đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết nguyễn khải

84 464 0
đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết nguyễn khải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT NGUYỄN KHẢI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGỮ VĂN Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 5-04-33 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS - TS TRẦN HỮU TÁ NGƯỜI THỰC HIỆN: MAI THỊ HƯƠNG THƠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2004 MỤC LỤC MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài: Giới hạn đề tài: Lịch sử vấn đề: .5 Những đóng góp luận văn: 15 Kết cấu luận văn: 15 CHƯƠNG 1: CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN KHẢI 16 1.1 Cảm hứng nghiên cứu, phân tích thể qua đấu tranh giải phóng người khỏi niềm tin mê muội vào tôn giáo thiết chế tôn giáo ngăn cản phát triển người, giúp họ sống làm việc cách thản, hạnh phúc 16 1.2 Cảm hứng nghiên cứu, phân tích thể qua vấn đề xây dựng chủ nghĩa xã hội nhằm đem lại sống ấm no, hạnh phúc cho người lao động thời kì độ 27 CHƯƠNG 2: NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN KHẢI 37 2.1 Loại hình nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Khải: .37 2.2 Thủ pháp xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Khải: 46 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC LỜI VĂN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN KHẢI 55 3.1 Lời văn nghê thuật tổ chức theo hướng tường thuật khách quan hóa tiểu thuyết Nguyễn Khải .56 3.1.1 Kiểu tường thuật lạnh lùng: 56 3.1.2 Kiểu người tường thuật hòa với nhân vật: 59 3.1.3 Kiểu người tường thuật ủy thác cho nhân vật: 62 3.2 Lời văn nghệ thuật tổ chức theo hướng tường thuật chủ quan hóa tiểu thuyết Nguyễn Khải: 65 3.2.1 Kiểu người tường thuật xưng “Tôi” kể lại câu chuyện mà “Tôi” vừa người tường thuật vừa nhân vật: 65 3.2.2 Kiểu người tường thuật xưng “Tôi” tự ý thức vai trò nhà văn mình: .67 KẾT LUẬN 76 THƯ MỤC THAM KHẢO 81 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài: Chưa có kiệt tác Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, chưa có tác phẩm tạo nên tranh luận sôi giới nghiên cứu, phê bình văn học, sốt lòng độc Lê Lựu, Nguyễn Huy Thiệp, có điều chắn viết gương mặt tiêu biểu văn xuôi sau cách mạng tháng Tám, người ta bỏ qua Nguyễn Khải Ông thuộc hệ nhà văn sớm có ý thức giác ngộ cách mạng trưởng thành năm tháng gian khổ đất nước Thoát li từ năm mười sáu tuổi tâm khẳng định tên tuổi nghiệp văn chương, song phải mười năm sau đó, người đọc biết đến Nguyễn Khải, ông cho đời tiểu thuyết “Xung đột” Cũng từ tiểu thuyết này, nhà văn vinh dự đứng vào hàng ngũ bút xuất sắc văn học thời kì miền Bắc bước vào xây dựng sống Những tác phẩm đời sau 1975 khẳng định vị trí vững Nguyễn Khải văn đàn văn xuôi đại Hơn nửa kỉ miệt mài lao động nghệ thuật, Nguyễn Khải góp cho văn học số lượng tác phẩm không nhỏ, truyện ngắn tiểu thuyết ông đánh giá cao, không nội dung thiết thực, gần gũi với sống giai đoạn lịch sử, mà đóng góp quí báu mặt thi pháp cho văn xuôi Việt Nam đại Tác phẩm ông biên soạn giáo trình giảng dạy bậc đại học, cao đẳng, trung học phổ thông Các nhà nghiên cứu, lí luận coi Nguyễn Khải tác giả đại diện cho văn xuôi sau cách mạng tháng Tám Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1985, 1988, giải thưởng Hồ Chí Minh (đợt 2) giải thưởng văn học ASEAN năm 2000 minh chứng cụ thể cho vị trí xứng đáng nhà văn tài năng, tâm huyết Đến hôm nay, người, đời tác phẩm ông có tầm ảnh hưởng sâu rộng, giá trị bền vững cho văn học cho hệ trẻ đương thời khao khát khám phá, kiếm tìm Tác phẩm Nguyễn Khải nhiều nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm tiếp cận số mặt, ý kiến chưa toàn diện quán Cho nên, việc sâu vào tìm hiểu tiểu thuyết nhà văn giai đoạn sáng tác, rút đặc trưng mang tính ổn định, bền vững, làm nên phẩm chất nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Khải điều cần quan tâm giải Đó lí chọn đề tài Giới hạn đề tài: 2.1 Đối tượng khảo sát: Trong trình thu thập tài liệu tham khảo phục vụ cho đề tài khoa học, nhận thấy số lượng tiểu thuyết Nguyễn Khải mười tác phẩm Tuy vậy, tiến hành thực luận văn, khảo sát tám tiểu thuyết “Tuyển tập tiểu thuyết Nguyễn Khải” nhà xuất Thanh Niên ấn hành năm 2001 Bởi lẽ, tác phẩm thử thách qua thời gian, thẩm bình, khẳng định nhiều nhà nghiên cứu văn học tên tuổi, mang giá trị thẩm mĩ bền vững làm nên tầm vóc nhà văn Nguyễn Khải thân tác giả sau nhiều năm đọc lại ưng ý lựa chọn Đó “những ấn phẩm hoàn chỉnh làm cho lần tái sau, có nhiều người muốn tìm” (Vài lời nói thêm cho tiểu thuyết Nguyễn Khải, NXB Thanh Niên năm 2001) Bên cạnh việc xem đối tượng nghiên cứu tám tiểu thuyết tuyển lựa, tiếp thu cách chọn lọc nhận định, đánh giá quan trọng nhà khoa học trước để đảm bảo tính khách quan, khoa học cho luận văn 2.2 Nội dung vấn đề: Nói đến đặc trưng nghệ thuật nói đến tập hợp vấn đề thuộc cấu trúc làm nên tác phẩm văn học, hình thức mà chứa đựng nội dung tác phẩm nhiều cấp độ cụ thể tinh tế, mà nhà văn sử dụng trình sáng tạo Với khả hạn chế mình, sở khảo sát tác phẩm, học tập, tiếp thu ý kiến đánh giá có liên quan công trình nghiên cứu khác, xin vào ba vấn đề bản: “Cảm hứng nghiên cứu phân tích tiểu thuyết Nguyễn Khải”; “Nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Khải” “Phương thức tổ chức lời văn nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Khải” Lịch sử vấn đề: Ngay từ năm sáu mươi, tác phẩm Nguyễn Khải gây tiếng vang làng văn học, thu hút quan tâm ý nhiều bút nghiên cứu lí luận, phê bình Người đọc chờ đợi tác phẩm ông để tìm hiểu vấn đề mang tính thời nóng bỏng, thể qua cách viết thiên tranh luận, đối thoại, khiến họ cảm giác người Giới nghiên cứu phân tích thấy nhà văn cách tiếp cận thực độc đáo, nhìn sắc sảo tinh tế nhiều mặt đời sống khả thấu hiểu tâm lí người Dưới đây, trình bày ý kiến bật công trình nghiên cứu phê bình quan trọng, có liên quan trực tiếp đến đề tài luận văn Chúng phân loại ý kiến nhằm hệ thống lại đánh giá nhà nghiên cứu trước, có liên quan trực tiếp đến nội dung luận văn 3.1 Loại ý kiến cảm hứng tiểu thuyết Nguyễn Khải: Là phê bình văn học quan tâm đến tiểu thuyết Nguyễn Khải, Nguyễn Văn Hạnh có hai viết giá trị vào năm 1964 Ở viết thứ “Vài ý kiến tác phẩm Nguyễn Khải”, ông nhận Nguyễn Khải “Có nhìn nhạy bén, thấu suốt vào số mặt chủ yếu, vấn đề phức tạp sống” (57, 53) Đến “Chủ tịch huyện nghệ thuật viết truyện Nguyễn Khải”, ông tiếp tục khẳng định: “Tài Nguyễn Khải thiên lí trí Năng lực quan sát, óc phân tích phê phán sắc sảo, cách xử lí đắn thoải mái vấn đề quan trọng phức tạp làm cho anh dư luận ý sớm dẫn anh cách chắn từ thành công đến thành công khác” (57, 282) Dù không trực tiếp nói cảm hứng, qua đánh giá Nguyễn Văn Hạnh, thấy tiền đề làm nên cảm hứng nghiên cứu, phân tích tiểu thuyết Nguyễn Khải Cũng thiên lí trí, óc quan sát tinh tế lực phân tích, phê phán sâu sắc, ham vào phát tìm hiểu vấn đề, nên Nguyễn Khải để lộ nhược điểm, mà theo Nguyễn Văn Hạnh “thiếu niềm say mê” (57, 28) , “chưa đủ sức khơi dậy tình cảm mãnh liệt, niềm tin yêu lớn, niềm say mê lớn” (57, 283), Trở lại vấn đề cảm hứng gắn liền với cảm xúc “Đặc điểm ngòi bút thực Nguyễn Khải” đăng Tạp chí văn học số 2, 1974, Chu Nga viết: “Hình anh (Nguyễn Khải) có phần dè xẻn việc bộc lộ tình cảm ngòi bút ( ) Đọc Nguyễn Khải, thích thú thấy anh thông sắc sảo, song muốn đòi hỏi ngòi bút thực anh khác nữa, chẳng hạn say mê, tình cảm gắn bó yêu thương người” (57, 73) Ý kiến giống cách đánh giá Nguyễn Văn Hạnh Nhược điểm Nguyễn Khải khắc phục tác phẩm ông viết sau năm 1975, Phan Cự Đệ nhận xét “Giới thiệu nhà văn Nguyễn Khải” “Ngòi bút thực tỉnh táo Nguyễn Khải ngày xúc động hơn, tình cảm hơn, giàu chất trữ tình lãng mạn hơn, nhân hậu hơn, tin yêu người hơn” Ông giải thích thêm: “Sự phê phán sác sảo, tỉnh táo, triệt để tác phẩm Nguyễn Khải phê phán lạnh lùng, khách quan tư sản, mà thường xuất phát từ chủ nghĩa nhân đạo cộng sản ( ) gắn liền với cảm hứng lãng mạn chủ nghĩa ngày mai” (57, 43, 44) Sau Đinh Quang Tốn đưa nhận định tổng quát: “Văn Nguyễn Khải viết đôn hậu Tôi không thây văn ông lạnh lùng nói Một lòng yêu thương trân trọng người mà lạnh lùng được? Sự thông minh sắc sảo đồng nghĩa với lạnh lùng khó tính” (57, 377) Lại Nguyên An Trần Đình Sử có lẽ hai nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm đến cảm hứng nghiên cứu, phân tích tiểu thuyết Nguyễn Khải Hai ông phân tích, đánh giá cách khoa học lần “Đối thoại sáng tác gần Nguyễn Khải” Cuộc trao đổi cởi mở hai bút ghi lại đăng lần đầu báo Văn nghệ số 24 ngày 11.6.1982 với nhan đề “Văn xuôi nghiên cứu đời sống hôm nay” Trong “Nguyễn Khải - tác gia tác phẩm”, in lại tên “Tôi thích hôm nay, hôm ngổn ngang bộn bề ” Theo Trần Đình sử, cảm hứng nghiên cứu hai đặc điểm tạo nên thành công sáng tác Nguyễn Khải Ông lí giải: “Tinh thần sáng tác khác hẳn cảm hứng minh họa Có nhiều sáng tác với ý đồ minh họa cho ý đồ chân thành thôi, không tránh cho tác phẩm khỏi hậu Nó bị lãng quên mau Hạn dùng ngắn Sáng tác với cảm hứng nghiên cứu khác, dù có lấy chung đề tài với sáng tác họa” Ông phân tích kiểu người Tuy Kiền để minh họa, sau đến kết luận: “Ý nghĩa nhận thức tác phẩm (viết theo cảm hứng nghiên cứu ), cao ý đồ minh họa lên án đơn nào” Trần Đình Sử nhấn mạnh vào biểu cảm hứng nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Khải Ví dụ ông coi chữ “không có kết thúc” “minh chứng cảm hứng nghiên cứu anh Khải”; “Với cảm hứng nghiên cứu toàn nhiệt tình nhà văn dồn vào việc vẽ ra, hình dung tình thế, quan hệ, mâu thuẫn” Còn chuyện kết thúc “chẳng qua nghi thức có tính chức theo yêu cầu thể loại, nghi thức nghệ thuật nhằm tạo hiệu định” “Việc kết thúc lấy lệ theo nghi thức triệu chứng rõ rệt tư nghệ thuật nghiên cứu, khảo sát, phân tích đời sống người đương thời nó” Cảm hứng nghiên cứu qui định cảm xúc nhà văn vấn đề mà ông nêu tác phẩm Ông viết: “Tôi nghĩ tác giả người nhiệt tình với lí tưởng không đâu ( ) có điều người có nhìn tỉnh táo Trước tượng tiêu cực chẳng hạn, nhiều sáng tác có bình diện lên án Nguyễn Khải khác Anh thiên phanh phui nó, giúp người đọc nhận thức Anh không đơn giản hóa kẻ thù Anh lưu ý nhận thức kẻ thù” Đóng vai trò người hỏi, có lúc, Lại Nguyên Ân đưa ý kiến, nhằm bổ sung, nhấn mạnh thêm vấn đề hai người trao đổi Ông nói rõ giá trị tác phẩm cảm hứng nghiên cứu: “Tác phẩm đến với người ta để xúi giục người ta ghét thời, yêu thoáng qua, bền với họ so với tác phẩm giúp người ta hiểu biết, nhận thức thực đời” Ông ra: “Nhu cầu hiểu biết thực nhu cầu lớn thời đại ( ) cảm hứng nhận thức tăng lên mạnh mẽ” (57,76,78,79,84) Chúng nghĩ, cảm hứng nghiên cứu dẫn Nguyễn Khải đến chỗ trình bày dòng suy nghĩ, tư tưởng thực - suy đoán, cân nhắc, diễn giải, biện hộ khác người khác thời khác Đoàn Trọng Huy có ý kiến Trần Đình Sử vào nghiên cứu “Vài đặc điểm phẩm chất nghệ thuật Nguyễn Khải” Tác giả thấy: “Nguyễn Khải cảm thụ sống với thái độ nghiên cứu, phân tích nghiêm túc ( ) gắn liền với cảm hứng nghiên cứu sống loại đề tài chủ đề “Xung đột” ( ), ông muốn vào sống thực với tất phong phú, sinh động, với tất mộc mạc thô nhám sù ( ) chủ động xông vào thực gai góc, Nguyễn Khải muốn đào xới, phanh phui để từ tìm thật” (57, 86) “Ông thích gọi tên ẩn hiện, mờ ảo le lói, thích viết manh nha ( ), nâng tầm mắt bạn đọc lên cao nhằm hướng tới mục tiêu xuất hiện” (57, 87) Bên cạnh đó, Đoàn Trọng Huy phát thêm sáng tác Nguyễn Khải “Cảm hứng tại” Là người có nhiều viết Nguyễn Khải, Vương Trí Nhàn nhận định: “Cái nhìn sắc sảo vốn có từ sớm khao khát có mặt ngày hôm đối thoại với tự phát trở lại” (57,114) Câu nói lên hai cảm hứng mà Trần Đình Sử - Lại Nguyên Ân Đoàn Trọng Huy đề cập Cùng với ý kiến với Đoàn Trọng Huy, “Nguyễn Khải tư tiểu thuyết”, Nguyễn Thị Bình coi “hứng thú nghiên cứu thực tại” biểu tư tiểu thuyết Nguyễn Khải, qua việc nhà văn “luôn phát vấn đề ẩn sau vật tượng tưởng đơn giản quen thuộc” (57, 133) “Nguyễn Khải không dừng lại việc nêu vấn đề mà ông cố gắng trình bày nghiền ngẫm nghiên cứu mình” (57, 134) “Tác phẩm văn học mang cảm hứng nghiên cứu thường đem lại nhìn không xuôi chiều dễ dãi” (57, 136) Mới “Thế giới nhân vật Nguyễn Khải cảm hứng nghiên cứu, phân tích” đăng Tạp chí Văn học số l1, 2001, Đào Thủy Nguyên coi “nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Khải sản phẩm cảm hứng nghiên cứu phân tích” (57, 169) Và muốn dùng đoạn kết nghiên cứu để khép lại phần ý kiến đánh giá xung quanh vấn đề cảm hứng tiểu thuyết Nguyễn Khải “Và bên cạnh cảm hứng nghiên cứu, phân tích sáng tác Nguyễn Khải bao gồm nhiều cảm hứng khác đậm nét quan trọng không Phải tổng hợp nhiều cảm hứng vừa khác nhau, vừa bổ sung cho nhau, đến với nội dung trọn vẹn toàn diện Nguyễn Khải” (57, 164) 3.2 Loại ý kiến đánh giá nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Khải: Ngay từ mắt độc giả, “Xung đột” thu hút quan tâm nghiên cứu giới văn nghệ sĩ Có nhiều ý kiến trái ngược nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Năm 1959, đọc “Xung đột”, Vũ Tú Nam nhận điểm mạnh nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Khải “đi sâu vào tâm lí nhân vật, Nguyễn Khải phân tích tinh tế sâu sắc” (57, 168) Đi vào tìm hiểu số tác phẩm Nguyễn Khải, có “Xung đột” “Chủ tịch huyện”, Nguyễn Văn Hạnh ra: “Nguyễn Khải suy nghĩ kiện, vấn đề mà chưa tính cách, nhân vật Có nhân vật xây dựng tính cách rõ ( ) nhân vật ít, mà nhân vật dở dang xương xẩu lại nhiều ( ) Nhân vật thiếu tính cách trọn vẹn ( ) Nguyễn Khải chưa xây dựng tính cách mà có nhận xét ( ) diễn biến tâm lí chưa trình bày trình ( ) chưa biểu “biện chứng pháp tâm hồn ( ) bỏ lối tả mà chạy theo lối kể, tổng kết cách đại cương biến đổi tâm lí nhân vật” (57, 61) Năm 1974 có ba viết đáng ý Ở viết thứ “Đặc điểm ngòi bút Nguyễn Khải”, Chu Nga có ý kiến tương tự Nguyễn Văn Hạnh “Ở Nguyễn Khải phẩn có tùy tiện cách xây dựng nhân vật” (57, 71) Bà nhận xét thêm: “Nguyễn Khải thường tỉnh táo việc điều khiển nhân vật Giữa anh họ hoàn toàn mối quan hệ lí trí Hình ta thấy anh vui buồn, sướng khổ với người anh miêu tả”, nên “con người nhà văn miêu tả lên trần trụi ( ) ví nhân vật nhiều sáng tác Nguyễn Khải với đại bàng bị cụt cánh, chúng khả lại thôi, đôi chân chúng vững chãi không chê vào đâu được” (57, 72,74) Trong nhận xét này, ta thấy tác giả so sánh nhân vật với đại bàng cụt cánh để nói lên nhược điểm Nguyễn Khải xây dựng nên nhân vật trọn vẹn Phan Cự Đệ viết “Nguyễn Khải tượng người chiến sĩ” nói đến đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Khải: “Nhiều nhân vật hứa hẹn, cuối dừng phác thảo dang dở bị bỏ rơi đường!”(57, 304) Tuy vậy, ông không phủ nhận điểm mạnh ngòi bút Nguyễn Khải “Chỉ vài nét sắc sảo, Nguyễn Khải có tài khắc họa nhanh chân dung số loại nhân vật mà anh quen thuộc” (57, 304) Đặt nhân vật cảm hứng nghiên cứu, Lại Nguyên Ân nhận xét “Tác giả tạo nhân vật có sống thực, ý niệm túy tốt xấu nhân cách hóa, biến thành nhân vật” (57, 78) Còn Phan Cự Đệ nói đến khả phân tích tâm lí Nguyễn Khải “Tôi thấy văn xuôi ta có nhiều nhà văn miêu tả tâm lí giỏi, phân tích tâm lí làm anh Khải Đi trước anh mặt này, Nam Cao” (57, 83) Đoàn Trọng Huy nhận thấy, có hai loại nhân vật sáng tác Nguyễn Khải Loại thứ nhất: Nhân vật thực khảo sát lấy tư liệu từ người thật đời “Ông (Nguyễn Khải) không cố nhân vật hoàn toàn tưởng tượng chế tạo ra” (57, 87) Qua việc phân tích số nhân vật “Chủ tịch huyện”, “Gặp gỡ cuối năm”, “Cha Con ” tác giả viết “Vài đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải” đến nhận xét: “Nhân vật Nguyễn Khải chưa phát triển hết tính cách để trở nên điển hình toàn vẹn, rơi vào công thức, sơ lược” Loại nhân vật thứ hai nhân vật luận có đặc điểm “thường hay tranh cãi, lí sự”; “Nhân vật đại diện rõ rệt cho loại người, tầng lớp, lực lượng xã hội định ( ) Nhân vật có mặt tác phẩm lí lẽ, quan hệ với lí lẽ Nó phục vụ trực tiếp cho luận” (57, 90, 91) đến nhân vật văn học ta người tốt cả” –“Theo cháu, nhân vật phải đặt nhiều câu hỏi cho bạn đọc Hắn ai? Như thể tốt hay xấu?” Từ lời trực tiếp nhân vật, thấy có khập khiễng sở thích viết nhà văn chọn nhân vật cho tác phẩm nhu cầu thưởng thức, chiêm nghiệm văn chương độc giả Lớp người Bình không cần phải có gương sáng để noi theo Cái họ cần qua nhân vật văn học, họ hiểu tất hay, dở người, sâu vào giới tâm hồn phức tạp nhân vật, tự rút điều cần thiết cho Vì thế, vấn đề Nguyễn Khải đặt để tranh luận cần thiết Lịch sử sang trang, sống có nhiều thay đổi, người không cần tu dưỡng để ngày tốt hơn, thiện hơn, mà phải người hiểu biết trải, dù phải trả giá thất bại ê chề Có lẽ, quan điểm mà nhiều nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Khải chưa người tốt cách túy Ở chỗ khác người tường thuật tự sự: “Thế với Bình lại khác ý kiến (1) Tôi thích mẫu người sáng tạo, phong trần chút, mẫu nhân vật văn học (2) Bình thích loại người chấp hành thật nghiêm chỉnh qui cách, hiểu thật hoàn hảo công việc mình”(3) Hoặc: “Tôi thích hôm ngổn ngang bộn bề (1) ( ) Bạn đọc thích nào?(2) Thích đọc tác phẩm văn chương kì diệu hay thích hạnh phúc tính trước xã hội ổn định? (3) Vứt văn chương đục nước béo nhà văn không Xã hội cần bình thường ổn định, tính trước” (4) Ở hai dẫn chứng, từ (1) đến (3) độc thoại “Tôi”, lại lời Bình ghi lại lời văn nửa trực tiếp Qua hai đoạn trích trên, lần thấy có lệch pha quan điểm Việt (đại diện cho nhà văn) Việt (thay mặt cho độc giả) Một khác biệt không giải quyết, tác phẩm văn chương khó lòng vào lòng công chúng, chưa nói đến chuyện phát huy hết khả tác động để làm biến đổi nhận thức người, thay đổi sống Cũng qua lời bộc bạch “Tôi”, người đọc tinh ý nhận quan điểm tác giả đánh giá giá trị tác phẩm văn chương câu hỏi tu từ “Bạn đọc ổn định?” Lời Bình coi cách trả lời Một tác phẩm văn chương có giá trị đáp ứng nhu cầu độc giả, người đón nhận Nội dung, tư tưởng góp phần làm cho xã hội ngày “ổn định”, giúp người có khả “tính trước”, tức dự cảm xảy để tránh thất bại, làm việc đạt kết cao Xét cho cùng, độc thoại “Tôi” đối thoại “Tôi” với Bình lời trần thuật theo quan điểm chủ quan tác giả Hơn hết, Nguyễn Khải hiểu cách sâu sắc đặc trưng vấn đề sống nhà văn là: Khi sáng tác phải xác định xem nên viết gì, có giá trị đời hay không Còn đoạn đối thoại người kể chuyện Giang “Những câu chuyện ông già viết sách không ? - Nếu ông Mười viết sách hay, hay - Chú viết chứ? - Chắc không, người chiến trường khác, có trải khác - Có nghĩa người trở thành nhà văn, họ tự viết công việc trải họ Tôi trả lời dè dặt: - Có thể - Vậy nhà văn viết gì? Viết nghề văn? - (…) - Chú sinh để làm nghề viết vãn Cái nghề có trọng trách sứ mạng riêng tùy tiện nhảy vô được, có không? - (…) - Cách nghĩ cậu phong kiến Bây người ta quan niệm nghề viết bọn dân chủ nhiều Đứng lẫn vào nhân dân tất nhiên dễ chịu Cái trách nhiệm nhỏ lại, có nhận ( ) - Nói cậu, không nhà văn quyền in sách? - Cứ viết in người viết phải lấy tư cách nhà văn để chịu trách nhiệm trước bạn đọc hậu Chứ cười cười mà nói quần chúng viết văn thôi.” Lời văn trực tiếp hai nhân vật tổ chức chặt chẽ ngôn ngữ đối thoại mang đậm màu sắc tranh luận Lúc này, “Tôi” không trực tiếp phát biểu quan điểm văn chương, nói xác trách nhiệm nhà văn viết ra, mà nhân vật Giang nói Cách hoán đổi vị trí người phát ngôn tỏ có hiệu Một mặt, cho người đọc biết trình độ độc giả hôm loại xoàng xĩnh, dễ chấp nhận tác phẩm mà đó, nhà văn đem quần chúng che đậy dở thân Họ không đánh giá cách khách quan sản phẩm nghệ thuật ngôn từ, mà yêu cầu người cầm bút phải xác định rõ vị trí nhà văn mình, chịu trách nhiệm sản phẩm trước bạn đọc hậu Và lẽ, văn chương có đặc điểm riêng, đòi hỏi người sáng tác phải có phẩm chất cần thiết gánh trọng trách sứ mệnh lớn lao Nếu tài, duyên may để đến với văn học, tốt đừng “tùy tiện nhảy vô” Mặt khác, không khí đối thoại cởi mở nhân vật làm cho vấn đề tranh luận có tính khách quan 3.2.2.3 Bên cạnh việc thể quan điểm công việc viết văn, người đọc nhận ra, nói chuyện, đoạn độc thoại nội tâm, suy tư trăn trở “Tôi” tác giả, giá trị văn chương thời buổi kinh tế thị trường Khi đồng tiền thước đo giá trị, văn chương lẽ đương nhiên bị chi phối Nhưng đem sòng phảng kiểu “tiền trao cháo múc” vào lĩnh vực tinh thần điều mà người cầm bút chịu đựng Sau mỉa mai chuyện người ta trả ơn tiền, người kể tiếp tục qua câu chuyện văn chương Lời văn gián tiếp hai giọng nhân vật “Tôi” thể nỗi xúc thân nhà văn trước tình trạng đồng tiền với sức mạnh vô hình biến thứ vốn có giá trị mặt tinh thần thành thứ hàng hóa tầm thường Một số nhà văn “thích ứng với thay đổi hoàn cảnh” cách, lúc đầu chấp nhận chịu để ông chủ trả tiền kiểu “mua đứt bán đoạn” đứa tinh thần, sau họ lại để người ta “mua đứt” nhân cách, sĩ diện, chấp nhận “bán đoạn” cần tiền Thực trạng đau lòng chủ thể kể qua câu chuyện chứng kiến lời văn gián tiếp “Lại nghĩ tới bữa ăn nhà hàng, có ông phó giám đốc công ty dịch vụ, vào loại cán trẻ, đề bạt nhanh, có học chút ít, lại có tiền, người có quyền tiền có nhiều tiền để chi, người đại diện cho “giá trị tức thời” ngồi thao thao thuyết giảng triết học, xã hội học, văn học cho lũ nhà văn, nhà báo, nhà triết học, nhà xã hội học, người viết thuê cho tạp chí không định kì ông phó giám đốc làm tổng biên tập “nhà” nhận trước chút tiền trà thuốc để viết Được ăn no ngon, lại có thêm chút tiền chút quà, thảo người đại diện cho “giá trị bền vững” gật gù nhịp nhàng thế, lại thêm cười nịnh câu đế theo sặc mùi tớ Lý “giá trị bền vững” đói quá, thiếu quá, đói, thiếu vai vế để lên mặt hướng dẫn cho “giá trị tức thời” Cũng buồn nhỉ? Nói cho cùng, để sống hàng ngày tất nhiên phải nhờ vào “giá trị tức thời” Nhưng sống cho có phẩm hạnh, có cốt cách định phải dựa vào “giá trị bền vững” Ta thấy: Có giọng trần thuật chủ thể kể “những điều trông thấy”, có giọng bình luận vừa mỉa mai, châm biếm “cũng buồn nhỉ”:, có lời khẳng định phần mà số người cầm bút cố phủ nhận cần thiết: “Sống cho có phẩm hạnh, có cốt cách định phải dựa vào “giá trị bền vững” Điều cho thấy cách tổ chức lời văn Nguyễn Khải linh hoạt Dù đứng chủ yếu thứ số để trần thuật chuyện, song cần để tạo nên tính khách quan, khái quát cho vấn đề, “Tôi” lại khéo léo rút lui, đứng vị trí người thứ ba nói lên nhận xét, đánh giá cách bỏ đại từ nhân xưng “Tôi” thường sử dụng kiểu tường thuật khách quan hóa Từ sa ngã số nhà văn, nhà báo, Nguyễn Khải dường muốn kêu gọi đồng nghiệp cố gắng giữ mình, giữ lấy phần cao thiêng liêng tâm hồn người nghệ sĩ, đừng bán rẻ tiền 3.2.2.4 So sánh Nguyễn Khải với Nguyễn Minh Châu, nhận thấy hai nhà văn quân đội có điểm tương đồng thú vị thể cách thức tổ chức lời văn nghệ thuật, quan điểm sáng tác văn chương suy tư trăn trở họ trước vấn đề lĩnh nhân cách nhà văn, nhà báo thời kì mở cửa Trước hết, cách thức tổ chức lời văn nghệ thuật, Nguyễn Minh Châu thành công với kiểu tường thuật, người tường thuật xưng “Tôi” vừa người dẫn chuyện, vừa nhân vật Trong “Người đàn bà chuyến tàu tốc hành”, người trần thuật vừa nhân chứng, lại đồng thời nhân vật câu chuyện Truyện kể lại từ góc độ trần thuật đời Qùy, vừa soi chiếu từ mắt quan sát tinh tế người nghe kể lại Trải nghiệm từ đời đầy đau thương mát mình, Quy rút điều: “Cuộc đời thánh nhân, người mà tâm hồn hoàn toàn cứu chữa được” Và phía khác, nhân chứng nhìn thấy từ việc làm chị ước vọng “bao muốn vượt lên chút” Chính từ góc khuất này, Nguyễn Minh Châu nhiều đạt ý đồ nghệ thuật cố gắng làm sáng lên ý nghĩ, phẩm chất tốt đẹp người vốn bị vùi lấp, bị ngụy trang mà nhân vật không muốn thể hay có ý thể hiện, người khác, nhiều lí không nhìn thấy, có nhìn thấy lại lí giải, cắt nghĩa Ở kiểu tường thuật người kể xưng “Tôi” ý thức công việc viết văn Nguyễn Minh Châu thể “Sắm vai” Bi kịch đánh thân nhà văn “T” ý thức lĩnh người cầm bút không còn, ý thức vai trò cá nhân sáng tạo nghệ thuật nhà văn bị xem nhẹ, mà thân Nguyễn Minh Châu chặng đường sáng tác thử nghiệm không tránh khỏi Tác nhân vật “T” tác phẩm, may mắn thay, có phút tỉnh táo để suy nghĩ lại vấn đề Khắc khoải, băn khoăn tìm lại “dứt khoát từ không chịu sắm vai” định sáng suốt “T”, dừng lại lúc Nguyễn Minh Châu nhận tiếp tục viết văn mà lại viết trăn trở vật vã thực có lần tác giả bộc bạch: “Những tờ giấy mà “bôi” mực lên có phải văn học lừa dối mình” (Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa) Vậy vấn đề Nguyễn Minh Châu muốn đặt “Sắm vai” trung thực người nghệ sĩ Tính trung thực không giúp nhà văn viết nên tác phẩm có giá trị cho đời mà đạo đức người cầm bút sáng tạo nghệ thuật Phương thức tổ chức lời văn nghệ thuật điểm làm nên nét đặc sắc cho tiểu thuyết Nguyễn Khải Tổ chức lời văn theo hướng khách quan hóa, nhà văn có điều kiện tách khỏi biến cố câu chuyện để tường thuật Hiện thực sống qua mắt quan sát tinh tế người nghệ sĩ vừa có tính khách quan vốn có, vừa có tính khái quát cao Cũng có lúc, tác giả giống người lữ khách nhìn dòng đời chảy trôi, tùy hứng chọn lấy vài lát cắt, tìm hiểu để phát điều không bình thường ẩn vẻ bình thường sống, người Bài học đối nhân xử thế, triết lí lên đằng sau câu chữ không ồn mà có giá trị sâu sắc Càng sau, nhu cầu muốn tham gia, muốn người để đến tận thật lòng người, Nguyễn Khải chuyển từ vị trí người tường thuật thứ ba sang thứ Ở kiểu tường thuật chủ quan hóa này, nhà văn lần khẳng định lực sâu vào phân tích, giải mã người bên nhân vật, để nói giùm họ suy nghĩ, cảm xúc, khó khăn gian khổ sống đời thường Bên cạnh đó, nhà văn tự tạo cho hội bày tỏ mối quan tâm nghề văn, quan điểm nghệ thuật nhân cách, lĩnh người cầm bút buổi giao thời KẾT LUẬN Trong suốt chục năm cầm bút, Nguyễn Khải không góp vào kho tàng văn học khối lượng tác phẩm đồ sộ, với nhiều truyện ngắn, tiểu thuyết ông tâm đắc đưa vào tuyển tập nhà xuất Thanh niên ấn hành lại có giá trị lớn lao nội dung ý nghĩa Trên lộ trình văn học dân tộc, nhà văn để lại dấu ấn cá tính sáng tạo mà làm Ông không ngừng suy nghĩ, tìm hiểu thể nghiệm để sau khẳng định vị trí phong cách nghệ thuật độc đáo có nhiều nét điển hình Các viết tiểu thuyết Nguyễn Khải lúc đầu không nhiều, rải rác tản mạn, sau tăng lên dần vào hệ thống với nhận định, đánh giá có giá trị độ tin cậy cao Đặc biệt, tiểu thuyết Nguyễn Khải nhà nghiên cứu - phê bình có uy tín khẳng định thành tựu hai mặt nội dung nghệ thuật Trong giới hạn đề tài khả cho phép, vào khảo sát số vấn đề, mà theo chủ quan, cho thể ý đồ trình độ tư nghệ thuật Nguyễn Khải lĩnh vực tiểu thuyết Về cảm hứng: Với chất thông minh lực quan sát đặc biệt người làm báo, Nguyễn Khải thể khả phân tích, nghiên cứu cách xuất sắc qua việc vào trình bày, hai vấn đề lớn mang tính triết học là: Cuộc đấu tranh giải phóng người khỏi niềm tin mê muội vào tôn giáo thiết chế tôn giáo ngăn cản phát triển người, giúp họ sống , làm việc cách thản, hạnh phúc Và vấn đề xây dựng chủ nghĩa xã hội nhằm đem lại sống ấm no hạnh phúc cho người lao động thời kì độ Ở vấn đề thứ nhất, Nguyễn Khải nhìn nhận tôn giáo lĩnh vực có ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống tinh thần dân tộc Việc giải phóng người khỏi niềm tin mê muội vào tôn giáo đạt kết qủa mong đợi thời gian định giải tác phẩm Vì thế, vấn đề tác giả chiêm nghiệm thể trở trở lại năm tiểu thuyết ông sáng tác chục năm trời “Xung đột” tác phẩm ghi lại điều tác giả mắt thấy tai nghe chuyến thực tế đến vùng công giáo toàn tòng Nguyễn Khải nhìn nhận Thiên chúa giáo, lúc hoàn toàn phản động, ngược lại lợi ích dân tộc, nhân dân Những kẻ hành đạo phần đông có chất xấu xa, bỉ ổi, dâm ô, tàn bạo Các chiên ngu muội, không người chấp nhận tra thần quyền Tác phẩm khép lại, tôn giáo tốt đẹp, đem đến cho giáo dân bất hạnh (nhân vật Huệ, gia đình Tường ) Nội dung Nguyễn Khải đặt tiểu thuyết “Điều tra chết” Hòa bình lập lại, nhà văn có điều kiện tiếp xúc nhiều với người hoạt động tôn giáo, Nguyễn Khải nghiên cứu tôn giáo bình diện khác, toàn diện ông nhận vị chăn chiên cha Lân, cha Thuyết, xảo quyệt tàn bạo, chống cộng đến Vẫn người đến với tôn giáo thái độ nghiêm túc tinh thần thiện nguyện, mong góp sức làm cho đời sống giáo dân tốt đẹp hơn, đồng thời tháo gỡ thành kiến đối đầu tôn giáo cách mạng Cha Thư, cha Vĩnh ví dụ điển hình Tóm lại, tôn giáo Nguyễn Khải tìm hiểu phản ánh nhiều góc độ thái độ khách quan, nghiêm túc Ông không ngần ngại phanh phui, tung xấu xa nhơ bẩn kẻ đội lốt tôn giáo, trân trọng giá trị tốt đẹp, đóng góp lớn lao mà tôn giáo làm cho sống, cho cách mạng Cách viết cách nghĩ Nguyễn Khải tôn giáo có tính thuyết phục cao, độc giả chấp nhận đồng tình Viết chủ nghĩa xã hội thời kì độ thật không dễ dàng Song với nhìn sắc sảo đặc biệt thái độ nghiên cứu nghiêm túc, Nguyễn Khải phát hiện, trình bày, lí giải thấu đáo số vấn đề, mà theo đến hôm mang tính thời Nhà nước nên quan tâm nghiên cứu để xây dựng chủ nghĩa xã hội ngày hoàn chỉnh tốt đẹp Vấn đề thứ nhất: Nguyễn Khải tái lại đấu tranh giai cấp nhằm xóa bỏ tàn dư chế độ cũ, tiến hành hợp tác hóa nông thôn, bước thiết lập quan hệ sản xuất Trong đó, nhà văn nhấn mạnh đến vấn đề đảm bảo quyền lợi đáng cá nhân vào làm ăn tập thể giáo dục nhân cách người cán lãnh đạo Vấn đề thứ hai : Tình trạng tha hóa người, đặc biệt lớp trí thức tài năng, nhân cách lại bị thui chột tham vọng tầm thường Cũng có khi, bất bình với việc sử dụng nhân tài, đãi ngộ trí thức lương bổng không thỏa đáng nhà nước, phận không nhỏ cán khoa học, kĩ thuật cảm thấy bất mãn, không muốn đem tài tâm huyết cống hiến Điều này, không làm lãng phí chất xám, mà đời sống xã hội trở nên trì trệ Bởi lẽ, trí thức trụ cột, lực lượng đóng vai trò quan trọng bậc công xây dựng chủ nghĩa xã hội Vấn đề thứ ba: Tình trạng bất công nhiều lĩnh vực, nhiều mối quan hệ gây hậu khôn lường Đời sống người vốn không cải thiện, mà làm dấy lên nỗi bất bình công chúng từ nông thôn đến thành thị Cuộc sống vậy, ổn định nhiều thứ trở nên hỗn độn “lộn tùng phèo” Có thể kiến giải Nguyễn Khải chưa thỏa đáng Nhiều vấn đề phải tranh cãi thêm, song nỗ lực, thiện chí nhà văn dùng ngòi bút góp phần làm cho người đọc thấy được: Nếu muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thành công, nâng cao đời sống nhân dân, thiết người phải giải tồn tâm sửa chữa sai lầm, mà phút nóng vội mắc phải Về nhân vật: Trong tiểu thuyết Nguyên Khải, thời kì đầu, nhân vật thuộc kiểu nhân vật loại hình Về sau, điều kiện xã hội, yếu tố thời đại thuận lợi, nhà văn bắt tay vào xây dựng nhân vật tư tưởng Trong hành trình vào giới nghệ thuật, Nguyễn Khải tìm thấy cho nhân vật yêu thích người trí thức hoạt động lĩnh vực Về nghệ thuật, ngòi bút ông sâu vào phân tích tâm lí, giải mã giới tâm hồn không nhân vật nhiều góc độ, nhiều mối quan hệ, nhiều thủ pháp nghệ thuật khác Nhờ mà nhân vật tư tưởng tiểu thuyết Nguyễn Khải gây ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc chất thông minh, lịch lãm, trải đời, khát vọng muốn hết đường lựa chọn, theo đuổi lí tưởng đến cùng, dù phải chịu nhiều mát Nguyễn Khải có khả vào phân tích tâm lí nhân vật cách sâu sắc Ông xứng đáng coi người kế tục Nam Cao lĩnh vực Về phương thức tổ chức lời văn nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Khải: Ở phương thức tổ chức lời văn theo hướng khách quan hóa, người trần thuật đứng biến cố, kiện để dẫn dắt câu chuyện từ thứ ba Với kiểu tường thuật lạnh lùng, ngôn ngữ câu văn thường mang sắc thái trung hòa, lời văn không bộc lộ tính biểu cảm, thái độ người kể không lộ cho dù tác phẩm có chuyện hài hước hay bi thương Lời văn trực tiếp nhân vật sử dụng nhiều tạo nên tính khách quan cho kiểu người trần thuật lạnh lùng, đồng thời ngôn ngữ lời văn mang cá tính nhân vật rõ nét Tuy nhiên, số đoạn đặc biệt độc thoại nội tâm người ta thấy có giao thoa ngôn ngữ nhân vật ngôn ngữ người kể chuyện Điều cho thấy, người trần thuật không hướng tới nhân vật mà thâm nhập vào bên để phản ánh Trong kiểu người tường thuật hòa với nhân vật, người kể nhập thân vào nhân vật, đối thoại từ bên nên lời văn thường thấy nửa gián tiếp Lời văn kết hợp lời chủ thể kể độc thoại nội tâm nhân vật, khắc phục tính chất trung tính nặng thông báo lời văn trực tiếp, đồng thời làm cho khoảng cách tác giả nhân vật thu hẹp lại Tuy nhiên, người kể hòa với nhân vật phải đảm bảo yêu cầu ngôn ngữ nhân vật, cách nói riêng mang giọng điệu nhân vật nhà văn Khi sử dụng kiểu người trần thuật ủy thác cho nhân vật, chủ thể kể tạm thời lánh mặt, nhường lại công việc thuật chuyện cho nhân vật Với kiểu tường thuật này, tính khách quan mức độ chân thật câu chuyện nâng lên rõ rệt Khi trao cho nhân vật nhiệm vụ tường thuật, lời văn sử dụng thường lời gián tiếp người kể Để tạo nên không khí sinh động cho câu chuyện, chủ thể tường thuật thâm nhập vào nhân vật để suy tư Lúc ấy, lời văn nửa trực tiếp lại ưu tiên thể Phương thức tổ chức lời văn theo hướng chủ quan hóa, chủ thể trần thuật dẫn dắt câu chuyện từ thứ số Ở kiểu người tường thuật xưng “Tôi” kể lại câu chuyện mà “Tôi” vừa người tường thuật, vừa nhân vật, cách kể chuyện linh hoạt, điển nhìn luôn dịch chuyển Lời văn gián tiếp hai giọng lời văn nửa trực tiếp, đoạn độc thoại nội tâm không góp phần làm cho nội dung, tư tưởng thể cách sâu sắc, mà tạo tính phức điệu, đa tiểu thuyết Nguyễn Khải Sang kiểu người tường thuật xưng “Tôi” tự ý thức vai trò nhà văn công việc viết văn mình, người tường thuật thay mặt tác giả nói lên quan điểm nghệ thuật công việc viết văn Có lúc nhà văn dùng lời trực tiếp nhân vật xưng “Tôi”, có lúc sử dụng lời trực tiếp nhân vật khác qua hình thức đối thoại, cần nhà văn trực tiếp bày tỏ suy nghĩ, trăn trở văn học thời kì đổi Ngôn ngữ câu văn vừa mang tính tự lại vừa mang tính đối thoại rõ nét Chưa thể nói tìm tòi khám phá Nguyễn Khải đạt đến giá trị xuất sắc, đặc biệt thời kì năm tám mươi, điều kiện sống làm việc văn nghệ sĩ nhiều khó khăn Thêm vào đó, thời chưa tạo đủ hội để nhà văn nói hết suy nghĩ Với phong cách nghệ thuật độc đáo phản ánh qua nhiều tác phẩm, Nguyễn Khải phần cho người đọc thấy khát vọng lớn ông đích nghệ thuật, văn hóa dân tộc Hành trình nhà văn bước vào giới văn chương hành trình người nghệ sĩ cách mạng với ý nghĩa đích thực nó, đời, ông vượt lên hoàn cảnh để lao động, để kiếm tìm giá trị đích thực người, đời Những nét đặc trưng phong cách nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Khải sản phẩm đổi văn học Bên cạnh Nguyễn Minh Châu thâm trầm sâu sắc cách nhìn đời nhìn người, Ma Văn Kháng tinh tế khám phá lòng người, Lê Lựu giản dị, mộc mạc Nguyễn Khải hóm hỉnh, thông minh, dễ dàng tìm thấy sống khía cạnh ngộ nghĩnh thâm sâu Là người mở đầu cho thời kì đổi văn học nước nhà, Nguyễn Khải dũng cảm cách thể quan điểm nghệ thuật mình, kiên trì tìm kiếm nỗ lực lao động sáng tạo để tự thắp lên niềm tin cho sống văn chương Tìm hiểu đặc trưng phong cách nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Khải, mặt, muốn tôn vinh tài lớn văn học Việt Nam đại, mặt khác, từ tác phẩm ông, phần nhận qui luật vận động phát triển văn học Việt Nam vài thập kỉ qua, nhiều cảm nhận vận động chặng đường phía trước THƯ MỤC THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1991), Tư nghiên cứu văn học đại trước yêu cầu đổi mới, Tạp chí Văn học, số5 Vũ Tuấn Anh (1995), Đổi văn học phát triển, Tạp chí Văn học, số Lại Nguyên Ân (1984), Tôi thích hôm qua, hôm ngổn ngang bộn bề, Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm Hội nhà văn Việt Nam Lại Nguyên Ân (1984), Triết luận tôn giáo chủ nghĩa xã hội ngôn ngữ tự sự, Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm M Bakhtin (1979), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội M Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (1998), Nguyễn Khải tư tiểu thuyết, Tạp chí Văn học, số Trần Văn Bính (1996), Thử tìm kiến giải chất nghệ thuật, Tạp chí Văn học, số Nhị Ca (1965), Những chiến sĩ cồn cỏ qua ngòi bút Nguyễn Khải, Tạp chí Văn học, số 12 10 Phạm Khánh Cao (1985), Nguyễn Khải từ kịch Cách mạng đến tiểu thuyết Gặp gỡ cuối năm, Tạp chí Văn học, số2 11 Nguyễn Huệ Chi ( 1990), Đổi nhận thức lịch sử nghiên cứu khoa học xã hội nói chung, nghiên cứu văn học nói riêng 12 Trương Đăng Dung -Nguyễn Cương (đồng chủ biên) (1990), Các vấn đề khoa học văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Đinh Xuân Dũng (1976), Chiều rộng chiều sâu tiểu thuyết năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Tạp chí Văn học, số 14 Đinh Xuân Dũng (1990), Hiện thực chiến tranh sáng tạo văn học, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 15 Thành Duy (1982), Suy nghĩ phương hướng tiếp cận với chất văn học, Tạp chí Văn học, số3 16 Triêu Dương (1963), Một chặng đường Nguyễn Khải, Tạp chí Văn học, số 17 Phan Cự Đệ (1971), Cuộc sống tiếng nói nghệ thuật Nguyễn Khải, Phê bình tiểu luận, NxbVăn học, Hà Nội 18 Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Trần Độ (1993), Cảm nhận văn học đời, Tạp chí Văn học, số 20 Hà Minh Đức (1994), Mấy vấn đề lí luận văn nghệ nghiệp đổi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Hà Minh Đức (1994), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Hà Minh Đức nhiều tác giả (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Phan Hồng Giang (1972), Một vài nhận xét phong cách Nguyễn Khải qua tập “Chủ tịch huyện”, Tác phẩm Mới, số 22 24 Gulaiep N.A (1982), Lí luận văn học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp , Hà Nội 25 Nguyễn Văn Hạnh (1964), Ý kiến tác phẩm Nguyễn Khải, Tạp chí Văn học, số 26 Nguyễn Văn Hạnh (1988), Cái cá biệt khái quát sáng tác văn học nghệ thuật, Tạp chí Văn học, số 56 27 Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương (1995), Lí luận văn học - vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Đỗ Đức Hiểu nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Đỗ Đức Hiểu (1997), Đổi đọc bình văn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 30 Nguyễn Thanh Hùng (1994), Văn học nhân cách, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Nguyễn Khải (1968), Công việc chúng ta: Sáng tác tác phẩm nghệ thuật cao, Tạp chí Văn học, số 32 Khrapchenko M.B.(1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 33 Khrapchenko M.B (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Đinh Trọng Lạc- Nguyễn Thái Hòa (1994), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Lai (1991), Ngôn ngữ sáng tạo văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Phong Lê (1980), Văn xuôi Việt Nam đường thực xã hội chủ nghĩa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Phong Lê (1990), Văn học thực, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Phong Lê (1994), Văn học hành trình tinh thần người, Nxb Lao động, Hà Nội 40 Phong Lê (1994), Văn học công việc đổi mới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 41 Phong Lê (1997), Việt Nam hành trình kỉ 20, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 42 Phương Lựu nhiều tác giả (1997-1998), Lí luận văn học, tập, Nxb giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Đăng Mạnh (1986), Các nhà văn nói văn (2 tập), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 44 Nguyễn Đăng Mạnh (1987), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 45 Nguyễn Đăng Mạnh nhiều tác giả (1992), Tác giả văn học Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Mac-Anghen-Lênin (1997), văn học nghệ thuật Nxb Sự thật, Hà Nội 48 Chu Nga (1974), Đặc điểm thực ngòi bút Nguyễn Khải, Tạp chí Văn học, số 49 Chu Nga (1997), Đặc điểm sáng tác Nguyễn Khải, Tác gia văn xuôi Việt Nam đại sau 1945, tập 2, Nxb Khoa học xã hội 50 Lê Thành Nghị ( 1985), Gặp gỡ cuối năm - tiếng nói nghệ thuật khẳng định sống, Văn nghệ Quân đội, số 25 51 Nguyễn Phan Ngọc (1963), Nguyễn Khải với Một chặng đường, Tạp chí Văn học, số 52 Nguyễn Phan Ngọc (1964), Tính thực tính chiến đấu Người trở tầm nhìn xa, Tạp chí Văn học, số 53 Nguyên Ngọc (1991), Văn xuôi sau 1975- thử thăm dò đôi nét quy luật phát triển, Tạp chí Văn học, số 54 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, Nxb Trẻ 55 Phùng Quý Nhâm (1998), Tinh thần phân tích tâm linh, đặc trưng chủ nghĩa thực, Tạp chí Văn học, số 56 Phùng Quý Nhâm (2000), Cái nhìn nhân vật, Tạp chí Văn học, số l0 57 Nhiều tác giả (2001), Nguyễn Khải - tác gia tác phẩm, Nxb Thanh niên 58 Vương Trí Nhàn (1966), Vài nét sáng tác Nguyễn Khải, Tạp chí Văn học, số 59 Vương Trí Nhàn (1985), Âm điệu khẳng định khứ (Đọc Thời gian người Nguyễn Khải), Văn nghệ, số 41 60 E Remei Parnop, Một năm tốt lành (Đọc tiểu thuyết Gặp gỡ cuối năm Nguyễn Khải), Bản dịch tiếng Nga Inessa Zimonina 61 Huỳnh Như Phương (1983), Gặp gỡ cuối năm - gặp gỡ người trí thức, Văn nghệ, số 62 Huỳnh Như Phương (1994), Văn xuôi năm 1980 vấn đề dân chủ hóa văn học, Những tín hiệu mới, Nxb Hội nhà văn 63 Pospeloy,G.N (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Trần Đình sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, Nxb Tp HCM 66 Bùi Việt Thắng (1991), Văn xuôi gần quan niệm người, Tạp chí Văn học, số 67 Nguyễn Thành Thi (1999), Đặc trưng truyện ngắn Thạch Lam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Bích Thu ( 1998), Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải năm 1980 đến nay, Theo dòng văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Phan Trọng Thưởng (1996), Đặc điểm phát triển văn học điều kiện chiến tranh 1945-1975, Giao lưu văn học sân khấu, Nxb Văn hóa, Hà Nội 70 Lê Ngọc Trà (1990), Lí luận văn học, Nxb Trẻ, Tp HCM 71 Hoàng Trinh (1979), Lượng thông tin sáng tác văn học, Tạp chí Văn học, số5 72 Anh Vũ (1962), Xung đột (phần II), Tạp chí Văn học, số [...]... có ba chương Chương 1: Cảm hứng nghiên cứu, phân tích trong tiểu thuyết Nguyễn Khải Chương 2: Nhân vật trong tiểu thuyết Nguyễn Khải Chương 3: Phương thức tổ chức lời văn nghệ thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Khải CHƯƠNG 1: CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN KHẢI Cảm hứng là một bộ phận không thể tách rời của nội dung tư tưởng và nghệ thuật tác phẩm Nhờ có cảm hứng, tác phẩm có thể làm rung động... của Nguyễn Khải Đặc biệt, ở thể loại tiểu thuyết, số lượng bài viết về nó không nhiều Bắt tay vào thực hiện đề tài, chúng tôi không có tham vọng tìm ra điểm mới về mặt nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Khải, mà chỉ dựa vào những phát hiện của các nhà nghiên cứu đi trước làm cơ sở vận dụng, khảo sát toàn bộ tám tiểu thuyết, đặt chúng vào hệ thống chung, làm nổi bật lên những nét đặc trưng về nghệ thuật tiểu. .. trong tiểu thuyết Nguyễn Khải Đó là: “Loại nhân vật khôn ngoan - khôn tức là thích ứng ( ) và loại người bất lực nói năng lúng búng, cử chỉ vụng về” Bên cạnh đó, ông nhận thấy Nguyễn Khải cũng có “khả năng xây dựng một loại nhân vật mới đầy ý chí và khát khao cải biến xã hội” (57, 120) Năm 1998, Nguyễn Thị Bình viết trong Nguyễn Khải và tư duy tiểu thuyết , nhân vật trong tiểu thuyết Nguyễn Khải “thường... 156) 3.3 Loại ý kiến về lời văn nghệ thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Khải: Vũ Tú Nam trong “Đọc Xung đột của Nguyễn Khải đăng trên tạp chí Văn nghệ Quân đội tháng ba năm 1961, đã nhận thấy: “Ngòi bút Nguyễn Khải đã mang một sắc thái riêng Với lối kể chuyện ít lời, hấp dẫn, lúc châm biếm lúc thơ mộng” (57, 170) Dù không nhận xét trực tiếp về phương thức tổ chức lời văn nghệ thuật, nhưng qua nhận định của... đến nét riêng của Nguyễn Khải là lời văn nghệ thuật được tổ chức theo hướng khách quan hóa, đặc biệt ở kiểu người trần thuật hòa mình với nhân vật, trong đó quan điểm của chủ thể kể có sự trùng khớp với quan điểm tác giả Đi vào tìm hiểu tiểu thuyết “Gặp gỡ cuối năm”, Lê Thành Nghị đã phát hiện “Một trong những tài của Nguyễn Khải là nghệ thuật kể chuyện, là cách sử dụng ngôn ngữ đầy thuyết phục” (57,... nhiều giọng điệu, và lời văn được thể hiện ghi lại từ nhiều điểm nhìn, ít nhiều nó tạo nên tính linh hoạt cho cách hành văn của Nguyễn Khải Trong bài viết “Vài đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải , Đoàn Trọng Huy nhận thấy: Điểm nhìn trần thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Khải không cố định, mà nhà văn thường đứng ở nhiều góc độ, nhiều bình diện để tả và kể “không chỉ kể bằng giọng cửa mình, bằng... những đặc điểm riêng mang tính ổn định trong nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Khải, tạo cơ sở vững chắc hơn cho nhận xét của mình 4.3 Ngoài hai phương pháp trên, chúng tôi còn chú ý đến phương pháp miêu tả, phương pháp thống kê và phương pháp so sánh sử dụnng phương pháp miêu tả, chúng tôi muốn làm nổi bật vẻ đẹp từng hình tượng nghệ thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Khải và vận dụng phương pháp thống kê, ở... những tác phẩm quen thuộc Trên cơ sở khảo sát tám tiểu thuyết, tiếp thu ý kiến đánh giá của người đi trước, mạnh dạn trình bày ý kiến bổ sung và những gì sẵn có, chúng tôi cố gắng làm rõ đặc trưng tiểu thuyết Nguyễn Khải ở ba bình diện: Cảm hứng, nhân vật và phương thức tổ chức lời văn Từ đó, chỉ ra những đóng góp của Nguyễn Khải cho thể loại tiểu thuyết hiện đại nói riêng và văn học Việt Nam nói chung... chúng tôi cũng nhận thấy điều này thể hiện không chỉ trong một tác phẩm, mà còn được sử dụng trở đi trở lại trong hầu hết các tiểu thuyết Nguyễn Khải viết sau năm 1975 Nguyễn Thị Bình trong bài viết Nguyễn Khải và tư duy tiểu thuyết có đề cập đến “Văn trần thuật của Nguyễn Khải rất ít lời miêu tả Giống như Nam Cao, ông thường nhập vào nhân vật, dùng lời trực tiếp và nửa trực tiếp để biểu hiện dòng... Tôn Phương Lan một mặt góp phần khẳng định sự tài hoa trong cách trần thuật của Nguyễn Khải, mặt khác cũng thể hiện sự đánh giá công bằng những bước trưởng thành của Nguyễn Khải về nghệ thuật viết tiểu thuyết sau 1945 3.4 Nhận định chung: Từ các công trình nghiên cứu trên, chúng tôi thấy, mỗi tác giả chỉ đi vào tác phẩm của Nguyễn Khải ở một giai đoạn nhất định Những nhận xét rút ra tuy sâu sắc, nhưng ... tích tiểu thuyết Nguyễn Khải Chương 2: Nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Khải Chương 3: Phương thức tổ chức lời văn nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Khải CHƯƠNG 1: CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN... tích tiểu thuyết Nguyễn Khải ; “Nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Khải “Phương thức tổ chức lời văn nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Khải Lịch sử vấn đề: Ngay từ năm sáu mươi, tác phẩm Nguyễn Khải gây... TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN KHẢI 37 2.1 Loại hình nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Khải: .37 2.2 Thủ pháp xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Khải: 46 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC LỜI VĂN NGHỆ

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DẪN NHẬP

    • 1. Lý do chọn đề tài:

    • 2. Giới hạn của đề tài:

    • 3. Lịch sử vấn đề:

    • 5. Những đóng góp của luận văn:

    • 6. Kết cấu của luận văn:

    • CHƯƠNG 1: CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN KHẢI.

      • 1.1. Cảm hứng nghiên cứu, phân tích thể hiện qua cuộc đấu tranh giải phóng con người ra khỏi niềm tin mê muội vào tôn giáo và những thiết chế tôn giáo ngăn cản sự phát triển của con người, giúp họ được sống và làm việc một cách thanh thản, hạnh phúc.

      • 1.2. Cảm hứng nghiên cứu, phân tích thể hiện qua vấn đề xây dựng chủ nghĩa xã hội nhằm đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho người lao động trong thời kì quá độ.

      • CHƯƠNG 2: NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN KHẢI

        • 2.1. Loại hình nhân vật trong tiểu thuyết Nguyễn Khải:

        • 2.2. Thủ pháp xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết Nguyễn Khải:

        • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC LỜI VĂN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN KHẢI

          • 3.1. Lời văn nghê thuật được tổ chức theo hướng tường thuật khách quan hóa trong tiểu thuyết Nguyễn Khải.

            • 3.1.1. Kiểu tường thuật lạnh lùng:

            • 3.1.2. Kiểu người tường thuật hòa mình với nhân vật:

            • 3.1.3. Kiểu người tường thuật ủy thác cho nhân vật:

            • 3.2. Lời văn nghệ thuật được tổ chức theo hướng tường thuật chủ quan hóa trong tiểu thuyết Nguyễn Khải:

              • 3.2.1. Kiểu người tường thuật xưng “Tôi” kể lại một câu chuyện mà trong đó “Tôi” vừa là người tường thuật vừa là một nhân vật:

              • 3.2.2. Kiểu người tường thuật xưng “Tôi” luôn tự ý thức về vai trò nhà văn của mình:

              • KẾT LUẬN

              • THƯ MỤC THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan