Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
231,26 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NIÊN KHÓA 2013- 2017 BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU CHIẾN LƯỢC “MỘT VÀNH ĐAI MỘT CON ĐƯỜNG” CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC Chuyên ngành: SƯ PHẠM LỊCH SỬ Giảng viên hướng dẫn: Th.S BÙI ĐỨC ANH Sinh viên thực hiện: TRƯƠNG THỊ PHƯƠNG THẢO MSSV: 1321402180013 Lớp: D13LSTG Bình Dương, 05/2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan : Khố luận tốt nghiệp với đề tài “ Bước đầu tìm hiểu chiến lược “ Một vành đai, đường” hội thách thức Trung Quốc” cơng trình nghiên cứu cá nhân không chép hướng dẫn Th.S Bùi Đức Anh Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Tôi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu riêng ! Bình Dương, ngày 12/05/2017 Người cam đoan Trương Thị Phương Thảo LỜI CÁM ƠN Khóa luận hồn thành nhờ giúp đỡ thầy Bùi Đức Anh góp ý Nguyễn Thị Mai Qua xin chân thành cám ơn thầy, cô quan tâm, giúp đỡ em trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin cám ơn thư viện trường Đại Học Thủ Dầu Một, thư viện tỉnh Bình Dương, thư viện tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh thầy khoa Sử, bạn lớp D13LSTG tạo điều kiện ủng hộ tơi hồn thành khóa luận Khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý phê bình thầy bạn sinh viên để khóa luận hồn thiện Bình Dương, tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Trương Thị Phương Thảo MỤC LỤC CHƯƠNG III: QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI VÀ MỘT SỐ THÀNH Tựu, HẠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Cụm từ đầy đủ SREB Vành đai kinh tế đường tơ lụa SCO Tổ chức Hợp tác Thượng Hải BCIM Hành lang Kinh tế Bangladesh - Trung Quốc - Ấn Độ -Myanmar RCEP Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương WB Ngân hàng giới ADB Ngân hàng phát triển châu Á OBOR Một vành đai đường ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á NICS Nước công nghiệp EU Liên minh Châu Âu GDP rp A A z~X A /V • Tổng sản phẩm Quốc Hiệp định Đối tác kinhnội tế chiến lược xuyên f TPP 'tỉ Thái Bình Dương MPAC Kế hoạch Tổng thể Kết nối ASEAN AIIB Ngân hàng đầu tư sở hại tầng Châu Á NXB Nhà xuất TCN Trước công nguyên CAEXPO Hội chợ Trung Quốc - ASEAN IMF Quỹ tiền tệ quốc tế Lời mở đầu Lý chọn đề tài Trung Quốc vượt qua nhiều khó khăn thách thức bên bên ngoài, thập niên 90 kỉ XX Trung Quốc trải qua ba thách thức lớn Bước vào TK Ba thách thức lớn Trung Quốc:1 Khắc phục hậu kiện Thiên An Môn (1989), với tác động kiện Liên Xô- Đông Âu tan rã (1991).2 Thành công chống lạm phát, thực “ hạ cánh mềm”.3 Thành công việc khắc phục tác XXI, Trung Quốc với việc thực thành cơng sách mở cửa tiến hành phát triển toàn diện mặt bước nâng cao vị vai trị trường quốc tế Năm 2010 Trung Quốc thể “sự trỗi dậy” thức sốn ngơi Nhật vươn lên chiếm vị trí kinh tế lớn thứ hai Thế giới sau Mỹ Trung Quốc tiến hành phát triển toàn diện mặt từ tiềm lực vốn có lẫn tận dụng thời bên ngồi; để có vị trí ngày cao giống “một rồng thức dậy sau thời gian ngủ quên”, Trung Quốc thay đổi nhiều sách, đặc biệt quan tâm đến vấn đề phát triển sức mạnh mềm Trung Quốc dùng cách để bước thực sách ngoại giao “sự trỗi dậy hịa bình” để bước nâng cao vị vai trị khu vực quốc tế, chí để đạt mục tiêu cao tương lai (vượt Mỹ trở thành quốc gia siêu cường Thế giới) Hơn 70 năm thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1949), Trung Quốc hướng tới mục tiêu chiến lược xây dựng đất nước trở thành siêu cường vượt qua Mỹ vào nửa cuối kỷ XXI Từ sau Đại hội 18, Trung Quốc đặc biệt nhấn mạnh xây dựng “chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc”, với tảng lý luận kiên trì phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Mao Trạch Đông, lý luận Đặng Tiểu Bình Và Trung Quốc bổ sung lý luận việc “phục hưng vĩ đại dân tộc Trung Hoa”, thực “giấc mộng Trung Hoa” Tập Cận Bình nhằm xây dựng thành cơng nhà nước Trung Quốc đại hóa XHCN, văn minh, dân chủ, giàu mạnh, hài hòa Và với việc phát triển đất nước cách nhanh chóng tồn diện tham vọng Trung Quốc ngày rõ rệt Trung Quốc vốn coi một cường quốc bộ, nhiên, biển nước chưa đạt Từ sau công cải cách (1978) Trung Quốc có “trỗi dậy”mạnh mẽ Tuy nhiên trỗi dậy mạnh mẽ vấp phải cạnh tranh lớn từ cường quốc Mỹ, Nga, Ấn Độ EU quan ngại quốc gia láng giềng có tranh chấp lãnh hải với Trung Quốc Cùng với trỗi dậy nhanh chóng, điều chỉnh chiến lược đối ngoại Trung Quốc nhân tố quan trọng có ảnh hưởng tới thay đổi cục diện giới trật tự giới tương lại Đặc biệt, năm gần đây, cạnh tranh Trung Quốc Mỹ ngày khốc liệt, thể tất lĩnh vực: hình thái ý thức, kinh tế, thể chế, an ninh địa trị Ý tưởng xây dựng “Vành đai kinh tế đường tơ lụa” (SREB) “Con đường tơ lụa biển kỷ XXI” (MSR) (gọi tắt “Một vành đai, đường” động khủng hoảng tài Đơng Á (OBOR) ơng Tập Cận Bình đề xướng coi kế hoạch lâu dài dùng để ứng phó với chiến lược “xoay trục” chế TPP Mỹ Chiến lược “Một vành đai, đường” đời đẩy cạnh tranh Trung - Mỹ lên nấc thang mới, viễn cảnh mơ ước trở thành thực bước chuyển tiếp mềm mại cho trình chuyển giao quyền lực để xếp lại bàn cờ trị giới Việc đưa thực chiến lược “Một vành đai, đường” thể tham vọng Trung Quốc Đây sáng kiến xuyên khu vực, mục đích kết nối Trung Quốc với nước ba khu vực Á - Âu - Phi nhằm mở rộng sức ảnh hưởng bên phạm vi khu vực giới tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa Và để tìm hiểu xem chiến lược “Một vành đai, đường” gì, Trung Quốc triển khai chiến lược bối cảnh nào, trình triển khai sao, việc thực chiến lược Trung Quốc có đối mặt với thách thức hay khơng , nghiên cứu vấn đề “BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂUCHIẾN LƯỢC “MỘT VÀNH ĐAI, MỘT CON ĐƯỜNG” CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC có nhiều ý nghĩa quan trọng Trước hết, nghiên cứu vấn đề giúp làm sáng tỏ mục đích, nội dung chiến lược Trung Quốc Đồng thời, cơng trình góp thêm tư liệu phục vụ cho hoạt động tham khảo nghiên cứu cá nhân có quan tâm đến vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở tiếp cận nhiều nguồn tài liệu đáng tin cậy, đề tài tìm hiểu hội thách thức Trung Quốc thực chiến lược, đề tài Bước đầu tìm hiểuChiến lược “ Một vành đai, đường” hội thách thức Trung Quốc giải vấn đề bản: làm rõ tình hình khu vực, quốc tế thân Trung Quốc việc đưa ý tưởng thực chiến lược; tìm hiểu tham vọng việc thực hóa “ giấc mơ siêu cường Trung Quốc” Nhân tố có tác động nhiều Mỹ, Mỹ - Trung cạnh tranh sức ảnh hưởng quốc gia khu vực, nơi coi kỷ XXI kỷ khu vực Châu Á- Thái Bình Dương Trong trình triển khai chiến lược này, Trung Quốc gặp khơng khó khăn thách thức, liệu chiến lược hồn thành mục đích đặt hay khơng Tác giả đưa đánh giá thách thức mà Trung Quốc gặp phải trình triển khai chiến lược Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài “Chiến lược “Một vành đai, đường” hội thách thức Trung Quốc” - Phạm vi không gian đề tài xác định Trung Quốc khu vực có ảnh hưởng chiến lược chủ yếu khu vực Châu Á - Thái Bình Dương - Phạm vi thời gian đề tài từ năm 2013 đến năm 2016 Đây khoảng thời gian ý tưởng chiến lược chủ tịch Tập Cận Bình đề cập đến phát biểu đại học Nazarbayev, Kazakhstan nhắc lại hội nghị APEC tổ chức Indonesia trình triển khai ý tưởng Về thời gian, đề tài nghiên cứu đề cập đến số vấn đề có liên quan có tác đến trình hình thành triển khai ý tưởng chủ yếu thời gian sau Chiến tranh lạnh - Phương pháp nghiên cứu Đề tài “Bước đầu tìm hiểuChiến lược “Một vành đai, đường” hội thách thức Trung Quốc” đề tài thuộc nhóm ngành Khoa học Lịch sử Vì vậy, phương pháp chủ đạo xuyên suốt trình nghiên cứu đề tài phương pháp nghiên cứu lịch sử Áp dụng phương pháp nghiên cứu này, đề tài mong muốn có cách nhìn tổng quan sở hình thành trình thực chiến lược Đồng thời, tác giả kết hợp phương pháp lịch sử với phương pháp logic nhằm rút mối tương quan nội dung kiện lịch sử có liên quan mật thiết trực tiếp với đề tài Ngoài phương pháp lịch sử phương pháp logic đề tài “Bước đầu tìm hiểu Chiến lược “Một vành đai, đường” hội thách thức Trung Quốc” địi hỏi có kết hợp chặt chẽ phương pháp nghiên cứu liên ngành như: đối chiếu, so sánh, tổng hợp, thống kê Do nguồn tư liệu liên quan đến chiến lược “một vành đai, đường” nằm rải rác nghiên cứu, báo nhiều tác giả, nên đề tài áp dụng phương pháp thống kê tổng hợp để có thống kê phát triển kinh tế Trung Quốc số lượng vốn đầu tư vào chiến lược đầu tư vào khu vực quốc gia có liên quan đến chiến lược Trong trình tìm hiểu đề tài, nhận thấy nghiên cứu đề cập đến vài khía cạnh nội dung có liên quan quan điểm tác giả có phần khác cần phải sử dụng phương pháp tổng hợp, so sánh, đối chiếu để tìm hiểu cách khách quan nội dung, mục đích chiến lược Nguồn tài liệu Đề tài nghiên cứu thực dựa nguồn tài liệu chủ yếu cơng trình nghiên cứu bao gồm sách chun/tham khảo, luận án luận văn, báo cáo khoa học hội thảo, cơng trình nghiên cứu viết tạp chí chun ngành Đây cơng trình nghiên cứu công bố công khai quan nghiên cứu uy tín như: tạp chí Lý luận trị, tạp chí nghiên cứu Biển Đơng, Viện nghiên cứu Trung Quốc Những nguồn tài liệu sử dụng nguồn tài liệu chính, cung cấp phần kiến thức quan trọng cho đề tài Ngoài ra, nhằm làm phong phú cơng trình nghiên cứu, đề tài cịn sử dụng thêm nguồn tài liệu thứ ba từ website thống có độ tin cậy cao Những nguồn tài liệu gặp hạn chế định, góp phần giúp tác giả hồn thiện cơng trình nghiên cứu nhiều mặt như: định hướng hình thành bố cục đề tài, cung cấp thơng tin cần thiết hình thành quan điểm, tư khách quan thể đề tài Trong trình thực đề tài, thân tác giả phải có cân nhắc, thận trọng việc sử dụng thông tin quan điểm tài liệu, nhằm tránh đưa thông tin sai lệch thiếu khách quan Chiến lược “Một vành đai, đường” Trung Quốc Đóng góp đề tài Về khoa học: đề tài hướng đến việc làm rõ Chiến lược “Một vành đai, đường” Trung Quốc sở xử lý cách có hệ thống tài liệu chọn lọc có độ tin cậy cao, từ cung cấp nhìn tồn diện chiến lược Đề tàicũng góp phần định hướng làm sở cho cơng trình nghiên cứu khoa học chun sâu mở rộng phạm vi đối tượng nghiên cứu tương lai Về thực tiễn: cơng trình nghiên cứu sinh viên nhằm nhận thức đắn tìm hiểu cách khái quát chiến lược mang tính dài hạn Trung Quốc Tiếp đến, thơng tin hữu ích từ đề tài làm nguồn tài liệu tham khảo tin cậy cho cá nhân có nhu cầu tìm hiểu chiến lược Lịch sử nghiên cứu vấn đề Một vành đai, đường chiến lược mang tính dài hạn đề cập tới kể từ Tập Cận Bình cơng bố dịp tới thăm Kazakhstan Indonesia Với quy mô tầm ảnh hưởng chiến lược nhận nhiều quan tâm quốc gia, nhà nghiên cứu Có lẽ chiến lược nên chưa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu, đầy đủ, có nhiều viết đề cập đến chiến lược Những thách thức trình triển khai vành đai kinh tế đường tơ lụa biển kỷ XXI Trung Quốc ( Nguyễn Tăng Nghị, tạp chí nghiên cứu Ấn Độ Châu Á- số 1/2016) Ở nghiên cứu này, tác giả giới thiệu đời ý nghĩa dự án “một vành đai, đường”, khu vực nằm nội dung dự án Những thành tựu hợp tác với khu vực tuyến đường Đông Nam Á, Nam Á- Vịnh Ba Tư, bờ Tây Ấn Độ Dương Ngoài thành tựu đạt được, Trung Quốc vấp phải thách thức trình triển khai dự án quan ngại quốc có tranh chấp chủ quyền lãnh hải với Trung Quốc Trung Quốc phải chịu cạnh tranh với cường quốc Mỹ, Nga, Ấn Độ, EU muốn thực thành công dự án Trung Quốc cần bước hóa giải khó khăn, thách thức cản trở “Con đường tơ lụa biển” lịch sử hội nhập Đông Nam Á (Dương Văn Huy, tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 10/ 2016) Bài viết cung cấp sở lịch sử hình thành đường tơ lụa biển thời cổ đại, đánh dấu kết nối giao lưu kinh tế, văn hóa Đơng Tây lịch sử Trong Trung Quốc ban hành lệnh “hải cấm” vai trị người Phương Tây hưng thịnh đường tơ lụa biển lớn Các phát kiến địa lý diễn khiến cho hoạt động thương mại phát triển viết trình bày hội nhập Đơng Nam Á thơng qua “con đường tơ lụa biển” Sự phát triển đường góp phần làm bùng nổ thời đại thương mại khu vực Đông Nam Á thúc đẩy kinh tế hàng hóa khu vực Bàn chiến lược đường tơ lụa biển kỷ XXI Trung Quốc (Đức CẩnPhương Nguyễn, tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 5(165)/2015) Để thực giấc mơ siêu cường mình, Trung Quốc đưa chiến lược vành đai kinh tế đường tơ lụa,con đường tơ lụa biển kỷ XXI- chiến lược nhằm kết nối Trung Quốc với nước khu vực giới (đầu tiên nước Châu Á) nhằm mở rộng sức ảnh hưởng trị, an ninh, kinh tế, văn hóa tới khu vực giới Với chiến lược Trung Quốc triển khai đồng loạt hoạt động đối ngoại, tận dụng diễn đàn đa phương để tuyên truyền tranh thủ tiếp xúc song phương vận động nước Đông Nam Á Chiến lược dùng kinh tế làm lĩnh vực trọng tam để mở rộng ngoại giao với nước khác mà đặc biệt nước khu vực Đông Nam Á Việc xây dựng đường tơ lụa biển mở không gian phát triển mới, tạo động lực tăng trưởng cho kinh tế Trung Quốc- chiến lược thành cơng bước chuyển vơ quan trọng sách phát triển đất nước Trung Quốc Tuy nhiên, chiến lược xem chiến lược dài hạn, mang lại nhiều khó khăn cho sách phát triển Trung Quốc, đồng thời gặp phải nhiều cản trở cường quốc lớn khác 10 Phi đến Ấn Độ Dương, Ấn Độ coi điểm then chốt Bất luận với Trung Đông hay châu Phi, Ấn Độ ln giữ vai trị then chốt Là nước lớn, Ấn Độ đặt lợi ích địa trị lên Sự trỗi dậy “đi ngoài” Trung Quốc gây mối quan ngại lớn cho Ấn Độ Đồng thời, Ấn Độ Trung Quốc tồn tranh chấp chủ quyền lãnh thổ Cho nên chiến lược thành cơng quyền Bắc Kinh cần phải xử lý tốt vấn đề Sự đời hành lang kinh tế xuyên lục địa theo tầm nhìn Chính phủ Trung Quốc, thay đổi bối cảnh toàn cầu, chuyển dịch trọng tâm chiến lược thương mại tới vùng đất liền rộng lớn Á - Âu từ vùng biển bao quanh Trung Quốc, đồng thời giảm tầm quan trọng ưu vượt trội hải quân Mỹ Hành lang tăng cường phân tán nội châu Âu sách châu Á, gây khác biệt sâu sắc Mỹ đồng minh châu Âu mình, đồng thời làm bật cạnh tranh thương mại Nếu châu Âu ngày quay châu Á thay nhìn qua Đại Tây Dương, Trung Quốc thành công việc kết nối nước gần với Nga, Trung Á, Đơng Âu Trung Đơng, nhà hoạch định sách Mỹ buộc phải thay đổi hoàn toàn cách tiếp cận truyền thống họ khu vực thực giới Châu Âu châu lục già nơi tập trung nhiều kinh tế tài lớn giới thành công thu hút ý nước này, “việc thay thế” vị trí lãnh đạo giới , trung tâm kinh tế lớn giới Mỹ dễ dàng nhiều Trung Quốc - điều mà Mỹ phải “cảnh giác cao độ” với bước Trung Quốc KẾT LUẬN Sau chiến tranh lạnh mâu thuẫn ý thức hệ khơng cịn gay gắt trước Trong bối cảnh nước ý thức tầm quan trọng phát triển kinh tế từ sau chiến tranh lạnh nước ln đặt lợi ích quốc gia lên hết Với xu quốc tế hóa, khu vực hóa, xu hướng hợp tác quốc tế quốc gia khu vực hay phạm vi toàn giới, tổ chức thương mại, kinh tế hình thành phát triển Xu Tồn Cầu Hóa diễn phạm vi tồn cầu, khơng châu lục hay quốc gia đứng xu Thế kỷ XXI xem “thế kỷ Châu Á - Thái Bình Dương” hầu hết vấn đề nóng xoay quanh khu vực Nơi tập trung kinh tế phát triển mạnh giới như: Trung Quốc, Ấn Độ bật Trung Quốc, bên cạnh việc các cường quốc hướng khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Trung Quốc giới cơng nhận cường quốc nhiên điều chưa làm thỏa mãn quốc gia Trong tương lai gần Trung Quốc muốn trở thành siêu cường ngang hàng với Mỹ, chí muốn vượt qua Mỹ trở thành siêu cường toàn diện (cả biển) Và bối cảnh có nhiều thuận lợi cho Trung Quốc (Mỹ suy giảm kinh tế, Trung Quốc vượt qua Nhật Bản trở thành nước có kinh tế đứng thứ hai giới, Châu Âu gặp khó khăn.) Tham vọng Trung Quốc vươn tầm ảnh hưởng khu vực giới Một cơng cụ chủ yếu thực tham vọng chiến lược “một vành đai, đường” Từ nước nghèo nàn lạc hậu, Trung Quốc vươn lên trở thành kinh tế lớn thứ hai giới sau Mỹ Cùng với phát triển vượt bậc kinh tế, Trung Quốc bắt đầu thể tham vọng tìm kiếm vị trị trường quốc tế “Giấc mộng Trung Hoa” “sự phục hưng vĩ đại dân tộc Trung Hoa” trở thành điểm bật nhiệm kỳ Chủ tịch Tập Cận Bình kể từ ơng trở thành Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc vào cuối năm 2012 Và để cụ thể hóa ý tưởng chiến lược “Một vành đai, đường” đời Vành đai kinh tế với đường tơ lụa biển dù có xuất phát điểm khác cuối tụ hội lại với điểm cuối Venice (Ý) Chiến lược thành cơng góp phần thúc đẩy tỉnh biên giới nghèo phát triển, giúp cải thiện chất lượng sống, kích thích tăng trưởng kinh tế giải vấn đề đặt mà nên kinh tế Trung Quốc đà phát triển Và chiến lược thành công tạo thách thức lớn Mỹ, buộc Washington phải thay đổi chiến lược, điều chỉnh lại sách trước tình hình cán cân quyền lực thay đổi Tuy nhiên chiến lược có thách thức phức tạp nhánh mà “một vành đai, đường” qua, Trung Á ví dụ Liệu Trung Quốc có đủ “tầm” “tiền” để xây dựng thành công “vành đai kinh tế” qua khu vực Trung Á, Nam Á hay Ấn Độ Dương hay không mà nội quốc gia vùng nhiều bất ổn chí bất đồng với Trung Quốc Chiến lược Con đường tơ lụa coi nhằm đối trọng với chiến lược Tái cân Châu Á - Thái Bình Dương Mỹ Vì vậy, Mỹ nỗ lực thuyết phục nước đồng minh không tham gia AIIB, lo ngại ngân hàng này, với “một vành đai đường” thách thức địa vị chủ đạo Washington trật tự kinh tế giới “Một vành đai, đường” địn bẩy để Trung Quốc bay cao xa Trung Quốc biết cách hóa giải thách thức đến từ cường quốc Mỹ, Liên Bang Nga, Ấn Độ, EU, từ tạo niềm tin chung tay với cường quốc xây dựng giới phồn vinh thịnh vượng [51] Nhưng điều không dự đốn được, cịn tùy vào tình hình giới, khu vực sách mà Trung Quốc triển khai thời gian tới Mục tiêu chất chiến lược “Một vành đai, đường” tạo dựng đầy đủ lực cho Trung Quốc, nhằm cạnh tranh chiến lược “trở lại châu Á Thái Bình Dương” Mỹ, bước thực hóa ý đồ “dẫn dắt” khu vực, lập lại trật tự giới [29] Đây tiếp nối cải cách kinh tế xã hội mạnh mẽ Trung Quốc, thể lớn mạnh tương quan lực lượng Trung Quốc với Mỹ đồ trị giới, đồng thời nhân tố quan trọng khiến cho quan hệ Trung - Mỹ nâng cấp thành cặp quan hệ mang tính cạnh tranh tồn cầu Phụ lục ảnh iiif-e Wir'iii' ffalw i Mongo lii * HaitM Ghangcliui r UlUTCT Snan J mg North Htydt Hgijing ■Hiirijr' v Korea bJiflrijn ’ Dini an Somh rii-hi.HT, ■'Tai ijtui + JCibQd w Kữrc0 J liiryjiiyiirtj X-rtfly -'■Luriitu Ếo.nud ■ ■■ — ■tl'isriozfo.' Xian * cxuntifl H“7= - ' •5’ianọhti China Cbchc^jngT I li -HaijJidiij Sflef cw Sas 1-a-irphti pLBfHHj ŨU yin B VeJjtoH' Mrung J ' ■'-■ TT ii fianijww H '■■ ■■ .n £~" BtfigltttMh ia Xicnw i / qilBjuthijiiZ' Y 4ỊS!#Ạ>Ạ *? p '■ rfacJiyi Laos G-'- *' Haftou '/■- Li.nj ÉitìKm hsung y MJarning "j H^ngHorg ,,v _ ■ -j'mifiij Zl'jinJiq P hlHppines -r LuSùii ei Thaitarid V JL Cambodia Lr-J Bản đồ Trung Quốc DISPUTEDREGIONS CHINA \ Paracel \ Islands I Spratly Islands China claims a wide swathe of the South China Sea and its islands China’s claimed territorial waters Exclusive Economic Zones Disputed islands Đường lưỡi bò Trung Quốc e Matxcova NGA BALAN Duisberg KAZAKHSTAN UKRAINE PHÁP Venice Bishkek UZBEKISTAN / SanmantK _ KYRGYZSTAN • ■ Dushanbe •-.Istanbul Hl LAP -TktĨNHĨKỲ Urumqi o Q ‘ \ Tehran IRAN \ TRUNG PAKISTAN Fuznou Kolkata Gwadar DJIBOUTI 'Guangzhou Colombo ( MALAYSIA Hambantota Kuala KENYA Lamu LUrtw INDONESIA Jakarta Q Vành đai kinh tế đường tơ lụa Tài liệu tham khảo Tài liệu Sách: Trịnh Bình, Địa lý Trung Quốc, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh (2012) Nguyễn Mạnh Cường, “ Cục diện khu vực Châu Á- Thái Bình Dương đến 2020”, Phạm Bình Minh (chủ biên), Cục diện giới đến năm 2020, NXB Chính trị quốc gia- thật Hà Nội- 2012, tr 215 Hồ An Cương, “Trung Quốc, chiến lược lớn”.NXB Tri Thức Hà Nội (2003) Nguyễ Bá Hùng, Nguyễn Hồng Quang, “ Chiều hướng sách đối ngoại Mỹ đến 2020”, Phạm Bình Minh (chủ biên), Cục diện giới đến năm 2020, NXB Chính trị quốc gia- thật Hà Nội (2012), tr 308 Nguyễn Quốc Hùng ; “Thế giới sau chiến tranh lạnh - Một số đặc điểm xu thế” 28/3/2012: http://dav edu.vn/en/introduction/history-and-development, trích lại Lý Thực Cốc - “Mỹ thay đổi lớn chiến lược toàn cầu”, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1996.tr 30 T.S Nguyễn Đình Liêm (chủ biên), Những vấn đề bật quan hệ Trung Quốc- Việt Nam 10 năm đầu kỷ XXI triển vọng đến năm 2020, NXB Từ điển bách khoa Phạm Quang Minh, Giáo trình quan hệ quốc tế khu vực Châu Á- thái Bình Dương, NXB Đại học quốc gia Hà Nội (2015), tr.58, 163, 165 TS Lê Văn Mỹ , “Ngoại giao CHND 30 năm cải cách mở cửa (1978-2008) ’’.Khoa học xã hội Hà Nội ( 2009) TS Lê Văn Mỹ: “Ngoại giao Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Hai mươi năm đầu kỉ XXI” Viện Khoa học xã hội Việt Nam, viện nghiên cứu trung Quốc NXB Từ điển bách khoa (2010) 10 TS Lê Văn Mỹ, “Cộng hòa nhân dân Trung Hoa: Ngoại giao bối cảnh quốc tế mới’, NXB Khoa học xã hội Hà Nội (2007) 11 Giang Tây Nguyên, Hạ Lập Bình , “Trung Quốc trỗi dậy hịa bình” , NXB Quân đội nhân dân, 2007, tr 317 12 Nguyễn Gia Phu- Nguyễn Huy Quý, Lịch sử Trung Quốc, NXB Giáo dục Việt Nam (2012) 13 Nguyễn Văn Sảnh, “Quan hệ Mỹ - Trung Quốc đến năm 2020”, Phạm Bình Minh (chủ biên), Cục diện giới đến năm 2020, NXB Chính trị quốc gia- thật Hà Nội- 2012, tr 336 14 Huỳnh Tâm Sáng, “ Biển Đông chiến lược “phát triển hịa bình” Trung Quốc”, Võ Minh Tập- Huỳnh Tâm Sáng, Đông Á Việt Nam kỷ XXI: Những vấn đề trị- kinh tế, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 15 Huỳnh Tâm Sáng, “Trung Quốc tham vọng xây dựng đảo nhân tạo Biển Đông”, Võ Minh Tập- Huỳnh Tâm Sáng, Đông Á Việt Nam kỷ XXI: Những vấn đề trị- kinh tế, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (2016), tr.128 16 Du Thu Sinh , Lưu Tích Cao , “Cấu trúc cục diện ngoại giao hịa bình ”, NXB Nhân dân Tứ Xun (2002) 17 Bành Tân Lương: “Ngoại giao văn hoá sức mạnh mềm Trung Quốc Góc nhìn tồn cầu hố”, NXB Bắc Kinh (2008), tr.466-46 18 Võ Minh Tập, “ Hiệp định Đối tác Kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) với Việt Nam- vấn đề hướng tiếp cận ”, Võ Minh Tập- Huỳnh Tâm Sáng, Đông Á va Việt Nam kỷ XXI: Những vấn đề trị- kinh tế, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (2016), tr 236 19 Điền Trung Thanh , Vương Vĩ Quần, “Hợp tác kinh tế Đông Á- Trỗi dậy thắng” NXB Nhân dân Thượng Hải ,2004.Chương I , tr 18,19 20 Trần Nam Tiến- Huỳnh Tâm Sáng, “ Trung Quốc với mưu đồ biến Biển Đông thành ao nhà”, Trần Nam Tiến (chủ biên), Hợp tác Biển Đơng từ góc nhìn quan hệ quốc tế, NXB Văn hóa- văn nghệ (2014), tr.72 21 PGS.TS Phạm Thái Tuấn (chủ biên), Trung Quốc Ấn Độ trỗi dậy tác động đối sách nước Đông Á, NXB khoa học xã hội 22 Trần Văn Thọ ,Kinh tế Việt Nam trước trỗi dậy Trung Quốc, Trung Quốc nhìn từ nhiều phía, NXB Tri thức 23 Nguyễn Hà Trang- Trần Nam Tiến, “ Hoa Kỳ sách biển Đơng”, Trần Nam Tiến (chủ biên), Hợp tác Biển Đơng từ góc nhìn quan hệ quốc tế, NXB Văn hóa- văn nghệ (2014), tr.11 24 G.M.Lokshin, Biển Đơng tìm kiếm đồng thuận nan giải, NXB Chính trị quốc gia (2016), tr.29, 52, 101, 129,, 133, 142, 188,272 25 Bogaturov Aleksey Demosfenovich- Averkov Viktor Viktorovich, Lịch sử quan hệ quốc tế, NXB Chính trị quốc gia- thật Hà Nội (2015), tr.670 26 Học viện ngoại giao Việt Nam, “Đường lưỡi bò” yêu sách phi lý, NXB Tri thức (2014) 27 Văn kiện “Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XVI Đảng cộng sản Trung Quốc”, NXB Chính trị quốc gia (2003),tr 11-19 28 Sử Trọng Văn- Trần Kiều Sinh, Văn hóa Trung Quốc, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh (2012) Tài liệu tạp chí Internet 29 T.S Hoàng Huệ Anh , Một vành đai đường - Nấc thang cạnh tranh chiến lược Trung Mỹ , Viện nghiên cứu Trung Quốc, 20/05/2016 http://vnics.org.vn/Defauh.aspx?ctl=Article&aID=597 30 Mỹ Anh (gt) (Theo “Viện Nghiên cứu Đông Nam Á-ISEAS”), “Về hai sáng kiến Con đường tơ lụa Trung Quốc”, Nghiên cứu Biển Đông, 06/03/2015, http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-trung-quoc/4657-ve-hai-sang-kien-con -duong-to-lua-cua-trung-quoc 31 Nhã Anh, “CAEXPO 2016: Cầu nối giao thương Trung Quốc - ASEAN”, Thế giới Việt Nam, 12/09/2016, http://baoquocte.vn/caexpo-2016-cau-noi-giaothuong-trung-quoc-asean-35851 html 32 T.S Nguyễn Kim Bảo, Điều chỉnh số sách kinh tế Trung Quốc (giai đoạn 1992- 2010), Viện khoa học xã hội Việt Nam- Viện nghiên cứu Trung Quốc 33 Trịnh Thái Bằng (theo: QPAN), “Tình báo Mỹ “Gia Cát Dự” Trung Quốc hỗn loạn trị kinh tế”, VietTimes, 20/08/2015, http://viettimes.vn/tinh-baomy-gia-cat-du-trung-quoc-se-hon-loan-chinh-tri-va- kinh-te-11791.html 34 An Bình, Con đường tơ lụa tham vọng bành trướng Trung Quốc, Diễn đàn Dân trí Việt Nam, 03/10/2015, http://dantri.com.vn/the-gioi/con-duong-to-lua-moi-va-tham-vong-banh-truongcua-trung-quoc-20151003173853266.htm 35 Lưu Kiến Bình , “Ngoại giao nhân dân Trung Quốc : Lịch sử phát triển quy phạm học thuậf”, giới đương đại Trung Quốc, số 3/2005 36 Vũ Thành Công, “Con đường tơ lụa biển Ngoại giao dây kiểu Bangladesh”, Nghiên cứu Biển Đông, 25 Tháng 2016, http://www.nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-vietnam/5819-con-duong-to-luatren-bien-va-ngoai-giao-di-day-kieu-bangladesh 37 Vũ Thành Công, “Các dự án sở hạ tầng Pakistan - Lời giải cho "lưỡng nan Malacca" Trung Quốc?”, Nghiên cứu Biển Đông, 29 Tháng 2016, http://nghiencuubiendong.vn/y-kien-va-binh-luan/5750-cac-d-an-c-s-h-tng pak istan-li-gii-cho-th-qlng-nan-malaccaq-ca-trung-quc 38 Vũ Thành Công & Bùi Thạch Hồng Hưng, [Bài báo] “Thách thức với Con đường tơ lụa biển Trung Quốc (kỳ 1)”, Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế (SCIS), http://scis.hcmussh.edu.vn/?ArticleId=191e67b3-0b79-4b53-8b0fd6c721e3fe1 39 Vũ Thành Công Bùi Thạch Hồng Hưng Nghiên cứu viên cộng tác (Research Associate) Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế (SCIS), Đại học KHXH&NV, ĐHQG TP Hồ Chí Minh, “ASEAN Con đường Tơ lụa Biển Trung Quốc”, 10/09/2015, http://nghiencuubiendong.vn/y-kien-va-binh-luan/5267-asean-va-con-duong-tolua-tren-bien-cua-trung-quoc 40 Trung Dũng, “Những hệ lụy sau Brexit”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, 25/07/2016, http://tapchiqptd.vn/vi/quoc-phong-quan-su-nuoc-ngoai/nhung-he-luy-sau-brexi t/9168.html 41 Theo The Economist -T in ngày 2/7/2016 http://www.economist.com/news/china/21701505-chinas-foreign-policy-could-r eshape-good-part-world-economy-our-bulldozers-our-rules), (Chi Nhân dịch)“Con đường Tơ lụa tham vọng Trung Quốc”, Bộ Khoa học Cơng nghệ Tia Sáng, 01/08/2016, http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=114&CategoryID=7&News=9884 42 Bích Hạnh , “Trung Quốc phát triển mạnh sau 30 năm cải cách, mở cửa”, báo Nhân dân điện tử ngày 06/07/2008 http://www.nhandan.com.vn/thegioi/tintuc/item/10985702-.html 43 Lê Hùng (lược dịch), “Người Duy Ngô Nhĩ vấn đề Tân Cương”, Báo Đất Việt, 21/08/2014, http://baodatviet.vn/the-gioi/quan-he-quoc-te/nguoi-duy-ngo-nhi-va-van-de-tancuong-3053730/ 44 Nguyễn Minh Kha, Quan hệ Mỹ - Trung mười năm đầu kỷ XXI, 45 Huy Long, “Trung Quốc “ván cờ âm mưu” Trung Đông”,VietTimes, 23/1/2016, http://viettimes.vn/the-gioi/dia-chinh-tri/trung-quoc-va-van-co-ammuu-tai-trun g-dong-34997.html, 46 PGS, TS Thái Văn Long, TS Lương Công Lý, “Tác động từ sách “ngoại giao lượng“ Trung Quốc khu vực Đông Nam Á”, Tạp chí Lý luận trị, Số (2015) 47 Phạm Bính Lương, “Xu thuế phát triển hình thức ngoại giao Trung Quốc”, Thế giới đương đại Trung Quốc, số 3/2005 48 Hoài Nam, “Về Con đường tơ lụa biển Trung Quốc”, Tổ quốc- báo điện tử , 04-01-2015 http://toquoc.vn/ho-so-quoc-te/ve-con-duong-to-lua-tren-bo-va-tren-bien-cua-tr ung-quoc-130131.html 49 Phan Doãn Nam, “Về điều chỉnh chiến lược số nước lớn sau chiến tranh lạnh”, Học viện ngoại giao, Số 20 http://www.dav.edu.vn/en/reseach/introduction.html?id=324:so-20-ve-s udieu-chinh-chien-luoc-cua-mot-so-nuoc-lon-sau-chien-tranh-lanh 50 T.S Nguyễn Thị Việt Nga , “Đằng sau gọi là: “một vành đai đường”học viện báo chí tuyên truyền, lý luận trị truyền thơng số tháng 7/2016 51 Nguyễn Tăng Nghị, “Thách thức „Một vành đai, đường’ Trung Quốc”, Nghiên cứu quốc tế, 14/04/2016, http://nghiencuuquocte.org/2016/04/14/thach-thuc-doi-voi-mot-vanh-dai-mot-c on-duong-cua-Trung Quốc/#sthash.80MFQZns.dpuf 52 “Nhìn lại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN từ 1967 2013”,Aseantimes,12/05/2014http://m.seatimes.com.vn/nhin-lai-cac-hoi-nghi-t huong-dinh-asean-1967-2013-n91159.html 53 “ Hội nghị cấp Bộ trưởng An ninh nước ASEAN lần 5”, Bộ ngoại giao Việt Nam, http://www.mofahcm.gov.vn/en/mofa/nr040807104143/nr040807105001/ns05 1129090800 54 Bình Minh, “Con đường tơ lụa: Tham vọng Trung Quốc châu Âu”, Hà Nội Mới, 02/06/2016, http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Binh-luan/836183/con-duongto-lua-tham-von g-cua-trung-quoc-o-chau-au 55 Trung Phạm (Theo Trí Thức Trẻ), “Vì Tân Cương ln điểm nóng Trung Quốc?”, Soha News, 01/05/2014, http://soha.vn/quoc-te/vi-sao-tan-cuongluon-la-diem-nong-cua-trung-quoc-20 131031170110769.htm 56 Trần Quang (gt) (Bài viết Barry Desker, Hiệu trưởng Trường nghiên cứu quốc tế, S Rajaratnam, Singapore đăng Strait Times), “Làm rõ sách "xoay trục" Mỹ”, Nghiên cứu Biển Đông, 30 Tháng 2014, http://nghiencuubiendong.vn/tin-quoc-te-tong-hop/4354-lam-ro-chinh-sach-xo ay-truc-cua-my 57 PGS, TS Nguyễn Thị Quế- ThS Nguyễn Thị Thúy, “ Chiến lược xoay trục, tái cân Mỹ châu Á - Thái Bình Dương”, tạp chí Lý luận trị, Số 3(2015) 58 Trần Ngọc Sơn, “Chiến lược Con đường tơ lụa Trung Quốc”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 10(95) - 2015, tr 19 - 24 59 Elodie Sellier (Văn Cường dịch), “Cuộc phiêu lưu Trung Quốc Địa Trung Hải”( China’s Mediterranean Odyssey, The Diplomat), Nghiên cứu Biển Đông, 19/04/2016, http://nghiencuuquocte.org/2016/04/30/cuoc-phieu-luu-cua-trung-quoc-tai-diatrung-hai/#sthash.59mRugeI.dpuf 60 Hương Trà (gt) (Theo “National Interest”), “Kết "chính sách xoay trục" Mỹ sau bốn năm triển khai”, Nghiên cứu Biển Đông, 22/09/2015, http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-my/5303-ket-qua-chinh-sach-xoay-tr uc-cua-my-sau-bon-nam-trien-khai 61 TS Phạm Quốc Trụ, Học viện Ngoại giao, “Hội nhập quốc tế: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Nghiên cứu Biển Đông, 31/08/2011, http://nghiencuubiendong.vn/toan-cau-hoa-hoi-nhap-kinh-te/2014-hoi-nhap-qu oc-te-mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien 62 Phạm Văn Trường, “Mối quan hệ cạnh tranh Hoa Kỳ- Trung Quốc Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh (1991- 2010)” , (Luận văn T.S lịch sử -2012) 63 T.S Nguyễn Ngọc Trường “Việt Nam trước cạnh tranh chiến lược MỹTrung châu Á” , Tin biển Đông, http://www.tinbiendong.com/nd5/detail/baiphan-tich/viet-nam-truoc-cuoc-can h-tranh-chien-luoc-mytrung-tai-chaua/241.009.html 64 Đỗ Minh Tú, “Trung Quốc coi Tân Cương, Tây Tạng mối họa quốc gia”, Báo Đất Việt, 28/04/2014, http://baodatviet.vn/the-gioi/quan-he-quoc-te/trung-quoccoi-tan-cuong-tay-tan g-la-moi-hoa-quoc-gia-3036150/ 65 Lưu Việt, “Một Vành đai, Một Con đường” - ý tưởng thực, Báo điện tử Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, 17-07-2015, http://toquoc.vn/ho-so-quocte/mot-vanh-dai-mot-con-duong-y-tuong-va-hien-t huc-135450.html 66 Quốc Việt (theo National Interest), “Những hệ địa trị từ kiện Brexit”, Zing.vn, 27/06/2016, http://news.zing.vn/nhung-he-qua-dia-chinh-tritu-su-kien-brexit-post660842.h tml 67 Theo The Diplomat (Trần Quang dịch), “ Đài Loan an ninh chiến lược” , Nghiên cứu Biển Đông, 06/07/2015, http://nghiencuubiendong.vn/quan-h-quct/5062-dai-loan-va-an-ninh-chien-luo c 68 Theo http://www.euractiv.com - PC, “Bắc Kinh kêu gọi “Con đường tơ lụa” Trung Quốc châu Âu”, Trung tâm hỗ trợ hội nhập WTO Tp Hồ Chí Minh, 11 Tháng 2015, http://homhap.org.vn/phan-tich-binh-luan/hoi-nhap-kinh-te-quoc-te/8829-bac- kinhkeu-goi-con-duong-to-lua-moi-giua-trung-quoc-va-chau-au.html 69 Tác giả: Zhixing Zhang (Biên dịch: Nguyễn Huy Hoàng), “Động lực địa trị: Trung Quốc, Tây Tạng Dalai”, Nghiên cứu Quốc tế, 1/10/2014, http://nghiencuuquocte.org/2014/10/01/trung-quoc-tay-tang-va-dalai-lama/ 70 (Nguồn: Robert D Kaplan (2010) “The Geography of Chinese Power: How Far Can Beijing Reach on Land and at Sea” Foreign Affairs, Vol 89, No (May/June), pp 22-41) Biên dịch: Nguyễn Thị Nhung | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp, “Yếu tố địa lý quyền lực Trung Quốc”, Nghiên cứu quốc tế, 30/06/2013, http://nghiencuuquocte.org/2013/06/30/geography-chinese-power/ 71 Nghiên cứu sinh Nguyễn Minh Mẫn, “ Chính sách ngoại giao lượng Trung quốc năm đầu kỷ XXI” ( luận văn tiến sĩ lịch sử) 72 Lương Mỹ Hạnh, “ Con đường tơ lụa vai trị trị, kinh tếvăn hóa, xã hội thời Đường (618-907) Trung Quốc ( khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành lịch sử giới, 2014) 73 Nguyễn Quốc Hùng ; “Thế giới sau chiến tranh lạnh - Một số đặc điểm xu thế”28/3/2012: http://dav.edu.vn/en/introduction/history-and-development 74 Nguyễn Hoàng Huế, Tiến trình hợp tác kinh tế nước thuộc hành lang kinh tế Đông Tây (1998- 2010) ( luận văn tiến sĩ lịch sử 2014) ... đề tài tìm hiểu hội thách thức Trung Quốc thực chiến lược, đề tài Bước đầu tìm hiểuChiến lược “ Một vành đai, đường? ?? hội thách thức Trung Quốc giải vấn đề bản: làm rõ tình hình khu vực, quốc tế... mặt với thách thức hay không , nghiên cứu vấn đề “BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂUCHIẾN LƯỢC “MỘT VÀNH ĐAI, MỘT CON ĐƯỜNG” CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC có nhiều ý nghĩa quan trọng Trước hết, nghiên... hóa Và để tìm hiểu xem chiến lược ? ?Một vành đai, đường? ?? gì, Trung Quốc triển khai chiến lược bối cảnh nào, trình triển khai sao, việc thực chiến lược Trung Quốc có đối mặt với thách thức hay không