1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LVTN 2018 nghiên cứu so sánh hai tác phẩm giữa lòng tăm tối của joseph conrad và một ngày dài hơn thế kỷ của chinghiz aitmatov từ góc nhìn sinh thái

112 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu So Sánh Hai Tác Phẩm Giữa Lòng Tăm Tối Của Joseph Conrad Và Một Ngày Dài Hơn Thế Kỷ Của Chingiz Aitmatov Từ Góc Nhìn Sinh Thái
Tác giả Trần Thị Thùy Dương
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Thị Phương Phương
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Văn học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2018
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THÙY DƯƠNG NGHIÊN CỨU SO SÁNH HAI TÁC PHẨM GIỮA LÒNG TĂM TỐI CỦA JOSEPH CONRAD VÀ MỘT NGÀY DÀI HƠN THẾ KỶ CỦA CHINGHIZ AITMATOV TỪ GĨC NHÌN SINH THÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH VĂN HỌC Hệ đào tạo: Cử nhân tài Khóa học: 2014 – 2018 TP HỒ CHÍ MINH, 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THÙY DƯƠNG NGHIÊN CỨU SO SÁNH HAI TÁC PHẨM GIỮA LÒNG TĂM TỐI CỦA JOSEPH CONRAD VÀ MỘT NGÀY DÀI HƠN THẾ KỶ CỦA CHINGHIZ AITMATOV TỪ GĨC NHÌN SINH THÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH VĂN HỌC Hệ đào tạo: Cử nhân tài Khóa học: 2014 – 2018 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS TRẦN THỊ PHƯƠNG PHƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết nêu lên cơng trình trung thực chưa công bố tài liệu, văn khác TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2018 Tác giả cơng trình Trần Thị Thùy Dương LỜI CẢM ƠN Sau gần sáu tháng nghiêm túc cẩn trọng thực khóa luận tốt nghiệp đại học Nghiên cứu so sánh hai tác phẩm Giữa lòng tăm tối Joseph Conrad Một ngày dài kỷ Chingiz Aitmatov từ góc nhìn sinh thái, nhận hướng dẫn dạy tận tình kiến thức lẫn kỹ nghiên cứu từ PGS.TS.Trần Thị Phương Phương Cô khuyên bảo, gợi mở, ủng hộ sẵn sàng chia sẻ với sách vở, tài liệu kinh nghiệm thân Chúng tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến cô Bên cạnh đó, q trình nghiên cứu chúng tơi xin gửi lời cảm ơn đến ThS Lê Thụy Tường Vy, ThS Ngô Trà Mi ThS Nguyễn Thị Phương Thúy động viên, khuyến khích sẻ chia q báu từ cô Chúng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, ln san sẻ động viên trình thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể thầy khoa Văn học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQG TP.HCM, bạn bè, anh chị giúp đỡ, hỗ trợ chúng tơi tốt khóa luận hồn thành Trong sáu tháng thực đề tài hội để chúng tơi tích lũy kiến thức kinh nghiệm, trau dồi kỹ cho đam mê nghiên cứu thân tương lai Tuy nhiên trình thực đề tài, hạn chế mặt thời gian, tư liệu lực người nghiên cứu, đề tài chắn cịn nhiều sai sót Chính vậy, ý kiến đóng góp đánh giá từ thầy cô, bạn bè hội quý báu để đề tài chúng tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 1: DẪN NHẬP 1.1 Phê bình sinh thái – hướng tiếp cận nghiên cứu văn chương 1.1.1 Lược sử quan niệm sinh thái 1.1.2 Tinh thần phê bình sinh thái đại 15 1.1.2.1 Xóa bỏ chủ nghĩa nhân loại trung tâm 15 1.1.2.2 Tính giải kiến tạo/ hậu cấu trúc tính hậu đại 18 1.1.3 Những khuynh hướng nghiên cứu sinh thái 22 1.2 Một số nét sơ lược Joseph Conrad Chingiz Aitmatov 28 1.2.1 Joseph Conrad Chinghiz Aitmatov – nhà văn đại diện cho chủ nghĩa xuyên dân tộc 28 1.2.2 Tinh thần sinh thái qua khía cạnh tư tưởng ngòi bút sáng tác Chinghiz Aitmatov Joseph Conrad 34 TIỂU KẾT 36 Chương 2: DIỄN NGÔN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN HAY SỰ TÀN PHÁ SINH THÁI TRONG GIỮA LÒNG TĂM TỐI – JOSEPH CONRAD VÀ MỘT NGÀY DÀI HƠN THẾ KỶ - CHINGIZ AITMATOV 37 2.1 Diễn ngôn phát triển 37 2.1.1 Mơ hình chung diễn ngôn 37 2.1.2 Diễn ngôn phát triển Giữa lòng tăm tối Một ngày dài kỷ vài đối chiếu so sánh 43 2.2 Diễn trình khai hóa tự nhiên hành trình từ vùng đất Châu Phi hoang dã đến miền thảo nguyên Sary - Ozek 49 2.2.1 Sự chồng lấp không gian văn hóa 49 2.2.2 Từ “Ecophobia” đến “Ecophilia”: chứng sợ sinh thái cảm quan giao hoà với tự nhiên 57 2.3 Những hình thái chủ nghĩa nhân loại trung tâm 62 2.3.1 Vấn đề phân biệt chủng tộc 62 2.3.2 Chủ nghĩa giống loài 67 TIỂU KẾT 70 Chương 3: THI PHÁP SINH THÁI TRONG GIỮA LÒNG TĂM TỐI VÀ MỘT NGÀY DÀI HƠN THẾ KỶ 71 3.1 Khái quát thi pháp sinh thái 71 3.2 Một số phương diện thi pháp sinh thái Giữa lòng tăm tối Một ngày dài kỷ 75 3.2.1 Không gian nghệ thuật 77 3.2.2 Thời gian nghệ thuật 82 3.2.3 Tự suy tư sinh thái Giữa lòng tăm tối – Joseph Conrad Một ngày dài kỷ - Chingiz Aitmatov 86 3.2.3.1 Một vài nét tự học 86 3.2.3.2 Từ giới sinh thái xã hội đến giới sinh thái phi nhân 88 TIỂU KẾT 94 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghiên cứu văn chương không truy tầm lý thuyết hàn lâm phần lớn diễn hành trình tiệm cận tri thức nhân loại Nghiên cứu văn chương đường biên không giới hạn thể nghiệm việc tham gia vào thực tiễn đời sống diễn Ở nút giao thời đại lúc người mang gánh nhiều vấn đề để trăn trở nhất, ngòi bút sáng tác văn chương phê bình tương hỗ truyền tải vấn đề trả lời câu hỏi nhân loại Diễn trình lịch sử nhân loại mang theo biến đổi mạnh mẽ, rầm rộ cách mạng công nghiệp lớn mạnh chủ nghĩa tư hình thức đế quốc phương Tây đẩy người lên vị trí trung tâm việc chi phối điều khiển toàn hệ sống trái đất Mọi vấn đề dường phát xuất từ đây, chiến tranh xâm lược, nạn phân biệt chủng tộc, bn bán nơ lệ, kỳ thị văn hóa ánh nhìn áp đặt, phân định “văn minh” “hoang dã”, theo đó, tự nhiên đối tượng, công cụ, chịu áp chế diễn ngôn quyền lực người Chiều hướng báo hiệu phát triển vênh lệch cho toàn hệ sống mối quan hệ rộng lớn người với tự nhiên Thậm chí, tận thời đại, phong trào liên quan đến nhân loại dần ngi ngoai tự nhiên cịn câu chuyện dài Sinh thái không trở thành vấn đề riêng quốc gia nào, phát triển thiếu tính bền vững phát xuất từ dục vọng đáng trách khiến người lĩnh nhận hậu khe khắc từ tự nhiên Những năm 70 kỷ trước, phê bình sinh thái (ecocriticism) xuất vào liều thuốc trấn an cho vấn đề khủng hoảng môi trường hữu với vết thương lỡ loét chờ di thể tự nhiên Sự chất vấn tính nhân loại trung tâm (anthropocentrism) tìm kiếm lại sợi dây đứt việc nối kết sinh thái tự nhiên người nhiệm vụ cần kíp Nghiên cứu văn học sinh thái không dừng lại phạm vi mà cịn nhìn hồi cố q khứ, nơi diễn tiến, chuyển đổi tâm thức sinh thái người cách mạnh mẽ thời khắc giao bang văn minh đại Đề tài khóa luận hướng đến hành trình quay thời kỳ đỉnh cao chủ nghĩa thực dân Anh kỷ XIX thời đại Xô Viết kỷ XX khu vực Trung Á công chạy đua kinh tế quốc gia Đây thời kỳ mà tự nhiên chịu áp nặng nề bắt đầu chia cắt, phân nhỏ không gian tự nhiên đời sống đại Dưới góc nhìn phê bình sinh thái, đề tài khái quát rõ ràng chu trình dài tác động người đến tự nhiên Bên cạnh đó, từ phê bình sinh thái xuất hiện, trở thành trào lưu khuynh hướng bảo vệ môi trường rộng rãi, giác độ văn học, chúng tơi mong muốn hướng đến nhìn tự nhiên yếu tính văn học, sâu vào khai thác cảm thức người với tự nhiên không đơn mặt đấu tranh xã hội Phát xuất từ lý trên, chọn đề tài Nghiên cứu so sánh hai tác phẩm Giữa lòng tăm tối Joseph Conrad Một ngày dài kỷ Chingiz Aitmatov góc nhìn sinh thái cho khóa luận tốt nghiệp Với mong muốn góp phần nhỏ vào việc mơ tả, lý giải, phân tích tượng đề cập nêu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu phê bình sinh thái ngồi nước Tâm thức tự nhiên tồn lịch sử loài người từ hàng ngàn kỷ Tuy nhiên, phê bình sinh thái bắt đầu xuất ngành nghiên cứu đặc thù vào kỷ XX kéo dài đến kỷ XXI Dưới thách thức khủng hoảng tồn cầu, phê bình sinh thái sốt xét vấn đề thời nhằm mục đích hướng tới cân hệ sống sinh Ở nước ngoài1, tình hình nghiên cứu phê bình sinh thái diễn mạnh mẽ Những hiệp hội dành cho phê bình sinh thái thành lập, Hiệp hội nghiên cứu văn chương môi trường (ASLE) tổ chức có đóng góp to lớn cho trào lưu sinh thái, có cơng phổ qt hóa phê bình sinh thái phạm vi tồn giới Dưới khơng khí thời đại ấy, phê bình sinh thái nhanh chóng trở thành điểm nóng thu hút nhiều nghiên cứu tồn giới Trong q trình nghiên cứu, tài liệu chúng tơi tìm thấy ban đầu nghiên cứu chuyên sâu việc khảo lại toàn lịch sử tư tưởng triết học tự nhiên qua thời kỳ học giả như, cơng trình Ecology in ancient Civilizations (1975) Environmental Problems of the Greeks and Do thời gian lực ngoại ngữ người nghiên cứu, tài liệu nước ngồi chúng tơi truy xuất chủ yếu tài liệu tiếng Anh Romans: Ecology in the Ancient (2014), An Environmental History of the World: Humankind's Changing Role in the Community of Life (2001) tác giả J.Donald Hughes, A History of Natural Philosophy (2007) Edward Grant Roots of ecology Antiquity to Haeckel (2012) Frank N Egerton Thêm vào đó, theo chúng tơi thống kê có 56 báo nghiên cứu diễn trình sinh thái Frank N Egerton đăng tạp chí Bulletin of the Ecological Society of America, A History of the Ecological Sciences: Early Greek Origins, A History of the Ecological Sciences, Part 2: Aristotle and Theophrastos, A History of the Ecological Sciences, Part Hellenistic Natural History, A History of the Ecological Sciences, Part Roman Natural History,… Tự nhiên nghiên cứu hình thức phê bình thái vấn đề chuyên sâu, đặt liên ngành khác như, nữ quyền, chủ nghĩa nhân loại trung tâm, hậu thực dân, đạo đức học,… mà chúng tơi tìm nững cơng trình như, The Ecocriticism Reader Landmarks in Literary Ecology (1996) Cheryll Glotfelty and Harold Fromm, Anthropocentrism Humans, Animals, Environments (2011) Rob Boddice, Imperialism in the Ancient World (1978) P.D.A Garnsey and C.R Whitteker, Postcolonial Ecocriticism Literature, Animals, Environment (2010) Graham Huggan and Helen Tiffin, Ecofeminism: Feminist Intersections with Other Animals and the Earth (2014) Carol Adams, Lori Gruen, Ecofeminist Philosophy (2000) Karen J Warren, Feminism and the mastery of nature (1993) Val Plumwood, Deep ecology (1985) George Sessions, Bill Devall,… nhiều cơng trình khác khơng ngừng xây dựng, hệ thống hóa lý thuyết để phê bình sinh thái ứng dụng rộng rãi Trong nước, năm gần đây, không khí phê bình sinh thái bắt đầu xuất Việt Nam với nghiên cứu trang báo điện tử sớm Đây chủ yếu báo mang tính chất tổng thuật, hay cơng trình dịch từ văn nước ngồi xem tảng cho phê bình sinh thái Nhân học sinh thái (2009) Bùi Quang Thắng, Phê bình sinh thái, tinh thần nghiên cứu văn học (2015), Phê bình sinh thái – cội nguồn phát triển (2012), Phê bình sinh thái – Khuynh hướng nghiên cứu văn học mang tính cách tân (2012),… Đỗ Văn Hiểu, Những tương lai phê bình sinh thái văn học (2013) Trần Ngọc Hiếu (dịch), Phê bình sinh thái tinh thần nghiên cứu văn chương (2015) Trần Đình Sử, Thi pháp sinh thái (2012) Nguyễn Tiến Văn (dịch),… nhiều viết nghiên cứu ứng dụng lý thuyết phê bình sinh thái vào nghiên cứu văn chương như, Khí thơ - sinh thái Mai Văn Phấn: Thơ, bầu trời linh hồn (2013) Nhã Thuyên, Bước đầu tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp từ điểm nhìn phê bình sinh thái (2014), Vấn đề sinh thái – đô thị văn xuôi Việt Nam thời Đổi Đặng Thị Thái Hà, Sáng tác phê bình sinh thái tiềm cần khai thác văn học Việt Nam (2014), Phê bình sinh thái nhìn từ lý thuyết giải cấu trúc (2013) Nguyễn Thị Tịnh Thy,… luận văn cao học, Cảm quan sinh thái truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư (2014), Ngô Thị Thu Giang, Ngày kiến Bernard Werber từ góc nhìn sinh thái (2017) Vũ Minh Quang Luận án tiến sĩ, Con người tự nhiên văn xi Việt Nam sau 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái (2015) Trần Thị Ánh Nguyệt Một vài khái quát cho thấy bước đầu mà phê bình sinh thái du nhập vào Việt Nam hiệu ứng Về sau, phê bình sinh thái trở thành khuynh hướng nghiên cứu học thuật Việt Nam ấn phẩm gối đầu chấp bút, Rừng khô, suối cạn, biển độc,… văn chương (2017) Nguyễn Thị Tịnh Thy, Phê bình sinh thái gì? (2017) Hồng Tố Mai (chủ biên) Bên cạnh đó, hội thảo khoa học uy tín tổ chức như, “Phê bình sinh thái: Tiếng nói địa, tiếng nói tồn cầu” Viện Văn học tổ chức Hà Nội, Ecologies in southeast Asian: Literetures, Histories, Myths and Societies, làm tăng tầm quan trọng phê bình sinh thái Việt Nam 2.2 Tình hình nghiên cứu sinh thái Giữa lịng tăm tối Joseph Conrad Một ngày dài kỷ Chingiz Aitmatov Ở nước ngoài, nghiên cứu sinh thái Giữa lòng tăm tối J.Conrad không nhiều, giới hạn thân, tìm vài nhắc đến vấn đề Trước hết, nhìn sốt sét lại tàn phá sinh thái thời dân qua, Postcolonial ecocriticism of Conrad’s heart of darkness (2014) Tejoswita Saikia Thêm vào đó, tác phẩm cịn nhìn cạnh khía khác mối quan hệ người với tự nhiên bị biến đổi thời đại công nghiệp phát triển với By the Name of Nature but Against Nature:An Ecocritical Study of Joseph Conrad’s Heart of Darkness Mahdi Bakhtiari Hojjat Esmaeil Najar Daronkolae, Reviewing “Heart of Darkness”: An Environmental Perspective (2017) Lavanya Lata Song hành với vấn đề trên, Một ngày dài kỷ Chingiz Aitmatov chúng tơi chưa có nghiên cứu sinh thái tác phẩm Tuy nhiên, vài tài liệu gián tiếp môi trường khu vực Trung Á lượt dẫn như, 92 đời sống gần gũi tự nhiên truyền thống lâu đời khơng giữ gìn lâu tiến khoa học kỹ thuật thực tế đời sống đại không ngừng tiến đến bước phát triển cao Nhịp điệu trần thuật truyện Aitmatov đan cài nhanh chậm, bổ trợ hai mặt đối lập nhịp cho thấy nhiều chuyển biến suy nghĩ tác giả Điểm khác biệt tác phẩm văn học sinh thái ngồi lời trần thuật chủ thể người cịn giao thoa trần thuật cỡ nhỏ khác Tiếng nói sinh cảnh tự nhiên động vật Trong Giữa lòng tăm tối du hành Marlow thể nghiệm thân cảm nhận tự nhiên, không gian tự nhiên im lặng vang lên đối thoại thông diễn tâm thức Marlow, “sự tĩnh lặng tuyệt đích bao trùm tất cả” [10, tr.47], “cái tĩnh lặng rừng nguyên sinh cao vút trước mắt tôi,… Tôi tự hỏi vẻ tĩnh lặng bề mặt hùng vĩ theo dõi chúng tơi, có hàm ý cầu khẩn hay đe dọa Chúng tơi làm mà lưu lạc đến đây, chúng tơi có khống chế nỗi vật câm chăng, hay khống chế chúng tơi?” [10, tr.62 – 63],”…, rừng già nguyên thủy bên suối vọng lại âm ấy, tiếng sấm rền lan đến khu trạm say ngủ…[10, tr.70] “sự tĩnh lặng sống khơng giống với hịa bình Đó tĩnh lặng sức mạnh bất khả trấn an nuôi dưỡng ý đồ vô phương đốn định Nó nhìn ta diện mạo đầy thù hận”[10, tr.81] “Chúng thâm nhập ngày sâu vào lòng tăm tối.” [10, tr.84.],… Những biểu chân thật sinh thể tự nhiên, người Marlow đối thoại giúp dường hiểu điều Tự nhiên tên thực dân Thụy Điển phải treo cổ nỗi sợ im lặng mang đến, với chết không lường tới Kurtz diễn tự nhiên, điều khẳng định hòa nhập người tự nhiên bị ngắt, người khước từ giao tiếp đồng nghĩa với việc cô lập thân Trong dáng vẻ ấy, tự nhiên nỗi đau hoang tàn, chết sinh vật lẫn người nơ lệ hịa trộn khơng khí tinh sinh thái ngàn đời, mùi tham tàn người khiến tự nhiên khơng cịn lành vốn có Dịng lịch sử chảy ký ức Marlow hiển tương phản đối lập với tự nhiên thời Đối với Một ngày dài kỷ, tự nhiên không biểu giao tiếp rõ nét Giữa lịng tăm tối, tiếng nói thảo nguyên xuyên suốt tác phẩm không gian rộng lớn, bạt ngàn gió mùi khơng khí nóng mùa hè khắc nghiệt, đêm bão tuyết đổ lạnh buốt, hay triền đồi nở hoa 93 vào mùa xuân, thảo nguyên đơn giản ngây thơ đứa trẻ “Cứ xuân sang, vùng đất mặn lại thức dậy, nhão nhoẹt bùn, khó lại đến mùa hè lớp muối trắng phủ bên trên, đất cứng lại đá mùa xuân năm sau” [1, tr.119] Thảo nguyên rừng sâu chất tiếng nói vơ thanh, “đối với chúng ta, tự nhiên rơi vào câm lặng Điều có lẽ cư ngụ giới ngày bị nhân tính hóa (humanised)” [21, tr.88] Sinh thái biểu biện ngôn ngữ văn chương cách định hình nối kết ngơn ngữ người tự nhiên Ngôn ngữ tự nhiên trở thành hữu người không lẫn tránh việc cảm nhận tự nhiên Trong tổng hịa tự nhiên, lồi phi nhân hay động vật đồng số phận với sinh cảnh thiên nhiên, chúng thuộc danh sách nô lệ cho kẻ phát triển Vẻ khúm núm nỗi sợ hãi cáo nhỏ đói khát bên ray đường sắt hay chết voi bị giết để lấy ngà loài vật khác tác phẩm lừa, hà mã, công cụ để phục vụ người Chúng đau khổ thống thiết sống ngắn ngủi quy định theo nhu cầu dục vọng loài người, diệt chủng âm nói hộ tội ác tàn độc người Những trần thuật nhỏ thay chen lẫn tiếng kể người cho thấy tự nhiên sống chỉnh thể khó tách rời Trong sống trở nên nghèo nàn hết, bị công nghệ hóa hết cần “ hịa giải ‘những tiếng nói’ ‘cái Khác tách biệt với người’” [21, tr.94] Những tự tự nhiên tác phẩm cho thấy thiếu hụt ngôn ngữ người dám nói lên tiếng nói quyền lực, bảo thủ chưa thật thụ cảm nhận tiếng nói lồi khác thân người loài Trong sáng tạo tác giả, săn voi hay cáo nhỏ bên đường ray thật khơng thể xác định kiện có tồn tại, nói khơng có nghĩa tự nhiên hư cấu diễn ngơn sinh thái, mà cách lắng nghe thinh âm tự nhiên, công tìm nối liền tự nhiên người thông qua phương tiện truyền tải hữu hiệu ngôn ngữ Những câu chuyện kể cách truyền tải cảm nhận rộng rãi tác giả vấn đề hủy diệt sinh thái trước mắt tiếng nói tự nhiên cịn bị giới hạn cảm nhận người 94 TIỂU KẾT Thi pháp sinh thái Giữa lòng tăm tối Joseph Conrad Một ngày dài kỷ Chingiz Aitmatov mở giới tự nhiên xuyên không từ khứ với vấn đề khơng q khứ mà cịn ghi nhận lại tới tương lai Thi pháp cách tìm giới giới thực thông qua kỹ thuật viết tác giả, đối thoại song hành tác giả giới tự nhiên giới người giúp người có đánh giá sâu sắc động thái diễn khung cảnh đời sống tồn cầu hóa Đặt bối cảnh chuyển giao hai thời kỳ, cuối thực dân đầu thời kỳ đại, biến thiêng liên tục tư khứ người diễn qua hành trình Marlow Yedigei Nó tiếc nuối, boăn khoăn trước bối cảnh thời đại suy tư chung nhân loại 95 KẾT LUẬN Trong kỷ XX, vấn đề thiết thời kỳ lịch sử qua dần trình thơng qua đấu tố, tranh luận, chất vấn phản biện nghiên cứu gia tồn cầu Nhìn lại thực tế xảy ra, có tiếng nói cất lên từ vấn đề phân biệt chủng tộc, giai cấp, lãnh thổ, văn hóa, nữ quyền,… Tuy nhiên, nhìn rộng lại khơng nhìn sâu sống trái đất, chống đỡ hoàn toàn cho giá trị, hệ thống, cho hình thức xung tranh người đặt lên mơ hình tự nhiên Thêm vào đó, phân ranh đặt nhân loại trung tâm tính không cho phép người dừng lại tham vọng tự thân “Việc thành lập ngưỡng giá trị cứng nhắc phải nhắc đến dấu mốc chia tách học thuật giới kỷ XIX khoa học tự nhiên (natural sciences) khoa học nhân văn (human sciences) Cũng ấy, phê bình văn học thức kinh viện hóa chuyên ngành học thuật cơng việc khó nhọc cao thực thành bang, trường học từ thời Hy Lạp cổ đại” [18, tr.31] Hệ tất yếu công dẫn đến phân tách tri thức hệ người với tự nhiên Đến năm gần cuối kỷ XX, nhận chân mối quan hệ tách rời ấy, không sinh thái mà người dường khủng hoảng hành động gây nên trước sống tồn thể bị đe dọa Phê bình sinh thái đời riết tái định vị mối quan hệ mà người tháo rời khỏi sống Trước phát xuất ấy, nghiên cứu nhìn hạn định phạm vi dù lĩnh vực gây chông chênh thiêng lệch Thêm vào đó, nghiên cứu sinh thái xét nghiêng khía cạnh bị thương tổn mơi trường điều khơng giải tận gốc hết hậu mà môi trường lĩnh nhận từ người Bởi, sinh thái vấn đề xoay xung quanh đời sống người, chỉnh thể tách rời, nghiên cứu sinh thái yêu cầu đặt vấn đề đan xen với để thấy rõ vận hành chu trình sống vũ trụ Nghiên cứu so sánh hai tác phẩm Giữa lòng tăm tối Josepd Conrad Một ngày dài kỷ Chingiz Aitmatov từ góc nhìn sinh thái góc nhìn rộng, mở vấn đề xã hội mà bên cạnh vấn đề tự nhiên 96 Đề tài nghiên cứu chia thành ba chương trọng yếu Chương một, khởi đầu cách tổng thuật vấn đề mặt lý thuyết, đồng thời nêu lên nhận xét dịch chuyển ý thức tự nhiên hay sinh thái người thời kỳ, đồng thời vài đặc điểm tiểu sử sáng tác nhà văn phương diện so sánh (cũng phương diện đinh, song hành suốt trình thực đề tài) Chương hai, xem bước việc xác định sinh thái, xuất phát từ vấn đề cụ thể vận động mạnh thời đại, diễn chủ nghĩa thực dân Anh kỷ XIX nhà nước Congo như, vấn đề phân biệt chủng tộc, giai cấp, tàn phá tự nhiên thông qua việc giết hại động vật, phân biệt văn hóa Và thời kỳ đại vùng đất Trung Á, xâm thực công nghệ đại đặc biệt sân bay vũ trụ công nghiệp đường sắt khiến đời sống động vật tự nhiên bị ảnh hưởng lớn Để thực vấn đề lớn trên, phân tách chúng bình diện nhỏ như, diễn ngôn phát triển (developmet discourse), chồng lấp khơng gian văn hóa, chứng sợ sinh thái (ecophobia) đến cảm quan giao hòa tự nhiên (ecophilia), hình thái nhân loại trung tâm thơng qua khai thác hai hình thức, phân biệt chủng tộc chủ nghĩa giống lồi Chương cuối cùng, chúng tơi đặt sinh thái hai tác phẩm phương diện nghệ thuật với hai bình diện thi pháp học tự học nhằm dẫn cấu trúc tác phẩm văn chương mang tính chất sinh thái Sau cùng, rút kết luận sau: Phê bình sinh thái hướng nghiên cứu rộng mở, thách thức thời đại Lý thuyết văn học thoát khỏi vùng trời người vượt sang không gian – không gian sinh thái Thêm vào đó, phê bình sinh thái cịn cho thấy tính thực tiễn ứng dụng khơng bị giới hạn ngôn từ chuyên môn hàn lâm Con người không cảm nhận sinh thái diễn ngôn cá nhân hay cộng đồng, lý trí mà cịn tâm thức thơng qua hành vi xuất phát từ cảm thức sinh thái thân Tuy nhiên, chừng mực chủ quan, chúng tơi nhận thấy đích đến hành trình phê bình sinh thái tiến đến hịa hợp, thật cịn chưa hịa hợp Diễn trình sống người mang theo hành động phá hoại mơi trường nhiều mục đích, trước trạng chết dần mơi trường mà khơng có số liệu thống kê nỗi tổn hại người quay sức bảo vệ Tư đặt tự nhiên tư khập khiễng dường người đối thể tự nhiên 97 chưa thật nằm vị trí ngang hàng Phê bình sinh thái cần nhìn nhận việc để mang lại cân chỉnh hiệu cho sống tương lai Dưới vấn đề thời đại, tiểu thuyết Giữa lòng tăm tối Một ngày dài kỷ đặt khía cạnh sâu sát nhất, chất xúc tác để mường tượng tác động đến sinh thái suốt diễn trình nhân loại Từ đó, cho nhận định, sinh thái khơng cảm thức u tự nhiên, hịa hợp với tự nhiên không mà cái gốc phê bình sinh thái cịn xuất phát từ đối cực, bên tác động bên bị tác động Sự đối đầu làm phê bình sinh thái lộ rõ thể tính cách thiết thực hơn, với vấn đề mà sinh thái phải chịu cách cụ thể quyền lực người Về mặt tâm lý, phát nhiều nguyên nhân bộc phát ẩn sâu tính nhân loại trung tâm người – hỗn loạn nỗi sợ sinh thái yêu tự nhiên, bệnh trầm kha nhân loại cần chữa trị mặt sinh thái nhìn khía cạnh tinh thần Bên cạnh đó, tham vọng, đố kỵ, hiền hịa, tính tốn, tìm tịi, sáng tạo… người thực thụ xét mặt chất Chính thế, chừng mực, khơng thể cầu tồn người phải trở thành sinh vật hiền hòa, ngây thơ lồi vật phải trở thành vật thơng minh phụ giúp người, mà người cần nhìn cách chân xác để không tiếp tục đặt thêm nhiều quy tắc biến đổi bề mặt phản lại nguyên tắc tự nhiên Trong thời đại ngày nay, phát triển tất yếu người khơng thể dừng lại khơng làm điều đó, người cần hướng đến phát triển bền vững (sustainable development) hay "phát triển xanh" (green development) để dung hoà nhu cầu người với việc bảo toàn tự nhiên Như thể loại khác, việc ứng dụng thi pháp hay tự học nghiên cứu văn học sinh thái hướng hướng khơng giản đơn Bởi cần nhiều nỗ lực để sâu khám phá, truy tìm nhìn thấy cấu trúc giới mà tác giả xây dựng Trong giới hạn thân phạm vi nghiên cứu thấy văn chương sinh thái tác phẩm viết nên hồi ức lịch sử, câu chuyện khứ, câu chuyện thời dự thuật tương lai Đối với tác phẩm khác, tác giả sáng tạo giới nghệ thuật theo nhiều cách mang chứa giới hình thành vùng trời người Đối với văn học sinh thái, tác phẩm bước giới hạn lớn hơn, khơng gian kép xã hội người xã hội sinh thái Sự hịa lẫn khơng gian hình thành 98 giới rộng lớn thách thức cho nhà văn lẫn người phê bình, đòi hỏi cảm quan, tri thức hiểu biết đủ để truyền tải ngơn ngữ tự nhiên tốt Trong nghiên cứu, Peter Barry cho rằng, “Tất nhiên, hầu hết trào lưu phê bình lý thuyết tạo nên tranh cãi mang tính chiết trung tương tự thân chúng, chí trào lưu lên khung cẩn thận với quan niệm xuất chúng nhân vật sáng lập riêng biệt (như Freud, Lacan, Foucault, Derrida,…), điều ấn tượng phê bình sinh thái khơng có nhà sáng lập, người có khuynh hướng thống trị riêng biệt – phê bình sinh thái tự thân sinh đa dạng” [18,tr.46] Phê bình sinh thái tính nó, khơng tiếng nói địa mà cịn tiếng nói tồn cầu Chúng tơi biết rằng, nghiên cứu góc nhìn hướng tiếp cận hàng nghìn hướng tiếp cận khác Và tương lai xa nữa, diện mạo hoàn chỉnh hơn, phê bình sinh thái hướng nghiên cứu mang nhiều đóng góp cho hệ sống người 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Sách Chingiz Aitmatov (1999), Một ngày dài kỷ, Lê Khánh Trường, Nguyễn Đức Dương dịch, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, TPHCM Cao Thị Nhân An (2012), Huyền tích kinh thánh số tác phẩm văn học Nga (từ cuối kỷ XIX đến cuối kỷ XX) Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Aristote (2007), Nghệ thuật thơ ca, Lê Đăng Bảng cộng dịch, NXB Lao động, Hà Nội M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Fritjof Capra (2017), Tấm lưới sống cách hiểu khoa học hệ sống, Nguyễn Nguyên Hy dịch, NXB Tri Thức, Hà Nội Fritjof Capra (2107), Những mối quan hệ tiềm ẩn, Nguyễn Nguyên Hy dịch, NXB Tri Thức, Hà Nội Nguyễn Kim Châu (2017), ‘Biểu tượng thiên đường xanh văn chương Trung Hoa Việt Nam thời trung đại’ Tạp chí Nghiên cứu Lý luận, phê bình lịch sử văn học số (540), tr 79 – 86 Nguyễn Kim Châu, Tạ Đức Tú (2017), Giáo trình văn học trung đại từ kỷ X đến kỷ XVIII, NXB Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Nguyễn Kim Châu, ‘Dấu ấn tinh thần mỹ học sinh thái tiểu thuyết Lão Trang’ Nhiều tác giả (2017), Kỷ yếu hội thảo quốc tế Phê bình sinh thái tiếng nói địa tiếng nói tồn cầu, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Joseph Conrad (2017), Giữa lòng tăm tối, Nham Hoa dịch, Tao Đàn NXB Hội nhà văn, Hà Nội 11 HaYuval Noah Harari (2017), Sapiens: Lược Sử Loài Người, Nguyễn Thủy Chung dịch, NXB Tri Thức, TPHCM 100 12 Stephen Hawking (2017), Lược sử thời gian, Cao Chi, Phạm Văn Thiều dịch, NXB Trẻ, TPHCM 13 Đào Duy Hiệp, ‘Thi pháp sinh thái Dưới bóng cô gái tuổi hoa Marcel Proust’ Nhiều tác giả (2017), Kỷ yếu hội thảo quốc tế Phê bình sinh thái tiếng nói địa tiếng nói tồn cầu, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Hùng (2014), ‘Điểm nhìn tự hình thức kể chuyện từ thứ từ thứ tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986’ Tạp chí Khoa Học Đại học sư phạm TP HCM số 55, tr 49 – 62 15 Samuel P Huntington (2016), Sự va chạm văn minh, Lưu Ngọc Trâm dịch, Lê Hồng Hiệp hiệu đính, NXB Hồng Đức, TPHCM 16 Phạm Thị Lương (2012), ‘Điểm nhìn chủ thể trần thuật truyện ngắn Nam Cao trước năm 1945’ Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ số 25, tr 61 – 71 17 Phạm Thị Lương (2014), ‘Lời văn trần thuật truyện ngắn Nam Cao’ Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ số 33, tr 39 – 45 18 Hồng Tố Mai (chủ biên) (2017), Phê bình sinh thái gì?, NXB Hội nhà văn Hà Nội 19 Nhiều tác giả (2002), Văn học phương Tây, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Trần Thị Phương Phương (2017), Văn học so sánh: lịch sử triển vọng Nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia TP HCM 21 Kate Rigby, ‘Phê bình sinh thái bối cảnh khủng hoảng mơi trường tồn cầu’, Đặng Thị Thái Hà dịch tổng thuật Hoàng Tố Mai (chủ biên) (2017), Phê bình sinh thái gì?, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 22 Edward Wadie Said (2014), Đông phương luận, Lưu Đoàn Huynh, Phạm Xuân Ri, Trần Văn Tụy dịch, Trần Tiễn Cao Đăng hiệu đính, NXB Tri Thức, Hà Nội 23 Edward Wadie Said (2015), Văn hóa chủ nghĩa bá quyền, Phạm Anh Tuấn, An Khánh dịch, NXB Tri Thức, Hà Nội 24 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, NXB Văn học, TPHCM 25 Trần Đình Sử (2016), Trên đường biên lý luận văn học, NXB Phụ Nữ, TPHCM 26 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2017), Rừng khô, suối cạn, biển độc,… văn chương, NXB Khoa học Xã hội, Huế 101 27 Nguyễn Thị Tịnh Thy, ‘Sinh thái học tinh thần gợi dẫn cho nghiên cứu văn chương” Nhiều tác giả (2017), Kỷ yếu hội thảo quốc tế Phê bình sinh thái tiếng nói địa tiếng nói tồn cầu, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 28 Trần Thị Quỳnh Thuận, ‘Tự sinh thái với thần thoại Hy Lạp’ Nhiều tác giả (2017), Kỷ yếu hội thảo quốc tế Phê bình sinh thái tiếng nói địa tiếng nói tồn cầu, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Thanh Xuân, ‘Cảm thức xanh Truyện Kiều Nguyễn Du vài suy nghĩ phê bình sinh thái’ Nhiều tác giả (2017), Kỷ yếu hội thảo quốc tế Phê bình sinh thái tiếng nói địa tiếng nói tồn cầu, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 David Damrosch, “Lý thuyết văn học: Từ chủ nghĩa cấu trúc đến hậu cấu trúc”, nhiều tác giả (2011), Kỷ yếu hội thảo Lý thuyết ứng dụng lý thuyết trong nghiên cứu văn học (Tập giảng tài liệu), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Bài trực tuyến 31 Jacques Derrida (2012), Thư gửi người bạn Nhật, Ngô Tự Lập dịch Truy cập ngày 10/1/2018, 32 Terry Eagleton (2012), Chủ nghĩa hậu cấu trúc, Thiệu Bích Hường dịch Truy cập ngày 10/1/2018, 33 Lucie Guillemette Josiane Cossette (2013), Di sản Derrida: Déconstruc- tion (1) Différance (2), Dương Thắng dịch, Truy cập ngày 10/1/2018, 34 Catherine Halpern (2011), Jacques Derrida người “giải kiến tạo tự duy”, Nguyễn Duy Bình dịch Truy cập ngày 10/1/2018, 35 Ngô Tự Lập (2012), Giải kiến tạo gì? Truy cập ngày 10/1/2018, 36 Iu M Lotman (2013), Không gian nghệ thuật văn xuôi Gogol (phần 2), Lã Nguyên dịch Truy cập ngày 25/5/2018, 102 37 Nguyễn Thị Ngọc Minh (2012), Ba cách tiếp cận khái niệm diễn ngôn Truy cập ngày 24/4/2018, 38 Sara Mills (2015), Các cấu trúc diễn ngôn, Trần Ngọc Hiếu dịch Truy cập ngày 24/4/2108, 39 Lã Nguyên (2016), M Bakhtin học thuyết thể loại văn học Truy cập ngày 25 /5/2018, 40 Lê Lưu Oanh (2010), Nhịp điệu trần thuật tác phẩm tự (Qua Thảo Nguyên SêKhốp), Truy cập ngày 1/6/2018, 41 Lê Lưu Oanh (2011), Dẫn luận tự học Truy cập ngày 1/6/2018, 42 Nguyễn Minh Quân (2012), Lý thuyết phê bình văn học đương đại: từ cấu trúc luận đến giải cấu trúc, Truy cập ngày 10/1/2018, 43 Trần Đình Sử (2012), Tự học: từ kinh điền đến hậu kinh điển Truy cập ngày 1/6/2018, 44 Lê Thời Tân (2012), Tự học: tên gọi, lược sử số vấn đề lý thuyết Truy cập ngày 25/5/2018, 45 Tamarchenko (2015), Không thời gian nghệ thuật, Lã Nguyên dịch Truy cập ngày 25/5/2018, 103 46 Karen Thornber (2013), Những tương lai phê bình sinh thái văn học Truy cập ngày 5/2/2018, TÀI LIỆU TIẾNG ANH Sách 47 Sevket Akyildiz and Richard Carlson (2014), Social and Cultural Change in Central Asia The Soviet legacy, New York: Routledge 48 Rob Boddice (2011), Anthropocentrism Humans, Animals, Environments, Bos- ton: Brill 49 Peter Childs and Roger Fowler (2006), The Routledge Dictionary of Literary Terms, New York: Routledge 50 Simon C Estok (2011), Ecocriticism and Shakespeare Reading Ecophobia, New York: Palgrave Macmillan 51 Greta Gaard (1993), Ecofeminism: Women, Animals, Nature, Philadelphia: Tem- ple University Press 52 P.D.A Garnsey and C.R Whitteker (1978), Imperialism in the Ancient World, Cambridge: the University Press 53 Cheryll Glotfelty and Harold Fromm (1996), The Ecocriticism Reader Land- marks in Literary Ecology, Georgia: The University of Georgia Press 54 Edward Grant (2007), A History of Natural Philosopgy, Cambridge University 55 Sheelagh Duffin Graham (1990), New directions in Soviet literature Selected Pa- pers from the Fourth World Congress for Soviet and East European Studies, Harrogate, 1990, New York: St Martin's Press 56 Graham Huggan and Helen Tiffin (2010), Postcolonial Ecocriticism Literature, Animals, Environment, New York: Routledge 57 J Donald Hughes (1975), Ecology in ancient Civilizations, Albuquerque: The University of New Mexico Press 58 Eccy de Jonge, ‘An Alternative to Anthropocentrism: deep ecology and the met- aphysical turn’ in Rob Boddice (2011), Anthropocentrism Humans, Animals, Environments, Boston: Brill 104 59 John G Peters (2006), The Cambridge Introduction to Joseph Conrad, Cam- bridge: the University Press 60 Boria Sax, ‘What is this Quintessence of dust? The Concept of the ‘Human’ and its origins’ in Rob Boddice (2011), Anthropocentrism Humans, Animals, Environments, Boston 61 J.H Stape (2004), The Cambridge Companion to Joseph Conrad, Cambridge: the University Press Bài trực tuyến 62 Hassan Ali Abdullah Al-Momani (2017), Ecophobia from a postcolonial point of view in treasure island and “Jack and the Beanstalk”: A comparative study Accessed May 1, 2018, 63 Iraj Bashiri (2004), Chingiz Aitmatov: A Biography Accessed January 15, 2018, 64 R.M Ranaweera Banda (2004), Development discourse and the third world Ac- cessed May 11, 2018, 65 Jeffrey J Buckels, Time in literature Accessed May 24, 2018, 66 Frank Egerton (2001), A History of the Ecological Sciences, Part 2: Aristotle and Theophrastos Accessed February 23, 2018, 67 Frank Egerton (2001), A History of the Ecological Sciences, Part Hellenistic Natural History Accessed February 23, 2018, 68 Frank Egerton (2001), A History of the Ecological Sciences: Early Greek Origins part Accessed February 23, 2018, 105 69 Simon C Estok (2013), Terror and Ecophobia Accessed May 1, 2018, 70 Simon C Estok (2015), Tracking Ecophobia: The Utility of Empirical and Sys- tems Studies for Ecocriticism Accessed May 1, 2018, 71 Gitanjali Gogoi (2014), An Ecocritical Approach to Chinua Achebe’s Things Fall Apart and Arrow of God Accessed September 15, 2017, 72 Angela Hume (2016), Imagining Ecopoetics: An Interview with Robert Hass, Brenda Hillman, Evelyn Reilly, and Jonathan Skinner Accessed May 23, 2018, 73 Rimmon Kenan, Theory of Narratology Accessed May 26, 2018, 74 M Jimmie Killingsworth (2004), Walt Whitman and the Earth – A study in eco- poectics, The United States of America: University Of Iowa Press 75 Wendy Lynne Lee (2007), Aristotle’s Ecological Conception of Living Things and its Significance for Feminist Theory Accessed February 22, 2018, https://www.researchgate.net/profile/Wendy_Lee14/publication/268395661_Aristotle%27s_Ecological_Conception_of_Living_Things_and_its_Significance_for_Feminist_Theory/links/5527e3e90cf29b22c9b98ace/Aristotles-Ecological-Conception-ofLiving-Things-and-its-Significance-for-Feminist-Theory.pdf 76 JR White Lynn, ‘The Historical Roots of our ecologic crisis’ in Cheryll Glot- felty and Harold Fromm (1996), The Ecocriticism Reader Landmarks in Literary Ecology, Georgia: The University of Georgia Press 77 Nupur Mittal (2014), Postcolonial Environments in Gabriel Garcia Marquez’s Works Accessed October 31, 2017, 106 78 Michael P Nelson (2008), Deep ecology Accessed March 16, 2018, 79 S.K Robisch (2009), The Woodshed: A Response to “Ecocriticism and Ecophobia” Accessed May 1, 2018, ... KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THÙY DƯƠNG NGHIÊN CỨU SO SÁNH HAI TÁC PHẨM GIỮA LÒNG TĂM TỐI CỦA JOSEPH CONRAD VÀ MỘT NGÀY DÀI HƠN THẾ KỶ CỦA CHINGHIZ AITMATOV TỪ GĨC NHÌN SINH THÁI KHÓA LUẬN... SINH THÁI TRONG GIỮA LÒNG TĂM TỐI VÀ MỘT NGÀY DÀI HƠN THẾ KỶ 71 3.1 Khái quát thi pháp sinh thái 71 3.2 Một số phương diện thi pháp sinh thái Giữa lòng tăm tối Một ngày dài. .. nghiên cứu sinh thái Giữa lòng tăm tối Joseph Conrad Một ngày dài kỷ Chingiz Aitmatov Ở nước ngoài, nghiên cứu sinh thái Giữa lòng tăm tối J .Conrad không nhiều, giới hạn thân, chúng tơi tìm vài

Ngày đăng: 09/10/2021, 13:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w