Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC ***** NGUYỄN THỊ MỸ THẢO CUỐN SỔ VÀNG (THE GOLDEN NOTEBOOK) CỦA DORIS LESSING DƯỚI GĨC NHÌN NỮ QUYỀN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH VĂN HỌC Hệ đào tạo: Cử nhân tài Khóa học: 2013 – 2017 TP HỒ CHÍ MINH, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC ***** NGUYỄN THỊ MỸ THẢO CUỐN SỔ VÀNG (THE GOLDEN NOTEBOOK) CỦA DORIS LESSING DƯỚI GĨC NHÌN NỮ QUYỀN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH VĂN HỌC Hệ đào tạo: Cử nhân tài Khóa học: 2013 – 2017 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS ĐÀO NGỌC CHƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tư liệu khóa luận trung thực có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Các kết nghiên cứu luận án chưa công bố công trình khoa học khác TP Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2017 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Mỹ Thảo LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, đến tơi hồn thành khóa luận với đề tài Cuốn sổ vàng (The Golden Notebook) Doris Lessing góc nhìn nữ quyền Tơi xin chân thành gửi tới PGS.TS Đào Ngọc Chương, người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học, giúp đỡ, động viên tơi hồn thành khóa luận lịng kính trọng biết ơn sâu sắc Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ mơn Lí luận Văn học, tổ mơn Văn học Nước ngồi, khoa Ngữ văn Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thiện khóa luận Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình bạn bè thân thiết dành cho chia sẻ, động viên, ủng hộ tinh thần vật chất giúp học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận TP Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2017 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Mỹ Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp khóa luận Kết cấu khóa luận CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ VẤN ĐỀ NỮ QUYỀN VÀ DORIS LESSING 1.1 Lý thuyết nữ quyền phong trào nữ quyền 10 1.1.1 Các khái niệm 10 1.1.2 Ba sóng nữ quyền trị - xã hội 12 1.2 Phê bình văn học nữ quyền 15 1.2.1 Khái niệm 15 1.2.2 Qúa trình phát triển 16 1.3 Doris Lessing vấn đề nữ quyền sáng tác 18 1.3.1 Cuộc đời nghiệp văn học Doris Lessing 18 1.3.2 Tác phẩm The Golden Notebook (Cuốn sổ vàng) 23 1.3.3 Ý thức nữ quyền quan niệm sáng tác Doris Lessing 25 CHƯƠNG 2: TƯ TƯỞNG NỮ QUYỀN TRONG TÁC PHẨM CUỐN SỔ VÀNG 29 2.1 Hành trình tìm kiếm ngã 29 2.1.1 Người phụ nữ mối quan hệ xung đột với nam giới 29 2.1.2 Bản nữ thể nghiệm thể 41 2.2 Những bi kịch nhận thức 55 2.2.1 Nỗi buồn cô đơn 55 2.2.2 Sự điên loạn đổ vỡ 57 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN VẤN ĐỀ NỮ QUYỀN TRONG CUỐN SỔ VÀNG 64 3.1 Tự truyện phương thức bộc lộ ý thức nữ 64 3.2 Nghệ thuật xây dựng kết cấu truyện 66 3.2.1 Nghệ thuật xây dựng kết cấu truyện phân mảnh 66 3.2.2 Nghệ thuật xây dựng kết cấu truyện hệ thống biểu tượng 70 3.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ tác phẩm 75 3.3.1 Ngoại hình nhân vật 75 3.3.2 Nội tâm nhân vật 78 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Trong nửa kỷ qua, học viện giới, Âu Mỹ, chứng kiến chuyển biến quan trọng liên quan đến giới tính Học thuyết nữ quyền ảnh hưởng đến nhiều môn học thuật, từ triết học, ngôn ngữ, xã hội học, nhân chủng học, truyền thông đại chúng, kinh tế, … học thuyết nữ quyền có ảnh hưởng sâu sắc rộng lớn tới phê bình văn học, làm thay đổi lớn lao cách đọc văn bản, việc bình giảng văn chương, cảm thụ văn học công chúng Bên cạnh đó, việc áp dụng lý thuyết nữ quyền vào thực tiễn nghiên cứu, phê bình văn học mang lại nhiều thành tựu mẻ, có giá trị khoa học thực tiễn, đặc biệt gặt hái nhiều thành tựu rõ nét năm gần Doris Lessing (1919 – 2013) nhà văn nữ người Anh có đóng góp đáng kể cho văn học Anh nói riêng văn học kỷ XX nói chung Khơng có tiểu thuyết gia thời sâu khám phá phác họa rõ nét vấn đề tâm lý điều phụ nữ trải qua văn hóa thống trị nam giới cách sâu sắc bà Lessing từ lâu công chúng đón nhận nhà văn nữ quyền, bà lên tiếng phủ nhận điều Lessing nhà văn mang tư tưởng tự Bà khơng viết để địi quyền lợi trị dành cho nữ giới mà để nắm bắt tồn tình hình xã hội góc nhìn người phụ nữ Hình tượng nhân vật nữ ngịi bút bà vừa mang nét lý trí đàn ơng, vừa mang yếu tố cảm tính người phụ nữ, qua ứng phó theo vai trị khác The Golden Notebook, tiểu thuyết tiếng Doris Lessing đời năm 1962 xem tác phẩm vĩ đại kỷ XX, khiến độc giả tôn vinh bà thần tượng phong trào giải phóng phụ nữ khắp giới Cuốn tiểu thuyết dài bà dày cơng nhào nặn biểu chân dung đích thực phản ánh lề thói, trở ngại thời kỳ mà bà trải qua Tác phẩm với kết cấu phân mảnh vẽ nên xung đột tình u, dục tính trị xoay quanh đời nhân vật nữ chính, Anna Wulf Qua cách trần thuật độc đáo, nhiều ngã người phụ nữ đại lên rõ nét Anna Wulf thân tác giả cố gắng đấu tranh cho trung thực tàn nhẫn mục đích giải phóng khỏi hỗn loạn, tê liệt cảm xúc, thói đạo đức giả ảnh hưởng lên hệ Ngay từ vừa đời, bên cạnh đón nhận nồng nhiệt từ phía độc giả, tác phẩm bị vấp phải nhiều ý kiến tranh luận gay gắt từ nhà phê bình, họ cho “khơng có chất nữ tính” Song, Doris Lesssing thản nhiên đón nhận trả lời “rõ ràng điều mà nhiều phụ nữ suy nghĩ, cảm nhận, trải qua đến thể ngạc nhiên tuyệt vời” Xuất phát từ lý đó, thơng qua việc triển khai đề tài, mong muốn mang tới nhìn đầy đủ tác phẩm Cuốn sổ vàng Doris Lessing chân dung bà dòng văn học nữ quyền Đồng thời mong muốn chứng minh việc vận dụng lí thuyết nữ quyền vào nghiên cứu tác phẩm Doris Lessing nói riêng nghiên cứu văn chương nói chung việc làm thiết thực hữu dụng Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Hiện nay, Việt Nam lưu hành dịch tiểu thuyết The Golden Notebook Doris Lessing Bản dịch có tên gọi Cuốn sổ vàng, xuất vào năm 2015 dịch giả Lê Khánh Toàn, nhà xuất Văn học Chính vậy, chúng tơi giải vấn đề đối sánh hai văn bản: nguyên tác tiếng Anh – The Golden Notebook chuyển ngữ sang tiếng Việt với tên gọi Cuốn sổ vàng Để thuận tiện vấn đề ngôn ngữ giúp cho quan tâm dễ dàng tìm hiểu dịch lẫn nguyên tác, lấy tên đề tài hai ngôn ngữ, tiếng Anh tiếng Việt Đồng thời, chúng tơi xem tài liệu tham khảo để hiểu nguyên tác Trong trình triển khai đề tài, chúng tơi tìm hiểu thêm tiểu thuyết khác Doris Lessing để nắm bắt tư tưởng xuyên suốt sáng tác bà b Phạm vi nghiên cứu Ở thể loại tiểu thuyết, tác phẩm Doris Lessing có tầm ảnh hưởng định độc giả Tuy vậy, thời điểm này, số sáng tác bà sức lan tỏa rộng lớn Cuốn sổ vàng1 điều khơng phủ nhận Nghiên cứu tiểu thuyết Cuốn sổ vàng góc nhìn nữ quyền, chúng tơi tập trung giải vấn đề sau: - Tìm hiểu chung lý thuyết nữ quyền phê bình văn học nữ quyền phương Tây nghiên cứu văn học, kèm theo cơng trình dịch giới thiệu Việt Nam nhằm tạo tiền đề cho việc phân tích nội dung sau cách dễ dàng - Làm bật nét độc đáo, đặc sắc từ phương diện nội dung phương thức tư nghệ thuật, bút pháp sáng tác tác phẩm Cuốn sổ vàng lăng kính nữ quyền Lịch sử nghiên cứu vấn đề a Lịch sử nghiên cứu lý thuyết nữ quyền phê bình văn học nữ quyền Từ năm 1970, nước phương Tây Anh, Mỹ, Đức … phê bình nữ quyền hình thành hệ thống lý thuyết hoàn chỉnh Thế nhưng, trước vào lịch sử nghiên cứu lý thuyết Phê bình văn học nữ quyền, cần nhìn lại giai đoạn khởi phát, người ta bắt đầu nhìn thấy hình ảnh phụ nữ xuất văn học Điển hình kể đến tiểu luận Căn phịng riêng (A Room of One’s Own, 1929) Virginia Woolf, xem sách đặt móng cho trường phái phê bình nữ quyền luận văn học Tiếp theo đó, kể đến triết gia sinh người Pháp Simone de Beauvoir với tác phẩm Giới nữ (The Second Từ trang này, chúng tơi để tên tác phẩm tiếng Việt, dựa theo dịch Lê Khánh Toàn Sex, 1948) Đặt đối tượng trung tâm người phụ nữ, soi chiếu nhiều phương diện, từ lịch sử, văn hóa, tơn giáo … phong trào đấu tranh trị xã hội, Simone de Beauvoir phát triển chủ nghĩa nữ quyền lên tầm cao Bà đến luận điểm tiếng nhất, khái quát tư tưởng nữ quyền bà: “Người ta không sinh làm đàn bà mà trở thành đàn bà ; tồn thể văn minh sản sinh tạo vật mơ tả nữ tính" Bên cạnh đó, kể thêm số tác phẩm khác như: Sự bênh vực quyền phụ nữ (A Vindication of the Rights of Women) (1792) Mary Wollstonecraft, Huyền thoại nữ tính (Feminine mystique) (1963) Betty Friedan, Nghĩ phụ nữ (Thinking about Women) (1968) Mary Ellmann hay Một văn chương (A Literature of Their Own (1986) Elaine Showalter … Ngoài ra, qua việc sử dụng tài liệu tiếng Anh dịch thuật từ Anh ngữ ngôn ngữ khác Introducing Feminism Susan Alice Walkins, Marisa Rueda Rodriguez biên soạn (Icon Books UK xuất Australia) hay A History of Feminist Literary Criticism Gill Plain Susan Sellers (Nhà xuất Cambridge), A Reader’s guide to: Contemporary Literary Theory Saman Selden (The University Press of Kentucky xuất bản) Women’s Voice, Feminist Visions Susan Saw Janet Lee biên soạn (Oregon State University xuất bản), muốn giúp người đọc hiểu rõ nữ quyền vai trị to lớn lĩnh vực, đặc biệt văn học Từ đó, liên hệ để thấy ảnh hưởng vấn đề nữ quyền đến quan điểm sáng tác Lessing ngược lại Bên cạnh tài liệu Anh ngữ, chúng tơi có tham chiếu tài liệu Tiếng Việt tác giả nước viết, tiêu biểu kể đến Lý thuyết văn học hậu đại Lý luận phê bình phương Tây kỷ XX Phương Lựu, Nghiên cứu gia đình - Lý thuyết Nữ quyền quan điểm giới Lê Ngọc Văn chủ biên, số ấn phẩm dịch, như: Raman Selden (Hồ Thị Dương Liễu dịch) với Phê bình Nữ quyền (trích từ A Reader’s Guide to Contemporary Literary Theory, NXB Đại học Kentucky, 80 “Tại không thừa nhận thất bại nhỉ? Khơng Nếu thừa nhận, có lẽ Và khơng chuyện tình u đàn ơng Tại khơng thể nói điều – kẻ tình cờ xuất thời điểm lịch sử mà trở thành – trí tưởng tượng thơi, vấn đề – phần mạnh mẽ giấc mơ vĩ dại, giấc mơ mà phải thừa nhận lụi tàn thực tế điều mà hoàn toàn khác, chẳng có ích hết.” [11; 75] Đây đoạn hội thoại Anna Molly, Anna bày tỏ suy nghĩ điều mà cảm thấy băn khoăn Theo đó, Anna cảm thấy bối ln cố gắng tạo cho lớp vỏ bọc mạnh mẽ, họ thực người làm tất người, cho dù họ thất bại họ không thừa nhận điều đó, họ ln trạng thái đấu tranh chất yếu mềm bên lớp vỏ bọc, hình thức mạnh mẽ, cố chấp bên ngồi Anna gọi “ngạo mạn”, nghĩ rằng, thân sớm nhận điều đó, khơng hành động suy nghĩ Cả Molly hành động giống họ vạch ra, giữ rịt lấy cố gắng thể theo khn mẫu thơ ráp, dang dở, sống dượng, dị dẫm Ngồi Anna Molly xuất Marion, nhân vật nữ quan trọng, điển hình cho kiểu phụ nữ bị “giam cầm” Những đấu tranh nội tâm tự ý thức thân phận, khát khao giải thoát khỏi xiềng xích sống “nội trợ” giam hãm tự phá bỏ hết mối ràng buộc, thể rõ qua đoạn đối thoại ngắn Marion với Anna: Marion nháy mắt, vẻ khủng khiếp; nói với giọng ranh mãnh, say rượu: “Ồ, tớ nghĩ tớ đến ganh tị Tớ muốn cậu … cậu tự do, cậu có nhiều người tình cậu muốn làm làm.” [11; 294] Và tớ nghĩ – Anna ạ, tớ ước giải thích cho cậu hiểu Đấy thực khai sáng Tớ nghĩ: Mình lấy lão năm nay, suốt qng thời gian 81 tồn bị lão … nuốt chửng Thì phụ nữ vậy, khơng? Tớ chẳng nghĩ đến điều khác Tớ khóc đến tận lúc ngủ thiếp đi, hết đêm qua đêm khác năm trời […] sinh vật mà hủy hoại đời […] Và tớ nghĩ, suốt năm trời tớ phải mặc đồ ghét đề làm vui lịng sinh vật [11; 411] Và cô đến kết luận: “Tớ quay lại với Richard Tớ không thể!” Có thể thấy, từ giọng điệu biểu hành động Marion cho thấy dày vị nội tâm lên đến đỉnh điểm Cơ phải sống khiên cưỡng, bên người chồng ln xem việc ngoại tình đặc quyền đàn ông, cô phải bên cạnh “phục tùng” trách nhiệm, thứ trách nhiệm mà xã hội gán lên cho phụ nữ Marion vùng vẫy mớ hỗn độn Như cách bày tỏ, thẳng thắn, tự ra, tự phá vỡ giới hạn chật hẹp ấy, để làm người phụ nữ đích thực, người phụ nữ tự Bên cạnh đó, thực việc khắc họa diễn tiến tâm lí nhân vật, nhà văn thường sử dụng thủ pháp độc thoại nội tâm Độc thoại nội tâm tiếng nói bên tâm hồn nhân vật, tiếng nói thầm kín, lời tự nhủ thầm, nhân vật tự nói to lên với Độc thoại nội tâm bộc lộ đời sống bên trong, "con người bên trong" nhân vật Chính lúc này, nhân vật tự đối diện với Có thể nhận thấy, Lessing xây dựng nhiều đoạn độc thoại nội tâm, để qua người đọc thấy giằng xé, hỗn loạn xảy chiều kích bên nhân vật, đặc biệt Anna Một đặc điểm đáng ý Lessing thường lấy trạng thái tâm lí nhân vật làm đối tượng miêu tả Bà xây dựng tác phẩm sở theo dõi diễn biến ý thức nhân vật Nhà văn chủ trương khơng đứng ngồi quan sát, tường thuật giới nội tâm cách gián tiếp, mà nhân vật tự bộc lộ Vì bà dùng ngơn ngữ người kể chuyện, mà sử dụng chủ yếu đối thoại xen với độc thoại nội tâm Qua đó, trạng thái tâm lí nhân vật lên rõ, đồng thời nhà văn gởi gắm thơng điệp nghĩ suy nhân vật 82 Và nghĩ: “hạnh phúc điều dối trá, thói quen hạnh phúc từ thời điểm suốt bốn năm qua”, thống chốc lại nghĩ: “Tơi nghĩ chời đợi Michael chờ đợi anh – điều nghĩa sao? Anh có người đàn bà khác, anh quan tâm đến người tôi” [11; 379] Độc thoại nội tâm thường gắn với tâm trạng cô đơn nhân vật Tại lúc thấy thiết phải làm cho người nhìn nhận việc giống vậy? Thật trẻ con, người phải theo chứ? Rốt cục sợ đơn độc cảm nhận [11; 379] Khi đổ vỡ, điều có nghĩa gì? Đến thời điểm người vỡ thành mảnh nhỏ nói rằng: “Tơi vỡ tan đây? Và đổ vỡ tạo thành hình gì? [11; 402] Độc thoại nội tâm cách diễn tả đặc biệt, xác nhân vật mổ xẻ cách chi li, vạch tận gốc rễ, cội nguồn cảm xúc, suy tư thầm kín Anna đôi lúc băn khoăn thời cuộc, cô nghĩ: Tơi ngồi đó, chản nản buồn bã Bởi tất chúng tôi, nuôi dưỡng dân chủ phương Tây, mang sẵn người niềm tin tự quyền tự vững mạnh, sống áp lực, dường niềm tin tồn bất chấp chứng cho thấy điều ngược lại Có thể thân niềm tin điều nguy hiểm Ngồi đó, tơi nhìn thấy giới với quốc gia, hệ thống, khối kinh tế lúc rắn đặc lại; giới nơi mà việc nói tự lương tri cá nhân ngày trở nên lố bịch Tơi biết có người viết hình dung này, thứ người ta đọc, giây khơng ngơn từ, ý tưởng mà thứ cảm nhận thật, da thịt thần kinh [11; 575] Đó thất vọng giới thống nhất, mà người tự do, làm chủ sống Anna nhận ra, thực tế ngày hủy diệt niềm tin cô Cô buồn bã nhận ra, điều mà trước ln đặt trọn 83 niềm tin, “một dân chủ”, hóa lại thứ xa vời, mà cô, lúc này, cảm nhận rõ rệt hết Mình phải chấp nhận mơ hình thấu hiểu thân, đồng nghĩa với bất hạnh khơ cằn Nhưng xoay chuyển trở thành chiến thắng Một đàn ông phụ nữ Một đàn ông phụ nữ - Cả hai hết khả chịu đựng Cả hai đổ vỡ cố tình vượt giới hạn thân Và từ sữ hỗn loạn nảy sinh loại sức mạnh [11; 479] Đây hỗn loạn suy nghĩ Anna việc cố gắng áp đặt mơ hình hạnh phúc sống đơn giản Nhưng lại thất bại suy tưởng Từ trước đến nay, thực việc khắc họa diễn tiến tâm lí nhân vật, nhà văn thường sử dụng thủ pháp độc thoại nội tâm chủ yếu, nhiên việc sử dụng giấc mơ hiếm, giấc mơ vượt khỏi chi phối ý thức nên trung thực việc phơi bày tâm trạng cảm xúc thực người Phụ nữ vốn ln thiên tình cảm đời sống nội tâm May mắn thay, Lessing nhà văn nữ, nên bà có nhìn thấu đáo, sáng suốt sâu khám phá đời sống nội tâm nhân vật nữ Trong tác phẩm Lessing, bà viết mô tả nhiều giấc mơ Xét từ bình diện chức nghệ thuật, giấc mơ đóng vai trị yếu tố thi pháp đặc sắc Nó thực đồng thời nhiều chức nghệ thuật khác Một số giấc mơ có vai trị quan trọng việc khắc họa tâm lí nhân vật, phơi bày giới nội tâm nhân vật Trong tác phẩm mình, Lessing đặc biệt hướng toàn quan tâm đến nhân vật nữ tồn thực thể dị biệt đời sống ngổn ngang, bất trắc, khát khao muốn giải phóng khỏi ràng buộc quy tắc truyền thống Do đó, trạng thái tâm lí phổ biến nhân vật nữ tiểu thuyết bà tâm trạng bất an Nhân vật lo lắng, hoảng sợ lí gì, trực tiếp hay gián tiếp, có nhà văn lí giải có bỏ ngõ, chúng hiển giấc mơ nỗi ám ảnh khơng ngi 84 Tơi có vài giấc mơ, tất liên quan đến việc Michael rời bỏ Nhờ giấc mơ mà biết anh sớm làm vậy, sớm Trong giấc ngủ, quan sát cảnh chia ly Không chút cảm xúc Trong đời thực, bất hạnh cách tuyệt vọng, mãnh liệt; lúc ngủ, dửng dung [11; 268] Nước mắt chảy lúc ngủ giọt nước mắt thật chảy đời Những giọt nước mắt lúc thức tự thương hại mà Trước kịp rơi vào giấc ngủ, tơi cịn nghe thấy khóc than, tiếng khóc mơ, lần tồn nỗi đau, khơng có chút khối thú [11; 382] Những giấc mơ tơi mơ vịng hai ngày vừa qua, tất có tính chất giả nghệ thuật, châm biếm, minh họa, giễu nhại Giấc mơ ngập sắc màu tươi sáng, sống động, rực rỡ, khiến tơi thấy vui […] Tơi thích mơ Tơi mong chờ đến lúc ngủ mơ Tôi tỉnh giấc đêm, hết lần đến lần khác, để thưởng thức cảm giác biết mơ Sáng dậy, tơi thấy vui sướng thể vừa xây nhiều đô thị giấc ngủ [11; 253] Các chi tiết giấc mơ Anna Lessing lựa chọn xây dựng sắc nét, khơng khác so với đời thực, đặc biệt lặp lặp lại với miêu tả cơng phu Điều làm cho người nằm mộng khó xác định ranh giới thực mộng tâm trạng bất an đẩy lên cấp độ cao Điều dễ thấy giấc mơ Anna: Sáng nay, tơi phịng áp mái Tiếng trẻ khóc vẳng qua tường, tơi nhớ tới phòng khách sạn châu Phi, nơi đứa bé khóc làm chúng tơi tỉnh giấc sáng, sau cho ăn nói ọ ẹ, phát âm vui vẻ lúc bố mẹ chúng làm tình Janet chơi sàn nhà với đống đồ chơi xếp hình […] Và sáng nay, tơi thấy bị vây kín lặp lại – đứa trẻ phịng bên khóc cảm giác thù ghét với Michael Sau cảm giác phi thực – khơng thể nhớ đâu - đây, London hay đó, châu Phi, tịa nhà có đứa trẻ khóc bên tường […] Tôi di chuyển miếng gỗ để xếp thành hình ngơi nhà, máy móc Buộc phải thực động tác Tơi thấy ngồi sàn, hình ảnh “bà mẹ trẻ chơi với cô gái nhỏ” Giống hệt giấc mơ, có điều 85 lại xuất đời thực [11; 251] Giấc mơ phản ánh chân thực tâm trạng Anna thực Đó cảm xúc bị đóng băng trước thứ diễn sống Tôi hai lần mơ thấy de Silva Anh ta thân xương thịt nguyên lý vui-sướng-khi-gây-đau-khổ Trong giấc mơ tôi, không đội lốt kẻ hết mà giống hệt đời, mỉm cười, ác ý, hờ hững, thích thú [11; 515] Doris viết The Golden Notebook hành trình nội tâm, lúc đứng trước bước ngoặt đời, giai đoạn khủng hoảng cá nhân đưa bà đến bác sĩ tâm lý khơi sâu thêm quan tâm bà đến phân tâm học, tâm lý học Đã từ lâu bà hay viết người loạn trí, nửa điên, hay trầm kha Thế giới nội tâm nhân vật, giới vốn ngổn ngang với nhiều vấn đề, cá nhân, gia đình, xã hội, vốn ln hữu, giằng xé đời sống tình cảm người phụ nữ ln bị che đậy Qua q trình phân tích, vết cắt tinh thần soi chiếu cụ thể Bài viết không sâu vào vấn đề phân tâm học khơng thuộc phạm trù khảo sát đề tài, mà dừng lại mức độ khai thác đời sống nội tâm góc độ biểu thị vấn đề liên quan đến nữ quyền, biểu mang nét đặc trưng thể nữ Tiểu kết Trong chương này, chúng tơi sâu phân tích yếu tố nghệ thuật tác phẩm góc độ nữ quyền, triển khai ba bình diện: Khuynh hướng tự truyện, nghệ thuật xây dựng kết cấu nghệ thuật xây dựng nhân vật Qua đó, nhận thấy, tiểu thuyết viết lấy chất liệu từ thực đời Lessing, bà chuyển tải vào tác phẩm nghệ thuật, bộc lộ khát khao giãi bày, khám phá Cùng với đó, thơng qua việc xây dựng kết cấu truyện phân mảnh, Lessing thể quan niệm mẻ thực Đó thực rời rạc, đổ vỡ, không trọn vẹn Hiện thực khối thống mà hiển tương quan mảnh ghép vỡ vụn Mỗi mảnh vụn biểu cho mặt, khía cạnh 86 giới Thế nên, để xem xét thực, nhìn nhận giới cách rõ ràng cụ thể, cần phải đặt xoay chuyển đa chiều Đồng thời, qua phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật, đặc biệt sâu tìm hiểu giới nội tâm nhân vật, phát giới vốn ngổn ngang với nhiều vấn đề, cá nhân, gia đình, xã hội, vốn ln hữu, giằng xé đời sống tình cảm người phụ nữ bị che đậy Ở đó, nhân vật lại lên với gương mặt khác nhau, đời sống tinh thần khác Mỗi người mang vết xước riêng Qua q trình phân tích, vết cắt tinh thần soi chiếu cụ thể hơn.Nhưng tựu chung lại, nhận thấy nhân vật nữ ấy, khát khao tồn chủ thể độc lập, hạnh phúc với lựa chọn riêng mình, khẳng định tiếng nói vấn đề chung 87 KẾT LUẬN Nữ quyền phong trào gắn liền với hoạt động trị xã hội, sinh từ ý thức bình đẳng phương diện giới Nó chịu ảnh hưởng trực tiếp vấn đề thời đại tác động trở lại với tư cách phong trào dân chủ mà đối tượng bảo vệ phụ nữ Phê bình văn học nữ quyền thai từ thuyết nữ quyền Nhìn vào lịch sử phát triển trường phái phê bình này, thấy gắn liền với dấu mốc đấu tranh xác nhận nam nữ bình quyền, khẳng định vị người phụ nữ văn học Lessing không tự đóng khung nhà nữ quyền bà chứng nhân thời kỳ cao trào đấu tranh nữ quyền tư tưởng bà phần đông người công nhận nhà nữ quyền, hướng ngòi bút đến giới phụ nữ kêu gọi “giải phóng” phụ nữ Bản thân đời tác phẩm bà nhà nữ quyền luận đưa mổ xẻ, phán xét Không thể phủ nhận dấu ấn nữ quyền hữu tác phẩm Lessing, kể tác phẩm vắng bóng phụ nữ Nếu tác phẩm bà xuất hình ảnh nhân vật nữ nhìn góc độ nữ quyền, kiểu nhận vật thường lên hai phương diện: Hoặc thân nữ quyền, đối tượng cho đấu tranh nữ quyền Song hành với phong trào nữ quyền, thời đại mà Lessing sống có nhiều biến cố lớn nhiều so với đấu tranh trường kỳ giới quyền lợi giới Hai Chiến tranh Thế giới cướp sinh mạng hàng triệu người, phát triển, thay đổi xã hội sau chiến tranh khiến cho nhiều người thấy ranh giới sống chết, thực ảo thật mong manh Nỗi đau, trống vắng, cô đơn trở thành ám ảnh thường xuyên tâm hồn người nam hay nữ Con người tác động xã hội dần tan ra, phân thành mảnh vụn li ti Do vậy, yếu tố mà người ta cho mang dấu ấn nữ quyền phương thức thể nhân vật Lessing nhằm để diễn tả bất thường thời đại nhiều chuyển tải ý đồ lý thuyết 88 Về phương diện nội dung, qua viết mình, chúng tơi khai thác ba vấn đề: Hành trình tìm kiếm ngã người phụ nữ, bút nữ, thể thông qua mối qun hệ xung đột với nam giới, tiếp đến thể nghiệm qua hai làm mẹ tính dục Qua đó, ý thức nữ thể rõ tâm vai trò làm mẹ Ở họ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc khát khao bảo vệ cái, khát khao truyền lại cho hệ sau ký ức với tư cách người đàn bà khơng có phân biệt thân phận, địa vị Tất thuộc thiên tính mẹ tồn thể người phụ nữ góp phần tạo nên tính cách nửa xã hội, nửa giới Bên cạnh đó, việc nhà văn nữ dám xông vào đề tài cấm kị cách tự do, đề tài tình dục, mổ xẻ vấn đề tế nhị cách thẳng thừng dấu hiệu rõ nét ý thức nữ quyền Với họ, tình dục phương diện thể rõ tự ngã Thế nhưng, nhìn nhận lại điều kiện xã hội lúc giờ, phong trào nữ quyền lên báo hiệu tiếng còi thắng trận, người phụ nữ chưa thực hồn tồn giải phóng Ở khía cạnh đó, họ bị kiềm hãm mặt thể xác lẫn tinh thần Anna Molly điển hình cho kiểu phụ nữ tự do, muốn sống đời tự ln ln đấu tranh điều Họ tồn xã hội với lỗ hổng mặt trị, họ khát khao hịa vào hàng ngũ Đảng để gửi gắm niềm tin thay đổi tương lai gần Thế nhưng, hy vọng họ lại thất vọng, ngày chứng kiến thực tế ngược lại với họ hy vọng Từ nhận thức dẫn đến xung đột bắt đầu diễn tâm lí nhân vật nữ Họ từ chỗ ý thức đơn mình, trạng thái tinh thần nặng nề hơn, đổ vỡ, phân mảnh, chí điên loạn Ở phương diện nghệ thuật, trình bày, chúng tơi tiếp tục triển khai số vấn đề liên quan khuynh hướng tự truyện, nghệ thuật xây dựng kết cấu truyện với hệ thống phân mảnh biểu tượng liên quan Đồng thời phân tích cách xây dựng nhân vật nữ, qua làm bật lên lối viết với đặc trưng tính nữ 89 Trong ý thức Lessing, Nữ quyền khơng có nghĩa tách đàn bà khỏi đàn ông, trừ đàn ông, làm cho đàn bà trở nên khác thường giới vốn có Mà quyền lợi phụ nữ phải đặt tổng hòa mối quan hệ xã hội có mối quan hệ với nam giới Theo đó, khơng với Cuốn sổ vàng, Lessing đề cập đến yếu tố nữ quyền, đưa quan điểm cá nhân q trình “giải phóng” khỏi ràng buộc người phụ nữ, mà số tác phẩm khác, thuộc nhiều thể loại, vấn đề nói đến Chính vậy, chúng tơi nghĩ khóa luận bước tiếp cận sơ khởi sáng tác nữ tiểu thuyết gia góc độ nữ quyền Và giai đoạn tìm hiểu ban đầu nên khóa luận khó tránh khỏi sai sót, chúng tơi hi vọng nhận lượng thứ góp ý chân thành để cơng trình nghiên cứu trở nên tồn diện Chúng tơi mong có hội phát triển thành dù nhỏ bé ban đầu lên tầm cao cơng trình nghiên cứu 90 DANH MỤC T I LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Nguyễn Hoàng Tuệ Anh (2004), “Yếu tố phân mảnh qua hình tượng người kể chuyện điểm nhìn trần thuật nghệ sĩ hình thể Don Delillo”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Trường ĐH Khoa học huế, Số 2 Trần Thị Vân Anh & Lê Ngọc Hùng (1996), Phụ nữ, Giới Phát triển, NXB Phụ nữ, Hà Nội Lê Huy Bắc (2013), Truyện ngắn Hậu đại giới, NXB Hội Nhà văn Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội Simone de Beauvoir (1996), Giới nữ, Nguyễn Trọng Định Đoàn Ngọc Thanh dịch, NXB Phụ Nữ, Hà Nội Catharine A, MacKinnon (2006), Đàn bà có phải người? Và đối thoại quốc tế khác, Hồ Thị Dương Liễu dịch, NXB Bellnap Đại học Harvard, tr.41 – 44 Sigmund Freud (2006), Ba tiểu luận thuyết tính dục, Nguyễn Hạc Đạm Thư dịch, NXB Thế Giới, Hà Nội Betty Friedan (2015), Bí ẩn nữ tính, Nguyễn Vân Hà dịch, NXB Hồng Đức Đại học Hoa Sen, 2015 Lê Bá Hán người khác (1999), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đoàn Tứ Huyến (2011), 108 nhà văn kỉ XX – XXI, NXB Lao động, Hà Nội 10 Phạm Ngọc Lan (2006), Tự truyện văn học Việt Nam đại, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Sư phạm, TPHCM 11 Doris Lessing (2016), Cuốn sổ vàng, Lê Khánh Toàn (dịch), NXB Văn học, Hà Nội 12 Hồ Thị Dương Liễu (2015), Tìm hiểu tác phẩm Phạm Thị Hồi góc nhìn nữ quyền luận, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Khoa học Xã hội 91 Nhân văn TP.HCM 13 Phương Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, NXB Văn học, Hà Nội 14 Phương Lựu (chủ biên) (2009), Lí luận văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 15 Phương Lựu (2011), Lí thuyết văn học hậu đại, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 16 Nguyễn Tri Nguyên (2006), 100 nhà văn giới kỷ XX, NXB Hà Nội 17 Đặng Thị Ánh Quyên (2016), Sáng tác Lý Lan lăng kính Phê bình nữ quyền, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM 18 Bùi Thị Tỉnh, Phụ nữ Giới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Lộc Phương Thủy (2007), Lý luận – Phê bình văn học giới kỷ XX, NXB Giáo dục 20 Đỗ Trần Mai Trâm (2008), Hình tượng nhân vật nữ nghệ thuật xây dựng tiểu thuyết John Steinbeck, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM 21 Kathryn Vanspanckeren, Phác thảo văn học Mỹ, Lê Đình Sinh, Hồng Chương dịch, NXB Văn Nghệ, TP Hồ Chí Minh 22 Lê Ngọc Văn (1996), Gia đình Việt Nam với chức xã hội hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Lê Ngọc Văn (2007), Nghiên cứu gia đình – Lý thuyết Nữ quyền, quan điểm Giới, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Trần Hồng Vân (2001), Tìm hiểu xã hội học Giới, NXB Phụ nữ, Hà Nội 25 Hồ Khánh Vân (2008), Từ lý thuyết phê bình nữ quyền nghiên cứu số tác phẩm văn xuôi tác giả nữ Việt Nam từ 1990 đến nay, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM 92 26 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2012), Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn xuôi Việt Nam đương đại: Qua sáng tác số nhà văn nữ tiêu biểu, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Virginia Woolf (2009), Căn phòng riêng, Trịnh Y Thư dịch, NXB Tri Thức, Hà Nội B TIẾNG ANH 28 Elaine Showalter edited (1985), Feminist Criticism Essays on Women, Literary Theory, Pantheon Books, New York 29 Hilary M Lips (2005), Sex and Gender, Mc GrawHill, New York 30 Susan M Shaw (2012) – Janet Lee, Women’s Voices, Feminist Visions, Mc GrawHill, New York C TÀI LIỆU MẠNG 31 Tuấn Dũng, “Phê bình nữ quyền”, http://jostuandung.blogspot.com/2014/05/phe-binh-nu-quyen.html 32 Nguyễn Đăng Điệp (2006), “Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại”,http://gas.hoasen.edu.vn/vi/gaspage/van-de-phai-tinh-va-am-huong-nu-quyen-trong-van-hoc-viet-namduong-dai 33 Đỗ Tuyết Khanh (1.1.2008), “Doris Lessing - Tiếng nói phóng khống tâm hồn tự do”, http://vietmessenger.com/books/?title=tuyentaptruyenngandorislessing 34 Đỗ Hải Ninh (2014), “Mối quan hệ tự truyện – tiểu thuyết số dạng tự thuật văn học Việt Nam đương đại”, https://phebinhvanhoc.com.vn/moi-quan-he-giua-tu-truyen-tieu-thuyet-vamot-so-dang-tu-thuat-trong-van-hoc-viet-nam-duong-dai/ 35 Raman Selden (Hồ Thị Dương Liễu dịch), “Phê bình nữ quyền (trích từ A Reader’s Guide to Contemporary Literary Theory”, NXB Đại học 93 Kentucky, http://www.tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c258/n10073/Phe- binh-nu-quyen.html 36 Fiachra Gibbons (14.08.2001), “Lay off Men, Lessing Tells Feminists”, https://www.theguardian.com, 37 Lesley Hazelton (1982), “Doris Lessing on Feminism, Communism and Space Fiction”, http://www.nytimes.com/books/99/01/10/specials/lessingspace.html 38 Roberta Rubenstein, “Going on Fifty: Doris Lessing’s The Golden Notebook”, https://www.wcwonline.org/WRB-Issues/going-on-fifty-doris- lessings-the-golden-notebook 39 Smarter Travel (2017), “What Colors Mean in Other Cultures”, http://www.huffingtonpost.com/smartertravel/what-colors-mean-inother_b_9078674.html 40 http://www.dorislessing.org/biography.html 94 ... một: Khái quát vấn đề nữ quyền, Doris Lessing tác phẩm Cuốn sổ vàng Chương hai: Biểu nữ quyền tác phẩm Cuốn sổ vàng Chương ba: Phương thức thể vấn đề nữ quyền tác phẩm Cuốn sổ vàng Ghi chú: Trong... rộng lớn Cuốn sổ vàng1 điều khơng phủ nhận Nghiên cứu tiểu thuyết Cuốn sổ vàng góc nhìn nữ quyền, tập trung giải vấn đề sau: - Tìm hiểu chung lý thuyết nữ quyền phê bình văn học nữ quyền phương... NGUYỄN THỊ MỸ THẢO CUỐN SỔ VÀNG (THE GOLDEN NOTEBOOK) CỦA DORIS LESSING DƯỚI GĨC NHÌN NỮ QUYỀN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH VĂN HỌC Hệ đào tạo: Cử nhân tài Khóa học: 2013 – 2017 NGƯỜI HƯỚNG