Xuân Khánh tạo dựng đƣợc hình ảnh nhân vật lịch sử hào hùng bi tráng, xong giàu thở thời đại Luận văn lấy ngữ liệu nghiên cứu chủ yếu ba tiểu thuyết Đội gạo lên chùa, Mẫu thượng ngàn, Hồ Qúy Ly Nguyễn Xuân Khánh Hƣớng nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh nhn từ góc độ thẩm mĩ hồn tồn mẻ mà chƣa nhà khoa học đặt ngòi bút nghiên cứu Luận văn sâu nghiên cứu hệ thống giá trị thẩm mĩ: đẹp, bi, phi lý, sử dụng hệ thống tƣ phân biệt hai khái niệm giá trị nghệ thuật giá trị thẩm mĩ để thấy đƣợc khác làm bật lên giá trị thẩm mĩ Nghiên cứu cho thấy đƣợc đa dạng thẩm mĩ tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, qua thấy đƣợc vị ông dòng văn học Đổi mới, hệ thống tiểu thuyết lịch sử Những tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh mở hƣớng nhìn lịch sử - khứ, - tƣơng lai Cái đẹp, bi, phi lí hệ thống giá trị thẩm mĩ hƣớng nghiên cứu dựa ba tiểu thuyết Đội gạo lên chùa, Mẫu thượng ngàn, Hồ Qúy Ly Trƣớc hết đẹp đƣợc nhấn mạnh qua hình ảnh nhân vật tri thức, hình tƣợng vẻ đẹp ngƣời phụ nữ, hình tƣợng nhân vật anh hùng, hình tƣợng nhân vật chức Tiếp đó, bi hệ thống giá 81 trị đƣợc Nguyễn Xuân Khánh thể qua đời ngƣời cõi vô thƣờng, ngƣời xuất phát ban đầu từ khổ, hình ảnh ngƣời anh hùng rơi vào cảnh tâm lý lƣỡng phân Bi kịch nỗi cô đơn ngƣời tri thức với tƣ tƣởng canh tân ẩm mốc xã hội Cái bi tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh đƣợc đẩy lên với quan hệ đầy mâu thuẫn đối nghịch Cuối cùng, phi lý hệ thống giá trị lại đƣợc bật lên qua chân dung nghịch dị có hình dáng bên khác lạ, kỳ dị, ngoại cỡ nhƣng bên lịng tốt đẹp giàu tình cảm Nguyễn Xuân Khánh chăm chút tất nhân vật tiểu thuyết mình, từ nhân vật phụ nhỏ bé đến nhân vật trung tâm Cái đẹp, bi, phi lý hệ thống giá trị thẩm mĩ làm nên giá trị nghiên cứu mà chƣa nhà nghiên cứu đề cập đến, làm sáng rõ, phân biệt nhầm lẫn giá trị thẩm mĩ giá trị nghệ thuật 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội Phạm Tuấn Anh (2009), Sự đa dạng thẩm mĩ văn xuôi Việt Nam sau 1975, Luận án Tiến sĩ Văn học, Đại học sƣ phạm Hà Nội Aristote (1964), Nghệ thuật thơ ca, Nhà xuất Văn hóa - Nghệ thuật, Hà Nội Bakhtin - Phạm Vĩnh Cƣ dịch giới thiệu (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Nhà xuất Văn học Trƣờng viết văn Nguyễn Du Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp truyện vài biểu tính mạch lạc truyện, Tự học, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Diệp Quang Ban (2005), Văn liên kết tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Lê Bảo (1997), Thơ văn Lý trần, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội I.U.B.Bô-rep (1974), Những phạm trù mĩ học bản, Nhà xuất Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội 10 Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương Ngôn ngữ học, tập 2, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 12 Đồn Văn Chúc (1997), Văn hóa văn học, Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin 13 Nguyễn Văn Dân (Khảo luận tuyển chọn) (2002), Văn học phi lí, Nhà xuất Văn hóa thơng tin 83 14 Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 15 Phan Cự Đệ - Hà Đức Minh, Nhà Văn Việt Nam, tập I, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp 16 Phan Cự Đệ - Trần Đình Hƣợu - Nguyễn Trác - Nguyễn Hồng Khung Lê Chí Dũng - Hà Văn Đức (1998), Văn học Việt Nam (1900 - 1945), Nhà xuất Giáo dục 17 Nguyễn Đăng Điệp (2012), Lịch sử văn hóa nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh, Nhà xuất Phụ nữ - Viện Văn học Việt Nam, Hà Nội 18 Trƣơng Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Trƣơng Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Lê Văn Dƣơng, Lê Đình Lục, Lê Hồng Vân (2009), Mĩ học đại cương, Nhà xuất Giáo dục 21 Nguyễn Chí Ha (2006), Các phương tiện liên kết tổ chức văn bản, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Hạ (2003), Phân tích diễn ngơn - số vấn đề lí luận phương pháp, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Hạ (2005), Phân tích diễn ngơn phê phán: Lí luận phương pháp, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Thái Hạ (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 25 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 84 26 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục 27 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Nhƣ Phƣơng (1999), Lí luận văn học vấn đề suy nghĩ, Nhà xuất Giáo dục 28 Đỗ Đức Hiểu, Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp tiếng Việt: phần câu, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Ngân Hoa (2005), Sự phát triển ý nghĩa hệ biểu tượng trang phục ngôn ngữ thơ ca Việt Nam (Luận án tiến sĩ Ngữ văn) 30 Phan Việt Hoa - Nguyễn Thị Hoàng Yến (2005), Mĩ học giáo dục thẩm mĩ, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm 31 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2004), Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học: ngơn từ, tác giả, hình tượng, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 32 Đỗ Huy (1992), Mĩ học với tư cách khoa học, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Kha (2006), Đổi quan niệm người truyện Việt Nam 1975 – 2000, Nhà xuất Đại học Quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh 34 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chƣơng (1978), Lịch sử văn học Việt Nam kỷ thứ X nửa đầu kỷ XVIII, Nhà xuất Đại học Trung cấp chuyên nghiệp 35 Nguyễn Xuân Khánh (2011), Đội gạo lên chùa, Nhà xuất Phụ nữ 36 Nguyễn Xuân Khánh (2000) , Hồ Qúy ly, Nhà xuất Phụ nữ 37 Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu thượng ngàn, Nhà xuất Phụ nữ 38 Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 85 39 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Lang (2004), Phật giáo Việt Nam sử luận, tập 1, Nhà xuất Khoa học xã hội 41 Lê Đức Luận (2005), Giáo trình Văn học so sánh, Nhà xuất Đà Nẵng 42 John Lyons, Nguyễn Văn Hiệp dịch (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 43 Nguyên lí mĩ học Marx – Lenin (1963), Viện Hàn Lâm khoa học Liên Xô, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 44 Nguyễn Đăng Na (chủ biên, 2007), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm 45 Bùi Văn Nguyên (1976), Lịch sử văn học Việt Nam – Tập II, Nhà xuất Giáo dục 46 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Nhƣ Phƣơng (1999), Lí luận văn học vấn đề suy nghĩ, Nhà xuất Giáo dục 47 Trần Đình Sử (1993), Dẫn luận Giáo trình Thi pháp học, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh 48 Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 49 Trần Đình Sử (2000), Văn học thời gian, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 50 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nhà xuất Văn học 51 Trần Đình Sử chủ biên (2004), Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, Nhà xuất Đại học Sự phạm, Hà Nội 52 Tuệ Sỹ, Dẫn Vào Thế Giới Văn Học Phật giáo,www.phatviet.com, Tạp chí Phƣơng Trời Cao Rộng số 86 53 Bùi Duy Tân (2005),Theo dòng khảo luận luận văn học trung đại, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 54 Lê Mạnh Thát (1999), Lịch Sử Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế 55 Nguyễn Bích Thu (2006), Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí Văn học số 11 56 Nguyễn Thị Thu Thủy (2003), Ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn Việt Nam sau 1975 (Điểm nhìn ngơn ngữ kể chuyện), Luận án Tiến sĩ ngôn ngữ học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 57 Nguyễn Thị Thu Thủy (2004), Về khái niệm truyện kể thứ ba người kể chuyện thứ ba, Tự học, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 58 Tsernƣshevski, Quan hệ thẩm mĩ nghệ thuật thực 59 Lê Trí Viễn (2004), Giáo trình tổng quan văn chương Việt Nam, Nhà xuất Đà Nẵng 60 IU.M Lotman, Trần Ngọc Vƣơng dịch (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 61 Nguồn: http://chuaphuclam.vn/index.php?/van-hoa/tiu-thuyt-i-go-len-chua-mangm-mau-sc-pht-giao.html 62 Nguồn: http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Van-hoa/515002/%E2%80%9 Ckhong-biet-co-con-hap-dan-ban-doc%E2%80%A6%E2%80%9D 63 Nguồn: http://lainguyenan.free.fr/TungDoanDuongVan/NguyenXuan Khanh.html 64 Nguồn: http://ngothanhvan.vnweblogs.com/ac3962/chung.html 65 Nguồn: http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/nghien-cuu-phebinh/thu-nhin-doi-gao-len-chua-qua-goc-%E2%80%9Cco-dienmoi%E2%80%9D.html 87 66 Nguồn: https://sites.google.com/site/vanhocfamily/noi-co-dhon-cua-trithuc-trong-ho-quy-ly-va-hoi-the-1 67 Nguồn: https://thanhnien.vn/van-hoa/nha-van-nguyen-xuan-khanh-connguoi-hien-dai-khong-the-chi-nghi-cho-minh-51792.html 68 Nguồn: http://vietvan.vn/vi/bvct/id3494/Dac-sac-tieu-thuyet-Nguyen-XuanKhanh-tu-goc-nhin-van-hoa/ 69 Nguồn: http://vienvanhoc.org.vn/news/vanhoc/962/tieu-thuyet-nhu-mottham-khao-phat-giao-doc-doi-gao-len-chua-nguyen-xuan-khanh-nxb-phu-nu2011 70 Nguồn: http://vietvan.vn/vi/bvct/id3547/Mot-so-bieu-tuong-mang-tamthuc-Mau-trong-Doi-gao-len-chua-cua-Nguyen-Xuan-Khanh/ 71 Nguồn: http://vanvn.net/news/35/1544-le-trao-giai-thuong-hoi-nha-vanviet-nam-nam-2010-va-2011 72 Nguồn: http://www.hoalinhthoai.com/news/detail/news-4099/Yeu-tophat-giao-trong-van-hoc-thoi-Ly-Tran 88 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC HỌC VIÊN CAO HỌC TS Phạm Tuấn Anh Lê Mai Anh CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ PGS.TS NGÔ VĂN GIÁ ... Chƣơng 1: Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh vận động Văn xuôi Việt Nam đƣơng đại - Chƣơng 2: Quan niệm thẩm mĩ tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh - Chƣơng 3: Hệ thống thẩm mĩ tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh. .. xuất cách tiếp cận tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh: tiếp cận từ góc độ mĩ học Từ góc nhìn này, làm bật đa dạng hệ giá trị thẩm mĩ mà Nguyễn Xuân Khánh miêu tả cách xuất sắc tiểu thuyết ông 3.2 Nhiệm... TIỂU THUYẾT NGUYỄN XUÂN KHÁNH TRONG SỰ VẬN ĐỘNG CỦA VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 13 1.1 Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh bối cảnh lịch sử văn hóa 13 1.2 Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh vận động

Ngày đăng: 07/07/2022, 21:58

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN