1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bước đầu tìm hiểu truyện cổ tích dân tộc sán dìu nhìn từ góc độ thi pháp học

94 32 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bước Đầu Tìm Hiểu Truyện Cổ Tích Dân Tộc Sán Dìu Từ Góc Độ Thi Pháp Học
Tác giả Lưu Thị Thư
Người hướng dẫn ThS. Đặng Lê Tuyết Trinh
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Sư Phạm Ngữ Văn
Thể loại khóa luận tốt nghiệp đại học
Năm xuất bản 2019
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

i TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA DU LỊCH LƯU THỊ THƯ BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU TRUYỆN CỔ TÍCH DÂN TỘC SÁN DÌU TỪ GĨC ĐỘ THI PHÁP HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Sư phạm Ngữ văn Phú Thọ, năm 2019 ii TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA DU LỊCH LƯU THỊ THƯ BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU TRUYỆN CỔ TÍCH DÂN TỘC SÁN DÌU TỪ GĨC ĐỘ THI PHÁP HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Sư phạm Ngữ văn Giảng viên hướng dẫn: ThS Đặng Lê Tuyết Trinh Phú Thọ, năm 2019 iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU i Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Ý nghĩa khoa học thực tiễn Bố cục khóa luận PHẦN NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Một số vấn đề thi pháp thi pháp học 1.1.1 Thuật ngữ thi pháp, thi pháp học 11 1.1.2 Thi pháp văn học dân gian 12 1.1.3 Ý nghĩa việc nghiên cứu thi pháp 13 1.2 Khái quát truyện cổ tích 15 1.2.1 Khái niệm truyện cổ tích 16 1.2.2 Phân loại truyện cổ tích 17 1.3 Truyện cổ tích dân tộc Sán Dìu 18 1.3.1 Khái quát dân tộc Sán Dìu 18 1.3.2 Khảo sát truyện cổ tích dân tộc Sán Dìu 20 1.3.3 Đặc điểm chung thi pháp truyện cổ tích dân tộc Sán Dìu 22 Tiểu kết chƣơng 24 Chương ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KỲ DÂN TỘC SÁN DÌU 26 2.1 Thi pháp kết cấu 26 iv 2.1.1 Kết cấu truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam 26 2.1.2 Kết cấu truyện cổ tích thần kỳ Sán Dìu 27 2.2 Thi pháp nhân vật 30 2.2.1 Hệ thống nhân vật truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam 30 2.2.2 Hệ thống nhân vật truyện cổ tích thần kỳ Sán Dìu 31 2.3 Thi pháp lựa chọn xây dựng xung đột 34 2.3.1 Xung đột truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam 34 2.3.2 Xung đột truyện cổ tích thần kỳ Sán Dìu 35 2.4 Không gian thời gian nghệ thuật 37 2.4.1 Không gian thời gian nghệ thuật truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam 37 2.4.2 Không gian thời gian nghệ thuật truyện cổ tích thần kỳ Sán Dìu 38 Tiểu kết chƣơng 40 Chương ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP TRUYỆN CỔ TÍCH SINH HOẠT DÂN TỘC SÁN DÌU 41 3.1 Thi pháp kết cấu 41 3.1.1 Kết cấu truyện cổ tích sinh hoạt Việt Nam 41 3.1.2 Kết cấu truyện cổ tích sinh hoạt Sán Dìu 43 3.2 Thi pháp nhân vật 47 3.2.1 Nhân vật truyện cổ tích sinh hoạt Việt Nam 47 3.2.2 Nhân vật truyện cổ tích sinh hoạt Sán Dìu 48 3.3 Thi pháp lựa chọn xây dựng xung đột 51 3.3.1 Xung đột truyện cổ tích sinh hoạt Việt Nam 51 3.3.2 Xung đột truyện cổ tích sinh hoạt Sán Dìu 51 3.4 Không gian thời gian nghệ thuật 52 Tiểu kết chƣơng 54 PHẦN KẾT LUẬN 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Việt Nam đất nƣớc có 54 anh em dân tộc Trải qua kỷ, cộng đồng dân tộc Việt Nam gắn bó, đoàn kết đấu tranh chống kẻ thù xâm lƣợc, bảo vệ bờ cõi, giành độc lập tự xây dựng đất nƣớc Mỗi dân tộc có sắc văn hóa riêng, tạo nên thống đa dạng văn hóa Việt Nam Bản sắc văn hóa dân tộc đƣợc thể rõ hoạt động kinh tế, văn hóa vật thể phi vật thể cộng đồng tộc ngƣời Một đặc trƣng chung tạo nên phẩm chất ngƣời văn hóa Việt Nam lịng u nƣớc, đức tính cần cù, chịu thƣơng, chịu khó, sáng tạo lao động sản xuất, gắn bó, hịa đồng với thiên nhiên, cộng đồng làng xóm đức tính nhân hậu, vị tha ngƣời Cùng với phát triển đa số dân tộc Kinh đất nƣớc bên cạnh dân tộc thiểu số Việt Nam có đóng góp lớn lao cho đất nƣớc kể từ dựng nƣớc, giữ nƣớc văn hóa đặc sắc mn màu, mn vẻ Tất sắc văn hóa ấy, đức tính tốt đẹp đƣợc kết tinh lại văn học dân tộc thiểu số Trƣớc thống văn hóa tồn dân văn học dân gian dân tộc thiểu số diện mạo xác để tìm hiểu đời sống, ngƣời, truyền thống dân tộc Truyện cổ tích sáng tác văn học dân gian đem lại giá trị, sắc thái riêng biệt Giá trị truyện cổ tích dân tộc thiểu số đời sống cộng đồng vấn đề khoa học cần phải đƣợc nghiên cứu, khai thác lƣu giữ, bảo tồn Thơng qua câu chuyện cổ tích ấy, thấy rõ mối quan hệ tổng thể văn học dân gian dân tộc Việt Nam 1.2 Bên cạnh dân tộc thiểu số có văn học đặc sắc nhƣ: Thái, Tày, Nùng, Dao, Ê Đê,… dân tộc Sán Dìu dân tộc có văn học phong phú nhƣng lại chƣa đƣợc công khai bảo lƣu Cộng đồng dân tộc Sán Dìu Việt Nam chủ yếu sinh sống miền trung du số tỉnh miền Bắc Việt Nam Tìm hiểu văn hóa dân tộc Sán Dìu thấy có nhiều viết tìm hiểu nguồn gốc, văn hóa, lễ hội, sắc khác Các viết cung cấp cho độc giả kiến thức chung đặc sắc văn hóa, phong tục tập quán ngƣời Sán Dìu Tuy nhiên chƣa có cơng trình nghiên cứu tìm hiểu đầy đủ truyện cổ tích dân tộc Sán Dìu Thực đề tài nghiên cứu thi pháp truyện cổ tích dân tộc Sán Dìu, tác giả mong góp phần giới thiệu, giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn học điển hình dân tộc Sán Dìu; đồng thời, cung cấp nguồn tƣ liệu văn học dân gian để giúp giáo viên Ngữ văn tỉnh phía Bắc Việt Nam nơi có em dân tộc Sán Dìu sinh sống thực tiết dạy Ngữ văn địa phƣơng cách thuận lợi 1.3 Bản thân tác giả đƣợc sinh lớn thôn nhỏ thuộc xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc; lại có hội đƣợc nhà nƣớc tạo điều kiện cho học tập trƣờng THCS&THPT dân tộc nội trú tỉnh Vĩnh Phúc Ở đây, tác giả khóa luận đƣợc trao đổi, học tập với bạn dân tộc địa bàn tỉnh góp phần tạo nên móng truyện cổ tích dân tộc tơi Cùng với thực xót xa văn học dân tộc dần bị mai đi, em nhỏ mang dịng máu dân tộc nhƣng lại khơng biết đến câu chuyện cổ tích lý thú, hấp dẫn, mang đầy tính triết lý nhân sinh ơng cha để lại Hơn thân học tập trƣờng Đại học Hùng Vƣơng tỉnh Phú Thọ, sinh viên năm hồn thành chƣơng trình học tập bƣớc chân trƣờng với tƣ cách giáo viên giảng dạy môn Văn học Với nguyện vọng trở quê hƣơng góp phần làm giàu đẹp cho giáo dục quê hƣơng nơi em dân tộc Sán Dìu học tập, tiếp bƣớc cha anh nguồn động lực để hồn thành khóa luận Trên sở lý nhận thức nhƣ vậy, Tôi mạnh dạn chọn đề tài Bước đầu tìm hiểu truyện cổ tích dân tộc Sán Dìu nhìn từ góc độ thi pháp học làm đề tài khóa luận tốt nghiệp với mong muốn góp phần nhỏ sức vào việc giới thiệu nét văn hóa q hƣơng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trải qua hàng nghìn năm lịch sử dân tộc Việt Nam tựu chung nhà, anh em song dân tộc có nét văn hóa đặc trƣng riêng tạo nên sắc văn hóa Việt Nam Chúng ta thƣờng hay nhắc đến giá trị văn hóa văn học nhƣ sử thi Tây Nguyên, truyện thơ dân tộc Thái, truyện cổ tích dân tộc Mƣờng,… Thế nhƣng đa số lại chƣa nghe hay biết đến truyện cổ tích dân tộc Sán Dìu Nghiên cứu truyện cổ tích dân tộc Sán Dìu nhằm việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam đồng thời giúp hiểu biết ngƣời Sán Dìu từ giao lƣu, học hỏi, giúp đỡ em dân tộc thiểu số phát triển Từ xƣa đến chƣa thực có cơng trình nghiên cứu chun sâu truyện cổ tích dân tộc Sán Dìu nhƣng với tinh thần trì, bảo tồn văn hóa Việt Nam với quan tâm cộng đồng có số tác giả đề cập đến số cơng trình nghiên cứu văn hóa dân dân tộc Sán Dìu phát triển, cụ thể nhƣ sau: Đầu tiên phải kể tới cơng trình nghiên cứu Nguyễn Văn Ái - “Vài nét hệ thống ngữ âm tiếng Sán Dìu” đăng Tìm hiểu ngơn ngữ dân tộc năm 1972 Tƣ liệu viết 1000 từ đƣợc điều tra xã Vĩnh Thực, huyện Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh Tuy nhiên, tác giả giới thiệu cách ngắn gọn với số ví dụ chƣa có mơ tả lý giải cách chi tiết kết nghiên cứu Thứ hai phải kể đến công trình Người Sán Dìu Việt Nam tác giả Ma Khánh Bằng, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội ấn hành năm 1983 Đây coi sách đặt móng cho cơng trình nghiên cứu dân tộc Sán Dìu Việt Nam Dựa vào thơng tin nghiên cứu mình, tác giả bƣớc đầu giới thiệu khái quát văn hóa vật chất, tinh thần ngƣời Sán Dìu Việt Nam Từ để ngƣời đọc có nhìn tổng thể ngƣời dân tộc Sán Dìu Tiếp đến Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam tác giả Nguyễn Đăng Duy đƣợc Nhà xuất Văn hóa Thơng tin ấn hành năm 2001 trình bày đầy đủ tín ngƣỡng, tơn giáo, nguồn gốc, nội dung hình thái dân gian đặc trƣng số vùng miền, số dân tộc ngƣời, trình bày nguồn gốc giáo lý loại hình tôn giáo đời sống Cuốn sách Lễ hội dân tộc Hoa, Sán Dìu Việt Nam tác giả Diệp Trung Bình Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội ấn hành năm 2002 cơng trình khoa học tìm hiểu tồn diện lễ hội ngƣời Sán Dìu nhƣ: lễ Thao Khoán, lễ Cấp Sắc, lễ Kỳ Yên,… Gần với phát triển xã hội, vấn đề bảo tồn, lƣu giữ văn hóa dân tộc thiểu số ngày đƣợc trọng xuất nhiều cơng trình nghiên cứu khác văn hóa dân gian dân tộc Sán Dìu Năm 2005, kỷ yếu hội thảo Ngữ học trẻ, viết “Hệ thống âm đầu tiếng Sán Dìu Việt Nam”, Hội ngơn ngữ học Việt Nam, nhà xuất Đại học Sƣ Phạm mắt hội thảo với nghiên cứu chữ viết cụ thể hệ thống âm đầu qua chữ viết ngƣời Sán Dìu Cùng năm 2005, viết Lễ cấp sắc người Sán Dìu Thái Nguyên nhà nghiên cứu Vũ Diệu Trung Nxb Khoa học Xã hội ấn hành bƣớc đầu tìm hiểu lễ cấp sắc ngƣời Sán Dìu địa bàn tỉnh Thái Ngun với góc nhìn văn hóa Ngơn ngữ ngƣời Sán Dìu gần nhƣ vấn đề cộm đƣợc nghiên cứu qua viết Từ mượn Việt tiếng Sán Dìu, Hội thảo khoa học tồn quốc tháng 11 năm 2009, Viện ngơn ngữ học Năm 2012, tác giả Diệp Thanh Bình Dân ca dân tộc Pu Péo, Sán Dìu, Dao, Cao Lan, Lơ Lơ đƣợc Nxb Văn hóa Dân tộc ấn hành đề cập đến sinh hoạt dân ca (Soọng Cơ) dân tộc Sán Dìu song mang tính chất giới thiệu dân ca Sán Dìu mà khơng sâu tìm hiểu đặc trƣng nội dung nghệ thuật Nhìn chung, cơng trình mục đích nghiên cứu khác tìm hiểu văn hóa ngƣời Sán Dìu nhiều góc độ: lễ hội, ẩm thực, tơn giáo… Tuy nhiên, việc nghiên cứu chuyên sâu văn học dân gian dân tộc Sán Dìu chƣa đƣợc tác giả quan tâm tìm hiểu nhiều Gần năm 2016 luận văn thạc sĩ ngôn ngữ văn hóa Việt Nam tác giả Trần Thị Thanh Tân với tên luận văn Văn học dân gian dân tộc Sán Dìu Thái Ngun có nghiên cứu cụ thể lối hát soọng cô, truyện cổ tích nhƣ câu đố văn học dân gian ngƣời Sán Dìu Tuy nhiên luận văn có phạm vi nghiên cứu rộng dừng việc nghiên cứu số nội dung truyện cổ tích dân tộc Sán Dìu Thái Nguyên Nhƣ vậy, nghiên cứu thi pháp truyện cổ tích dân tộc Sán Dìu cịn hạn chế đƣợc đề cập mức khái quát chung Chủ yếu cơng trình nghiên cứu văn hóa, lễ hội, chữ viết, ngơn ngữ ngƣời Sán Dìu Tuy nhiên cơng trình tiền đề để bƣớc đầu tìm hiểu thi pháp truyện cổ tích dân tộc Sán Dìu Góp phần làm phong phú cho văn hóa văn học dân tộc Việt Nam nói chung văn học dân tộc Sán Dìu nói riêng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài thi pháp truyện cổ tích dân tộc Sán Dìu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi tƣ liệu phục vụ cho cơng tác nghiên cứu: truyện cổ tích dân tộc Sán Dìu địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Mục đích nghiên cứu Thực đề tài này, tơi hƣớng đến mục tiêu sau: - Khảo sát, điền dã, sƣu tầm, văn hóa truyện cổ tích dân tộc Sán Dìu Vĩnh Phúc - Nghiên cứu tác phẩm truyện cổ tích dân tộc Sán Dìu Vĩnh Phúc từ lý thuyết thi pháp học Trong điều kiện cho phép, chúng tơi có liên hệ so sánh truyện cổ tích Sán Dìu với truyện cổ tích ngƣời Việt, từ thấy đƣợc nét độc đáo, riêng biệt đối tƣợng nghiên cứu - Một mục tiêu quan trọng mà luận văn muốn hƣớng tới dùng kết sƣu tầm, nghiên cứu để ứng dụng vào việc giảng dạy nội dung Ngữ văn địa phƣơng đơn vị trƣờng trung học sở địa bàn đồng bào dân tộc Sán Dìu sinh sống Nhiệm vụ nghiên cứu Thực đề tài này, hƣớng đến nhiệm vụ: - Thứ nhất, tìm hiểu vấn đề lý luận chung thi pháp, thi pháp học truyện cổ tích dân tộc Sán Dìu - Thứ hai, từ việc khảo sát, thống kê văn hóa truyện cổ tích dân tộc Sán Dìu địa bàn sinh sống ngƣời Sán Dìu, tác giả sâu nghiên cứu đặc điểm thi pháp học truyện cổ tích thần kỳ truyện cổ tích sinh hoạt dân tộc Sán Dìu Phương pháp nghiên cứu Để giải tốt yêu cầu mà đề tài đặt ra, tiến hành nghiên cứu dựa vận dụng, kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu sau: Phƣơng pháp điền dã (sử dụng để thu thập tài liệu) bao gồm: quan sát, vấn, ghi chép; Phƣơng pháp hỏi ngƣời có kinh nghiệm; Phƣơng pháp thống kê, phân tích tổng hợp; Phƣơng pháp tiếp cận tác phẩm từ lý thuyết thi pháp học; Phƣơng pháp so sánh… trình giải vấn đề đặt nội dung khóa luận Đóng góp khóa luận Từ việc sƣu tầm số lƣợng câu truyện cổ tích dân tộc Sán Dìu, khóa luận nhằm giới thiệu nội dung truyện cổ tích dân tộc Sán Dìu từ sâu vào thi pháp truyện cổ tích góp phần tạo nên diện mạo Ngày xửa, ngày xƣa gia đình bố mẹ sớm nhà lại hai anh em gái Ngƣời anh tên Chàng đến tuổi lấy vợ đem lễ hỏi đến xin cƣới cô gái làng bên mà đem lịng u mến từ lâu Vợ Chàng cô gái hiền lành lại chịu thƣơng, chịu khó Hàng xóm ai khen Chàng ngƣời có phúc nên lấy đƣợc vợ hiền lành nhƣ Đến vụ cấy lúa vợ Chàng em cô cấy lúa.Thấy chị dâu cấy lúa nhanh nhƣng lại đổ ngang đổ dọc cô em khơng thích Cơ em liền chạy nhà nói với anh trai chị dâu khơng chăm chỉ, đảm nhƣ ngƣời ta nói, chị cấy lúa bị đổ hết sau lúa không lên đƣợc anh đánh chết chị Ngƣời anh trai nghe em gái nói liền đồng đánh chết vợ đem xác chôn cạnh ruộng lúa Thời gian trôi qua đến ngày gặt lúa ngƣời em gái lấy chồng, Chàng khơng có gặt lúa cho, đến ruộng thấy gió thổi lúa đổ hết chiều Chàng khóc gọi trƣớc mộ vợ: “ Trƣớc lúa đổ hai bề Bây lúa đổ bề Xin nàng trở dậy với anh” LẤY VỢ Ngày xƣa nhà có bốn gái Cơ gái út nhà vừa xinh đẹp lại nết na, thùy mị Có nhiều chàng trai đến hỏi cƣới cô gái út nhà Thấy hôm ngƣời cha liền cho truyền tin nhƣ chàng trai có khả làm cho vợ chồng họ cất tiếng nói ba lần ơng ta gả gái út cho Có nhiều chàng trai làng đến để thực lời thách đố nhƣng kết thất bại Một hôm có anh chàng làng bên tiếng thơng minh, tài giỏi đến, chàng ta xin phép ngƣời cha cho hạn ba ngày định làm đƣợc cho bà nhà cất tiếng nói Ngƣời cha nghĩ trƣớc vợ có cậy mồm chẳng nói ba ngày có khác gì? Nên liền chấp nhận u cầu chàng trai Ngày thứ nhất, chàng trai sang từ sáng sớm vui vẻ hỏi: - Ông bà ơi, ông bà cho cháu mƣợn trâu cày Hai ông bà ngồi nhà nhƣng không thấy cất tiếng trả lời, chàng trai kiên trì hỏi ngƣời cha phải cất tiếng nói: - “Ừ” Đƣợc đồng ý ngƣời cha, chàng trai liền vào chuồng trâu chàng ta loay hoay chuồng lấy dây chạc buộc vào đuôi trâu mà không đƣợc Thấy chàng trai ngốc đâm bực bà nhà liền chạy cửa quát mắng - Ấy anh xỏ sẹo trâu phải xỏ mũi đem xỏ đằng đuôi Chàng trai cƣời phá lên quay sang nói với ngƣời ông - Con đƣợc câu nhé! Đến ngày thứ hai chàng trai sang nhà ông bà từ sớm chơi đến trƣa nhiên bà nhà khơng nói lời Chàng trai lên tiếng đề nghị: - Ơng ơng, hơm sang cháu nấu cơm cho ông bà ăn nhé! Dứt lời chàng trai liền đem kiềng lên nhà bắc nồi lên mái nhà tranh bật lửa cháy để nấu cơm Bà mẹ vừa hoảng sợ vừa la hét: - Ối, anh lại đem nồi cơm lên nấu chẳng cháy nhà à? Chàng trai đổ nồi nƣớc nồi dập tắt lửa vội chạy xuống nhà khoe với ngƣời cha - Cháu làm đƣợc bà nói hai câu Ngày thứ ba chàng trai sang vừa lúc nhà ăn xong cơm, vội vàng chạy đến thu bát đũa chàng trai nói khéo - Vừa lúc cháu sang chơi ơng bà để cháu rửa bát cho Chàng gom hết bát đũa lại rổ đem rổ bát xuống ao sóc mạnh làm bát đũa kêu leng keng Bà mẹ lúc từ nhà chạy vội quát: - Anh sóc bát đũa vỡ hết bát ăn Vậy chàng trai làm đƣợc cho ngƣời mẹ cất tiếng nói ba lần Ngƣời cha liền đem lợn mổ ăn mừng gả cô gái út cho chàng trai nhƣ lời hứa Truy Nạ Sìn Ngày xƣa có anh nhà giàu thích Truy Mạ Sìn, anh xin bố mẹ cƣới Truy Mạ Sìn làm vợ nhƣng bố mẹ anh bảo Truy Mạ Sìn lùi tài nên bố mẹ khơng thích cƣới Truy Mạ Sìn cho anh Nhƣng anh xin bố mẹ bảo: - Thơi bố mẹ ạ! Nhà giàu lùi tài chẳng lùi đƣợc hết đâu Bố mẹ cho lấy vợ Thế bố mẹ đồng ý cho a cƣới vợ Lấy Truy Mạ Sìn nhà nhà anh chàng lùi tài hết Ngày trƣớc nhà anh giàu có lúa má, ngan, ngỗng, lợn gà đầy đủ nhƣng từ lấy Truy Mạ Sìn nhà cấy lúa lúa khơng có thóc, ngan ngỗng ni chết hết Thế hai vợ chồng phải rủ kiếm củi bán, nhƣng kiếm củi khó khăn vất vả q nên Truy Mạ Sìn đành nói với chồng mình: - Thơi anh ơi, đành chia tay thơi Anh chồng quay sang bảo với Truy Mạ Sìn: - Nếu chê tơi nghèo khổ thơi chia tay đƣợc Thế Truy Mạ Sìn bỏ ngƣời chồng kiếm củi Rồi tự nhiên anh chồng đƣợc ngƣời bầu lên làm vua Làm vua ngày anh cƣỡi ngựa từ vùng đến vùng khác Một hơm anh gặp lại Truy Mạ Sìn, ngƣời vợ gặp lại chồng cũ khóc lóc kêu than: - Anh vất quá, anh cho lấy lại anh Vua lúc bảo rằng: - Cơ muốn nhƣ tơi đồng ý thơi nhƣng mà phải múc nón nƣớc đổ lên đầu ngựa tôi, xong cô hứng lại đƣợc nón nƣớc tơi lấy làm vợ Thế chị ta múc nón nƣớc đổ lên đầu ngựa hứng lại chẳng đƣợc nửa nón Vì q xấu hổ Truy Mạ Sìn ngã lăn xuống đất chết ( Bản _ MẠ SÌN) Mạ Sìn có cha mẹ giàu sang, nhƣng đến lấy vợ chàng lấy phải cô vợ ăn chơi dẫn đến phá sản Vợ Mạ Sìn bỏ đi, Mạ Sìn từ phải làm nghề gánh củi bán sống qua ngày Một hơm, Mạ Sìn gánh củi đến bán vào nhà ngƣời vợ cũ Nhận ngƣời chồng cũ, ngƣời vợ mang cho Mạ Sìn bát cơm mèo Mạ Sìn suy nghĩ ăn xấu hổ mà khơng ăn chết đói Ngƣời chồng thƣơng tình Mạ Sìn dù chồng cũ vợ nên cho gói cơm, Mạ Sìn đeo gói cơm khỏi rừng dám ngồi ăn sợ xấu hổ Nghĩ đến ngƣời chồng vợ với nửa thù hận ngƣời cƣớp vợ mình, nhƣng nửa chịu ơn ngƣời cho gói cơm cứu sống Bỏ qua thù hận, Mạ Sìn tâm học chữ Mạ Sìn viết chữ cây, viết đất, gốc cây, tìm thầy học thi đỗ Trạng Nguyên Mạ Sìn đƣợc ban chức quan tri phủ vềlàm quan quê hƣơng Mạ Sìn khơng u cầu tất ngƣời đón anh vinh quy bái tổ làng, mà yêu cầu đội gồm ngƣời phụ nữ làng tuổi từ 17 đến 20 để làm đƣờng cho ngựa không thụt Trong đội làm đƣờng có vợ Mạ Sìn, ngƣời vợ nhận chồng nhƣng khơng dám nói Biết chồng trở nhà cũ, cô vợ chờ sẵn quỳ xuống khóc lóc xin lỗi lúc ta ăn chơi phá sản nhà chồng Ngƣời vợ mong muốn đƣợc sum họp với Mạ Sìn Mạ Sìn khơng nỡ từ chối nên đƣa cách giải quyết: hỏi vật xem gật đầu vợ chồng sum họp, cón lắc đầu đơi lứa chia lìa Vì hỏi ngƣời mn ngƣời hỏi hết, hỏi trời trời đâu có thấu Chi hỏi ngựa, bê chậu nƣớc đổ lên đầu ngựa, ngựa gật đầu đồng ý đón lấy nƣớc phía dƣới, khơng đƣợc hết đƣợc nửa chậu nƣớc Ngƣời vợ làm theo, vừa té nƣớc vào mắt ngựa, ngựa khó chịu liền lắc đầu, biết vợ chồng sum họp, ngƣời vợ xấu hổ tự tử chết MÕN LỒNG Mòn Lồng lấy vợ lúc đất nƣớc có giặc ngoại xâm, tuân theo chiếu nhà vua lên đƣờng đánh giặc Trƣớc Mịn Lồng có dặn vợ, chiến trƣờng đầy rẫy hiểm nguy, chết hồn trở về, may mắn cịn sống ngƣời trở Rồi bảo vợ nuôi lấy gà mái, trở thịt gà cúng tạ tổ tiên Nếu chết Thanh Minh thịt gà làm giỗ Ngƣời vợ nhà, sau ba năm khơng có tin tức chồng, ngƣời vợ qua lại với ông sƣ Không ngờ, bốn năm sau Mòn Lồng trở về, mang quân giấu chỗ khác, cải trang bẩn thỉu thành ngƣời ăn xin ăn xin nhà vào ngày Thanh Minh Vợ Mòn Lồng thấy ngƣời ăn xin mang cho ba miếng thịt gà, nửa chén rƣợu cho ngồi ăn hiên nhà Ăn xong Mịn Lồng xin phép đƣợc lại khơng có chỗ để đi, ngƣời vợ thƣơng tình ngƣời ăn mày cho dƣới bếp Tối hơm đó, nhà sƣ đến tòm tem vợ Mòn Lồng, nửa đêm nhà sƣ kêu đầu trọc lạnh Vợ Mịn Lồng nói: “Đầu trọc kéo chăn mà đắp” Dƣới bếp, ngƣời ăn mày kêu chân lạnh Ngƣời vợ nói vọng xuống: “Chân lạnh lấy gio ấm mà vùi” Mòn Lồng làm theo, ngƣời vợ thấy ăn mày lấy gio bếp vùi chân khơng cịn ý đến ngƣời ăn mày Hôm sau, ăn mày Ba ngày sau, Mịn Lồng kéo qn trở về, làng đón Ngƣời vợ nhận chồng mình, quỳ lạy Mịn Lồng đến trƣớc mặt vợ: - Trong thời gian ta vắng, nhà có sai bảo cho nhà quan biết? Vợ Mịn Lồng: - Thƣa ngài, khơng có sai Mịn Lồng hỏi lại: - Khơng có sai à? Sau đó, ngƣời vợ chuẩn bị chỗ ăn nghỉ cho Mịn Lồng, thấy chồng năm khơng mà vẻ mặt không vui, nên nhắc lại lời dặn chồng ba năm trƣớc Mịn Lồng bình thản nói: - Ba năm thịt gà mái, thịt gà đƣợc ăn ba miếng, rƣợu đƣợc uống nửa ly Cảm ơn cứu thằng ăn mày Ngƣời vợ giật vội quỳ lạy thừa nhận chuyện Mòn Lồng cho vợ hai lựa chọn: Thứ nhất, nhà quan tha thứ nhƣng không đƣợc làm vợ mà phải xuống làm vợ lẽ Nhƣng xƣa khơng có việc ngƣợc đời nhƣ vậy, đảo lộn việc trời định Thứ hai, viết giấy từ chồng, chữ khơng giỏi nhờ thầy đồ viết, nhƣng định phải viết đƣợc tên bên Hẹn ba ngày sau trả lời Vợ Mịn Lồng xấu hổ, nhảy sơng tự tử chết Mịn Lồng hối hận, cảm thấy độc nên mang qn triều đình Trái tim Mịn Lồng chết ngƣời vợ, tất chiến tranh gây nên, định từ quan Sau đó, lên ngựa vào vùng núi sinh sống, sống sau nhƣ NGƯỜI CON NI CĨ HIẾU Ngày xƣa, có hai vợ chồng nhà giàu, đẻ đƣợc nhiều con, dều đƣợc cho ăn học Một hôm, trƣớc cửa nhà xuất đứa trẻ ăn xin Thấy đứa trẻ khôi ngô, họ đem nhận làm nuôi Ngƣời ni vốn chịu khó, thƣờng mị cua bắt ốc cho cha mẹ nuôi, mong báo đáp công ơn nuôi dƣỡng cha mẹ Đến tuổi trƣởng thành, cha mẹ nuôi cƣới vợ cho cho riêng Cuộc sống khó khăn, ngƣời ni hàng ngày phải lên rừng đào củ mài để nuôi vợ Một hôm, ngƣời cha ốm gọi tất điều kiện mang ơng ăn thấy ngon ơng cho thừa kế Các đẻ mang thịt hƣơu, thịt nai, thịt lợn thịt gà đến ông lắc đầu Ngƣời ni khơng biết mang đành nấu cháo củ mài mang đến mời cha nuôi Trên đƣờng đi, ngƣời nuôi thấy khế, đói q nên hái khế ăn Khơng ngờ, ăn vào thấy ngon, liền hái xâu mang đến biếu cha nuôi Ngƣời cha nuôi ăn cháo củ mài, ăn khế thấy ngon, lòng cảm động Nhƣng ông muốn thử thách lần Trƣớc đọc di chúc, ông yêu cầu làm chuồng trâu Những ngƣời đẻ thi chọn loại gỗ tốt làm chuồng kiên cố Riêng ngƣời ni sống nghèo khó nên khơng có làm chuồng trâu, liền lên núi chặt tre làm chuồng trâu Tre cắm xuống đất mọc mầm Ngƣời cha sai ngƣời cho đàn trâu bãi đất trống dặn không đƣợc đuổi, trâu chuồng ngƣời đƣợc Trâu thấy tre xanh tốt đàn chuồng ngƣời nuôi, ngƣời nuôi đƣợc hƣởng đàn trâu Cịn nhà cửa ơng làm di chúc, viết làm hai bản, đƣa cho chánh tổng giữ, cho ngƣời đẻ có đạo đức mà ơng tin tƣởng Với nội dung: “Tồn tài sản tơi cho ni, ngƣời ngồi cấm xâm phạm” THÁCH CƯỚI Ngày xƣa gia đình nọ, có gái đến tuổi lấy chồng, hơm có chàng trai đến hỏi cƣới, vừa lúc có ruộng lúa dài nhà chuẩn bị cấy ngƣời cha liền thách cƣới anh chàng cấy đƣợc xong ruộng lúa dài nhanh mà không bị đau lƣng ơng gả gái cho Cả ba chàng trai xuống ruộng cấy, ngƣời ruộng Chàng trai thứ cặm cụi cấy từ đầu đến cuối ruộng, sung sƣớng nghĩ ngƣời chiến thắng liền đứng dậy nhƣng chƣa kịp đứng lên bị gẫy lƣng Tƣơng tự nhƣ chàng trai thứ hai bị đau lƣng không đƣợc chọn làm rể Thấy hai anh chàng trƣớc bị đau, chàng trai thứ ba thong thả cấy Mãi đến gần tối từ từ cấy nốt lúa lại từ từ ngồi xuống bờ ruộng lúc sau đứng dậy vƣơn vai khỏe mạnh Vậy cô gái trở thành vợ chàng trai thứ ba ĂN TRỘM (1) Ngày xƣa có hai tên trộm ăn trộm, có tên bị điếc Tên bị điếc đƣợc phân cơng vào ăn trộm, tên cịn lại đứng ngồi trơng ngƣời Chờ lâu q sót ruột tên liền hỏi với vào: - Mày ngƣời ta ngủ chƣa? Tên điếc trả lời ngay: - Thế thúng cụ bƣng Tên lại hỏi với vào: - Ngƣời ta tắt đèn chƣa? - Bò đen dắt - Ngƣời ta cịn thức à? - Bị đực dắt Vì nói nhiều nên ngƣời nhà thức dậy bắt đƣợc hai tên trộm ĂN TRỘM (2) Ngày xƣa nhà có ngƣời ăn trộm vào bị phát nên đánh chết ngƣời thả vào chum Sau lại có hai tên ăn trộm vào sau vừa nhìn thấy chum đặt ngồi hè, nghĩ chum đựng thóc nên hai khiêng lên xe bị kéo Một ngƣời kéo trƣớc, ngƣời sau đẩy xe Đi đến nửa đƣờng ngƣời sau nghé vào chum thấy có ngƣời nằm chum liền vội kêu lên: - Mày ơi! Ngƣời, có ngƣời - Thế nhanh lên - Ngƣời mà mày! Tên đằng trƣớc tƣởng có ngƣời đuổi liền cắm đầu kéo xe chạy mạch không kịp thở Về đến nhà lật chum tên trộm kéo xe tá hỏa phát hiểu nhầm ý đồng đội ĂN TRỘM (3) Hai thằng trộm ăn trộm gà Đến nơi thằng trƣớc quay lại bảo: - Mày vào bắt gà tao đứng chuồng tao canh ngƣời cho Đang loay hoay cửa chuồng gà tên ngồi dẫm chân vào cào ba răng, cán đập vào lƣng Tá hỏa giật tên gào to lên: - Ơi! Không phải cháu, thằng trộm bắt gà chuồng Nghe thấy tiếng hét to nhà chạy bắt đƣợc tên ăn trộm 10 CẤY LÖA Ngày xƣa nhà có ơng bố chồng muốn thử tính nết hai dâu Một hơm bố chồng gọi hai dâu cấy ruộng lúa to bắt hai chị em phải cấy xong đƣợc Hai chị em xuống ruộng cấy nhƣng chị dâu cặm cụi cấy cịn em dâu thứ hai lƣời làm lụng, cúi xuống cấy đƣợc vài lại đứng lên ngó ngang, ngó dọc, đếm ngƣời qua đƣờng Cấy đến tối xong đƣợc ruộng lúa Về đến nhà bố chồng hỏi: - Hai chị em hôm cấy có thấy đƣờng khơng? Chị khơng nói buổi chị cắm cúi cấy lúa mà khơng biết chuyện xảy Ngƣời em dâu nhanh nhảu trả lời bố chồng: - Hơm có nhiều ngƣời qua đƣờng bố ạ! Ai qua nhớ mặt hết Vậy ngƣời bố chồng biết hết tâm tính hai chị em dâu Ngày hơm sau ơng bố khốn cho ngƣời dâu ruộng lúa xem cấy xong trƣớc Chị dâu cấy từ sáng đến trƣa xong, em dâu thứ hai nhƣ lƣời nhác nên cô cấy chƣa xong đƣợc ruộng lúa Đến trở nhà ngƣời em dâu liền nói với bố chồng rằng: - Bố chị cấy xong trƣớc nhƣng cấy lúa chị cấy xấu lắm! Con cấy đẹp chị Ngƣời bố chồng liền nói: - Chị cấy xong trƣớc hết ruộng chị cấy đẹp Ngƣời dâu thứ hai xấu hổ, khơng dám nói 11 CẤY RUỘNG BA GĨC Ngày xƣa nhà bố mẹ giao cho hai chị em cấy ruộng lúa ba góc Hai chị em xuống cấy lúa nhƣng thấy ruộng lúa bé, nghĩ cấy lúc xong nên hai chị em rủ lên bờ ngồi bắt trấy cho Gần đến trƣa hai chị em rủ xuống cấy lúa, tƣởng ruộng bé mà hai chị em cấy đến tối chƣa xong, xong góc góc lại phình ra, mạ khơng đủ cấy ruộng ba góc Vậy nên ơng ba ta có câu “Cấy ruộng ba góc, cấy góc ngƣời ta” III TRUYỆN CỔ TÍCH LỒI VẬT SỰ TÍCH CON CHIM ANH TỐT Ngày xửa ngày xƣa gia đình nghèo có hai anh em cha mẹ sớm Vì nhà nghèo lại khơng có để ăn nên ngày ngƣời anh lên rừng đào củ mài nuôi em Những ngƣời hàng xóm xung quanh thấy hai anh em khơng có cha mẹ khinh rẻ, miệt thị hai anh em nhà nghèo Một hơm ngƣời hàng xóm hỏi ngƣời em: - Anh trai đào củ mài cho cháu ăn đầu hay ăn đuôi? Ngƣời em vô tƣ trả lời: - Anh cháu đào củ mài cho cháu ăn Ngƣời hàng xóm nhếch mép cƣời to: - Anh mày khôn đầu củ mài vừa to lại ngon mà lại dành cho em ăn đuôi Bố mẹ sớm anh trai khơng thƣơng em lần sau theo anh đào củ mài, thấy anh cúi xuống hố sâu vét đất đẩy anh xuống hố sâu để anh mày nhớ Ngƣời em nghe lời hàng xóm nghĩ anh trai khơng tốt với nên liền theo đẩy anh trai xuống hố sâu, ngƣời anh chết Khi anh trai chết ngƣời em đói lại phải tự đào củ mài ăn, nhƣng ngƣời em không ngờ đào củ mài lại khó đến đến đào đƣợc đem đầu củ mài ăn ngƣời em nhận đầu củ mài đắng ăn đƣợc, bị hàng xóm lừa, trƣớc anh trai ln chịu khổ, ăn đắng nuốt cay để dành phần ngon mà nghe lời ngƣời ngồi mà giết anh trai tốt Quá hối hận thiếu hiểu biết thân giết chết anh trai ruột nên chẳng sau ngƣời em chết ngơi nhà Khi chết ngƣời em hóa thành chim, bay khắp nơi để tìm kiếm anh trai cất tiếng hót “anh tốt” Đó tiếng kêu sửa chữa cho sai lầm VÌ SAO TRÂU KHƠNG BIẾT NĨI Ngày xƣa, mà ngƣời nơng dân ngày bắt trâu cày trâu biết nói Con trâu khơng kéo cày mà cịn bạn nói chuyện ngƣời nơng dân Hằng ngày trâu ngƣời đồng, làm việc với Mãi hơm trâu thấy khổ phải kéo cày cho ngƣời đánh roi nên trâu cãi với ngƣời Thế bực trâu lƣời biếng cịn cãi ngƣời nên ngƣời lấy ngải đốt trích vào hàm miệng dƣới trâu Từ trâu khơng cịn biết nói nữa, biết đồng cày ruộng cho ngƣời dân MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC NGHỆ NHÂN KỂ CHUYỆN Chân dung nghệ nhân Trương Thị Hồ Nghệ nhân Trần Thị Mai (đang kể chuyện) Ảnh chân dung nghệ nhân Lâm Thị Mụ ... sát truyện cổ tích dân tộc Sán Dìu 20 1.3.3 Đặc điểm chung thi pháp truyện cổ tích dân tộc Sán Dìu 22 Tiểu kết chƣơng 24 Chương ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KỲ DÂN TỘC... thi pháp truyện cổ tích dân tộc Sán Dìu Nhìn chung, kho tàng truyện cổ tích dân tộc Sán Dìu mang đặc điểm thi pháp tƣơng đối tƣơng đồng với truyện cổ tích ngƣời Việt Soi chiếu, khảo sát truyện cổ. .. Đóng góp khóa luận Từ việc sƣu tầm số lƣợng câu truyện cổ tích dân tộc Sán Dìu, khóa luận nhằm giới thi? ??u nội dung truyện cổ tích dân tộc Sán Dìu từ sâu vào thi pháp truyện cổ tích góp phần tạo

Ngày đăng: 07/07/2022, 21:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG THỐNG KÊ PHÂN LOẠI - Bước đầu tìm hiểu truyện cổ tích dân tộc sán dìu nhìn từ góc độ thi pháp học
BẢNG THỐNG KÊ PHÂN LOẠI (Trang 63)
BẢNG THỐNG KÊ PHÂN LOẠI - Bước đầu tìm hiểu truyện cổ tích dân tộc sán dìu nhìn từ góc độ thi pháp học
BẢNG THỐNG KÊ PHÂN LOẠI (Trang 63)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC NGHỆ NHÂN KỂ CHUYỆN - Bước đầu tìm hiểu truyện cổ tích dân tộc sán dìu nhìn từ góc độ thi pháp học
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC NGHỆ NHÂN KỂ CHUYỆN (Trang 92)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w