Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
476,71 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội Li cm ơn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới giáo TS Nguyễn Thị Tuyết Minh - người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo để tơi hồn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất thầy, cô giáo Khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy cô tổ Văn học Việt Nam giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, tháng năm 2010 Sinh viên thực Đỗ Thanh Huyn Đỗ Thanh Huyền Lớp: K32A - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội Li cam oan Tơi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu thân hướng dẫn trực tiếp cô giáo - TS Nguyễn Thị Tuyết Minh Khóa luận khơng trùng với cơng trình nghiên cứu tác giả cơng bố trước Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2010 Sinh viên thc hin Thanh Huyn Đỗ Thanh Huyền Lớp: K32A - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương 1: Giới thuyết chung 1.1 Quan niệm giới nghệ thuật 1.2 Tác giả Đồng Đức Bốn nghiệp thơ ca 1.2.1 Tác giả Đồng Đức Bốn 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác 11 1.3 Vị trí tập thơ Trở với mẹ ta thơi đời sống văn học đương đại Việt Nam 12 Chương 2: Thế giới nghệ thuật tập thơ Trở với mẹ ta Đồng Đức Bốn 13 2.1 Nội dung cảm xúc tập thơ 13 2.1.1 Nỗi niềm đơn, bơ vơ, xót xa 13 2.1.2 Nỗi đau bị người tình lìa bỏ 17 2.1.3 Nỗi niềm suy tư, chiêm nghiệm đời 24 2.2 Hình tượng nhân vật trữ tình 28 2.3 Thế giới hình nh ca th 30 Đỗ Thanh Huyền Lớp: K32A - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội 2.3.1 Hình ảnh thiên nhiên, cảnh vật 31 2.3.2 Hình ảnh người 41 2.4 Thể thơ 46 2.5 Giọng điệu, ngôn ngữ 50 2.5.1 Giọng điệu 50 2.5.2 Ngôn ngữ 54 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 Đỗ Thanh Huyền Lớp: K32A - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội M U Lí chọn đề tài Từ xưa đến nay, thơ ca ln chiếm vị trí đặc biệt quan trọng văn học dân tộc đời sống tinh thần người dân Việt Từ sau 1975, với đổi văn học, thơ ca có bước chuyển đáng kể Thơ ca giai đoạn khơng giữ vị trí tiên phong, trụ cột đời sống văn học, phong phú đa dạng, có nhiều tìm tòi, cách tân mạnh mẽ với nhiều phong cách nghệ thuật mẻ, độc đáo tiến trình phát triển thơ đại Việt Nam Đồng Đức Bốn nhà thơ đương đại bật Tuy tác phẩm ông chưa đưa vào giảng dạy trường THPT, tên tuổi nhiều nhà phê bình đông đảo độc giả ý, đánh giá cao Bởi bút đương đại đua tìm cho thơ hình thức thể riêng, lạ Đồng Đức Bốn lại thực trình “lội ngược dòng” tìm với nguồn mạch trẻo thể thơ lục bát truyền thống, với hình ảnh thơ gần gũi, bình dị đời sống hàng ngày toát lên thở “hiện đại”, thấy bên cạnh “chất tình trẻo” “nỗi đau đáu với đời ngông thi sĩ” Tất làm nên giới nghệ thuật riêng, mang đậm phong cách thơ lục bát Đồng Đức Bốn Một điều đặc biệt quan trọng có ý nghĩa với tác giả khoá luận - giáo viên tương lai thơng qua việc nghiên cứu giới nghệ thuật thơ Đồng Đức Bốn qua tập thơ Trở với mẹ ta thơi, người viết có hội tốt để rèn luyện, nâng cao trình độ tư thao tác phân tích tác phẩm học văn học Đây coi phần việc quan trọng hàng đầu người học văn dạy văn Bởi có lực tư nhy bộn v thc s Đỗ Thanh Huyền Lớp: K32A - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Néi thành thục thao tác giảng dạy người giáo viên giúp học sinh đến với hay, đẹp tác phẩm văn chương Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về thơ Đồng Đức Bốn, có nhiều nhà nghiên cứu, độc giả ý đến dừng lại viết riêng lẻ xoay quanh vài khía cạnh khác thơ Đồng Đức Bốn hay cảm nhận chung thơ Đồng Đức Bốn, chưa có chuyên luận hay nghiên cứu sâu tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Đồng Đức Bốn nói chung tập thơ Trở với mẹ ta thơi nói riêng Đầu tiên, kể đến số phê bình tác giả:Vương Trí Nhàn, Nguyễn Huy Thiệp, Đỗ Minh Tuấn, Lê Quang Trang, Nguyễn Đăng Điệp, Đoàn Hương, Nguyễn Văn Quân, Phạm Tiến Duật viết trước Đồng Đức Bốn qua đời, mà chủ yếu thời gian nhà thơ lâm bệnh nặng Các viết tập hợp in tuyển tập Chuông chùa kêu mưa (2002) Chim mỏ vàng hoa cỏ độc (2006) Đồng Đức Bốn Ngoài ra, có số viết sau nhà thơ qua đời, đăng tải tạp chí, website Có thể kể đến như: viết "Đồng Đức Bốn trận mưa cuối cùng" Nguyễn Văn Thọ báo điện tử Vietbao.vn, Chủ nhật, ngày 26-02-2006; viết "Nhớ bạn Đồng Đức Bốn" Nguyễn Huy Thiệp báo Tiền Phong, số mồng Tết Đinh Hợi, 2007 Các viết nhiều đề cập đến vài khía cạnh bật giới nghệ thuật thơ Đồng Đức Bốn như: giọng điệu thơ, ngơn ngữ thơ, hình ảnh thơ, Đó tư liệu có ý nghĩa tác giả khố luận q trình tiến hành nghiờn cu ti ny Đỗ Thanh Huyền Lớp: K32A - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Néi Riêng tập thơ Trở với mẹ ta thơi, có vài ý kiến nhận xét viết tác giả: Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Huy Thiệp Tác giả Nguyễn Đăng Điệp, viết "Đồng Đức Bốn - phiêu du vào lục bát" in tuyển tập Chuông chùa kêu mưa (2002) Đồng Đức Bốn, dành phần riêng để nói tập thơ Trở với mẹ ta thơi Đó phần 3: “Trở với mẹ ta thơi Có hay khơng cách tân thơ Đồng Đức Bốn?” Trong tác giả có đưa nhận xét sau: “Sự khác lạ thơ Đồng Đức Bốn cựa quậy thể loại quen, đặc biệt lục bát lục bát Đồng Đức Bốn khơng mềm, ướt mà ấm lòng người đọng lại phần sau, chìm xuống, bọc ngồi vẻ đắng đót, tái tê, giơng gió, gãy gập, buồn đau Nó phơi trải hồn nhiên, cách nói tưởng khơng đâu, vu vơ ” [7; 116] Bên cạnh đó, tác giả Nguyễn Huy Thiệp viết "Khổ câu thơ đến lại đi" in tuyển tập Chuông chùa kêu mưa (2002), Đồng Đức Bốn đưa cảm nhận chung số thơ ông cho “cực hay, tài tử vô địch” tập thơ Như vậy, qua khảo sát thấy chưa có cơng trình sâu khai thác cách có hệ thống giới nghệ thuật thơ Đồng Đức Bốn qua tập thơ Trở với mẹ ta thơi Vì vậy, sở kế thừa phát tác giả, người viết sâu tìm hiểu giới nghệ thuật tập thơ Trở với mẹ ta thơi Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc nghiên cứu giới nghệ thuật thơ Đồng Đức Bốn qua tập thơ Trở với mẹ ta thơi, người viết muốn cắt nghĩa, lí giải đặc điểm nghệ thuật thơ Đồng Đức Bốn nói chung v th gii ngh thut Đỗ Thanh Huyền Lớp: K32A - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hµ Néi tập thơ Trở với mẹ ta thơi nói riêng Từ đó, giúp thân người viết người đọc hiểu thêm thơ Đồng Đức Bốn - bút đương đại với vần thơ lục bát truyền thống lại mang đầy thở đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đồng Đức Bốn sáng tác nhiều tập thơ có nét đặc sắc riêng giới nghệ thuật Tuy nhiên, khuôn khổ khoá luận, người viết sâu khai thác giới nghệ thuật thơ Đồng Đức Bốn thể qua tập thơ Trở với mẹ ta Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp hệ thống - Phương pháp phân tích văn học - Phương pháp so sánh Đóng góp khố luận Đây cơng trình nghiên cứu cách hệ thống khoa học giới nghệ thuật tập thơ Trở với mẹ ta Đồng Đức Bốn Qua đó, thấy đóng góp Đồng Đức Bốn cho thơ ca Việt Nam đương đại Đồng thời, tập nghiên cứu khoa học hữu ích cho việc học tập giảng dạy thân tác giả khoá luận sau Bố cục khố luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung khố luận chia thành chương: Chương 1: Giới thuyết chung Chương 2: Thế giới nghệ thuật tập thơ Trở với mẹ ta Đồng Đức Bốn Đỗ Thanh Huyền Lớp: K32A - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội NI DUNG Chng GIỚI THUYẾT CHUNG 1.1 Quan niệm giới nghệ thuật Theo Từ điển thuật ngữ văn học: "Thế giới nghệ thuật khái niệm tính chỉnh thể sáng tác nghệ thuật (một tác phẩm, loại hình tác phẩm, sáng tác tác giả, trào lưu) Thế giới nghệ thuật nhấn mạnh sáng tác nghệ thuật giới riêng sáng tạo theo nguyên tắc tư tưởng, khác với giới thực vật chất hay giới tâm lí người, phản ánh giới Thế giới nghệ thuật có khơng gian riêng, thời gian riêng, có quy luật tâm lí riêng xuất cách có ước lệ sáng tác nghệ thuật Mỗi giới nghệ thuật ứng với quan niệm giới, cách cắt nghĩa giới Khái niệm "thế giới nghệ thuật" giúp ta hình dung tính độc đáo tư nghệ thuật sáng tác nghệ thuật, có cội nguồn giới quan, văn hoá chung, văn hoá nghệ thuật cá tính sáng tạo nghệ sĩ" [16; 302] Như "thế giới nghệ thuật" phạm vi rộng, thể qua nhiều phương diện: nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu, không gian, thời gian nghệ thuật, quan điểm nghệ thuật… Các yếu tố thể đan xen vào tác phẩm, phụ thuộc vào tư nghệ thuật nhà văn, góp phần tạo nên tính sinh động miêu tả 1.2 Tác giả Đồng Đức Bốn nghiệp sáng tác thơ ca 1.2.1 Tác giả Đồng Đức Bốn (1948 - 2006) Nhà thơ Đồng Đức Bốn sinh ngày 30/3/1948 gia đình nơng nghèo thơn Song Mai, xã An Hồng, huyện An Hải - Hải Phòng Ơng hội viên Hội nhà văn Việt Nam hội viên Hội nhà văn thành phố Hải Phũng Đỗ Thanh Huyền Lớp: K32A - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội M ng Đức Bốn phụ nữ chân đất lam lũ, tần tảo bà thuộc nhiều ca dao, tục ngữ khúc hát ru Cha ông thời say mê theo đuổi mộng thơ ca không thành Đồng Đức Bốn kết tinh hoàn thiện hai tâm hồn Tuổi thơ Đồng Đức Bốn buổi chiều lang thang đồng cỏ vàng hoe đuổi bắt châu chấu nướng ăn hay buổi chiều tát cá mang chợ bán Đồng Đức Bốn làm thơ từ sớm, 17 tuổi có sáng tác đầu tay dường mối duyên với thơ ca chưa đến Ông phải tạm gác việc viết lách lại mối lo sống mưu sinh Đồng Đức Bốn tự nhận thấy khơng thể vẩn vơ gió trăng mà phải lao vào sống đầy cam go nghiệt ngã để tồn Ông sớm phải vật lộn với sống, làm nhiều nghề: từ thợ gò, thợ sửa chữa tơ đến kí kết hợp đồng kinh tế Chính sống đầy nghiệt ngã hun đúc người trải dạn dày kinh nghiệm Bản thân ông tự nhận: "trong ông tồn hai người, người mạnh mẽ, liệt độc đoán, sẵn sàng "choảng" lúc cần thiết; người thơ dịu dàng, đằm thắm nhân hậu đa tình" [8; 680] Con người thứ bươn trải với sóng gió, chịu nhiều bấp bênh số phận tường tận "mánh khoé" đời Con người mang mặt khác nhau, xoay vần theo chuyển biến xã hội Con người thứ hai đến già hồn nhiên thuở ban đầu: "Tôi lấy trăng liềm làm bím tóc cho" Thơ ca với Đồng Đức Bốn giống mối dun thiên định Có lẽ mà sau chục năm gác lại nghiệp thơ ca để bươn trải đường đời, vào tuổi gần xế chiều, Đồng Đức Bốn lại tìm với nghiệp làm thơ Và thời gian này, tên tuổi Đồng Đức Bốn nhanh chóng khẳng định thi đàn Việt Nam đương đại Đồng Đức Bn vit Đỗ Thanh Huyền 10 Lớp: K32A - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội va hóm hỉnh thâm trầm" [7;115] Nhà thơ Bằng Việt có nhận xét: "Đồng Đức Bốn thể tình độc đáo câu thơ lục bát đậm chất quê mùa lại ẩn chứa nhiều triết lí thái nhân tình" [8; 230] Lục bát Đồng Đức Bốn có nhiều sáng tạo mặt tứ thơ, cách phối điệu ngắt nhịp so với thơ lục bát truyền thống Về tứ thơ: Thơ lục bát Đồng Đức Bốn vừa lấy tứ thơ quen thuộc từ ca dao dân ca lại vừa sáng tạo tứ thơ mẻ độc đáo Nếu lục bát truyền thống mang vẻ hồn nhiên tươi thắm chất trữ tình đồng quê, thơ Đồng Đức Bốn lại gợi kết hợp hài hoà mộc mạc, đằm thắm chốn quê nhà chất giọng "tưng tửng ngạo nghễ" Trong tập thơ Trở với mẹ ta thơi có nhiều câu thơ có cảm giác bật lên từ vơ thức Nó câu đồng dao trẻ chăn trâu, đám khói trẻ đốt lên đồng sau mùa gặt Nó tự bay lên trời, mảnh mai, mềm mại, tung hoả mù làm người đọc khơng thể đốn định câu thơ tiếp sau Nguyễn Huy Thiệp gọi câu thơ "ngộ năng" Ví dụ: Đang trưa ăn mày vào chùa Sư cho bùa Lá bùa chẳng biết làm Ăn mày nhét túi lại ăn mày (Vào chùa) Chiều Hồ Tây có giơng Tơi ngồi sóng mà khơng thấy chìm (Chiều Hồ Tây có giơng) Chốc giơng Sang đò đến đồng mưa (Viết bờ sông) Lại có thơ có nhan đề hay câu mở đầu cấu tạo giản dị câu nói cửa miệng hàng ngày như: "chuồn chuồn cắn rốn biết bơi", "xộo gai Đỗ Thanh Huyền 49 Lớp: K32A - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội anh chẳng sợ đau", "cái đêm em với chồng", "ở quán thịt chó chiều", v.v Nhưng nội dung thơ lại mang ý nghĩa sâu sắc riêng, gắn với trạng thái cảm xúc, suy ngẫm triết lí nhà thơ trước đời Có thể lấy ví dụ Chuồn chuồn cắn rốn biết bơi Nhan đề thơ câu cửa miệng dân gian, nguyên cớ gây bi kịch: Chuồn chuồn cắn rốn biết bơi Con chết lời người hát ru Con chết ao tù Mà lời người hát ru ngào Câu thơ chất chứa nỗi niềm đau đớn, chua xót ốn người làm cha làm mẹ Lời hát ru nguyên nhân gây nỗi đau, lời hát vang lên ngào đưa em thơ vào giấc ngủ Đó biểu nét văn hố truyền thống dân tộc Tình u nỗi đau hồ quyện người u văn hố truyền thống xót xa nỗi đau mát nhiêu Như thơ khơng nỗi đau cá nhân mà qua đó, nhà thơ muốn đặt vấn đề nhân tình thái, nỗi oan khiên khơng đáng có người Đó chiều sâu tạo nên sức hấp dẫn thơ lục bát Đồng Đức Bốn Về cách phối điệu: Hệ thống điệu thơ Đồng Đức Bốn phối hợp hài hoà theo khn mẫu lục bát truyền thống Ta thấy rõ qua thơ như: Đời tơi, Chợ buồn, Chợ thương Bên cạnh đó, tác giả có sáng tạo riêng điệu Ví dụ: diễn tả tình cảm với người mẹ giàu đức hi sinh, tác giả sử dụng nhiều tạo nên âm điệu buồn thương tha thiết: Cả đời bể vào ngòi Mẹ trời gió rung Cả đời buộc bụng thắt lưng Mẹ tằm nhả dưng tơ vàng Đỗ Thanh Huyền 50 Lớp: K32A - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội (Tr v với mẹ ta thôi) Khi diễn tả nỗi niềm ẩn ức buồn thương người xưa khứ, tác giả sử dụng nhiều trắc: Sáu trăm năm trôi qua Vẫn Nguyễn Trãi hoa bốn mùa Lỗi lầm triều vua Người giống người xưa không nào? (Thức với Côn Sơn) Về ngắt nhịp: Thơ lục bát truyền thống thường ngắt nhịp chẵn tạo cho lời thơ nhịp nhàng đăng đối Đồng Đức Bốn vận dụng kế thừa xuất sắc lối ngắt nhịp truyền thống Đồng thời, tác giả ln có đảo phách ngưng nghỉ sáng tạo nhiều câu thơ khiến câu lục bát Đồng Đức Bốn không tan biến vào biển ca dao mà thể "hơi thở" đại Ví dụ: Bây giờ/em sang sông Để tim tôi/búp sen hồng bỏ rơi Nhưng/em đã/bỏ Cái mênh mơng ấy/vừa rơi vừa chìm (Đời tơi) Sao rơi cháy đơi bờ Mà/anh cứ/ bơ vơ dòng (Đêm sơng Cầu) Sự thay đổi nhịp điệu thể trắc trở Trong nội dung tình cảm mà tác giả muốn thể Như vậy, thấy rằng, việc sử dụng thể thơ lục bát tập thơ Trở với mẹ ta thơi nói riêng sáng tác Đồng Đức Bốn nói chung góp phần lớn làm nên thành công tác phẩm Đỗ Thanh Huyền 51 Lớp: K32A - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội nh khng nh phong cách nghệ thuật vị trí thơ Đồng Đức Bốn thi đàn văn học dân tộc Đồng Đức Bốn nhà thơ lục bát xuất sắc văn học Việt Nam kỉ XX 2.5 Giọng điệu, ngôn ngữ 2.5.1 Giọng điệu Thơ khơng thể thiếu giọng điệu Mỗi hình tượng thơ xây dựng giọng điệu riêng nhà thơ giọng điệu chung thời đại Theo Chu Văn Sơn, "Giọng điệu hoà hợp nội dung cảm xúc hệ thống chất liệu mà trước hết hệ thống sắc thái, ngữ điệu" [36; 166] Thơ Đồng Đức Bốn đa dạng phức tạp giọng điệu Trên bề mặt câu chữ ta thấy giọng điệu người cứng cỏi lập luận với đời, chất vấn đời đồng thời lại có lắng sâu cảm xúc Qua khảo sát tập thơ Trở với mẹ ta nhận thấy hai giọng thơ chủ đạo cấu thành giọng điệu thơ Đồng Đức Bốn giọng thở than tê tái giọng cao ngạo chua chát Đầu tiên, giọng thở than tê tái Ở phương diện này, Đồng Đức Bốn có kế thừa từ điệu than dùng ca dao Nhưng sở chủ yếu giọng thơ xuất phát từ tâm hồn người phải chịu qua nhiều đắng cay, bất hạnh, buồn thương sống Chính Đồng Đức Bốn thừa nhận "kẻ khóc cay cực kiếp người dấn thân "lăn lóc" Dù nói nghèo buồn, xót xa đằng sau lòng thản nỗi an nhiên tự người biết chấp nhận vượt lên số phận" [8; 691] Đặc biệt, viết Trở với mẹ ta Chăn trâu đốt lửa tháng ngày Đồng Đức Bốn phải nếm trải đủ đắng cay cực đời: tang cha, tang mẹ, trai đứa chết, đứa phải mổ vậy, "đó câu thơ rút rut m ra" [8; 618] Đỗ Thanh Huyền 52 Lớp: K32A - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Néi Để thực nội dung cảm xúc giọng thở than tê tái, Đồng Đức Bốn làm điệu than ca dao với hai hình thức chất liệu phù hợp kể lể than vãn Có thể thấy điều thơ Đời Ở thơ tác giả kể lể, giãi bày than vãn dở dang lỡ nhịp đời với giọng thơ đầy chua xót: Tơi vừa lo miếng cơm Thì tí lửa tí rơm gầy lò Tơi vừa vượt bão mưa to Chân phải lội mò sơng sâu Và kết lại thơ tổng kết toàn đời mà nhân vật "tôi" qua Giọng thơ trầm lắng đầy xa xót nghẹn ngào tựa tiếng thở dài tê tái: Đời tan nát bơ vơ Nhớ thương đợi chờ yêu Đời diều Đứt dây để trống chiều ngẩn ngơ Hay viết tình yêu lỡ dở, tiếng thơ Đồng Đức Bốn đầy xót xa, tê tái Bây em sang sông Để tìm tơi búp sen hồng bỏ rơi Vớt buồn mặt sơng trơi Bây tơi dòng (Đời tơi) Bên cạnh giọng thở than tê tái, thơ Đồng Đức Bốn thể giọng cao ngạo chua xót Giọng thơ phần có kế thừa từ giọng thơ cao ngạo nhà thơ đàn anh như: giọng ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ, giọng ngông ngạo Tản Đà "tài tử bất đắc chí" hay giọng ngang tàng phóng túng Nguyễn Duy, Phạm Công Trứ Nhưng chủ yếu l xut Đỗ Thanh Huyền 53 Lớp: K32A - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội phỏt từ người Đồng Đức Bốn - người với khối mâu thuẫn lớn Sự đan xen trớ trêu đầy nghịch lí đời tác giả tạo Đồng Đức Bốn hai nét tâm lí song hành, đối trọng khơng đối lập Đó tự phụ chua xót, thành bại, hạnh phúc bất hạnh Chính nhà thơ tự nhận nghịch lý tâm thường trực mình, "Người tơi nếm trải đủ đắng cay đời Bây chạm vào quả, chạm vào thành sương, vào dòng sơng hố phù sa" [8; 691] Nhà thơ nói đắng cay lời lẽ tốt lên giọng cao ngạo Tâm lí vừa đau đớn vừa cao ngạo trở thành tâm lí thường trực chi phối giọng thơ cao ngạo mà chua chát tập thơ Giọng cao ngạo thơ Đồng Đức Bốn biểu qua cảm quan tôn giáo quan niệm số phận tác giả Thơng qua lối giải thiêng có khuynh hướng từ thơ đại sau 1975, Đồng Đức Bốn ln có nhìn lập trường đề cao sức mạnh người, bình thường hố tơn giáo Nhưng câu thơ mang giọng điệu cao ngạo có ý nghĩa nhân văn không đơn báng bổ tơn giáo, tín ngưỡng Giọng điệu cao ngạo thể rõ thái độ không tin vào thần tiên, trời phật: Chùa Hương nghi ngút khói bay Phật ngồi héo ngày lẫn đêm (Vu vơ Chùa Hương) Đang trưa ăn mày vào chùa Sư cho bùa Lá bùa chẳng biết làm Ăn mày nhét túi lại ăn mày (Vào chùa) Hay cách xưng hô đầy ngông ngạo, dám đùa cợt, chòng ghẹo với chốn thiêng: Vào chùa gọi bt bng anh Đỗ Thanh Huyền 54 Lớp: K32A - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội Bỗng đâu sấm nổ tan tành không (Vào chùa) Ta đánh bạc với quỷ thần Cho người sống gần ta (Trả bút cho trời) Mảng thơ viết tình yêu thể rõ giọng điệu Đồng Đức Bốn vận dụng sáng tạo điệu ghẹo ca dao để tạo giọng điệu cao ngạo viết tình yêu Nếu ca dao có lối tỏ tình ngơng ngạo vượt qua rào cản phong kiến, đòi quyền tự nhân như: - Có chồng mặc có chồng Ở vắng vẻ tơ hồng xe - Dù chàng năm bảy mặt Thiếp đơi ba lứa nhớ thơ Đồng Đức Bốn, mức độ ghẹo liệt hơn, không "nhớ nhau" mà hẹn hò chờ đợi: - Cái đêm em với chồng Để hố đá bên sơng đợi chờ - Cái đêm hơm gió mùa Tơ nhện giăng đến cổng chùa thơi (Cái đêm em với chồng) Thậm chí táo bạo, mạnh mẽ tới mức: Em bỏ chồng với không? (Em bỏ chồng với không) Thế nhưng, giọng cao ngạo thơ Đồng Đức Bốn liền với giọng chua chát Đồng Đức Bốn giở giọng cao ngạo đùa cợt trước chốn cửa chùa linh thiêng sau nhà thơ phải "căn chỉnh" mặc cảm tội lỗi làm câu thơ pha thêm giọng chua chỏt ngm ngựi: Đỗ Thanh Huyền 55 Lớp: K32A - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội Biết lỗi với tổ tơng Chùa thiêng chng đổ giông lại dừng (Vào chùa) Giọng cao ngạo chua chát thể phần vấn đề Ví dụ như: Ối mẹ đê vỡ Đồng ta trắng xoá trời nước Trâu bò thất thểu long đong Trên bè tre rối bòng bong xoong nồi (Vỡ đê) Như giọng thở than tê tái cao ngạo chua chát hai giọng chủ đạo thơ Đồng Đức Bốn tạo nên giọng điệu riêng cho thơ ông Và xét cho cùng, giọng điệu hồn thơ gắn bó bền chặt sâu nặng với đời, đau đáu trước phai nhạt tình đời, tình người sống 2.5.2 Ngơn ngữ Có thể thấy rõ ngôn ngữ tập thơ Trở với mẹ ta thơi thứ ngơn ngữ bình dị, gần gũi với sống hàng ngày xác, tinh tế giàu sức gợi Đồng Đức Bốn ưa dùng từ Việt, dùng từ Hán Việt Ông hay dùng ngữ khiến câu thơ buột miệng nói ra, tự nhiên: Khổ thân cho em u tơi nên phải dịu êm lòng chờ (Cơn mưa dừng Sóc Sơn) Xong chả biết đâu Xích lơ Bà Triệu qua cầu Chương Dương (Xích lơ đường Bà Triệu) Đặc biệt thơ Đồng Đức Bốn hay dùng thành ngữ Ví dụ: Thế mà xa ngày đường Đỗ Thanh Huyền 56 Lớp: K32A - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội Tri long t lở nên (Nhớ) Nhà quê chân lấm tay bùn Mẹ cấy lúa rét run thân già (Nhà quê) Chân đạp đất đầu đội trời Ở đâu khơng có người (Vào chùa) Đưa mẹ lần cuối qua làng Ba hồn bảy vía mang vào mồ (Trở với mẹ ta thơi) Ngồi ra, ta thấy nhà thơ hay sử dụng hình thức đan từ đôi đặc trưng cho ngôn ngữ giao tiếp thời như: Chợ buồn bán nhớ cho quên Bán mưa cho nắng bán đêm cho ngày Chợ buồn bán tỉnh cho say Bán thương suốt đời cho yêu (Chợ buồn) Thế mà nhớ mà quên Thế mà thép phải mềm thơ (Nhớ) Nhìn chung, thơ Đồng Đức Bốn gần gũi với ngôn ngữ văn học dân gian ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày Đây nguyên nhân khiến thơ Đồng Đức Bốn dễ vào lòng người đọc Và ông trở thành nhà thơ "quê mùa" đời sống văn học đương đại hôm nay, lời thơ ông tự khẳng định: Tôi thi sĩ nhà quê Dám đem lục bỏt lm mờ cung ỡnh Đỗ Thanh Huyền 57 Lớp: K32A - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Néi KẾT LUẬN Đồng Đức Bốn nhà thơ mà tên tuổi nghiệp thơ ca ông biết đến thi đàn thơ ca Việt Nam gần Cuộc đời ông gương cho nỗ lực vươn lên vượt qua khó khăn thử thách để khẳng định mình, sống cho thi ca Sáu tập thơ ơng để lại cho đời thực đóng góp lớn lao cho thơ ca nước nhà thời kỳ đương đại Trong đó, tập thơ Trở với mẹ ta coi đỉnh cao sáng tạo Đồng Đức Bốn Thế giới nghệ thuật tập thơ Trở với mẹ ta Đồng Đức Bốn vơ phong phú có nét độc đáo, mẻ riêng Về phương diện nội dung cảm xúc Trở với mẹ ta thơi trước hết tiếng lòng đơn, bơ vơ ln mặc cảm thân phận mồ côi Đồng Đức Bốn Kẻ tài từ bất đắc chí Đồng Đức Bốn chối bỏ thiêng liêng để lên đường thực hành trình khát vọng thân Trên hành trình có lúc tơi Đồng Đức Bốn báng bổ thần thánh, lãng quên mẹ cha, bạn bè cuối lại đổ gục niềm uất hận ln mang mặc cảm thân phận mồ cơi Bên cạnh đó, Trở với mẹ ta thơi thể niềm đau đớn xót xa người tình bị bỏ rơi Tuy nhiên, dù có rơi vào tận bi kịch tình yêu, Đồng Đức Bốn không tuyệt vọng mà gắng gượng vượt lên nỗi đau để tìm cho lối sống, thái độ sống tích cực Chính điều tạo nên tính nhân văn sâu sắc cho thơ Đồng Đức Bốn Trở với mẹ ta thơi thể suy tư chiêm nghiệm tác giả đời Bằng trải nghiệm thân trái tim nghệ sĩ đa cảm, Đồng Đức Bốn nhìn thực nhiều đáng buồn xã hội Việt Nam đại Tuy vậy, ông tin mong mỏi vào tình người, vo s Đỗ Thanh Huyền 58 Lớp: K32A - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội cu rỗi tình thương Chính điều làm nên giá trị nhân sâu sắc nội dung mảng thơ thực sống Đồng Đức Bốn Thông qua nội dung cảm xúc tập thơ, ta nhận thấy rõ hình tượng nhân vật trữ tình tập thơ Đó tơi đơn bơ vơ ln mang mặc cảm thân phận tình dun lỡ dở tơi đầy ngạo nghễ, cứng cỏi, biết vượt lên nỗi đau để sống có ý nghĩa Thế giới hình ảnh tập thơ Trở với mẹ ta giới cảnh quê người quê Những hình ảnh thiên nhiên, cảnh vật chủ yếu tác giả khai thác từ cao dao, dân ca từ sống "chân q" Ngồi ra, Đồng Đức Bốn sáng tạo hình ảnh mang tính biểu tượng để chuyển tải nội dung cảm xúc Đó hệ thống hình ảnh biểu tượng cho đứt gãy, trắc trở gợi cảm giác chia lìa, tan vỡ hệ thống hình ảnh biểu trưng cho gian khó Hình ảnh người tập thơ người gần gũi, thân thuộc xung quanh nhà thơ, bật hình tượng người mẹ, người em người dân quê khác Họ người lam lũ, nhẫn nại kiên gan Trở với mẹ ta thực khẳng định thành công Đồng Đức Bốn thể thơ lục bát Lục bát Đồng Đức Bốn riêng biệt, lạ khơng thể lẫn với Tứ thơ, cách phối điệu, cách ngắt nhịp vừa mang thở ca dao vừa thấm đẫm tinh thần thời đại, vừa tiếp thu từ lục bát truyền thống, vừa có cách tân, đổi Thơ Đồng Đức Bốn chủ yếu viết hai giọng điệu: giọng thở than tê tái giọng cao ngạo chua chát Chính hai giọng điệu tạo nên tiếng nói riêng, tạo dấu ấn đậm nét cho phong cách thơ Đồng Đức Bốn Ngôn ngữ thơ Đồng Đức Bốn giản dị, sáng, gần với tiếng nói hàng ngày khơng phần tinh tế, sâu sắc Chính mà thơ Đồng Đức Bốn dễ vào lòng ngi Đỗ Thanh Huyền 59 Lớp: K32A - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội Qua việc khảo sát, tìm hiểu giới nghệ thuật tập thơ Trở với mẹ ta Đồng Đức Bốn, khẳng định Đồng Đức Bốn thực góp tiếng nói riêng, độc đáo, mẻ, làm phong phú thêm cho nội dung thơ ca Việt Nam năm cuối kỉ XX Giữa sống xô bồ, hỗn tạp, gấp gáp nay, tiếng thơ Đồng Đức Bốn thực có ý nghĩa lớn lao việc bảo tồn, nuôi dưỡng giỏ tr ci ngun ca dõn tc Đỗ Thanh Huyền 60 Lớp: K32A - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp §HSP Hµ Néi TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1996), “Sự vận động trữ tình tiến trình thơ ca”, Tạp chí Văn học số Lại Nguyên Ân (1995), “Nhu cầu diễn Nôm - diễn ca khả thơ lục bát”, Tạp chí Văn học số Đồng Đức Bốn (1992), Con ngựa trắng rừng đắng, Nxb Văn học, Hà Nội Đồng Đức Bốn (1993), Chăn trâu đốt lửa, Nxb Lao động Đồng Đức Bốn (2000), Trở với mẹ ta thôi, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Đồng Đức Bốn (2000), Cuối dòng sơng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Đồng Đức Bốn (2002), Chuông chùa kêu mưa, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Đồng Đức Bốn (2006), Chim mỏ vàng hoa cỏ độc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hố Thơng tin 10 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Điệp (2006), “Thơ Việt Nam sau 75 - từ nhìn tồn cảnh”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11 12 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 13 Trinh Đường (1999), Thơ Việt kỉ XX (chọn lọc bình), Nxb Thanh niên 14 Nguyễn Bích Hà (2006), “Phác thảo diện mạo đặc điểm văn học dân gian sau 1975”, Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 15 Nguyễn Hồng Hà, Đồng Đức Bốn giai thoại mưa cuối đời, google.com Đỗ Thanh Huyền 61 Lớp: K32A - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội 16 Lờ Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 17 Trần Mạnh Hảo, Nguyễn Huy Thiệp, Người ghét thơ bình thơ, google.com 18 Hồng Ngọc Hiến (1997), Văn học học văn, Nxb Văn học 19 Nguyễn Hoà (2004), Đồng Đức Bốn tiếp nhận “y bát thơ lục bát” từ Nguyễn Du sao, google.com 20 Nguyễn Thái Hồ (1996), “Đi tìm biểu đạt thơ Việt Nam nửa kỷ qua”, Tạp chí Văn học số 21 Bùi Cơng Hùng (1986), “Bàn tứ thơ”, Tạp chí Văn học số 22 Bùi Công Hùng (1984), “Vài nét ngôn ngữ thơ thời gian gần đây”, Tạp chí Văn học số 23 Quang Huy, Bùi Vợi, Võ Văn Trực (tuyển chọn) (2000), Tuyển tập thơ lục bát Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 24 Trần Ngọc Hưởng (2004), Đến với thơ hay, Nxb Tổng hợp, Đồng Nai 25 Nguyễn Xuân Kính (1994), “Về việc vận dụng thi pháp ca dao thơ trữ tình nay”, Tạp chí Văn học số 11 26 Nguyễn Xuân Kính (1999), “Hình thức thơ lục bát biến thể từ ca dao qua thơ Tản Đà đến sáng tác Hồ Chí Minh Tố Hữu”, Tạp chí Văn học số 27 Mã Giang Lân (2007), “Nhịp điệu thơ hôm nay”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 28 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nh vn, Nxb Giỏo dc Đỗ Thanh Huyền 62 Lớp: K32A - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Néi 30 Vương Trí Nhàn, “Về tìm tòi hình thức thơ gần đây”, Báo Văn nghệ số 32 31 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975-1990, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ - ca dao - dân ca, Nxb KHXH 33 Phan Diễm Phương (1994), “Những thay đổi dòng thơ lục bát đại”, Tạp chí Văn học số 10 34 Phan Diễm Phương (1998), Lục bát song thất lục bát, Nxb KHXH 35 Vũ Quần Phương (1995), “Nhìn lại tiến trình thơ đại”, Báo Văn nghệ số 47 36 Chu Văn Sơn (2003), “Nguyễn Duy - thi sĩ thảo dân”, Tạp chí nhà văn số 37 Trần Đình Sử (1987), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục 38 Nguyễn Trọng Tạo (2002), Lục bát thể thơ anh minh, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 39 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học 40 Nguyễn Văn Thọ (2006), "Đồng Đức Bốn trận mưa cuối cùng", Vietbao.vn 41 Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục 42 Phạm Thu Yến (1999), “Vấn đề nghiên cứu biểu tượng thơ ca dân gian”, Tạp Vn hc s Đỗ Thanh Huyền 63 Lớp: K32A - Ngữ văn ... TH GII NGHỆ THUẬT TRONG TẬP THƠ TRỞ VỀ VỚI MẸ TA THÔI CỦA ĐỒNG ĐỨC BỐN 2.1 Nội dung cảm xúc tập thơ Lê Q Đơn nói: "Thơ khởi phát từ lòng người ta" Quả Đến với trang thơ Đồng Đức Bốn, ta nhận... cách có hệ thống giới nghệ thuật thơ Đồng Đức Bốn qua tập thơ Trở với mẹ ta thơi Vì vậy, sở kế thừa phát tác giả, người viết sâu tìm hiểu giới nghệ thuật tập thơ Trở với mẹ ta thơi Mục đích nghiên... cứu Thông qua việc nghiên cứu giới nghệ thuật thơ Đồng Đức Bốn qua tập thơ Trở với mẹ ta thơi, người viết muốn cắt nghĩa, lí giải đặc điểm nghệ thuật thơ Đồng Đức Bốn nói chung v v th gii ngh