1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thơ đoàn thị lam luyến, đinh thị như thúy, phan thị vàng anh từ góc nhìn nữ quyền luận (tt)

15 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỖ THỊ HOÀNG UYÊN THƠ ĐOÀN THỊ LAM LUYẾN, ĐINH THỊ NHƯ THÚY, PHAN THỊ VÀNG ANH - TỪ GĨC NHÌN NỮ QUYỀN LUẬN CHUN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.01.21 Demo Version - Select.Pdf SDK LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HỒ THẾ HÀ Huế, năm 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đỗ Thị Hoàng Uyên Demo Version - Select.Pdf SDK ii Luận văn tốt nghiệp hoàn thành trường Đại học Sư phạm Huế Tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại học Sư phạm Huế, phòng đào tạo sau đại học, khoa Ngữ Văn tạo điều kiện cho suốt trình học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng tri ân chân thành sâu sắc đến PGS TS Hồ Thế Hà Cảm ơn thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học, giúp đỡ, động viên tác giả luận văn triển khai nghiên cứu hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn Thầy cô giáo, nhà khoa học trực tiếp giảng dạy cho thân tơi tri thức q giá, bổ ích chuyên ngành Văn học Việt Nam Xin gửi lời cảm ơn đến BGH tập thể giáo viên trường THPT Quảng Ninh - Quảng Bình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành nhiệm Demo Version - Select.Pdf SDK vụ học tập nghiên cứu Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè ủng hộ, động viên hết lòng giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2014 Đỗ Thị Hồng Un iii MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 11 NỘI DUNG 12 Demo - Select.Pdf SDK CHƯƠNG THƠ Version ĐOÀN THỊ LAM LUYẾN, ĐINH THỊ NHƯ THÚY, PHAN THỊ VÀNG ANH - NHỮNG TIẾNG NÓI NỮ QUYỀN 12 1.1 Giới thuyết khái niệm 12 1.1.1 Thuyết nữ quyền 12 1.1.2 Văn học nữ giới, văn học nữ quyền 14 1.2 Sắc thái nữ quyền văn học Việt Nam 16 1.2.1 Ý thức giới nữ văn học truyền thống 16 1.2.2 Tiếng nói nữ quyền thơ Việt Nam sau 1986 20 1.3 Tiếng nói nữ quyền thơ Đồn Thị Lam Luyến, Đinh Thị Như Thúy, Phan Thị Vàng Anh 22 1.3.1 Từ ý thức tơi cá nhân đến khẳng định vị trí người phụ nữ tình u nhân 22 1.3.2 Từ ý thức sinh cá thể đến triết lí sống 28 CHƯƠNG HỆ ĐỀ TÀI VÀ CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ ĐỒN THỊ LAM LUYẾN, ĐINH THỊ NHƯ THÚY, PHAN THỊ VÀNG ANH TỪ GĨC NHÌN NỮ QUYỀN LUẬN 33 2.1 Hệ đề tài liên quan đến nữ quyền 33 2.1.1 Tình yêu khát vọng 33 2.1.2 Hôn nhân gia đình 38 2.1.3 Bản tâm linh 42 2.2 Cái tơi trữ tình 45 2.2.1 Cái tơi trữ tình khát khao, giao cảm 45 2.2.2 Cái tơi trữ tình đam mê, loạn 50 2.2.3 Cái tơi trữ tình đời tư, 55 CHƯƠNG PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN TRONG THƠ ĐOÀN THỊ LAM LUYẾN, ĐINH THỊ NHƯ THÚY, PHAN THỊ VÀNG ANH - TỪ GÓC NHÌN NỮ QUYỀN LUẬN 61 3.1 Những biểu tượng gắn với “Thiên tính nữ” 61 3.1.1 Đêm, giấc mơ 61 Demo Version - Select.Pdf SDK 3.1.2 Lửa, ánh sáng 64 3.1.3 Biển, mưa 67 3.1.4 Hoa, cỏ 70 3.2 Ngôn ngữ 72 3.2.1 Ngôn ngữ giản dị, đời thường 72 3.2.2 Ngôn ngữ đối thoại, chất vấn 75 3.2.3 Ngơn ngữ mang tính biểu tượng 79 3.3 Giọng điệu 82 3.3.1 Giọng điệu cảm thương, trắc ẩn 82 3.3.2 Giọng điệu giễu cợt, đùa 85 3.3.3 Giọng điệu hoài nghi, tự vấn 87 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 “Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vơ”,“Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử”, Những quan niệm từ lâu rồi, sợi dây vơ hình trói buộc số phận người phụ nữ tưởng phụ quyền cắm rễ qua hàng ngàn năm lịch sử dân tộc, ăn sâu cội nguồn suy nghĩ hệ tuởng chừng khó xố bỏ Nhưng, xã hội bước sang văn minh tiên tiến tiếng nói người phụ nữ trọng đề cao Cuộc đấu tranh nữ quyền khơng ngừng phát triển, lan rộng toàn giới, đồng loạt diễn phương diện đời sống xã hội, đó, có văn học nghệ thuật Ở Việt Nam, sóng gió lịch sử bão táp cách mạng suốt kỷ XX gieo mầm cho văn học nữ tính Nhưng phải chiến tranh kết thúc, đất nước hồ bình, đổi mới, văn học nữ quyền thực trỗi dậy mang dấu ấn riêng biệt Bằng nhiều phương thức khác nhau, nhà văn đưa vào tác phẩm hình ảnh người phụ nữ sống họ mn nẻo đường đời, tình người với tất nỗi thấu hiểu, yêu thương Demo Select.Pdf SDKphương Tây vào nghiên cứu sẻ chia Vậy nên,Version việc vận -dụng lý thuyết tượng văn học nước tỏ có hiệu việc giúp người đọc sâu khám phá tầng sâu cấu trúc nội văn tác phẩm tưởng mà nhà văn kín đáo gửi gắm 1.2 Sự đa dạng nghệ thuật phong phú giọng điệu đặc điểm bật thơ Việt Nam sau năm 1986 Công đổi khởi xướng sau năm 1986 kiện quan trọng làm thay đổi đời sống văn học Theo đó, cá tính sáng tạo nhà thơ giải phóng triệt để Có thể nói, chưa văn học đương đại lại chứng kiến lên nhiều bút nữ Bên cạnh nhà thơ nữ trưởng thành trước đó, cầm bút như: Lâm Thị Mỹ Dạ, Dư Thị Hồn, Đồn Thị Lam Luyến, bạn đọc chứng kiến xuất lực lượng lớn viết trẻ tràn đầy đam mê nhiệt huyết: Phan Huyền Thư, Vi Thùy Linh, Phan Thị Vàng Anh, Đinh Thị Như Thúy, Sự xuất họ minh chứng cho nhiệt huyết, khát vọng, phong phú đời sống nội tâm phong cách nghệ thuật nhà thơ nữ đương đại Có thể nói, nhà thơ tạo văn học phái tính, văn học nữ, đủ sức mạnh tạo nên “sắc thái nữ quyền” văn chương đương đại Với mà viết nữ đã, mang đến cho văn học đương đại cần nghiên cứu cách có hệ thống để kế thừa, tiếp nối, phát triển; bật, cá tính tưởng phong cách nhà thơ nữ Đó lý mà người viết chọn Đoàn Thị Lam Luyến, Đinh Thị Như Thuý, Phan Thị Vàng Anh - Ba viết nữ tiêu biểu cho hai hệ (5X 6X), tiêu biểu cho tiếng nói mang đầy khát khao nữ giới để nghiên cứu 1.3 Đoàn Thị Lam Luyến nhà thơ khẳng định tên tuổi giọng thơ giàu chất tự sự, đầy trăn trở đời đầy đa đoan chị Cho đến nay, chị xuất bảy tập thơ, nhận ba giải thưởng: Một lần giải thưởng thi thơ báo Văn nghệ 1989 - 1990, hai lần tặng giải thưởng thơ Hội Nhà văn: năm 1995 với tập thơ Châm khói năm 2005 với tập thơ Sao dẫn lối Với Đinh Thị Như Thuý, người đọc biết đến chị tài sinh từ đất Huế, giọng thơ mẻ, tơi đầy khát khao cá tính Chị xuất ba tập thơ nhận nhiều giải thưởng, kể đến giải C - Giải thưởng văn học nghệ thuật năm 2008 Ủy ban toàn quốc Liên hiệp Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam cho Version tập Phía bên cầu,SDK giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam Demo - Select.Pdf năm 2011 dành cho tập thơ Ngày linh hương nở sáng Phan Thị Vàng Anh lên viết trẻ đa tài, tinh tế sắc sảo Dù xuất tập thơ với Gửi VB, Vàng Anh đạt giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội năm 2007 Tìm hiểu “bản sắc nữ” in dấu thơ, đời ba nhà thơ thử nghiệm mẻ đầy sáng tạo, vẫy gọi ý tưởng với quan tâm đến vấn đề Chúng chọn nghiên cứu đề tài: “Thơ Đoàn Thị Lam Luyến, Đinh Thị Như Thúy, Phan Thị Vàng Anh - Từ góc nhìn nữ quyền luận”, hi vọng góp nhìn thơ Đoàn Thị Lam Luyến, Đinh Thị Như Thúy, Phan Thị Vàng Anh từ góc nhìn nữ quyền luận, góp phần khắc họa nét phong cách nhà thơ, từ thấy đóng góp họ việc góp phần xây dựng diện mạo văn học đương đại nước nhà Lịch sử vấn đề Cuộc chiến đấu (nổi loạn) để giành lại vị nữ giới vốn âm ỉ lâu lịch sử phát triển mạnh mẽ với tên gọi nữ quyền luận/ chủ nghĩa nữ quyền (feminism) Phong trào này, xuất phát từ ý thức thân giới nữ, manh nha vào thời kỳ khai sáng bắt đầu phát triển mạnh mẽ từ kỷ XIX Khó mà dẫn lúc, dù sơ lược thành tựu đạt nhà nghiên cứu giới năm qua việc vận dụng lý thuyết nữ quyền để giải mã thiên tính nữ, khuynh hướng đấu tranh bình đẳng giới văn học Trong phạm vi luận văn này, xin điểm qua tình hình nghiên cứu nữ quyền Việt Nam 2.1 Tình hình nghiên cứu nữ quyền Việt Nam Lý thuyết nữ quyền vươn tầm ảnh hưởng đến văn học Việt Nam từ sớm để nói sâu sắc phải kể đến thời gian năm trở lại Lịch sử nghiên cứu vấn đề nữ quyềnluận phê bình văn học Việt Nam chia làm ba giai đoạn: Giai đoạn thứ từ năm đầu kỷ XX đến năm 1998; giai đoạn thứ hai từ năm 1999 đến năm 2005; giai đoạn thứ ba từ năm 2006 đến Ở giai đoạn thứ nhất, trước hết phải kể đến nữ sĩ tiên phong cổ xúy phong trào nữ quyền qua hoạt động báo chí văn học Hằng Phương, Sương Nguyệt Anh, Phan Thị Bạch Vân, đặc biệt Đạm Phương nữ sử Tuy nhiên, tờ Phụ nữ tân văn, Phan Khôi mở chuyên mục Văn học với nữ tánh người phụ nữ Demo thực Version trở thành trung tâm bàn luận văn chương Phan Khơi - Select.Pdf SDK khẳng định phải có văn học nữ giới, nhiên khẳng định ông dừng lại cấp độ định đốn: “Theo trình độ tiến hóa lồi người ngày nay, phe phụ nữ ta phải có văn học Bởi phải xem tình nước thời, loài người gần đến ngày bình đẳng rồi, bên nam bên nữ gánh vác công việc với xã hội nhau, học vấn tri thức, có lẽ đâu để riêng cho đờn ông mà hay sao?” [23] Và theo Phan Khơi, phụ nữ có nhiều tính cách đáng quý phù hợp với văn học “tánh trầm tĩnh, nhẫn nại”, nữa, “văn học chuyên trọng đường tình cảm” mà đàn bà “là giống có tình cảm nhiều đờn ơng” [24] Năm 1990, viết Nhìn lại vấn đề giải phóng phụ nữ tiểu thuyết Tự lực văn đồn (Tạp chí Văn học, số 5), nhà nghiên cứu Trương Chính nhìn nhận vấn đề nữ quyền phương diện nội dung tưởng tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Đến năm 1996, Tạp chí Văn học số 6, chuyên mục Trao đổi ý kiến thực bàn luận nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân, Đặng Anh Đào, Phạm Xuân Nguyên, Vương Trí Nhàn, Đặng Minh Châu,…về sáng tác bút nữ nhiều phương diện: điểm mạnh điểm yếu nhà văn nữ; phụ nữ với nghề văn; gương mặt bút nữ; đóng góp bút nữ; tiềm bút nữ,… Tuy nhiên, khuôn khổ trao đổi ngắn, ý kiến đưa mang tính chất khơi gợi, chưa đào sâu phân tích vấn đề nữ quyền cách thấu đáo Giai đoạn thứ hai bùng nổ từ năm 1999 với nhiều chuyên đề liên quan đến phái tính văn học có sức lan tỏa nhanh văn đàn, nước Khi dòng văn học nữ phát triển ngày phong phú đa dạng, mà lý thuyết nữ quyền ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động văn học việc xuất nhiều cơng trình nghiên cứu văn học từ lý thuyết nữ quyền điều dễ hiểu Có thể kể thêm nghiên cứu dẫn nhập chi tiết lý thuyết chủ thuyết phụ nữ, văn học nữ quyền như: Lí luận phụ nữ: Từ Simone de Beauvoir đến Judith Butler Đặng Phùng Quân, Nữ quyền luận Nguyễn Hưng Quốc, Dày dày đúc sẵn tòa… văn chương Đinh Từ Bích Thúy, Tiếng cười nàng Medusa Mary Klages,…Với tính chất gợi mở, nghiên cứu góp phần gợi hướng tìm hiểu ý thức phái tính chưa chủ định nghiên cứu cụ thể vấn đề phái tính văn thơ nữ Việt Nam Giai đoạn thứVersion ba khoảng thời gian năm 2006 nghiên Demo - Select.Pdf SDK cứu phái tính văn học nữ nước xuất ngày nhiều Có ba khuynh hướng chính: khuynh hướng thứ nghiên cứu văn học nữ thiên dục tính/ sex, khuynh hướng thứ hai nghiên cứu văn học nữ thiên nữ tính/ thiên tính nữ, khuynh hướng thứ ba nghiên cứu văn học nữ bình diện văn học nữ quyền Khuynh hướng thứ ba lên thời gian gần đây, chủ nghĩa nữ quyền nhắc đến nhiều Việt Nam Trong viết Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại, tác giả Nguyễn Đăng Điệp khẳng định: “âm hưởng nữ quyền ngấm sâu vào văn học, tạo thành tiếng nói, sắc độc đáo văn học Việt Nam đại hậu đại [57] Nguyễn Vy Khanh viết Tản mạn dục tính nữ quyền, cách khảo sát từ văn học cổ nhận định: “Văn chương dục tính có khuynh hướng với nữ quyền” [59] Tuy nhiên, Nguyễn Vy Khanh cảnh báo, người viết nữ mải miết đấu tranh đòi quyền bình đẳng tuyệt đối, chống nam quyền tuyệt đối, mải mê với văn chương dục tính “nữ quyền đòi hỏi đến lúc rơi vào chán nản, tình dục thành buồn thiu” [59] Điểm qua số báo, cơng trình nghiên cứu, nhận thấy rằng, lý thuyết nữ quyền giới thiệu vận dụng vào nghiên cứu văn học Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu phái tính nữ quyền thiếu nhìn hệ thống tường giải, khúc dạo đầu giao hưởng đầy sắc cần tiếp tục khám phá 2.2 Những cơng trình nghiên cứu thơ Đoàn Thị Lam Luyến, Đinh Thị Như Thúy, Phan Thị Vàng Anh Đoàn Thị Lam Luyến, Đinh Thị Như Thuý, Phan Thị Vàng Anh bút nữ tạo nét riêng phong cách Đoàn Thị Lam Luyến nhà thơ nữ thành danh, Đinh Thị Như Thúy Phan Thị Vàng Anh hai tác giả trẻ nhiều đạt số thành cơng hành trình sáng tác thơ ca.Tuy vậy, cơng trình nghiên cứu họ, thực, hoi 2.2.1 Những báo, cơng trình nghiên cứu thơ Đồn Thị Lam Luyến Trong cơng trình khoa học Chân dung nữ văn nghệ sĩ Lê Minh chủ biên, tác giả nêu lên đóng góp nữ văn nghệ sĩ lĩnh vực nghệ thuật Đồng thời bà điểm qua vài nét đóng góp phong cách sáng tác họ, có nữĐoàn Thị Lam Luyến Những tuyển tập thơ: Thơ nữ Việt Nam (tuyển Demo chọn, 1994 - 1995), Tuyển thơ tác giả nữ Việt Nam, 80 tác giả nữ Version - Select.Pdf SDK Việt Nam, Các nhà thơ nữ Việt Nam - sáng tác phê bình chủ yếu giới thiệu, tuyển chọn số thơ nêu nhận xét lời tựa xuất gương mặt thơ Đoàn Thị Lam Luyến Cuốn sách Đa tài đa tình (Nhà xuất Hội Nhà văn, 2005) nhà thơ, nhà báo Đặng Vương Hưng tập hợp viết nhà văn, nhà thơ tiếng xung quanh chuyện làng văn nghệ Tác giả tập trung vào đời truân chuyên nữ sĩ Đồn Thị Lam Luyến Đó người đa tài: vừa hoạ sĩ vừa thi sĩ; người đa tình, yêu yêu đến tận trái tim; người phụ nữ đa đoan, gặp nhiều trắc trở tình yêu Thái Dỗn Hiểu viết Đồn Thị Lam Luyến - người đơn phương phát động chiến tranh tình ái! (Tạp chí Sơng Hương số 205, tháng 3/2006) cho rằng: Lam Luyến nhân vật độc đáo loạn tình yêu thơ Lam Luyến lận đận nên khát yêu, vồ vập yêu, dại yêu, xây dựng hạnh phúc làm nhà lưng cá voi, nàng dằn châm khói, tun chiến với tình u [19] Vũ Nho với viết Đoàn Thị Lam Luyến - Người yêu đến nát đời thơ (Văn nghệ 5/2003), nhận định: “Với Lam Luyến tình yêu nguồn cội, lại động lực nuôi dưỡng thúc đẩy cảm hứng sáng tạo, sông lớn, biển cả, ốc đảo, miền đất hứa cho trái tim hạn hán Lam Luyến hướng về” [41] Nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn viết Lam Luyến yêu gặp tình vờ (Vnexpress, ngày 26/11/2008) khẳng định: “Lam Luyến dám bộc bạch nỗi niềm riêng chị Những dòng thơ chị làm người đọc nao lòng Đọc thơ Đồn Thị Lam Luyến thấy thơ chị hướng giới hoàn mỹ, chất thơ chị lặng lẽ nhả hương bóng tối đời mình”[62] Ngồi ra, lời nhận xét, đánh giá nhà thơ, nhà văn, nhà phê bình văn học như: Ngơ Văn Phú, Nguyễn Thị Hồng Ngát, Nguyễn Hồng Diệu Thủy, Nguyễn Văn Học, Đơng Trình, Nguyễn Khơi, Anh Thư, … dành cho thơ Đoàn Thị Lam Luyến lời cảm nhận đầy ưu xác đáng 2.2.2 Những báo, công trình nghiên cứu thơ Đinh Thị Như Thúy Phan Thị Vàng Anh Đinh Thị Như Thúy, người gái Huế có bút danh Như Thúy Như Dã Quỳ tác giả thơ quen thuộc với độc giả trẻ Nhiều bạn yêu thơ thích thú với giọng thơ chị qua Cùng qua mùa hạ (Nhà xuất Văn nghệ, 2005); Phía bên cầu (Nhà xuất Phụ nữ, 2007); Ngày linh hương nở sáng (Nhà xuất Hội Nhà văn, 2011) Tuy nhiên,SDK chúng tơi tìm hiểu Demo Version - Select.Pdf viết thơ Đinh Thị Như Thúy qua số website như: Trên website www.ThoTre.com, tác giả Võ Tấn Cường có viết với nhan đề Đinh Thị Như Thúy âm đời Trên website www.vietvan.vn có viết Những dịch chuyển “Ngày linh hương nở sáng” tác giả Hồng Thụy Anh Trong viết mình, Thụy Anh cho rằng: “Thế giới thơ Đinh Thị Như Thúy dù khơng đề cập đến ngoại giới với tính chất hư ảo, huyền bí mà soi chiếu thực chất đời sống lại kiểm nghiệm từ hồn thơ đầy lượng xúc cảm, chủ thể “Ngày linh hương nở sáng” gắn kết thành công ám ảnh đời vào thơ ca Thơ cất lên tiếng nói thi sĩ cõi thế” [54] Trên website http://nhavantphcm.com.vn, tác giả Nguyễn Đức Tùng có viết Nhà thơ Đinh Thị Như Thúy, sinh tự do, vấn nhỏ tác giả với nhà thơ xoay quanh chuyện thơ, chuyện đời Như Thúy tâm sự: “Tôi thường viết nương theo cảm xúc Tơi nghĩ, có vận động thân tơi Từ thơ sử dụng nhiều vần điệu cổ điển, đây, trước bao bộn bề ồn sống đại, với nhiều suy đa chiều gấp gãy, tơi thích viết giải phóng tơi khỏi gò bó” [65] Với tác giả Phan Thị Vàng Anh, có lẽ bạn đọc biết đến chị nhiều với cách viết truyện ngắn sắc sảo Việc Phan Thị Vàng Anh cho đời tập thơ Gửi VB cho ta thấy chị bút đa tài Với tập thơ này, Vàng Anh đạt giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội năm 2007 Tuy nhiên, tình hình nghiên cứu trường hợp Phan Thị Vàng Anh khiêm tốn, có viết liên quan đến truyện ngắn chị như: Huỳnh Như Phương với Sân chơi Vàng Anh, “Khi người ta trẻ” (NXB Hội Nhà văn 1994), Huỳnh Phan Anh với Ghi nhận giới nghệ thuật Phan Thị Vàng Anh (Văn nghệ trẻ, số 1, năm 1995), Phạm Tường Vân với viết Một thoáng Vàng Anh (Đặc san Văn nghệ tết Ất Hợi 1995) Liên quan đến tập thơ Gửi VB, trang http://wordpress.com, viết Gửi VB - Phan Thị Vàng Anh, tác giả Vankey nhận định: “Đọc thơ Phan Thị Vàng Anh khơng lẫn với Tơi tìm thấy cá tính chị thơ, “ngơng” đặc trưng lôi người đọc mà tác giả người chun viết văn”[58] Ngồi ra, tìm viết có liên quan Version trang website như: www.webtretho.com; www.thivien.net; Demo - Select.Pdf SDK www.thica.net; Như vậy, thấy rằng, chưa có nghiên cứu khai thác thơ Đoàn Thị Lam Luyến, Đinh Thị Như Thúy, Phan Thị Vàng Anh góc nhìn nữ quyền luận Nhưng nói, cơng trình góp phần khơi mở, dẫn cho việc thực nghiên cứu đề tài Luận văn hi vọng đóng góp nhỏ để khám phá cá tính sáng tạo ba nhà thơ nữ góc nhìn nữ quyền luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn thơ Đoàn Thị Lam Luyến, Đinh Thị Như Thúy, Phan Thị Vàng Anh, cụ thể tập thơ sau: Thơ Đoàn Thị Lam Luyến: - Chồng chị chồng em, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1991 - Châm khói, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1995 - Gửi tình yêu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2003 Thơ Đinh Thị Như Thúy: - Phía bên cầu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 2007 - Cùng qua mùa hạ, Nxb Văn nghệ, TP.HCM, 2005 - Ngày linh hương nở sáng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2011 Thơ Phan Thị Vàng Anh: - Gửi VB, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2006 3.2 Phạm vi nghiên cứu Từ góc nhìn lý thuyết nữ quyền, luận văn tìm hiểu thơ Đồn Thị Lam Luyến, Đinh Thị Như Thúy, Phan Thị Vàng Anh từ bình diện đề tài, tơi trữ tình phương thức thể Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chung chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, sử dụng số phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp vận dụng lý thuyết nữ quyền luận: nhằm để soi rọi nội hàm lý thuyết vào yếu tố tham gia cấu thành tác phẩm Đoàn Thị Lam Luyến, Đinh Thị Như Thúy, Phan Thị Vàng Anh Demo Version - Select.Pdf SDKcứu tác phẩm góc độ - Phương pháp hệ thống, cấu trúc: nghiên chỉnh thể, hệ thống lý thuyết nữ quyền, từ khái quát đặc điểm bật thơ Đoàn Thị Lam Luyến, Đinh Thị Như Thúy, Phan Thị Vàng Anh - Phương pháp thống kê, phân loại: thống kê tài liệu, tổng hợp, phân tích liệu, từ tìm hiểu, đánh giá phương diện tác phẩm - Phương pháp so sánh, đối chiếu: từ lý thuyết nữ quyền để tìm hiểu nội dung, phương thức biểu tác phẩm Đồng thời, so sánh sắc thái nữ quyền thơ Đoàn Thị Lam Luyến, Đinh Thị Như Thúy, Phan Thị Vàng Anh với nhà thơ khác hai trục đồng đại lịch đại Luận văn sử dụng phương pháp chuyên biệt: Phân tâm học, Thi pháp học, Xã hội học, Văn hoá học,…cũng phối hợp phương pháp nghiên cứu với cách phù hợp để tìm hiểu thơ Đồn Thị Lam Luyến, Đinh Thị Như Th, Phan Thị Vàng Anh từ góc nhìn nữ quyền luận 10 Đóng góp luận văn Luận văn góp phần vào việc nhìn nhận, đánh giá cách có hệ thống, có chiều sâu lý thuyết nữ quyền soi chiếu vào thơ Đoàn Thị Lam Luyến, Đinh Thị Như Thúy, Phan Thị Vàng Anh Trên sở tiếp thu lý thuyết đại, làm bật giá trị làm nên sức sống thơ ca nhà thơ nữ, đồng thời ý khắc họa nét phong cách nhà thơ Qua đó, thấy đóng góp họ việc góp phần xây dựng diện mạo văn học đương đại nước nhà Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn triển khai ba chương sau: Chương 1: Thơ Đoàn Thị Lam Luyến, Đinh Thị Như Thúy, Phan Thị Vàng Anh - Những tiếng nói nữ quyền Chương 2: Hệ đề tài tơi trữ tình thơ Đồn Thị Lam Luyến, Đinh Thị Như Thúy, Phan Thị Vàng Anh - Từ góc nhìn nữ quyền luận Chương 3: Phương thức thể thơ Đoàn Thị Lam Luyến, Đinh Thị Như Thúy, Phan Thị Vàng Anh - Từ góc nhìn nữ quyền luận Demo Version - Select.Pdf SDK 11 NỘI DUNG CHƯƠNG THƠ ĐOÀN THỊ LAM LUYẾN, ĐINH THỊ NHƯ THÚY, PHAN THỊ VÀNG ANH - NHỮNG TIẾNG NÓI NỮ QUYỀN 1.1 Giới thuyết khái niệm 1.1.1 Thuyết nữ quyền Chủ nghĩa nữ tính (feminism) gọi chủ nghĩa nữ quyền, vốn danh từ Nhật văn dịch Trung văn Thật từ kỉ XVIII phong trào tự lớn mạnh, người ta đưa vấn đề nam nữ bình đẳng chủ nghĩa nữ tính tự (liberal feminism) Một cách hiểu thơng dụng cho chủ nghĩa nữ quyền: “Nếu hiểu cấp độ rộng quyền lợi người phụ nữ tương quan với quyền lợi nam giới để đạt đến gọi nam nữ bình quyền Ở cấp độ hẹp nữ quyền có mối liên quan với khái niệm giới tính, phái tính văn học” [67] Chủ nghĩa nữ quyền xuất bất bình đẳng giới Vì nữ tính từ xưa đến trị bị áp bức, xã hội bị chèn ép, kinh tế cam chịu nghèo khổ, văn hóa bị nam tính tước đoạt quyền lợi Trong xã hội cũ, Demo Version - Select.Pdf SDK phụ nữ biết sống lệ thuộc, nương tựa vào đàn ông, chưa phát huy khả mình, họ sống với người đàn bà biết sinh đẻ cái, chăm lo cho gia đình công việc Một vừa hàm chứa hạnh phúc lẫn khổ đau Chuyện tình u, chuyện nhân, khoái cảm chuyện gối chăn người đàn ông thống ngự Tất điều dẫn đến dậy, đòi hỏi trì nữ quyền mà yếu tố lớn giải phóng nhân quyền bình đẳng giới, đòi lại cơng cho phái nữ Trong văn học giới, từ kỉ XIX đầu kỉ XX, sóng văn học nữ quyền Anh Mĩ xuất Với đời tập bút kí A Room Of Ones Own (Một phòng riêng mình, 1929), Virginia Woolf xem bút chạm đến vấn đề nữ quyền văn học Đây coi sách “vỡ lòng” phê bình nữ quyền Nhờ Woolf mà tác giả nữ ngày có khái niệm gợi mở cách suy nghĩ lùi thông qua người mẹ, ý kiến đàn bà, tinh thần song giới 12 ... cứu thơ Đoàn Thị Lam Luyến, Đinh Thị Như Thúy, Phan Thị Vàng Anh Đoàn Thị Lam Luyến, Đinh Thị Như Thuý, Phan Thị Vàng Anh bút nữ tạo nét riêng phong cách Đoàn Thị Lam Luyến nhà thơ nữ thành danh,... nữ quyền Chương 2: Hệ đề tài trữ tình thơ Đồn Thị Lam Luyến, Đinh Thị Như Thúy, Phan Thị Vàng Anh - Từ góc nhìn nữ quyền luận Chương 3: Phương thức thể thơ Đoàn Thị Lam Luyến, Đinh Thị Như Thúy,. .. - Từ góc nhìn nữ quyền luận , hi vọng góp nhìn thơ Đoàn Thị Lam Luyến, Đinh Thị Như Thúy, Phan Thị Vàng Anh từ góc nhìn nữ quyền luận, góp phần khắc họa nét phong cách nhà thơ, từ thấy đóng góp

Ngày đăng: 18/04/2019, 11:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN