1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn sư phạm Thế giới nghệ thuật trong hồi ký Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng

54 328 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 488,3 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội M u Lí chọn đề tài Nguyên Hồng nhà văn lớn văn học Việt Nam đại Nếu có người qua trường đời mà trở thành nhà văn phải kể Nguyên Hồng vào số Sinh lớn lên gia đình thời kì sa sút, ơng khơng đủ điều kiện theo học bậc học cao Nhưng bù lại “thất học” đó, ơng bắt rễ sớm vào đời người nghèo khổ đáy xã hội, sống thấu hiểu cảnh đời, số phận gặp nhiều éo le Đó nét bật, để lại dấu ấn đậm nét sáng tác ơng Ngót nửa kỉ sống nghề viết văn, Nguyên Hồng để lại gia tài văn học dày dặn đặc sắc Đó kết tinh lao động người thiết tha yêu sống tập trung tất tài năng, nghị lực cho trang viết Chiếm tỉ lệ đáng kể sáng tác ông phải kể đến bốn tập hồi kí Những ngày thơ ấu, Bước đường viết văn, Những nhân vật sống với tôi, Một tuổi thơ văn Đáng ý số hồi kí Những ngày thơ ấu Đây tập hồi kí đầu tay, in nhà văn trẻ hồi kí người đọc khơng nhận thấy “sự gia công nghệ thuật” mà kết dệt với “rung động cực điểm linh hồn trẻ dại lạc loài với lề lối khắc nghiệt gia đình tàn” (Thạch Lam) Hồi kí Những ngày thơ ấu nhà văn Nguyên Hồng tác phẩm hấp dẫn tiếc lâu chưa tìm hiểu nghiên cứu kĩ lưỡng Người ta xem nhẹ vị trí Những ngày thơ ấu , coi nét điểm xuyết toàn nghiệp sáng tác nhà Sinh viên: Phạm Thị Loan -1- Lớp: K32C - Khoa: Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội Có thể khẳng định rằng, Những ngày thơ ấu nói riêng với ba tập hồi kí Nguyên Hồng tác phẩm đặc sắc, chiếm vị trí quan trọng nghiệp sáng tác ơng Nó góp phần dựng lại tồn “bức chân dung” nhà văn Lần theo dòng hồi kí, người đọc nhận phần thực xã hội đương thời với tâm tư, tình cảm, bước thăng, bước trầm đời người Nam Định Đồng thời tác phẩm có khơng biểu nghệ thuật độc đáo cần khai thác Chính việc nghiên cứu tác phẩm hồi kí Nguyên Hồng việc làm cần thiết Đặc biệt hồi kí kể quãng thời thơ ấu để giúp cho người đọc có nhìn sâu hơn, góp phần hiểu lí giải bước đầu tâm hồn nhà văn giàu lòng nhân Xuất phát từ thực tế với việc học tập, giảng dạy đoạn trích tác phẩm Trường trung học sở lí quan trọng từ trực cảm cá nhân, từ lòng yêu mến nhà văn Nguyên Hồng với tác phẩm hồi kí ơng, chúng tơi chọn tìm hiểu, nghiên cứu hồi kí Những ngày thơ ấu từ góc độ nghệ thuật người đọc có nhìn tồn diện nét đặc sắc, độc đáo hồi kí Nguyên Hồng Lịch sử vấn đề Nếu tác phẩm truyện ngắn, tiểu thuyết Nguyên Hồng tìm hiểu, nghiên cứu cách cặn kẽ hồi kí ơng chưa xem xét cách đầy đủ có hệ thống Nếu có mang tính chất thống qua, lẻ tẻ Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại (Quyển IV) (1942), có viết nhan đề Tác phẩm Nguyên Hồng trước Cách mạng tháng Tám, đề cập tới tác phẩm nhà văn trước Cách mạng có hồi kí Những ngày thơ ấu Ơng đánh giá “Lối tự truyện Anh, Mĩ, Nga Sinh viên: Phạm Thị Loan -2- Lớp: K32C - Khoa: Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội thịnh hành; nước Việt Nam ta, viết cho can đảm lắm” Phan Cự Đệ Tác phẩm văn học 1930 - 1945 (1991), có viết nhan đề Tiểu thuyết tự truyện Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng, đánh giá vị trí hồi kí văn học đại, nêu bật nét đặc sắc hồi kí giới nhân vật phong cách viết hồi kí giàu chất trữ tình chất thơ Nguyên Hồng Tác giả đánh giá hồi kí: “Có lẽ tác phẩm xúc động nhất, chân thành đời viết văn Nguyên Hồng” Nguyễn Đăng Hiệp Đặc sắc hồi kí Nguyên Hồng (1991), nêu lên nét đặc sắc hồi kí Nguyên Hồng loại hồi kí tâm trạng, lời văn giàu chất trữ tình nhận định: “Tồn trang sách thứ trữ tình thể văn xuôi, tạo thành chân dung tự hoạ” Từ nhận xét mang tính chất gợi dẫn nhà nghiên cứu, khoá luận này, chúng tơi sâu vào tìm hiểu Thế giới nghệ thuật hồi kí Những ngày thơ ấu Mục đích nghiên cứu Khố luận nhằm mục đích phục vụ tốt cho việc giảng dạy tìm hiểu hồi kí Những ngày thơ ấu Đồng thời, thơng qua khố luận người viết muốn nâng cao khả nghiên cứu tác phẩm từ góc độ nghệ thuật Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khố luận hồi kí Những ngày thơ ấu Phạm vi đề tài tập trung vào nghiên cứu giới nghệ thuật hồi kí Những ngày thơ ấu phương diện: nhân vt, khụng Sinh viên: Phạm Thị Loan -3- Lớp: K32C - Khoa: Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Néi gian - thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ, giọng điệu, nghệ thuật trần thuật, nghệ thuật kết cấu Phương pháp nghiên cứu Trong khóa luận này, người viết chủ yếu sử dụng phương pháp: Phương pháp so sánh Phương pháp thống kê Phương pháp phân tích - tổng hợp Đóng góp khố luận Khố luận sâu tìm hiểu vị trí thể hồi kí văn học đại Việt Nam, cung cấp hiểu biết chung thể hồi kí Đặc biệt, khố luận sâu vào tìm hiểu giới nghệ thuật hồi kí Những ngày thơ ấu phương diện: nhân vật, không gian, thời gian, kết cấu, trần thuật, ngôn ngữ, giọng điệu…nhằm giải mã phần giới nghệ thuật riêng Nguyên Hồng đồng thời hiểu tâm tư, tình cảm, quan niệm nghệ thuật người nhà văn mệnh danh nhà văn “những người khổ” Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Nội dung khoá luận triển khai gồm có ba chương: Chương Những vấn đề chung Chương Nhân vật hồi kí Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng Chương Các phương thức tổ chức giới nghệ thuật hồi kí Những ngày thơ ấu Ngun Hồng Sinh viªn: Phạm Thị Loan -4- Lớp: K32C - Khoa: Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội NI DUNG Chương Những vấn đề chung 1.1 Khái quát thể hồi kí văn học đại Việt Nam Nhắc đến thể kí, người ta nhắc đến bút kí, tuỳ bút với giọng văn trữ tình, sâu lắng; đến bút kí luận với giọng văn sắc sảo lối tư độc đáo; đến kí sự, phóng với chất liệu thực đa dạng, phong phú người ta không quên nhắc đến hồi kí thể văn có đặc điểm giao thoa với tiểu loại đặc trưng, riêng biệt Về phương diện lí luận, chưa có cơng trình thức đưa định nghĩa trọn vẹn hồi kí Cuốn Từ điển thuật ngữ văn học tập thể tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi định nghĩa: “Một thể loại thuộc loại hình kí, kể lại biến cố xảy khứ mà tác giả người tham gia chứng kiến” [6, 152] Giáo sư Phương Lựu Lí luận văn học dừng lại: “Cuối hồi kí với đặc điểm chủ thể trần thuật phải người cuộc, kể lại việc q khứ Hồi kí nặng người việc, theo dạng kết cấu cốt truyện kết cấu liên tưởng” [10, 436] Các tác giả Lí luận văn học (Nhà xuất Đại học quốc gia, 1998) không đưa định nghĩa giới hạn hồi kí vài đặc điểm sau: kể lại điều có dịp quan sát nghe trực tiếp, việc người để lại ấn tượng, gắn với kỉ niệm riêng đồng thời lại có nội dung xã hội phong phú, có liên hệ với thực cú ý ngha xó hi sõu sc Sinh viên: Phạm Thị Loan -5- Lớp: K32C - Khoa: Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội V cui cựng tác giả Đức Dũng Kí báo chí kí văn học (2003), đưa đặc điểm thể loại kí: Là ghi chép xác, trung thực biến cố có ý nghĩa xảy khứ có liên hệ với thực tại; Tác giả kể lại hồi ức, kinh nghiệm điều tai nghe mắt thấy mình; Nhân vật trần thuật giữ vai trò trung tâm hồi kí Tác giả nêu số vấn đề quan trọng hồi kí: Mức độ tiêu biểu, điển hình việc mà phản ánh; Những việc, chi tiết miêu tả, đặc tả cách ấn tượng; Chú trọng kết cấu, ngơn ngữ đặc biệt vai trò tác giả - nhân vật trần thuật Có thể nói Kí báo chí kí văn học Đức Dũng kế thừa phát huy tiền đề có trước nên cơng trình đầy đủ kí với việc đưa đặc điểm thể kí như: bút kí, hồi kí, phóng sự… song ơng dừng lại việc đưa nội hàm thể loại mà chưa đưa định nghĩa cụ thể thể loại có định nghĩa hồi kí Trở lại với Từ điển thuật ngữ văn học, tác giả sách đưa thơng tin cần thiết, đời hồi kí: “Hồi ức Kxênophon Xôcrat ghi chép ông hành quân người Hi Lạp tác phẩm cổ xưa nhất” [6, 152] Từ tới nay, bao biến cố, thăng trầm xảy xã hội, thời kì lại ghi lại hồi ức người Hồi kí đa dạng nội dung đối tượng phản ánh, từ tâm tình cá nhân đến việc mang tầm trị, xã hội sâu sắc; từ hồi kí người tiếng, nhà hoạt động trị, vị tướng đến nhà văn, nhà báo Thế giới biết đến hồi kí cơng nương nước Anh Dianan, tổng thống M Sinh viên: Phạm Thị Loan -6- Lớp: K32C - Khoa: Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội Kenerdy, ngoại trưởng Mĩ Hilary Clinton, hồi kí Từ điện ảnh đến nữ tỉ phú Lưu Hiểu Khánh, nhà báo U Bớcset viết hồi kí đề cập đến vấn đề nóng bỏng kỉ XX Việt Nam, so với tiểu loại khác hồi kí xuất muộn Từ kỉ XVIII, XIX có tác phẩm kí sự: Thượng kinh kí sự, Hồng Lê thống chí ; đầu kỉ XX có loạt phóng văn học như: Tập án đình Ngơ Tất Tố; Cạm bẫy người, Kĩ nghệ lấy Tây, Làm đĩ, Cơm thầy cơm cơ, Lục xì Vũ Trọng Phụng; Ngõ hẻm ngoại ô Nguyễn Đình Lạp; Tôi kéo xe Tam Lang; Hà Nội lầm than, Làm tiền Trọng Lang riêng với hồi kí phải sau Cách mạng tháng Tám thực phát triển Khi đội ngũ nhà văn, nhà thơ đơng đảo dần, có nhiều vốn sống, kinh nghiệm tích luỹ; theo thời gian kinh nghiệm, hồi ức sàng lọc, để nhớ lại khơng giải toả xuất phát từ nhu cầu tự thân mà đòi hỏi xã hội Trong văn học đại, hồi kí Cách mạng chiếm vị trí vơ quan trọng Đó hồi kí ghi lại năm tháng đấu tranh gian khổ cho độc lập, tự dân tộc; hồi kí Cách mạng tháng Tám vĩ đại, chién thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu, chủ tịch Hồ Chí Minh chiến sĩ Cách mạng bất khuất Có thể kể hồi kí như: Sống anh viết anh hùng Nguyễn Văn Trỗi, Bất khuất Nguyễn Đức Thuận, Ngục Kon Tum Lê Văn Hiến, Những năm tháng quên đại tướng Võ Nguyên Giáp hồi kí xuất sắc dòng văn học Cách mạng nói riêng văn học đại Việt Nam nói chung Cùng với hồi kí đề tài Cách mạng, hồi kí nhà văn có vị trí đặc biệt Đây trang sách cung cấp cho người đọc nhìn đời nghiệp chng, ng n Sinh viên: Phạm Thị Loan -7- Lớp: K32C - Khoa: Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội vi ngh thut ca cỏc nhà văn Những tác phẩm tiêu biểu kể như: bốn tập hồi kí nhà văn Nguyên Hồng: Những ngày thơ ấu, Bước đường viết văn, Những nhân vật sống với tôi, Một tuổi thơ văn; Nhớ lại thời Tố Hữu; Hồi kí Đặng Thai Mai; Song đơi Huy Cận; Đời viết văn Nguyễn Công Hoan; Từ bến sông Thương Anh Thơ; Cỏ dại, Cát bụi chân ai, Chiều chiều Tơ Hồi; Bốn mươi năm nói láo Vũ Bằng Đây nói tác phẩm hồi kí tiêu biểu cho hồi kí văn học đại Việt Nam Tố Hữu lời mở đầu Cùng bạn đọc yêu quý tâm sự: “Tôi kẻ vô ơn, bất nghĩa không kể lại gương sáng, công lao cao q đồng bào, đồng chí mà tơi biết mang nặng ân tình Vì vậy, đến lúc tơi cần viết hồi kí đời chúng tơi sống, có đời riêng mình” [9, 6] Còn với Tơ Hồi, ơng nói: “Tơi viết hồi kí khó khăn sáng tác Bởi đấu tranh tư tưởng để viết Nó chân thành hay dối trá, minh hay báo cơng khoe khoang Làm cho khách quan mà lại tình cảm với dụng ý vấn đề thật rõ ràng Đây mổ xẻ tồn diện, khơng phải nhẹ nhàng có cảm hứng” [5, 142] Các nhà văn từ nhu cầu khác mà viết hồi kí hồi kí nhà văn cho ta hiểu người, hoàn cảnh gia đình, tâm tư, tình cảm, nghiệp văn chương trình sáng tác nhà văn So với tiểu thuyết, thơ hay truyện ngắn hồi kí khơng có bề dày lịch sử tồn lâu dài khối lượng tác phẩm đồ sộ, văn học Việt Nam nói chung văn học đại Việt Nam nói riêng hồi kí khẳng định vị riêng Thời gian gần đây, nhiều tác phẩm hồi kí xuất gây nhiều cảm tình lũng c gi c Sinh viên: Phạm Thị Loan -8- Lớp: K32C - Khoa: Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội gi say sa ún nhn Song đơi - hồi kí viết chung Huy Cận Xuân Diệu, Nhớ lại thời Tố Hữu, lại xôn xao Cát bụi chân Chiều chiều Tơ Hồi đời Dù có nhiều ý kiến xung quanh hồi kí phủ nhận giá trị tác phẩm Xã hội ngày phát triển, với thay đổi kinh tế, văn học nghệ thuật có nhiều biến chuyển để phù hợp, biến chuyển để tìm giá trị Khi giá trị cũ cần nhìn nhận lại vai trò người “tôi” đặt vị trí Chính hồi kí ngày đánh giá cao ngày có nhiều người tìm đến hồi kí phương tiện để bộc lộ, để chia sẻ Khẳng định hồi kí thể loại có giá trị ngày phát triển văn học đại có lẽ không thái 1.2 Tác giả Nguyên Hồng hồi kí Những ngày thơ ấu 1.2.1 Tác giả Nguyên Hồng Nguyên Hồng tên thật Nguyễn Nguyên Hồng sinh ngày 05 tháng 11 năm 1918 phố Hàng Cau, Nam Định gia đình theo đạo Thiên chúa giáo Cha Nguyên Hồng 12 tuổi Mẹ lại bước thường xuyên phải làm ăn xa - có thời gian vào tận Vinh vú cho Tây đoan Đó người đàn bà dịu hiền có nhan sắc lại bị ép vào hôn nhân không hạnh phúc Xã hội phong kiến với hủ tục lạc hậu không chấp nhận người đàn bà sinh nở chưa đoạn tang chồng cũ, người mẹ phải xa con, cậu bé Hồng từ nhỏ phải sống thiếu tình thương vơ cực nhục ghẻ lạnh gia đình bên nội Chính điều ảnh hưởng sâu đậm đến Ngun Hồng, ơng có trái tim nhạy cảm, ln thức đập thổn thức nhịp đập tình thương Và không ngẫu nhiên mà sáng tác mình, Nguyên Hồng lại viết cảm động ngi ph n v tr em, khụng Sinh viên: Phạm Thị Loan -9- Lớp: K32C - Khoa: Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội ngu nhiờn m Mợ Du, Những ngày thơ ấu lại làm cho độc giả say mê đến Có lẽ tuổi thơ sớm chịu thua thiệt chăng? Cảnh ngộ khó khăn “ném” Ngun Hồng vào mơi trường người khổ Ngay từ thủa cắp sách tới trường ông phải lăn lộn với đời, sống “nghề nhỏ mọn” nơi vườn hoa, cổng chợ, bến tàu, bến ô tô Năm 16 tuổi phải rời quê hương tới thành phố Hải Phòng, Nguyên Hồng thức gia nhập vào sống hạng người đáy xã hội thành thị Hồn cảnh tạo “chất lao động, chất dân nghèo”, thấm sâu vào văn chương, vào giới nghệ thuật ông Từ giới người lao động khổ nhất, Nguyên Hồng bước thẳng đến với nghề viết văn 17 tuổi ông cho đời tiểu thuyết Bỉ vỏ, tác phẩm sau giải thưởng Tự lực văn đồn 20 tuổi in hồi kí Những ngày thơ ấu báo Ngày tới năm 1940 xuất thành sách Hai tác phẩm đời khẳng định tên tuổi nhà văn văn đàn đại Nguyên Hồng sớm tiếp xúc với sách báo Cách mạng tiến từ thời Mặt trận dân chủ Năm 1943, ơng tham gia tổ chức Văn hố cứu quốc Sau Cách mạng, ông tiếp tục hoạt động Hội Năm 1955, ơng Hải Phòng làm tờ Tin Hải Phòng, năm 1956 lên Hà Nội làm báo Văn nghệ, năm 1957 tham gia Đại hội thành lập Hội nhà văn Việt Nam, phụ trách tuần báo Văn Tháng năm 1964, Nguyên Hồng tham gia Đại hội thành lập Chi hội Văn học nghệ thuật Hải Phòng giữ chức chủ tịch Ông ngày tháng năm 1982 ấp Cầu Đen, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang Ông vinh dự Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật đợt I năm 1996 Sinh viên: Phạm Thị Loan - 10 - Lớp: K32C - Khoa: Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Néi Hoặc: “Hồng! Con chịu khó nhà, mợ Hải Phòng vay bác T tiền làm vốn buôn bán mẹ nuôi để vào Thanh Hóa đón em về” [8, 272] Cách nhà văn sử dụng tên thật tác phẩm làm cho người đọc tin vào thành thật dòng kể Điều tạo cho người đọc cảm giác lời kể thật đời Cùng với đó, lật giở chương hồi kí, người đọc nhận thấy lời tâm thiết tha, thầm kín “tơi” đau khổ tự trình bày đời riêng tư lên trang giấy cách chân thành, tin cậy Đó chân thành, mộc mạc kể gia đình mình: “Thầy làm cai ngục Mẹ nhà buôn bán rau đậu, trầu cau chợ đường sơng Nam Định - Hải Phòng.” [8, 213] Mở đầu tập hồi kí Nguyên Hồng đem đến cho người đọc cảm giác tin tưởng chân thành lời kể ông không giấu giếm hay dùng lời lẽ hoa mĩ mà tất đời thực Lần lượt, kí ức gia đình lên qua dòng, câu chữ nhà văn: “Thầy mẹ lấy khơng phải thương u nhau, trái ngược cay đắng tơi hiểu biết rõ rệt thấm thía từ năm tơi lên bảy, tám tuổi ” [8, 214] Đây chân thành đáng nể dám mang đời tư bộc bạch Nguyên Hồng Ông chân thành đến mức thống thiết Khơng dừng lại đó, “tơi” không ngần ngại vén lên quãng thời thơ ấu thân Nhà văn Tơ Hồi viết: “Hồi kí khơng phải sáng tác mà thể đấu tranh tư tưởng Không viết nhàm, cố gắng viết thật đừng lên gân” [4, 215] Và Nguyên Hồng làm điều Ơng kể lại thời thơ ấu cách thật nhất, thống thiết Sinh gia đình giả khơng hạnh phúc, cha m khụng yờu thng Sinh viên: Phạm Thị Loan - 40 - Lớp: K32C - Khoa: Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội Nhng ngy sung túc gia đình sớm qua thay vào ngày tháng cực Cha bỏ việc nhà nước mang bàn đèn nhà hút Gánh nặng gia đình đè nặng lên vai người mẹ việc bn bán mẹ ngày “Bao nhiêu năm qua quên buổi chiều hè Hơn ba chợ nhiều hàng, đông người mua bán, mẹ cắp thúng Trên bờ đê, chòm hoa xoan tây lấp lống hoa đỏ, mẹ tơi mặt rầu rầu, đầu cúi, mắt nhìn khơng thấy gì, chậm”{8, 235] Đồ đạc nhà đội nón theo khói thuốc cha Nhà bán nốt Người cha qua đời, mẹ túng quẫn làm ăn xa để lại cậu bé ghẻ lạnh gia đình bên nội Cậu phải sống tháng ngày thơ ấu vất vả, nhọc nhằn nơi chật chội, thiếu thốn, phải chịu đói chịu rét: “Từ chập tối đến nửa đêm tơi chợp mắt ngủ được, từ lúc gà gáy đổ hồi sáng nằm yên với rét Tôi nằm nghiêng chán lại nằm sấp Khi ngực đau chói lên nằm sấp lại nằm ngửa, co đầu gối lên ôm chặt lấy Lúc cảm thấy khắp người tơi từ ngồi da vào ruột, từ ngón chân đến vành tai buốt rức” [8, 261] Rồi phải lăn lộn nơi đầu đường xó chợ đánh đáo lấy tiền “hai ống quần nặng trĩu bùn, tóc tơi vắt nước mà tơi mải miết đánh” [8, 274] Toàn trang sách đời Nguyên Hồng lên trước mắt người đọc thật thước phim quay chậm Chân thành không giả tạo, bôi vẽ Việc trần thuật thứ không tạo tin tưởng lòng độc giả giúp cho tác giả bộc lộ rõ tính khuynh hướng ngòi bút Nói cách khác bộc lộ rõ thái độ khen, chê, yêu, ghét tác phẩm Sớm phải chịu thiếu thốn tình cảm mẹ, Sinh viªn: Phạm Thị Loan - 41 - Lớp: K32C - Khoa: Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội phải chịu bao cay đắng đọc dòng Nguyên Hồng viết mẹ người đọc không nhận thấy thái độ khinh ghét mà trái lại đồng cảm, kính trọng người mẹ thân yêu Dù “non nửa năm ròng mẹ tơi khơng gửi cho lấy thư, nhắn người thăm lấy lời gửi cho lấy đồng quà” người cô cố gắng gieo rắc khinh miệt đầu óc cậu bé người mẹ kính u cậu bé lại có suy nghĩ “giá cổ tục đày đoạ mẹ vật đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn thơi” [8, 247] Với cậu, mẹ lúc đẹp tình thương vô hạn “Gương mặt mẹ tươi sáng với đôi mắt nước da mịn làm bật màu hồng hai gò má Hay sung sướng trơng nhìn hình hài máu mủ mà mẹ tơi lại tươi đẹp thủa sung túc?” [8, 249] Ngay mẹ muốn mang em bé sinh chưa đoạn tang bố cậu bé khơng ngần ngại: “- Mợ đưa em bé về! Việc mợ phải hỏi con?” [8, 270] Bởi với cậu mẹ lúc đẹp nhất, đáng kính Điều thể lòng nhân đạo Ngun Hồng Ơng ln đứng phía người chịu nhiều đau khổ xã hội: phụ nữ trẻ em Không hồi kí này, tác phẩm ơng ta bắt gặp điều Bởi quan niệm nghệ thuật ơng bắt nguồn từ lòng trân trọng thương yêu người thắm thiết Cũng không vậy, trang hồi kí kể người cha mình, Ngun Hồng khơng tỏ thái độ khinh ghét cha nguyên nhân gây nên cảnh tan nát gia đình Với ơng, cha nạn nhân gượng ép Ông thấu hiểu sâu sắc điều dòng viết cha dòng thương cảm, kớnh trng Sinh viên: Phạm Thị Loan - 42 - Lớp: K32C - Khoa: Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp §HSP Hµ Néi Một ghi nhận tác giả sử dụng nhân vật “tơi” trần thuật giúp cho tác giả bộc lộ rõ cảm xúc cá nhân tác phẩm Người đọc thấy dòng cảm xúc tinh tế lấn át lời kể tác phẩm: “Những mảnh chạy xào xạc mặt đường chạy vào lòng tơi với âm mơ hồ Trong lòng tơi, tiếng lao xao không tắt Giá buốt q Trong lòng tơi xác vụn ra, nhiều lại biến nhanh nhiêu Tôi mê man, với hình ảnh đám ma tẻ lạnh không kèn không trống ” [8, 255] hay “Tôi cảm giác tê lạnh hồi nhớ lại mây sẫm lởm chởm ruộng màu cày vỡ thứ mờ mờ khói cỏ ủng nát lạnh lẽo phả ra” [8, 251] Đây dòng cảm xúc ứa từ tâm hồn nhạy cảm nhà văn Nam Định, làm thức dậy người đọc giác quan Khơng đơn đọc mà sống giới cảm xúc Có thể khẳng định lại lần việc sử dụng “tơi” trần thuật hồi kí Ngun Hồng đem lại cho người đọc nhiều thú vị Trước hết cảm giác tin tưởng vào câu chuyện tác giả, bên cạnh cho người đọc thấy khuynh hướng, quan niệm nghệ thuật người ông đồng thời cho người đọc bước vào giới cảm xúc tinh tế tác giả Có phải không mà Những ngày thơ ấu đón đọc nhiều? 3.2 Nghệ thuật kết cấu Cũng sáng tác văn học khác, nhà văn trình tìm phương thức biểu cho hồi kí đặc biệt ý đến vấn đề kết cấu Thuật ngữ kết cấu khơng hồn tồn thuộc lĩnh vực văn học Trong hội hoạ, kiến trúc nói đến kết cấu nói đến chất liệu, vật liệu khác tổ chức, xếp theo chủ đích để tạo nên giá Sinh viªn: Phạm Thị Loan - 43 - Lớp: K32C - Khoa: Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội trị thẩm mĩ, giá trị sử dụng Còn văn học nói đến kết cấu người ta nói đến cách trình bày, triển khai cốt truyện Các tác giả Từ điển thuật ngữ văn học đưa định nghĩa kết cấu: “Kết cấu phương tiện tất yếu khái quát nghệ thuật Kết cấu đảm nhiệm chức đa dạng: bộc lộ tốt chủ đề tư tưởng tác phẩm, triển khai trình bày hấp dẫn cốt truyện, cấu trúc hợp lý hệ thống tính cách, tổ chức điểm nhìn trần thuật tác giả tạo tính tồn vẹn tác phẩm hình tượng thẩm mĩ” [6, 156] Từ chất liệu đời sống, nhà văn phải tìm tòi, trăn trở để tạo tác phẩm nghệ thuật Nói khác đi, kết cấu tồn q trình sáng tác nhà văn Kết cấu tác phẩm có nhiều cách phân chia Theo chiều ngang (theo bình diện thể loại) người ta có kiểu kết cấu: kết cấu tác phẩm có cốt truyện (đơn tuyến, đa tuyến, song tuyến) kết cấu tác phẩm cốt truyện (thời gian, đối đáp, so sánh ) Hiểu kết cấu tác phẩm người đọc hiểu dụng ý, thông điệp nhà văn gửi gắm Thực tế sáng tác văn học vô phong phú Mỗi nhà văn chọn cho kiểu kết cấu đặc thù nhằm làm bật dụng ý nghệ thuật Hồi kí văn học đặc điểm riêng biệt thể loại kiện, biến cố kể lại nhân vật - đồng thời thân tác giả hồi kí thường đơn tuyến Ví dụ Cỏ dại nhà văn Tơ Hồi Đây hồi kí kể lại thời thơ ấu cậu bé Sen làng ven đê thủa Nhưng với nhà văn Nguyên Hồng ông lại có cách viết khác Hồi kí Những ngày thơ ấu không tập trung vào kiện mà tập trung vào điểm yếu để dựng lại “thời xa vắng” Hồi kí ơng viết theo kiểu kết cấu tâm trạng, bên cạnh kiện, mốc có ý nghĩa đời mảng tâm trạng khác Hồi kí chia làm chương, chương ghi chép lại Sinh viên: Phạm Thị Loan - 44 - Lớp: K32C - Khoa: Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Néi xác kiện mà chủ yếu dòng tâm trạng người có tâm hồn bén nhạy, tinh tế Ngay từ chương đầu tiên, người đọc không thấy tác giả sâu vào miêu tả gia đình mà ấn tượng đậm nét tiếng kèn buổi chiều Tiếng kèn tươi vui, giục giã mang theo giới khác xa cam chịu, thầm lặng gia đình “cha mẹ tơi lấy khơng phải thương yêu nhau”, mang theo ước mơ, khát vọng người mẹ trẻ sớm chịu đau khổ hôn nhân không hạnh phúc Nguyên Hồng viết tiếng kèn nhìn mắt non tơ, tươi trẻ: “Tiếng kèn vang lên, vui vẻ quá, hùng tráng át tiếng vỏ lưỡi lê đập phanh phách vào đùi bước chân xoàn xoạt, tiếng kèn giây dướn cao, vang to, rung động khơng khí êm ả góc trời Rồi nương theo tiếng gió lao xao vòm phất phới, âm náo nức, dồn dập tiếng kèn lên cao tràn xa, xa đến vùng xa sáng tươi đó” [8, 220] Rồi chương tâm ơng gia đình nhỏ dần sa sút Đó cảnh nhà phải bán đi, bố bỏ việc mang bàn đèn nhà hút lấy tiền bỏ sang Lào buôn bán Những ngày tháng hằn in tâm hồn nhà văn ngày “mùa đơng mưa phùn liên miên không hết ” “những ngày mưa, giọt nước lạnh từ ống máng rơi xuống thau đồng thấm chút khí lạnh vào lòng tơi; tiếng kêu chiêm chiếp sẻ lẻ loi rũ lơng mái ngói quyện êm ấm hồn tôi” [8, 232] Và khơng gian lầm rầm tiếng cầu kinh bà: “ - Chúa tha tội chúng tôi! - Chỳa thng xút chỳng tụi! [8, 233] Sinh viên: Phạm Thị Loan - 45 - Lớp: K32C - Khoa: Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội Gia đình chìm sâu vào truỵ lạc, ấn tượng đậm nét Nguyên Hồng lại thua buôn bán mẹ ngày lăn lộn đánh đáo kiếm tiền “làm sáng hai mắt mỏi mệt, ốm yếu thầy làm nở cặp môi nhợt nhạt thầy nụ cười” [8, 252] Đó cảm giác vui sướng “trong lòng mẹ” chương Bố mất, mẹ tha phương cầu thực đứa trẻ phải sống ngày cực đặc biệt ngày dài chờ mong mẹ Và ấn tượng gặp mẹ trở thành ấn tượng không phai nhạt “Tôi ngồi đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, thấy cảm giác ấm áp lại mơn man khắp da thịt Hơi quần áo mẹ thở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả lúc thơm tho lạ thường ” [8, 249] Những chương tiếp theo, người đọc khơng tìm thấy dòng kể việc đơn mà tác giả tập trung vào điểm cốt yếu để dựng lại toàn tranh thơ ấu Đó ấn tượng đêm đông phải vật lộn với rét, ấn tượng đêm nô - en buốt giá, kỉ niệm thầy giáo tất mang cảm xúc khác diễn đạt đầy đủ cung bậc cảm xúc tâm hồn đa cảm, bén nhạy tinh tế Tóm lại, hồi kí khơng có cốt truyện, không vào khai thác mâu thuẫn mà thu hút người đọc cảm xúc tươi mới, sáng dạt bút nhạy cảm dễ xúc động trước sống, kỉ niệm đau xót, chân thành linh hồn trẻ dại lạc lồi bị vùi dập gia đình tàn Kết cấu tâm trạng sử dụng thành công, người đọc thấy đầy đủ cung bậc cảm xúc, rung động vô bén nhạy người nhà văn mà đặc biệt bật tâm Sinh viên: Phạm Thị Loan - 46 - Lớp: K32C - Khoa: Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Néi hồn mỏng manh, nhạy cảm Ta hiểu thêm sâu thẳm tâm hồn nhà văn nhân đạo tâm tư riêng 3.3 Ngôn ngữ, giọng điệu Ngôn ngữ từ lâu phận quan trọng thiếu sống hàng ngày Trong văn học, ngơn ngữ chiếm vị trí quan trọng Từ xưa người ta quan niệm : “Văn học nghệ thuật ngôn từ” khơng có lí M.Gorki nói: “Yếu tố văn học ngôn ngữ, công cụ chủ yếu với kiện hình tượng sống - chất liệu văn học” Là thể loại văn học, hồi kí sử dụng ngơn ngữ làm phương tiện chở tải kí ức Mỗi nhà văn tác phẩm kí lại có cách vận dụng ngơn ngữ dân tộc khác Người ta nhận Tơ Hồi chân thật, mộc mạc, giản dị; Vũ Bằng pha mỉa mai, giễu nhại ngậm ngùi, nghẹn ngào nhận Nguyên Hồng chan hoà, thấm đẫm tình cảm Trước hết, ngơn ngữ Ngun Hồng hồi kí ngơn ngữ tinh tế, biểu cảm sử dụng với giọng điệu chân thành, thắm thiết Nó diễn đạt trạng thái tình cảm tâm hồn người giàu tình thương Tơi thích cách dùng từ “lạnh dợi” nhà văn miêu tả: “và ngày trọn đời quên cảm giác lạ bàn tay nhỏ nhắn, run run từ đầu tuột xuống vai tôi, màng lành lạnh, mong manh vương qua cặp mắt lờ đờ nhìn vào mắt làm ngực lạnh dợi đi” [8, 222] hay: “một cảm giác lạnh dợi chạy suốt sống lưng tôi” [8, 293] Cách cảm nhận tinh tế, diễn đạt biến đổi tinh vi tâm hồn người đồng thời phù hợp vi tõm trng tỏc gi hin ti Sinh viên: Phạm Thị Loan - 47 - Lớp: K32C - Khoa: Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội c biệt đoạn văn diễn tả cảm giác hạnh phúc ngập tràn tình mẫu tử thiêng liêng mà sau nhắc tới Những ngày thơ ấu người đọc quên được: “Tôi ngồi đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, thấy cảm giác ấm áp lại mơn man khắp da thịt Hơi quần áo mẹ thở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả lúc thơm tho lạ thường ” [8, 249] Những dòng khơng diễn tả niềm vui bên ngồi mà diễn tả nhịp ngân tâm hồn khát khao tình mẹ sau bao ngày xa cách Nhà văn sử dụng từ “mơn man” thích hợp “Mơn man” không cảm giác êm dịu da thịt mà cảm giác che chở, âu yếm tâm hồn Và người đọc cảm nhận nhịp đập gấp gáp xúc động tim ấm nóng Khơng diễn tả thành công tâm trạng, văn Nguyên Hồng thứ văn diễn đạt tinh tế biến đổi thiên nhiên Đó thiên nhiên buồn tái tê ngày mưa “từng giọt nước lạnh từ ống máng rơi xuống thau đồng thấm chút khí lạnh vào lòng tơi; tiếng kêu chiêm chiếp sẻ lẻ loi rũ lơng mái ngói quyện êm ấm hồn tôi” [8, 232] Cũng có mùa đơng dài lạnh có sức ám ảnh với mưa phùn ngày hè “mùa hè bắt đầu, với ánh nắng rực rỡ phấp phới cành óng ả mượt nõn nà chòm xoan xanh tươi hứa hẹn màu thẫm vừng hoa đỏ Tiếng ve liên miên ghen ghét với vạn vật tưng bừng thấy vang tới Không biết từ đâu lớp bụi đường trắng xố, quằn quại uốn theo đít tơ bóng lống muốn cưỡng chống gió ngược để bay thật xa, rõ thật xa” [8, 247] Có thể nói thiên nhiên mắt Nguyên Hồng lên đầy sắc, màu v iu ny Sinh viên: Phạm Thị Loan - 48 - Lớp: K32C - Khoa: Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội chng t mt mt quan sát tinh tường trái tim vô bén nhạy với biến đổi vạn vật Cùng với ngơn ngữ tinh tế, nhà văn sử dụng thành công biện pháp so sánh kết hợp giọng thâm trầm Điều chứng tỏ khả liên tưởng phong phú độc đáo nhà văn Ta bắt gặp hàng loạt so sánh thú vị Tiếng khóc bà, ông so sánh “tiếng khóc to, từ hai hốc mắt giọt nước mắt tràn lai láng gò má hóp răn reo đập nước đương khô cạn đầy ứ đến vỡ lở” [8, 226] Hay cảm giác nhớ cha tác giả ví “nao nao, cồn cào sau bữa ăn cháo loãng” [8, 229] Hoặc cái nhận lầm mẹ “Và lầm khơng làm tơi hổ thẹn mà tủi cực khác ảo ảnh dòng nước suốt chảy bóng râm trước mắt người hành gần ngã gục sa mạc” [8, 248] Hay có cảm giác “căm hờn” bị thầy giáo phạt quỳ oan: “Tôi căm hờn lo nghĩ tới sáu mươi ngày đằng đẵng phải quỳ góc tường hám, sau bảng mà màu đen đè nặng lên tâm trí tơi với cảm giác mệt mỏi, chán nản lượt hắc ín bám chặt lấy cửa đề lao”.[8, 292] Cũng có cảm nhận đám mây mùa đơng “tơi cảm giác tê lạnh hồi nhớ lại mây sẫm lởm chởm ruộng màu cày vỡ thứ mờ mờ khói cỏ ủng nát lạnh lẽo phả ra” [8, 251] hay ngày hè: “tôi ngửa mặt lên trơng vòm trời bao la thuỷ tinh xanh phớt” [8, 290] Còn nhiều so sánh hồi kí Hầu tất câu kể lại, tả lại Nguyên Hồng cụ thể hố hình ảnh so sánh Điều giúp cho người đọc dễ cảm nhận, hiểu tác giả muốn truyền tải Tơi ấn tượng nhiều với cách tác giả so sánh Sinh viên: Phạm Thị Loan - 49 - Lớp: K32C - Khoa: Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội lầm “ảo ảnh dòng nước suốt chảy bóng râm trước mắt người hành gần ngã gục sa mạc” cách so sánh tác động trực tiếp vào người đọc Người đọc hiểu cụ thể “cái lầm” Cái nhận lầm mẹ mà lại ví ảo ảnh dòng nước trước mắt người hành gần gục ngã sa mạc làm cho người đọc hiểu khát khao mong gặp mẹ đứa lâu ngày thiếu thốn tình cảm mãnh liệt Trong hồi kí này, từ ngữ, biện pháp tu từ kiểu câu Nguyên Hồng ý sử dụng để tạo dòng cảm xúc Kiểu câu mà nhà văn sử dụng nhiều hồi kí câu dài Kiểu câu thuận lợi việc mở rộng thành ngữ pháp, tạo tính liên tưởng cho câu văn, phù hợp với dòng tâm trạng Cùng với kiểu câu giọng văn lặng, buồn mở rộng liên tưởng người đọc Có thể đơn cử câu: -“ Thầy mẹ tơi lấy khơng phải thương u nhau, trái ngược cay đắng tơi hiểu biết rõ rệt thấm thía từ năm tơi lên bảy lên tám, vào tuổi mà tính tò mò dễ bị kích thích trí ngây thơ suốt ghi giữ hình ảnh gì, nỗi niềm ghi giữ mãi” [8, 214] - “Những buổi chiều vàng lặng lẽ, lạnh lẽo mùa đông, buổi chiều mà mưa bụi có thứ tiếng van lơn thầm gió vu vu, lửa lò than rực rỡ vờn lên chân tường hồng lấp lánh hay rủ rê tâm trí người ta vào cõi buồn nhớ, buổi chiều làm tê tái mẹ hết” [8, 214] Số từ Nguyên Hồng sử dụng thành công Nhà văn sử dụng lặp lặp lại số từ “một” Đó là: buổi chiều, buổi sáng, buổi tối, tháng sau Việc dùng số từ “một” nhiều ln nhn Sinh viên: Phạm Thị Loan - 50 - Lớp: K32C - Khoa: Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp §HSP Hµ Néi mạnh ấn tượng, kiện ám ảnh tâm trí tác giả, tạo điểm nhấn lời kể Đồng thời hồi kí Những ngày thơ ấu hồi kí kể lại theo mạch tâm trạng khơng phải kể lại xác kiện, “một” số từ xác định mà không xác định dùng kiểu đếm thời gian theo dòng tâm trạng khơng xác thích hợp tác phẩm Ngôn ngữ sử dụng tinh tế với kiểu câu dài đặc trưng cho dòng tâm trạng với giọng điệu bật giọng chân thành, thắm thiết Những ngày thơ ấu mang lại cho người đọc rung động, xúc cảm mạnh mẽ Nếu người ta nói hồi kí có tác dụng lọc tâm hồn có lẽ Những ngày thơ ấu thuộc vào số Người đọc bao hệ trân trọng “tôi” chân thành, đằm thắm Kết luận Mỗi nhà văn, nhà thơ chọn văn chương làm nghiệp cho đời dù hình thức hay hình thức khác muốn tấu lên đàn khơng cho riêng cá nhân mà làm cho nhiều người rung động Nguyên Hồng làm điều Ông làm rung động hệ bạn đọc chân thành, dung dị trang văn Tuổi thơ sớm chịu cảnh bất hạnh, phải lăn lộn vất vả kiếm sống, thiếu thốn tình thương Nguyên Hồng bộc bạch chân thành hồi kí đầu tay, viết trẻ - Những ngày thơ ấu Cuốn hồi kí coi tác phẩm sáng, xúc động tác phẩm ông nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ nhận xét Đi vào giới hồi kí người đọc vào giới hồi tưởng lắng đọng đầy cay đắng, xót xa tâm hồn ấu thơ dễ xúc động, nhạy cảm nghịch cảnh gia đình Trong hồi kí này, Ngun Hồng thành cơng nhiều phng din Sinh viên: Phạm Thị Loan - 51 - Lớp: K32C - Khoa: Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp §HSP Hµ Néi Thứ nhất, việc xây dựng giới nhân vật nhỏ bé, nhân vật cảm xúc, cảm giác, Thế giới nhân vật cho người đọc hiểu quan niệm nghệ thuật người ơng Ơng ln trân trọng, bênh vực người chịu nhiều thua thiệt xã hội đặc biệt phụ nữ trẻ em Thứ hai, viết hồi kí Ngun Hồng thành cơng phương diện xây dựng kết cấu Hồi kí kết cấu theo kiểu kết cấu tâm trạng, theo mạch cảm xúc, điều cho người đọc nhìn đầy đủ cung bậc cảm xúc nhà văn hồi tưởng lại thời ấu thơ Thứ ba, Nguyên Hồng tạo điểm nhấn lòng độc giả nghệ thuật trần thuật theo thứ Việc trần thuật tạo tin tưởng cho người đọc Và cuối cùng, nhà văn Nam Định thành công việc miêu tả không gian, thời gian việc sử dụng ngôn ngữ giàu sắc thái biểu cảm Hơn 70 năm trôi kể từ Những ngày thơ ấu mắt độc giả tới tận người ta yêu thích cảm động lật giở trang hồi ức Bởi dòng hồi kí xuất phát từ trái tim nhạy cảm, ln thức đập thổn thức yêu thương nhà văn nhân đạo Những ngày thơ ấu với tác phẩm ơng sống lòng độc giả Sinh viên: Phạm Thị Loan - 52 - Lớp: K32C - Khoa: Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội Tài liệu tham khảo Đức Dũng (2003), Kí báo chí kí văn học, Nhà xuất Văn hố thơng tin, Hà Nội Phan Cự Đệ (1991), Tác phẩm văn học 1930 - 1945, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Cự Đệ (2000), Tuyển tập Phan Cự Đệ (tập 3), Nhà xuất Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (2008), Lí luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (2007), Tơ Hồi đời văn tác phẩm, nhà xuất Văn học, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Tơ Hồi (2006), Cát bụi chân ai, Nhà xuất Văn học, Hà Nội Nguyên Hồng (2006), Bỉ vỏ Những ngày thơ ấu, Nhà xuất Văn học, Hà Nội Tố Hữu (2002), Nhớ lại thời, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 10.Phương Lựu (chủ biên) (2006), Lí luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 11.Nguyễn Đăng Mạnh (1991), Chân dung văn học, Nhà xuất Thuận Hoá Trường Đại học sư phạm Huế, Huế 12.Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (2007), Lịch sử văn học Việt Nam (tập III), Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội 13.Nguyễn Đăng Mạnh (1988), Nguyên Hồng người nghiệp, Nhà xuất Hải Phòng, Hi Phũng Sinh viên: Phạm Thị Loan - 53 - Lớp: K32C - Khoa: Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp §HSP Hµ Néi 14.Nguyễn ánh Ngân (2002), Nguyên Hồng lòng qua trang viết, Nhà xuất Văn hóa thông tin, Hà Nội 15.Nhiều tác giả (2000), Giảng văn văn học Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 16.Nhiều tác giả (1998), Lí luận văn học, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội 17.Nhiều tác giả (2006), Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 18.Vũ Ngọc Phan (1999), Nhà văn đại (tập 2), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 19.Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, Đà Nng Sinh viên: Phạm Thị Loan - 54 - Lớp: K32C - Khoa: Ngữ Văn ... nghệ thuật Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khố luận hồi kí Những ngày thơ ấu Phạm vi đề tài tập trung vào nghiên cứu giới nghệ thuật hồi kí Những ngày thơ ấu phương diện: nhân... - Khoa: Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Néi với nghệ thuật nhà văn Những tác phẩm tiêu biểu kể như: bốn tập hồi kí nhà văn Nguyên Hồng: Những ngày thơ ấu, Bước đường viết văn, Những nhân... nên giới nghệ thuật riêng Những ngày thơ ấu, nhân vật lại góp vào mảnh ghép để người đọc hiểu người quan niệm nghệ thuật nhà văn sinh quê hương Nam Định 2.2 Nhân vật hồi kí Những ngày thơ ấu Nguyên

Ngày đăng: 29/06/2020, 13:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w