MỘT NGƯỜI HÀ NỘI 3.1 Nghệ thuật trần thuật

Một phần của tài liệu Luận văn sư phạm Thế giới nghệ thuật trong tập truyện Một người Hà Nội của Nguyễn Khải (Trang 30 - 43)

3.1. Nghệ thuật trần thuật

Trần thuật là kể lại, thuật lại cõu chuyện hoặc sự việc với cỏc chi tiết và diễn biến của nú. Khi kể nhà văn đó hỡnh thành sợi dõy ràng buộc vụ hỡnh để xõu chuỗi cỏc sự kiện xảy ra trong tỏc phẩm.

Truyện ngắn là một thể loại tự sự trong văn học, cỏc cõu chuyện phản ỏnh cuộc sống con người, hành vi, sự kiện được kể lại bởi một người kể chuyện nào đú, qua đú ta hiểu sự đỏnh giỏ của nhà văn đối với cuộc sống. Do đú tỏc phẩm bao giờ cũng cú hỡnh tượng người trần thuật với vai trũ kể lại, tả lại những diễn biến, sự kiện và khắc hoạ nhõn vật trong cõu chuyện. Người kể xuất hiện với cỏc ngụi kể khỏc nhau, cú thể ở ngụi thứ nhất “tụi” để trực tiếp kể nhưng cũng cú thể ở ngụi thứ ba khụng tham gia vào cõu chuyện, cũng khụng núi thẳng ra là “tụi kể” mà cứ để cho sự việc dần hiện lờn và tự nú sẽ diễn biến kết thỳc như nú vốn cú. Cỏc hỡnh thức xuất hiện của người kể tạo thành hai kiểu trần thuật cơ bản: Kiểu trần thuật khỏch quan (kể từ ngụi thứ ba) và kiểu trần thuật chủ quan (kể từ ngụi thứ nhất).

Trong tập truyện Một người Hà Nội, Nguyễn Khải xõy dựng theo lối trần thuật chủ quan với người trần thuật ở ngụi thứ nhất xưng “tụi”. Theo lối kể này, nhõn vật “tụi” vừa là người cú vai trũ trần thuật vừa là người tham gia vào cõu chuyện, cú mối quan hệ với cỏc nhõn vật khỏc trong cõu chuyện. Vỡ thế bờn cạnh nhiệm vụ tỏi hiện lại cõu chuyện,

nhõn vật “tụi” cũng cú vai trũ bỡnh đẳng với cỏc nhõn vật khỏc, cú thể bộc lộ quan điểm cỏ nhõn với những biểu hiện về tớnh cỏch, tõm lớ, suy nghĩ. Trong tập truyện cỏi tụi cỏ nhõn của người kể khỏ đậm. Do vậy theo dừi cõu chuyện, cú thể nhận thấy cựng sự việc khỏch quan được kể dẫn dắt cú sự đan xen những dũng suy nghĩ nội tõm của người kể chuyện. Nhõn vật “tụi” vừa kể vừa suy ngẫm về những vấn đề được kể cho nờn người đọc vừa cú thể theo dừi cõu chuyện vừa cú thể hiểu được suy nghĩ của người kể. Cõu chuyện vỡ thế khụng hoàn toàn khỏch quan, người kể luụn lộ diện để suy ngẫm, để bỡnh luận, triết lớ về một vấn đề nào đú. Vớ như đang kể về chuyến thăm bà cụ đó già trong truyện ngắn

Một người Hà Nội, người kể vừa bộc lộ suy nghĩ về hành động của cụ

từ đú nghĩ về nột đẹp của văn hoỏ “tết” ở Hà Nội: “Cụ đang lau một cỏi bỏt thuỷ tiờn men đỏ, hai cỏi đầu rồng gắn nối bằng đồng, miệng chõn cũng đều bịt đồng thật đẹp. Bờn ngoài trời rột, mưa rơi lả lướt chỉ đủ làm ẩm ỏo chứ khụng làm ướt, lại nhỡn một bà lóo (nếu là một thiếu nữ thỡ phải hơn) đang lau đỏnh cỏi bỏt thuỷ tiờn thấy Tết quỏ, Hà Nội quỏ muốn ở thờm ớt ngày ăn lại cỏi Tết Hà Nội. Năm nay chắc chưa thể cú thuỷ tiờn, dõn Hà Nội nhảy tàu lờn Lạng Sơn buụn bỏn đủ thứ mà khụng buụn được vài ngàn củ thuỷ tiờn nhỉ? Vớ thử cú thuỷ tiờn cũn cú người biết gọi tỉa thuỷ tiờn? Lại thờm cỏi cỏch sống cỏi tõm lý sống ồ ạt, xụ bồ, vụ lợi của đỏm người vừa thoỏt khỏi cỏi khổ đó dễ gỡ cú được sự bỡnh tĩnh để thưởng thức vẻ đẹp trang trọng của một giỏ hoa thuỷ

tiờn” [7, 23, 24]. Phõn tớch đoạn văn trờn ta thấy nhõn vật “tụi” vừa kể

vừa bộc lộ suy nghĩ, phõn tớch, bỡnh luận cho nờn sự việc đậm màu sắc triết lý của cỏ nhõn. Sự việc được kể khụng hoàn toàn khỏch quan,

người đọc cú thể hiểu được vấn đề một cỏch sõu sắc. Nhịp điệu cõu chuyện chậm rói lắng sõu vào suy tư của nhõn vật “tụi” - một con người cú nhiều kinh nghiệm trong cuộc đời nờn đó phỏt hiện những vấn đề tinh nhạy. “Tụi” nhận ra giữa xụ bồ, bon chen chạy theo danh lợi của nhiều người thỡ vẫn cú những tõm hồn như bà Hiền lặng lẽ gỡn giữ hạt giống văn hoỏ của dõn tộc . Những đỳc kết trải nghiệm của tỏc giả đó đem đến cho người đọc những suy nghĩ trước vấn đề của cuộc sống hiện đại.

Trong tập truyện cỏi tụi tiểu sử của tỏc giả đúng vai trũ là người trần thuật, “tụi” đó kể cho bạn đọc nghe về những người trong dũng họ, trong gia đỡnh, “tụi” khụng hề giấu giếm tung tớch thậm chớ bộc lộ hết bản thõn mỡnh. Nhờ sự cú mặt của “tụi” mà khoảng cỏch giữa cỏc nhõn vật được rỳt ngắn, những sự kiện biến cố trong cỏc cõu chuyện được xõu chuỗi trở nờn chõn thực và cú sức thuyết phục hơn đối với bạn đọc. Chẳng hạn trong truyện ngắn Một người Hà Nội, để đảm bảo tớnh khỏch quan cho cõu chuyện, “tụi” bắt đầu thuyết minh về mối quan hệ giữa “tụi” và nhõn vật chớnh: “Chỳng tụi gọi cụ, cụ Hiền là chị em đụi

con dỡ ruột với mẹ già tụi” [7, 5]. Từ đú người đọc tin cụ Hiền là nhõn

vật cú thật, đú là lối vào truyện đầy tự tin khi “tụi” đúng vai trũ khụng chỉ là người quan sỏt thuần tuý mà là người trực tiếp tham gia vài cõu chuyện. Hay trong truyện ngắn Nắng chiều, nhõn vật “tụi” cú quan hệ gần gũi với chị Đại, bà Bơ là người chị họ bờn nội của “tụi” “chị Đại, cũng là một bà chị khỏc của tụi, là em dõu của ụng Nguyễn Thế

Truyền” [7, 20]. ở cõu chuyện này tỏc giả lại kể cho bạn đọc nghe cõu

“tụi” đó kể cho độc giả nghe cõu chuyện của “tụi” khi cũn là một cậu bộ, đú là “mẹ tụi”, “cha tụi”, những anh em họ hàng thõn thuộc của “tụi”, chõn dung những con người đú hiện lờn một cỏch chõn thực và đỏng tin

Xu hướng chung của Văn học Việt Nam thời đổi mới là phỏt huy tận độ cỏi tụi cỏ nhõn. Vỡ vậy yếu tố tự truyện, tự thuật xuất hiện khỏ rừ trong Văn học. Nguyễn Khải cũng vậy, ụng hay tự kể chuyện về mỡnh hoặc đưa những người gần gũi với mỡnh thành cỏc nhõn vật trong tỏc phẩm. Nhõn vật kể chuyện trong tập truyện này cũng vậy. Độc giả từng gặp “ụng Khải” trong truyện Cỏi thời lóng mạn; “đồng chớ Khải” trong

Một người Hà Nội; “nhà bỏo Khải” trong truyện Thầy Minh và tuổi thơ

của “tụi” trong Một giọt nắng nhạt. Sự xuất hiện cỏi tụi tiểu sử của tỏc giả đậm đặc như vậy đó đem lại hiệu quả thẩm mĩ, tạo ra độ tin cậy cho cõu chuyện. Bởi bản thõn nhà văn đó đem kinh nghiệm cỏ nhõn để trỡnh bày trước bạn đọc. Điều này tạo nờn tớnh dõn chủ trong văn học khi nhà văn dỏm kể chuyện của chớnh mỡnh.

Đặc biệt trong tập truyện này, nhà văn đó vận dụng đa dạng hoỏ điểm nhỡn, soi chiếu đối tượng dưới nhiều gúc nhỡn, cỏch nhỡn khiến cỏc cõu chuyện cú sự đối thoại cao, tạo ra nhiều giỏ trị từ một vấn đề. Bờn cạnh điểm nhỡn của ‘tụi”, cỏc vấn đề được núi đến cũn nhỡn nhận ở nhiều điểm nhỡn khỏc nhau, nhiều cỏch đỏnh giỏ khỏc nhau: điểm nhỡn của người kể, điểm nhỡn của từng nhõn vật. Trong tập truyện thường cú sự chuyển vai linh hoạt, sự luụn phiờn điểm nhỡn và ý thức từ người kể đến nhõn vật này, nhõn vật khỏc trong việc thể hiện suy nghĩ trước vấn đề tỏc giả đặt ra.

Chẳng hạn ở truyện Một người Hà Nội, nhõn vật “tụi” đó bộc lộ tõm trạng của mỡnh được sống năm đầu ở Hà Nội vừa giải phúng là vui,

là “cực kỡ khoan khoỏi”[7, 11]. Nhưng để cú cỏc nhỡn khỏch quan hơn,

tỏc giả đó đặt vấn đề ở những gúc nhỡn của nhiều người khỏc nhau, những người Hà Nội như cụ Hiền, hay chị vỳ để cho nhõn vật tự bộc lộ suy nghĩ. ở gúc nhỡn của cụ Hiền một người phụ nữ Hà Nội vốn sống khuụn phộp thỡ tuy vui nhưng “chớnh phủ can thiệp vào việc của dõn quỏ nhiều, nào phải tập thể dục buổi sỏng, phải sinh hoạt văn nghệ mỗi tối, vợ chồng phải sống với nhau ra sao, trai gỏi phải yờu nhau như thế

nào, thậm chớ cả tiền cụng sỏ cho kẻ ăn người ở” [7, 12]; ở gúc nhỡn

và đỏnh giỏ của chị vỳ, người làm cụng thỡ: “ Cỏch mạng gỡ toàn để ý

những chuyện lặt vặt” [7, 12]. Như vậy một giai đoạn của cuộc sống

mới được nhiều người nhỡn nhận và đỏnh giỏ khỏc nhau. Vỡ vậy sự việc được kể sẽ khỏch quan hơn, đồng thời cỏch kể cũng trở nờn linh hoạt, sinh động. Hoặc khi đặt ra vấn đề nhỡn nhận về lối sống của người Hà Nội xưa và nay, tỏc giả đó soi chiếu dưới rất nhiều điểm nhỡn: con gỏi của bà Hiền cho đú là chuyện đương nhiờn, thời thế đổi thay, con người đổi thay; Một ý kiến khỏc thỡ tỏ ra thất vọng trước hiện tại và hoài vọng về quỏ khứ; Người kể chuyện thỡ tỏ ra hoài nghi, lo õu khi thấy Hà Nội giàu nhưng chỉ cũn phần xỏc; Trong khi đú, với bà Hiền- một con người luụn giữ gỡn hồn cốt và phong vị Hà Nội dẫu thế sự xoay vần ra sao thỡ bà vẫn tin rằng Hà Nội thời nào cũng đẹp. Tỏc giả khụng ỏp đặt cỏch nhỡn nhận của mỡnh mà đối thoại với nhõn vật và người đọc trong quan hệ bỡnh đẳng, tạo nờn tớnh dõn chủ cao.

Hay trong truyện Nắng chiều, cựng là cõu chuyện lấy chồng của bà Bơ, đặt dưới gúc nhỡn của bà Đại thỡ đú là “việc tốt lành”, việc nờn làm cho cuộc đời bà Bơ; Cũn đặt dưới gúc nhỡn của “tụi” thỡ đú là chuyện khiến “thiờn hạ cười chờ”... Với nhiều gúc nhỡn khỏc nhau sự việc được xem xột ở nhiều khớa cạnh khiến vấn đề khỏch quan và đa chiều.

Phương thức trần thuật của tập truyện cho thấy, tỏc giả khụng hề ỏp đặt cỏch nhỡn của mỡnh mà đối thoại với nhõn vật và người đọc trong quan hệ bỡnh đẳng tạo ra cỏi nhỡn đa chiều cho từng sự việc được kể. 3.2. Ngụn ngữ

Ngụn ngữ là một bộ phận quan trọng khụng thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày. Trong văn học, ngụn ngữ cũng chiếm vị trớ quan trọng bởi: “Văn học là nghệ thuật của ngụn từ”. M.Gorki đó khẳng định:

“Yếu tố đầu tiờn của văn học là ngụn ngữ, cụng cụ chủ yếu của nú cựng

với cỏc sự kiện, cỏc hiện tượng của cuộc sống là chất liệu văn học”.

Một trong những đặc trưng quan trọng của tỏc phẩm tự sự núi chung và truyện ngắn núi riờng là ngụn ngữ, vỡ chớnh ngụn ngữ đó cụ thể hoỏ và vật chất hoỏ sự hiểu biết của chủ đề và tư tưởng của tỏc phẩm. Trong tập truyện Một người Hà Nội, Nguyễn Khải sử dụng nhiều kiểu ngụn ngữ khỏc nhau.

Trước hết, ngụn ngữ mà nhà văn sử dụng trong tập truyện là ngụn ngữ đối thoại. Đối thoại là cỏch đối đỏp giữa nhõn vật này với nhõn vật khỏc, qua đối thoại người đọc khụng chỉ biết được nội dung cuộc thoại mà cũn nắm bắt được tớnh cỏch, phẩm chất, nghề nghiệp, giai cấp của nhõn vật. Xuyờn xuất tập truyện là những lần gặp gỡ trao đổi của “tụi” với cỏc nhõn vật khỏc.

Chẳng hạn ở truyện ngắn Một người Hà Nội là những cuộc núi chuyện của “tụi” với nhõn vật “cụ Hiền”. Từng cuộc đối thoại cho bạn đọc thấy quan điểm và lập trường của hai con người trong cựng một thời đại. Cựng là việc dạy con bà Hiền quan niệm: “Chỳng mày là người Hà Nội thỡ cỏch đi đứng núi năng phải cú chuẩn, khụng được

sống tuỳ tiện, buụng tuồng” [7, 16]. Quan niệm này được đặt trong sự

đối thoại với người kể ngay sau đú: “Chỳng tụi là người của thời loạn,

cỏc cụ bắt dạy con theo cỏi thời bỡnh là khú lắm” [7, 16, 17]. Hay

trong Nắng chiều đú là cuộc đối thoại của “tụi” với bà Đại xoay quanh việc lấy chồng của bà Bơ:

- Chị Đại thản nhiờn bảo tụi: “Chỳng tao định gả chồng cho bà Bơ, mày tớnh thế nào?

- Tụi hột lờn: “Sắp xuống lỗ cũn đi lấy chồng, cỏc bà tớnh toỏn rừ hay”.

- Chị Đại vẫn dửng dưng: “Chỳng mày đều là quõn ớch kỉ, chỉ nghĩ đến mỡnh mà khụng nghĩ đến người, mày xấu hổ à”?

- “Chứ lại khụng thiờn hạ biết chuyện lại cười vỡ bụng”.

- “Ai cười mặc họ, là việc hay, việc tốt chứ cú phải là việc xấu đõu mà sợ họ cười” [7, 20].

Qua cuộc đối thoại trờn cho thấy tớnh cỏch thẳng thắn mà tốt bụng của bà Đại – một con người “khẩu xà tõm phật”. Hoặc ở Một giọt nắng

nhạt, đối thoại xuất thường xuyờn, đú là đối thoại của “tụi” với những

người trong xúm ngụ cư nghốo khổ như “ụng Long”, “ụng Bảng”… qua mỗi cuộc đối thoại bạn đọc cảm nhận được tỡnh người đậm đà của những con người nghốo khổ nhưng giàu lũng yờu thương.

Xột toàn bộ tập truyện, ta thấy Nguyễn Khải ớt chỳ ý đến khắc hoạ ngoại hỡnh nhõn vật, mà nhà văn sử dụng ngụn ngữ đối thoại như một phương tiện quan trọng giỳp cho nhõn vật tự biểu hiện mỡnh một cỏch rừ nhất.

Bờn cạnh ngụn ngữ đối thoại thỡ ngụn ngữ triết lớ, triết luận, ngụn ngữ giàu tớnh biểu tượng cũng được nhà văn sử dụng trong tập truyện. Xuất hiện ngay ở tiờu đề, ta cũng thấy được ngụn ngữ mang tớnh hỡnh ảnh, biểu tượng: Nắng chiều gợi lờn hỡnh ảnh những hạt nắng le lúi thiếu sức sống, thiếu sức lan toả, diễn tả thời gian muộn màng giống như cuộc đời bà Bơ. Cõu chuyện trong Nắng chiều đưa con người trở về với cuộc sống đời thường, với hạnh phỳc bỡnh dị; nú mang đến cho người đọc những trăn trở, suy nghĩ, triết lớ về tỡnh yờu và giỏ trị đớch thực mà tỡnh yờu mang lại cho con người, đú là triết lớ sõu sắc thấm thớa về nhu cầu hạnh phỳc tuổi già.

Một giọt nắng nhạt gợi tả một cỏi gỡ đú rất nhỏ bộ, mong manh như

số phận của những nhõn vật trong truyện, thõn phận con người như những giọt nắng yếu ớt và dễ tắt.

Hay ở truyện Một người Hà Nội, tỏc giả đó vớ bà Hiền là “hạt bụi

vàng”, hạt bụi nhỏ bộ nhưng quớ giỏ biết bao vỡ nú làm chúi sỏng cả đất

kinh kỡ, hoặc hỡnh ảnh “cõy si” là hỡnh ảnh mà nhà văn gửi gắm những suy nghiệm triết học, triết lớ sõu sắc, “cõy si” cũng như mảnh đất Hà Thành trải qua bao biến động, súng giú. “Cõy si” từng bị bóo đỏnh bật gốc đú chớnh là sự biến đổi của giỏ trị văn hoỏ, biến thiờn của lịch sử nhưng rồi nú lại hồi sinh thể hiện niềm tin, sự lạc quan, sự phục hồi của những giỏ trị tinh thần Hà Nội.

Cú thể núi ngụn ngữ trong tỏc phẩm của Nguyễn Khải mang màu sắc triết luận. Đú là những suy ngẫm sõu sắc về thế thỏi nhõn tỡnh, về cừi nhõn sinh trong mỗi con người.

3.3. Giọng điệu

Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Giọng điệu là thỏi độ tỡnh cảm lập trường, tư tưởng đạo đức của nhà văn đối với hiện thực được miờu tả thể hiện trong lời văn suồng só, ngợi ca hay chõm biếm… Giọng điệu phản ỏnh lập trường xó hội, thỏi độ, tỡnh cảm và thị hiếu thẩm mĩ của tỏc giả cú vai trũ rất lớn trong việc tạo nờn phong cỏch nhà văn và tỏc động truyền cảm cho người đọc. Thiếu một giọng điệu nhất định nhà văn chưa thể viết ra được tỏc phẩm, mặc dự đó cú đủ tư liệu và sắp xếp trong hệ thống nhõn vật” [17, 120].

Theo Khrapchencụ: “ Hệ số tỡnh cảm của lời văn biểu hiện trước hết ở giọng điệu cơ bản, giọng điệu là một trong những yếu tố quan trọng cấu thành nột đặc trưng cho mỗi lời văn nghệ thuật, đồng thời nú cũn gúp phần khu biệt đặc trưng phong cỏch của nhà văn và giọng điệu chủ yếu khụng loại trừ mà cũn cho phộp tồn tại trong tỏc phẩm văn học” [5, 23].

Nghiờn cứu giọng điệu của Nguyễn Khải giai đoạn sỏng tỏc sau 1978 người ta nhận thấy cú giọng điệu thõn mật suồng só, lỳc ngậm

Một phần của tài liệu Luận văn sư phạm Thế giới nghệ thuật trong tập truyện Một người Hà Nội của Nguyễn Khải (Trang 30 - 43)