Luận văn sư phạm Thế giới nghệ thuật trong tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư

72 162 0
Luận văn sư phạm Thế giới nghệ thuật trong tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Vân PHần Mở đầu Lí chọn đề tài Văn học sau năm 1975 nay, sau ba mươi năm có bước phát triển đạt nhiều thành tựu nhiều phương diện: thể loại văn xuôi xem có nhiều thành tựu trội cả, đặc biệt coi giai đoạn mùa truyện ngắn Ngoài bút đàn anh đạt đến độ chín văn chương như: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng giai đoạn có góp mặt hàng loạt bút trẻ, khởi đầu Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Tạ Duy Anhvà gần Nguyễn Ngọc Tư.Với sức viết dồi có nhiều tìm tòi, thể nghiệm sáng tác, nhà văn tạo tiếng nói, giọng điệu riêng văn đàn công chúng đón nhận Sự đổi văn học lí luận văn học nghiên cứu, đánh giá theo tinh thần Những khái niệm như: chủ đề, hình tượng, tính cách điển hình, phản ánh không sử dụng y trước Thay vào khái niệm như: phong cách, cảm hứng, quan điểm nghệ thuật, cấu trúc ngôn từtạo nên hệ thống khái niệm lí luận nhiều màu sắc Nhìn chung đổi góc nhìn cách tiếp cận với tượng văn học Sáng tác văn học lí luận văn học song hành đường tiếp tục đại hoá văn học dân tộc Tính thời hai phạm trù góp phần quan trọng việc tạo nên diện mạo văn học giai đoạn đổi Một sáng tác văn học gần gây ý độc giả tập truyện Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư Với mười bốn truyện, truyện để lại dấu ấn riêng, tập truyện coi tượng văn học năm 2005 giải thưởng Hội nhà văn 2006 Có tìm tòi đổi định cách thức viết, bút trẻ Nguyễn Ngọc Tư thu hút ý bạn đọc đánh giá Trường ĐHSP Hà Nội K29G Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Vân thiện cảm số nhà nghiên cứu Chọn đề tài vào tìm hiểu Thế giới nghệ thuật tập truyện Cánh đồng bất tận, người viết mong muốn áp dụng kiến thức lí luận văn học tiếp cận tác phẩm cách hệ thống khoa học Từ ghi nhận giá trị nghệ thuật tác phẩm tìm tòi mẻ nhà văn Điều góp phần đánh giá, thẩm định thúc đẩy phong trào đổi nghệ thuật viết tiến trình tiếp tục đại hóa văn học dân tộc cách vững chất lượng Đi vào giới nghệ thuật nhà văn cách tiếp cận văn chương mang tính chỉnh thể Lí luận văn học không ngừng lại việc xem xét tác phẩm kinh điển có giá trị nghệ thuật cao mà mở rộng việc nghiên cứu tượng văn học đương đại - thực văn học với tính sinh động chứa đựng nhiều điều mẻ cần khám phá Nó nối liền lí luận văn học - thực văn học - thực sống cá tính sáng tạo nhà văn Đó sở khiến cho việc tiếp cận sáng tác văn học đại cách hợp lí Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về tập truyện Cánh đồng bất tận tác giả Nguyễn Ngọc Tư có số báo bàn luận, trao đổi ý kiến báo như: Văn nghệ trẻ, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu văn họcnhư: Đôi điều cảm nhận Cánh đồng bất tận (Đỗ Nguyên Thương) Cần có nhìn công Cánh đồng bất tận (Ngô Văn Tuần) Bàn lại với tác giả Bùi Việt Thắng Cánh đồng bất tận (Trần Thiện Khanh) Cánh đồng bất tận cách kể chuyện sáng tạo (Nguyễn Thanh Tú ) Trên viết trực tiếp Cánh đồng bất tận Ngoài số báo nghiên cứu vấn đề văn học như: đổi thi pháp, thể tài, cấu trúctruyện ngắn đề cập đôi chút Cánh đồng bất tận Qua viết này, giá trị chung bật tập Trường ĐHSP Hà Nội K29G Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Vân truyện tác giả phát ghi nhận Tuy nhiên chưa có công trình sâu vào khai thác giới nghệ thuật tập truyện Cánh đồng bất tận Kế thừa phát tác giả giá trị tập truyện, người viết cảm nhận riêng mình, sở lí luận văn học muốn khai thác có chiều sâu qua việc tìm hiểu giới nghệ thuật Việc tìm hiểu giới nghệ thuật thường nhà nghiên cứu sâu vào nhà văn lớn, phong cách lớn như: Nguyễn Du, Xuân Diệu, Chế Lan Viên Xét góc độ rộng thuộc vấn đề Thi pháp học đem lại cho người đọc cách hệ thống giá trị nghệ thuật Đối với nhà văn trẻ Nguyễn Ngọc Tư, nghiệp văn học bắt đầu song đặt dấu ấn cá nhân mở giới nghệ thuật đáng để lưu tâm đường tìm vẻ đẹp văn chương Giới hạn đề tài Thế giới nghệ thuật phạm vi rộng thể qua nhiều phương diện như: nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu, không gian, thời gian, quan niệm nghệ thuật Các yếu tố thể đan xen vào tác phẩm phụ thuộc vào tư nhà văn, góp phần tạo nên tính sinh động miêu tả Tuy nhiên khuôn khổ khoá luận qua thực tiễn khảo s¸t t¸c phÈm, ng­êi viÕt chØ khai th¸c ba biĨu rõ giới nghệ thuật là: nhân vật, không gian thời gian nghệ thuật ngôn ngữ Trong trình khai thác biểu giới nghệ thuật tác phẩm Cánh đồng bất tận, người viết có liên hệ so sánh với số tác phẩm văn xuôi đại, để sáng rõ, lý giải đặc trưng riêng tập truyện với tư cách sáng tác văn xuôi đại giọng văn riêng Nguyễn Ngọc Tư Về tác phẩm: Tập truyện Cánh đồng bất tận (Nhà xuất Trẻ 2005) Chỉ với tập truyện Cánh đồng bất tận coi Nguyễn Ngọc Tư tạo phong cách riêng, tìm hiểu giới nghệ thuật tác Trường ĐHSP Hà Nội K29G Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Vân phẩm người viết áp dụng tri thức lí luận văn học có mềm dẻo linh hoạt không hoàn toàn giống phong cách lớn mà vào biểu tiêu biểu, yếu tố đáng xem xét góc độ triển vọng Dung lượng thông tin truyện ngắn tập truyện khác nhau, người viết tập trung vào chủ yếu truyện như: Cánh đồng bất tận, Dòng nhớ, Biển người mênh mông, Một trái tim khô, Cái nhìn khắc khoải Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp phân tích đối tượng theo quan điểm hệ thống Phương pháp giúp xem xét, nghiên cứu tách đối tượng thành nhiều yếu tố (mỗi yếu tố có chức năng, nhiệm vụ khác nhau) Phân chia thế, phương pháp giúp người nghiên cứu nhận tác động chi phối trực tiếp hay gián tiếp yếu tố hệ thống 4.2 Phương pháp so sánh hệ thống Phương pháp giúp ta nhận thức chất vấn đề, qua so sánh để thấy giống nhau, khác yếu tố loại Từ phát riêng, độc đáo vấn đề xem xét đặt tên chuẩn xác cho độc đáo 4.3 Phương pháp khảo sát đối tượng theo quan điểm loại hình Phương pháp giúp cho việc định hướng nghiên cứu vấn đề cách đắn, vấn đề Bởi yếu tố sở loại hình biến đổi đạt ổn định tương đặc tính dân tộc Trên ba phương pháp chủ đạo người viết vận dụng vào nghiên cứu tập truyện Cánh đồng bất tận sáng tác văn xuôi đại có nhiều dịch chuyển nghệ thuật Đóng góp khóa luận Khám phá Thế giới nghệ thuật tập truyện Cánh đồng bất tận tập truyện ngắn đại, người viết mong muốn: Trường ĐHSP Hà Nội K29G Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Vân - Ghi nhận độc đáo tư nghệ thuật nhà văn trẻ Nguyễn Ngọc Tư - Từ thực tiễn sáng tác đến sở lí luận trình, ng­êi viÕt mong mn thĨ nghiƯm ®­a tÝnh thêi sù lí luận văn học vào nghiên cứu, đánh giá tượng văn học, khẳng định ý nghĩa thực tiễn lí luận văn học Từ giới nghệ thuật tập truyện Cánh đồng bất tận toát lên tính nhân văn học, giúp có nhìn đa chiều đánh giá thích hợp cảm hứng đời tư sáng tác nhà văn Cảm hứng mấu chốt vấn đề xây dựng hình tượng văn học, đổi nghệ thuật viết Trường ĐHSP Hà Nội K29G Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Vân Phần Nội dung Chương 1: C¬ së lÝ ln chung vỊ thÕ giíi nghƯ tht Quan niƯm vỊ ThÕ giíi nghƯ tht ThÕ giới khái niệm thuộc phạm trù triết học Theo Từ điển triết học, giới hiĨu: - Theo nghÜa réng lµ toµn bé hiƯn thùc khách quan (tất tồn bên độc lập với ý thức người) Thế giíi lµ ngn gèc cđa nhËn thøc [tr.1083] - Theo nghĩa hẹp: dùng để đối tượng vũ trụ häc, nghÜa lµ bé phËn thÕ giíi vËt chÊt thiên văn học nghiên cứu Người ta chia phận giới vật chất thành hai lĩnh vực, ranh giới tuyệt đối: Thế giới vĩ mô giới vi mô [tr.1083] Như thế, nói giới phạm vi rộng, mét vò trơ réng lín tån t¹i xung quanh người độc lập bên ý thức người Có thể hình dung sơ đồ sau: Không gian Vò trơ Thêi gian Con ng­êi ThÕ giíi vËt chÊt, giới hữu vậy, Thế giới nghệ thuật gì? Khái niệm Thế giới nghệ thuật phạm trù rộng, thuật ngữ dùng văn học, sáng tác nghệ thuật Trường ĐHSP Hà Nội K29G Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Vân -Theo Từ điển thuật ngữ văn học: giới nghệ thuật khái niƯm chØ tÝnh chØnh thĨ cđa s¸ng t¸c nghƯ tht (một tác phẩm, loại hình tác phẩm, sáng tác tác giả, trào lưu) Thế giới nghệ thuật nhấn mạnh sáng tác nghệ thuật giới riêng sáng tạo theo nguyên tắc tư tưởng, khác với giới thực vật chất hay giới tâm lý người [302] Đi vào thứ logic có logic tư tưởng (logic biện chứng) mà có logic tình cảm xúc động, logic miêu tả nghệ thuật (tính đến tiếp nhận bạn đọc người xem), rộng lớn phức tạp logic biện chứng Và chất tính siêu logic kết hợp tính siêu hệ thống với cấu trúc đặc biệt tổ chức nghệ thuật hoàn thiƯn Nã cã thĨ xt hiƯn ®êi sèng người, đầu nghệ sĩ vĩ đại, sáng tạo nên tác phẩm xuất sắc mà đầu nhà triết học [9;tr.87] Thế giới nghệ thuật hay Cái miêu tả (cách gọi PGS TS Phùng Minh Hiến) khẳng định phương thức phản ¸nh vò trơ – ng­êi theo c¸ch riªng cđa văn học Cái miêu tả ý nghĩa ngôn từ mang tính dẫn Miêu tả ba phương thức bản, đặc trưng nghệ thuật Cái miêu tả tự thân mang tính sinh động tính toàn vẹn, chứa đựng vận động nội bên ý thức tác giả định: Khi ý thức tác giả xuyên thấm vào chất sâu sắc đối tượng, ông ta khai thác quy luật tự vận động miêu tả thống đấu tranh mặt đối lập bên [9;tr.72] Cách gọi khác chất đề cập đến mà văn học thể hiện, người, không gian, thời gian, cảnh, tình Những yếu tố hình qua lăng kính người nghệ sĩ mang tính thực sống mà không hoàn toàn miêu tả, chép lại Điều khẳng định văn học tranh phản ánh sống chứa đựng hấp dẫn với người đọc Trường ĐHSP Hà Nội K29G Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Vân Thế giới nghệ thuật khẳng định phương thức phản ánh vũ trụ người theo cách riêng văn học Người nghệ sĩ muốn khẳng định cá tính riêng đem lại cho người đọc nhận thức phong phú phải cho thÕ giíi nghƯ tht riªng, tøc mäi t­ tác phẩm nói theo cách nhà văn, giới nghệ thuật có không gian riêng, thời gian riêng, quy luật tâm lý riêng, quan hệ xã hội riêng, quan niệm đạo đức, bậc thang giá trị riêng xt hiƯn mét c¸ch ­íc lƯ s¸ng t¸c nghƯ thuật Mỗi giới nghệ thuật có mô hình nghệ thuật việc phản ánh giới: diện không cho phép đánh giá tác phẩm văn học theo lối đối chiếu đơn giản yếu tố hình tượng với thực đời sống riêng lẻ xem có giống hay không, thật hay không mà phải đánh giá chỉnh thể tác phẩm, xem xÐt tÝnh ch©n thùc t­ t­ëng chØnh thĨ cđa t¸c phÈm so víi chØnh thĨ hiƯn thùc C¸c u tố hình tượng có ý nghĩa giới nghệ thuật Mỗi giới nghệ thuật ứng với quan niệm giới, cách cắt nghĩa giới giúp ta hình dung tính độc đáo tư nghệ thuật sáng tạo nghệ thuật, có cội nguồn giới quan văn hoá chung, văn hoá nghệ thuật cá tính sáng tạo cđa nghƯ sÜ Víi quan niƯm nµy thÕ giíi nghƯ thuật dùng nhiều việc khai thác tác phÈm cđa c¸c t¸c gia lín nh­ trun KiỊu – Nguyễn Du, thơ Tố Hữu, thơ Chế Lan Viên -Cũng với nội dung cách hiểu trên, tác giả Tác phẩm văn chương, sinh thể nghệ thuật, PGS TS Phùng Minh Hiến không dùng thuật ngữ Thế giới nghệ thuật mà thay vào cụm từ Cái miêu tả Cái miêu tả sáng tạo nên tổ chức nghệ thuật tác phẩm Cái miêu tả hệ thống hình tượng cđa t¸c phÈm sù tù më cđa nã, từ đầu đến cuối, bộc lộ cách tập trung tÝnh siªu logic cđa t­ nghƯ tht: sù xem xét mặt đối lập thực thống đấu tranh chúng, tĩnh động, chất Trường ĐHSP Hà Nội K29G Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Vân tượng, tất yếu ngẫu nhiên Nó coi thứ tư nội dung sinh nghĩa phức tạp[9;tr87] Nhiệm vụ người tiếp nhận văn học phải tìm mã khoá để bước vào giới nghệ thuật Các yếu tố biểu ThÕ giíi nghƯ tht 2.1 Nh©n vËt 2.1.1 Quan niƯm nhân vật Nhân vật xuất phát từ tiếng La tinh Persona Chiếc mặt nạ đeo vào mặt diễn viên biểu diễn Trải qua thời gian dần gọi nhân vật tác phẩm Có nhiều quan niƯm vỊ nh©n vËt nh­ sau: 2.1.1.1 Theo cn Từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên): nhân vật đối tượng (thường người) miêu tả, thĨ hiƯn t¸c phÈm nghƯ tht [tr.711] 2.1.1.2 Quan niệm giáo trình Lí luận văn học GS Hà Minh Đức chủ biên: Nhân vật văn học tượng nghệ thuật mang tính ước lệ, chép đầy đủ chi tiÕt biĨu hiƯn cđa ng­êi mµ chØ lµ thể người qua đặc điểm điển hình tiểu sử, nghề nghiệp, tính cách Và cần ý thêm điều: thực khái niệm nhân vật thường quan niệm với phạm vi rộng nhiều, không người, người có tên không tên, khắc hoạ sâu đậm xuất thoáng qua tác phẩm, mà có thể, vật, loài vËt kh¸c Ýt nhiỊu mang bãng d¸ng, tÝnh c¸ch cđa người Cũng có người, vật cụ thể tượng người liên quan đến người, thĨ hiƯn nỉi bËt t¸c phÈm 2.1.1.3 Quan niƯm cña PGS TS Phïng Minh HiÕn Theo PGS.TS Phïng Minh Hiến giảng nhân vật văn học đối tượng miêu tả cách tập trung đến mức có sức sống Trường ĐHSP Hà Nội K29G Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Vân riêng bên tuỳ theo nhiệm vụ nghệ thuật mà tác giả giao cho Đối tượng người (con người có tên, không tên, xuất nhiều lần lần), đồ vật (cái mũ truyện ngắn Sêkhốp), loài vật (con mèo, dế mèn, cá ) Trong tác phẩm văn học thiếu nhân vật, phương tiện để nhà văn khái quát thực sống cách hình tượng Nhân vật đối tượng phản ánh trung tâm theo yếu tố liên quan lấy làm hệ quy chiếu 2.1.2 Các loại hình nhân vật Thế giới nhân vật văn học đa dạng phong phú, người ta chia nhân vật thành nhiều loại hình khác dựa tiêu chí định 2.1.2.1 Dựa tính cách lý tưởng thẩm mĩ nhân vật Chia nhân vật thành hai loại: nhân vật diện nhân vật phản diện Nhân vật diện hay gọi nhân vật tích cực nhân vật thể giá trị tinh thần, phẩm chất đẹp đẽ, hành vi cao người nhà văn miêu tả tác phẩm với thái độ khẳng định, ngợi ca Nhân vật phản diện hay gọi nhân vật tiêu cực nhân vật có chất xấu xa trái với đạo lí lí tưởng người nhà văn miêu tả tác phẩm với thái độ lên án, phủ định phê phán 2.1.2.2 Dựa vai trò nhân vật Chia nhân vật thành: nhân vật nhân vật trung tâm nhân vật phụ Nhân vật nhân vật xuất hầu hết tình đóng vai trò chủ chốt cốt truyện giữ vị trí trung tâm việc thể đề tài, chủ đề tư tưởng tác phẩm văn học Nhân vật trung tâm trước hết nhân vật tham gia vào hầu hết xung đột có trò chủ chốt kết nối xung đột, mâu thuẫn nhỏ trở thành xung đột tác phẩm Trường ĐHSP Hà Nội K29G Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Vân nhằm để nhân vật tự bộc lộ niềm sâu kín tâm hồn [14;tr.235] Vì từ dùng lặp lại câu hỏi xoáy sâu lòng người đọc cảm xúc Giới thuyết ngôn ngữ nghệ thuật sáng tác Nguyễn Ngọc Tư tập truyện Cánh đồng bất tận khảo sát nhiều bình diện như: nhân vật, giọng điệu, lời kể Nhưng giới hạn phạm vi hẹp, cách sử dụng ngôn từ việc miêu tả, khả đưa ngôn ngữ văn chương gần với ngôn ngữ đời sống 3.1 Ngôn ngữ người trần thuật Hầu hết truyện tập truyện Cánh đồng bất tận kể từ lời kể thứ ba Người kể chuyện đứng kể việc chứng kiến kể lại chuyện nghe Theo mạch kể, ngôn ngữ đời thường, mộc mạc, giản dị lời ăn tiếng nói người bình dân giao tiếp ngày Tác giả đặc biệt miêu tả thiên nhiên có hồn cách nắm bắt thần chuyển giao mùa, thay đổi màu sắc khiến cho thiên nhiên Nam Bộ lên với tất nét đặc trưng riêng Đó mùa gió chướng xổ, gió bấc hiu hiu, cánh đồng khô lầy bùn trơ cuống rạ, hoa vàng dại ven bờ, tiếng bìm bịp kêu nhớ sông nghe da diết não nề Miêu tả thiên nhiên, nhà văn thường dùng từ ngữ theo cách nói người bình dân tạo nên không gian rộng vô đặc sắc Cái tạo nên giọng văn riêng Nguyễn Ngọc Tư phải nói đến từ đặc tả, so sánh, ví von Nhất từ dành để miêu tả tâm trạng, cảm xúc người Ngoài tư miêu tả hình dáng người như: nhỏ thó, trổ mã, quắt queo, xinh xẻo từ sử dụng miêu tả nội tâm nhân vật độc đáo: Trường ĐHSP Hà Nội K29G Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Vân - Tuổi đó, người ta yêu không ngại ngần, không e dè, rà cản, họ để lòng tự nhiên dòng chảy sông (Hiu hiu gió bấc) - Vậy mà lạnh lẽo, tan hoang đồng sau bão, hay tin Thường lấy vợ, Hậu dửng dừng dưng tỉnh bơ ba khía Lòng se đau thấy nhỏ Thỏ mặt xìu co, tủi buồn ngồi thút thít, chờ Hậu khóc trời, có nước mắt rơi hy vọng trí nhớ, tình yêu, mái ấm lại (Một trái tim khô) - Khi thức dậy, Điền mệt mỏi thiếp đi, nằm co quắp, hai tay kẹp đùi, mặt buồn phủ lớp sương giá (Cánh đồng bất tận) - Trong tích tắc, thằng Thảo lặng đi, nhìn không ra, không hiểu người mẹ hồn hậu mủ mỉ hay cười biến đâu rồi, lại người quay quắt đau thương, vắt kiệt cọng rạ cuối nắng (Mối tình năm cũ) Văn học đại không quy định chặt chẽ thứ ngôn ngữ văn chương cụ thể nào, miễn phục vụ cho đề tài truyện Bởi mà từ ngữ sử dụng nhiều Nguyễn Ngọc Tư tỏ không ngại ngần dùng từ miêu tả chiếm đoạt thể xác: - Trên giường tre quen thc, m¸ o»n n ng­êi d­íi tÊm l­ng chơm chởm nốt ruồi Họ cấu víu Vật vã Rên xiết - Bọn chúng khó chịu trước đứa gái yếu ớt câm lặng Sự hưng phấn giảm nhiều, đến nỗi, chúng tỏ đờ đẫn, nghi bóc trần Khi tả thực mức độ hình dung rõ hành động nhân vật có người nói Nguyễn Ngọc Tư sêx, điều xảy thực sống Người đọc có phản ứng ngược, nhìn Trường ĐHSP Hà Nội K29G Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Vân thẳng vào thực phán xét, đừng nhìn hời hợt, nông cạn trước điều trông thấy, điều tế nhị Xen vào từ ngữ tả chân ấy, Nguyễn Ngọc Tư viết dòng đầy suy tư, triết lý Cái triết lý mà cảm nhận có nhiều nét đồng điệu với tâm lý người Đặc biệt triết lý nỗi buồn chân thật: - Người ta buồn nhất, cô đơn ngủ dậy Và trời nắng mà phải đâu đâu - Sướng uống rượu trăng (Biển người mênh mông) - Cha thường đánh chị em tôi, thường đánh vừa ngủ dậy Đó người ta thấy hoang hoải, chán chường, sau giấc dài, mở mắt ra, gió đìu hiu, nắng võ vàng cánh đồng hoang lạnh (Cánh đồng bất tận) Ngôn ngữ mang tính triết lý truyện ngắn Nguyễn Khải thường đưa từ chiêm nghiệm, suy tư người trí thức, ngôn ngữ triết lý Nguyễn Ngọc Tư tự nhiên mà phát thấy nói chơi với Những từ ngữ sử dụng với tần số dày tác phẩm qua cách kể chuyện đò đưa như: bữa nay, dầu muốn chết, tắm táp, chừng, nôn nả, n»n nØ, xÊp x·i, hó vÝa, miƠn lµ, lµm Có từ mang đậm tính địa phương: nạt, mầy, ổng, tui, biểu, lẹ, rớt, hết trơn Song song cạnh ngôn ngữ giàu tính biểu tượng Hệ thống từ láy sử dụng nhiều miêu tả tạo âm điệu cho lời kể dạt xúc cảm như:líu ríu, lùng nhùng,khọm rọm, bệu bạo, lủm đủm,lênh đênh, nhỏ nhoi, lõm bõm Tác giải dùng tính từ, danh từ để miêu tả thiên nhiên lẫn người tạo nên kiểu ngôn ngữ văn chương mang đậm sắc điệu Trường ĐHSP Hà Nội K29G Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Vân quê hương, người đọc cần đọc lên nhận định tác giả văn học miền Nam Bộ Ngôn ngữ trần thuật tác phẩm nhiều biến hoá khôn lường, người kể chuyện, nhân vật kể chuyện nên lời kể vừa mang tính khách quan mà tạo độ tin cậy định Theo giọng điệu biến đổi trầm buồn suy tư, chóng vánh, khắc khoải, lạnh lùng đay nghiến Tác giả tham gia miêu tả tính cách nhân vật, nhận xét giọng nói, cử nhân vật trực tiếp biểu lộ thái độ khen, chê Trong truyện Mối tình năm cũ, người kĨ chun kĨ vỊ “mét anh Ngun Thä anh dòng tài hoa, Trần Hưng với phong cách làm phim xúc động, chân thực Ngôn ngữ người kể chuyện không chủ định cho người nghe đọc lên hiểu rõ mạch truyện, mà phải nghĩ suy, liên kết với đoạn, chi tiết nhận mạch ngầm Đó cách kể kết thúc truyện để ngỏ như: Mối tình năm cũ, Biển người mênh mông - Cứ lần hình lướt qua vẻ mặt đau đớn, đẫm nước mắt dì Thấm, họ lại nhớ tới khăn, bàn tay thô, lưng rộng Họ nghĩ suy (Mối tình năm cũ) - Từ ông Sáu Đèo chưa lần trở lại Từ đấy, biển người mênh mông Phi gặp gương mặt, cười đùa với họ, hát cho họ nghe, chạm ly uống đến say Nhưng không nhắc Phi cắt tóc đi, đàn ông đàn ang lại để tóc Biển người mênh mông (Biển người mênh mông) Ngôn ngữ trần thuật tạo nên giọng riêng Nguyễn Ngọc Tư vừa tự nhiên, táo bạo mà đậm tính triết lý sâu xa 3.2 Ngôn ngữ nhân vật Trường ĐHSP Hà Nội K29G Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Vân Việc khắc hoạ kiểu nhân vật đời thường kéo theo hệ thống ngôn ngữ nhân vật giản dị Qua đối thoại độc thoại nhân vật, lời ăn tiếng nói ngày người Nam Bộ vào tác phẩm sinh ®éng nh­ hiƯn thùc cc sèng C¸i khÐo lÐo cđa Nguyễn Ngọc Tư lựa chọn cho ngôn ngữ nhân vật phù hợp với tính cách: kiểu nhân vật suy tư nói đầy triết lí, nhân vật cô đơn nói giọng buồn than thở, nhân vật trốn tránh nói đò đưa Lời đối thoại nhân vật thường chua chát thân phận chối từ cảm xúc thực, muốn che giấu nỗi xót xa, cay đắng lòng trước đối phương: - Ăn mồ hôi nước mắt người ta nên bị đánh đáng đời, hen cưng (Cánh đồng bất tận) - Ông già Sáu cười: Tính chết lần rồi, mắc nợ đời Nợ phải trả bỏ đâu Thứ nợ quỷ sứ nè, tội nghiệp (Biển người mênh mông) Nhân vật đối thoại câu ngắn, lời thoại chống chÕ, qua loa, kh«ng mang tÝnh chÊt giao tiÕp: - Đàn bà khổ ? - Trời đất, đêm qua mau thiệt Chắc phải - Trời sáng mau ? (Dòng nhớ) - Ba cưng đẹp trai (Cánh đồng bất tận) Đối tượng giao tiếp người có lµ ng­êi, còng cã thĨ lµ vËt Néi dung câu chuyện thường không trọn vẹn Hai đứa trẻ truyện Cánh đồng bất tận nói chuyện với vịt, ông Hai truyện Cái Trường ĐHSP Hà Nội K29G Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Vân nhìn khắc khoải nói chuyện với Cộc (con vịt xiêm mà ông quý nhất) cho bớt căng thẳng tâm lý: Ông kêu: - Cộc, biểu - Cộc, giận mà xuống mày? - Mai mốt hen Cộc - Đi hoài, mày mệt không? Đặc biệt nhân vật trò chuyện với mục đích chia sẻ, tâm không biểu giọng kể lể mà hình thức hỏi, hỏi mà nói tâm trạng đối phương: ông già rủ Phi: - Chút qua nhà qua nhâm nhi ly rượu chơi Qua thích em qua míi mêi - Chó em ®ang ®au ë tâm phải hôn? Chỉ có người đau uống chút (Biển người mênh mông) - Anh Hết hỏng chỗ má? - ừ, tao chê chỗ (Hiu hiu gió bấc) Ngôn ngữ độc thoại nhân vật thường lời phản ứng ngầm trước hoàn cảnh khách quan đưa lại, nhân vật sống với cảm xúc thật nhất: - Hôm bán bầy vịt, cha sắm nhẫn vàng, ông đẩy phía tôi, ngượng ngập chết giấc để dành lấy chồng sặc bụm cười, trời ơi, biết lấy - Tôi cười cợt chúng mày có lột bỏ có trăm có ngàn, tầng tầng, lớp lớp vỏ bọc, chẳng thấu đến tận tao ý nghĩ làm bớt nhói cho nông nỗi Trường ĐHSP Hà Nội K29G Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Vân (Cánh đồng bất tận) Truyện ngắn Cánh đồng bất tận có dịch chuyển điểm nhìn trần thuật, lời người kể chuyện tự kể chuyện mình, chuyện gia đình mình, lại từ điểm nhìn người kể chuyện thứ ba Cánh đồng bất tận đề cập đến vấn đề nhạy cảm sống đương đại, nhiên không lựa chọn đề tài mà thay đổi bút pháp giọng điệu (Lê Hương Thuỷ Truyện ngắn sau 1975 - số đổi thi pháp, Tạp chí văn học số 11, năm 2006) Nguyễn Ngọc Tư có ý thức cá tính hoá mặt ngôn ngữ, đồng thời có xu hướng tiệm cận ngôn ngữ đời sống với gia tăng thành phần ngữ ý thức đưa tác phẩm đến gần với người đọc Bằng nhãn quan ngôn ngữ mới, với việc phá vỡ tính khuôn định cách sử dụng ngôn từ, ngôn ngữ mực thước trang trọng không đặc tính Đọc truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, đặc biệt truyện tập truyện Cánh đồng bất tận mở đầu truyện nhà văn có đoạn ®Ị tõ nh­ mét ®Þnh h­íng, ®­a mét vÊn đề luận bàn từ người đọc tiếp nhận tác phẩm dễ hoà với âm hưởng, giọng điệu riêng nhà văn Trường ĐHSP Hà Nội K29G Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Vân Phần kết luận Thế giới nghệ thuật phạm trù rộng tạo nên từ nhiều khía cạnh Muốn tìm hiểu sáng tác nhà văn, nhà thơ, người đọc không tiếp cận qua tác phẩm mà biết đặc trưng riêng quan điểm sáng tác họ trình Đặc biệt người đọc hiểu rõ vấn đề mà Thi pháp học nói riêng đưa để xem xét tác phẩm, tác giả mà nắm tri thức lí luận văn học nói chung Những nguyên tắc phám phá giới nghệ thuật mà lí luận đưa có ý nghĩa định hướng thiết thực, khẳng định việc khám phá giá trị nghệ thuật văn học mang tính khách quan, logic Với thể loại văn học, trào lưu sáng tác cá nhân nghệ sĩ đòi hỏi phải có linh hoạt việc khai thác nghệ tht cđa ng­êi tiÕp nhËn Kh¸m ph¸ thÕ giíi nghƯ thuật nhà văn trẻ mà số lượng tác phẩm chưa nhiều, cụ thể tác giả Nguyễn Ngọc Tư, ta đòi hỏi phải tìm hết biểu nó, mà khai thác khía cạnh nhà văn tiếp thu truyền thống văn học xen vào tìm tòi, thể nghiệm tư nghệ thuật Qua thùc tiƠn khai th¸c thÕ giíi nghƯ tht tập truyện Cánh đồng bất tận, ghi nhận tìm tòi sáng tạo Nguyễn Ngọc Tư việc góp tiếng nói làm truyện ngắn đại Về nhân vật: tập truyện Cánh đồng bất tận thể thành công nhiều kiểu nhân vật Đặc biệt, nhân vật khai thác theo chiều sâu tâm lý qua cung bậc cảm xúc phong phú Số phận người đặt không mang tính cá nhân mà đặt vấn đề cho toàn xã hội quan tâm: người hoàn cảnh sống cần có cách ứng xử cho hợp lý trước vấn đề xảy Xây dựng kiểu nhân vật này, thủ pháp tự dòng ý thức sử dụng triệt để tạo nhiều điểm nhìn nghệ thuật Trường ĐHSP Hà Nội K29G Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Vân Con người, lần khẳng định trung tâm phản ánh văn học mối quan hệ đề tài sôi nhà văn Về không gian thời gian nghệ thuật: Nguyễn Ngọc Tư có cách thể kiểu không gian, thời gian nghệ thuật hấp dẫn Điều làm cho câu chuyện vốn đời thường thể thú vị Kết cấu truyện phá vỡ trật tự tuyến tính, mở chiều sâu liên tưởng cho người đọc vấn đề mà tác giả đề cập đến truyện Đặc biệt hai kiểu thời gian không gian tâm lí thể cảm quan riêng nhà văn thể cảm nhận có chiều sâu người, thiên nhiên, xã hội vốn không tĩnh Sự kết hợp điểm nhìn trần thuật, giọng điệu trần thuật biểu tượng nghệ thuật tạo nên giọng văn riêng đầy cá tính Nguyễn Ngọc Tư Cái không khí truyện Nguyễn Ngọc Tư mang đậm thở thời đại mà bình dị, dân dã sống người Nam Bộ bao đời Về ngôn ngữ: Nguyễn Ngọc Tư vận dụng triệt để thành công ngôn ngữ toàn dân việc thể thiên nhiên tính cách người Nam Bộ Ngôn ngữ kể chuyện ngôn ngữ nhân vật kết hợp linh hoạt tạo nên nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn Người đọc tìm thấy tiếng nói mà nhận điều mẻ thú vị qua dòng triết lý, chiêm nghiệm Trên ba phương diện thành công giới nghệ thuật tập truyện Cánh đồng bất tận Ngoài phải kể đến sáng tạo nhỏ việc thể nhân vật tạo tình bất ngờ, lựa chọn đề tài mang tính chất thời tạo nên không khí nóng cho truyện Nhà văn khai thác đề tài tế nhị như: tệ nạn xã hội, trình đô thị hoá, sống người nghệ sĩ Điều khẳng định văn học đại không chối từ kiểu đề tài Đọc văn Nguyễn Ngọc Tư số nhà văn đại ta không nên đặt vấn đề thiện hay ác, tốt hay xấu theo nhãn quan đạo đức hay Trường ĐHSP Hà Nội K29G Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Vân văn hoá thẩm mỹ truyền thống mà thấy có thứ là: thật Tập truyện Cánh đồng bất tận góp tiếng nói vào giọng điệu đa truyện ngắn đại Lộ trình sáng tác Nguyễn Ngọc Tư quãng đường phía trước, dấu ấn đạt qua tập truyện Cánh đồng bất tận động lực để nhà văn phát huy tìm tòi, đổi nghệ thuật viết ngày trở nên sắc nét Những nhà lý luận người nghiên cứu văn học cần phải có nhìn công bằng, đánh giá khách quan góp ý chân thành, bổ ích đắn với vấn đề mà nhà văn trẻ đưa thể nghiệm sáng tác ghi nhận tìm tòi đổi bút pháp nghệ thuật Thế giới nghệ thuật tập truyện Cánh đồng bất tận chứa đựng nhiều yếu tố mà người viết khuôn khổ khoá luận chưa có điều kiện sâu khai thác cách triệt để Bên cạnh đó, vấn đề mà người viết nghiên cứu trình bày khoá luận mong muốn bàn luận, trao đổi bạn đọc để có cách tiếp cận khai thác giá trị tập truyện điều gây nhiều tranh luận cách thống đắn tinh thần khoa học Trường ĐHSP Hà Nội K29G Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Vân Tài liệu tham khảo I Sách giáo khoa, giáo trình đại học, từ điển Hà Minh Đức (Chủ biên) Lý luận văn học, NXBGD, H, 2003 Lại Nguyên Ân (Biên soạn) 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG, H, 1999 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) Từ điển thuật ngữ văn học, NXBGD, 2006 Phơng Lựu (Chủ biên) Lý luận văn học, NXBGD, H, 2004 Nhiều tác giả Từ điển văn học, NXB Khoa học xã hội, 1984 Hoàng Phê (Chủ biên) Từ điển Tiếng việt, NXB Đà Nẵng, 2006 Cung Kim Tiến ( Biên soạn) Từ điển triết học, NXBVH - TT, H, 2002 II Các công trình nghiên cứu, phê bình BAKHTIN M Lý luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn, H, 1970 Phùng Minh Hiến Tác phẩm văn chương, sinh thể nghệ thuật, NXB Hội nhà văn, 2002 10 Phùng Minh Hiến Nghệ thuật, loại văn hóa đặc biệt, NXB Văn hoá thông tin, H,2002 11 Ngun Träng Hoµn (Giíi thiƯu vµ tun chọn) Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm, NXBGD, 2004 12 Nhiều tác giả Giảng văn văn học Việt Nam, NXBGD, 2003 13 Nguyễn Đăng Mạnh Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXBGD, 2003 Trường ĐHSP Hà Nội K29G Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Vân 14 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (Đồng chủ biên) Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXBGD, H, 2006 15 Khrapchenco M.B Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm mới, H, 1978 16 Trần Đình Sử Dẫn luận thi pháp học, NXBGD, 1999 17 Trần Đình Sư Thi ph¸p trun KiỊu, NXBGD, 2003 III T¸c phÈm văn học 18 Nguyễn Ngọc Tư Cánh đồng bất tận, NXB Trẻ, 2005 19 Nguyễn Minh Châu Truyện ngắn, NXB Văn học, H, 2003 Trường ĐHSP Hà Nội K29G Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Vân lời cam đoan Khoá luận tốt nghiệp hoàn thành hướng dẫn TS Nguyễn Thị Kiều Anh Tôi xin cam đoan rằng: - Đây kết nghiên cứu riêng - Kết không trùng với kết tác giả công bố Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Sinh viên Phạm Thị Vân Trường ĐHSP Hà Nội K29G Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Vân Mục lục Trang Phần mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoá luận Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận chung vỊ ThÕ giíi nghƯ tht Quan niƯm vỊ ThÕ giíi nghƯ tht C¸c u tè biĨu hiƯn cđa ThÕ giíi nghƯ tht 2.1 Nh©n vËt 2.1.1 Quan niệm nhân vật 2.1.2 Các loại hình nhân vật 2.1.3 Vai trò nhân vật tác phẩm văn học 2.2 Không gian thời gian nghệ thuật 2.2.1 Kh«ng gian nghƯ tht 2.2 Thêi gian nghƯ tht 2.3 Ngôn ngữ 2.3.1 Ngôn ngữ nghệ thhuật 2.3.2 Đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật Chương 2: Thế giới nghệ thuật tập truyện Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư Nhân vật 1.1 Kiểu nhân vật cô đơn, trốn tránh 1.2 Kiểu nhân vật suy tư, hồi tưởng 1.3 Kiểu nhân vật bi kịch 1.4 Quan niệm nghệ thuật người Thời gian không gian nghÖ thuËt 2.1 Thêi gian nghÖ thuËt 2.1.1 Thêi gian gấp khúc 2.1.2 Thời gian tâm lý 2.2 Không gian nghệ thuật 2.2.1 Không gian môi trường tự nhiên xã hội 2.2.2 Không gian tâm lý Ngôn ngữ 3.1 Ngôn ngữ người trần thuật 3.2 Ngôn ngữ nhân vật Phần kết luận Tài liệu tham khảo Trường ĐHSP Hµ Néi 2 4 6 9 10 12 12 13 13 15 15 16 19 19 21 28 34 39 41 41 41 46 50 51 55 57 58 61 65 68 K29G Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Vân Lời cảm ơn Nghiên cứu khoa học vừa niềm say mê, vừa nhiệm vụ người sinh viên trình học tập Đại học Đặc biệt sinh viên cuối khoá hội tốt để vận dụng kiến thức kỹ lĩnh hội trình học tập vào thùc tÕ nghiªn cøu, nh»m më réng kiÕn thøc cđa thân Nhận thấy tầm quan trọng đó, người viết tiến hành nghiên cứu với đề tài: Thế giới nghệ thuật tập truyện Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư Để hoàn thành khoá luận người thực nhận giúp đỡ nhiệt tình bảo thầy cô giáo tổ môn Lí luận văn học thầy cô khoa Ngữ văn Đặc biệt dẫn dắt, bảo tận tình TS Nguyễn Thị Kiều Anh Giáo viên hướng dẫn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô - người tạo điều kiện tốt để em hoàn thành khoá luận Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2007 Người thực khoá luận Phạm Thị Vân Trường ĐHSP Hà Nội K29G Ngữ Văn ... vào nghiên cứu tập truyện Cánh đồng bất tận sáng tác văn xuôi đại có nhiều dịch chuyển nghệ thuật Đóng góp khóa luận Khám phá Thế giới nghệ thuật tập truyện Cánh đồng bất tận tập truyện ngắn đại,... cảm nhận Cánh đồng bất tận (Đỗ Nguyên Thương) Cần có nhìn công Cánh đồng bất tận (Ngô Văn Tuần) Bàn lại với tác giả Bùi Việt Thắng Cánh đồng bất tận (Trần Thiện Khanh) Cánh đồng bất tận cách kể... Về tập truyện Cánh đồng bất tận tác giả Nguyễn Ngọc Tư có số báo bàn luận, trao đổi ý kiến báo như: Văn nghệ trẻ, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu văn họcnhư: Đôi điều cảm nhận Cánh

Ngày đăng: 29/06/2020, 13:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan