1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật tiểu thuyết giảng đường yêu dấu của mai anh tuấn

73 400 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 522,99 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẨN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN PHẠM THỊ THU OANH NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT GIẢNG ĐƯỜNG YÊU DẤU CỦA MAI ANH TUẤN Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ Văn Cán hướng dẫn: ThS GV BÙI THANH THẢO Cần Thơ, năm 2011 -1- ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích – yêu cầu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT VỀ TIỂU THUYẾT VÀ TIỂU THUYẾT GIẢNG ĐƯỜNG YÊU DẤU CỦA MAI ANH TUẤN 1.1 Vài nét tiểu thuyết 1.1.1 Tiểu thuyết gì? 1.1.2 Đặc điểm tiểu thuyết 1.1.2.1 Tiểu thuyết nhìn sống từ góc độ đời tư 1.1.2.2 Tiểu thuyết tái sống không thi vị hoá, lãng mạn hoá, lí tưởng hoá 1.1.2.3 Nhân vật tiểu thuyết người nếm trải 1.1.2.4 Trong tiểu thuyết có yếu tố thừa 1.1.2.5 Xoá bỏ khoảng cách người trần thuật nội dung trần thuật 1.1.2.6 Tiểu thuyết có khả tổng hợp nhiều khả nghệ thuật loại văn học khác 1.1.3 Kết cấu tiểu thuyết 1.1.3.1 Kết cấu tiểu thuyết gì? 1.1.3.2 Một số hình thức kết cấu tiểu thuyết 1.2 Vài nét tiểu thuyết Giảng đường yêu dấu Mai Anh Tuấn 1.2.1 Vài nét Mai Anh Tuấn 1.2.2 Vài nét tiểu thuyết Giảng đường yêu dấu -2- CHƯƠNG SỰ PHA TẠP VỀ THỂ LOẠI - TÍNH CHẤT, KẾT CẤU TIỂU THUYẾT GIẢNG ĐƯỜNG YÊU DẤU CỦA MAI ANH TUẤN 2.1 Sự pha tạp thể loại – tính chất tiểu thuyết Giảng dường yêu dấu 2.1.1 Sự pha tạp tiểu thuyết phim 2.1.2 Sự pha tạp tự truyện nhật ký 2.1.3 Tính tư liệu 2.1.3 Đánh giá pha tạp thể loại – tính chất 2.2 Kết cấu tiểu thuyết Giảng đường yêu dấu CHƯƠNG NGÔN TỪ, KHÔNG GIAN – THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT GIẢNG ĐƯỜNG YÊU DẤU 3.1 Ngôn từ tiểu thuyết Giảng đường yêu dấu 3.1.1 Sự phong phú lớp ngôn từ 3.1.2 Sự độc đáo cước 3.2 Không gian – thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Giảng đường yêu dấu 3.2.1 Không gian nghệ thuật 3.2.2 Thời gian nghệ thuật KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN -3- PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tiểu thuyết thể loại chiếm vị trí quan trọng loại hình văn xuôi nghệ thuật, dấu hiệu đánh dấu trưởng thành văn học Ở nước ta, từ sau thời kì đổi mới, với vận động xã hội, tiểu thuyết không ngừng biến đổi, phát triển Nhìn chung, văn học Việt Nam sau đổi chuyển dần từ tư sử thi sang tư tiểu thuyết, từ cảm hứng lịch sử cộng đồng, dân tộc sang cảm hứng đời tư Đây điều kiện thuận lợi để tiểu thuyết phát triển Trên thực tế, tiểu thuyết phát huy mạnh tiếp cận phản ánh đời sống cá nhân người thực sống cách nhanh nhạy sắc bén Bởi thế, nghiên cứu, tìm hiểu tiểu thuyết mà đặc biệt tiểu thuyết sau thời kì đổi điều vô lí thú có ý nghĩa quan trọng công trình nghiên cứu, đánh giá phát triển văn học nước nhà Một thành tựu bật tiểu thuyết sau đổi mới, việc cách tân nghệ thuật Tiểu thuyết sau đổi có phần đa dạng nội dung phản ánh, phong phú hình thức diễn đạt, hình thức dựng truyện có nhiều đổi Tiểu thuyết có cốt truyện giàu kịch tính mà có cốt truyện giàu tâm trạng Về kết thúc truyện, xuất nhiều lối kết thúc bỏ ngỏ, gợi mở cho người đọc tự suy ngẫm Đặc biệt, tiểu thuyết xoáy sâu vào độc thoại nội tâm, dòng ý thức lắp ghép đan xen thực khứ,… Có thể nói rằng, tiểu thuyết Việt Nam có bước chuyển nghệ thuật Do đó, việc lựa chọn nghiên cứu nghệ thuật tiểu thuyết vấn đề cần thiết Đồng thời, với phát triển xã hội, văn chương không ngừng phát triển, biến đổi liên tục Cùng với bút khẳng định tên tuổi, thi đàn, ngày xuất nhiều bút trẻ với tầm nhìn mới, với sức trẻ lòng hăng say nguồn nhân lực dồi cho đội ngũ sáng tác văn học Ý thức điều này, có nhiều thi sáng tác văn chương để tìm kiếm tác phẩm hay, bút có triển vọng, kể đến thi Văn học tuổi 20 Cuộc thi phát nhiều bút trẻ họ trở thành nhà văn có tên tuổi như: Nguyên Hương (giải lần 1, năm 1996), Nguyễn Ngọc Tư (giải lần 2, năm 2000), Trần Thị Hồng Hạnh (giải lần 3, năm -4- 2005), Nguyễn Ngọc Thuần, Nguyễn Vĩnh Nguyên, Vũ Đình Giang, Dương Thụy Vừa qua, lễ trao giải vận động sáng tác Văn học tuổi 20 lần diễn vào ngày 05/9/2010, Lê Văn Thảo, trưởng ban chung khảo thi có nhận định rằng: Ðiều đáng quý đa số truyện tác giả trẻ, tác giả trẻ viết hệ mình, mạnh dạn khai phá vấn đề Thứ đến, nói quan trọng tính giản dị, chân thật tác phẩm; sống, tầm nhìn trần trụi, thô mộc phản ánh sinh động, đa dạng, phong phú Văn học năm gần chuộng thật, tính tư liệu, thông tin, tự thiếu Cuộc thi lần phần thể điều Ðó mặt mạnh văn học trẻ đại [6] Những tác phẩm đoạt giải thi có đóng góp định cho văn học nước nhà Tuy nhiên, tác phẩm nên chưa có nhiều viết, nghiên cứu, nhận định chúng Vì thế, thiết nghĩ việc nghiên cứu tác phẩm vấn đề cần đặt cần giải Trong trình tiếp cận, tìm hiểu, cảm nhận tác phẩm đoạt giải thi Văn học tuổi 20 lần 4, thấy tác phẩm có ưu điểm riêng, nét đặc sắc riêng, ông Lê Văn Thảo có nhận xét: Ban giám khảo làm việc kỹ càng, khó khăn việc lựa chọn tác phẩm soát nhau, không nhiều [6] Vì thế, tiểu thuyết Giảng đường yêu dấu Mai Anh Tuấn tác phẩm đoạt giải định nghiên cứu Nghệ thuật tiểu thuyết Giảng đường yêu dấu Mai Anh Tuấn Lịch sử vấn đề Giảng đường yêu dấu tiểu thuyết đời nên đến thời điểm chưa có nhiều viết, nghiên cứu tác phẩm cách có hệ thống toàn diện sâu sắc Qua tìm hiểu, nhận thấy viết Nguyễn Thành Thi viết giới thiệu tiểu thuyết Giảng đường yêu dấu có nhận định, đánh giá sâu sắc tác phẩm Nguyễn Thành Thi đề cập đến hai mặt: nội dung nghệ thuật tác phẩm, song viết này, bàn ý kiến ông xoay quanh nghệ thuật tiểu thuyết Giảng đường yêu dấu Trước hết, Nguyễn Thành Thi cho rằng: Giảng đường yêu dấu kết cấu theo lối truyện lồng truyện, hay hơn, phim lồng tiểu thuyết [7; tr 6] Để lí giải cho nhận định này, ông cho rằng, nhân vật tiểu thuyết kịch -5- phim hai hệ thống nhân vật chồng lên Hai hệ thống nhân vật có tên gọi, số phận tính cách có trường hợp trùng khớp với nhau, có trường hợp thay đổi Và, đặc điểm kép thể loại tiểu thuyết thực tế làm toát lên ý tưởng nghệ thuật sâu sắc [7; tr 7] Thứ hai, nói Giảng đường yêu dấu, ông Nguyễn Thành Thi nhận định: Tiểu thuyết pha tạp – hơn, phải nói có tương tác theo hình thưc tổng hợp thể loại – ngoạn ngục [7; tr 8] Theo ông, Giảng đường yêu dấu có pha tạp tiểu thuyết phim, tự truyện nhật ký, hư cấu tư liệu Và đặc biệt, theo ông: Yếu tố tư liệu tổng hợp truyền tải vào văn tiểu thuyết kênh lạ lẫm văn hư cấu quốc ngữ xưa – kênh cước [7; tr 8] Ở nhận định này, ông đặc biệt nhấn mạnh đến pha tạp hư cấu tư liệu Chúng thừa nhận tiểu thuyết có yếu tố tư liệu, nhiên gọi hư cấu tư liệu tượng pha tạp thể loại cách nói ông không hợp lí xác Bởi hư cấu tư liệu thể loại văn chương mà thuộc tính chất văn chương Thứ ba, theo ý kiến Nguyễn Thành Thi: thể loại pha tạp, tất nhiên ngôn ngữ tác phẩm pha tạp - hoà trộn nhiều phong cách, sắc điệu ngôn từ, nhiều sắc thái giọng điệu [7; tr 8] Đồng thời, bình diện ngôn từ tác phẩm, yếu tố sex, tục vận dụng cách linh hoạt tùy theo ý đồ nghệ thuật tác giả Tất yếu tố tạo không khí thời đại phong phú sắc thái giọng điệu cho tác phẩm [7; tr 9] Bên cạnh ý kiến Nguyễn Thành Thi, có nhiều viết xuất blog, web tiểu thuyết Giảng đường yêu dấu viết tên tác giả blog, web mang tính cá nhân, tự phát nên không xem lịch sử nghiên cứu Chúng thiết nghĩ, nhận xét, đánh giá Nguyễn Thành Thi tiểu thuyết Giảng đường yêu dấu Mai Anh Tuấn điều quý báu đáng trân trọng Tuy nhiên, nhận định sơ lược, chưa khai thác bình diện có hệ thống công trình nghiên cứu Các ý kiến, nhận định ông chưa có minh hoạ dẫn chứng cụ thể, nhận định mang tính khái quát, chưa khai thác khía cạnh nhỏ để làm rõ vấn đề Bên cạnh đó, nghệ thuật tiểu thuyết Giảng đường yêu dấu có nét bật khác mà chưa thấy ông đề cập đến Vì thế, cố gắng làm sáng tỏ vấn đề -6- Nghệ thuật tiểu thuyết Giảng đường yêu dấu Mai Anh Tuấn công trình nghiên cứu này, thiết nghĩ ý kiến nhận xét Nguyễn Thành Thi nguồn tài liệu quý báu cho trình nghiên cứu thực đề tài Mục đích – yêu cầu Khi chọn đề tài nghiên cứu Nghệ thuật tiểu thuyết Giảng đường yêu dấu Mai Anh Tuấn, đặt mục đích yêu cầu sau Trước tiên, phải làm rõ nghệ thuật tiểu thuyết Giảng đường yêu dấu Chúng phân tích, đánh giá đặc sắc hạn chế nghệ thuật tác phẩm Kế đến, sở đó, đưa nhận định, đánh giá tiểu thuyết Giảng đường yêu dấu nhằm giúp người đọc có hướng tiếp cận tác phẩm Phạm vi nghiên cứu Đối với viết này, tập trung nghiên cứu vấn đề nghệ thuật thể tiểu thuyết Giảng đường yêu dấu Mai Anh Tuấn Bên cạnh đó, đề cập đến số vấn đề khác nhằm liên hệ, đối chiếu, so sánh để làm bật Nghệ thuật tiểu tiểu thuyết Giảng đường yêu dấu Mai Anh Tuấn Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, sử dụng phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác Đầu tiên, sử dụng phương pháp thống kê, tập hợp tài liệu, viết có liên quan đến đề tài chọn Thứ hai, kết hợp hai phương pháp phân tích tổng hợp trình nghiên cứu Nghĩa là, vào phân tích, tìm hiểu biểu cụ thể vấn đề đặt ra, sau đúc kết lại đưa kết luận chung Đồng thời, trình trình bày, sử dụng kết hợp thao tác nghị luận như: giải thích, chứng minh, bình luận so sánh để làm bật vấn đề Sau cùng, kết hợp hai phương pháp diễn dịch quy nạp để trình bày kết thu thông qua trình nghiên cứu -7- CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT VỀ TIỂU THUYẾT VÀ TIỂU THUYẾT GIẢNG ĐƯỜNG YÊU DẤU 1.1 Vài nét tiểu thuyết 1.1.1 Tiểu thuyết gì? Muốn hiểu tiểu thuyết gì, trước tiên ta tìm hiểu nguồn gốc đời tiểu thuyết Vậy xuất tiểu thuyết giới Việt Nam nào? Ở châu Âu, tiểu thuyết xuất sớm, vào thời kì cổ đại tan rã văn học cổ đại suy tàn Tiểu thuyết đời mà lợi ích cá nhân người không gắn bó cách chặt chẽ với lợi ích cộng đồng xã hội cổ đại Lúc ấy, vấn đề đời sống riêng tư cá nhân đặt cách gay gắt Lúc đầu, đề tài cốt truyện tiểu thuyết đơn giản Đề tài thường câu chuyện li kì ngẫu nhiên xảy đến số phận người, đôi tình nhân, chuyện phiêu lưu mạo hiểm Vì thế, nói, quan tâm đời tư người nét đặc trưng thể loại tiểu thuyết đầu hình thành từ thời cổ đại [13; tr 388] Thời Phục hưng châu Âu (thế kỉ XIV – XVI), lúc mà người thoát khỏi thần quyền nhà thờ, người bắt đầu ý thức thực thể xã hội điều kiện thuận lợi để tiểu thuyết phát triển Tiểu thuyết bắt đầu bước sang giai đoạn Chi tiết sinh hoạt, chi tiết lịch sử, phong tục tăng lên, kết cấu mở rộng [13; tr 388] Tiểu thuyết tăng cường miêu tả nguyên nhân xã hội, không sâu vào kiện li kì ngẫu nhiên thường thấy tiểu thuyết cổ Đến kỷ XIX, tiểu thuyết ngày phát triển phong phú có nhiều thành tựu rực rỡ Tiểu thuyết sâu vào miêu tả đời sống riêng tư cá nhân, lợi ích dục vọng cá nhân miêu tả cách sâu sắc, khái quát Tiểu thuyết xây dựng tính cách điển hình hoàn cảnh điển hình Đặc biệt, tiểu thuyết có kết hợp nhiều phương diện: nội dung đời tư với nội dung sự, nội dung đời tư với nội dung lịch sử dân tộc,… Thời kì xuất tiểu thuyết có tầm vóc lớn lao Tấn trò đời Bandắc, Chiến tranh Hoà bình L Tônxtôi,… Tiểu thuyết Trung Quốc xuất sớm khoảng vào đời Nguỵ Tấn (thế kỉ III–IV) dạng chí quái, chí nhân Đến thời Đường, có phân hoá lớn giai cấp tạo đối lập sâu sắc, thành thị lại phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho loại văn -8- học kinh sử phát triển Tiểu thuyết đời Đường tập trung thể đời sống riêng tư cá nhân Đời Tống (thế kỉ XI – XII), tiểu thuyết tiếp tục thể vấn đề số phận phẩm chất cá nhân đời sống Đến đời Minh, với việc xâu chuỗi truyện giảng sử, giảng kinh đời trước tạo nên tiểu thuyết chương hồi tiếng Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung, Thủy Thi Nại Am, Tây Du kí Ngô Thừa Ân, Kim Bình Mai Tiếu Tiếu Sinh, Đời Thanh, xã hội Trung Hoa ngày cành thối nát, số phận người quan tâm sâu sắc điều kiện để xuất tiểu thuyết nói đời tư, đạo đức Chuyện làng Nho Ngô Kính Tử, Hồng lâu mộng Tào Tuyết Cần,… So với giới, tiểu thuyết Việt Nam phát triển muộn hơn, từ kỉ X – XII xuất truyện văn xuôi dạng thần phả, truyền thuyết dân gian Đầu kỉ XIX, với xuất Hoàng Lê thống chí Ngô gia Văn phái có quy mô tiểu thuyết chương hồi Tuy nhiên, Hoàng Lê thống chí mang đậm chất sử thi nội dung phản ánh tác phẩm gắn với hưng vong triều đại, đất nước Mãi đến đầu kỉ XX, với xuất hàng loạt tiểu thuyết viết chữ quốc ngữ đưa tiểu thuyết Việt Nam bước vào thời kỳ phát triển Tiểu thuyết Việt Nam từ đầu kỷ XX thật phát triển mạnh ngày giữ vai trò quan trọng thể loại sáng tác văn học Bức tranh sơ lược giúp ta thấy rõ đời phát triển tiểu thuyết Chúng ta thấy tiểu thuyết đóng vai trò quan trọng loại hình sáng tác Tiểu thuyết loại hình sáng tác khác làm phong phú thêm cho thể loại văn học Vậy tiểu thuyết gì? Tiểu thuyết hình thức tự cỡ lớn đặc biệt phổ biến thời cận đại đại Với giới hạn rộng rãi hình thức trần thuật, tiểu thuyết chứa đựng lịch sử nhiều đời, tranh phong tục đạo đức xã hội, miêu tả cụ thể điều kiện sinh hoạt giai cấp, tái nhiều tính cách đa dạng [13; tr 387] Hay nói theo cách khác: Là hình thức tự cỡ lớn, tiểu thuyết có khả riêng việc tái với quy mô lớn tranh thực đời sống, chứa đựng nhiều vấn đề sâu sắc đời sống xã hội, số phận người, lịch sử, đạo đức, phong tục Nghĩa tiểu thuyết có lực phản ánh thực cách bao quát sinh động theo hướng tiếp cận bề rộng lẫn chiều sâu [2; tr 185] -9- Nói chung, tiểu thuyết thể loại văn học tự sự, có dung lượng lớn, hình thức tự do, phản ánh chiều rộng chiều sâu đời sống cá nhân người 1.1.2 Đặc điểm tiểu thuyết 1.1.2.1 Tiểu thuyết nhìn sống từ góc độ đời tư Nếu anh hùng ca (sử thi) tập trung cho loại chủ đề lịch sử dân tộc, miêu tả kiện quan trọng, có ý nghĩa định đời sống tinh thần vận mệnh cộng đồng dân tộc; ngụ ngôn kiểu phúng dụ văn xuôi thơ mang nội dung giáo dục đạo đức; tiểu thuyết lại nhìn sống góc độ đời tư Tiểu thuyết xoay quanh phạm trù đời tư: tình yêu, hạnh phúc bất hạnh đời sống người Ý thức số phận cá nhân người nhân tố định hình thành thể loại tiểu thuyết hạt nhân sáng tạo nghệ thuật tiểu thuyết Thật vậy, nhìn sống từ góc độ đời tư đặc điểm tiêu biểu tiểu thuyết Khi đời, tiểu thuyết cổ Hi Lạp bắt đầu ý đến đời tư người Chẳng hạn Con lừa vàng Lucius Apuleius xoay quanh đời chàng niên Lucius uống nhằm thuốc bùa, bị biến thành lừa, bị bọn cướp mang đi, bị bán, phải làm nhiều việc vất vả, cuối vị nữ thần Trăng Isis cứu, làm người trở lại chàng định tu Tiểu thuyết Việt Nam Từ đời, tiểu thuyết Việt Nam khai thác góc độ đời tư sống Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ nói đến quyền sống người tình yêu trai gái, hạnh phúc lứa đôi, tình nghĩa vợ chồng, bên cạnh đó, có truyện thể đời sống lý tưởng sĩ phu ẩn dật , Truyện Kiều Nguyễn Du sâu vào miêu tả đời oan trái nàng Kiều, mười lăm năm chìm hoa trôi bèo dạt 1.1.2.2 Tiểu thuyết tái sống không thi vị hoá, lãng mạn hoá, lí tưởng hoá Tiểu thuyết đậm đặc chất văn xuôi So với thể loại truyện thơ, trường ca, thơ trường thiên sử thi chất văn xuôi tiểu thuyết đậm đặc Có lẽ Hêghen người nói cách sâu sắc tính “văn xuôi” (caractere prosaique) thể loại tiểu thuyết Hêghen sử dụng từ theo nghĩa hẹp (văn xuôi khác với thơ ca), mà muốn nói - 10 - Không gian tiểu thuyết Giảng đường yêu dấu mang thở thời đại Nó gói gọn nơi giảng đường đại học mà trải rộng từ vùng Ô Hoá xa xôi hẻo lánh, đến làng Hạ yên bình thành phố phồn hoa, đô hội Ô Hoá đơn sơ, chưa phát triển với đường quanh co theo dãi núi, đường lấm lem cỏ dại phân trâu, phân bò tan rữa [7; tr 70] Nơi đây, nhịp sống trôi qua chậm chạp Một ngày bảy tiết Xong, long bong cong queo mẩu giấy vụn Một ngày cắm cúi lúi húi chui vào rỗng không mênh mông [7; tr 72] Nó hoàn toàn đối lập với Hà Nội, Hà Nội năm triệu người, kẹt xe ngã đường, cao điểm lúc sáu tối tám sáng [7; tr 70] Hà Nội bốn mùa rét mười sáu độ bốn mùa nắng ba bảy độ rưỡi [7; tr 71] Không gian Hà Nội biểu tượng chung cho sống phồn hoa thời đại nơi chật chội, bon chen nhiều cám dỗ Hà Nội đông đúc, năm triệu dân, kẹt xe,… Nhịp sống thành phố diễn sôi nổi, theo bon chen tất người chạy theo Nó đấu đá với lĩnh vực, kể nghiên cứu khoa học, đấu đá Trong nhịp sống cuồn cuộn ấy, tốt chiến thắng xấu, trường hợp giáo sư Dân ví dụ Không gian thành phố ồn ào, náo nhiệt từ đám xe khách giằng co xô đẩy [7; tr 132] hẻm, vỉa hè,… Cả ngõ hẻm này, già trẻ gái trai, sống mớ hỗn độn [7; tr 79] Sự xô bồ dòng đời, người Hoài mơ ước viết công trình triết học để đời cho hế kỷ 21 vừa mở quán trà đá kiêm ghi lô đề [7; tr 78] Thành phố phồn hoa, văn minh đâu đó, hẻm đánh đề, có người tai to mặt lớn: Hoài vít cổ xuống kể có bà lớn, chuyên méc, đỗ xe đầu ngõ vào tận để oánh chục vừa xiên vừa chéo, xanh lè! [7; tr 79] Cái không gian phần nói lên phần mặt trái xã hội Không gian Giảng đường yêu dấu trải dài có chiều rộng, từ vùng núi Ô Hoá, đến thành phố Hà Nội, lại quay miền quê Nó tranh không gian rộng lớn đất nước ta Ở nơi, sống người có nét khác Tôi sợ chán chường với sống Ô Hoá, nơi lạc hậu quá, không gắn với ước mơ anh, ước mơ anh thành phố lớn, nơi anh có thực hoài bão tuổi trẻ; làng Hạ, nơi có nhà xưa cũ, có người chị hiền, nơi mà người tạm quên bon chen, lợi danh đời Những - 59 - không gian khác để người thể hoàn cảnh sống khác Nói chung, không gian Giảng đường yêu dấu tạo nên thở thơi đại Đồng thời, nơi để nhân vật, kiện tiến hành Trên bình diện không gian khác cách để người bộc lộ hết tính họ Là phương tiện để nhà văn bộc lộ nhìn đời, người Không gian tác phẩm mang tính điển hình tính biểu tượng 3.2 Thời gian nghệ thuật Thời gian nghệ thuật phạm trù hình thức nghệ thuật, thể phương thức tồn triển khai giới nghệ thuật [16, tr 62] Tức là, tác phẩm văn học nào, thời gian nghệ thuật giữ vai trò quan trọng Điều làm nên thú vị thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Giảng đường yêu dấu độ lệch thời gian trần thuật thời gian trần thuật Thời gian trần thuật thời gian truyện kể, thời gian trần thuật thời gian kiện kể, tức thời gian chuyện Các tiểu thuyết, truyện ngắn đương đại thường có độ lệch định thời gian trần thuật thời gian kiện Có thể kiện xảy trước thời gian trần thuật (đảo thuật), kiện diễn sau thời gian trần thuật (dự thuật) Đọc giảng đường yêu dấu, thấy biểu chung có nét riêng Thời gian trần thuật tiểu thuyết Giảng đường yêu dấu có thời sai với thời gian trần thuật Trước hết, người đọc dễ nhận thời gian truyện có đan xen khứ Đồng thời, nhân vật quay khứ theo trục thời gian tuyến tính, sinh ra, lớn lên vùng quê nào, vào đại học, dạy vùng núi năm, trở Hà Nội làm giảng viên, mà kiện tường thuật theo thời gian phi tuyến tính, có kiện xảy trước lại kể lại sau Mở đầu tác phẩm, xuất với tư cách giảng viên, nhớ lại, chiêm nghiệm lại khứ thân Sự kiện trần thuật quay kỷ niệm với người yêu - T thời sinh viên, buổi học thời giảng đường Nhưng nhân vật không quay hẳn thời gian khứ mà đan xen với - trò chuyện anh bảo vệ Điều đáng lưu ý kịch chen vào suy nghĩ kịch phim Thời gian suy nghĩ kịch phim khứ, thời - 60 - gian chuyện kịch phim lại thời gian tương lai, dự định tương lai, lúc Phan suy nghĩ kịch phim, phim chưa quay, thời gian kiện phim thời gian tương lai Thời gian chuyện tiểu thuyết có dấu hiệu dự thuật tương lai Chẳng hạn, suy nghĩ ngày mai trường, dòng suy tư báo trước đường đời anh người bạn phẳng: Nhưng ngày mai trường rồi, sông suối đổ đâu, sắc xanh đời có tím ngắt hay không? [7; tr 49] Đó báo hiệu cho tương lai chông chênh: sắc xanh đời có tím ngắt hay không? Và thật điều xảy ra, làm giáo viên cắm năm, Hoài bán trà đá vỉa hè, Hưng luồn lách rừng núi Lạng Sơn, làm chuyến hàng phụ tùng phụ nữ đồ chơi trẻ em, Dân đen đâu, nghe nói làm giáo viên kiêm bảo vệ Sài Gòn, Thuận may mắn hơn, làm cán huyện đoàn, T xin vào làm tiếp viên quán café Hay thời gian dự thuật thể lời tiên tri giáo sư Dân tình yêu Hạnh Khi mà ngất ngây hạnh phúc tình yêu với Hạnh: Giáo sư Dân bảo cậu tự giết mình, tình yêu không ta tưởng Rồi cậu biết thật [7; tr 101] Tôi mang lời tri tiên giáo sư Dân chôn kín ngày Hạnh du học [7; tr 101] Đó lời dự báo trước điều trở ngại đến với tình yêu họ Khi mà thư thứ ba Hạnh nói cầu thang chật hẹp, tối um Đứng trốn đó, gương mặt hắt lên tường lạnh Đôi mắt lạnh, chẳng nhìn thấy Bước khỏ cầu thang, ngừng nhịp thở Lao Phương Bắc Bụi đường hối xốc vào mặt [7; tr 105], Hạnh ba tháng bặt tin [7; tr 106] Phương Bắc xa xôi ấy, Hạnh có đủ sức mạnh để vượt qua? Tương lai Hạnh nào? Thời gian truyện mở rộng theo nhiều chiều Đan xen thời gian - khứ - phim Đang tại: Tôi lững thững mang cặp khỏi phòng đợi Thật lần trở lại Hà Nội sau năm làm giáo viên cắm [7; tr 77], xen vào thời gian kiện phim: Trời mùa hè nắng rát, thành phố thở phì phò công viên T bưng quán café đến vài bàn khách [7; tr 77] Từ thời gian phim, lại quay sang khứ, ngày tìm Hoài, hội ngộ với Hoài: Qua ngõ ngách gặp Hoài cạo trọc đầu, cởi trần, người đen nhẻm, cặp kính dày lên [7; tr 78] Trong khung thời gian không đầy ba thời gian trần thuật, thời gian trần thuật lại mở rộng đến không giới hạn, - khứ - tương lai - 61 - chồng chéo lên Thời gian đa chiều ấy, giúp người soi sáng nhiều góc độ, toàn diện Thời gian trần thuật truyện lúc mở đầu diễn giờ: Một đồng hồ nữa, bước vào giảng đường với giảng kể từ nhận dạy đây, trường đại học trung tâm thành phố [7; tr 13] Từ sáu mươi phút ấy, thời gian chuyện mở rộng Không tuần trời chuẩn bị cho giảng, mà thời gian nhiều năm trước, sinh viên, thời gian phim Rồi thời gian trần thuật truyện mở rộng hơn, có thêm hai tiết ghỉ (tức khoảng gần hai nữa) Từ đó, thời gian trần thuật mở rộng gấp nhiều lần Đó khoảng thời gian năm, làm giáo viên cắm bản, tường thuật cách chi tiết Nhà văn dừng lại ký ức lâu, để khắc hoạ rõ chi tiết năm dạy học vùng núi Nơi đó, cách Hà Nội nửa ngàn cấy số, nhà tập thể, có kỷ niệm với đồng nghiệp, có buổi học vào mùa mưa, lớp đông cứng học sinh, đất nhão nhét bục giảng [7; tr 70] Thời gian năm tác giả miêu tả cách tỉ mỉ muốn nói lên trải qua thật chậm tôi, ngày cảm thấy không tồn nơi đó, có chán chường: Một ngày bảy tiết Xong, long bong cong queo mẩu giấy vụn Một ngày cắm cúi lúi húi chui vào sựu rỗng không mênh mông [7; tr 72] Dù khứ hay tại, dòng thời gian nhảy vọt, không thời gian khứ, không thời gian tại, mà thời gian phim Cả tiểu thuyết, dòng suy nghĩ không chủ định, miên man Dù nghĩ khứ, hay tại, chen vào thời gian phim Đang thời gian ngày dạy học vùng núi, chen vào nỗi nhớ Hà Nội: Tôi không nhìn thấy ngõ sâu men theo rãnh nước đen nhậy mà đi, lựng khựng suốt bốn mùa rét mười sáu độ bốn mùa nắng ba bảy độ rưỡi Tôi nhớ mùi hương mái tóc dài mượt Hạnh [7; tr 71] Rồi không báo trước nào, nhảy vào thời gian phim: Có lần ngắm mưa Hàng Cỏ, bắt gặp mắt cười Trong lắm, giọt mưa Chẳng biết có Hạnh không Hà Nội ngày vui Hạnh hát khe khẽ, máy quay hất cao thu sắc màu nhỡ không trung [7; tr 71] Không thế, thời gian trần thuật truyện quay vào thời gian nội tâm nhân vật Ở đó, bộc lộ nội tâm - 62 - nhân vật, chiêm nghiệm sống: Cuộc sống đưa đẩy nhiều ngã Chỉ qua mùa hạ đứa đổi khác Những lí lẽ giáo sư Dân mà coi thuyết khai sáng, chẳng giải thích Nó hết linh thiêng buộc phải lựa chọn lối mong muốn [7; tr 79] Tác giả không đẩy người đọc sâu vào người khứ, mà sau ký ức quay về, nhà đưa người đọc quay với tại: Tôi lẩm nhẩm đếm trăm bước từ phòng đợi cổng trường Nắng ngập ngụa Khói bụi xe cộ chật ních [7; tr 80] Chỉ khoảng thời gian ngắn ngủi này, ký ức lại quay Cả thời tuổi thơ có thời sinh viên quay Không đầy hai tái lại không cảnh kịch phim mà thời gian hai mươi năm qua, cảnh phim, có cảnh nhanh, cảnh chậm Thời gian kiện phim miêu tả chi tiết cảnh sinh nhân vật T (nam) Nó làm người đọc gợi đến cảnh sinh tôi, T (nam) thừa nhận Thời gian cảnh sinh T (nam) đặc tả chi tiết, cách miêu tả cận cảnh làm người đọc thấy khoảng thời gian sinh lại có cảm giác hồi hộp thời gian trôi qua lâu hơn: Bà xoay người, dựa lưng vào thành giếng, chân dạng Mồ hôi tứa ướt đẫm mặt Bà hít thở sâu, dồn sức, miệng cầu khấn điều thiêng liêng Những dòng nước vắt bắt đầu trào từ đáy giến Nước, nước Một nhịp nhanh mạnh hắt lên từ thẳm sâu [7; tr 81] Trái lại, thời tuổi thơ lại lên ngắn ngủi: Chị Cóc nuôi tháng ngày mót khoai nhặt thóc Chị làm vườn khéo, mùa thức đó, đem chợ bán có duyên Tôi nằm sấp ngạch cửa, đợi chị cho viên kẹo xoắn, khắt Vụ chiêm vụ mùa chị nhận thêm sào ruộng, chân lấm tay bùn, từ sáng đến tối mịt Tôi lăng xăng đầu ngõ, đói lã Chị Cóc trở nhà lúc trời sập tối Ngon đèn vằng đêm buồn nét chữ [7; tr 82] Có lẽ đơn giản, tuổi thơ trôi êm đềm, kiện chướng ngại tác giả dừng lại chi tiết tiêu biểu mang tính lược thuật cao Còn ngày sinh T (nam), trước hết cảnh phim, nên phải dược xây dựng hình ảnh, hình ảnh phải miêu tả tỉ mỉ thấy nỗi đau người mẹ phải sinh cảnh niềm vui mừng đứa trào đời Nói chung, tác giả xếp thời gian theo ý đồ nghệ thuật mình, theo thời gian vật lí thông thường - 63 - Thời gian tiểu thuyết Giảng đường yêu dấu dòng chảy ký ức, không phụ thuộc vào kiện cho rời rạc hay nối tiếp mà phụ thuộc vào mảnh vỡ dòng tâm trạng, dòng liên tưởng Rõ ràng, yếu tố mang tính chất tự sự, hành động bên giảm thiểu nhường chỗ cho mạch cảm xúc, dòng suy nghĩ triền miên Thời gian Giảng đường yêu dấu mở rộng theo hình thức đồng thời gian Trong dòng tâm tư, khứ, tại, tương lai xuất lúc, không bị ngăn cách, liên tục dòng chảy, tượng mà người ta gọi thời gian đồng [1, tr 77] Trong đồng đại thời gian, vai trò yếu tố giấc mơ có giá trị quan trọng Yếu tố giấc mơ tiểu thuyết đương đại sử dụng phổ biến, giấc mơ thành phương thức tự hiệu để vào giới tâm linh người Ở tác phẩm Giảng dường yêu dấu, Mai Anh Tuấn xây dựng yếu tố giấc mơ kịch phim: Trong giấc mơ, T nhìn thấy Hạnh bị toán người chít tóc dựng ngược truy đuổi Chúng dựng ngược, ném đất dá, chửi bới nàng [ ] Có tên cầm đoạn gỗ mục sức nhét vào miệng, dùng dây thừng siết chặt cổ Hạnh [7; tr 139] Giấc mơ trạng thái lơ lửng loại thời gian: khứ - tai - tương lai, lợi dụng trường hợp trước mắt, theo cách khứ, để thiết kế tranh cho tương lai [12; tr 291] Như nói câu chuyện phim tiểu thuyết có mối quan hệ chồng chéo lên nhau, nhiều lúc chi tiết truyện giải thích cho truyện phim, nhiều lúc câu chuyện phim bổ sung cho truyện Giấc mơ T (nam) phải nỗi lo thường trực tôi: Tôi biết Hạnh xa thăm thẳm Tôi biết ngóng đợi Tôi biết phương Bắc Tôi sợ Hạnh Nhưng chẳng biết [7; tr 110] Giấc mơ T (nam) nỗi lo sợ T (nam), mát, dự báo tương lai không tốt Hạnh quay với T (nam), Hạnh có quay với không chẳng biết, biết rằng, Hạnh ba tháng bật tin, bụi đường, bóng tối hắt vào mặt nàng Việc sử dụng yếu tố giấc mơ tiểu thuyết mới, Nỗi buồn chiến tranh, Kiên thường xuyên mờ Phương, giấc mơ anh thời gian hồi ức, nỗi ám ảnh Kiên Giấc mơ T dự báo tương lai cho T (nam) Hạnh mà cho Hạnh Thời gian Giảng đường yêu dấu tổ chức theo kiểu thời gian đồng dòng ý thức Nó giúp tác giả soi chiếu cặn kẽ người đại với nhiều - 64 - chiều kích Cách thể thời gian đa tuyến tính thành tự bật tiểu thuyết đương đại nói chung tiểu thuyết Giảng đường yêu dấu nói riêng Giảng đường yêu dấu lắp ghép thời gian thực, thời gian tâm tưởng, thời gian khứ làm cho thực rộng hơn, thực tâm hồn người sâu - 65 - KẾT LUẬN Giảng đường yêu dấu có mặt thành công định nghệ thuật Sự tổng hợp khả nghệ thuật thể loại văn học loại hình nghệ thuật ngoại biên tạo nên pha tạp đa dạng thể loại tiểu thuyết Đưa phim vào truyện thử nghiệm mẻ táo bạo tác giả Hầu hết câu chuyện lên thông qua dòng tự thuật nhân vật xưng nên hình ảnh câu chuyện bị hạn hẹp, thay vào đó, nhà văn xây dựng câu chuyện phim cách sâu chuỗi hình ảnh Sự kết làm cho truyện không đơn điệu Sự lắp ghép truyện phim dòng ký ức tạo nên truyện tiểu thuyết đan xen, liên kết có lô-gich Một tiểu thuyết lên hai câu chuyện có nét tương đồng khác biệt Câu chuyện xoay quanh đời thực đời người sinh viên, trường với ước muốn, bước đầu đời Câu chuyện kịch phim dựa chuyện xoay quanh nhân vật tôi, mở rộng theo nhiều hướng khác, đời người đàn ông râu rậm, viên chức công sở, thiếu thốn ngôn từ, tình cảm Nó làm cho khả phản ánh người, sống tiểu thuyết mở rộng nhiều bình diện Không gian, thời gian, người, kiện tiểu thuyết không gói ghém nơi giảng đường, mà sâu sắc góp phần nhìn nhận người khía cạnh chiều sâu tâm lí Nếu ký ức tôi, ta bắt gặp nhiều hình ảnh T, ngược lại kịch phim, hình ảnh Hạnh lại lên rõ nét Hai người gái với hai nét tính cách đối lập nhau: T thông minh, bướng bĩnh, ương ngạnh, mạnh mẽ táo bạo, Hạnh thân đẹp hiền dịu, chưa va chạm nhiều, cô tinh khiết ngoại hình lẫn tâm hồn Nhưng tính cách Hạnh lại không bật, chưa thật hút người đọc Tác giả chưa xây dựng nét tiêu biểu cho nhân vật Tính cách Hạnh thông qua cách nhìn nhận tôi, Hạnh lên mơ hồ Hạnh không thật, kể ký ức kịch phim Có lẽ thử nghiệm ban đầu việc pha tạp thể loại phim tiểu thuyết nên chưa tạo nên nét bật ý nghĩa nghệ thuật sâu sắc thật Trên bề mặt nghệ thuật, lồng ghép nhiều thể loại: phim, tự truyện, nhật ký việc tích hợp yếu tố tư liệu tạo nên đa dạng, linh hoạt phong cách ngôn ngữ tiểu thuyết Yếu tố tự truyện nhật ký phát huy tác dụng trực tiếp bộc lộ nội tâm nhân vật Dẫn truyện thứ - 66 - dạng tự truyện, nhật ký cách rút ngắn khoảng cách tác giả độc giả Yếu tố tư liệu đưa vào truyện dạng cước cách để mở rộng khả phản ánh nhiều lĩnh vực tiểu thuyết Hơn nữa, cước xây dựng linh hoạt, sinh động, sáng tạo tác giả Mai Anh Tuấn, thể nhiều vấn đề sống Nếu xét phương diện đó, cước nhà văn dùng để khai thác thác yếu tố châm biếm, mỉa mai mẩu chuyện cười hóm hỉnh Kết cấu tác phẩm phức tạp, đa dạng: kết cấu truyện lồng truyện lồng bên kết cấu tâm lí Đây hai loại kết cấu có phần phức tạp, đòi hỏi nhà văn phải linh hoạt khéo léo câu chuyện diễn hấp dẫn lôi người đọc Mai Anh Tuấn thành công xây dựng mạch truyện theo dòng chảy nhân vật tôi, câu chuyện mở phần lớn hợp lí theo chiều hướng từ thực tại, mối liên kết có sở để dòng chảy tâm lí nhân vật tự tuôn trào Nhưng tác phẩm, kết cấu truyện lồng truyện chồng chéo, mơ hồ Không gian, thời gian tác phẩm nhà văn khai thác để tạo nên hiệu ứng nghệ thuật Không gian để việc diễn ra, không gian truyện tạo nên tranh giảng đường, thành thị, nông thôn, vùng núi,… Đó không gian biểu tượng người, rào cản người Kết hợp không gian, thời gian tác phẩm xây dựng linh hoạt Đó kiểu thời gian tâm lí, dòng chảy chiều từ khứ đến tương lai, mà đan xen nhau, chồng chéo lên đáp ứng mục đích, ý đồ nhà văn, phù hợp với tâm lí nhân vật Không - thời gian nghệ thuật tác phẩm giúp người nhìn nhận, soi chiếu nhiều chiều, nhiều phương diện khác Trong phạm vi nghiên cứu hạn hẹp thời gian kiến thức nên chắn nghiên cứu nhiều thiếu sót hạn chế Chúng mong rằng, có nghiên cứu nghệ thuật tiểu thuyết Giảng đường yêu dấu để khai thác thêm vấn đề nghệ thuật mà chưa khám phá bổ sung hạn chế nghiên cứu Mặt khác, nghiên cứu vấn đề nghệ thuật tác phẩm, chưa nói đến giá trị nội dung, có công trình - 67 - nghiên cứu sâu sắc nội dung tác phẩm điều cần thiết việc nhìn nhận, đánh giá tác phẩm giai đoạn văn học - 68 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Anh Đào: Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995 Hà Minh Đức (chủ biên): Lí luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, 2000 Hoàng Trinh: Tuyển tập văn học, Nhà xuất hội nhà văn Hà Nội, 1988 Lại Nguyên Ân: 150 thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 Lê Ngọc: Những chủ nhân trẻ thi thơ thotre.com, http://blog yume.vn/xem-blog/nhung-chu-nhan-tre-cua-cuoc-thi-tho-tren-thotrecom.tholamvu on.35AB36EF.html, 2009 Linh Thoại: Cuộc thi Văn học tuổi 20 lần 4: Gương mặt sống hôm nay, http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/Van-hoc/398515/Cuoc-thi-Van-hoc-tuoi-20-lan4 -Guong-mat-cuoc-song-hom-nay.html, 2010 Mai Anh Tuấn: Giảng đường yêu dấu, Hội Nhà văn TP Hồ Chí Minh, Báo Tuổi trẻ - Nhà xuất Trẻ, 2010 Ngọc Trần: Thơ trẻ 360 độ’ đa giọng điệu, nhiều phong cách, http://www baomoi.com/Home/SachBaoVanTho/evan.vnexpress.net/Tho-tre-360-do-da-giongdieu-nhieu-phong-cach/3266549.epi, 2009 Nguyễn Thành Thi: Giảng đường yêu dấu - Kí ức “ngày xưa” hoài vọng “ngày mai”, http://www.thotre.com/modules.php?name=News&op=viewst&sid= 1741, 2010 10 Phan Cự Đệ: Tiểu thuyết Việt Nam đại (tập 2), NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, 1978 11 Phong Điệp, Lệ Bình Quan: Người trẻ nói văn học trẻ, http://www vannghesongcuu long.org.vn/modules.php?name=News&op=viewst&sid=2377, 2008 12 Phương Lựu: Lí luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, NXB Văn học, Hà Nội, 2011 13 Phương Lựu (chủ biên): Lí luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, 2006 14 Queenie: Giảng đường yêu dấu - Về thử nghiệm lai tạp bất thành, http://ozu san.blogspot.com/search/label/review, 2010 - 69 - 15 Thạch Lam: Tuyển tập Thạch Lam, Nhà xuất Hội nhà văn Hà Nội, 1957 16 Trần Đình Sử: Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục đào tạo, Vụ giáo viên, Hà Nội, 1993 17 Trần Nhã Thuỵ: Mai Anh Tuấn: Lan man Giảng đường yêu dấu, http://tuoitre.vn/ Tuoi-tre-cuoi-tuan/Tuoi-tre-cuoi-tuan/400049/Hai-Mien-o-hai-bo-viet-van-lambao html, 2010 18 Wikipedia: Hư cấu, http://vi.wikipedia.org/wiki/H%C6%B0_c%E1%BA%A5u, 2010 - 70 - MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích – yêu cầu 4 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG MỘT MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT VỀ TIỂU THUYẾT VÀ TIỂU THUYẾT GIẢNG ĐƯỜNG YÊU DẤU 1.1 Vài nét tiểu thuyết 1.1.1 Tiểu thuyết gì? 1.1.2 Đặc điểm tiểu thuyết 1.1.2.1 Tiểu thuyết nhìn sống từ góc độ đời tư 1.1.2.2 Tiểu thuyết tái sống không thi vị hoá, lãng mạn hoá, lí tưởng hoá Tiểu thuyết đậm đặc chất văn xuôi 1.1.2.3 Nhân vật tiểu thuyết người nếm trải 1.1.2.4 Trong tiểu thuyết có yếu tố thừa 10 1.1.2.5 Xoá bỏ khoảng cách người trần thuật nội dung trần thuật 11 1.1.2.6 Tiểu thuyết có khả tổng hợp nhiều khả nghệ thuật loại văn học khác 12 1.1.3 Kết cấu tiểu thuyết 13 1.1.3.1 Kết cấu tiểu thuyết gì? 13 1.1.3.1.1 Kết cấu toàn tổ chức nghệ thuật sinh động tác phẩm 13 1.1.3.1.2 Kết cấu phương tiện khái quát nghệ thuật 13 1.1.3.2 Một số hình thức kết cấu tiểu thuyết 14 1.1.3.2.1 Kết cấu theo trình tự thời gian 15 1.1.3.2.2 Kết cấu đa tuyến 15 1.1.3.2.3 Kết cấu tâm lí 16 1.2 Vài nét tiểu thuyết Giảng đường yêu dấu Mai Anh Tuấn 17 1.2.1 Vài nét Mai Anh Tuấn 17 - 71 - 1.2.2 Vài nét tiểu thuyết Giảng đường yêu dấu 19 CHƯƠNG SỰ PHA TẠP VỀ THỂ LOẠI - TÍNH CHẤT VÀ KẾT CẤU TIỂU THUYẾT GIẢNG ĐƯỜNG YÊU DẤU CỦA MAI ANH TUẤN 2.1 Sự pha tạp thể loại tiểu thuyết Giảng đường yêu dấu 22 2.1.1 Sự pha tạp tiểu thuyết phim 22 2.1.2 Sự pha tạp tự truyện nhật ký 29 2.1.3 Tính tư liệu 32 2.2.4 Đánh giá pha tạp thể loại – tính chất 36 2.2 Kết cấu tiểu thuyết Giảng đường yêu dấu 38 CHƯƠNG NGÔN TỪ, KHÔNG GIAN - THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT GIẢNG ĐƯỜNG YÊU DẤU 3.1 Ngôn từ tiểu thuyết Giảng đường yêu dấu 43 3.1.1 Sự phong phú ngôn từ 43 3.1.2 Sự độc đáo cước 46 3.2 Không gian – thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Giảng đường yêu dấu 51 3.2.1 Không gian nghệ thuật 51 3.2 2.Thời gian nghệ thuật 57 KẾT LUẬN 63 - 72 - NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN - 73 - [...]... tính chất tiểu thuyết Giảng đường yêu dấu Như phần trình bày ở chương một, chúng ta đã biết, tiểu thuyết là một thể loại có khả năng tổng hợp nhiều nhất các khả năng nghệ thuật của các thể loại văn học khác và các thủ pháp nghệ thuật của những loại hình ngoại biên Tiểu thuyết Giảng đường yêu dấu của Mai Anh Tuấn cũng vậy Nó đã hấp thụ vào bản thân nó một cách dồi dào các biện pháp nghệ thuật của những... - 21 - Không chỉ làm thơ, Mai Anh Tuấn còn viết văn, tác phẩm tiêu biểu: Giảng đường yêu dấu Giảng đường yêu dấu là một thử nghiệm đầu tay của Mai Anh Tuấn trong lĩnh vực văn xuôi Nó cũng đã đem lại cho anh giải 3 của cuộc thi sáng tác Văn học tuổi 20 lần 4 vào năm 2010 Tác phẩm này đã được nhiều bạn đọc yêu thích, đặc biệt là giới sinh viên Với Giảng đường yêu dấu, Mai Anh Tuấn đã để lại trong lòng... bạo của Mai Anh Tuấn - 31 - 2.1.2 Sự pha tạp giữa tự truyện và nhật ký Giảng đường yêu dấu là một tiểu thuyết tổng hợp khá nhiều các khả năng nghệ thuật của các thể loại khác Một cuốn tiểu thuyết nhưng lại có dáng dấp của một tự truyện Tác phẩm được trần thuật bởi nhân vật xưng tôi, anh chàng tự kể về cuộc đời mình, mỗi trang viết lại hiện lên những quá khứ của anh, suy nghĩ của anh Nó là tự truyện của. .. quê mùa [7; tr 132] Thứ sáu, Giảng đường yêu dấu là một tiểu thuyết tổng hợp các khả năng nghệ thuật của các thể loại khác Ở tiểu thuyết này, người đọc không chỉ bắt gặp ở đó bút pháp của một tiểu thuyết, mà còn có bút pháp của phim, tự truyện, nhật ký (Những vấn đề này, chúng ta sẽ tìm hiểu rõ hơn ở phần sau) Khép lại Giảng đường yêu dấu, một tiểu thuyết có dung lượng của một truyện vừa, không thể... làm mạch truyện rời rạc, mang tính chấp vá, làm người đọc khó nắm bắt cốt truyện 1.2 Vài nét về tiểu thuyết Giảng đường yêu dấu của Mai Anh Tuấn 1.2.1 Vài nét về Mai Anh Tuấn Mai Anh Tuấn tên thật là Mai Anh Tuấn sinh ngày 14 tháng 6 năm 1983 tại xã Quảng Sơn, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Mai Anh Tuấn tốt nghiệp chuyên ngành Ngữ Văn tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào năm 2005, tốt nghiệp chuyên... vận dụng đưa vào tiểu thuyết Tiểu thuyết có thể tổng hợp những phong cách nghệ thuật của các thể loại văn học khác Nhà văn có thể đưa vào tiểu thuyết những rung động tinh tế của thơ ca; tính xung đột xã hội của kịch; hiện thực đời sống của ký Tiểu thuyết cũng có thể hấp thụ vào nó các thủ pháp nghệ thuật của những loại hình ngoại biên Tiểu thuyết có thể tiếp thu tính giàu màu sắc của hội hoạ vào việc... sáng tạo về nghệ thuật tiểu thuyết; một sự pha tạp hấp dẫn của nhiều thể loại trong cùng một tiểu thuyết Song song với sự pha tạp về thể loại, Giảng đường yêu dấu ngoài yếu tố hư cấu còn kết nạp thêm yếu tố tư liệu Yếu tố tư liệu được truyền tải vào truyện cũng đã phát huy được tác dụng của nó 2.1.1 Sự pha tạp giữa tiểu thuyết và phim Giảng đường yêu dấu đã có sự pha tạp khá thú vị giữa tiểu thuyết và... cách tân nghệ thuật Ngoài ra, Mai Anh Tuấn còn viết nghiên cứu, phê bình điện ảnh trên báo Sinh viên Việt Nam Với những sáng tác thơ và văn, người đọc đã biết, nhớ và thật sự yêu quý Mai Anh Tuấn Chúng ta tin rằng, với tuổi đời 28, đầy nhiệt huyết và nhiều tiềm năng, Mai Anh Tuấn có thể viết nhiều và viết xa hơn nữa 1.2.2 Vài nét về tiểu thuyết Giảng đường yêu dấu “ chúng mình đi đâu bây giờ ngày mai saigon... 9] Khép lại Giảng đường yêu dấu, người đọc thấy thích thú với một tiểu thuyết có cách viết thú vị, táo bạo ở nhiều thử nghiệm mới Giảng đường yêu dấu còn động lại ở người đọc về một giảng đường thân yêu, về những kỷ niệm mà dẫu thời gian có trôi qua nhưng vẫn mãi khắc khoải trong tim chúng ta - 24 - CHƯƠNG 2 SỰ PHA TẠP VỀ THỂ LOẠI - TÍNH CHẤT VÀ KẾT CẤU TIỂU THUYẾT GIẢNG ĐƯỜNG YÊU DẤU 2.1 Sự pha tạp... không cho phép hoặc không thể Tiểu thuyết (nếu được gọi như vậy) Giảng đường yêu dấu quả là cuộc viết dài hơi đầu tay của tôi [17] Giảng đường yêu dấu cuộc viết dài tay đầu tiên của Mai Anh Tuấn đã để lại được nhiều dấu ấn riêng Tác phẩm đã có một nghệ thuật viết táo bạo Tiểu thuyết này là một sự pha tạp về thể loại: tiểu thuyết và phim, tự truyện và nhật ký Đặc biệt, yếu tố tư liệu đã được tác giả đưa ... Vì thế, tiểu thuyết Giảng đường yêu dấu Mai Anh Tuấn tác phẩm đoạt giải định nghiên cứu Nghệ thuật tiểu thuyết Giảng đường yêu dấu Mai Anh Tuấn Lịch sử vấn đề Giảng đường yêu dấu tiểu thuyết đời... cấu tiểu thuyết gì? 1.1.3.2 Một số hình thức kết cấu tiểu thuyết 1.2 Vài nét tiểu thuyết Giảng đường yêu dấu Mai Anh Tuấn 1.2.1 Vài nét Mai Anh Tuấn 1.2.2 Vài nét tiểu thuyết Giảng đường yêu dấu. .. GIAN NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT GIẢNG ĐƯỜNG YÊU DẤU 3.1 Ngôn từ tiểu thuyết Giảng đường yêu dấu 3.1.1 Sự phong phú ngôn từ Như tìm hiểu, Giảng đường yêu dấu tiểu thuyết tổng hợp nhiều khả nghệ thuật

Ngày đăng: 24/11/2015, 14:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w