1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc Trưng Nghệ Thuật Tiểu Thuyết Nguyễn Khải

84 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT NGUYỄN KHẢI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGỮ VĂN Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 5-04-33 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS - TS TRẦN HỮU TÁ NGƯỜI THỰC HIỆN: MAI THỊ HƯƠNG THƠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2004 MỤC LỤC MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài: Giới hạn đề tài: Lịch sử vấn đề: .5 Những đóng góp luận văn: 15 Kết cấu luận văn: 15 CHƯƠNG 1: CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN KHẢI 16 1.1 Cảm hứng nghiên cứu, phân tích thể qua đấu tranh giải phóng người khỏi niềm tin mê muội vào tôn giáo thiết chế tôn giáo ngăn cản phát triển người, giúp họ sống làm việc cách thản, hạnh phúc 16 1.2 Cảm hứng nghiên cứu, phân tích thể qua vấn đề xây dựng chủ nghĩa xã hội nhằm đem lại sống ấm no, hạnh phúc cho người lao động thời kì độ 27 CHƯƠNG 2: NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN KHẢI 37 2.1 Loại hình nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Khải: .37 2.2 Thủ pháp xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Khải: 46 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC LỜI VĂN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN KHẢI 55 3.1 Lời văn nghê thuật tổ chức theo hướng tường thuật khách quan hóa tiểu thuyết Nguyễn Khải .56 3.1.1 Kiểu tường thuật lạnh lùng: 56 3.1.2 Kiểu người tường thuật hịa với nhân vật: 59 3.1.3 Kiểu người tường thuật ủy thác cho nhân vật: 62 3.2 Lời văn nghệ thuật tổ chức theo hướng tường thuật chủ quan hóa tiểu thuyết Nguyễn Khải: 65 3.2.1 Kiểu người tường thuật xưng “Tôi” kể lại câu chuyện mà “Tơi” vừa người tường thuật vừa nhân vật: 65 3.2.2 Kiểu người tường thuật xưng “Tôi” tự ý thức vai trị nhà văn mình: .67 KẾT LUẬN 76 THƯ MỤC THAM KHẢO 81 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài: Chưa có kiệt tác Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, chưa có tác phẩm tạo nên tranh luận sơi giới nghiên cứu, phê bình văn học, sốt lòng độc Lê Lựu, Nguyễn Huy Thiệp, có điều chắn viết gương mặt tiêu biểu văn xuôi sau cách mạng tháng Tám, người ta bỏ qua Nguyễn Khải Ông thuộc hệ nhà văn sớm có ý thức giác ngộ cách mạng trưởng thành năm tháng gian khổ đất nước Thoát li từ năm mười sáu tuổi tâm khẳng định tên tuổi nghiệp văn chương, song phải mười năm sau đó, người đọc biết đến Nguyễn Khải, ông cho đời tiểu thuyết “Xung đột” Cũng từ tiểu thuyết này, nhà văn vinh dự đứng vào hàng ngũ bút xuất sắc văn học thời kì miền Bắc bước vào xây dựng sống Những tác phẩm đời sau 1975 khẳng định vị trí vững Nguyễn Khải văn đàn văn xuôi đại Hơn nửa kỉ miệt mài lao động nghệ thuật, Nguyễn Khải góp cho văn học số lượng tác phẩm không nhỏ, truyện ngắn tiểu thuyết ơng đánh giá cao, không nội dung thiết thực, gần gũi với sống giai đoạn lịch sử, mà cịn đóng góp q báu mặt thi pháp cho văn xuôi Việt Nam đại Tác phẩm ơng biên soạn giáo trình giảng dạy bậc đại học, cao đẳng, trung học phổ thơng Các nhà nghiên cứu, lí luận coi Nguyễn Khải tác giả đại diện cho văn xuôi sau cách mạng tháng Tám Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1985, 1988, giải thưởng Hồ Chí Minh (đợt 2) giải thưởng văn học ASEAN năm 2000 minh chứng cụ thể cho vị trí xứng đáng nhà văn tài năng, tâm huyết Đến hôm nay, người, đời tác phẩm ơng cịn có tầm ảnh hưởng sâu rộng, giá trị bền vững cho văn học cho hệ trẻ đương thời khao khát khám phá, kiếm tìm Tác phẩm Nguyễn Khải nhiều nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm tiếp cận số mặt, ý kiến chưa toàn diện quán Cho nên, việc sâu vào tìm hiểu tiểu thuyết nhà văn giai đoạn sáng tác, rút đặc trưng mang tính ổn định, bền vững, làm nên phẩm chất nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Khải điều cần quan tâm giải Đó lí chọn đề tài Giới hạn đề tài: 2.1 Đối tượng khảo sát: Trong trình thu thập tài liệu tham khảo phục vụ cho đề tài khoa học, nhận thấy số lượng tiểu thuyết Nguyễn Khải mười tác phẩm Tuy vậy, tiến hành thực luận văn, khảo sát tám tiểu thuyết “Tuyển tập tiểu thuyết Nguyễn Khải” nhà xuất Thanh Niên ấn hành năm 2001 Bởi lẽ, tác phẩm thử thách qua thời gian, thẩm bình, khẳng định nhiều nhà nghiên cứu văn học tên tuổi, mang giá trị thẩm mĩ bền vững làm nên tầm vóc nhà văn Nguyễn Khải thân tác giả sau nhiều năm đọc lại ưng ý lựa chọn Đó “những ấn phẩm hồn chỉnh làm cho lần tái sau, cịn có nhiều người muốn tìm” (Vài lời nói thêm cho tiểu thuyết Nguyễn Khải, NXB Thanh Niên năm 2001) Bên cạnh việc xem đối tượng nghiên cứu tám tiểu thuyết tuyển lựa, tiếp thu cách chọn lọc nhận định, đánh giá quan trọng nhà khoa học trước để đảm bảo tính khách quan, khoa học cho luận văn 2.2 Nội dung vấn đề: Nói đến đặc trưng nghệ thuật nói đến tập hợp vấn đề thuộc cấu trúc làm nên tác phẩm văn học, khơng thể hình thức mà chứa đựng nội dung tác phẩm nhiều cấp độ cụ thể tinh tế, mà nhà văn sử dụng trình sáng tạo Với khả hạn chế mình, sở khảo sát tác phẩm, học tập, tiếp thu ý kiến đánh giá có liên quan cơng trình nghiên cứu khác, xin vào ba vấn đề bản: “Cảm hứng nghiên cứu phân tích tiểu thuyết Nguyễn Khải”; “Nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Khải” “Phương thức tổ chức lời văn nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Khải” Lịch sử vấn đề: Ngay từ năm sáu mươi, tác phẩm Nguyễn Khải gây tiếng vang làng văn học, thu hút quan tâm ý nhiều bút nghiên cứu lí luận, phê bình Người đọc chờ đợi tác phẩm ơng để tìm hiểu vấn đề mang tính thời nóng bỏng, thể qua cách viết thiên tranh luận, đối thoại, khiến họ cảm giác người Giới nghiên cứu phân tích thấy nhà văn cách tiếp cận thực độc đáo, nhìn sắc sảo tinh tế nhiều mặt đời sống khả thấu hiểu tâm lí người Dưới đây, chúng tơi trình bày ý kiến bật cơng trình nghiên cứu phê bình quan trọng, có liên quan trực tiếp đến đề tài luận văn Chúng phân loại ý kiến nhằm hệ thống lại đánh giá nhà nghiên cứu trước, có liên quan trực tiếp đến nội dung luận văn 3.1 Loại ý kiến cảm hứng tiểu thuyết Nguyễn Khải: Là phê bình văn học quan tâm đến tiểu thuyết Nguyễn Khải, Nguyễn Văn Hạnh có hai viết giá trị vào năm 1964 Ở viết thứ “Vài ý kiến tác phẩm Nguyễn Khải”, ông nhận Nguyễn Khải “Có nhìn nhạy bén, thấu suốt vào số mặt chủ yếu, vấn đề phức tạp sống” (57, 53) Đến “Chủ tịch huyện nghệ thuật viết truyện Nguyễn Khải”, ông tiếp tục khẳng định: “Tài Nguyễn Khải thiên lí trí Năng lực quan sát, óc phân tích phê phán sắc sảo, cách xử lí đắn thoải mái vấn đề quan trọng phức tạp làm cho anh dư luận ý sớm dẫn anh cách chắn từ thành công đến thành công khác” (57, 282) Dù khơng trực tiếp nói cảm hứng, qua đánh giá Nguyễn Văn Hạnh, thấy tiền đề làm nên cảm hứng nghiên cứu, phân tích tiểu thuyết Nguyễn Khải Cũng thiên lí trí, óc quan sát tinh tế lực phân tích, phê phán sâu sắc, ham vào phát tìm hiểu vấn đề, nên Nguyễn Khải để lộ nhược điểm, mà theo Nguyễn Văn Hạnh “thiếu niềm say mê” (57, 28) , “chưa đủ sức khơi dậy tình cảm mãnh liệt, niềm tin yêu lớn, niềm say mê lớn” (57, 283), Trở lại vấn đề cảm hứng gắn liền với cảm xúc “Đặc điểm ngòi bút thực Nguyễn Khải” đăng Tạp chí văn học số 2, 1974, Chu Nga viết: “Hình anh (Nguyễn Khải) có phần dè xẻn việc bộc lộ tình cảm ngịi bút ( ) Đọc Nguyễn Khải, đơi thích thú thấy anh thơng sắc sảo, song muốn đòi hỏi ngòi bút thực anh khác nữa, chẳng hạn say mê, tình cảm gắn bó u thương người” (57, 73) Ý kiến giống cách đánh giá Nguyễn Văn Hạnh Nhược điểm Nguyễn Khải khắc phục tác phẩm ông viết sau năm 1975, Phan Cự Đệ nhận xét “Giới thiệu nhà văn Nguyễn Khải” “Ngòi bút thực tỉnh táo Nguyễn Khải ngày xúc động hơn, tình cảm hơn, giàu chất trữ tình lãng mạn hơn, nhân hậu hơn, tin yêu người hơn” Ơng giải thích thêm: “Sự phê phán sác sảo, tỉnh táo, triệt để tác phẩm Nguyễn Khải phê phán lạnh lùng, khách quan tư sản, mà thường xuất phát từ chủ nghĩa nhân đạo cộng sản ( ) gắn liền với cảm hứng lãng mạn chủ nghĩa ngày mai” (57, 43, 44) Sau Đinh Quang Tốn đưa nhận định tổng quát: “Văn Nguyễn Khải viết đôn hậu Tôi không thây văn ông lạnh lùng nói Một lịng u thương trân trọng người mà lạnh lùng được? Sự thông minh sắc sảo đồng nghĩa với lạnh lùng khó tính” (57, 377) Lại Ngun An Trần Đình Sử có lẽ hai nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm đến cảm hứng nghiên cứu, phân tích tiểu thuyết Nguyễn Khải Hai ơng phân tích, đánh giá cách khoa học lần “Đối thoại sáng tác gần Nguyễn Khải” Cuộc trao đổi cởi mở hai bút ghi lại đăng lần đầu báo Văn nghệ số 24 ngày 11.6.1982 với nhan đề “Văn xuôi nghiên cứu đời sống hôm nay” Trong “Nguyễn Khải - tác gia tác phẩm”, in lại tên “Tơi thích hơm nay, hơm ngổn ngang bộn bề ” Theo Trần Đình sử, cảm hứng nghiên cứu hai đặc điểm tạo nên thành cơng sáng tác Nguyễn Khải Ơng lí giải: “Tinh thần sáng tác khác hẳn cảm hứng minh họa Có nhiều sáng tác với ý đồ minh họa cho ý đồ chân thành thôi, không tránh cho tác phẩm khỏi hậu Nó bị lãng quên mau Hạn dùng ngắn Sáng tác với cảm hứng nghiên cứu khác, dù có lấy chung đề tài với sáng tác họa” Ơng phân tích kiểu người Tuy Kiền để minh họa, sau đến kết luận: “Ý nghĩa nhận thức tác phẩm (viết theo cảm hứng nghiên cứu ), cao ý đồ minh họa lên án đơn nào” Trần Đình Sử nhấn mạnh vào biểu cảm hứng nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Khải Ví dụ ơng coi chữ “khơng có kết thúc” “minh chứng cảm hứng nghiên cứu anh Khải”; “Với cảm hứng nghiên cứu tồn nhiệt tình nhà văn dồn vào việc vẽ ra, hình dung tình thế, quan hệ, mâu thuẫn” Còn chuyện kết thúc “chẳng qua nghi thức có tính chức theo u cầu thể loại, nghi thức nghệ thuật nhằm tạo hiệu định” “Việc kết thúc lấy lệ theo nghi thức triệu chứng rõ rệt tư nghệ thuật nghiên cứu, khảo sát, phân tích đời sống người đương thời nó” Cảm hứng nghiên cứu cịn qui định ln cảm xúc nhà văn vấn đề mà ông nêu tác phẩm Ông viết: “Tôi nghĩ tác giả người nhiệt tình với lí tưởng khơng đâu ( ) có điều người có nhìn tỉnh táo Trước tượng tiêu cực chẳng hạn, nhiều sáng tác có bình diện lên án Nguyễn Khải khác Anh thiên phanh phui nó, giúp người đọc nhận thức Anh khơng đơn giản hóa kẻ thù Anh lưu ý nhận thức kẻ thù” Đóng vai trị người hỏi, có lúc, Lại Nguyên Ân đưa ý kiến, nhằm bổ sung, nhấn mạnh thêm vấn đề hai người trao đổi Ơng nói rõ giá trị tác phẩm cảm hứng nghiên cứu: “Tác phẩm đến với người ta để xúi giục người ta ghét thời, yêu thống qua, khơng thể bền với họ so với tác phẩm giúp người ta hiểu biết, nhận thức thực đời” Ông ra: “Nhu cầu hiểu biết thực nhu cầu lớn thời đại ( ) cảm hứng nhận thức tăng lên mạnh mẽ” (57,76,78,79,84) Chúng tơi nghĩ, cảm hứng nghiên cứu dẫn Nguyễn Khải đến chỗ trình bày dịng suy nghĩ, tư tưởng thực - suy đoán, cân nhắc, diễn giải, biện hộ khác người khác thời khác Đồn Trọng Huy có ý kiến Trần Đình Sử vào nghiên cứu “Vài đặc điểm phẩm chất nghệ thuật Nguyễn Khải” Tác giả thấy: “Nguyễn Khải cảm thụ sống với thái độ nghiên cứu, phân tích nghiêm túc ( ) gắn liền với cảm hứng nghiên cứu sống loại đề tài chủ đề “Xung đột” ( ), ông muốn vào sống thực với tất phong phú, sinh động, với tất mộc mạc thơ nhám sù ( ) chủ động xơng vào thực gai góc, Nguyễn Khải muốn đào xới, phanh phui để từ tìm thật” (57, 86) “Ơng thích gọi tên cịn ẩn hiện, mờ ảo le lói, thích viết manh nha ( ), nâng tầm mắt bạn đọc lên cao nhằm hướng tới mục tiêu xuất hiện” (57, 87) Bên cạnh đó, Đồn Trọng Huy cịn phát thêm sáng tác Nguyễn Khải “Cảm hứng tại” Là người có nhiều viết Nguyễn Khải, Vương Trí Nhàn nhận định: “Cái nhìn sắc sảo vốn có từ sớm khao khát có mặt ngày hơm đối thoại với tự phát trở lại” (57,114) Câu nói lên hai cảm hứng mà Trần Đình Sử - Lại Nguyên Ân Đoàn Trọng Huy đề cập Cùng vớihắc khoải, băn khoăn tìm lại “dứt khốt từ không chịu sắm vai” định sáng suốt “T”, dừng lại lúc Nguyễn Minh Châu nhận tiếp tục viết văn mà lại viết trăn trở vật vã thực có lần tác giả bộc bạch: “Những tờ giấy mà tơi “bơi” mực lên có phải văn học lừa dối mình” (Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa) Vậy vấn đề Nguyễn Minh Châu muốn đặt “Sắm vai” trung thực người nghệ sĩ Tính trung thực khơng giúp nhà văn viết nên tác phẩm có giá trị cho đời mà cịn đạo đức người cầm bút sáng tạo nghệ thuật Phương thức tổ chức lời văn nghệ thuật điểm làm nên nét đặc sắc cho tiểu thuyết Nguyễn Khải Tổ chức lời văn theo hướng khách quan hóa, nhà văn có điều kiện tách khỏi biến cố câu chuyện để tường thuật Hiện thực sống qua mắt quan sát tinh tế người nghệ sĩ vừa có tính khách quan vốn có, vừa có tính khái qt cao Cũng có lúc, tác giả giống người lữ khách nhìn dịng đời chảy trơi, tùy hứng chọn lấy vài lát cắt, tìm hiểu để phát điều khơng bình thường ẩn vẻ bình thường sống, người Bài học đối nhân xử thế, triết lí lên đằng sau câu chữ khơng ồn mà có giá trị sâu sắc Càng sau, nhu cầu muốn tham gia, muốn người để đến tận thật lòng người, Nguyễn Khải chuyển từ vị trí người tường thuật thứ ba sang thứ Ở kiểu tường thuật chủ quan hóa này, nhà văn lần khẳng định lực sâu vào phân tích, giải mã người bên nhân vật, để nói giùm họ suy nghĩ, cảm xúc, khó khăn gian khổ sống đời thường Bên cạnh đó, nhà văn tự tạo cho hội bày tỏ mối quan tâm nghề văn, quan điểm nghệ thuật nhân cách, lĩnh người cầm bút buổi giao thời KẾT LUẬN Trong suốt chục năm cầm bút, Nguyễn Khải khơng góp vào kho tàng văn học khối lượng tác phẩm đồ sộ, với nhiều truyện ngắn, tiểu thuyết ông tâm đắc đưa vào tuyển tập nhà xuất Thanh niên ấn hành lại có giá trị lớn lao nội dung ý nghĩa Trên lộ trình văn học dân tộc, nhà văn để lại dấu ấn cá tính sáng tạo mà khơng phải làm Ơng khơng ngừng suy nghĩ, tìm hiểu thể nghiệm để sau khẳng định vị trí phong cách nghệ thuật độc đáo có nhiều nét điển hình Các viết tiểu thuyết Nguyễn Khải lúc đầu không nhiều, rải rác tản mạn, sau tăng lên dần vào hệ thống với nhận định, đánh giá có giá trị độ tin cậy cao Đặc biệt, tiểu thuyết Nguyễn Khải nhà nghiên cứu - phê bình có uy tín khẳng định thành tựu hai mặt nội dung nghệ thuật Trong giới hạn đề tài khả cho phép, vào khảo sát số vấn đề, mà theo chủ quan, cho thể ý đồ trình độ tư nghệ thuật Nguyễn Khải lĩnh vực tiểu thuyết Về cảm hứng: Với chất thông minh lực quan sát đặc biệt người làm báo, Nguyễn Khải thể khả phân tích, nghiên cứu cách xuất sắc qua việc vào trình bày, hai vấn đề lớn mang tính triết học là: Cuộc đấu tranh giải phóng người khỏi niềm tin mê muội vào tôn giáo thiết chế tôn giáo ngăn cản phát triển người, giúp họ sống , làm việc cách thản, hạnh phúc Và vấn đề xây dựng chủ nghĩa xã hội nhằm đem lại sống ấm no hạnh phúc cho người lao động thời kì độ Ở vấn đề thứ nhất, Nguyễn Khải nhìn nhận tơn giáo lĩnh vực có ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống tinh thần dân tộc Việc giải phóng người khỏi niềm tin mê muội vào tôn giáo đạt kết qủa mong đợi thời gian định giải tác phẩm Vì thế, vấn đề tác giả chiêm nghiệm thể trở trở lại năm tiểu thuyết ông sáng tác chục năm trời “Xung đột” tác phẩm ghi lại điều tác giả mắt thấy tai nghe chuyến thực tế đến vùng công giáo tồn tịng Nguyễn Khải nhìn nhận Thiên chúa ... tích tiểu thuyết Nguyễn Khải? ??; “Nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Khải? ?? “Phương thức tổ chức lời văn nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Khải? ?? Lịch sử vấn đề: Ngay từ năm sáu mươi, tác phẩm Nguyễn Khải gây... TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN KHẢI 37 2.1 Loại hình nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Khải: .37 2.2 Thủ pháp xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Khải: 46 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC LỜI VĂN NGHỆ... VĂN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN KHẢI 55 3.1 Lời văn nghê thuật tổ chức theo hướng tường thuật khách quan hóa tiểu thuyết Nguyễn Khải .56 3.1.1 Kiểu tường thuật lạnh

Ngày đăng: 20/12/2020, 11:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w