1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn sư phạm Thế giới nghệ thuật trong tập truyện Một người Hà Nội của Nguyễn Khải

44 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 366,43 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Tuyết Minh MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nguyễn Khải nhà văn lớn văn học Việt Nam nửa sau kỉ XX Ông sinh gia đình quan lại phong kiến lại thân phận “vợ lẽ thêm” mà xã hội trước “vợ lẽ thêm” thân phận bèo bọt, bị rẻ rúng nên ông sớm nếm trải đắng cay đứa trẻ Chính nhiều tác phẩm mình, Nguyễn Khải khơng ngần ngại phơi bày thân trước bạn đọc Giai đoạn sáng tác sau năm 1978 tác phẩm ông chuyển sang cảm hứng sự, sinh hoạt đời thường, Nguyễn Khải sâu vào đời sống người, hướng ngòi bút vào đời sống sự, nhân sinh thường ngày với chi tiết đời thường với hàng ngày bình dị, từ nhà văn bày tỏ thái độ đời, sống hơm Là nhà văn tâm huyết suốt đời trăn trở, băn khoăn nến tự đốt thân mình, Nguyễn Khải có thay đổi mạnh bắt kịp với đổi văn học Bên cạnh thay đổi đề tài ơng có khám phá sâu sắc nghệ thuật người Vì với Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, Lê Lựu… Nguyễn Khải xem bút tiên phong có đóng góp to lớn vào đổi văn học Việt Nam Trước bao biến động, thay đổi sống, lốc dội kinh tế thị trường nhiều nét đẹp khứ phủ dần nhỏ bé sống Nguyễn Khải lại tìm qua, tìm ẩn sâu tâm hồn người, tìm với số phận nhỏ bé, kiếp người sống thường nhật SV: Ngun ThÞ H­êng - Líp: K32C Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn ThÞ TuyÕt Minh Tập truyện Một người Hà Nội đời có ý nghĩa to lớn đổi văn học năm 1990, tập truyện cho người đọc thấy điều mẻ nghệ thuật thể người bề sâu, bề xa, ngóc ngách đời Nghiên cứu tập truyện đặc sắc ông, người viết mong muốn tiếp tục định vị nhận thức sâu sắc đóng góp nghệ thuật nhà văn văn học đương đại Lịch sử vấn đề Cùng với tiểu thuyết, truyện ngắn thể loại chiếm vị trí tiêu biểu nghiệp sáng tác Nguyễn Khải, đặc biệt tác phẩm truyện ngắn sau năm 1978 Nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Khải sau năm 1978 nói chung tập truyện Một Người Hà Nội nói riêng có cơng trình nghiên cứu : Tác giả Bích Thu viết: Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải năm 80 đến Tạp chí Văn học số 10, 1997 nêu khái quát vấn đề có liên quan đến giọng điệu sáng tác Nguyễn Khải sau 1975, tác giả nhận định: “Trong cấu trúc sáng tác sau năm 1975 nói chung, truyện ngắn Một người Hà Nội Nắng chiều nói riêng, Nguyễn Khải có ý thức đặt điểm nhìn khác nhau, đặt vào thoại sinh động tạo nên giọng điệu nhẹ nhàng mà dí dỏm, đơi lúc có thâm trầm, sâu lắng đọng lại lời bình luận tinh tế chứa đựng nhiều ý nghĩa nhân văn” Tác giả Nguyễn Thị Tuyết Hạnh viết: Một vài phương pháp tiếp cận truyện ngắn sau năm 1975 Diễn đàn Văn học( google.com.vn) ngày 4/3/2010 nghiên cứu truyện ngắn Một người SV: Ngun ThÞ H­êng - Líp: K32C Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Ngun ThÞ Tut Minh Hà Nội phương diện điểm nhìn trần thuật, tác giả điểm nhìn khác truyện ngắn Tác giả Phan Huy Dũng viết: Cảm nghĩ truyện ngắn Một người Hà Nội Diễn đàn văn học(google.com.vn) lại khai thác truyện ngắn phương diện chiều sâu văn hố người đất kinh kì Tác giả Nguyễn Văn Kha viết: Con người cá nhân truyện Việt Nam từ 1975 – 1990 Diễn đàn văn học(google.com.vn) coi truyện ngắn Một người Hà Nội hành trình trở nguồn với chiều sâu văn hố thời vàng son Nhìn chung ý kiến đánh giá tập truyện Một người Hà Nội dừng lại truyện ngắn mà tiêu biểu truyện ngắn Một người Hà Nội hay nhận định mang tính khái quát mà chưa sâu nghiên cứu cụ thể Tiếp thu gợi ý nhà nghiên cứu, khố luận vào tìm hiểu cách hệ thống giới nghệ thuật toàn tập truyện Một người Hà Nội Nguyễn Khải Mục đích nghiên cứu Thực đề tài Thế giới nghệ thuật tập truyện Một người Hà Nội Nguyễn Khải người viết muốn làm rõ đóng góp nhà văn việc kiến tạo giới nghệ thuật truyện ngắn- thể loại quan trọng văn xi Từ khẳng định rõ vị trí văn học sử nhà văn Nguyễn Khải văn học đại Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu nhân vật tập truyện Một người Hà Nội Tìm hiểu phương thức tổ chức giới nghệ thuật tập SV: Ngun ThÞ Hường - Lớp: K32C Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Tuyết Minh truyện Một người Hà Nội Từ hai phương diện đó, khoá luận sâu vào nghiên cứu giới nghệ thuật tập truyện Một người Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khoá luận tập truyện Một người Hà Nội Nguyễn Khải Cụ thể ba truyện :  Một người Hà Nội  Nắng chiều  Một giọt nắng nhạt Phạm vi nghiên cứu khoá luận tập trung vào làm rõ vấn đề giới nghệ thuật tập truyện Một người Hà Nội Cụ thể phương diện sau: Loại hình nhân vật tư tưởng nhân vật Con người sống đời thường Con người mang chứa vẻ đẹp chiều sâu tâm hồn tính cách Phương pháp nghiên cứu Trong khoá luận này, người viết chủ yếu sử dụng phương pháp sau: Phương pháp phân tích- tổng hợp Phương pháp hệ thống Phương pháp so sánh Đóng góp khố luận Với đề tài này, khố luận góp phần làm rõ đặc sắc giới nghệ thuật tập truyện Một người Hà Nội SV: Ngun ThÞ H­êng - Líp: K32C Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn ThÞ Tut Minh Khố luận tư liệu thiết thực có ý nghĩa học tập giảng dạy truyện ngắn Một người Hà Nội tác phẩm có liên quan đến Nguyễn Khải mơn Ngữ văn THPT Bố cục khố luận Ngồi phần Mở đầu Kết luận, Nội dung khoá luận chia thành chương sau: Chương Giới thuyết chung Chương Nhân vật tập truyện Một người Hà Nội Chương Các phương thức tổ chức nghệ thuật tập truyện Một người Hà Nội SV: Ngun ThÞ H­êng - Líp: K32C Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn ThÞ TuyÕt Minh NỘI DUNG CHƯƠNG GIỚI THUYẾT CHUNG 1.1 Khái quát đời nghiệp nhà văn Nguyễn Khải 1.1.1 Khái quát đời Nhà văn Nguyễn Khải tên thật Nguyễn Mạnh Khải, sinh ngày 3/2/1930 phố Hàng Cót - Hà Nội gia đình quan lại phong kiến Ơng Nguyễn Khải tri phủ, bố Nguyễn Khải tri huyện Nguyễn Khải lại thân phận cảnh “vợ lẽ thêm” Trong xã hội phong kiến trước đây, “vợ lẽ thêm” thân phận bèo bọt bị rẻ rúng chí bị từ bỏ, cha mẹ đối xử bất công với mẹ ông Suốt thời thuở nhỏ, Nguyễn Khải sống cảnh buồn tủi, lúc với mẹ đẻ, lúc với mẹ cả, sống đậu nhà anh (cùng cha khác mẹ) Hải Phòng Nhiều lần bị lăng nhục, bị đổ oan thằng ăn cắp, Nguyễn Khải có tuổi thơ đầy cay đắng nhiều nước mắt Cha ơng khơng nhìn nhận đứa sinh nghĩ cha Nguyễn Khải khứ nhiều đau buồn Năm 12 tuổi, Nguyễn Khải từ Hải Phòng lên Hà Nội trú gác chật hẹp Ba mẹ sống chật vật, có lúc bà mẹ nghĩ đến việc chết với hai cho đỡ khổ Mãi sau nhà văn không quên cảm giác bị tổn thương nỗi hờn giận gặm nhấm tâm hồn ông tháng năm đó: “Tưởng cha cháu ơng hố khơng phải, thêm thừa”.[7, 125] Bao nhiêu tuổi thơ chốc lát sạch, thật thân phận qua tháng mơ mộng lại SV: Ngun ThÞ H­êng - Líp: K32C – Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị TuyÕt Minh tuột lớp vỏ, rút lại lõi khơng đáng xu Nhưng hoàn cảnh cay đắng làm bùng cháy ông ý thức thân phận ý chí sống để khẳng định mình: “Vậy phải sống, sống nhẫn nhục, chịu đựng chịu thương chịu khó, không giây phút buông lơi, không giây phút huyễn họăc Sống cho đời giúp sau”[7, 126] Cách mạng Tháng Tám đến với ông ân huệ lớn, ơng tìm niềm hạnh phúc lớn đời mình, trả lại tư cách làm người, chọn đường viết văn để thực cách sống tạo dựng uy tín, danh dự Đây đường để ông đền đáp ơn nghĩa cách mạng rửa nỗi hờn tủi bị người ruột thịt hắt hủi Năm 16 tuổi ông học xong năm thứ ba trường trung học Hà Nội, đến đầu năm 1949 ông tham gia kháng chiến Hưng Yên, gia nhập đội quân tự vệ thị xã trở thành chiến sĩ đơn vị đội địa phương Một thời gian ông làm y tá, sau ơng lại trở thành phóng viên báo tỉnh Hưng n Từ ơng dốc lòng dùng đời để đền đáp cách mạng, ơng nói: “Nếu khơng có cách mạng tơi người bình thường khó” Cách mạng cho ông làm người ông chọn văn chương để trả ơn cách mạng Từ cuối năm 1950, Nguyễn Khải cử tham dự lớp nghiên cứu văn nghệ Hội văn nghệ Trung ương chi hội văn nghệ Khu IV tổ chức Vĩnh Lộc – Thanh Hoá Bước ngoặt lớn vào tháng 5/1951, ông cử dự trại viết hai chi hội văn nghệ Liên khu III Liên khu IV tổ chức Kim Tân – Thanh Hố “Đó mốc quan trọng đường dẫn đến nghề văn SV: Ngun ThÞ H­êng - Líp: K32C Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn ThÞ Tut Minh tơi”- Nguyễn Khải nói lớp học mà nhờ lần ông tiếp xúc với thần tượng văn học ơng: Nguyễn Tn; Xn Diệu… cuối khố học Nguyễn Khải bắt đầu có truyện ngắn đăng báo Năm 1955 ông dự trại toàn quân để viết truyện anh hùng Mạc Thị Bưởi Kết thúc trại viết ơng có tác phẩm Người gái quang vinh Năm 1956 ông chuyển cơng tác tạp chí Văn nghệ qn đội, ông làm việc nhiều nhà văn tiếng lúc Thanh Tịnh, Phùng Quán, Chính Hữu, Nguyên Ngọc… Năm 1957 ông trở thành thành viên trẻ tham gia thành lập Hội nhà văn Việt Nam Tại ông phát biểu quan niệm nghệ thuật sau: “Nghệ thuật khoa học thể lòng người, lịch sử lòng người” Quan niệm chi phối trực tiếp phương hướng tiếp cận thực ông sáng tác: lấy giới tinh thần, tư tưởng trạng thái tâm lí người làm đối tượng khám phá, để sống lên tác phẩm dòng chảy, va xiết tư tưởng, lối sống nghệ thuật giàu màu sắc luận Từ đại hội lần thứ hai Nguyễn Khải trở thành uỷ viên ban chấp hành, uỷ viên thường vụ sau ơng giữ nhiều trọng trách quan trọng trình phát triển Hội nhà văn Sau năm 1975 ông gia đình chuyển vào sinh sống Sài Gòn SV: Ngun ThÞ H­êng - Líp: K32C – Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Tut Minh Với đóng góp cho văn học nước nhà, năm 2000 ông nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh nghệ thuật giải thưởng ASEAN năm Năm 2008 nhà văn qua đời thành phố Hồ Chí Minh 1.1.2 Khái quát nghiệp Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Khải vận động qua hai chặng đường chính: chặng trước năm 1978 chặng sau năm 1978 Chặng trước năm 1978 Ở chặng nhà văn tập trung sâu vào hai đề tài chính: đề tài nơng thơn công xây dựng CNXH miền Bắc Bên cạnh ơng khai thác đề tài chiến đấu hai kháng chiến dân tộc Ở đề tài nông thôn xây dựng CNXH tác giả tập trung khẳng định vẻ đẹp người lao động , người gắn kết cộng đồng trở thành nhu cầu máu thịt cá nhân nhân vật cô Đào ( Mùa lạc); Tấm (Đứa nuôi);… Nguyễn Khải miêu tả mặt đầy sức sống nông thôn miền Bắc với vẻ đẹp mẻ mối quan hệ đầy tin cậy tập thể với cá nhân, cấp cấp dưới, tình đồng chí, tình bạn bè… vừa tỏ thái độ không khoan nhượng với biểu tiêu cực không mang tinh thần CNXH lối thu va hà vén, lối làm ăn kiểu phường hội Tuy Kiền (Tầm nhìn xa); Mơ (Chủ tịch huyện) Bằng ngòi bút nghiên cứu, Nguyễn Khải đầu óc tư hữu tâm lí nơng dân gia trưởng thâm cố đế nhiều biến tướng tinh vi cản trở đường tiến lên sản xuất lớn SV: Ngun ThÞ H­êng - Líp: K32C Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Ngun ThÞ Tut Minh Ở đề tài chiến tranh cách mạng, Nguyễn Khải khắc họa bật vẻ đẹp người Việt Nam: Lòng yêu nước, tinh thần kỉ luật, niềm khát khao khẳng định phẩm giá trước kẻ thù, tỉnh táo nhận thức, thông minh tháo vát hành động đức tính kiên nhẫn, khiêm nhường Ơng diễn tả khía cạnh mát hay mặt trái chiến tranh mà khám phá sức mạnh tinh thần tiềm ẩn người, đặt họ vào tình thử thách để họ bộc lộ tài trí, nhân cách Các tác phẩm nhiều tạo khơng khí nhờ chi tiết đặc sắc nhờ giọng kể sơi nổi, hóm hỉnh giàu màu sắc hùng biện Tuy nhiên nhiệt hứng ngợi ca khẳng định rõ ràng làm cho trang viết chiến tranh thiếu chân thực, góc cạnh, dội khốc liệt số phận làm nên chiều sâu đời sống Các tác phẩm tiêu biểu chặng này: Tiểu thuyết Xung đột (in báo năm 1957), in thành sách năm 1959, tập in năm 1960; Mùa lạc (tập truyện ngắn, 1960); Một chặng đường (truyện ngắn, 1962); Tầm nhìn xa (truyện, 1963); Hãy xa (tiểu thuyết, 1963); Người trở (1964); Họ sống chiến đấu (1966); Hoà vang (1967); Đường mây (tiểu thuyết, 1970); Ra đảo (tiểu thuyết, 1970); Chủ tịch huyện (truyện, 1972); Chiến sĩ (tiểu thuyết, 1973);… Chặng sau năm 1978 Do đòi hỏi hồn cảnh lịch sử thị hiếu công chúng, văn học sau năm 1975 có nhiều biến đổi, chủ nghĩa đề tài ý nghĩa quan niệm thực mở rộng Thay coi trọng biến cố lịch sử, văn học lấy người làm tâm điểm khám phá, ngòi bút Nguyễn Khải trẻ lại với niềm say mê “cái hơm ngổn ngang, bề bộn” Ơng chiếm SV: Ngun Thị Hường - 10 Lớp: K32C Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Tuyết Minh CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC NGHỆ THUẬT TRONG TẬP TRUYỆN MỘT NGƯỜI HÀ NỘI 3.1 Nghệ thuật trần thuật Trần thuật kể lại, thuật lại câu chuyện việc với chi tiết diễn biến Khi kể nhà văn hình thành sợi dây ràng buộc vơ hình để xâu chuỗi kiện xảy tác phẩm Truyện ngắn thể loại tự văn học, câu chuyện phản ánh sống người, hành vi, kiện kể lại người kể chuyện đó, qua ta hiểu đánh giá nhà văn sống Do tác phẩm có hình tượng người trần thuật với vai trò kể lại, tả lại diễn biến, kiện khắc hoạ nhân vật câu chuyện Người kể xuất với ngơi kể khác nhau, thứ “tôi” để trực tiếp kể ngơi thứ ba khơng tham gia vào câu chuyện, khơng nói thẳng “tơi kể” mà việc dần lên tự diễn biến kết thúc vốn có Các hình thức xuất người kể tạo thành hai kiểu trần thuật bản: Kiểu trần thuật khách quan (kể từ thứ ba) kiểu trần thuật chủ quan (kể từ thứ nhất) Trong tập truyện Một người Hà Nội, Nguyễn Khải xây dựng theo lối trần thuật chủ quan với người trần thuật thứ xưng “tôi” Theo lối kể này, nhân vật “tơi” vừa người có vai trò trần thuật vừa người tham gia vào câu chuyện, có mối quan hệ với nhân vật khác câu chuyện Vì bên cạnh nhiệm vụ tái lại câu chuyện, SV: Ngun ThÞ H­êng - 30 Lớp: K32C Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Ngun ThÞ Tut Minh nhân vật “tơi” có vai trò bình đẳng với nhân vật khác, bộc lộ quan điểm cá nhân với biểu tính cách, tâm lí, suy nghĩ Trong tập truyện cá nhân người kể đậm Do theo dõi câu chuyện, nhận thấy việc khách quan kể dẫn dắt có đan xen dòng suy nghĩ nội tâm người kể chuyện Nhân vật “tôi” vừa kể vừa suy ngẫm vấn đề kể người đọc vừa theo dõi câu chuyện vừa hiểu suy nghĩ người kể Câu chuyện khơng hồn tồn khách quan, người kể ln lộ diện để suy ngẫm, để bình luận, triết lí vấn đề Ví kể chuyến thăm bà cô già truyện ngắn Một người Hà Nội, người kể vừa bộc lộ suy nghĩ hành động từ nghĩ nét đẹp văn hố “tết” Hà Nội: “Cơ lau bát thuỷ tiên men đỏ, hai đầu rồng gắn nối đồng, miệng chân bịt đồng thật đẹp Bên trời rét, mưa rơi lả lướt đủ làm ẩm áo không làm ướt, lại nhìn bà lão (nếu thiếu nữ phải hơn) lau đánh bát thuỷ tiên thấy Tết quá, Hà Nội muốn thêm ngày ăn lại Tết Hà Nội Năm chưa thể có thuỷ tiên, dân Hà Nội nhảy tàu lên Lạng Sơn buôn bán đủ thứ mà khơng bn vài ngàn củ thuỷ tiên nhỉ? Ví thử có thuỷ tiên có người biết gọi tỉa thuỷ tiên? Lại thêm cách sống tâm lý sống ạt, xô bồ, vụ lợi đám người vừa khỏi khổ dễ có bình tĩnh để thưởng thức vẻ đẹp trang trọng giỏ hoa thuỷ tiên” [7, 23, 24] Phân tích đoạn văn ta thấy nhân vật “tơi” vừa kể vừa bộc lộ suy nghĩ, phân tích, bình luận việc đậm màu sắc triết lý cá nhân Sự việc kể khơng hồn tồn khách quan, SV: Ngun ThÞ H­êng - 31 Líp: K32C Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Ngun ThÞ Tut Minh người đọc hiểu vấn đề cách sâu sắc Nhịp điệu câu chuyện chậm rãi lắng sâu vào suy tư nhân vật “tơi” - người có nhiều kinh nghiệm đời nên phát vấn đề tinh nhạy “Tôi” nhận xô bồ, bon chen chạy theo danh lợi nhiều người có tâm hồn bà Hiền lặng lẽ gìn giữ hạt giống văn hoá dân tộc Những đúc kết trải nghiệm tác giả đem đến cho người đọc suy nghĩ trước vấn đề sống đại Trong tập truyện tiểu sử tác giả đóng vai trò người trần thuật, “tơi” kể cho bạn đọc nghe người dòng họ, gia đình, “tơi” khơng giấu giếm tung tích chí bộc lộ hết thân Nhờ có mặt “tơi” mà khoảng cách nhân vật rút ngắn, kiện biến cố câu chuyện xâu chuỗi trở nên chân thực có sức thuyết phục bạn đọc Chẳng hạn truyện ngắn Một người Hà Nội, để đảm bảo tính khách quan cho câu chuyện, “tôi” bắt đầu thuyết minh mối quan hệ “tơi” nhân vật chính: “Chúng tơi gọi cơ, Hiền chị em đơi dì ruột với mẹ già tơi” [7, 5] Từ người đọc tin Hiền nhân vật có thật, lối vào truyện đầy tự tin “tơi” đóng vai trò khơng người quan sát tuý mà người trực tiếp tham gia vài câu chuyện Hay truyện ngắn Nắng chiều, nhân vật “tơi” có quan hệ gần gũi với chị Đại, bà Bơ người chị họ bên nội “tôi” “chị Đại, bà chị khác tôi, em dâu ông Nguyễn Thế Truyền” [7, 20] câu chuyện tác giả lại kể cho bạn đọc nghe câu chuyện tình yêu muộn màng bà Bơ Hoặc Một giọt nắng nhạt SV: Ngun ThÞ H­êng - 32 Líp: K32C Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Ngun ThÞ Tut Minh “tơi” kể cho độc giả nghe câu chuyện “tơi” cậu bé, “mẹ tơi”, “cha tơi”, anh em họ hàng thân thuộc “tôi”, chân dung người lên cách chân thực đáng tin Xu hướng chung Văn học Việt Nam thời đổi phát huy tận độ cá nhân Vì yếu tố tự truyện, tự thuật xuất rõ Văn học Nguyễn Khải vậy, ông hay tự kể chuyện đưa người gần gũi với thành nhân vật tác phẩm Nhân vật kể chuyện tập truyện Độc giả gặp “ông Khải” truyện Cái thời lãng mạn; “đồng chí Khải” Một người Hà Nội; “nhà báo Khải” truyện Thầy Minh tuổi thơ “tôi” Một giọt nắng nhạt Sự xuất tiểu sử tác giả đậm đặc đem lại hiệu thẩm mĩ, tạo độ tin cậy cho câu chuyện Bởi thân nhà văn đem kinh nghiệm cá nhân để trình bày trước bạn đọc Điều tạo nên tính dân chủ văn học nhà văn dám kể chuyện Đặc biệt tập truyện này, nhà văn vận dụng đa dạng hố điểm nhìn, soi chiếu đối tượng nhiều góc nhìn, cách nhìn khiến câu chuyện có đối thoại cao, tạo nhiều giá trị từ vấn đề Bên cạnh điểm nhìn ‘tơi”, vấn đề nói đến nhìn nhận nhiều điểm nhìn khác nhau, nhiều cách đánh giá khác nhau: điểm nhìn người kể, điểm nhìn nhân vật Trong tập truyện thường có chuyển vai linh hoạt, ln phiên điểm nhìn ý thức từ người kể đến nhân vật này, nhân vật khác việc thể suy nghĩ trước vấn đề tác giả đặt SV: Ngun ThÞ Hường - 33 Lớp: K32C Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Tuyết Minh Chẳng hạn truyện Một người Hà Nội, nhân vật “tơi” bộc lộ tâm trạng sống năm đầu Hà Nội vừa giải phóng vui, “cực kì khoan khối”[7, 11] Nhưng để có nhìn khách quan hơn, tác giả đặt vấn đề góc nhìn nhiều người khác nhau, người Hà Nội cô Hiền, hay chị vú nhân vật tự bộc lộ suy nghĩ góc nhìn Hiền người phụ nữ Hà Nội vốn sống khn phép vui “chính phủ can thiệp vào việc dân nhiều, phải tập thể dục buổi sáng, phải sinh hoạt văn nghệ tối, vợ chồng phải sống với sao, trai gái phải yêu nào, chí tiền công sá cho kẻ ăn người ở” [7, 12]; góc nhìn đánh giá chị vú, người làm cơng thì: “ Cách mạng tồn để ý chuyện lặt vặt” [7, 12] Như giai đoạn sống nhiều người nhìn nhận đánh giá khác Vì việc kể khách quan hơn, đồng thời cách kể trở nên linh hoạt, sinh động Hoặc đặt vấn đề nhìn nhận lối sống người Hà Nội xưa nay, tác giả soi chiếu nhiều điểm nhìn: gái bà Hiền cho chuyện đương nhiên, thời đổi thay, người đổi thay; Một ý kiến khác tỏ thất vọng trước hoài vọng q khứ; Người kể chuyện tỏ hồi nghi, lo âu thấy Hà Nội giàu phần xác; Trong đó, với bà Hiền- người ln giữ gìn hồn cốt phong vị Hà Nội xoay vần bà tin Hà Nội thời đẹp Tác giả khơng áp đặt cách nhìn nhận mà đối thoại với nhân vật người đọc quan hệ bình đẳng, tạo nên tính dân chủ cao SV: Ngun ThÞ H­êng - 34 Líp: K32C – Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị TuyÕt Minh Hay truyện Nắng chiều, câu chuyện lấy chồng bà Bơ, đặt góc nhìn bà Đại “việc tốt lành”, việc nên làm cho đời bà Bơ; Còn đặt góc nhìn “tơi” chuyện khiến “thiên hạ cười chê” Với nhiều góc nhìn khác việc xem xét nhiều khía cạnh khiến vấn đề khách quan đa chiều Phương thức trần thuật tập truyện cho thấy, tác giả không áp đặt cách nhìn mà đối thoại với nhân vật người đọc quan hệ bình đẳng tạo nhìn đa chiều cho việc kể 3.2 Ngôn ngữ Ngôn ngữ phận quan trọng thiếu sống hàng ngày Trong văn học, ngơn ngữ chiếm vị trí quan trọng bởi: “Văn học nghệ thuật ngôn từ” M.Gorki khẳng định: “Yếu tố văn học ngôn ngữ, công cụ chủ yếu với kiện, tượng sống chất liệu văn học” Một đặc trưng quan trọng tác phẩm tự nói chung truyện ngắn nói riêng ngơn ngữ, ngơn ngữ cụ thể hố vật chất hoá hiểu biết chủ đề tư tưởng tác phẩm Trong tập truyện Một người Hà Nội, Nguyễn Khải sử dụng nhiều kiểu ngôn ngữ khác Trước hết, ngôn ngữ mà nhà văn sử dụng tập truyện ngôn ngữ đối thoại Đối thoại cách đối đáp nhân vật với nhân vật khác, qua đối thoại người đọc nội dung thoại mà nắm bắt tính cách, phẩm chất, nghề nghiệp, giai cấp nhân vật Xuyên xuất tập truyện lần gặp gỡ trao đổi “tơi” với nhân vật khác SV: Ngun Thị Hường - 35 Lớp: K32C Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Tuyết Minh Chẳng hạn truyện ngắn Một người Hà Nội nói chuyện “tơi” với nhân vật “cô Hiền” Từng đối thoại cho bạn đọc thấy quan điểm lập trường hai người thời đại Cùng việc dạy bà Hiền quan niệm: “Chúng mày người Hà Nội cách đứng nói phải có chuẩn, khơng sống tuỳ tiện, buông tuồng” [7, 16] Quan niệm đặt đối thoại với người kể sau đó: “Chúng tơi người thời loạn, cụ bắt dạy theo thời bình khó lắm” [7, 16, 17] Hay Nắng chiều đối thoại “tôi” với bà Đại xoay quanh việc lấy chồng bà Bơ: - Chị Đại thản nhiên bảo tôi: “Chúng tao định gả chồng cho bà Bơ, mày tính nào? - Tơi hét lên: “Sắp xuống lỗ lấy chồng, bà tính tốn rõ hay” - Chị Đại dửng dưng: “Chúng mày qn ích kỉ, nghĩ đến mà không nghĩ đến người, mày xấu hổ à”? - “Chứ lại không thiên hạ biết chuyện lại cười vỡ bụng” - “Ai cười mặc họ, việc hay, việc tốt có phải việc xấu đâu mà sợ họ cười” [7, 20] Qua đối thoại cho thấy tính cách thẳng thắn mà tốt bụng bà Đại – người “khẩu xà tâm phật” Hoặc Một giọt nắng nhạt, đối thoại xuất thường xuyên, đối thoại “tơi” với người xóm ngụ cư nghèo khổ “ông Long”, “ông Bảng”… qua đối thoại bạn đọc cảm nhận tình người đậm đà người nghèo khổ giàu lòng u thương SV: Ngun ThÞ H­êng - 36 Lớp: K32C Ngữ văn Khoá luận tốt nghiƯp GVHD: TS Ngun ThÞ Tut Minh Xét tồn tập truyện, ta thấy Nguyễn Khải ý đến khắc hoạ ngoại hình nhân vật, mà nhà văn sử dụng ngôn ngữ đối thoại phương tiện quan trọng giúp cho nhân vật tự biểu cách rõ Bên cạnh ngơn ngữ đối thoại ngơn ngữ triết lí, triết luận, ngơn ngữ giàu tính biểu tượng nhà văn sử dụng tập truyện Xuất tiêu đề, ta thấy ngơn ngữ mang tính hình ảnh, biểu tượng: Nắng chiều gợi lên hình ảnh hạt nắng le lói thiếu sức sống, thiếu sức lan toả, diễn tả thời gian muộn màng giống đời bà Bơ Câu chuyện Nắng chiều đưa người trở với sống đời thường, với hạnh phúc bình dị; mang đến cho người đọc trăn trở, suy nghĩ, triết lí tình u giá trị đích thực mà tình u mang lại cho người, triết lí sâu sắc thấm thía nhu cầu hạnh phúc tuổi già Một giọt nắng nhạt gợi tả nhỏ bé, mong manh số phận nhân vật truyện, thân phận người giọt nắng yếu ớt dễ tắt Hay truyện Một người Hà Nội, tác giả ví bà Hiền “hạt bụi vàng”, hạt bụi nhỏ bé q giá làm chói sáng đất kinh kì, hình ảnh “cây si” hình ảnh mà nhà văn gửi gắm suy nghiệm triết học, triết lí sâu sắc, “cây si” mảnh đất Hà Thành trải qua bao biến động, sóng gió “Cây si” bị bão đánh bật gốc biến đổi giá trị văn hố, biến thiên lịch sử lại hồi sinh thể niềm tin, lạc quan, phục hồi giá trị tinh thần Hà Nội SV: Ngun ThÞ H­êng - 37 Líp: K32C Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn ThÞ Tut Minh Có thể nói ngơn ngữ tác phẩm Nguyễn Khải mang màu sắc triết luận Đó suy ngẫm sâu sắc thái nhân tình, cõi nhân sinh người 3.3 Giọng điệu Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Giọng điệu thái độ tình cảm lập trường, tư tưởng đạo đức nhà văn thực miêu tả thể lời văn suồng sã, ngợi ca hay châm biếm… Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ, tình cảm thị hiếu thẩm mĩ tác giả có vai trò lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác động truyền cảm cho người đọc Thiếu giọng điệu định nhà văn chưa thể viết tác phẩm, có đủ tư liệu xếp hệ thống nhân vật” [17, 120] Theo Khrapchencô: “ Hệ số tình cảm lời văn biểu trước hết giọng điệu bản, giọng điệu yếu tố quan trọng cấu thành nét đặc trưng cho lời văn nghệ thuật, đồng thời góp phần khu biệt đặc trưng phong cách nhà văn giọng điệu chủ yếu không loại trừ mà cho phép tồn tác phẩm văn học” [5, 23] Nghiên cứu giọng điệu Nguyễn Khải giai đoạn sáng tác sau 1978 người ta nhận thấy có giọng điệu thân mật suồng sã, lúc ngậm ngùi dư vị xót xa, đơi lúc thấm thía nỗi buồn mà khơng tuyệt vọng, có lúc ta nhận giọng day dứt hồi nghi, lúc nhẹ nhõm ấm áp… Có người bảo Nguyễn Khải có giọng “đi guốc vào bụng nhân vật” nghĩa giọng trải lọc lõi Soi chiếu nhận định vào tập truyện Một người Hà Nội nguời viết nhận thấy tập truyện có SV: Ngun ThÞ H­êng - 38 Lớp: K32C Ngữ văn Khoá luận tốt nghiƯp GVHD: TS Ngun ThÞ Tut Minh đan xen nhiều giọng điệu khác nhau: Có giọng điệu vừa lo âu tiếc nuối, vừa tin tưởng tự hào, có giọng điệu day dứt hồi nghi, có giọng điệu thâm trầm sâu lắng đọng câu văn triết lí khiến người đọc phải suy nghĩ, chiêm nghiệm bao trùm lên tất giọng điệu thâm trầm sâu lắng Chẳng hạn phản ánh nghiền ngẫm vấn đề giàu giá trị văn hoá gắn với nếp sống, nếp nghĩ người Hà Nội truyện ngắn Một người Hà Nội giọng điệu vừa lo âu tiếc nuối vừa tin tưởng tự hào Câu văn cuối tác phẩm nốt nhạc vút cao giao hưởng nhiều bè, thể sâu sắc niềm tự hào người Hà Nội, người biết trân trọng giá trị tinh thần, si cổ thụ đền Ngọc Sơn vững chãi qua thời gian Dẫu có lúc bị bật gốc, nhờ có người biết lưu giữ giá trị đích thực mà si cổ thụ hồi sinh Những giá trị văn hố khơng mà nhà văn ao ước giá trị hoá thân vào tại: “Bà giỏi quá, bà khiêm tốn rộng lượng Một người cô phải thật đáng tiếc, hạt bụi vàng Hà Nội Nội rơi xuống chìm sâu vào lớp đất cổ Những hạt bụi vàng lấp lánh góc phố Hà Nội mượn gió mà bay lên cho đất kinh kì chói sáng ánh vàng” [7, 26] Lời văn suy nghĩ sâu xa Tác giả coi bà Hiền “hạt bụi vàng”, hạt bụi nhỏ bé q giá ẩn chứa giá trị bền vững Hay Nắng chiều, giọng điệu nhà văn lại trở nên tha thiết, trầm lắng, đọng câu văn triết lí vỡ lẽ điều giản dị trong sống, điều tưởng bình thường mà lại SV: Ngun ThÞ H­êng - 39 Líp: K32C – Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị TuyÕt Minh sâu sắc, sống đẹp có tình yêu trái tim ấm áp yêu thương: “Lạy trời cho anh chị sống thêm mươi năm cho đời thêm ấm áp thêm đẹp… Chỉ có tâm tốt người làm nảy nở mầm yêu thương bị thui héo đâu đó” [7, 48] Hoặc Một giọt nắng nhạt, lại có lời văn tha thiết, day dứt hồi nghi thân “tơi” nghĩ cha mình: “Từ lúc tơi 15 tuổi chưa lần tơi nhìn rõ mặt người đẻ Cứ thấp tha thấp thoáng hư hư thực thực” [7, 61], “cho tới hơm tơi tự hỏi, bố có thương anh em tơi khơng? Ơng có ân hận đẻ chúng tơi khơng?” [7, 63] “Tơi có phải ơng khơng nhỉ, tơi có giống ơng chút không?” [7, 67]… Những câu hỏi liên tiếp “tơi” đặt đầy hồi nghi người sinh mình, thể ngây thơ đau đớn lòng đứa trẻ đối diện với số phận, với người ruột thịt mà tình thương Nhìn chung, nhà văn qua giọng điệu bộc lộ cá tính sáng tạo riêng Nếu chặng trước giọng điệu Nguyễn Khải thường hào hùng sôi nổi, tập trung ca ngợi sống mới, ca ngợi người xã hội chủ nghĩa, ca ngợi người nghị lực phi thường vươn lên sống giai đoạn sau giọng điệu ơng trầm xuống, sâu lắng hơn, tha thiết viết người, người với ngổn ngang bộn bề sống SV: Ngun ThÞ H­êng - 40 Lớp: K32C Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Ngun ThÞ Tut Minh KẾT LUẬN Cũng nhiều nhà văn khác, Nguyễn Khải nhà văn trưởng thành từ thân người lính trở thành nhà văn Mọi biến cố kiện đất nước ông phản ánh trang văn Trước năm 1978 bạn đọc biết đến Nguyễn Khải qua tác phẩm viết người lính, nông thôn, công xây dựng chủ nghĩa xã hội Đó người xuất thời điểm vinh quang, xuất giây phút thiêng liêng lịch sử, người kiên cường nghị lực vươn lên sống Sau 1978 thực sống thay đổi, trang văn trang đời, sống số phận, mảnh đời nhỏ bé, bình dị, phẳng lặng ngòi bút Nguyễn Khải lại hướng vào tiếp cận đời sống từ nhìn sự, đời tư để khám phá ngóc ngách sâu kín tâm hồn người, từ chiêm nghiệm, triết luận sống Tập truyện Một người Hà Nội đời sau năm 1978 hướng đến cảm hứng sự, đời tư Tập truyện thể quan niệm người nhà văn, qua giúp độc giả tìm giá trị cao quý từ điều bình dị sống thường nhật Tập truyện viết người sống thường ngày, người với tất chân thực bình dị lại ẩn chứa vẻ đẹp tâm hồn, hành trình nhọc nhằn bao hệ lụy thường tình, vật lộn kiên cường để bảo vệ niềm tin cá nhân Mỗi truyện phát cảm động người: người chiều sâu văn hoá, người sống đời thường, người đẹp mơ ước hạnh phúc bình dị Ơng đặt người vào mối SV: Ngun ThÞ H­êng - 41 Líp: K32C Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn ThÞ TuyÕt Minh quan hệ đời thường để quan sát tư cách làm người nhận đa đoan, đa sống chiêm nghiệm, suy tư Viết người sống thường ngày, nhà văn sử dụng nghệ thuật trần thuật với kể thứ xưng “tôi” Đây phương thức tự truyện văn học đổi mới, nhà văn tự kể chuyện mình, thuật lại đời khiến câu chuyện có tính chân thực cao, mang lại độ tin cậy cho bạn đọc Ngôn ngữ giàu đối thoại, giàu hình ảnh, giọng điệu sâu lắng thâm trầm, đơi lúc lại lắng đọng câu văn triết lí, triết luận đời để người lên chân thực với vốn có lại chứa đựng ý nghĩa sâu sắc Chính điều làm nên giá trị tập truyện khiến có sức sống lâu bền lòng độc giả SV: Ngun ThÞ H­êng - 42 Líp: K32C – Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị TuyÕt Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, Trần Đình Sử, Văn xi nghiên cứu đời sống hơm (đối thoại sáng tác gần Nguyễn Khải), Báo Văn nghệ ngày 11-6-1983 Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: Lí luận tác giả tác phẩm, Tập 1, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975-1995 đổi bản, Nhà xuất Giáo dục Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (2008), Lí Luận Văn Học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Hạnh (1999), Đọc số truyện ngắn Nguyễn Khải in Suy nghĩ văn học, Nhà xuất Văn học, Hà Nội Nguyễn Khải (1990), Một người Hà Nội, Tập truyện, Nhà xuất Hà Nội Nguyễn Khải (2001), Về tác gia tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Phan Trọng Luận (chủ biên) (2006), Sách giáo khoa Ngữ văn 12, Tập 1, Ban khoa học Xã hội Nhân văn 10 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại - chân dung phong cách, Nhà xuất Văn hố Thành phố Hồ Chí Minh 11 Đặng Thị Mây (1998), Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975 SV: Ngun ThÞ H­êng - 43 Líp: K32C Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn ThÞ Tut Minh 12 Vương Trí Nhàn (1996), Nguyễn Khải vận động văn học cách mạng từ sau 1975, Lời giới thiệu Tuyển tập Nguyễn Khải, Tập 1, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 13 Vương Trí Nhàn (1980), Sổ tay người viết truyện ngắn, Nhà xuất Tác phẩm 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 15 Nhiều tác giả (2002) Nguyễn Khải – tác giả tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 16 Nhiều tác giả (2008), Giáo trình Văn học Việt Nam đại, Tập II, Nhà xuất Đại học sư phạm 17 Trần Đình Sử (chủ biên), Sách giáo khoa Ngữ văn 12 (nâng cao – Tập 2), Nhà xuất Giáo dục 18 Hoàng Phê (2006), Từ điển tiếng việt, Nhà xuất Đà Nẵng, Đà Nẵng SV: Ngun ThÞ H­êng - 44 Líp: K32C Ngữ văn ... truyện Một người Hà Nội Nguyễn Khải Mục đích nghiên cứu Thực đề tài Thế giới nghệ thuật tập truyện Một người Hà Nội Nguyễn Khải người viết muốn làm rõ đóng góp nhà văn việc kiến tạo giới nghệ thuật. .. nghệ thuật tập truyện Một người Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khoá luận tập truyện Một người Hà Nội Nguyễn Khải Cụ thể ba truyện :  Một người Hà Nội  Nắng chiều  Một. .. thành công mà tập truyện Một người Hà Nội tiêu biểu Tập truyện Một người Hà Nội gồm ba truyện ngắn khác nhau: Một người Hà Nội, Nắng chiều Một giọt nắng nhạt Ở tập truyện bạn đọc tìm thấy mẻ nội

Ngày đăng: 29/06/2020, 13:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN