1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyện ngắn phan thị vàng anh dưới góc nhìn văn hóa

54 271 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 774,25 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ************* HOÀNG THỊ DUNG TRUYỆN NGẮN PHAN THỊ VÀNG ANH DƢỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ TUYẾT MINH HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Khóa luận đƣợc hồn thành dƣới giúp đỡ, bảo tận tình thầy cô Khoa Ngữ văn, tổ Văn học Việt Nam đặc biệt Tiến sĩ Nguyễn Thị Tuyết Minh - ngƣời hƣớng dẫn trực tiếp Tác giả khóa luận xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô Bƣớc đầu nghiên cứu khoa học, khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong bảo, góp ý thầy bạn đọc Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả khóa luận Hồng Thị Dung LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp đƣợc hoàn thành dƣới hƣớng dẫn cô giáo - TS Nguyễn Thị Tuyết Minh Tôi xin cam đoan: Đây kết nghiên cứu tìm tòi riêng tơi Đề tài khơng trùng với kết tác giả khác Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả khóa luận Hồng Thị Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận CHƢƠNG GIỚI THUYẾT CHUNG 1.1 Mối quan hệ văn học văn hóa 1.2 Văn hóa bối cảnh đời sống đƣơng đại 1.3 Tác giả Phan Thị Vàng Anh thể loại truyện ngắn 10 CHƢƠNG CẢM QUAN VĂN HÓA TRONG TRUYỆN NGẮN PHAN THỊ VÀNG ANH 14 2.1 Bức tranh đời sống xã hội truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 15 2.2 Văn hóa gia đình truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 19 2.3 Văn hóa tình yêu truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 23 2.4 Phong tục tập quán truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 30 2.5 Các giá trị văn hóa khác truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 33 CHƢƠNG MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN CẢM QUAN VĂN HÓA TRONG TRUYỆN NGẮN PHAN THỊ VÀNG ANH 37 3.1 Không gian thời gian 37 3.2 Ngôn từ nghệ thuật 42 3.3 Nhịp điệu trần thuật 45 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xã hội Việt Nam sau 1975 bƣớc sang thời đại với nhiều biến đổi sâu sắc toàn diện, tạo điều kiện cho phát triển phong phú đa dạng thể loại văn học Lúc văn học nƣớc nhà thoát khỏi quán tính văn học thời chiến để chuẩn bị cho cao trào diễn văn học Đƣợc mệnh danh “trinh sát viên” văn xuôi, với đặc thù nhỏ gọn, nội dung bao trùm hầu hết phƣơng diện đời sống, truyện ngắn nhanh chóng len lỏi vào ngóc ngách xã hội, bắt nhịp đời sống đại đƣợc bạn đọc đón nhận cách hào hứng Nói tới nhạy cảm văn xuôi trƣớc sống bỏ qua đóng góp mảng truyện ngắn Văn xi ln có lợi việc phát chất ngƣời đƣơng thời truyện ngắn nhƣ ngƣời lính xung kích, ln có sức thuyết phục ngƣời đọc hƣớng tới vấn đề thiết thân ngƣời, vấn đề nhân tâm thời đại Truyện ngắn sau năm 1975 phát triển mạnh mẽ số lƣợng chất lƣợng, đặc biệt từ năm 1986 trở lại Kế thừa thành tựu văn học thời kì trƣớc, thời kì văn học nƣớc nhà lại đƣợc tiếp tục bổ sung thêm lực lƣợng ngƣời viết văn trẻ, đặc biệt gƣơng mặt nữ nhƣ: Lê Minh Khuê, Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ, Trần Thùy Mai, Võ Thị Xuân Hà, Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Ngọc Tƣ… Và Phan Thị Vàng Anh gƣơng mặt tiêu biểu với thể nghiệm táo bạo, ƣa khám phá lối viết văn đại đƣơng thời Chị xuất nhanh chóng gây đƣợc tiếng vang, đƣợc nhiều độc giả ý, đặc biệt lĩnh vực truyện ngắn Bằng sắc sảo trải ngƣời phụ nữ, cá tính sáng tạo có kế thừa mà khơng lặp lại, Phan Thị Vàng Anh tạo đƣợc giọng điệu riêng ấn tƣợng từ tập truyện ngắn đầu tay Khi người ta trẻ, đƣợc xuất tặng thƣởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1993 Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh thu hút đƣợc ánh mắt ngƣời đọc đặt vấn đề nhức nhối mà âm ỉ đời sống đƣơng đại, lấy ngƣời tâm điểm để nhìn cặp mắt đa chiều, đặc biệt dƣới góc nhìn văn hóa “Khi người ta trẻ” Xuất phát từ lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh góc nhìn văn hóa để tiếp tục khẳng định vị trí tài nữ nhà văn tiến trình phát triển chung Văn học Việt Nam đƣơng đại Kết nghiên cứu giúp cho ngƣời viết có nhìn toàn diện truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh Đồng thời, tƣ liệu cần thiết cho việc nghiên cứu, học tập giảng dạy văn học Việt Nam giai đoạn sau 1975 Lịch sử vấn đề Phan Thị Vàng Anh sáng tác truyện ngắn không nhiều nhƣ bút hệ, tên chiếm vị trí dấu mốc quan trọng đƣờng chuyển văn xi đại Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XX nhƣ Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp… nhƣng truyện ngắn chị lại làm nên sắc văn hóa riêng Bởi vậy, từ tập truyện ngắn đầu tiên, chị thu hút đƣợc ý nhiều độc giả giới nghiên cứu văn học Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nhƣ: - Huỳnh Nhƣ Phƣơng, “Sân chơi Vàng Anh”, Khi người ta trẻ, Nhà xuất Hội Nhà văn, năm 1994 - Huỳnh Phan Anh, Ghi nhận giới nghệ thuật Phan Thị Vàng Anh, Báo Văn nghệ trẻ, số năm 1995 - Thụy Khuê, Vàng Anh cất tiếng Pari, Báo Văn nghệ trẻ, số năm 1996 - Huỳnh Phan Anh, Không gian khoảnh khắc văn chương, Tiểu luận phê bình, Nhà xuất Hội Nhà văn, năm 1999 - Bùi Việt Thắng, “Khi ngƣời ta trẻ I, II”, Bình luận truyện ngắn, Nhà xuất Văn học Hà Nội, năm 1999 - Tuyết Ngân, Phan Thị Vàng Anh Trần Thanh Hà hai phong cách truyện ngắn trẻ, Báo Văn nghệ Trẻ, số năm 2001 - Bùi Việt Thắng, Tứ tử trình làng, Bài giới thiệu “Truyện ngắn bốn bút nữ”, Nhà xuất Văn học Hà Nội, năm 2002 - Hoàng Thị Loan, Phan Thị Vàng Anh - Đâu bầu trời xanh, Báo An ninh giới cuối tháng, số 32 năm 2004 - Đào Thị Hƣờng, Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, luận văn thạc sĩ Văn học, năm 2011, Đại học Sƣ phạm Hà Nội Nhìn chung, nhà nghiên cứu, phê bình nhiều nét đặc sắc truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh phƣơng diện nội dung hay phƣơng diện hình thức, nhƣng chƣa có cơng trình sâu tìm hiểu truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh dƣới góc nhìn văn hóa Đó khoảng trống để chúng tơi sâu nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu đặc sắc truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh dƣới góc nhìn văn hóa Từ đó, thấy đƣợc đóng góp quý giá chị văn học nƣớc nhà, đồng thời khẳng định hƣớng tiếp cận có hiệu nghiên cứu thƣởng thức văn học Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh từ góc nhìn văn hóa phƣơng diện nội dung hình thức thể Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu khóa luận tuyển tập: Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh (gồm 45 truyện ngắn), Nhà xuất Trẻ, TP Hồ Chí Minh năm 2011 - Về phạm vi nghiên cứu, khóa luận làm rõ: Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh dƣới góc nhìn văn hóa, cụ thể phƣơng diện: đời sống xã hội, văn hóa gia đình, văn hóa tình yêu, phong tục tập quán… số phƣơng diện nghệ thuật Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận tập trung sử dụng phƣơng pháp sau: - Phƣơng pháp hệ thống - Phƣơng pháp so sánh - đối chiếu - Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp Đóng góp khóa luận Khóa luận cơng trình khoa học tìm hiểu cách hệ thống Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh góc nhìn văn hóa Từ đó, thấy đƣợc đóng góp vị trí nhà văn văn xuôi đƣơng đại Việt Nam Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Nội dung khóa luận đƣợc triển khai thành ba chƣơng: Chƣơng 1: Giới thuyết chung Chƣơng 2: Cảm quan văn hóa truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh Chƣơng 3: Một số phƣơng diện nghệ thuật biểu cảm quan văn hóa truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh CHƢƠNG GIỚI THUYẾT CHUNG 1.1 Mối quan hệ văn học văn hóa Theo UNESCO, giới có khoảng 400 định nghĩa khác "văn hố" Điều cho thấy việc xây dựng định nghĩa khoa học, đầy đủ "văn hố" vơ khó khăn Từ góc độ sở lí giải khác nhau, nhà văn hố học cố gắng đƣa định nghĩa khả thể Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: “Văn hóa tổng thể giá trị vật chất tinh thần ngƣời sáng tạo trình lịch sử” [18,1406] Nhà nghiên cứu văn hóa Trần Ngọc Thêm cho “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần, thể trình độ dân tộc trình lịch sử mình” Thơng thƣờng, văn hố đƣợc nói đến hai phận: văn hoá vật thể văn hoá phi vật thể hay văn hoá vật chất văn hoá tinh thần Văn hoá vật thể nhƣ: đền, chùa, miếu, cơng trình kiến trúc Văn hố phi vật thể nhƣ: văn học, nghệ thuật, phong tục tập quán, tín ngƣỡng tơn giáo Văn học tự ý thức văn hóa “Văn học nghệ thuật dùng ngơn ngữ hình tƣợng để thể đời sống xã hội ngƣời” [18,1406] Bởi vậy, văn học phận văn hóa, chịu chi phối ảnh hƣởng trực tiếp văn hóa mà phƣơng tiện tồn bảo lƣu văn hóa Văn học chịu ảnh hƣởng trực tiếp từ mơi trƣờng văn hóa thời đại truyền thống văn hóa độc đáo dân tộc, đồng thời thể nội hàm tâm lý văn hóa độc đáo thời đại cộng đồng dân tộc Nói khác muốn hiểu văn học đất nƣớc không đơn giản biết tiếng nói đất nƣớc mà cần biết văn hóa cộng đồng ấy, mong hiểu đƣợc thấu đáo văn học họ Văn học, nghệ thuật với triết học, trị, tôn giáo, đạo đức, phong tục… phận hợp thành tồn thể cấu trúc văn hố Nếu văn hoá thể quan niệm cách ứng xử ngƣời trƣớc giới, văn học hoạt động lƣu giữ thành cách sinh động Văn học vừa thể đƣờng tìm kiếm đó, vừa nơi định hình giá trị hình thành Cũng nói văn học văn hố lên tiếng ngơn từ nghệ thuật Xét mối quan hệ văn học văn hoá, thấy văn học phận văn hoá, nhƣ M Bakhtin khẳng định: “Văn học phận tách rời văn hoá” Văn học biểu văn hoá, văn học gƣơng văn hoá Trong tác phẩm văn học, ta tìm thấy hình ảnh văn hoá qua tiếp nhận tái nhà văn Đó tranh văn hố dân gian thơ Hồ Xuân Hƣơng (tục ngữ, câu đố, trò chơi…), vẻ đẹp văn hoá truyền thống truyện ngắn tuỳ bút Nguyễn Tuân (hoa thuỷ tiên, nghệ thuật pha trà, thƣ pháp…), tín ngƣỡng, phong tục tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh (đạo Mẫu tín ngƣỡng phồn thực, tục thờ Thần Chó đá, Thần Cây đa, Thần Thành hồng, nghi thức lên đồng, hát chầu văn, tục kết chạ, ma chay, cƣới hỏi…) Tác phẩm văn học dẫn ta đến nguồn mạch sâu xa văn hoá qua việc lý giải bi kịch lịch sử kịch Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tƣởng hay cốt cách ngƣời nông dân đƣợc đào luyện qua biến thiên cách mạng truyện ngắn Khách quê Phiên chợ Giát Nguyễn Minh Châu Đối với tác phẩm văn học, nội hàm văn hóa mặt bao hàm nhân tố nội dung, mặt khác thể loại tiềm ẩn vô thức văn hóa hình thức ngơn ngữ văn Văn hố tác động đến văn học khơng cách ăn mặc, đầu tóc mà cử chỉ, hành động, ngôn ngữ… để thấy hết đƣợc diện mạo ngƣời hệ Nhìn cách bao quát nhƣng khơng qn lựa chọn cho chi tiết “đắt” “sắc” để tái văn hóa sống giới trẻ Bằng nhìn tỉnh táo sắc sảo nhà văn trẻ, Vàng Anh đề cập đến vấn đề gần gũi đời thƣờng song ẩn sau câu chuyện triết lý nhân sinh sống khiến ngƣời đọc phải bình tâm suy ngẫm Cuộc sống đƣợc khám phá cặp mắt đa chiều ống kính độ tuổi “khi ngƣời ta trẻ” ln góc nhìn thu hút đƣợc ý ngƣời đọc, ta thấy nhiều hình ảnh Bốn mƣơi lăm truyện ngắn, tia chớp dọi sáng mảnh đời, số phận, tâm trạng… khác mà Vàng Anh tạo dựng, bồi đắp gọt đẽo cho thành hình hài, thổi hồn vào khiến mang đậm dấu ấn Phan Thị Vàng Anh Theo cách nói Aimatốp truyện ngắn giọt nƣớc thơi nhƣng thiếu khơng có biển Phan Thị Vàng Anh tạo lối cho riêng mình, dấu triện riêng văn xuôi đƣơng đại Việt Nam 36 CHƢƠNG MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN CẢM QUAN VĂN HÓA TRONG TRUYỆN NGẮN PHAN THỊ VÀNG ANH 3.1 Không gian thời gian Không gian thời gian truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh gần gũi mà cụ thể, truyện chị đƣợc bao bọc bầu khơng khí “lờ mờ” “lặng lờ” “u ám” “lơ mơ” Hƣớng theo nhìn văn học hầu hết tác phẩm văn chƣơng mang khơng gian thời gian nghệ thuật làm điểm nhấn cho tác phẩm Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa: “Không gian nghệ thuật hình thức bên hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể nó” [17,160] Theo GS.Trần Đình Sử “khơng có hình tượng nghệ thuật khơng có khơng gian, khơng có nhân vật khơng có cảnh đó” “khơng gian nghệ thuật sản phẩm sáng tạo nghệ sĩ nhằm biểu người thể quan niệm định sống” Bởi vậy, không gian nghệ trở thành phƣơng tiện để chiếm lĩnh đời sống, mô hình nghệ thuật sống góp phần thể tính cách, nhân vật, tƣ tƣởng chủ đề tác phẩm Cùng với không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật phạm trù thi pháp học thể thực chất sáng tạo nghệ thuật ngƣời nghệ sĩ Theo Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa: “Thời gian nghệ thuật hình thức nội hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể Cũng khơng gian nghệ thuật, miêu tả, trần thuật văn học nghệ thuật xuất phát từ điểm nhìn định thời gian”[17,322] Nếu thời gian khách quan vận động theo trình tự chiều, 37 trƣớc sau khơng thể đảo ngƣợc thời gian nghệ thuật văn học đƣợc soi sáng tƣ tƣởng, tình cảm nhà văn, đƣợc nhào nặn sáng tạo để trở hình tƣợng nghệ thuật, phù hợp với quan niệm nghệ thuật nhà văn ngƣời giới Bởi vậy, khẳng định khơng gian thời gian truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh có vai trò quan trọng góp phần thể quan điểm nghệ thuật tác giả, làm bật lên “vết xƣớc tâm hồn ngƣời” Nhắc đến không gian truyện ngắn Vàng Anh, chị khơng cầu tồn nơi khơng gian lịch lãm, sang trọng… chị khơng bó chật ních nơi khơng gian nhất cố định, với chị không gian làm phơng cho suy nghĩ, cảm nhận nhân vật truyện, không gian vƣờn mai (Hoa muộn), quán cafe (Sau hẹn hò), lại khơng gian gia đình (Đất đỏ, Khi người ta trẻ, Kịch câm…), không gian học đƣờng (Phục thiện, Lảo sư, Người có học…), khơng gian chùa chiền (Đi thăm cha), không gian Tết… Phải đa dạng nơi không gian thiên nhiên, không gian xã hội, không gian tâm lý… khiến nhân vật chị thể đời sống nội tâm đậm chất “khi ngƣời ta trẻ” Truyện ngắn Vàng Anh hầu nhƣ xoay quanh hai kiểu khơng gian cụ thể khơng gian sự, khơng gian gia đình, gia tộc (Tết, vƣờn mai, học đƣờng…) để nhìn ngắm yếu tố văn hóa cộng đồng kiểu khơng gian đời tƣ (căn nhà, phòng…) để nhân vật đối thoại với Chị đặt nhân vật vào không gian gắn với yếu tố văn hóa cộng đồng để thấy đƣợc bất ổn ngƣời trẻ Đó bối cảnh khơng gian văn hóa Tết, khơng gian vƣờn mai xung quanh nhà Hạc (Hoa muộn), vƣờn mai rậm rịt chƣa có nhặt Theo quan niệm cha ơng, ngày Tết tín hiệu báo mùa xuân hình ảnh mai, đào khoe sắc thắm mà vƣờn mai xung quanh đƣợc tỉa tót, nhặt trụi hết để 38 chuẩn bị nở hoa đón Tết vƣờn mai nhà Hạc xanh màu xanh quạnh hiu Bởi “không rảnh làm việc ấy” cộng thêm “năm khơng có nhỏ đến nhặt” mai cho Hạc làm ngƣời bẵng quên vƣờn mai để vùi vào bận rộn ngày giáp Tết Thế mùng 1, mùng 2… mai, ngƣời trở với sống ngày Giờ đây, mai nở, sau ngày Tết, khóm mai nở muộn nhờ bàn tay bà cụ lòng “tội nghiệp” Phan Thị Vàng Anh tinh tế lấy khung cảnh vƣờn mai ngày Tết đẹp đẽ ấm lòng để làm vẻ đẹp ngƣời gái ngày Tết nhƣ mai, đào khoe sắc lúc tuổi xuân giống nhƣ Hạc với nỗi buồn cô đơn tuổi trẻ trôi qua, hạnh phúc tuột khỏi tầm tay, mải miết chọn tới lui tình yêu Khi vƣờn mai nhà khác đua nở, anh chàng tán tỉnh Hạc đeo đuổi hạnh phúc riêng tuổi xuân Hạc qua với vài ba mối tình tựa tựa chả đến đâu, khơng có “mảnh” q năm để tuổi xuân lỡ làng tiếc nuối Không gian đẹp mà chƣa đƣợc trân trọng trở nên hiu quạnh, u ám, tuổi xuân nở mà chƣa biết quý trọng thành tẻ nhạt, cô đơn Vƣờn mai giống nhƣ vƣờn đời, đƣợc cắt tỉa, chăm sóc hoa độ, giống nhƣ ngƣời gái đơi mƣơi có quyền “kén cá chọn canh” nhƣng đến lúc “mai nở mà không thành Tết” tiếc nuối, xót xa Chỉ vƣờn mai trƣớc nhà Hạc song ngƣời đọc không khỏi ám ảnh hai chữ “cô đơn” rơi vào ngƣời gái mang tên Hạc Không không gian vƣờn mai ngày Tết mà không gian gói bánh chƣng ngày Tết dần trở nên xa lạ “mẹ đặt bánh chưng cho đỡ mệt”, không gian vui vẻ việc “rửa lá, đãi đậu anh chị thức đêm vườn canh nồi bánh” (Mười ngày) liệu lƣu giữ đƣợc với hệ trẻ ngày hơm nay? Đứng điểm nhìn lứa tuổi mình, nhẹ nhàng khơng gian quen thuộc đời sống giới trẻ mà không gian nơi 39 truyện ngắn Vàng Anh ám ảnh xoáy vào lòng ngƣời đọc Giới trẻ xa lạ với không gian học đƣờng “mỗi người tham gia lớp học có phiếu vào lớp với số ghế cố định, có nghĩa dù sớm hay muộn, anh có chỗ ngồi đàng hồng” (Người có học) Thế nhƣng tuổi khơng sợ trời, khơng sợ đất, thích làm theo ý có làm theo u cầu hơm có cãi vã xảy chỗ ngồi Cái tuổi thế, văn hóa ứng xử dù khơng gian trƣờng học khơng có nghĩa lý gì, khơng gian mang tính tri thức, không gian khiến “con ngƣời thực ngƣời hơn” trở nên xa lạ, phù hợp lý thuyết thực tiễn đáng có Cái khơng gian gần mà làm ngƣời trở nên xa lạ tâm hồn họ Với nhiều góc độ đậm nhạt khác nhau, Phan Thị Vàng Anh làm bật hình ảnh ngƣời số phận ngƣời trẻ tuổi với sống quẩn quanh, bế tắc, mịt mù… nhƣ mƣa chƣa biết lúc tạnh, thủ thuật cho việc khai thác đời sống nội tâm nhân vật thêm phong phú sinh động Không gian phòng, khơng gian đời tƣ nơi nhân vật Vàng Anh thể suy nghĩ nội tâm mạnh mẽ “Cô tôi” (Khi người ta trẻ) biết trút bầu tâm nơi “những trang nhật kí u uẩn” phòng bé nhỏ Căn phòng mà “hằng ngày ngồi bên bàn cạnh hồng xiêm, học viết trang giấy bé bàn tay”, nơi mà cô “ngồi viết nhật kí, thư từ”, nơi có “tủ đầy mảnh vải thêu cắt dở dang, tiểu thuyết gập góc trang gần cuối” Căn phòng khơng gian bé nhỏ mà nhân vật thể suy nghĩ cá nhân, độc thoại nội tâm qua trang nhật kí sống, tình yêu… cách cởi mở thoải mái Chính ngột ngạt, u ám nơi khơng gian phòng bé nhỏ lại nơi nhân vật thực “ngƣời” nhất, nhƣ ẩn ý tinh tế nơi truyện ngắn Vàng Anh 40 Thời gian không gian truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh liền Thuộc lớp hệ nhà văn đại, Phan Thị Vàng Anh có kế thừa tác phẩm văn chƣơng trƣớc nhƣng khơng dập khn, máy móc, chị ln tìm đƣợc sáng tạo mẻ việc xếp thời gian gắn liền không gian tác phẩm để tạo hiệu thẩm mỹ Truyện ngắn Vàng Anh tâm tới hai kiểu thời gian cụ thể thời gian kiểu thời gian kí ức, kỉ niệm Kiểu thời gian truyện ngắn Mười ngày, Lảo sư, Chuyện trẻ con, Kịch câm, Cuộc ngoạn du ngắn ngủi, Hoa muộn… nhƣ đánh thức suy nghĩ lớp trẻ cách sống hơm Mười ngày khoảng thời gian đón Tết cổ truyền ý nghĩa từ 26 Tết đến mùng Tết mà lăng kính gái trẻ An, sẵn sàng “gặm nhấm” tình yêu mƣời ngày nghỉ Tết cách vô nghĩa mà quên hết thứ vui hữu xung quanh Là đời cô gái Hạc xung quanh vƣờn mai theo thời gian trƣớc - sau Tết Tết thời điểm ngƣời ta dễ hòa ngƣời, thời điểm dễ nhận đơn Hạc Mai đếm nhịp thời gian lê thê tâm trạng kẻ buồn tẻ, cảm giác quẩn quanh, bế tắc mang tới cho ngƣời đọc choáng ngợp trƣớc bất ổn lớp trẻ đại, thái độ sống thờ ơ, dửng dƣng, khơng mục đích, khơng niềm vui sống Thời gian kí ức, kỉ niệm lại khiến ngƣời ta đau đáu nỗi buồn miên man, cứa cắt vào ta nỗi quan hồi, xót xa Truyện ngắn Đi thăm cha, Khi người ta trẻ hay Đất đỏ… khiến cho ngƣời đọc day dứt khứ có đơi lúc hoang mang, lo âu tƣơng lai mịt mù Để làm bật tâm lớp trẻ nay, Vàng Anh khơi vào kí ức, kỉ niệm xót xa để tạo điểm nhấn nơi ngƣời đọc Truyện ngắn Khi người ta trẻ khéo léo lấy mốc thời gian giỗ Xuyên làm tâm điểm xoay quanh đời gái trẻ tự tử tình Cơ đến với chết đơn giản nghĩ Vỹ - ngƣời u 41 khóc lóc, hối hận muốn chết theo cô Đặt lên đầu kiện chết Xuyên việc xảy để làm đích hƣớng khứ, khứ xa xôi Xuyên yêu Vỹ đến mê muội sẵng sàng chết tình yêu mù quáng, câu chuyện buồn đến nao lòng đời ngắn ngủi, bồng bột cô gái trẻ tên Xuyên xa nhiều ngƣời gái khác nhƣ Chính sống kỉ niệm, giấu tơi nỗi buồn khơng ngƣời chia sẻ đẩy cô gái - sinh viên Y khoa đầy tƣơng lai vào chết đau đớn, xót xa nông Đảo ngƣợc thời gian, đảo ngƣợc kiện tất nhằm mục đích xốy vào bi kịch nhìn chƣa thấu đáo giới trẻ đƣơng thời Bằng cảm quan ngƣời trẻ thấy hết đƣợc “ở tuổi người ta điên đến mức nào, ngông cuồng đến mức nào” Thời gian hay không gian truyện ngắn Vàng Anh nốt nhấn xoáy vào vấn đề nhân sinh, xã hội ngƣời Chị đánh thức hệ trẻ tƣơng lai phải đƣợc nhận thức đầy đủ hơn, để “vết xƣớc tâm hồn ngƣời” đƣợc nhìn nhận cách thấu đáo 3.2 Ngơn từ nghệ thuật Sự đổi tƣ nghệ thuật sau 1986 khiến truyện ngắn đa dạng đề tài, phong phú nội dung mà có nhiều thể nghiệm sáng tạo, cách tân thi pháp Mỗi nhà văn lý giải sống từ góc nhìn riêng qua cách xử lý ngơn ngữ riêng Truyện ngắn Việt Nam đƣơng đại gặt hái đƣợc thành công nhiều phƣơng diện ngôn từ nghệ thuật phƣơng diện quan trọng Văn học nghệ thuật ngôn từ, lấy ngôn ngữ làm chất liệu, ngôn ngữ công cụ, chất liệu văn học, yếu tố quan trọng thể cá tính sáng tạo, phong cách tài nhà văn Nó thể tồn tƣ tƣởng, tình cảm giọng điệu nhà văn, cấu trúc tác phẩm điểm nhìn trần thuật tác giả qua bật phong cách riêng nhà văn 42 Ngôn ngữ sở để ngƣời đọc giải mã nội dung, ý nghĩa, thông điệp mà nhà văn muốn gửi gắm Ngôn ngữ nghệ thuật chất liệu đặc trƣng tạo nên khác biệt văn học với ngành nghệ thuật khác, ngôn ngữ trở thành ngôn ngữ văn học Ngôn từ là phƣơng tiện giao tiếp tự nhiên hàng ngày đời sống mà thứ ngôn ngữ đƣợc lựa chọn, sáng tạo theo chủ quan ngƣời nghệ sĩ Một tác phẩm trở thành kiệt tác, ghi đậm dấu ấn lòng độc giả hay khơng, khơng tùy thuộc vào nội dung mà phụ thuộc vào hình thức biểu ngơn từ Ngơn từ yếu tố quan trọng bậc việc khẳng định tài phong cách nhà văn Phan Thị Vàng Anh thuộc hệ nhà văn cuối kỉ XX, bút trẻ gây đƣợc ấn tƣợng ngƣời đọc nhờ cách trình bày sống hình thức “lạ hóa” đối tƣợng Vẫn ngƣời, kiện bình thƣờng ngày xung quanh ta nhƣng vào tác phẩm họ lại mang đƣờng nét khác lạ Cái khả “lạ hóa” có ngƣời cầm bút mà cách nhìn sống thật phóng túng giàu sức tƣởng tƣợng Lối viết Phan Thị Vàng Anh đƣợc coi “thứ văn chương người ta trẻ - ngòi bút rủ rê từ ngữ tinh nghịch để làm văn học, việc mà cho cần phải nghiêm túc”, “văn chương Vàng Anh trò chơi nói ngơn ngữ trò chơi”(Huỳnh Như Phương), thứ trò chơi toát lên số phận nhân vật Đến với truyện ngắn Vàng Anh, ta không bƣớc vào giới ngơn ngữ bác học cổ kính nguy nga mà bƣớc chân vào giới ngơn ngữ hình thức đời thƣờng, ngôn ngữ thể xúc cảm ngƣời Vàng Anh lấy cảm quan giới trẻ để khám phá bao quát thực sống nên ngơn ngữ đời thƣờng lớp trẻ điểm tựa cảm xúc chị, thấy đƣợc đồng cảm trang lứa; gần gũi, thân thiết mà mộc mạc giống nhƣ Tuyền nhìn anh bí thƣ trách móc “Điên rồ! Sao khơng để đến nơi 43 mua đá!” anh bí thƣ mang thứ tình cảm “giấm giấm giúi giúi ăn trộm” (Cuộc ngoạn du ngắn ngủi) Trong trò chơi cá ngựa, ngƣời trẻ chơi cách hứng thú mang cay cú, bối “mình muốn chuồng khơng được” lại hét lên “con Thảo chuồng rồi, rồi!” (Đất đỏ) Ngôn ngữ độ tuổi “khi ngƣời ta trẻ” mang theo suồng sã “Chức… chở đứa gái bé kẹo, khơng ơm iếc nhìn biết bồ bịch” (Hoa muộn); cách xƣng hơ mày, tao, bồ, ổng… làm ngôn ngữ đời thƣờng vào truyện ngắn Vàng Anh cách tự nhiên nhƣng không thô tục mà phản ánh đƣợc phong cách nói chuyện lớp trẻ ngày Phong cách nhiều mang đậm phong cách vùng miền nhƣng thể đƣợc đặc trƣng ngôn từ truyện ngắn Vàng Anh, kiểu ngôn từ giàu sắc thái biểu cảm Lấy ngôn ngữ để diễn tả tâm lý, cảm xúc, cảm giác lớp trẻ, Phan Thị Vàng Anh tạo giới cảm xúc ngơn từ, “hình tơi có tình cảm giành cho Tường Rất dịu dàng, mơ hồ…”(Chuyện trẻ con) Những cô cậu học trò “uể oải bng bút xuống… Thầy cười buồn bã” (Nhật kí”) Những triết lý mang phong cách tuổi trẻ “tơi căm ghét câu nói làm vẻ vơ tình Bảo” (Sau hẹn hò) Một ảo tƣởng đến xót xa “Vỹ hoảng sợ, hối hận, ôm lấy quan tài muốn xuống mồ theo… Than ôi, ngày đám tang cô, Vỹ ta tắm biển Vui nắng lắm!” (Khi người ta trẻ) Đọc truyện ngắn Vàng Anh cho thấy lời ăn, tiếng nói ngƣời trẻ tuổi, chất văn mang đậm thở “khi ngƣời ta trẻ”, chất văn đầy cá tính nhƣ ngƣời viết Dù hệ thống từ vựng hay kiểu câu văn, Vàng Anh tạo đƣợc dấu ấn mang đậm chất giọng trẻ trung tuổi lớn hôm Câu văn trễ tràng, chí cố tình lƣời biếng song lại “tạo nên dƣ vị khó ngi” Vàng Anh chơi “trò chơi nói ngôn ngữ” hệ mới, hệ đƣợc coi đại Điều tạo dấu ấn sâu đậm cho độc giả 44 khám phá lớp từ ngữ độc đáo, sáng tạo thƣớc truyện ngắn chị viết “Vàng Anh kiệm chữ nghĩa” chị “cũng không dẫn dắt, không tạo đột biến, không gây bất ngờ, tất chừng tiểu xảo khơng cần thiết” Vàng Anh viết ít, khơng ham số lƣợng, chị thong thả, chậm rãi, trầm tƣ bƣớc “lối đi” riêng mình, lối tốt lên ngƣời có lĩnh, thơng minh có vốn văn hóa sâu rộng 3.3 Nhịp điệu trần thuật Tác phẩm tự sản phẩm lời nói, dạng lời nói đặc biệt nên tất yếu nhịp điệu trần thuật mang ý nghĩa quan trọng tác phẩm Nhịp điệu lặp lại cách quãng đặn có thay đổi tượng ngơn ngữ, hình ảnh, mơtip… trần thuật thành phần lời tác giả, người trần thuật Có thể nói viết truyện Phan Thị Vàng Anh kiến tạo đƣợc nhịp điệu trần thuật đặc trƣng: chậm chạp, rời rạc, mốc gỉ… gợi nỗi buồn tẻ, đơn điệu, lạc lồi, đơn nơi ngƣời Tất nhằm thể tâm lý nhân vật, tuổi dở ƣơng khó bảo Đọc Phan Thị Vàng Anh tức tìm đến, làm quen với giới gần gũi xa lạ, dƣờng nhƣ sống lúc toát mùi vị đơn điệu, buồn chán với toàn nhạt nhẽo “vớ va vớ vẩn” Chính tài mà “những chi tiết vớ vẩn, nửa đùa nửa thật mà vẽ trang sách cảnh ngộ, thân phận dở khóc dở cười” (Nguyễn Khải) Những chuyến ngắn ngủi khỏi thành phố, kịch buồn tê tái, chuyện tình buồn, tâm trạng chờ đợi, gặp gỡ… Tất giản dị, tự nhiên diện đời thƣờng mà đậm màu sắc trữ tình, sâu lắng bút sắc sảo, tinh tế, không phần nhạy bén Đọc truyện ngắn Kịch câm - kịch buồn tê tái, bế tắc, tƣởng nhƣ bình thƣờng nhƣng mang nỗi bi kịch hai hệ Tình tiết 45 chậm chậm lia ống kính dƣới góc quay giọng kể trầm tĩnh, lạnh lùng “à, đám mắt lồi yêu thương chẳng qua sản phẩm ơng bố Mẹ u bố gấp đơi tụi Nếu có đám cháy, cho mẹ cứu người nhất, mẹ cứu bố” Sự tổn thƣơng nặng nề biểu thành suy nghĩ tiêu cực, chua chát đứa Đứa bị tổn thƣơng ngƣời cha bị dằn vặt, ám ảnh nhiêu Cuộc sống bố lẫn trở thành địa ngục trần gian đầy rạn vỡ bế tắc, cô đơn xa cách trở thành tất yếu Truyện ngắn Vàng Anh phảng phất nỗi buồn tẻ, u ám, sống diễn cách nhàm chán, vô vị khiến ngƣời rơi vào trạng thái đơn, bế tắc, lạc lồi Thời gian lê thê trơi (Mười ngày) Tết khơng ý nghĩa gái trẻ ln mong ngóng, đợi chờ thƣ ngƣời yêu Sử dụng chi tiết đoạn hội thoại nhát gừng đứng cạnh nhau, truyện ngắn Hoa muộn tạo cảm giác chán chƣờng, ngán ngẩm đến xót xa sống tẻ nhạt Hạc Sự lựa chọn qua lại tình yêu khiến tuổi xuân Hạc qua mà chƣa xác định đƣợc gì, đơi vơ tình lãng qn, khơng trân trọng đến vƣợt khỏi tầm tay tiếc nuối thẫn thờ “người vô duyên, không giữ năm” Vàng Anh viết “nhƣ chơi” mà lột tả thật xác nhịp điệu sống, nhịp điệu tâm lý bao hạng ngƣời, lứa tuổi Nhịp chậm khiến Vàng Anh viết nhƣ khơng mà có, cứa cắt vào lòng ngƣời viết văn xót xa, đọc xong phải nghĩ ngợi Nhịp điệu trần thuật chậm rãi chậm rãi men theo kiện phần lột tả hết cảm giác tù đọng ngƣời đại Chính rời rạc nhát gừng khiến ngƣời đọc phải bình tâm suy ngẫm thực sống xung quanh Nhịp điệu trần thuật khiến lời văn thêm “đậm đặc cảm xúc”, có phong phú âm điệu liên tƣởng, tạo vơ số khoảng trống có ý nghĩa làm cho truyện ngắn thêm dƣ vị, phản ánh chân thực tranh đời sống ngƣời trẻ tuổi hệ 46 KẾT LUẬN Tìm hiểu Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh góc nhìn văn hóa, chúng tơi rút số kết luận sau: Xét mối quan hệ văn học văn hố, thấy văn học phận văn hoá Văn học tự ý thức văn hóa Bởi vậy, văn học phận văn hóa, chịu chi phối ảnh hƣởng trực tiếp văn hóa mà phƣơng tiện tồn bảo lƣu văn hóa Văn học biểu văn hố, văn học gƣơng văn hoá Đối với tác phẩm văn học, nội hàm văn hóa mặt bao hàm nhân tố nội dung, mặt khác thể loại tiềm ẩn vô thức văn hóa hình thức ngơn ngữ văn Văn hố tác động đến văn học không đề tài mà tồn bầu khí tinh thần bao bọc hoạt động sáng tạo nhà văn hoạt động tiếp nhận bạn đọc Chính khơng gian văn hoá chi phối cách xử lý đề tài, thể chủ đề, xây dựng nhân vật, sử dụng thủ pháp nghệ thuật… trình sáng tác; đồng thời chi phối cách phổ biến, đánh giá, thƣởng thức… q trình tiếp nhận Nếu văn hố chi phối hoạt động phát triển văn học ngƣợc lại văn học tác động đến văn hóa Giữa văn học văn hố có mối quan hệ hữu mật thiết với nên việc tìm hiểu văn học dƣới góc nhìn văn hố hƣớng cần thiết Cách tiếp cận văn hoá nhƣ thực chất đặt văn học không gian văn hố với đặc trƣng để thâm nhập vào giới sáng tạo nghệ thuật nhà văn Sau 1986, truyện ngắn khởi sắc nhờ đóng góp bút nữ bạn đọc thực bị ấn tƣợng bút nữ sắc sảo, giàu vẻ đẹp trí tuệ mang tên Phan Thị Vàng Anh Là ngƣời có ý thức trách nhiệm vấn đề cầm bút thời đại mới, Phan Thị Vàng Anh có sáng tạo 47 không ngừng nghỉ không phản ánh lĩnh vực văn học mà dƣới góc nhìn văn hóa Phan Thị Vàng Anh gia nhập làng văn gây đƣợc tiếng vang từ hai tập truyện ngắn Khi người ta trẻ Hội chợ Truyện chị thể đƣợc lĩnh tự tin, mạnh mẽ tuổi trẻ, vừa mang đậm dấu ấn tuổi trƣởng thành Mỗi truyện ngắn đời mang lối kể chơi vơi trẻ nhƣng đầy hóm hỉnh trí tuệ Thơng qua việc khai thác suy tƣ bên nhân vật trẻ tuổi, Vàng Anh bộc lộ bút có tài phân tích tâm lý ngƣời, đặc biệt tâm lý ngƣời trẻ tuổi Tiếng nói chân thật, thẳng thắn truyện ngắn chị khiến ngƣời đọc phải “thấm”, phải nghiêm túc nhìn nhận thật, nhìn nhận dƣ âm để lại Có thể khẳng định, Phan Thị Vàng Anh bút “kén viết”, “tấu” giọng riêng - tên tuổi đáng ý văn đàn văn xuôi Việt Nam đƣơng đại Chị không để trở thành tiêu điểm giới nghiên cứu phê bình văn học nhƣng chị ngƣời có lĩnh, có vốn văn hóa sâu rộng, có khả khái quát cao để lại dƣ ba không nhỏ làng truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh tạo đƣợc vơ số khoảng trống có ý nghĩa tranh văn học Việt Nam đƣơng thời Ở độ tuổi “khi ngƣời ta trẻ” cảm quan văn hóa đƣợc nhìn nhận dƣới nhiều góc độ khác đời sống xã hội, gia đình, tình yêu, phong tục tập quán… Truyện ngắn Vàng Anh cho thấy thấm thía nhiều giá trị văn hóa truyền thống, định vị đƣợc mạnh, ƣu điểm ngƣời trẻ tuổi giới hạn họ đời sống đƣơng đại Đọc truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh bạn đọc có quyền hy vọng bút nữ tác phẩm đặc sắc nữa, tiếp tục chiếm lĩnh đƣợc yêu quý mộ bạn đọc giới nghiên cứu, phê bình văn học nhiều 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thị Vàng Anh (2011), Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Ngọc Chiểu (1999), “Đơi điều truyện ngắn”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (số 5) Hà Minh Đức (chủ biên) (1995), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Lê Thị Hƣờng (1994), “Quan niệm ngƣời cô đơn truyện ngắn hơm nay”, Tạp chí văn học (số 2) Hồng Đăng Khoa (2013), “Văn xuôi nữ làm hay tự đánh đặc sản tâm hồn”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (số 785) Nguyễn Văn Long (chủ biên) (2012), Giáo trình Văn học Việt Nam đại, tập II, Nxb Đại học Sƣ phạm Phƣơng Lựu (chủ biên) (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Trần Hạnh Mai - Ngô Thị Thu Hiền (2011), “Cảm thức lạc lồi văn xi đƣơng đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 11) Trần Đình Sử (2005), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 10 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 11 Bùi Việt Thắng (1993), “Khi ngƣời ta trẻ I”, Báo Văn nghệ (số 43) 12 Bùi Việt Thắng (1997), “Khi ngƣời ta trẻ II”, Báo Văn nghệ (số 43) 13 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học 14 Nguyễn Thanh Tú (2012), “Chống suy thối văn hóa văn học nghệ thuật”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (số 756) 15 Lê Dục Tú (2012), “Đội ngũ nhà văn Việt Nam viết truyện ngắn đƣơng đại”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (số 760) 16 Trần Thục (2013), “Một góc nhìn văn xi nữ”, Tạp chí Văn nghệ Qn đội (số 768) 49 17 Nhiều tác giả (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nhiều tác giả (2009), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 19 Nhiều tác giả (1993), “Chúng vấn bốn bút nữ”, Tạp chí Tác phẩm (số 3) 20 Nhiều tác giả (2001), Truyện ngắn bốn bút nữ, Nxb Văn học 50 ... Phan Thị Vàng Anh 19 2.3 Văn hóa tình u truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 23 2.4 Phong tục tập quán truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 30 2.5 Các giá trị văn hóa khác truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh. .. loại truyện ngắn 10 CHƢƠNG CẢM QUAN VĂN HÓA TRONG TRUYỆN NGẮN PHAN THỊ VÀNG ANH 14 2.1 Bức tranh đời sống xã hội truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 15 2.2 Văn hóa gia đình truyện ngắn Phan. .. truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh từ góc nhìn văn hóa phƣơng diện nội dung hình thức thể Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu khóa luận tuyển tập: Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh (gồm 45 truyện

Ngày đăng: 15/05/2018, 10:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w