1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thơ bút tre nhìn từ góc độ diễn ngôn

123 52 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thơ Bút Tre Nhìn Từ Góc Độ Diễn Ngôn
Tác giả Nguyễn Thành Trung
Người hướng dẫn PGS.TS. Ngô Văn Giá
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Lí luận văn học
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG NGUYỄN THÀNH TRUNG THƠ BÚT TRE NHÌN TỪ GĨC ĐỘ DIỄN NGƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chun ngành: Lí luận văn học Mã số: 8220120 PHÚ THỌ, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG NGUYỄN THÀNH TRUNG THƠ BÚT TRE NHÌN TỪ GĨC ĐỘ DIỄN NGƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chun ngành: Lí luận văn học Mã số: 8220120 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Văn Giá PHÚ THỌ, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn xin cam đoan: - Luận văn “Thơ Bút Tre nhìn từ góc độ diễn ngơn” kết nghiên cứu cá nhân - Những tài liệu trích dẫn luận văn trung thực - Kết nghiên cứu không trùng với nghiên cứu công bố trước Tơi chịu trách nhiệm lời cam đoan Phù Ninh, ngày 10.06.2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thành Trung LỜI CẢM ƠN Luận văn kết nỗ lực tìm tịi, nghiên cứu chặng đường học thuật đời Trong suốt chặng đường ấy, GS.TS.Ngô Văn Giá người bên giúp đỡ động viên tơi Nhờ vậy, tơi hồn thành luận văn Tơi gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến người thầy tôi, GS.TS.Ngô Văn Giá Tôi xin cảm ơn đến thầy, cô trường Đại học Hùng Vương; cán nhân viên thư viện trường Đại học Hùng Vương; thư viện tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian qua để hồn thành nghiên cứu Tơi xin cảm ơn chia sẻ, động viên gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tơi q trình viết luận văn Tơi xin cảm ơn người mà chí tơi chưa biết tên, giúp đỡ tơi có tập thơ Bút Tre để sử dụng luận văn Phù Ninh, ngày 10.06.2018 Tác giả luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG I DIỄN NGÔN VÀ NGHIÊN CỨU DIỄN NGÔN THƠ 1.1 Diễn ngôn diễn ngôn thơ 1.1.1 Diễn ngôn (Discourse) 1.1.2 Diễn ngôn văn học diễn ngôn thơ 23 1.2 Nghiên cứu diễn ngôn thơ 27 1.2.1 Chiến lược giao tiếp 27 1.2.2 Chủ thể diễn ngôn 29 1.2.3 Bức tranh giới 40 CHƯƠNG II 42 THƠ NHƯ MỘT “PHI THƠ” 42 2.1 Quan niệm thơ Bút Tre 42 2.2 Một kiểu vè đại 44 2.2.1 Vè dân gian 44 2.2.2 Vè đại 46 2.2.3 Vè Bút Tre 48 CHƯƠNG III 62 THƠ NHƯ MỘT KIẾN TẠO BỨC TRANH THẾ GIỚI 62 3.1 Thơ diễn ngơn tun truyền trị 63 3.1.1 Chủ đề 63 3.1.2 Ngôn ngữ 80 3.2 Thơ diễn ngơn văn hóa trào tiếu dân gian 84 3.2.1 Chủ đề 84 3.2.2 Ngôn ngữ 87 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC SƠ LƯỢC TIỂU SỬ NHÀ THƠ ĐẶNG VĂN ĐĂNG (BÚT DANH: BÚT TRE) PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Nhà thơ Đặng Văn Đăng, bút danh Bút Tre, với sáng tác của ông tạo nên tượng lịch sử văn học đại Việt Nam mang tên Thơ Bút Tre Thơ ông không tạo nên hình thức thể loại lại có sức sống mạnh mẽ nhờ đào sâu vào ngôn ngữ truyền thống dân tộc Sức sống thơ Bút Tre thể xuất thơ hậu Bút Tre-những sáng tác khuyết danh-sau thơ Bút Tre xuất hiện; đa dạng, phổ biến người sáng tác người tiếp nhận Chính sức sống địi hỏi việc nghiên cứu thơ Bút Tre từ nhiều góc độ khác văn hóa học, ngơn ngữ học…để có nhìn tồn diện tượng văn học-văn hóa, để thấy vị trí lịch sử văn học văn hóa Việt Nam Nghiên cứu diễn ngơn thơ Bút Tre áp dụng lí thuyết diễn ngôn M.Foucault, R.Barthes, M.Bakhtin vào thực tiễn Từ đó, hiểu rõ lí thuyết này, với lí thuyết diễn ngơn M.Foucault diễn ngơn thuật ngữ yếu nghiên cứu rộng lớn ông Hiện nay, việc sưu tầm, bảo tồn, phát huy di sản văn học, văn hóa đặt song song với việc nghiên cứu chúng Thơ Bút tre xem di sản phương diện văn học văn hóa nên địi hỏi có những nghiên cứu tập trung, chuyên sâu Dù vậy, chưa có nghiên cứu thực sâu sắc thơ Bút Tre Vì lí trên, đề tài nghiên cứu “Thơ Bút Tre từ góc độ diễn ngơn” mang tính cấp thiết lí luận thực tiễn Tổng quan tình hình nghiên cứu Thơ Bút Tre tượng văn học nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu cơng phu Hầu hết nghiên cứu thơ Bút Tre tồn dạng viết xuất rải rác Năm 2015 Trường Đại học Hùng Vương tổ chức “Hội thảo di sản Bút Tre” Hội thảo có tham gia nhiều nhà nghiên cứu văn học Đỗ Lai Thúy, Phạm Văn Tình… Trong “Kỷ yếu hội thảo di sản Bút Tre” tập hợp 39 viết nhiều tác giả thơ Bút Tre Đây coi cơng trình tập hợp đầy đủ nghiên cứu thơ Bút Tre song tập hợp nhiều viết có tính độc lập nghiên cứu Tại nhà nghiên cứu nhìn nhận thơ Bút Tre từ nhiều góc độ khác nhiên điểm chung phận lớn nghiên cứu đặt thơ Bút Tre mối quan hệ với thể loại vè Nhà nghiên cứu Đỗ Lai Thúy nhìn nhận thơ Bút Tre từ chủ thể sáng tạo Ơng cho rằng, thơ Bút Tre chia làm hai mảng ứng với chủ thể sáng tạo người cá nhân chủ thể sáng tạo người xã hội “Khi người xã hội thắng thơ Bút Tre thơ tuyên truyền, cổ động tức vè Mà thơ Bút Tre chủ yếu, nói số lượng, thơ vần vè Cịn người cá nhân đóng vai trị chủ đạo thơ Bút Tre thơ, có giá trị thẩm mĩ sáng tạo” [63; 84] Trong nghiên cứu khác, Đỗ Lai Thúy xem thơ Bút Tre giễu nhại phong cách thơ vụ chữ Trần Dần, Lê Đạt: “Điển hình cho dịng thơ giễu nhại trở với lối thơ-vè Tiếp nối cách có ý thức, có chủ ý dịng thơ-phi thơ ve vẻ vè ve, thơ cóc, thơ Bút Tre…thơ vè không đối lập với dòng thơ vụ chữ Trần Dần, Lê Đạt, mà, sáng tác tiêu biểu nó, đối lập với toàn thơ trước theo quan niệm mĩ học tiền đại, đại” [60; 66] Sự giễu nhại thơ Bút Tre xuất phát từ dung nhận mà dung nhận đặc điểm thơ hậu đại: “Thơ hậu đại bật dung nhận Nó chấp nhận thể loại từ dân gian, cổ điển, Thơ Mới, thơ tự do, thơ văn xi, phong cách cao/thấp/bình dân/bác học, lĩnh vực đề tài, khơng có vùng đất cấm kị, không phép nó” [60; 65] Thơ Bút Tre dung nhận thơ vè-một thể loại văn học dân gian Quan niệm dung nhận đặc điểm thơ hậu đại, dung nhận gắn với thái độ giễu nhại, Đỗ Lai Thúy xem thơ Bút Tre thơ hậu đại Hai nhà nghiên cứu Phạm Dụ Đặng Thị Bích Hồng xem xét thơ Bút Tre từ góc độ thể loại gắn với lí thuyết trị chơi Lí thuyết thể vi phạm nguyên tắc thể loại thơ Bút Tre “Trò chơi chủ yếu gắn liền với luật lệ buộc người chơi phải tuân thủ Trong thơ ca bình diện thuộc ngun tắc thể loại thi luật, gieo vần, ngắt nhịp…Tuy nhiên điểm đặc biệt trò chơi phải giải mâu thuẫn bên quy phạm trật tự ngôn từ bên nguồn cảm hứng tự dạt, chí hỗn độn Bởi vậy, nhà thơ khơng sáng tạo khuôn khổ luật lệ định sẵn mà ngược lại, anh có quyền phá vỡ nó, có quyền thua để kiến tạo luật lệ mới” [63; 101] Theo hai nhà nghiên cứu này, kiểu luật lệ Bút Tre kiến tạo chưa thật định hình đặt móng cho “hội hè” thơ tưng bừng sau Kiểu luật lệ Bút Tre kiến tạo mang đặc điểm suồng sã dẫn đến đối lập với trang trọng “Cái mặt nạ suồng sã để đối lập lại tính trịnh trọng văn học sử thi” [63; 101] PGS.TS Hà Quang Năng đưa hướng nghiên cứu thơ Bút Tre từ góc độ ngơn ngữ để từ lí giải khả gây cười thơ Bút Tre “Nhà thơ thay đổi điệu âm tiết tham gia hiệp vần để đảm bảo hòa âm dòng thơ lục bát song thất lục bát Chỉ có điều thay đổi điệu âm tiết không tạo âm tiết biến thể văn chương mà tạo thành âm tiết lạ thấy Tiếng Việt, cốt hiệp vần được, không cần biết ý tứ sao, lại cịn có lúc ghi bên cạnh câu chưa rõ nghĩa, nên đọc chúng gây cười” [63; 114] Trong cơng trình sưu tầm, nghiên cứu Thơ Bút Tre sưu tầm, nghiên cứu Ngô Quang Nam tập hợp đầy đủ thơ Bút Tre viết nhỏ lẻ ông số tác giả khác Thơ Bút Tre Ngô Quang Nam xuất hai cơng trình sưu tầm, nghiên cứu Thơ Bút Tre “Bút tre thơ giai thoại” “Dịng thơ Bút Tre” Trong hai cơng trình Ngơ Quang Nam quan niệm nhà thơ Bút Tre nhà văn hóa dân gian “Bút Tre làm việc lớn, mở đầu cho hệ sau vấn đề văn hóa tầm vĩ mơ mà khơng bó hẹp phạm vi tỉnh, địa phương mà cho nước” [44, 10] Ngô Quang Nam đề xuất cách gọi cho Thơ Bút Tre “lối thơ Bút Tre” Thuật ngữ “lối thơ Bút Tre” khơng tác giả lí giải rõ nội hàm dẫn đến cách hiểu mơ hồ Để làm rõ “lối thơ Bút Tre” ông liệt kê bẩy lối thơ Bút Tre: “Lối vắt dòng gãy câu”, “lối viết tắt hay gọi chặt từ”, “lối để lửng từ, dùng từ cuối câu để người đọc tự gieo vần câu thể lục bát”, “lối hoan hô”, “lối tiếp từ”, “lối lục bát đột ngột chêm thất ngôn”, “lối cưỡng ép vận” Tiếp cận Thơ Bút Tre từ góc nhìn diễn ngơn, nói, hướng nghiên cứu Bút Tre Hướng nghiên cứu này, mặt mở khả giải khoảng trống nghiên cứu Thơ Bút Tre; mặt khác, dựa lí thuyết diễn ngơn, kiến giải sức sống Thơ Bút Tre từ giúp bảo tồn phát huy Thơ Bút Tre di sản văn học, văn hóa Ngồi ra, diễn ngơn khái niệm tiếp cận từ nhiều lí thuyết khác mà nghiên cứu khoa học nỗ lực tìm tịi nên khái niệm có nhiều hướng tiếp cận sở hữu sức hút mãnh liệt Chúng tơi khao khát tìm khái niệm diễn ngơn để nghiên cứu đối tượng văn học mở đầu để nghiên cứu đối tượng 103 Nghiên cứu thơ Bút Tre từ góc nhìn diễn ngơn hướng nghiên cứu thơ Bút Tre Hướng lấp khoảng trống nghiên cứu thơ Bút Tre đồng thời gợi mở hướng nghiên cứu nghiên cứu từ góc nhìn văn hóa, nghiên cứu sức sống thơ Bút Tre… 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc (2015), Văn học hậu đại lý thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (2017), Phân tích diễn ngơn với ngơn ngữ văn chương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Văn Canh (ĐHNN-ĐGQGHN)-Nguyễn Thị Ngọc (CĐSP Nghệ An) (2010), Noam Chomsky Michael Halliday, Ngôn ngữ học đời sống, số 12 (182)-2010, http://www.vjol.info/index.php/NNDS/article/viewFile/15658/14059 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học Trịnh Bá Đĩnh (2017), Từ kí hiệu đến biểu tượng, Nxb Khoa học xã hội Paul Nguyễn Hoàng Đức (2012), Hành trình vào thi ca kỉ XX¸ Nxb Hội nhà văn Hà Minh Đức (chủ biên) (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 10 Đinh Văn Đức (2013), Ngôn ngữ tư tiếp nhận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Hà Minh Đức-Lê Bá Hán (1985), Cơ sở lí luận văn học, tập II, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp 12 Edward Wadie Said (2015), Văn hóa chủ nghĩa bá quyền, Nxb Tri thức 13 Gary Gutting (2017), Người dịch Thái An-Trịnh Huy Hóa, Dẫn luận Foucault, Nxb Hồng Đức 14 George Lakoff Mark Johnson (2017), người dịch Nguyễn Thị Kiều 105 Thu, Chúng ta sống ẩn dụ, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Thiện Giáp (2004), Dụng học việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Lê Bá Hán-Trần Đình Sử-Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 17 Trần Mạnh Hảo (1998), Thơ phản thơ, Nxb Văn học 18 Phạm Ngọc Hiền (2016), Thi pháp học, Nxb Văn học 19 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp học đại, Nxb Hội nhà văn 20 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 21 Nguyễn Hịa (2008), Phân tích diễn ngơn số vấn đề lí luận phương pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Lê Trung Hoa-Hồ Lê (2013), Thú chơi chữ, Nxb Trẻ 23 Triệu Quang Hồng-Phan Diễm Phương (2017), Âm tiết tiếng Việt ngôn từ thi ca, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 24 Bùi Công Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Khoa học xã hội 25 I.P Ilin E.A.Tzurganaova (2003), người dịch Đào Tuấn Ảnh-Trần Hồng Vân-Lại Nguyên Ân, Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kì kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Khế Iêm (2011), Vũ điệu không vần tứ khúc tiểu luận khác, Nxb Văn học 27 J.Christine (2018), người dịch Thân Thị Mận, Khai tâm phân tâm học, Nxb Tri thức 28 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội vấn đề bản, Nxb Khoa học xã hội 106 29 Trần Thiện Khanh (2010), Bước đầu nhận diện diễn ngôn, diễn ngôn văn học, diễn ngơn thơ, Văn hóa Nghệ An, http://vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhinvan-hoa/buoc-dau-nhan-dien-dien-ngon-dien-ngon-van-hoc-dien-ngon-tho, 01/08/2010 30 Vũ Ngọc Khánh (1996), Hành trình vào xứ sở cười, Nxb Giáo dục 31 Lê Đình Kỵ-Phương Lựu (1983), Cơ sở lý luận văn học, tập III, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 32 Mã Giang Lân-Hồ Thế Hà (1993), Sức bền thơ, Nxb Hội nhà văn 33 Phong Lê (2014), Phác thảo văn học Việt Nam đại, Nxb Tri thức 34 Liviu Petrescu (2013), người dịch Lê Nguyên Cẩn, Thi pháp chủ nghĩa hậu đại, Nxb Đại học sư phạm 35 Nguyễn Lộc (1976), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX, tập I, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp 36 Phương Lựu (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 37 Lydia Alix Fillingham-Moshe Susser (2006), người dịch Nguyễn Tuệ Đan-Tôn Thất Huy, Nhập mơn Foucault, Nxb Trẻ 38 M.B.Khrapchenkơ (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm (Hội nhà văn Việt Nam) 39 M.Foucault (1972), The Archaeology of Knowledge and The discourse on language, trans A.M.Sheridan Smith, Pantheon Books, NewYork 40 Nguyễn Đăng Mạnh-Nguyễn Văn Long (2010), Lịch sử văn học Việt Nam, tập III, Nxb Đại học Sư phạm 41 Mét-vi-đép (1959), Nội dung hình thức, Nxb Sự thật 42 Nguyễn Thị Ngọc Minh (2012), Ba cách tiếp cận khái niệm diễn ngơn, Phê bình văn học, https://phebinhvanhoc.com.vn/ba-cach-tiep-can-khai-niem-dien-ngon/, 107 17/04/2012 43 Ngô Quang Nam (1995), Bút tre thơ giai thoại, Nxb Văn hóa 44 Ngơ Quang Nam (2015), Dịng thơ Bút Tre, Hội liên hiệp văn học nghệ thuật Phú Thọ 45 Ngô Quang Nam-Xuân Thiêm (chủ biên) (1986), Địa chí Vĩnh Phú Văn hóa dân gian vùng đất tổ, Sở văn hóa thơng tin Vĩnh Phú 46 Nguyễn Lương Ngọc (chủ biên) (1980), Cơ sở lí luận văn học, tập I, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp 47 Lã Nguyên (2013), 22 định nghĩa diễn ngơn, Phê bình văn học, http://phebinhvanhoc.com.vn/22-dinh-nghia-ve-dien-ngon/, 28/02/2013 48 Lã Ngun (2017), Lí luận văn học vấn đề đại, Nxb Đại học Sư phạm 49 Lã Nguyên, Thơ Tố Hữu-kho “kí ức thể loại” văn học thực xã hội chủ nghĩa, https://languyensp.wordpress.com/2015/03/27/tho-to-huu-kho-ki-uc-the-loaicua-van-hoc-hien-thuc-xa-hoi-chu-nghia/, 27/03/2015 50 Triều Nguyên (2010), Tìm hiểu đồng dao người Việt, Nxb Khoa học xã hội 51 Bùi Văn Nguyên-Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 52 Noam Chomsky (2013), Ngôn ngữ ý thức, người dịch Hoàng Văn Vân, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 53 O.F.Rusakova (2013), Các lý thuyết diễn ngôn đại kinh nghiệm phân loại, Phê bình văn học, http://phebinhvanhoc.com.vn/cac-ly-thuyet-dien-ngon-hien-dai-kinh-nghiemphan-loai/, 25/03/2013 54 Vũ Ngọc Phan (2007), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Văn học 108 55 Hoàng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 56 Triệu Diễm Phương (2011), Người dịch Đào Thị Hà Ninh, Dẫn luận ngôn ngữ học tri nhân, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 57 Roland Barthes (2009), Những huyền thoại, Nxb Tri Thức 58 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 59 Trần Đình Sử (2008), “Văn học tư khả nhiên”, Tạp chí Sơng Hương số 231 -2008, http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c90/n359/Van-hoc-nhu-la-tu-duy-vecai-kha-nhien.html 60 Đỗ Lai Thúy (2012), Thơ mĩ học khác, Nxb Hội nhà văn 61 Nguyễn Vũ Tiềm (2006), Đi tìm mật mã thơ, Nxb Hội nhà văn 62 Trần Văn Toàn (2015), Dẫn nhập lí thuyết diễn ngơn M.Foucolt nghiên cứu văn học, http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/VanhocVietNamhiendai/tabid/103/new stab/475/Default.aspx, 24/05/2015 63 Trường Đại học Hùng Vương (2015), Kỷ yếu hội thảo di sản Bút Tre 64 Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn (2011), Người đọc công chúng nghệ thuật đương đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 65 Đỗ Minh Tuấn (1996), Ngày văn học lên ngôi, Nxb Văn học 66 Tzvetan Todorov (2018), Người dịch Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm, Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học Sư phạm 67 V.I.Chiupa (2014), Chiến lược giao tiếp, http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Lyluanvanhoc/tabid/104/newstab/299/ Default.aspx, 16/05/2014 68 Viện ngôn ngữ học (1979), Từ điển thuật ngữ khoa học xã hội, Nxb Khoa học xã hội 109 69 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục PHỤ LỤC SƠ LƯỢC TIỂU SỬ NHÀ THƠ ĐẶNG VĂN ĐĂNG (BÚT DANH: BÚT TRE) Đặng Văn Đăng sinh ngày 23/8/1911 xã Đồng Lương, huyện Sông Thao, tỉnh Vĩnh Phú Trước Cách mạng tháng Tám dạy học Tun Quang Ơng sáng tác có truyện đăng tiểu thuyết thứ với bút danh Lục Y Lang (Chàng áo xanh) Trong thời gian này, ông tham gia hoạt động yêu nước bí mật Khi Cách mạng tháng Tám thành công, ông bầu vào Ủy ban nhân dân Cách mạng Lâm thời xã Đồng Lương Tháng năm 1946 ông kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam Năm 1947 ông làm báo giải phóng khu 10, phụ trách nhà in Xây Dựng làm cán tuyên huấn khu 10, cán tuyên huấn tỉnh ủy Phú Thọ Năm 1951 bầu vào huyện ủy Thanh Sơn Năm 1952 làm phó trưởng ty tuyên truyền văn nghệ tỉnh Phú Thọ làm tuyên huấn Đoàn ủy cải cách ruộng đất Năm 1956 công tác Bộ Ngoại giao Năm 1960, ơng làm trưởng phịng thơng tin ủy ban hành tỉnh sau phụ trách báo Phú Thọ tỉnh ủy Phú Thọ Từ 1962, Đặng Văn Đăng bổ nhiệm làm phó ban tuyên giáo tỉnh ủy Năm 1964 ông nghỉ hưu Những tác phẩm xuất bản: - Rừng cọ đồi chè - Phú Thọ lớn lên - Sông Lô sông Chảy - Đồng Tâm thắm thịt thay da - Một ngày Phú Thọ - Quê hương Phú Thọ Ngồi cịn có tác phẩm chưa in: - Địa chí xã Đồng Lương - Nguyễn Trãi người anh hùng dân tộc Việt Nam Đặng Văn Đăng tặng Huân chương chống Pháp hạng ba, Huân chương chống Mĩ hạng hai Huy hiệu bốn mươi năm tuổi Đảng Ông ngày 18 tháng năm 1987 PHỤ LỤC BÀI “22 ĐỊNH NGHĨA VỀ DIỄN NGÔN” CỦA LÃ NGUYÊN Đăng trên: http://phebinhvanhoc.com.vn/22-dinh-nghia-ve-dien-ngon/ Ngày: 28/02/2013 Lời người dịch: Xin giới thiệu với bạn đọc 22 “đoạn trích” luận bàn thuật ngữ “diễn ngơn” Những đoạn trích rút từ Các lí thuyết diễn ngơn đại: Phân tích đa ngành (Современные теории дискурса: мультидисциплинарный анализ– Екатеринбург: Издательский Дом “Дискурс-Пи”, 2006) Cuốn sách tập hợp cơng trình nghiên cứu học giả tiếng Bỉ, Hà lan, Úc Nga; nội dung tập trung vào hai bình diện chính: thứ nhất: Lí thuyết diễn ngơn khuynh hướng, trường phái Âu – Mĩ Nga; thứ hai: Phân tích loại diễn ngôn, diễn ngôn hậu đại, diễn ngơn dân chủ, cơng dân, cơng lí, diễn ngơn nhân quyền, thủ đoạn trị, diễn ngơn kì thị xã hội, sắc vùng miền… Đây Quyển “I” sách đồ sộ gồm nhiều tập lấy nhan đề “Diễn ngôn học” Viện Nghiên cứu – khoa học, Chi nhánh Ural thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Liên Bang Nga tổ chức biên soạn xuất Lã Nguyên “Diễn ngôn kiện giao tiếp diễn người nói người nghe (người quan sát…) tiến trình hoạt động giao tiếp ngữ cảnh thời gian, không gian, hay ngữ cảnh khác Hoạt động giao tiếp lời nói, văn viết, phận hợp thành lời khơng lời” Teun Adrianus Van Dijk “Thiết nghĩ, nói thuộc tính diễn ngơn và, đó, thuộc tính văn chuỗi câu văn” Paul Ricœur “Tôi cho rằng, xã hội, việc sản xuất diễn ngơn vừa bị kiểm sốt, chọn lọc, vừa tổ chức tái phân bố nhờ hỗ trợ số liệu pháp đó, liệu pháp có chức dung hồ quyền lực nguy quyền lực gây ra, kiềm chế tính bất thường từ cố nó, đề phịng xu hướng vật chất hố cực đoan, nguy hiểm nó” Michel Foucault Diễn ngôn kết cách đọc bá quyền mà mục đích chúng xác lập vai trị lãnh tụ mặt trị, đạo đức-trí tuệ” Jacob Torfing Diễn ngơn hình thức tồn tưởng tượng gắn với sức mạnh, tưởng tượng có tên quyền lực” Louis Marin “Như thứ diễn ngơn có tham vọng trở thành “hiện thực”, diễn ngôn lịch sử tưởng tượng biết sơ đồ ngữ nghĩa hai thành phần: phản ánh biểu đạt” Roland Barthes “Diễn ngơn… có hình thức cấu trúc diễn giải Mỗi câu, tự có chất diễn giải, tạo diễn giải cho câu khác” Jacques Darrida “Nguyên tắc đối thoại đôi với cấu trúc chiều sâu diễn ngôn… Nguyên tắc đối thoại nguyên tắc phát ngôn” Julia Kristeva “Phương thức xác lập giả định diễn ngôn tốt nghiên cứu máy thuật ngữ Khi cần, công cụ ngữ nghĩa diễn ngôn xác định ranh giới khơng thể nói, khơng thể bình luận, hay khơng thể nghiên cứu khn khổ nó” Frank Rudolf Ankersmit 10 “Với chúng ta, đời khác, chăn vải vụn khâu từ tư tưởng, lời nói, đối tượng, từ kiện, hành động tương tác Diễn ngôn” James Paul Guy 11 Diễn ngôn ngôn ngữ sử dụng q trình mơ tả thực tiễn xã hội khác với quan điểm riêng” Norman Fairclough 12 “Diễn ngôn hình thức hành vi xã hội sử dụng để mô tả giới xã hội (bao gồm tri thức, người quan hệ xã hội) Louise Dzh.Fillips et Marian V.Yorgensen 13 “Phương pháp tổ chức diễn ngơn ý chí mang đặc trưng giới đời sống có bật mặt cấu trúc sử dụng để điều chỉnh cạnh tranh xã hội tất nhóm xã hội với tồn chủ thể cụ thể có tính tới lợi ích cá nhân tách riêng rẽ Là người tham dự vào diễn ngôn, không phép nói lời “đồng ý” hay “khơng đồng ý”, cá nhân có quyền với điều kiện thơng qua hợp tác tìm kiếm chân lí, mãi người bị hút vào quần hệ chung” Jürgen Habermas 14 “ Diễn ngôn cần đọc văn phạm giai cấp, giọng điệu giai cấp, mâu thuẫn xuất cá nhân vị xã hội nó, nhóm vị xã hội nhóm, mâu thuẫn lên diễn ngơn đối tượng” Jean Baudrillard 15 “Quần hệ diễn ngơn xuất bây giờ, lúc người có khả ảnh hưởng tới hành động thịnh vượng, lợi ích hay đồng lẫn nhau” Seyla Benhabib 16 “Diễn ngôn tiến trình phức hợp đặc biệt bao gồm vơ số thành phần phụ thuộc lẫn Nó phát sinh từ tiến trình tinh thần giao cắt với bình diện, ví như, tâm lí, xã hội, văn hố khía cạnh khác đời sống” Muara Chimombo Robert L.Rozberi 17 “Mọi văn (hay lời nói) mang nội dung, hành động Nói có nghĩa làm: nhà tư tưởng nói và, nói điều đó, làm Sự nói việc làm ấy, hay diễn ngôn hành động diễn ngôn trùng không trùng nhau… Khi nói cạnh kh, mà tơi làm khơng trùng với tơi nói: ý nghĩa có chủ đích ẩn dấu diễn ngôn, hành động diễn ngôn trao chìa khố để mở nó” Philippe Beneton 18 “Diễn ngôn tượng đứng hàng trung gian lời nói, giao tiếp, hành vi ngơn ngữ, phía này, văn định hình cịn lưu lại “mẩu khơ khốc” giao tiếp, phía kia” Vladimir Karasik 19 “Diễn ngôn hoạt động diễn đạt lời nói biểu nghĩa hiểu tổng thể q trình kết quả, có bình diện ngơn ngữ học t, bình diện ngồi ngơn ngữ học” Victoria Krasnyk 20 “Thuật ngữ diễn ngơn có vơ số ứng dụng Chí ít, có nét nghĩa sau: 1* Là tương đương với khái niệm “lời nói” theo cách hiểu Saussure, tức phát ngôn cụ thể; 2* Là đơn vị lớn câu văn kích thước, phát ngơn ý nghĩa tồn cầu, xem đối tượng “ngữ pháp văn bản”, loại ngữ pháp nghiên cứu trình tự phát ngơn riêng lẻ; 3* Trong khn khổ lí thuyết phát ngơn ngữ dụng, “người ta gọi diễn ngôn tác động phát ngôn tới người tiếp nhận chuyển nhập vào “tình phát ngơn” (ý muốn nói tới chủ thể phát ngơn, đến người nhận, thời điểm vị trí phát ngơn); 4* Khi chun biệt hố ý nghĩa thứ 3, diễn ngơn có nghĩa hội thoại xem loại hình phát ngôn; 5* Émile Benveniste gọi “diễn ngơn” lời nói thuộc người nói, lời nói trái ngược với “trần thuật” hoạt động triển khai khơng có can thiệp rõ ràng chủ thể phát ngôn; 6* Đôi người ta đối lập ngôn ngữ với diễn ngôn (langue/discourse) hệ thống giá trị hàm ẩn bật, bên này, cải biến cấp độ bề mặt gắn với đa dạng sử dụng vốn đặc tính đơn vị ngơn ngữ, bên Cho nên, có khác biệt việc nghiên cứu yếu tố “trong ngơn ngữ” nghiên cứu “trong lời nói” diễn ngơn 7* Thuật ngữ diễn ngơn cịn sử dụng để hệ thống giới hạn áp đặt lên số lượng không hạn định phát ngôn từ quan điểm tư tưởng hệ hay xã hội Chẳng hạn, lời nói nói “diễn ngơn nữ quyền”, “diễn ngơn hành chính”, khơng phải tồ nhà đơn lẻ, mà xem loại hình phát ngơn thuộc nhà nữ quyền luận hoạt động hành nói chung 8* Theo truyền thống, Phân tích – Diễn ngơn xác định đối tượng nghiên cứu cách xác định ranh giới phát ngôn diễn ngôn Phát ngôn chuỗi câu văn đặt hai khoảng trống ngữ nghĩa, hai chỗ dừng giao tiếp; diễn ngôn phát ngơn nhìn từ chế diễn ngơn điều hành Patrick Sériot 21 “Buộc phải tìm kiếm thừa nhận cho tồn phạm trù, thuật ngữ, tên tuổi, thứ tạo ra, chủ thể tìm kiếm dấu hiệu tồn bên ngồi thân, diễn ngơn vừa trội, vừa nhạt nhồ” Judith Butler 22 “Chúng xác định diễn ngôn hệ thống cấu trúc giao tiếp-kí hiệu phức tạp có sáu bình diện bản: chủ định (chủ định quyền uy, chiến lược, ý đồ), thiết (phản ánh chủ định quyền uy hoạt động thực tiễn có đặc tính kí hiệu – biểu trưng), tiềm (xác định thấu hiểu ý nghĩa, giá trị, sắc), ngữ cảnh (mở rộng trường nghĩa sở ngữ cảnh văn hoá xã hội, lịch sử ngữ cảnh khác), tâm lí (dự trữ tình cảm, nghị lực chứa đựng diễn ngơn cung cấp cho sức mạnh khơi gợi), “trầm tích” (dấu ấn tất bình diện nêu ý thức kinh nghiệm xã hội, môi trường xã hội cấu trúc hố vật chất hố mà hình thức phản ánh văn hố)” Olga Rusakova Người dịch: Lã Nguyên Nguồn: Современные теории дискурса: мультидисциплинарный анализ – Екатеринбург: Издательский Дом “Дискурс-Пи”, 2006, tr 3-5 Nguồn: Bản dịch giả gửi http://phebinhvanhoc.com.vn.Copyright © 2013 – PHÊ BÌNH VĂN HỌC ... DIỄN NGÔN VÀ NGHIÊN CỨU DIỄN NGÔN THƠ 1.1 Diễn ngôn diễn ngôn thơ 1.1.1 Diễn ngôn (Discourse) 1.1.2 Diễn ngôn văn học diễn ngôn thơ 23 1.2 Nghiên cứu diễn ngôn thơ. .. tạo dịng thơ Bút Tre nói đến thơ trên: dòng thơ- vè Như quan niệm thơ Bút Tre rõ, thơ viết theo thể loại vè dân gian Chính từ cách viết ấy, xem thơ Bút Tre vè Bút Tre không thơ Bút Tre Bút Tre sử... 1: Diễn ngôn nghiên cứu diễn ngôn thơ Chương 2: Thơ “phi thơ? ?? Chương 3: Thơ kiến tạo tranh giới NỘI DUNG CHƯƠNG I DIỄN NGƠN VÀ NGHIÊN CỨU DIỄN NGƠN THƠ 1.1 Diễn ngơn diễn ngôn thơ 1.1.1 Diễn ngôn

Ngày đăng: 07/07/2022, 21:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w