Tản Văn Nguyễn Ngọc Tư Từ Góc Nhìn Văn Hóa

93 65 0
Tản Văn Nguyễn Ngọc Tư Từ Góc Nhìn Văn Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - NGUYỄN THỊ THU HÀ TẢN VĂN NGUYỄN NGỌC TƯ TỪ GÓC NHÌN VĂN HĨA Chun ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Kiến Thọ Thái Nguyên, tháng 5/2017 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình ngiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Kiến Thọ Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hà ii MỤC LỤC Trang TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 10 Đóng góp luận văn 11 PHẦN NỘI DUNG 12 Chương TẢN VĂN NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG NỀN VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 12 1.1 Nguyễn Ngọc Tư - nhà văn vùng sông nước miền Tây Nam Bộ 12 1.1.1.Vài nét nhà văn Nguyễn Ngọc Tư 12 1.1.2 Nguyễn Ngọc Tư với thể loại tản văn 14 1.2 Khái niệm tản văn 15 1.2.1 Đặc trưng thẩm mĩ thể loại tản văn 17 1.2.2 Thể loại tản văn hành trình sáng tác Nguyễn Ngọc Tư 18 1.3 Đặc trưng văn hóa Nam Bộ sáng tác Nguyễn Ngọc Tư 19 1.3.1 Khái niệm văn hóa, sắc văn hóa 19 1.3.2 Mối quan hệ văn hóa văn học 26 1.3.3 Màu sắc văn hóa Nam Bộ sáng tác Nguyễn Ngọc Tư 29 Chương BỨC TRANH VĂN HÓA ĐA SẮC MÀU TRONG TẢN VĂN NGUYỄN NGỌC TƯ 37 iii 2.1 Bức tranh thiên nhiên Nam Bộ 37 2.1.1 Thiên nhiên mang vẻ đẹp đặc trưng vùng đồng sông nước 37 2.1.2 Thiên nhiên gắn liền với đời sống người dân lao động 39 2.2 Văn hóa ứng xử tình đời, tình người sống 41 2.2.1 Những người nghĩa tình, đơn hậu 42 2.2.2 Những người lạc quan, hào sảng, nghĩa hiệp 45 2.3 Đô thị hóa vấn đề đặt đời sống đại 48 2.3.1 Đô thị hóa guồng quay sống đại 49 2.3.2 Những mát, tổn thương giá trị văn hóa - tinh thần 51 Chương NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN VĂN HÓA NAM BỘ TRONG TẢN VĂN NGUYỄN NGỌC TƯ 56 3.1 Đặc trưng ngôn ngữ Nam Bộ tản văn Nguyễn Ngọc Tư 56 3.1.1 Phương ngữ Nam Bộ 57 3.1.2 Lối biểu đạt đặc thù đồng bào miền sông nước, miệt vườn 59 3.2 Những sắc thái giọng điệu tản văn Nguyễn Ngọc Tư 61 3.2.1 Giọng điệu trữ tình, đằm thắm 61 3.2.2 Giọng điệu dân dã, đôn hậu 63 3.2.3 Giọng điệu hóm hỉnh, trẻ trung 64 3.2.4 Giọng điệu hoài niệm, tha thiết 65 3.2.5 Giọng điệu trầm tư, triết lí 67 3.3 Một số biểu tượng văn hóa tản văn Nguyễn Ngọc Tư 68 3.2.1 Sông - Biểu tượng cảnh đời, kiếp người 69 3.2.2 Gió - Biểu tượng ám ảnh tâm lí 70 3.3.3 Một số biểu tượng văn hóa khác 72 PHẦN KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 84 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Có nhiều hướng tiếp cận khác trước vấn đề văn học, tùy thuộc vào đối tượng mục đích nghiên cứu vấn đề cụ thể Trong đó, nghiên cứu tác phẩm văn học từ góc nhìn văn hóa hướng nghiên cứu thú vị, vận dụng Việt Nam thời gian qua với kết tích cực Văn hóa văn học có mối quan hệ biện chứng Muốn giải vấn đề văn học, cần tiếp cận từ góc độ văn hóa học Văn hóa mẫu số chung, bao trùm lên đời sống người xã hội Khơng ta biết liên quan đến người thuộc văn hóa mà ta chưa biết, liên quan đến người thuộc văn hóa Văn học chịu chi phối trực tiếp từ mơi trường văn hóa thời đại định, chịu tác động, chi phối truyền thống văn hóa dân tộc Đồng thời, nhà văn lại thường gắn bó đặc biệt chịu ảnh hưởng vùng miền định, tạo thành không gian văn hóa riêng cho giới nghệ thuật Vì vậy, nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa bên cạnh việc cho phép ta nhận diện bối cảnh văn hóa dân tộc thời đại, đặc biệt cịn cho ta khám phá nét riêng biệt, đặc sắc, đặc trưng văn hóa vùng miền Nguyễn Ngọc Tư nhà văn nữ xuất sắc tiêu biểu văn xuôi Việt Nam đương đại Được đánh giá cao giới chun mơn, nhiều nhà xuất săn đón, lọt vào tầm ngắm khơng nhà đạo diễn sân khấu điện ảnh, tác phẩm nữ văn sĩ thực có vị trí chắn tranh văn học Thành công với thể loại truyện ngắn tiểu thuyết với tác phẩm tiếng “Cánh đồng bất tận”, “Sông”.v.v , Nguyễn Ngọc Tư thành công thể loại tản văn với hàng loạt tác phẩm viết người, đời sống sinh hoạt miền Tây Nam Bộ Với tâm hồn cởi mở, phóng khống nhạy cảm người viết gắn bó am hiểu vùng quê miền sông nước, tản văn Nguyễn Ngọc Tư trở thành đặc sản cho người thưởng thức yêu mến giá trị đặc sắc văn hóa miệt vườn Cửu Long Qua trang viết chị, người đọc tận mắt chứng kiến hịa vào khơng gian dịng sơng rộng lớn, kênh, cánh đồng, miệt vườn trù phú rộng mênh mông Ở đó, sinh hoạt hàng ngày, hoạt động sản xuất cư dân nơi gắn với số phận người dân nghèo đôn hậu, chất phát trở trở lại ám ảnh khôn nguôi Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Tư với cách tiếp cận từ nhiều phía Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tản văn Nguyễn Ngọc Tư lại ít, đặc biệt chưa có cơng trình nghiên cứu tản văn Nguyễn Ngọc Tư từ cách tiếp cận văn hóa Đó lí chúng tơi chọn lựa chọn lựa đề tài: Tản văn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn văn hóa cho cơng trình nghiên cứu Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu nhà văn Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Ngọc Tư nhà văn trẻ xuất văn đàn thập niên đầu kỉ này, tức khoảng gần chục năm trở lại Tuy nhiên, chị có khối lượng tác phẩm xuất lớn thời gian ngắn, trao tặng nhiều giải thưởng văn học có uy tín nhận nhiều u mến, kì vọng từ độc giả Bắt đầu từ tập truyện ngắn “Cánh đồng bất tận” gây tiếng vang lớn, thu hút ý dư luận từ nhiều phía, với hàng loạt viết giới thiệu tác phẩm chân dung Nguyễn Ngọc Tư cơng bố từ phía nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình văn học Là nhà văn yêu mến không nước mà cịn nước ngồi, viết tìm hiểu sáng tác chị thường xuyên đăng tải phương tiện truyền thông Số lượng viết tác giả dồi với cách đặt vấn đề khác Trần Hữu Dũng có viết Nguyễn Ngọc Tư - đặc sản miền Nam nhấn mạnh phong cách riêng nhà văn trẻ từ vùng sông nước Cà Mau đặc trưng Nam Bộ; Văn Công Hùng có viết Bất tận với Nguyễn Ngọc Tư vận động ngòi bút Nguyễn Ngọc Tư từ Ngọn đèn không tắt đến Cánh đồng bất tận; Huỳnh Cơng Tín có bài: Nguyễn Ngọc Tư- nhà văn trẻ Nam Bộ… Võ Gia Trị viết Tản mạn văn chương năm qua có ý kiến đánh giá tích cực Nguyễn Ngọc Tư (năm 2008 - năm chị đoạt giải thưởng văn học ASEAN) Khi tập truyện đầu tay Ngọn đèn không tắt đoạt giải Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam, tên Nguyễn Ngọc Tư bắt đầu nhà văn lớp trước Nguyễn Quang Sáng, Chu Lai, Nguyên Ngọc, Dạ Ngân ý đến Trong lời tựa tập truyện này, Nguyễn Quang Sáng có nhận xét xác đáng cho rằng: “Với giọng văn mộc mạc bình dị, với ngơn ngữ đời thường, Nguyễn Ngọc Tư tạo nên khơng khí tự nhiên màu sắc, hương vị mảnh đất cuối Tổ quốc - mũi Cà Mau, người tứ xứ, mũi đất rừng, sông nước, biển mà cha ông ta dày cơng khai phá Qua ngịi bút Nguyễn Ngọc Tư, người lam lũ, giản dị, bộc trực chứa đựng bên tâm hồn vừa nhân hậu, vừa tinh tế qua cách đối nhân xử thế” (Lời tựa tập Ngọn đèn không tắt, Nxb Trẻ, 2000, tr.03) Trong đó, Chu Lai khơng ngần ngại khẳng định: “Nguyễn Ngọc Tư bút tiêu biểu miền Tây Nam Bộ, tài văn học có văn học Việt Nam” Huỳnh Cơng Tín gọi Nguyễn Ngọc Tư nhà văn Nam Bộ đánh giá: “Nhân vật tác phẩm chị người Nam Bộ với tên bình dị, chân chất kiểu Nam Bộ Họ mang tâm tư, nguyện vọng đời thường Đó người sinh sống ngành gắn liền với quê hương sông nước Nam Bộ Đặc biệt vùng đất người Nam Bộ sáng tác chị dựng lại chất liệu ngơn từ văn phong nhiều chất Nam Bộ chị” Tác giả truyện Nguyễn Ngọc Tư chủ yếu đề cập đến số phận buồn thương người nhỏ bé, chân chất sống đời bình dị nhiều bi kịch, đắng cay (Nguyễn Ngọc Tư: Nhà văn trẻ Nam Bộ, tạp chí Văn nghệ Đồng sơng Cửu Long, 15/04/2006) Tìm hiểu đường Nguyễn Ngọc Tư tới, Bùi Công Thuấn có Nguyễn Ngọc Tư hành trình đi, mang đến nhìn tổng quan hành trình sáng tác Nguyễn Ngọc Tư từ tác phẩm trước Cánh đồng bất tận, đến tập truyện sau Gió lẻ, Khói trời lộng lẫy… Tác giả báo ra, cầm bút với Nguyễn Ngọc Tư để nói tình người sâu thẳm biểu thật phong phú mà chị nói “Có tình tơi u hết” Trong nhà phê bình, Nguyễn Trọng Bình người có nhiều viết nghiên cứu Nguyễn Ngọc Tư, với viết như: Phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nhìn từ phương diện nghệ thuật người; Giọng điệu chủ yếu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư; Đặc trưng ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư; Phong cách truyện ngắn Nguyễn ngọc Tư nhìn từ phương diện nội dung tự sự; Những dạng tình thường gặp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư; Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn văn hóa; Nguyễn Ngọc Tư hành trình “trở về”… Qua viết này, tác giả cho thấy: Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư “bức tranh sống động sống phận người dân lao động (nhất thôn quê) vùng đồng sông Cửu Long mà nghèo, khổ bám riết lấy họ” Phạm Thái Lê với cơng trình nghiên cứu Hình tượng người cô đơn truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư rút kết luận: “Cô đơn nỗi đau, bi kịch lớn người Nhưng đọc Nguyễn Ngọc Tư, cảm nhận rõ nỗi cô đơn mà không thấy bi quan tuyệt vọng Nhân vật chị tự ý thức cô đơn Họ chấp nhận họ tìm thấy nỗi đau lẽ sống Và từ nỗi đau ấy, họ vươn lên làm người Cô đơn quan niệm Nguyễn Ngọc Tư động lực Đẹp, Thiện” Ngồi ra, cịn có nhiều viết báo, tạp chí, website bàn nội dung hình thức văn xi Nguyễn Ngọc Tư như: Hoàng Đăng Khoa với Dấu ấn hậu đại Cánh đồng bất tận (Vietnamnet.vn), Dạ Ngân với Nguyễn Ngọc Tư - điềm đạm mà thấu đáo (Văn nghệ trẻ, số 15); Minh Thi với Nguyễn Ngọc Tư mặt tâm trạng (Lao động, ngày 11/4/2004); Thảo Vy với Nỗi đau cánh đồng bất tận (Tạp chí văn hóa Phật giáo, số 11)… Từ giới thiệu tác giả, giới nghiên cứu sâu đặc điểm bút pháp nghệ thuật văn Nguyễn Ngọc Tư Đáng ý viết: Cánh đồng bất tận - nhìn từ mơ hình tự ngơn ngữ nghệ thuật Đồn Ánh Dương; Lời “đề từ” truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Phạm Phú Phong; Chất thơ Cánh đồng bất tận Đào Duy Hiệp; Nỗi nhớ qua cánh đồng bất tận Nguyễn Quang Sáng; Một giới nghệ thuật riêng Nguyễn Khắc Phê; Bài học văn chương từ Cánh đồng bất tận Bùi Việt Thắng… Sáng tác Nguyễn Ngọc Tư đối tượng nghiên cứu nhiều khóa luận tốt nghiệp đại học, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Có thể kể tên số cơng trình nghiên cứu như: Những yếu tố ngồi cốt truyện văn xi Nguyễn Ngọc Tư Trần Thị Ái Như (Đại học khoa học Huế, 2007); Yếu tố phân tâm học truyện ngắn Phạm Thị Hoài, Nguyễn Thị Thu Huệ Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Thị Quỳnh Hương (luận văn thạc sĩ, 2008); Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Bùi Thị Ngọc Ánh (luận văn thạc sĩ, 2008); Đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Võ Thị Anh Đào (luận văn thạc sĩ, 2009)… Nhìn chung, cơng trình, viết có đóng góp định sâu nghiên cứu khía cạnh nghệ thuật, nội dung tư tưởng tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư 2.2 Lịch sử nghiên cứu tản văn Nguyễn Ngọc Tư Với thể loại tạp văn, tản văn, Nguyễn Ngọc Tư không viết nhiều truyện ngắn, tạp văn, hay tản văn đời có nhiều viết, cảm nhận báo, tạp chí chủ yếu qua mạng Internet Sau giọng văn trưởng thành mang triết lý sâu sắc thâm trầm qua tạp văn, tản văn sau như: Ngày mai ngày mai, Biển người, Gáy người lạnh Qua thu thập thông tin khảo sát, nhận thấy phần lớn độc giả hưởng ứng, chào đón thể loại Ví dụ, phát hành với số lượng 2.000 vào cuối năm 2005, tới đầu tháng 1/2006, sách tái với số lượng 5.000 Nhận xét tạp văn “đầu tay” Nguyễn Ngọc Tư, Thanh Vân trang web viet-studies có viết Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư lời giới thiệu với độc giả nội dung - khác hẳn với truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư viết trước Năm 2005, nhà văn Sơn Nam chia sẻ với VnExpress cảm nhận trang viết Nguyễn Ngọc Tư: “Nguyễn Ngọc Tư viết tài, muốn sâu bền phải nhiều, học nhiều Văn chương khơng chuyện tình u nam nữ đơn thuần, văn chương phải giúp người ta gợi nhớ, khắc sâu người, sống…” Độc giả Nguyễn Ngọc Tường Vân, ngày 21/07/2011, có viết Mộc mạc trữ tình đăng website: http://tiki.vn/yeu-nguoi-ngong-nui-tanvan-p26071.html Tác giả chia sẻ cảm nhận đọc tản văn Yên người ngóng núi: “Trong sống bận rộn này, nên dành chút thời gian ngày để đọc Yêu người ngóng núi chiêm nghiệm, cần ngày tản văn, suy nghĩ đẹp 75 PHẦN KẾT LUẬN Nguyễn Ngọc Tư nhà văn nữ xuất sắc tiêu biểu văn xuôi Việt Nam đương đại Được đánh giá cao giới chun mơn, nhiều nhà xuất săn đón, lọt vào tầm ngắm khơng nhà đạo diễn sân khấu điện ảnh, tác phẩm nữ văn sĩ thực có vị trí chắn tranh văn học Thành công với thể loại truyện ngắn tiểu thuyết với tác phẩm tiếng “Cánh đồng bất tận”, “Sông”.v.v , Nguyễn Ngọc Tư thành công thể loại tản văn với hàng loạt tác phẩm viết người, đời sống sinh hoạt miền Tây Nam Bộ Với tâm hồn cởi mở, phóng khống nhạy cảm người viết gắn bó am hiểu vùng quê miền sông nước, tản văn Nguyễn Ngọc Tư trở thành đặc sản cho người thưởng thức yêu mến giá trị đặc sắc văn hóa miệt vườn Cửu Long Tản văn loại văn tự do, dài ngắn tùy ý, cách thể đa dạng, đặc biệt thể bật kiến tác giả, có tính truyền thống lâu đời sức sống mạnh mẽ Từ hiểu biết trải nghiệm đời sống, nhiều nhà văn chọn cách giải bày tản văn Và thể loại vừa thực, sắc sảo vừa trữ tình, cảm xúc mang lại thành công cho họ Từ “tản văn” dung theo nghĩa hẹp nghĩa rộng Theo nghĩa rộng, tản văn tất thể loại thơ ca, bao gồm tác phẩm văn học luận văn khoa học, văn hành công vụ Theo nghĩa hẹp, tản văn dùng với ý nghĩa văn học túy thể loại văn học bên cạnh thơ ca, tiểu thuyết, kịch, thường gọi “tản văn văn học” “tản văn nghệ thuật” Loại tản văn thể loại văn học trọng việc ghi lại trải qua, nghe thấy, cảm thấy, thể nghiệm liên tưởng ghi lại câu chuyện, trạng thái cảnh vật trữ tình hồi niệm, loại tác phẩm văn học giàu tính trữ tình, rộng rãi đề tài, tinh túy nội dung, khuôn khổ tương 76 đối nhỏ, ngôn ngữ tự nhiên mẻ, thủ pháp biểu linh hoạt, văn phong sáng sủa Nghiên cứu tản văn vấn đề thú vị nhiều ý nghĩa Mỗi nhà văn thường có “khơng gian” văn hóa riêng mình, cội nguồn sáng tạo Là người Nam Bộ, Nguyễn Ngọc Tư bám rễ sâu sắc vào vùng văn hóa để bung trổ sáng tạo mang đậm nét đặc trưng Có lẽ, màu sắc văn hóa Nam Bộ lí quan trọng để giúp cho sáng tác Nguyễn Ngọc Tư nói chung tản văn chị nói riêng có sức hấp dẫn đặc biệt Qua tác phẩm tản văn tiêu biểu Sống chậm thời @, Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư, Yêu người ngóng núi, Ngày mai ngày mai, Biển người, Gáy người lạnh , tản văn Nguyễn Ngọc Tư xác lập cho vị trí vững vàng văn đàn, đóng gópvà ghi dấu cách ấn tượng cho văn học nước nhà đầu kỉ XXI Có thể nói, tản văn Nguyễn Ngọc Tư tranh văn hóa đa màu sắc Trong tranh ấy, thiên nhiên cảnh sắc đặc trưng vùng quê sông nước, nét văn hóa ứng xử tình đời, tình người sống, câu chuyện thị hóa vấn đề đặt đời sống đại… mảng khối bật Nhìn tổng thể, giới đẫm sắc màu văn hóa Nam Bộ với độc đáo đặc trưng Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư sử dụng cách tự nhiên, nhuần nhuyễn số phương thức nghệ thuật biểu đặc trưng văn hóa Nam Bộ tác phẩm Nổi bật phương thức nghệ thuật: Sử dụng ngôn ngữ đặc trưng Nam Bộ (phương ngữ, lối biểu đạt đặc thù vùng miền); Sử dụng sắc thái giọng điệu tương ứng để thể tính cách văn hóa Nam Bộ (trữ tình đằm thắm, dân dã đơn hậu, hóm hỉnh trẻ trung, hồi niệm tha htiết, trầm tư triết lí); Xây dựng biểu tượng văn hóa đậm màu sắc Nam Bộ (biểu tượng sơng, biểu tượng gió, số biểu tượng khác ngơi nhà, chợ, xóm làng) Từ hình thức nghệ thuật gắn liền với nội dung đó, tác giả giúp người 77 đọc cảm nhận cách tinh tế sâu sắc văn hóa, đất người Nam Bộ quê Từ việc nghiên cứu tản văn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn văn hóa, khơng tiếp cận, khám phá, lí giải đối tượng cụ thể tản văn tác giả này, mà cịn có nhìn đa chiều đa diện sâu sắc văn hóa Nam Bộ Cũng từ nghiên cứu này, có thêm tư liệu công cụ để tiếp tục hướng nghiên cứu văn học đặt chỉnh thể vùng văn hóa, với hi vọng vận dụng với nhiều tác giả tác phẩm khác 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyên An (2001), Phác thảo văn chương Nam Bộ, Nhà văn (11) Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lý Nguyên Anh (10/2006), “Bênh vực đạo văn – đạo đức hay văn hóa”, Văn nghệ trẻ, (40) M Bakthtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội M Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xi đại”, Tạp chí Văn học, số Trần Lê Bảo, (2011), Giải mã văn học từ mã văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Quý Bích (2006), “Sức lơi ngịi bút Nguyễn Ngọc Tư”, Văn nghệ trẻ, (46) 10 Trần Hồ Bình - Lê Duy - Văn Giá (1999), Bình văn, NXB Giáo Dục, Hà Nội 11 Chu Xuân Diên (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Dân (Biên dịch giới thiệu) (1991), Văn học - Nghệ thuật tiếp nhận, Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 13 Trương Đăng Dung - Nguyễn Cương (chủ biên) (1990), Các vấn đề Khoa học văn học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học Xã hội 15 Trần Phỏng Diều (6/2006), “Thị hiếu thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, tạp chí Văn nghệ Quân đội 79 16 Trần Hữu Dũng (2/2004), “Nguyễn Ngọc Tư – đặc sản miền Nam”, http://viet- studies, 137 17 Trần Hữu Dũng (9/2005), “Về Cà Mau thăm Nguyễn Ngọc Tư”, http://viet- studies (154) 18 Phạm Thùy Dương (2007), Cảm hứng cảm thương sáng tác Đỗ Bích Thúy Nguyễn Ngọc Tư, Văn nghệ quân đội (661), tr.101 – 106 19 Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt N am đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Hà Minh Đức (chủ biên) (1998), Nhà văn nói tác phẩm, NXB Văn học 21 Hà Minh Đức (chủ biên) (2002), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học 23 Lê Bá Hán -Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Trần Thanh Giao (2004), Vài ý kiến văn xuôi đồng sông Cửu Long, tạp chí Nhà văn (10), tr.71 – 74 25 Nguyễn Văn Hạnh (1979), Suy nghĩ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương (1998), Lý luận văn học - Vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 27 Hoàng Ngọc Hiến (1990), Văn học - Học văn, Trường Cao đẳng Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Trường Viết văn Nguyễn Du 28 Dương Phú Hiệp (chủ biên), Cơ sở lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn hố người Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2012, trang 40 29 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 30 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Lê Thị Thái Hòa (7/2007), “Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: Là phụ nữ, dễ nuôi cô đơn để viết”, http://vietbao.vn 80 32 Nguyễn Công Hoan (1997), Hỏi chuyện nhà văn, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 33 Nguyễn Thừa Hỷ (2001), Văn hoá VN truyền thống góc nhìn, NXB Văn hóa Thơng tin Truyền thông 34 M.B Kharapchenco (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 35 M.B Kharapchenco (1977), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Văn học Nghệ thuật 36 M.B Kharapchenco (1985), Sáng tạo nghệ thuật – thực – người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Thụy Khuê (11/2008), “Không gian sông nước truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, http://viet- studies 38 Trần Hồng Thiên Kim (31/01/2006), Nguyễn Ngọc Tư: Nhón chân hái trái cành cao!, Báo Tiền Phong 39 Lê Đình Kỵ (1984), Cơ sở lí luận văn học, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, HN 40 Phong Lê (chủ biên) (1990), Văn học thực, NXB KHXH, HN 41 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 42 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục 43 Vương Liêm (2004), Đồng quê nam thập niên 40, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 44 Phương Lựu - Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam – Lê Ngọc Trà – Lã Khắc Hịa –Thành Thế Thái Bình (2002), Lý luận văn học, NXB GD, HN 45 Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Dẫn luận nghiên cứu tác giả văn học, NXB ĐHSP, HN 81 46 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB GD, HN 47 Phùng Quý Nhâm (1991), Thẩm định văn học, NXB Văn nghệ, TPHCM 48 Phùng Quý Nhâm – Lâm Vinh (1994), Tiếp cận văn học, ĐHSP TPHCM 49 Bùi Mạnh Nhị (1980), Hò Nam Bộ sống người dân phương Nam tổ quốc, Văn nghệ TPHCM (133) 08/08 50 Trần Thị Ái Như (2007), Những yếu tố ngồi cốt truyện văn xi Nguyễn Ngọc Tư , Đại học khoa học Huế 51 Nguyên Ngọc (2/2008), “Khơng gian Nguyễn Ngọc Tư”, Sài Gịn tiếp thị 52 Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học, NXB KHXH, HN 53 Hoàng Phê (chủ biên) (2010), Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển bách khoa, tr.1406 – 1407 54 Nguyễn Phúc (2004), Văn học sáng tạo thẩm định, NXB KHXH, HN 55 Thạch Phương - Hồ Lê (1992), Văn hoá dân gian người Việt Nam Bộ, NXB KHXH, HN 56 Huỳnh Như Phương ( 1994), Những tín hiệu mới, Nxb Hội Nhà văn, Tp Hồ Chí Minh 57 M Pospelov (chủ biên) (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB GD, HN 58 Phạm Quang (1985), Đồng sông Cửu Long, NXB Cửu Long, NXB Mũi Cà Mau 59 Trần Quang (1965), Con người miền Nam, Tạp chí văn học số 4, HN 60 Vũ Tiến Quỳnh (biên soạn) (1994), Phê bình lí luận văn học (Anh Đức, Nguyễn Quang Sáng, Sơn Nam), NXB Văn nghệ, TPHCM 61 Trần Đình Sử (1996), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục đào tạo - Vụ Giáo viên, HN 62 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn, HN 63 Trần Đình Sử (chủ biên) (2003), Tự học, NXB ĐHSP, HN 82 64 Kiệt Tấn, “Sông nước Hậu Giang Nguyễn Ngọc Tư”, http:// Vietstudes.org 65 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, NXB Trẻ, TPHCM 66 Nguyễn Ngọc Tư (2011), Yêu người ngóng núi, NXB Trẻ 67 Nguyễn Ngọc Tư (2000), Ngọn đèn không tắt, Tập truyện, Nxb Trẻ 68 Nguyễn Ngọc Tư (2007), Ngày mai ngày mai, Nxb Phụ nữ 69 Nguyễn Ngọc Tư (in chung với Lê Thiếu Nhơn) (2006), Sống chậm thời @ Nxb Thanh Niên 70 Nguyễn Ngọc Tư (2012), Gáy người lạnh, Nxb Trẻ 71 Nguyễn Ngọc Tư (2015), Đong lòng, Nxb Trẻ 72 Nguyễn Ngọc Tư (2016), Biển người, Nxb Kim Đồng 73 Nguyễn Ngọc Tư (2006), Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 74 Huỳnh Cơng Tín (2006), “Nguyễn Ngọc Tư – Nhà văn trẻ nam Bộ”, Văn nghệ Đồng Sông Cửu Long, ngày 13/4 75 Hồ Tĩnh Tâm (2004), Cá tính lĩnh văn xuôi Nam Bộ, Nhà văn (10), tr.60 – 64 76 Văn Tân, Nguyễn Đạm (1994), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 77 Huỳnh Cơng Tín (2007), Từ điển từ ngữ Nam Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 78 Chiêm Thành (2004), Văn xuôi đồng sông Cửu Long: khu vực văn xi có nhiều đặc sắc, Nhà văn (10), tr 51 – 54 79 Nguyễn Phương Thảo, Văn hoá dân gian Nam Bộ phác thảo, NXB Văn hố thơng tin, trang 12) 80 Đỗ Lai Thúy, Văn hoá Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hố, NXB Văn hố Thông tin, tr.16- 17 81 Đỗ Lai Thúy (2010), “Phê bình văn học từ hệ thống văn hóa” Phê bình văn học, vật lưỡng thê ấy, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, tr.246 83 82 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hố Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 83 Trần Nho Thìn (2007), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố, Nxb Giáo dục , tr 9-10 84 Ngơ Đức Thịnh (2011), Một số vấn đề lý luận nghiên cứu hệ giá trị văn hóa truyền thống đổi hội nhập, http://www.vanhoahoc.vn 85 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2008), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr.1262 86 Trần Quốc Vượng (chủ biên), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục 87 Thanh Vân, Phỏng vấn nhà văn Nguyễn Ngọc Tư, http://evan.vnexpress.net., 23/05/2005 88 Nguyễn Ngọc Tường Vân, ngày 21/07/2011, Mộc mạc trữ tình đăng trang web: http://tiki.vn/yeu-nguoi-ngong-nui-tan-van- p26071.html 89 Thanh Vân, Nguyễn Ngọc Tư thử “xen canh” đất mình, http://evan.vnexpress.net., 27/09/2005 XÁC NHẬN CỦA KHOA VĂN – XH NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH TRƯỞNG KHOA TRỢ LÝ SĐH (đã ký) PGS.TS Phạm Thị Phương Thái ThS Nguyễn Thị Trà My 84 PHỤ LỤC Bảng so sánh từ thông dụng vùng phương ngữ tiếng Việt Thể loại Động vật Phương ngữ Bắc Bộ Phương ngữ Trung Bộ Phương ngữ Nam Bộ lợn lợn, heo heo ngan ngan vịt Xiêm hổ hổ, cọp cọp, ông ba mươi quả trái hoa hoa đỗ đỗ, độ, đậu đậu ngô ngô, bắp bắp dứa dứa, thơm thơm lạc lạc đậu phộng roi mận mận táo táo táo, bôm táo ta táo ta táo na na mãng cầu ta mãng cầu gai na gai mãng cầu Xiêm hồng xiêm hồng xiêm sabôchê củ đậu củ đậu, củ độ củ sắn sắn sắn khoai mì Thực vật 85 dưa chuột dưa chuột, dưa leo dưa leo dọc mùng dọc mùng bạc hà rau mùi mùi ngò rí mùi tàu ngị tàu ngị gai (cây/hoa) dâm bụt râm bụt (cây/hoa) bụp cảnh cảnh kiểng chè (tươi) chè xanh, trà trà (xanh) xì dầu xì dầu nước tương, tàu vị yểu, xì dầu mì mì bột tào phớ đậu pha tàu hủ non nem rán nem, chả chả giị mai mai, xí muội xí muội Thực phẩm ly đá tẩy bánh caramen bánh caramen bánh flan kính kính kiếng ô ô, dù dù rọ cạo rổ tre chăn chăn, mền mền (mắc) (mắc) (giăng) mùng áo phông áo phông áo thun Vật dụng 86 áo ấm áo ấm áo lạnh mũ mũ, mạo nón tất tất vớ ảnh ảnh hình (thắp) nến (thắp) nến, đèn cầy (đốt) đèn cầy dĩa dĩa nĩa đĩa đĩa, địa dĩa thìa thìa muỗng mi mơi vá chén (rượu, trà) ly (rượu, trà) chung, ly (rượu, trà) bát bát, đọi chén bát tô tô tô cốc ly tách, ly lọ chai chai chậu thau thau tẩy tẩy gôm bút bút viết túi bóng bao bóng bịch/bọc (nylon) tơ tơ, xe xe tàu hoả tàu hỏa xe lửa 87 (má) phanh (má) phanh (bố) thắng lốp (xe) lốp (xe) vỏ (xe) săm (xe) săm (xe) ruột (xe) xích (xe) xích (xe) sên (xe) dầu nhờn dầu nhớt dầu nhớt bố bố, ba ba anh anh cả, anh hai anh hai anh hai anh hai, anh ba anh ba (dạ) dạ dùng dùng, xài xài (bàn) ủi (bàn) ủi đèo chở chở rẽ rẽ quẹo ngã bổ té đỗ (xe) đỗ, độ (xe) đậu (xe) (thi) đỗ (thi) đỗ, đậu (thi) đậu (thi) trượt (thi) trượt (thi) rớt xơi, ăn ăn ăn bổ bổ, mổ xẻ vồ vồ chụp Xưng hô Hành động 88 véo véo ngắt, nhéo (buồn) nơn (buồn) nơn (mắc) ói mắng la, nạt chửi buồn cười tức cười mắc cười bắt nạt bắt nạt ăn hiếp mặc mặc trả giá gầy gầy ốm béo béo mập muộn muộn, trễ trễ buồn nhột nhột kiêu kiêu chảnh (làm) cảnh (làm) cảnh (làm) kiểng hỏng hư hư lác (mắt) lác (mắt) lé ngõ ngõ hẻm ngách hẻm (của ngõ) hẻm (của hẻm) hàng, quán hàng, quán tiệm, quán nghìn nghìn, ngàn ngàn mồm miệng miệng đá bóng đá bóng, đá banh đá banh Tính chất Khác 89 rán rán, chiên chiên (bị) bệnh (nặng) (bị) bệnh (nặng) (bị) bịnh nặng (bị) ốm (bị) ốm (bị) bịnh cân, kilogram cân ký (tiền) thừa (tiền) thừa, thối (tiền) thối (Nguồn: Bách khoa toàn thư mở Wikipedia) ... nhận xét sâu sắc điểm nhìn tản văn Nguyễn Ngọc Tư Trong Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư, tác giả Thanh Vân lại hướng quan tâm đến giọng điệu tản văn Nguyễn Ngọc Tư Tản văn Nguyễn Ngọc Tư sắc thái chân thực... nội dung tư tưởng tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư 2.2 Lịch sử nghiên cứu tản văn Nguyễn Ngọc Tư Với thể loại tạp văn, tản văn, Nguyễn Ngọc Tư không viết nhiều truyện ngắn, tạp văn, hay tản văn đời có... văn hóa Đó lí chọn lựa chọn lựa đề tài: Tản văn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn văn hóa cho cơng trình nghiên cứu Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu nhà văn Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Ngọc Tư nhà văn

Ngày đăng: 13/07/2020, 16:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan