LVTN 2018 bi kịch cổ điển pháp từ góc nhìn lý thuyết diễn ngôn (trường hợp pierre corneille)

128 26 0
LVTN 2018   bi kịch cổ điển pháp từ góc nhìn lý thuyết diễn ngôn (trường hợp pierre corneille)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN ĐÌNH MINH KH BI KỊCH CỔ ĐIỂN PHÁP TỪ GĨC NHÌN LÝ THUYẾT DIỄN NGƠN (TRƯỜNG HỢP PIERRE CORNEILLE) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH VĂN HỌC Hệ đào tạo: Cử nhân tài Khóa học: 2014 – 2018 TP HỒ CHÍ MINH, 2018 o ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN ĐÌNH MINH KHUÊ BI KỊCH CỔ ĐIỂN PHÁP TỪ GĨC NHÌN LÝ THUYẾT DIỄN NGƠN (TRƯỜNG HỢP PIERRE CORNEILLE) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH VĂN HỌC Hệ đào tạo: Cử nhân tài Khóa học: 2014 – 2018 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN HỮU HIẾU TP HỒ CHÍ MINH, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết nêu lên cơng trình trung thực chưa công bố tài liệu, văn khác Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2018 Tác giả công trình Nguyễn Đình Minh Khuê LỜI CẢM ƠN Sau gần sáu tháng tìm hiểu triển khai, chúng tơi hồn thành Khóa luận tốt nghiệp đại học với đề tài Bi kịch Cổ điển Pháp từ góc nhìn lý thuyết diễn ngôn (trường hợp Pierre Corneille) Trước hết, xin chân thành cảm ơn tất quý thầy cô khoa Văn học – trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQG Tp HCM, người dành hết tâm sức để dạy bảo tạo dựng môi trường học tập, nghiên cứu tốt cho suốt bốn năm học vừa qua Đặc biệt, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Hữu Hiếu – người hướng dẫn khoa học cho khóa luận tốt nghiệp chúng tơi Trong q trình thực đề tài, nhận hướng dẫn bảo nhiệt thành thầy kiến thức lẫn kỹ nghiên cứu Thầy ủng hộ, động viên sẵn sàng chia sẻ với tài liệu, sách kinh nghiệm Bên cạnh đó, người nghiên cứu xin gửi lời cảm tạ đến gia đình, đặc biệt bố mẹ cho lời khuyên, lời góp ý chân thành suốt q trình thực cơng trình nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn bạn bè, anh chị em giúp đỡ, cung cấp cho tư liệu, kiến thức quý báu, hỗ trợ chúng tơi vật chất lẫn tinh thần, khuyến khích, khuyên bảo nhận xét để đề tài chúng tơi hồn thiện Có thể nói, sáu tháng nghiên cứu vừa qua hội để chúng tơi dấn thân thực đam mê tích góp kiến thức kỹ nghiên cứu mới, phục vụ cho định hướng nghề nghiệp sau Tuy nhiên, trình thực đề tài, hạn chế thời gian, tư liệu lực chủ quan người nghiên cứu, đề tài chắn cịn nhiều bất cập, thiếu sót Chính vậy, mong nhận ý kiến đánh giá, đóng góp từ phía hội đồng khoa học, thầy cơ, bạn bè để chúng tơi khắc phục hồn thiện khóa luận thời gian tới Xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Chương 1: DẪN LUẬN 10 1.1 Lược thuật lý thuyết diễn ngôn M Foucault 10 1.1.1 Diễn ngôn quy định cách hiểu người thực 13 1.1.1.1 “Khơng có nghĩa bên ngồi diễn ngơn” 13 1.1.1.2 Lịch sử tính diễn ngôn 15 1.1.2 Diễn ngôn tập hợp nhận định nhóm gộp, cá thể hóa 18 1.1.2.1 Diễn ngôn nhận định 18 1.1.2.2 Bốn giả thuyết hình thành diễn ngơn 19 1.1.3 Diễn ngôn thực hành bị điều chỉnh, kiểm soát 22 1.1.3.1 Mối quan hệ diễn ngôn quyền lực 22 1.1.3.2 Các nguyên tắc loại trừ, sàng lọc tạo lập diễn ngôn 24 1.1.4 Những chân trời phê bình diễn ngơn 28 1.2 Bi kịch cổ điển Pierre Corneille không gian văn học Pháp kỷ XVII 33 1.2.1 Vài nét văn học cổ điển bi kịch cổ điển Pháp 34 1.2.2 Pierre Corneille – người mở đường cho bi kịch cổ điển Pháp 39 1.2.2.1 Cuộc đời nghiệp văn học 39 1.2.2.2 Vị Corneille bi kịch cổ điển 42 1.3 Pierre Corneille trường hợp phê bình diễn ngơn 44 1.3.1 Những khả 44 1.3.2 Những trở lực 45 TIỂU KẾT 47 Chương 2: ĐIÊN LOẠN ẨN TÀNG TRONG ĐAM MÊ: MỘT CÁCH ĐỌC ĐAM MÊ TRONG BI KỊCH CỔ ĐIỂN PHÁP TỪ GĨC NHÌN CỦA HỆ DIỄN NGƠN VỀ CHỨNG ĐIÊN (TRƯỜNG HỢP P CORNEILLE) 48 2.1 Hệ diễn ngôn Cổ điển cấu thành ảnh tượng điên loạn bi kịch Corneille 50 2.1.1 Lý trí bị che mắt: mơ dạng điên loạn 51 2.1.2 Linh cảm ác mộng: lớp ngụy trang điên loạn 59 2.2 Đam mê tình bi kịch Corneille tảng cho khả tính điên loạn 66 2.2.1 Đam mê tình yêu bi kịch Corneille: dẫn nhập ngắn 66 2.2.2 Bi kịch Corneille chi phối tri thức Cổ điển mối quan hệ đam mê điên loạn 70 2.3 Sự trình đam mê điên loạn bi kịch Corneille hay thi pháp lưng chừng 76 TIỂU KẾT 80 Chương 3: SỰ LÊN TIẾNG CỦA LÝ TÍNH/ LÝ TRÍ TRONG BI KỊCH CỔ ĐIỂN PHÁP: MỘT CƠNG THỨC ĐIỀU TRỊ/ LOẠI TRỪ ĐIÊN LOẠN (TRƯỜNG HỢP P CORNEILLE) 81 3.1 Lý tính/ lý trí không gian tri thức hệ Cổ điển bi kịch Corneille 83 3.1.1 Lý tính/ lý trí: định nghĩa 83 3.1.2 Lý tưởng anh hùng quốc gia chủ nghĩa đức lý bi kịch Corneille 87 3.2 Lý tính/ lý trí: liều thuốc chữa bệnh điên thời Cổ điển 92 3.2.1 Sự trịch thượng lý tính/ lý trí 93 3.2.1.1 Vượt thoát khỏi điên loạn tẩy trần 93 3.2.1.2 Sự huỷ diệt: liệu pháp cuối 103 3.2.2 Mơ thức “lý tính/ lý trí khuất phục điên loạn” nhìn từ hệ diễn ngơn Cổ điển 108 TIỂU KẾT 112 KẾT LUẬN 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghiên cứu văn chương, dù muôn hình vạn trạng, xét cho quy với chất nhìn: nhìn diễn ra, diễn ra, nhìn cịn q vãng Trong số ấy, nhìn q khứ chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Số lượng đối tượng nhìn không ngừng tăng thêm, phút giây qua, lịch sử văn học lại nối dài ra, biên độ quan tâm người làm phê bình phải dày đầy lên liên tục chiều hướng Tuy nhiên, tầm quan trọng công việc nghiên cứu văn chương khứ nằm chỗ hướng đến hai mục đích đặc biệt thiết yếu: mặt, truy tầm, lục lọi lại kho tàng ẩm mốc cũ nát văn chương thời tên bị vùi lấp quên lãng; mặt, kiến tạo mơi trường thuận lợi, khơng gian mở, thống, nơi bí mật tầng sâu ẩn nghĩa tác phẩm văn chương, vốn e dè, có hội bước ánh sáng Trong lời nói đầu cho khảo luận trác tuyệt Racine, Roland Barthes cho rằng, thông thường, người ta nghĩ nhà văn nhân vật có khả tìm lời đáp cho câu hỏi nhân loại giới, vũ trụ người Song thật không Theo Barthes, người đọc người viết tương giao hai nghịch biện: “[C]ú đúp chết người nhà văn, người trơng trả lời thực hỏi, phải tương giao với cú đúp nhà phê bình, người ẩn nghi vấn thực lại hồi đáp” [40; ix] Như vậy, nhà phê bình thực người trả lời cho tra vấn sâu thẳm mà nhà văn khơi gợi nên Một tác phẩm văn chương lớn lùi sâu khứ, chứng kiến nhiều lớp người đọc qua, hẳn phát lộ thêm nhiều nghĩa, hệ phê bình, hệ dự phần vào việc hồi đáp cho câu hỏi hóc búa nhà văn lại thuộc hoàn cảnh lịch sử, khn diện văn hóa, góc nhìn, phương pháp, tư Tính xuyên lịch sử tác phẩm văn chương, vậy, tiêu chí để đánh giá tầm mức giá trị tác phẩm Đề tài khóa luận tìm với bi kịch Cổ điển Pháp, cụ thể bi kịch Corneille nỗ lực thực nhìn hồi cố, giải mã ẩn ngữ tìm kiếm câu trả lời thỏa đáng cho truy vấn tiền nhân Nhắc đến bi kịch Pháp kỷ XVII nói chung bi kịch Corneille nói riêng, người ta thường nhớ từ khóa quan trọng như: đam mê, dục vọng, lý trí, luật tam nhất, tập cổ,… Trong đó, chúng tơi cho cịn nhiều từ khóa khơng thể thiếu lại có xu hướng ẩn đi, đơi khơng dễ nhận Một số “điên loạn” (hay điên, chứng điên) – nan đề ám ảnh có vị trí vơ đặc biệt đời sống tinh thần thời Cổ điển Một số đường hướng nghiên cứu phù hợp để tìm hiểu bi kịch Corneille bình diện phê bình diễn ngơn Lý thuyết diễn ngơn M Foucault, từ năm 70 kỷ XX, bắt đầu biết đến rộng rãi ứng dụng thường xuyên nghiên cứu nhân văn Các diễn giải quyền lực/ tri thức truyền dẫn quyền lực thông qua ngôn ngữ triết gia người Pháp có khả kích nhạy hướng tư mẻ, thú vị mà từ đó, kết nghiên cứu đầy bất ngờ đời Khi áp dụng vào nghiên cứu văn chương, lý thuyết có hội phát huy mạnh, cơng trình, đề tài tâm vào chủ đề tính dục, giới tính, dân tộc, phong trào thực dân hay điên loạn (khía cạnh mà đề tài tập trung triển khai) – vấn đề hàm ngụ tương hợp tương tranh khe khắt đối kháng quyền lực Bên cạnh đó, lý thuyết diễn ngơn đặc biệt nhắc nhở nhà phê bình cần thiết việc đặt tượng văn học, đối tượng nghiên cứu khung cảnh hệ diễn ngôn thiết chế quyền lực bao chứa, chi phối, kiểm sốt loại trừ Nói cách khác, lý thuyết cảnh giác nghiên cứu bỏ qua việc tìm hiểu kỹ lưỡng khơng gian tri thức hệ mà tác phẩm văn chương thuộc (và tạo lập nên), từ có nhìn quy chụp, áp đặt không xuất phát từ tri thức, hệ diễn ngôn kiến tạo tri thức hệ (với M Foucault, tri thức vấn đề có khác biệt thời đoạn – mà ông gọi tri thức hệ [épisteme] – khác nhau) Phát xuất từ lý trên, định lựa chọn đề tài Bi kịch Cổ điển Pháp từ góc nhìn lý thuyết diễn ngơn (trường hợp Pierre Corneille) cho khóa luận tốt nghiệp mình, với mong muốn góp phần nhỏ vào việc mơ tả, phân tích, bình luận lý giải vấn đề vừa đề cập đến Lịch sử nghiên cứu vấn đề Là tượng văn học kinh điển mà khơng phủ nhận được, bi kịch Cổ điển Pháp nói chung bi kịch Corneille nói riêng, suốt 400 năm tính từ lúc đời đến nay, trở thành đối tượng nghiên cứu khối lượng khổng lồ dự án cơng trình khoa học Ở đây, chúng tơi chủ yếu tham khảo tài liệu tập trung vào nghiên cứu Pierre Corneille kho tàng trước tác ơng 2.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Ở nước ngồi1, tình hình nghiên cứu bi kịch Corneille diễn vô sôi động Các đề tài cho thấy sức bao quát rộng lớn vấn đề đặt bi kịch Corneille không thiếu kiến giải sâu sắc, đầy mẻ thú vị Trong phạm vi tìm kiếm giới hạn, chúng tơi tìm thấy nhiều nghiên cứu cơng phu Corneille có mặt từ nửa cuối kỷ XIX học giả tiếng Cơng trình Corneille and His Times [Corneille thời đại ông] (1871) tác giả M Guizot đưa cách tiếp cận “xã hội học văn học” Corneille, phân tích hành trình tìm kiếm chiếm dụng quyền lực Pierre Corneille khơng gian văn chương/ văn hóa tinh thần Pháp kỷ XVII Năm 1886, Horace dịch in Anh, George Saintsbury viết lời giới thiệu đầy đủ kỹ lưỡng đời, nghiệp vị trí P Corneille dòng chảy bi kịch Pháp Năm 1891, Lee Davis Lodge – giáo sư Văn chương Đại học Columbia, Hoa Kỳ – cho xuất chuyên luận A Study in Corneille [Một nghiên cứu Corneille] Ở đây, hạn chế mặt thời gian khả ngoại ngữ, chúng tơi tiếp cận với sách, tài liệu viết tiếng Anh Chuyên luận chia thành chương, chương chuyên nghiên cứu tác phẩm Corneille, từ Le Cid, Horace, Cinna đến Polyeucte, bên cạnh hai chương khái quát tiền đề bi kịch Cổ điển Pháp, khởi đầu nghiệp Corneille chương cuối với tập trung vào thời kỳ thoái trào Corneille kịch Cổ điển Sang kỷ XX, với phát triển nhiều lý thuyết văn chương đại, trước tác Corneille trở thành đề tài nhiều tiềm thường xuyên quan tâm, mà chứng xuất hàng loạt sách vở, cơng trình nghiên cứu có giá trị kịch tác gia The Stage Controversy in France from Corneille to Rousseau [Xung đột sân phấu Pháp từ Corneille đến Rousseau] (1933) M Barras, Studies in French-Classical Tragedy [Các nghiên cứu bi kịch Cổ điển Pháp] (1958) Lacy Lockert hay The Tragedy of Origins: Pierre Corneille and Historical Perspective [Bi kịch nguồn cội: Pierre Corneille góc nhìn lịch sử] (1996) John D Lyons Các nghiên cứu tập trung chủ yếu vào việc lý giải mối liên hệ tư tưởng cốt yếu bi kịch Corneille với khung cảnh trị, xã hội đương thời Điều tất yếu, với vị lịch sử đặc biệt, kỷ XVII Pháp chứng kiến biến chuyển kinh khủng nhiều mặt có tác động định đời sống văn học: đời nhà nước chuyên chế, thống nhất; sách kinh tế – văn hóa – dân sinh – giáo dục hướng đến việc đưa nước Pháp dân tộc Pháp lên tầm cao mới;… Tuy nhiên, có nhiều cơng trình nghiên cứu tiếng Anh Corneille khác lại đặt điểm nhìn vào vấn đề mẻ “hợp thời” vấn đề phụ nữ, tâm thức giới hay chí mơ thức quyền lực Năm 1919, Đại học Illinois, Hoa Kỳ, Virginia Merrills bảo vệ luận văn tốt nghiệp đại học với tiêu đề The Woman Characters of Corneille and Racine [Các nhân vật phụ nữ Corneille Racine], nét tương đồng khác biệt Corneille Racine vấn đề xây dựng hình tượng nhân vật nữ Năm 1992, luận án tiến sĩ Triết học An Anthropology of Gender and Death in Corneille’s Tragedies [Một nghiên cứu nhân học phái tính chết bi kịch Corneille] Michelle Leslie Brown Đại học Georgia nhấn mạnh mối liên hệ vai trị phái tính ý nghĩa chết (một người phải lãnh nhận chết trả giá cho bất tuân vai trò mà phái tính đảm nhận) mơ tả giải thích 108 3.2.2 Mơ thức “lý tính/ lý trí khuất phục điên loạn” nhìn từ hệ diễn ngơn Cổ điển Một nhìn sơ lược trịch thượng lý tính/ lý trí trước điên loạn, mà chứng hàng loạt nỗ lực loại trừ điên loạn vừa nhắc đến mục 3.2.1 đây, lộ mô thức phổ quát bi kịch Pháp kỷ XVII, rộng cấu trúc không gian tri thức hệ Tây Âu thời Cổ điển: dù việc tẩy trừ điên loạn đạt đến mức khó nhằn lý tính/ lý trí kẻ nắm giữ phần thắng vinh quang Ở đây, tiếp tục tương giao quen thuộc: việc Corneille vẽ nên khung cảnh nơi điên loạn bị trừng phạt, tẩy trừ lý tính chịu ảnh hưởng, chi phối, kiểm sốt hệ diễn ngơn Cổ điển, ngược lại, ảnh tượng này, trước tác đóng góp phần lớn vào cấu thành tri thức hệ Cổ điển – tri thức hệ có khả kiến tạo nên thực mà lý tính/ lý trí đặt lên hàng đầu với vị thượng đẳng, đồng thời tạo nên niềm tin, tri thức, thực điên loạn ln tẩy trừ, loại bỏ hoàn toàn sức mạnh liều thuốc lý tính/ lý trí Trước hết, thiết nghĩ, cần tìm bí mật ngơn từ Bởi ngơn ngữ có khả kiến tạo nên kiểu mẫu suy nghĩ cho người sử dụng ngơn ngữ ấy, nói Edward Sapir Benjamin Whorf – hai nhà ngữ học Hoa Kỳ với giả thuyết tương đối tính ngơn ngữ30 Giả thuyết Sapir – Whorf cho văn hóa, suy tư, tồn hệ diễn ngơn thời đoạn lịch sử phản ảnh cách chân thực ngôn ngữ – gương dối trá Vì lẽ ấy, muốn tìm cách người Tây Âu Cổ điển thượng tơn lý tính tín thác vào sức mạnh nó, khơng có thuyết phục đối mặt bóc tách lớp màng bí ẩn ngơn từ Ở danh từ đặc biệt có sức nặng: délire Giả thuyết gây nhiều tranh cãi, quan điểm chúng tơi, thuyết phục Những chứng Franz Boas (thầy Edward Sapir, người khơi mào cho ý tưởng giả thuyết Sapir – Whorf) khảo sát mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa thổ dân địa Bắc Mỹ lý giải hợp lý ngữ học tri nhận tương liên văn hóa, nhận thức hệ điều hành ngơn ngữ góp phần xác tín cho niềm tin chúng tơi giả thuyết 30 109 Theo nhiều website từ ngun học tiếng Pháp tin cậy (ví www.littre.org, http://www.cnrtl.fr, ), từ cuối kỷ XVI, từ délire bắt đầu sử dụng văn tiếng Pháp với vai trò danh từ mang nghĩa “cơn mê sảng, cuồng loạn”, mà Ambroise Paré (1510 – 1590) xem người nhắc đến từ số trước tác y học Tuy nhiên, délire khơng phải sản phẩm tự vị riêng người Pháp, mà phiên chuyển tất yếu từ từ gốc ngôn ngữ Latin Nguồn cội délire delirium – danh từ Latin có nghĩa điên loạn (mà sau này, délire lẫn délirium sử dụng tiếng Pháp) Tuy nhiên, delirium thực phái sinh từ từ tố lira Lira tiếng Latin có nghĩa luống cày, hay rộng đường đi, lối Tiền tố de-, truyền thống ngữ hệ Ấn – Âu, thêm vào nhằm nhấn mạnh phủ định, đối kháng, loại trừ chia rẽ; hậu tố -ium bổ sung danh hóa Nghĩa từ nguyên delirium gieo cấy khơng theo luống cày, chệch đường, lạc lối ngược chiều Khi vận dụng từ Latin với mục đích gọi tên chứng điên, người Pháp từ cuối kỷ XVI cho thấy cách biện giải tượng này, hay nói hơn, kiến tạo thực điên loạn: điên loạn bất tuân, tách rời khỏi lối thẳng tắp, đặn phân định cách rõ ràng (những luống cày thường tạo nên từ tính tốn khoa học nhằm đảm bảo sức sống chất lượng trồng)31 Khó phủ nhận lối ẩn dụ hoàn hảo cho lý tính/ lý trí, phạm trù lấy phân định, minh xác, rõ ràng làm sở, tiêu chuẩn, mà phân định, minh xác phải thẳng, nghĩa khơng lệch Như vậy, từ bình diện tự vị, diễn ngôn thời Cổ điển Tây Âu kiến tạo nên chân lý lý tính/ lý trí xem đối trọng nghịch đảo điên loạn Bên cạnh đó, dễ thấy từ ngụ ý có cách để thoát khỏi điên loạn, thoát khỏi délire, phương cách phát xuất từ cấu thức tạo từ nó: bỏ tiền tố dé- để trở với lira, với đạo, với lối định Con đường thước đo, chuẩn tắc hy vọng cuối để người lệch trở Nói cách khác, tiếp thu danh từ vào vốn tự vị dân tộc, thời Cổ điển để lại dấu Những diễn giải M Foucault nhiều người khác đồng tình, tiêu biểu Robert James Dictionnaire universel de médecine (1746-48) 31 110 vết rõ nét cấu trúc tinh thần thời đại: lý tính/ lý trí liều thuốc chữa khỏi “chứng bệnh” điên loạn trầm kha Không dừng lại đây, hệ diễn ngơn cổ xúy cho sức mạnh lý tính trước điên loạn cịn hóa thân thành thiết chế, thiết chế [lại] đối xứng cách kỳ lạ: Hôpital général de Paris (Bệnh viện đa khoa Paris) Acadộmie franỗaise (Hn lõm vin Phỏp) Trong Lch s chng điên thời Cổ điển, M Foucault cho năm 1656 mốc lớn thời Cổ điển, chứng kiến đời bệnh viện đa khoa Paris – thiết chế “bán pháp lý” với sứ mệnh “đưa điên loạn trở với lặng im sau thời gian phóng thích tự thời Phục hưng” [47; 35] Theo M Foucault, 1% dân số Paris vào thời điểm cư trú, hay nói hơn, bị giam cầm nơi với giám sát lực lượng cảnh vệ đông đảo Nơi chí trở thành nơi cư trú quỷ dữ, gây nên nỗi sợ kinh hoàng cho cư dân Paris đương thời Nỗi sợ xác mà hệ diễn ngôn Cổ điển hướng đến: kỳ thị, xa lánh, cảm giác ghê tởm, ghét bỏ người [được gọi là] điên Tuy nhiên, có lẽ M Foucault qn khơng nhắc tới thiết chế khác có mặt trước Hơpital général de Paris non 20 năm: Hàn lâm viện Pháp Vào năm 1635, từ ý kiến nhiều yếu nhân triều đình, mà quan trọng Hồng y giáo chủ Richelieu, vua Louis XIII định thành lập thể chế học thuật cao cấp hoàng gia, nơi tập hợp trí thức hàng đầu để luận bàn, đưa định, định chế vấn để có liên quan đến ngôn ngữ văn minh Pháp Hàn lâm viện từ ngày mắt nhanh chóng trở thành thiết chế bảo hộ, vừa lộ mặt, vừa ẩn mình, cho lý tính đương thời: tham vọng chuẩn hóa, xóa bỏ vướng víu, thô kệch ngôn ngữ Pháp lập từ điển tiếng Pháp toàn mỹ (cập nhật sau khoảng 30 năm); sức đầu tư tiền vào ủng hộ cho văn sĩ đương thời, mà mục đích sâu kín bên chiêu dụ họ sáng tác để ca ngợi vương triều chuyên chế; đặt định đề, nguyên tắc cho nghệ thuật, đồng thời thụ án xử lý bất ổn văn hóa, văn học hay học thuật đương thời;… Những sứ mệnh ấy, rõ ràng, nỗ lực tách thứ khỏi dị biệt, sai lạc, biến chất, hay nói hơn, điên loạn, đồng thời khao khát thâu tóm thứ 111 mối chung – lý tính/ lý trí, hay nói cụ thể hơn, ý thức công dân tinh thần phụng nhà nước Trong hầu hết trường hợp, thiết chế ấy, với thứ lý tính/ lý trí mà xiển dương, chiến thắng Corneille, nhân vật mà quan tâm, trường hợp chấp nhận khuất phục trước Hàn lâm viện Từ sau vụ án Le Cid, Corneille bỏ hẳn viết lách, để vài năm sau đó, ơng quay lại với nhiệt thành bùng cháy với lý tưởng quốc gia (cũng mà suốt nghiệp Corneille, có lẽ Horace tác phẩm nhiều mùi vị phục nhất) Chính theo cách thế, thiết chế tạo nên tường thành vững khuất phục, loại trừ tiêu hủy điên loạn với phương thuốc thần diệu: lý tính/ lý trí; đó, dễ thấy đăng đối tuyệt vời: thiết chế bệnh viện nơi liều thuốc lý tính chữa lành điên thể xác, Hàn lâm viện nơi mà cuồng dại chữ nghĩa, đầu óc dị biệt điên loạn bị loại trừ Tuy nhiên, nói khơng có nghĩa thể trách cứ, viết lối văn giễu cợt thời đại nơi mà tự tính nghệ sĩ dị biệt khơng tơn xưng, nhiều người nghĩ đến sau đọc đoạn viết Thực ra, – ngược lại – tường thuật cách chiết trung chân thật thực bị/ kiến tạo không gian tri thức hệ Tây Âu thời Cổ điển Trong không gian ấy, điên loạn mối quan tâm hàng đầu Đơi lúc, ẩn cách hóa thân thành ảnh tượng khó nhận ra, song có khi, phát lộ cách mãnh liệt, khơng kiềm hãm Tuy nhiên, lý tính/ lý trí ln chực chờ đó, mang chứa niềm tin, khát khao thời Cổ điển chữa lành, tẩy trừ điên trở thành ám thị tâm thức họ 112 TIỂU KẾT Từ việc nhận diện, phân tích bình luận xuất điên loạn chương 2, chương cuối này, tiến hành giải câu hỏi lớn hơn, cốt hơn: hệ diễn ngôn Cổ điển đối xử với chứng điên nào? Trên tinh thần ấy, chúng tơi từ việc tìm hiểu lý tính thời Cổ điển lý tính bi kịch Corneille, phương thuốc mà thời kỳ chọn để chữa trị điên loạn Theo đó, lý tính/ lý trí torng cấu trúc tinh thần hệ diễn ngôn Cổ điển ý niệm hướng tới chân lý, tới ánh sáng, tới minh triết Ở Corneille, vấn đề thu hẹp dần: lý tính/ lý trí hay chân lý lý tưởng ông kiểu tinh thần quốc gia chủ nghĩa sánh đặc Đây liều thuốc, liệu pháp mà Corneille, chi phối, kiểm soát diễn ngôn Cổ điển, sử dụng để loại trừ chứng điên Từ đây, chúng tơi tiếp tục tìm kiếm phân tích phương pháp loại trừ điên loạn lý tính/ lý trí thời Cổ điển: tẩy rửa điên loạn (với chuỗi nhân vật công chúa thành Castille, Curiace, Sabine Pauline, nhấn mạnh vai trò kiểu nhân vật confidente) hủy diệt điên loạn (trường hợp Camille Horace Polyeucte kịch tên) Những liệu pháp chữa trị điên loạn xuất kịch Corneille hệ kiềm tỏa, chi phối thời đại – nơi đặt niềm tin vào liều thuốc lý tính chữa khỏi điên loạn để tiến đến hòa kết, thống tối hậu 113 KẾT LUẬN Khơng đưa phán cuối sinh thành tác phẩm văn chương Như vũ trụ thu nhỏ, tác phẩm sản phẩm vụ Big Bang mà nguồn cội, tính chất, hình dáng, thời điểm phát nổ cịn nằm khuất lấp phía sau khoảng mờ nhịe hư ảo Một phần không nhỏ khuynh hướng nghiên cứu văn học nỗ lực trả lời cho tra vấn hóc búa Phê bình tiểu sử, SaintBeuve, lý giải đời tác phẩm văn chương dựa liệu đời, nghiệp, dịng tộc,… nhà văn Phê bình phân tâm học tiệm cận chân trời ý thức sáng tạo, cho viết cách giải tỏa ẩn ức chất đống bên cá nhân nhà văn Trong đó, nhãn quan sinh luận, mà tiêu biểu Nietzsche hay Henry Miller, nhấn mạnh chủ thể đứa trẻ tham gia vào trò chơi sáng tạo thánh linh theo cách thể Phê bình diễn ngơn, nhìn từ góc độ đó, thực cách tìm với un ngun bí mật ấy: cơng việc khảo cổ khơng gian tri thức hệ với tồn thiết chế hệ diễn ngôn thời đoạn đồng nghĩa với việc truy tìm phơng sâu thẳm mà từ diễn ngơn văn học đời bao chứa, quản thúc, kiểm soát ngặt nghèo, tinh vi khơng gian tri thức hệ ấy, đồng thời, phi lý, phần tử đóng góp chất liệu vào hệ diễn ngơn chung Trên tinh thần đó, đề tài này, chúng tơi thử đặt bi kịch Pháp kỷ XVII, đặc biệt ba bi kịch tiếng Le Cid, Horace Polyeucte Corneille, vào phông tri thức hệ Cổ điển (trong tập trung vào khu vực tri thức chứng điên) với hy vọng kích nhạy lớp nghĩa vi tế, nằm tầng sâu trước tác kinh điển – lớp nghĩa vốn bị vùi chôn im lặng hàng loạt diễn giải suốt 400 năm qua Qua đó, mảng đa sắc hệ diễn ngôn thiết chế tri thức Cổ điển ngược lại phát lộ, minh họa cho tương giao diễn liên tục lịch sử văn học nói riêng lịch sử tri thức nói chung Đề tài nghiên cứu chia thành ba chương trọng yếu, giải ba vấn đề Chương 1, thông lệ, tiến hành giới thuyết lý thuyết, công cụ, phương pháp nghiên cứu 114 (phê bình diễn ngơn – xuất phát từ triết thuyết M Foucault), đối tượng nghiên cứu (thời đại trước tác Corneille), đồng thời trình bày khả thách thức mà người nghiên cứu gặp phải trình nghiên cứu bi kịch Corneille từ góc độ diễn ngôn chứng điên Chương chương bắt đầu khơi mở vấn đề tảng: ảnh tượng điên loạn nhập nhoạng bi kịch Corneille, nguồn cội chúng công thức điều trị/ loại trừ chúng Trên sở cơng trình Lịch sử chứng điên thời Cổ điển M Foucault, tiến đến xác lập hình dung hệ tri thức chứng điên thời Cổ điển, từ soi chiếu ngược lại bi kịch Corneille rộng toàn bi kịch Cổ điển Pháp Theo đó, chúng tơi rút số kết luận sau: Vượt khỏi khơng gian Cổ điển, hơm khó có nhìn giống cá nhân tồn tại, suy tư, nói năng, viết lách vòng vây tri thức hệ Điều lý giải ảnh tượng điên loạn đó, lớp thoại dài bi kịch Corneille, độc giả đương đại lại dễ bỏ qua Nghiên cứu chúng tơi tìm khảo cứu giải vấn đề Theo đó, nhận thấy ba bi kịch Corneille xuất hai ảnh tượng quan trọng điên loạn, xét theo hệ thống tri thức mà thời Cổ điển kiến tạo: huyễn loạn thị giác hai hư tưởng giấc mơ, ảo giác, linh cảm,… tạo nên lớp ngụy trang hoàn hảo cho điên Đam mê xuất bi kịch Corneille, vậy, đóng vai trị chất xúc tác tạo nên không gian, môi trường, điều kiện hội cho chứng điên lộ diện Tuy tuân thủ cách khe khắt chi phối tri thức hệ Cổ điển, song cá tính sáng tạo Corneille khơng bị lu mờ: ơng trình điên loạn thứ thi pháp lưng chừng, nơi thứ dừng lại mức nhập nhoạng, vừa phải để hướng cân Có nhiều chứng (nhất kết khảo cổ học tri thức thuyết phục đáng tin cậy M Foucault) cho thấy hệ diễn ngôn Cổ điển quan tâm đến vấn đề loại trừ điên loạn Tuy nhiên, có hai xu hướng loại trừ rõ nét quan niệm Cổ điển nói chung kịch Corneille nói riêng Phương án thứ giúp người mắc chứng điên 115 tẩy trừ “căn bệnh” mình, mà nhân tố định nhân vật confidente đặc trưng cho bi kịch Cổ điển Phương án thứ hai hủy diệt hoàn toàn điên loạn chết mặt sinh học Các phương án có can thiệp liều thuốc đặc biệt: lý tính/ lý trí Lý tính/ lý trí phạm trù quan trọng diễn ngơn Cổ điển Với riêng Corneille, phạm trù đồng nghĩa với lý tưởng anh hùng quốc gia chủ nghĩa Lý tưởng chi phối, khuynh đảo, chí dùng sức mạnh để triệt tiêu hồn tồn chứng điên Những kết luận sơ đây, theo thiển ý chúng tơi, cịn đẩy xa chút nữa: cứu cánh bi kịch Corneille (và có thể, tồn bi kịch Cổ điển Pháp kỷ XVII) lại tẩy trừ hủy diệt điên loạn Có thể nói suốt 2000 năm tính từ kỷ XVII trở Cổ đại, điên loạn chưa trở thành nan đề có can dự khủng khiếp vào lịch sử văn học văn hóa Tây Âu thế: tri thức điên loạn kiến tạo diễn giải nhiều vơ số kể, từ làm nảy sinh liên tục ảnh tượng kỳ hình dị tướng điên; nhiều thiết chế quan trọng có liên quan đến trách nhiệm giam hãm chữa trị điên loạn đời; tên tuổi trí thức tiếng xuất xuyên suốt liên đới điên loạn;… Thực ra, phạm vi nghiên cứu đề tài này, chúng tơi chưa thể có giải thích hồn tồn mong muốn cho tra vấn Song, chừng mực đó, chúng tơi cho rằng, có khả mục đích việc loại trừ điên loạn ẩn giấu đằng sau bí mật Trong tiểu luận viết vào năm 1942, Roland Barthes đặt vấn đề thú vị để mở đầu: thời đại chứng kiến bùng nổ thành công kỳ vĩ bi kịch lại thời đại nhiều tiếng tăm nhất, chói sáng bị tranh cãi giá trị? Từ việc đọc Nietzsche, Barthes trả lời rằng: [Đ]iều xảy vào thời kỳ đó, đất nước ấy, bi kịch đó, chí dễ dàng? (…) Trên thực tế kỷ kỷ văn hóa Nhưng đây, phải định nghĩa văn hóa khơng phải nỗ lực giành lấy hiểu biết lớn hơn, chí khơng phải lưu giữ đầy say mê di sản tinh thần, mà trước hết, theo Nietzsche, “sự thống phong cách nghệ thuật biểu sống dân tộc” 116 Như người ta hiểu vào thời kỳ lớn bi kịch, nỗ lực thiên tài công chúng không nhằm nhiều vào bồi bổ kiến thức kinh nghiệm, mà vào trút bỏ lúc nghiêm ngặt phụ, tìm kiếm thống phong cách tác phẩm tinh thần Phải đạt tới mang lại giới viễn kiến trước hết hài hòa - không thiết êm ả - nghĩa tự nguyện rời bỏ lượng định sắc thái, hiếu kỳ, khả thể, nhằm trình bày bí ẩn người gầy guộc cốt yếu [4] Barthes cho văn hóa, hay phong cách đại đồng mà bi kịch gây dựng điều cốt hệ diễn ngôn Cổ điển Tuy nhiên, đây, chúng tơi biết khơng nên có phán vội vàng Chỉ biết diễn ngôn Cổ điển, mà cụ thể bi kịch Corneille, khơng thu gom mối lo âu, nỗi sợ hãi, ám ảnh, kỳ thị, không khơi gợi khát khao tẩy sạch, hủy diệt điên loạn, mà cịn mang theo nó, chất chứa đầy khối thú – khối thú việc dựng xây đòn bẩy Điên loạn nằm đầu bên đòn bẩy khổng lồ thời đại, cịn phía bên cịn khuất lấp sau lớp khói sương hư ảo Điên loạn bị hủy diệt, bị tẩy trừ, tức bị đẩy xuống hết mức, để nâng lên hết mức khác, thứ khát khao tối hậu, thứ đối trọng hoàn hảo điên loạn (mà khơng phải lý tính/ lý trí thường nghĩ) Nhìn nhận để thấy rằng, vấn đề nghiên cứu mà đặt chưa cạn nghĩa Ngược lại, liên tục thúc đẩy nỗ lực thiết thực để tiếp tục trả lời giải vướng mắc nêu Ngoài ra, lịch sử văn học mối liên đới với xuất can thiệp với chứng điên định hướng thú vị, vừa giúp soi sáng thêm thời Cổ điển, vừa đưa nhìn mẻ, lạ lẫm lịch sử văn học, góp phần khám phá, đọc tái đánh giá giá trị văn chương – công việc quan trọng hàng đầu chưa lỗi thời nhà phê bình thực thụ 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Aristote (2007), Nghệ thuật thơ ca, Lê Đăng Bảng cộng dịch, NXB Lao động, Tp HCM Erich Auerbach (2016), Mimémis: Phương thức biểu thực văn học phương Tây, Phùng Ngọc Kiên dịch, NXB Tri thức, Hà Nội Roland Barthes (2009), Những huyền thoại, Phùng Văn Tửu dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội Roland Barthes (2017), Văn hóa bi kịch, Nhị Linh Cao Việt Dũng dịch Truy cập ngày 04/06/2018 Boa-lô, Nghệ thuật thơ ca, Nguyễn Trác dịch, Tài liệu tham khảo lý luận văn học – Đại học Sư phạm Hà Nội – Văn I, II, III, in ronéo Costica Bradatan (2017), Chết cho tư tưởng: đời nguy hiểm triết gia, Trần Ngọc Hiếu dịch, Nhã Nam NXB Tri thức, Hà Nội Jean Chevalier Alain Gheerbrant (2015), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Phạm Vĩnh Cư chủ biên dịch thuật, NXB Đà Nẵng, Tp HCM Cc Nây (2006), Lơ xít, Hoàng Hữu Đản dịch giới thiệu, NXB Sân Khấu, Tp HCM Cc Nây (2006), Pơlyơct, Hồng Hữu Đản dịch giới thiệu, NXB Sân Khấu, Tp HCM 10 Cooc-nây, ‘O-rax’, Hoàng Hữu Đản dịch Nhiều tác giả (1978), Bi kịch cổ điển Pháp, nhiều người dịch, NXB Văn hóa, Hà Nội, tr 259-360 11 Xavier Darcos (1997), Lịch sử văn học Pháp, Phan Quang Định dịch, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 12 Cao Việt Dũng (2006), “Mơ hình phát triển kiến thức theo Michel Foucault”, Tạp chí Tia sáng Truy cập ngày 8/2/2018 118 13 Hồng Hữu Đản, ‘Cc Nây bi kịch Pháp’ Cc Nây (2006), Lơ xít, Hồng Hữu Đản dịch giới thiệu, NXB Sân Khấu, Tp HCM., tr 7-38 14 Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học Descartes, NXB Văn học Cty sách Thời đại, Tp HCM 15 Michel Foucault, ‘Thế tác giả’, Nguyễn Phương Ngọc dịch Lộc Phương Thủy (chủ biên) (2007), Lý luận – phê bình văn học giới (tập hai), NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 361-377 16 Jostein Gaarder (2015), Thế giới Sophie: tiểu thuyết lịch sử triết học, Huỳnh Phan Anh dịch, Nhã Nam NXB Thế giới, Hà Nội 17 Đoàn Lê Giang, Phạm Thị Tố Thy (2016), ‘Dịch văn học phương Tây Sài Gịn – Gia Định buổi bình minh văn học Quốc ngữ’, Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một số 4(29)/2016, tr 48-57 18 Trần Văn Giàu (1949), Duy vật luận nước Pháp, NXB Bộ Giáo dục, Việt Bắc Truy cập ngày 15/04/2018 19 Gary Gutting (2017), Dẫn luận Foucault, Thái An Trịnh Huy Hảo dịch, Văn Lang NXB Hồng Đức, Tp HCM 20 Đỗ Minh Hợp (2014), Lịch sử triết học phương Tây 2: Triết học phương Tây cận đại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Phùng Ngọc Kiên (2016), Kịch Corneille tạp chí Nam Phong việc xây dựng huyền thoại lập quốc Truy cập ngày 9/5/2018 22 Xuân Lộc (biên dịch) (1991), Paris – từ hoang vu đến tráng lệ (tập II), NXB Hà Nội, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Ngọc Minh (2013), Kí loại hình diễn ngơn, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 24 Nguyễn Nam, ‘Cái chết tác giả (tiểu thuyết lịch sử)?: Những vấn đề nảy sinh nhân đọc Hoàng Việt Xuân Thu (皇越春愁)’ Trần Hải Yến (biên soạn) (2017), Tiếp cận văn học châu Á từ lý thuyết phương Tây đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 270-316 119 25 Nhiều tác giả (1978), Bi kịch cổ điển Pháp, nhiều người dịch, NXB Văn hóa, Hà Nội 26 Nhiều tác giả (2010), Văn học phương Tây, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Friedrich Nietzsche (1975), Triết lý Hy Lạp thời bi kịch, Trần Xuân Kiêm dịch, NXB Tân An, Sài Gòn 28 Trần Thị Phương Phương, ‘Truyện thơ quốc ngữ hình thức chuyển tải lịch sử giới (trường hợp Vậy phải Hồ Biểu Chánh)’ Nhiều tác giả (2016), Những vấn đề văn học ngôn ngữ Nam Bộ, NXB Đại học Quốc gia Tp HCM., Tp HCM 29 Adrian Poole (2012), Bi kịch: Dẫn nhập ngắn, Đinh Hồng Phúc dịch, NXB Tri thức, Hà Nội 30 Phan Quý, Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2005), Lịch sử văn học Pháp (tập 1), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Phạm Quỳnh, ‘Descartes, tổ triết học Pháp’ Phạm Quỳnh (1943), Thượng chi văn tập (tập I), NXB Alexandre de Rhodes, Hà Nội 32 Racine (2015), Andromaque, Nguyễn Giang dịch, Tao Đàn NXB Văn học, Hà Nội 33 Đoàn Rạng, Vũ Quý Mão, Trần Như Thuần, Đỗ Quang Giai (1961), Mười kỷ văn chương Pháp (quyển I), NXB Khai Trí, Sài Gịn 34 Dave Robinson Chris Garratt (2007), Nhập môn Descartes, Tinh Vệ dịch, NXB Trẻ, Tp HCM 35 Bùi Văn Nam Sơn (2017), Chat với René Descartes, NXB Đại học Quốc gia Tp HCM NXB Trẻ, Tp HCM 36 Trần Văn Toàn, ‘Dẫn nhập lý thuyết diễn ngôn M Foucault nghiên cứu văn học’ La Khắc Hòa, Lộc Phương Thủy, Huỳnh Như Phương (chủ biên) (2015), Tiếp nhận tư tưởng văn nghệ nước – Kinh nghiệm Việt Nam thời đại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 334-354 37 Trần Văn Tồn, ‘Giới tính nghiên cứu văn học – trường hợp Đoạn tuyệt Nhất Linh’ Trần Hải Yến (biên soạn) (2017), Tiếp cận văn học châu Á từ lý thuyết phương Tây đại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 457-498 120 38 Nguyễn Mạnh Tường (1996), Aiskhylos (Eschyle) bi kịch Cổ đại Hy Lạp, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Hữu Vinh, Nguyễn Văn Sâm (2016), ‘Giới thiệu tuồng Đông Lộ Địch, Nôm sau kỷ 20, phát hiện’, Tạp chí Sơng Hương số đặc biệt 20/04/2016 Truy cập ngày 17/03/2018 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 40 Roland Barthes (2017), On Racine, translated by Richard Howard, New York: Hill and Wang 41 Jack Bratich, ‘Activating the Multitude (Audience Powers and Cultural Studies)’ in Philip Goldstein, James Machor (edit) (2008), New Directions in American Reception Study, New York: Oxford University Press 42 Michelle Leslie Brown (2005), An Anthropology of Gender and Death in Corneille’s Tragedies, Dissertation for Doctorate Degree of Philosophy, University of Georgia, Georgia 43 Robert W Corrigan (edit) (1965), Tragedy: Vision and Form, California: Chandler 44 Michel Foucault (1972), The Archaeology of Knowledge & The Discourse on Language, translated by A.M Sheridan Smith, New York: Patheons Books 45 Michel Foucault (1978), History of Sexuality Volume 1: Introduction, New York: Pantheon Books 46 Michel Foucault (2005), Order of Things, translated by Don Ihde (?), London: Routledge 47 Michel Foucault (2007), Madness and Civilization, R Howard translated, New York: Routledge 48 Michel Foucault, ‘Space, Knowledge and Power’, in P Rabinow (edit) (1984), The Foucault Reader, New York: Pantheon Books, p 239-256 121 49 Michel Foucault, ‘The order of discourse’, translated by Ian McLeod in Robert Young (edit and introduce) (1981), Untying the text: A Post-structuralist Reader, Boston: Routledge & Kegan Paul Ltd., p 51-78 50 Mitchell Greenberg (2009), Corneille, Classicism and the Ruses of Symmetry, New York: Cambridge University Press 51 M Guizot (1871), Corneille and His Times, New York: Harpers and Brothers 52 Graham Huggan Helen Tiffin (2010), Postcolonial Ecocrticism, New York: Routledge 53 Stuart Hall, ‘The West and the Rest’ in Hall, S and Gieben, B (edit) (1992), Fonnations of Modernity, Cambridge: Polity Press/The Open University 54 Stuart Hall (edit) (1997), Representation: Cultural Representations and Signifying Practices, London: Sage Pubilcations 55 Gavin Kendall and Gary Wickham (2003), Using Foucault’s Methods, London: Sage Publications 56 Lee Davis Lodge (1891), A Study in Corneille, Baltimore: John Murphy & Co 57 Virginia Merrills (1919), The Woman Characters of Corneille and Racine, Thesis for the Degree of Bachelor of Arts in French, College of Liberal Arts and Sciences, University of Illinois, Illinois 58 Sara Mills (2001), Discourse, London: Routledge 59 Sara Mills (2005), Michel Foucault, London: Routledge 60 George Saintsbury, ‘Prolegomena’ in Corneille (1886), Horace, edited with introduction and notes by George Saintsbury, Oxford: Clarendon Press 61 Andrew Scull (2015), Madness in Civilization: A Cultural History of Insanity, from the Bible to Freud, from the Madhouse to Modern Medicine, New Jersey: Princeton University Press 62 Allen Thiher (2005), Revels in Madness: Insanity in Medicine and Literature, The University of Michigan Press 63 Charles H.C Wright (1912), A History of French Literature, New York: Oxford University Press 122 TÀI LIỆU TIẾNG PHÁP 64 René Descartes (1650), Les passions de l’âme, Paris: L Elzevier 65 Franỗois Boissier de Sauvages (1772), Nosologie methodique Vol VII, Lyons: Bruyset ... ĐỌC ĐAM MÊ TRONG BI KỊCH CỔ ĐIỂN PHÁP TỪ GĨC NHÌN CỦA HỆ DIỄN NGÔN VỀ CHỨNG ĐIÊN (TRƯỜNG HỢP P CORNEILLE) 48 2.1 Hệ diễn ngôn Cổ điển cấu thành ảnh tượng điên loạn bi kịch Corneille ... bi kịch Cổ điển Chương 3: Sự lên tiếng lý tính/ lý trí bi kịch Cổ điển Pháp: công thức điều trị/ loại trừ điên loạn (trường hợp P Corneille) Chương đề tài nhấn mạnh đến vấn đề: hệ diễn ngôn Cổ. .. CỦA LÝ TÍNH/ LÝ TRÍ TRONG BI KỊCH CỔ ĐIỂN PHÁP: MỘT CÔNG THỨC ĐIỀU TRỊ/ LOẠI TRỪ ĐIÊN LOẠN (TRƯỜNG HỢP P CORNEILLE) 81 3.1 Lý tính/ lý trí khơng gian tri thức hệ Cổ điển bi kịch

Ngày đăng: 09/10/2021, 13:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan