Với đề tài Nghệ thuật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh chúng tôi tập trung nghiên cứu nghệ thuật trong Nỗi buồn chiến tranh để khám phá đặc sắc nghệ thuật trên các phương diện xây dựng cấu trúc trần thuật, kết cấu không gian ,thời gian của Bảo Ninh và cũng thể hiện sự sắc sảo trong quan niệm nghệ thuật về con người của nhà văn.
LỜI CẢM ƠN Em xin kính gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo - Tiến sĩ Dương Thị Ánh Tuyết tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Quý thầy, cô giáo Khoa Khoa học Xã hội, Quý thầy, cô giáo Trường Đại học Quảng Bình tạo điều kiện thuận lợi để em bồi dưỡng tri thức hồn thành khóa học Thiết tha bày tỏ lòng tri ân sâu nặng tới gia đình, suối nguồn niềm tin khát vọng em Cảm ơn bạn bè chia sẻ, động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan khẳng định cơng trình nghiên cứu riêng chúng tơi Các tài liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Trần Thị Phượng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp khóa luận 10 Kết cấu khóa luận 10 NỘI DUNG 11 Chương 1: CẤU TRÚC TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH 11 1.1 Trần thuật đa tầng bậc nghệ thuật phối kết điểm nhìn 11 1.1.1 Trần thuật đa tầng bậc 11 1.1.2 Nghệ thuật phối kết điểm nhìn 14 1.1.2.1 Điểm nhìn bên ngồi khả khái qt hóa thực 14 1.1.2.2 Điểm nhìn bên khả khai phá giới nội tâm 15 1.2 Giọng điệu trần thuật phức hợp 18 1.2.1 Giọng buồn thương, day dứt 19 1.2.2 Giọng chiêm nghiệm, suy tư 21 Chương 2: HỆ THỐNG VÀ PHƯƠNG THỨC XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH 24 2.1 Các kiểu người đặc trưng trước, sau chiến 24 2.1.1 Con người với lý tưởng thời đại 24 2.1.2 Con người với mặc cảm tội lỗi 26 2.1.3 Con người với sang chấn thể xác tinh thần 31 2.1.4 Con người năng, vô thức 37 2.2 Phương thức xây dựng nhân vật 44 2.2.1 Phác thảo ngoại hình 44 2.2.2 Cá thể hóa nhân vật qua ngôn ngữ 46 2.2.2.1 Ngôn ngữ đối thoại 46 2.2.2.2 Độc thoại nội tâm 48 2.3 Khắc họa tính cách nhân vật qua hành động 51 2.4 Thủ pháp dòng ý thức khả khai phá giới nội tâm nhân vật 52 Chương 3: CẤU TRÚC KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH 57 3.1 Không - thời gian lịch sử 57 3.2 Không - thời gian đời tư 60 3.3 Thủ pháp đồng không - thời gian 62 3.4 Không - thời gian giàu tính biểu tượng 64 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Là gương phản ánh sống qua thời đại, văn học bắt nguồn từ thực sống Tác phẩm văn học đứa tinh thần nhà văn Tác phẩm nghệ thuật đích thực phải mang giá trị nhân sâu sắc đậm đà thở sống Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao người đọc khả nắm bắt tái sống thực, thực bên lẫn thực bên ngoài, tiểu thuyết Việt Nam năm gần có bước chuyển đáng ghi nhận Các nhà văn vận dụng khéo léo quan điểm sáng tạo nghệ thuật để đưa lại cho văn học Việt Nam đương đại diện mạo mới, sắc Sự thay đổi làm cho văn học Việt Nam trở nên phong phú hơn, đa dạng 1.2 Trong dòng chảy văn học đương đại, Bảo Ninh nhà văn xuất sắc Ông sinh lớn lên ngày đất nước bị cày xới bom đạn kẻ thù, bao niên khác Bảo Ninh lên đường thực nghĩa vụ trai thời loạn Lí tưởng xả thân, giấc mộng sa trường thúc ông bao người bạn khác trang lứa bước vào chiến Sống sót trở về, sống hồ bình, có hội nhìn lại chiến mà thời đại cá nhân vừa qua, Bảo Ninh thấy rõ chất chiến tranh Kết thúc chiến không ca khúc khải hồn, mà đằng sau dằng dặc đau thương khắc đậm vào thực Cũng bao cựu binh khác, khỏi chiến tranh, Bảo Ninh mang chấn thương thể xác tinh thần Chấn thương chiến tranh đeo bám dai dẳng buộc Bảo Ninh phải vắt kiệt kí ức để viết để trả nợ Ơng nói: “Trở từ chiến trường, hào quang người lính chiến thắng, tơi trở thành nhà văn nỗi buồn chiến tranh” Văn Bảo Ninh câu chuyện đời ơng, đó, kí ức cá nhân trở thành chất liệu Nó khiến trang viết ông nhuốm màu vãng đượm buồn: nỗi buồn mang tên chiến tranh nỗi buồn không mang tên chiến tranh - nỗi buồn thời hậu chiến Bảo Ninh quan niệm rằng: “Nghề văn nghề chuyên ngẫm nghĩ” [22; 8] Với ông, viết văn thú chơi, viết văn phải chuyên nghiệp hình thức lao động bậc cao, lao động trí óc, lao động sáng tạo, hình thức lao động nhọc nhằn Chính thế, Bảo Ninh chuyên tâm với nghề viết Ông tâm sự: “Sự thực viết văn nghề nghiệp (…), coi nghề khác sinh nhai người, nghề viết văn có nỗi buồn khổ, phiền lụy, thất bại, kì quặc vơ nghĩa lý có vơ vàn niềm vui, thú vị, thành công hữu ích kiểu nó” [22; 8] Hiểu rõ khó khăn, thử thách hệ luỵ nghiệp văn nên Bảo Ninh ln có nhìn lạc quan nghề sống với nghề lòng Ông đánh giá số nhà văn Việt Nam đương đại có văn đẹp văn hay, tác phẩm ông “không ngắn sức quyến rũ câu chữ” (Phạm Xuân Nguyên) 1.3 Cùng với thành tựu khẳng định văn học Việt Nam thời kỳ trước văn học Việt Nam sau 1975, đặc biệt văn học thời kỳ đổi (sau 1986) gặt hái nhiều thành công, nhiều hứa hẹn với bút tiêu biểu Lê Lựu, Chu Lai, Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái, Phạm Thị Hoài, Dương Hướng, Bảo Ninh…trong đó, Bảo Ninh với tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh (xuất lần năm 1990 - với tiêu đề Thân phận tình yêu) gây tiếng vang lớn ngồi nước Có thể nói, tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh làm nên tên tuổi Bảo Ninh vì: Ngay lần xuất bản, tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” độc giả đón nhận nồng nhiệt trao giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam (1991) Ở nước ngoài, Nỗi buồn chiến tranh đề cao, dịch 18 thứ tiếng khác Chúng ta khẳng định rằng, với Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh góp phần tạo nên mặt mới, tạo thêm sôi động cho văn học Việt Nam đương đại 1.4 Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh để lại lòng độc giả ấn tượng sâu đậm tác phẩm chứa đựng nghịch lý, nhìn đa chiều chiến tranh, người Tác phẩm thể cách cảm thụ, cắt nghĩa lý giải đề tài chiến tranh, đồng thời chứa đựng cách tân kỹ thuật tiểu thuyết Tác phẩm khơng có nhân vật trọn vẹn theo lối truyền thống, nhân vật mảnh đời, mẩu đời vụn nát, dang dở, chắp vá hợp lại thành “bản hòa tấu khuôn mặt đời” thành “tiếng rì rầm đời thường” (GS.Trần Đình Sử) Có thể nói, tồn Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh phản ánh trình sáng tạo, nỗ lực cách tân tiểu thuyết nhà văn Bởi vậy, nghiên cứu nghệ thuật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh cách để khám phá, phát khẳng định tài năng, đóng góp Bảo Ninh cho tiểu thuyết Việt Nam đương đại 1.5 Văn học “món ăn tinh thần” thiếu đời sống văn nghệ quần chúng Vì vậy, việc sâu vào tìm hiểu nghệ thuật tác phẩm cụ thể vậy, phần giúp độc giả hiểu sâu hơn, lý giải cặn kẻ tượng văn học Xuất phát từ lí với lòng u thích, ngưỡng mộ tài Bảo Ninh đồng thời muốn nâng cao tầm hiểu biết văn học Việt Nam nói chung nên tơi chọn vấn đề “Nghệ thuật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh tác phẩm có số phận đặc biệt, xuất lần vào năm 1990 với tiêu đề biên tập viên nhà xuất Hội nhà văn lựa chọn: Thân phận tình u Chỉ năm sau đó, tác phẩm tái với tiêu đề tác giả: Nỗi buồn chiến tranh Cũng năm đó, tác phẩm giải thưởng Hội nhà văn từ trở thành một lựa chọn bị tranh cãi nhiều số giải thưởng Hội nhà văn trao tặng Nhiều tọa đàm, nhiều viết với ý kiến khen - chê tác phẩm đến chưa ngã ngũ Nỗi buồn chiến tranh đặt bối cảnh văn học Việt Nam sau 1975 mà thân giai đoạn chưa có thống cách nhìn nhận, đánh giá Có nhà nghiên cứu, nhiều độc giả tán thành, khen ngợi ghi nhận cống hiến văn học giai đoạn có cơng đem đến luồng gió cho văn học, bước đầu làm thay đổi tư nghệ thuật Song, khơng đánh giá ngược chiều cho bước thụt lùi văn học Việt Nam Hơn nữa, tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh chứa đựng nghịch lý, nhìn đa chiều chiến tranh Nó thể cách cảm thụ, cắt nghĩa lý giải đề tài Tác phẩm chứa đựng cách tân kỹ thuật tiểu thuyết đánh giá, khẳng định giá trị thận trọng dè dặt Với tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh, đánh giá tác phẩm xoay quanh hai trạng thái đối lập: người khen, khen hết mức; người chê, chê hết lời Cụ thể: Đức Trung viết:“Chiến tranh nào? Nỗi buồn nào?” tỏ rõ thái độ không tán thành.Cũng có khơng nhà phê bình coi tiểu thuyết Bảo Ninh là“điên loạn”,“rối bời”,“lố bịch hóa thực”,“bôi nhọ quân đội”(Báo Văn nghệ số 43 ngày 26 tháng 10 năm 1991) Bên cạnh đó, có nhiều ý kiến đánh giá cao tác phẩm nội dung, đặc biệt hình thức nghệ thuật Có thể kể đến số cơng trình sau: + Hồng Ngọc Hiến, Những nghịch lý chiến tranh (Đọc Thân phận tình yêu Báo Ninh, Báo Văn nghệ số 15/1991) + Trần Quốc Huấn, Đọc Thân phận tình yêu Bảo Ninh (Tạp chí văn học số 3/1991) + Nguyễn Thanh Sơn, Nỗi buồn chiễn tranh đến từ đâu?(www.tanviet.net) + Trần Huyền Sâm, Bảo Ninh nỗi ám ảnh chiến tranh (http://www.tapchisonghuong.com.vn) Là tượng văn học độc đáo, gây nhiều tranh cãi giới nghiên cứu, phê bình nên có nhiều cơng trình tiếp tục nghiên cứu Nỗi buồn chiến tranh Song, dường gần thay đổi tư tiếp nhận độc giả nên Nỗi buồn chiến tranh dần nhìn nhận với giá trị mà tác giả góp cơng tạo nên Nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, nhiều viết khẳng định Nỗi buồn chiến tranh tiểu thuyết tiêu biểu cho văn học đổi Hơn nữa, nhiều nhà nghiên cứu khẳng định tiểu thuyết đáng đọc kỉ XX, tiểu thuyết mở đầu cho xu hướng tiểu thuyết văn xuôi Việt năm kỹ thuật tiểu thuyết Cũng mạch nguồn khám phá, nghiên cứu Nỗi buồn chiến tranh, nhiều cơng trình khoa học, luận văn, luận án đời Ngoài tác giả cơng trình, viết Nỗi buồn chiến tranh kể phải kể thêm số viết quan tâm nhiều tới hình thức nghệ thuật tiểu thuyết như: + Đoàn Cầm Thi, Tự truyện bất thành (http://www.tienve.org) + Nguyễn Đăng Điệp, Kỹ thuật dòng ý thức qua Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh (Tự học, Đại học sư phạm Hà Nội, Trần Đình Sử chủ biên) Nhìn chung, hầu hết viết có nhìn bao qt tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh từ góc độ nhan đề, tác phẩm, cảm hứng sáng tạo nhà văn, quan niệm nghệ thuật người - nguồn cách tân nghệ thuật Nghiên cứu tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh phải kể đến luận văn tốt nghiệp đề cập sâu vào phương diện quan niệm nghệ thuật người Các luận văn phần làm rõ quan niệm nghệ thuật người Bảo Ninh Nỗi buồn chiến tranh, như: Nguyễn Thị Thu Hằng với đề tài: “Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh” (Người hướng dẫn: Nguyễn Văn Tùng, luận văn tốt nghiệp năm 2003) nghiên cứu chuyên sâu hơn, tác giả có nhìn bao qt phương diện quan niệm nghệ thuật người với tiếp thu nhiều cơng trình, viết trước Cơng trình đề cập đến khía cạnh nhân vật: Nhân vật người lính q trình tự nhận thức, tự sám hối; nhân vật người lính đơn, mặc cảm Gần nữa, năm 2003, với việc Nỗi buồn chiến tranh tái với hai tiêu đề Nỗi buồn chiến tranh (Nhà xuất hội nhà văn) Thân phận tình yêu (Nhà xuất Phụ nữ) nhiều cơng trình lại tiếp tục nghiên cứu để giải đáp vấn đề chưa ngã ngũ Một số viết sâu nghiên cứu nhân vật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh như: Phạm Xuân Thạch, Nỗi buồn chiến tranh viết chiến tranh thời hậu chiến - Từ chủ nghĩa anh hùng đến chủ đề đổi bút pháp (Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy) Nguyễn Thị Mai Liên, Con người - nạn nhân chiến tranh hai tiểu thuyết: Một nỗi đau riêng Nỗi buồn chiến tranh (Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy) Đoàn Cầm Thi, Về nhân vật Phương, người phụ nữ Hà Nội chủ đề văn học Nỗi buồn chiến tranh (http://www.evan.vn epress.net) Trần Huyền Sâm, Bảo Ninh với nỗi ám ảnh chiến tranh (http://www.tapchisonghuong.com.vn) Nhìn chung, viết tập trung nghiên cứu nhân vật - biểu cách tân nghệ thuật Bảo Ninh tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh, đưa kiểu nhân vật “nạn nhân chiến tranh”(Nguyễn Thị Mai Liên), ba tuyến nhân vật chạy song song đời Kiên: người phụ nữ, người đồng đội người thân (Phạm Xuân Thạch) hay nhân vật Phương - người phụ nữ - đối âm chiến tranh, nhân vật cứu rỗi khơi nguồn sáng tạo (Đoàn Thi)… Trần Huyền Sâm đặt câu hỏi để suy xét Nỗi buồn chiến tranh Bà đánh giá cao tiểu thuyết đặc biệt quan tâm đến nhân vật Kiên, bà cho “một kiểu bi kịch người lính” sau chiến tranh Kiên tác giả “dồn” vào nhiều vai “đặt” vào nhiều góc nhìn khác Trong phần cuối viết, Trần Huyền Sâm khẳng định đánh giá Nỗi buồn chiến tranh cho với Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh vượt lên số nhà văn kỹ thuật tiểu thuyết Trong tác phẩm này, người đọc bắt gặp kiểu nhân vật bệnh lý Đôntôiepxki, thủ pháp độc thoại nội tâm dòng ý thức Faukner, bút pháp gán ghép điện ảnh Duras…với lối kết cấu phi logic Chính cách tân táo bạo mà Nỗi buồn chiến tranh tạo khiêu khích, có khả đối thoại với bạn đọc Bài viết Trần Huyền Sâm khẳng định thêm lần thành công Nỗi buồn chiến tranh Tuy nhiên dung lượng hạn hẹp báo chưa cho phép tác giả kiến giải, sâu phân tích tác phẩm theo đánh giá riêng Do vậy, vấn đề nêu viết thiết nghĩ nên tiếp tục luận bàn Với đề tài: Nghệ thuật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh tập trung nghiên cứu nghệ thuật Nỗi buồn chiến tranh để khám phá đặc sắc nghệ thuật phương diện xây dựng cấu trúc trần thuật, kết cấu không gian ,thời gian Bảo Ninh thể sắc sảo quan niệm nghệ thuật người nhà văn Tiếp thu kết đạt công trình trước với hướng nghiên cứu trọng tâm nghệ thuật, chúng tơi muốn góp thêm cách hiểu Nỗi buồn chiến tranh - tác phẩm xem tiểu thuyết tiêu biểu văn học Việt Nam thời kỳ đổi Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu Nghệ thuật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh chúng tơi tập trung vào ba phương diện sau: - Cấu trúc trần thuật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh - Nhân vật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh - Cấu trúc không gian, thời gian tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khn khổ khóa luận tốt nghiệp, người viết hướng đề tài tập trung vào tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh - Bảo Ninh, nhà xuất Trẻ 2015 để khảo sát, nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Lấy chủ nghĩa vật biện chứng Marx làm tảng, tiến hành khóa luận với phương pháp nghiên cứu chuyên ngành chủ yếu thi pháp học, tự học Khóa luận tiến hành số phương pháp cụ thể như: khảo sát, thống kê, phân loại, phân tích, bình giá, tổng hợp Các thao tác sử dụng cách có hệ thống, ngồi ra, thực đề tài không loại trừ số gợi ý phê bình trực giác Đóng góp khóa luận Từ phương diện lịch sử vấn đề, khóa luận chúng tơi có đóng góp sau: Hệ thống lại vấn đề nghệ thuật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh phạm vi tài liệu bao quát Đưa cách tiếp cận nghệ thuật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Đó cách tiếp cận ánh sáng lí thuyết văn học đại: thi pháp học có kết hợp tự học (lý thuyết điểm nhìn) Có đóng góp trên, khóa luận tài liệu bổ ích cho việc học tập, nghiên cứu giảng dạy Bảo Ninh nước Kết cấu khóa luận Ngồi mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, phần nội dung khóa luận gồm có ba chương: Chương 1: Cấu trúc trần thuật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Chương 2: Nhân vật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Chương 3: Cấu trúc không gian thời gian tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh 10 mạch, nhìn khơng theo nhìn thống Lịch sử trở thành mảnh vỡ, vòng quay hỗn độn mảnh vỡ liên hồi Và số phận người rốt mảnh vỡ Những mảnh vỡ mang chân lí ngẫu nhiên đời Khơng - thời gian lịch sử Nỗi buồn chiến tranh khơng gian huyền bí, gợi cảm xúc mãnh liệt từ cách gọi tên:“truông Gọi Hồn”, “đồi Xáo Thịt”, “đèo Thăng Thiên”, “hồ Cá Sấu”, “đồi 300” Những không gian “tù mù tên tuổi sơng núi cõi âm” [22; 119] Cái nhìn lịch sử thể qua đời Kiên Phương Qua nhân vật mình, Bảo Ninh khái quát sống dân tộc ta năm trước chiến tranh Chiến tranh không vấn đề Kiên, Phương nhân vật tác phẩm mà vấn đề thời đại Chiến tranh lùi xa vào dĩ vãng, thời gian khoảng cách dài, không gian điểm mờ nhạt lưu lại kí ức cảm giác chiến tranh ngun vẹn diễn ra: khủng khiếp, tàn bạo, đáng sợ Bởi mà nhân vật Bảo Ninh quên lịch sử Qúa khứ ám ảnh, chờ có hội lại ùa nhức nhối, xót xa Bảo Ninh khơng phải người sử dụng không - thời gian lịch sử phục vụ cho ý đồ nghệ thuật mình, gặp kiểu không - thời gian Chim én bay Nguyễn Trí Huân, Ăn mày dĩ vãng Chu Lai… Tuy nhiên, sử dụng kiểu khơng - thời gian lịch sử cách có hệ thống xun suốt tồn sáng tác từ tiểu thuyết truyện ngắn có Bảo Ninh 3.2 Không - thời gian đời tư Bên cạnh không gian thời gian lịch sử xác thực Nỗi buồn chiến tranh kiểu khơng - thời gian đời tư lên dòng hồi tưởng, mộng mị nhân vật Nếu không - thời gian lịch sử xác thực tập trung khắc hoạ ký ức chiến tranh nặng nề, mặt chiến tranh khủng khiếp khơng - thời gian đời tư lại hướng đến việc thể chiều sâu cảm xúc nhân vật Không - thời gian đời tư xuất nhiều tác phẩm không - thời gian đêm Trong Nỗi buồn chiến tranh, không - thời gian đêm xuất dày đặc Đó lúc Kiên đối diện với thực đơn, đối diện với để dằn vặt Day dứt, trăn trở trang viết ký ức Đó khơng - thời gian để mộng mị đến với Kiên từ kí ức sống dậy Khơng - thời gian đêm đóng vai trò gợi mở tâm trạng, chất chứa tâm trạng Kiên Trong Nỗi buồn chiến tranh đời tư nhân nhân vật số phận cá nhân, riêng, sâu thẳm tâm hồn ngưởi, dấu ấn, kỷ niệm Không gian đời tư thể qua phòng đầy bóng tối Kiên, nơi kỉ niệm, kí ức ùa khiến trái tim anh đau nhói Và nơi 60 điều sâu thẳm tâm hồn anh bộc lộ Khơng gian thể qua “ngôi nhà xám xịt, cũ kỹ” [22; 72] dượng Kiên Trong không gian cảnh sinh hoạt nhà nghèo nàn lộ liễu Và nghèo nàn chi phối tính cách người tồn Khiến thân họ phải vùng lên để chống lại với hoàn cảnh khắc nghiệt “bản thân dượng cố giữ phong độ trái ngược với tình cảnh” [22; 72] Cũng qua khơng gian giúp cho Kiên hiểu nhiều dượng, hiểu mẹ bỏ cha anh để đến với người đàn ơng Nỗi buồn chiến tranh theo dòng hồi tưởng nhân vật, thời gian lượng hoá khoảng xa mờ khó xác định: “Mùa khơ đầu tiên”, “Mùa mưa năm đó”,“Ngày đó”, “Cái buổi chiều êm ả đầu mùa khô năm ấy”…và không gian lên địa danh mơ hồ từ cách gọi tên: “trng Gọi Hồn”, “đồi Xáo Thịt”… khó xác định cho xác khơng - thời gian cụ thể đâu, lúc Chỉ biết khúc xạ qua tâm trạng nhân vật, qua nhìn hồi tưởng nhà văn góp phần tái thực trần trụi nghiệt ngã chiến tranh hậu chiến Trong Nỗi buồn chiến tranh thời gian - khơng gian đời tư lên không gian khác gắn chặt với số phận nhân vật Đó khơng gian trường Bưởi lên tâm trí Kiên: “Kiên nhìn thấy sân trường Bưởi buổi chiều cuối xuân đầu hạ năm nào, hàng râm mát bị đốn hạ, mặt đất bị xẻ dọc xẻ ngang, bị đào hoắm xuống, thầy hiệu trưởng chụp đầu mũ đồng lính cứu hỏa hào sảng khoa trương nói lớn lên nước Mỹ bị hủy diệt chiến tranh chúng ta.” [22; 148] Đằng sau khơng gian hình ảnh hai cậu học trò trốn buổi mít tin: “Hai đứa lẫn phía sau nhà bát giác, ẩn vào lùm sát mép Hồ Tây Đằng xa, đường Cổ Ngư đỏ ánh chiều rực rở màu phượng vĩ Ve sầu râm ran.” [22; 148] Đó khơng gian Hà Nội, lên thật đẹp Kiên: “Hồ Tây, chiều hạ, hàng phượng vĩ ven hồ, tiếng ve sầu ran lên hồng xuống, anh nghe thấy, cảm thấy gió hồ lộng thổi, cảm thấy sóng vỗ mạn thuyền” [22; 19] Một không gian Hà Nội vào mùa đông lên sâu thẳm tâm hồn anh: “không hiểu Kiên đặc biệt mơ thấy Hà Nội mùa đơng đêm tối trời, suốt đêm gió thổi, mưa rơi, rụng…và khoảng xế chiều da trời lại xám Gió lạnh lùa dọc phố, mưa phùn lại bắt đầu rơi, lại nỗi nao buồn” [22; 84] Không gian Hà Nội lên trí nhớ Kiên gắn với kí ức cha: “ Hà Nội thủa tử tế tốt bụng, người ta sẵn sàng nhường lối cho ông già lạc nẻo, không xen ngang vào cõi phiêu diêu bát ngát ông, bọn trẻ không chọc phá ông, chúng trông chừng để giấc ngủ không đưa ông xuống hồ Thuyền Quang.” [22; 154] Và: “Cha chưa ông kể cho anh nghe mẹ Hẳn ông tránh cho ông Tránh nỗi đau khổ Trong nhiều năm khả cam chịu ông 61 giữ cho hai cha đời sống quân binh Chỉ có điều ơng uống rượu nhiều thả nhiều vào mộng du” [22; 156] Và qua không gian này, đời sống người lên Đó mối tình tuyệt đẹp tuổi học trò Phương Kiên Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh sử dụng thành công không - thời gian đời tư để nói lên khơng - thời gian cá nhân, riêng tư, gắn chặt với số phận nhân vật Và qua không - thời gian đời tư ta hiểu trăn trở, suy nghĩ dằn vặt nhân vật tác phẩm 3.3 Thủ pháp đồng không - thời gian Trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh sử dụng thành công thủ pháp đồng khơng - thời gian Đó đan xen, hòa trộn lịch sử đời thường, khứ tại, vô thức ý thức Không - thời gian Nỗi buồn chiến tranh miêu tả chiều kích, tầng bậc Trong đó, khơng - thời gian lịch sử điển hình Được thể qua khơng thời gian q khứ Miêu tả không gian thời gian dựa hồi ức nhân vật, người hai dòng khứ - Từ kỉ niệm trào dâng khứ, từ khứ ta lùi khứ xa xăm Nhớ khứ để câu chuyện qua, người lên đầy ám ảnh ngược khứ họ lại có dịp nhìn sâu hơn, hiểu đời mình, đồng đội từ ngày xa xưa sống Nỗi buồn chiến tranh câu chuyện kể men theo dòng hồi ức suy nghĩ nhân vật Kiên ngược dòng thời gian sống lại cảm xúc suy nghĩ năm chiến đấu trước Dường như, nhân vật tác phẩm sống hoài niệm khứ, sống với suy nghĩ tình cảm hướng tới người chết Trong tiểu thuyết ta bắt gặp có vơ số từ q khứ như: “đêm ấy”, “hồi đó”, “hồi ấy”, “hồi hè”, “hồi xưa”, “cái đêm xa xăm ấy”, “năm ấy”, “hơm đó”, “ngay tối hơm đó”, “chiều hơm ấy”, “mùa đơng ấy”, “nhiều phút qua” Và câu cụ thể “Hồi đó, vào cuối tháng Tám, ven rừng cành dọc theo triền suối hoa hồng ma nở rộ mưa, đâm bong trắng xóa, thở hương thơm ngát” [22; 18], “Đêm thường tình, tháng Tám, mưa to khác thường khắp trời nhằng nhằng sấm chớp” [22; 34], “ Hồi đó, anh ngồi khuya, nhâm nhi cốc cà phê thứ hai” [22; 200], “Hồi xưa bọn trẻ chung cư ông Huynh cho rong tua tàu điện.” [22; 204], “Năm ấy, Kiên Phương, Toán Sinh học lớp, tổ thân lắm.” [22; 204], “Hồi ấy, sau bị trận oanh kích cảnh cáo sát rạt, buộc phải hãm lại, chốc lát đoàn tàu lại liều chết chuyển bánh” [22; 275] Cùng với không - thời gian q khứ khơng - thời gian lên, đan xen hòa 62 trộn cho dù trở nên nhòe mờ bị q khứ áp đảo, lấn lướt để nói lên thực đầy xáo trộn tâm thức nhân vật Cụ thể tiểu thuyết có từ như: “một đêm”, “một buổi tối”, “bây giờ”, “giờ đây”, “buổi sáng”…Và câu cụ thể như: “Giờ tất cận cảnh rõ mồn tâm trí Kiên” [22; 42], “Gần sáng, Kiên tới nhà, nhà cũ kĩ góc đường Nguyễn Du đầy mưa gió” [22; 206] “Giờ dù có người rìa giới tâm tưởng anh, Phương tồn sống, tinh thần.” [22; 207] “Bây qua Tiếng ồn xung sát im bặt” [22; 258] Không - thời gian khứ Bảo Ninh đơng cứng, hồn kết mà nhà văn làm sống lại, tươi rói sinh động trước mắt người đọc Để có điều đó, Bảo Ninh sử dụng thủ pháp đồng hiện, hố khơng - thời gian q khứ Ơng khơng tạo khoảng cách tách biệt khứ với mà để khứ đồng đặt khứ vào dể cảm nhận Khơng - thời gian thuộc q khứ cảm giác thuộc Bởi thủ pháp đồng không - thời gian Nỗi buồn chiến tranh phát huy tối đa hiệu nghệ thuật, sinh động, lôi người đọc Nỗi buồn chiến tranh viết lên đan xen, hòa trộn lịch sử đời thường Đằng sau kiện lịch sử cụ thể, sống đời thường nhân vật lên rõ nét Thủ pháp đồng không - thời gian xem chiến lược trần thuật tác giả nhằm soi chiếu cặn kẻ người với nhiều chiều kích Đó thành tựu nỗi bật tiểu thuyết đương đại Sự đồng thời gian không gian làm cho thực đời sống rộng hơn, thực tâm hồn sâu Theo Đặng Anh Đào: “Trong dòng tâm tư khứ, tại, tương lai xuất lúc, khơng bị ngăn cách liên tục dòng chảy, tượng mà người ta gọi thời gian đồng hiện” [22; 77] Một hình thức đồng đảo ngược xen kẽ thời gian Kéo theo trơi chảy chuỗi kí ức mộng mị, hoảng loạn, câu chuyện liên tục bị đứt quãng, dịch chuyển Có thể nói thời gian bị xáo trộn kiểu thời gian trần thuật đặc trưng dạng truyện có độ nhòe cảm giác, hồi ức Tổ chức đồng không gian thời gian theo kĩ thuật điện ảnh, chừng mực định xem chiến lược trần thuật tác giả nhằm soi chiếu cặn kẽ người với nhiều chiều kích Nhờ hình thức đồng này, người kể chuyện nối kết chuyện thuộc khoảng thời gian khác nhau, rút ngắn thời gian kể Hình thức đồng thường xuất tiểu thuyết phân mảnh Lúc mảnh vỡ đời sống kể chuyện lắp ghép, khiến chiều thời gian khác tồn Nhưng bên cạnh phân mảnh hai tuyến thời gian không 63 gian đồng hiện, nhiều yếu tố, kiện người kể chuyện đề cập ngẫu nhiên,thông qua chuỗi hồi ức, giấc mơ nhân vật Tâm hồn người giống dòng sơng bất tận, khơng đo chiều sâu bến bờ Con người lại mang nhiều trạng thái cảm xúc đan xen thời gian định Đọc tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh đọc lên dòng suy nghĩ đầy ám ảnh người Khơng - thời gian ln đồng hòa trộn khơng - thời gian lịch sử đời thường, khứ tại, vô thức, dòng tâm tư người khơng liền mạch Ký ức phai nhạt theo năm tháng, lại sâu thẳm người mảnh vỡ “Hồi tưởng quay khứ đồng thời sống lại khứ, mơ ước tương lai sống tương lai” [22; 70] Với cách viết này, Bảo Ninh làm bật vùng mờ vô thức, tiềm thức khơi gợi trước mắt người đọc 3.4 Không - thời gian giàu tính biểu tượng Biểu tượng hình tượng nghệ thuật thể tập trung nguyên tắc phản ánh thực tính quan niệm thơng qua mơ hình đời sống văn học nghệ thuật Biểu tượng nhìn thấy mang tính kí hiệu dẫn ta đến nhìn khơng thấy được, biểu tượng thể hình thức hình ảnh ngơn ngữ dấu giếm, ngôn ngữ thèm muốn Dù lãng mạn hay tầm thường, hình ảnh biểu tượng bên thực sống Theo G Jung: “Biểu tượng từ ngữ, danh từ hay hình ảnh chúng quen thuộc đời sống ngày chứa đựng mối quan hệ liên can, cộng thêm vào ý nghĩa quy ước hiển nhiên chúng Trong biểu tượng có bao hàm điều mơ hồ, chưa biết hay bị che giấu chúng ta” [28; 102] Nhìn từ góc độ này, biểu tượng tác phẩm văn học “nhân vật” đặc biệt, biểu nhiều hình thức khác nhau, vật, đồ vật, hình ảnh, hình tượng… gọi chung dạng thức biểu ý nghĩa tác phẩm văn học Đó thủ pháp đặc biệt để tác giả thể ý đồ sáng tạo Trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh xây dựng không - thời gian giàu tính biểu tượng Được thể rõ nét qua biểu tượng bóng đêm biểu tượng mưa Khảo sát tồn tác phẩm, chúng tơi thấy biểu tượng bóng đêm xuất tất 299 lần tên gọi biến thể khác Trong đó, biểu tượng bóng đêm thường xuất kèm theo biểu tượng mưa biểu tượng giấc mơ Có thể nói, trang viết Bảo Ninh, hình ảnh có chiều sâu liên tưởng mạnh Tính đa tầng hình ảnh lượng kỳ diệu, lực hấp dẫn Nỗi buồn chiến 64 tranh Biểu tượng bóng đêm kết hợp với biểu tượng mưa ám ảnh Kiên suốt thời gian chiến trường Bóng tối mưa song song xuất lần tác phẩm, có để khắc đậm không gian tơi tả, bê bết, nhập nhụa bùn lầy đường trinh sát, có để nhấn mạnh hoang vu, lạnh lẽo, cô độc Những đêm mưa nhớ nhà, đội quân tụ tập đánh “vui vẻ om sòm,… tuồng thời kỳ sung sướng, bình n, nhàn cư, vơ tư lự vậy” [22; 15] Thế sau chút vui thoáng qua, nỗi buồn ngập ngụa tê dại Can bình tĩnh trước thực chiến Can bỏ “Suối lũ rền rĩ Mưa tầm tã bóng đêm Tối tăm, ẩm ướt, hoang rợn, đất trời bị bưng kín, bị đè nghẹt” [22; 30] Thịnh “con” đồng đội theo tiếng gọi ảo giác mơn man đêm đưa lại, theo mùi ngây ngất hồng ma, đêm lặng lẽ “nhón bước chân khỏi lán, lẹ làng hút đường mòn khơng dấu vết chạy men theo dòng suối nhánh dẫn sâu vào lòng núi tối tăm đắm mùa mưa thác đổ (…) Ướt át, lầy lội, khốn khổ” [22; 37] Những đêm mưa chiến tranh, nỗi cô dơn thúc người cháy dậy khát vọng Bóng đêm chiến tranh vây bủa người Không thực mùa mưa, không gian mịt mù dấn bước hành quân, bóng tối chiến tranh dịch chuyển vào tâm thức người trở thành nỗi đau giằng xé Suốt trang văn Bảo Ninh, ta khơng tìm thấy vỗ về, khơng tìm thấy cảm giác bình n đêm mưa Tồn huỷ diệt rùng rợn Chưa xét đến khía cạnh nhân bản, nhân tính ham muốn ngưòi lính, rõ ràng hành động họ đơn độ, tượng thảm hại khốn thiếu hụt đời sống tình cảm Chiến tranh lưỡi dao cắt bổ người thành mảnh, rời rạc khô khốc Bản thân Kiên, trung đội trưởng gan chai lỳ, phải gặm nhấm nỗi buồn tủi chiến:“Đêm tháng tám mưa to ánh chớp lại phá thinh không tăm tối dội dựng đứng rừng lên khoảnh khắc Bứt rứt lòng, gần sáng anh mặc áo tơi, sách súng kiểm tra lượt lán Đất rừng lầy lội, phù thũng Kiên co người áo tơi Súng đeo thong, bước dò dẫm” [22; 34] Kiên cảm thấy huỷ diệt ghê gớm thấm tràn trung đội nghe thấy tiếng cười man dai Sự tỉnh táo, vững vàng sắc sảo khiến lòng Kiên đơn nặng nề Nhưng đêm mưa nơi lũng hoang, Kiên đau đớn nhận thấy tâm hồn người bị chiến tranh biến thành niềm đam mê thác loạn, niềm khao khát giải toả ẩn ức Kiên ngơ ngác, hụt hẫng chạy theo Can Tức nghẹn bật khóc, nước mắt ứa gương mặt Kiên Thông qua nhìn người (nhân vật Kiên), nhà văn Bảo Ninh dựng lên không gian thực xám xịt, u tối cô đơn Không đọc Nỗi buồn chiến tranh mà không cảm giác rờn rợn chết chóc, mệt mỏi Hiện thực chiến tranh khơng đơn tàn phá thiên nhiên, cày xới lật tung khoảng đất Hiện thực chiến tranh 65 khoảng tối, lo âu sợ hãi tâm hồn người Đó vết thương khơng tẩy rửa Khắc hoạ song trùng hình ảnh bóng đêm mưa, Bảo Ninh nhấn mạnh huỷ diệt, chết chóc Và phương diện đó, ý nghĩa tẩy biểu tượng mưa, Bảo Ninh muốn đặt vấn đề thân phận người với khát khao tẩy rửa khoảng tối đè nặng tâm hồn, tẩy rửa ám ảnh cô đơn sầu đau Bóng đêm chiến tranh dai dẳng tâm trí Kiên lúc hồ bình lập lại Hằng đêm, Kiên thu đêm khuya, lặng ngắm Hà Nội mùa lạnh lẽo hoang vu Kiên đẩy ý nghĩ trở với đêm mưa tối truông Gọi Hồn: “Dưới đường, đèn khuya sáng rải thành rẻo rời rạc nhoà mờ luồn lưới mưa đan, chạy xa hết khoảng trống hồ nước cuối phố Bên lòng đường bóng đêm lay động theo vòm tối đen làm lên dập dờn mái nhà” Đứng bên cửa sổ nhìn mưa giăng mặt phố,“anh thường mường tượng trước mặt cảnh rừng mưa am vang mênh mang buồn đại ngàn năm xưa vươn qua biển m nhà nhấp nhơ, tràn lên tiếng rì rầm phố xá canh khuya, dội tới triền miên sóng vỗ, kí ức xơ bờ” Và Kiên thấy “Đêm lạnh lùng Đêm kinh khủng (…) Không thể khơng rùng cảm thấy với ba chục năm trường chiến trận thời, giới với biết đời số phận, sụp đổ góc trời đất đai sơng núi” Hiện thực chiến tranh, qua nhìn Kiên, nhìn Bảo Ninh có sức tàn phá ghê rợn Những khủng khiếp bóng tối rình rập tâm hồn Kiên mãi Bóng đêm gắn với lầm lạc Phương Trên toa tàu, bóng đêm, khung cảnh nhốn nháo, chật ních người, Phương bị người ta làm nhục Phương đau đớn tê dại, tả tơi ngơ ngác Kiên dìu Phương bóng tối Bóng tối ma quỷ giết chết trinh trắng khiến Phương trở nên đờ đẫn trống rỗng Số phận người bị đẩy đến bước đường đêm tối chiến tranh Nỗi đau đặc quánh, đóng váng đêm đen Thân phận người nhỏ bé tàn lụi đêm tăm tối Cũng từ hơm ấy, sân ga, Kiên Phương trượt theo hai ngả Bóng tối lầm lạc, loạn ly đẩy người hai hướng Khắc hoạ không gian đêm tối, Bảo Ninh chuyển đến người đọc thông điệp tàn phá chiến tranh Tại Bảo Ninh lựa chọn bóng đêm làm cho câu chuyện? Không gian truyện, nhờ nhoè mờ đêm tối, tạo khoảng ảo giác huyền thoại Bóng đêm đậm đặc gắn với tiếng than người chết, tiếng rên rỉ kêu khóc hồn ma Đặc biệt, truông Gọi Hồn, đêm đêm, hương hoa hồng ma đan quyện vào giấc ngủ người lính, mơn man vẫy gọi Bản thân bóng đêm khơng gian huyền thoại Bảo Ninh gắn kết bóng đêm bới chi tiết có tính huyễn hoặc, mơ hồ Hiệu 66 ứng thủ pháp này, mặt tạo độ nhoè mờ không gian, liên thông ghép trùng thực - phi thực, tăng biên độ ý nghĩa lời văn Thêm nữa, huyền thoại tác phẩm gắn nối thực vào vô thức Trong khoảng im lặng đêm đen vang lên tiếng rên rỉ Tiềng gào khóc thực hay nỗi cô đơn kết tủa thành ảo giác âm thanh? Kiên nghe thấy…hằng đêm Kiên cảm nhận… Dòng ý thức, dòng suy nghĩ nhân vật đẩy xa tiến sâu nhờ bút pháp huyền thoại Chỉ điểm qua vài chi tiết, chưa khảo sát toàn diện, riêng biệt không gian huyền thoại Nỗi buồn chiến tranh, thấy cơng lực ngòi bút Bảo Ninh Tất phục vụ cho diễn tiến dòng ý thức nhân vật Bóng đêm biểu tượng nhệ thuật độc đáo, song điệu, bao hàm nội dung thực nghệ thuật xây dựng chi tiết Bảo Ninh Một thực tàn khốc sầu thảm bao bọc tác phẩm Đặc sắc tác phẩm vấn đề biểu tượng bóng đêm nỗi ám ảnh giấc mơ Biểu tượng bóng đêm gắn với giấc mơ xuất năm lần tác phẩm Bảo Ninh sử dụng giấc mơ phương tiện làm bật dòng ý thức nhân vật, nhấn mạnh trạng thái tinh thần cảm xúc ẩn chìm, ngào, đắng nghét Một cách hợp lí, giấc mơ xuất bóng đêm Trong giấc mơ, nhân vật thường xuyên bị ám ảnh chết Can tâm sự:“Dạo đêm tơi mộng thấy chết bơi khỏi xác biến thành ma cà rồng hút máu người” [22; 27] Kiên day dứt thú nhận:“Nhưng mà tâm hồn tơi ngưng bước lại ngày thang không tài mà đổi đời thân đời sống Một cách trực giác nhận thấy quanh khứ lẩn khuất Đêm đêm, chừng giấc ngủ nghe thấy tiếng chân tơi từ thủa xa vang lên hè phố lát đá” Kiên thường xuyên mơ truông Gọi Hồn, thường xuyên lần giở lại ngày tháng kí ức thước phim quay chậm Trong giấc mơ, trải nghiệm nhân vật liên tục va chạm với trạng thái tinh thần Có niềm vui ngày tháng đánh để quên mòn mỏi nơi chiến trường, có nỗi buồn lần chiến đấu tê dại tâm hồn chơn chặt chốn chiến tranh tàn nhẫn Khói lửa chiến tranh bao trùm giấc mơ Những ánh lửa đọng lại tâm trí Kiên, in hằn thành vết thương nhức nhối Sực tỉnh sau mê man dài Kiên thường xuyên trạng thái “tồn thân tơi lạnh giá ướt đẫm mồ hơi, cổ họng đau rát mê hoảng la hét, mơi rớm máu, cúc áo ngủ đứt tung, ngực bị móng tay cào xoạc da Và trái tim run rẩy nhói đau hồi hộp đập dồn treo đầu sợi chỉ” Giấc mơ trở tâm trí Kiên mảnh đoạn u tối, điên cuồng chiến tranh Sợ hãi cô độc, Kiên thường xuyên ám ảnh bom đạn súng ống Nghe tiếng quạt trần đêm, Kiên cảm giác tiếng rú rít rợn gáy trực thăng vũ tran Kiên nhìn thấy đêm hồn ma rách nát hình, ơm theo vết thương đỏ lòm, tốc hốc Nỗi đau 67 trải nghiệm dạn dày in hằn tâm trí Kiên Cả thức, ngủ, phút chốc đó, kỉ niệm đau thương gợi dậy Kiên Khủng khiếp ghê rợn Ám ảnh chiến tranh chết đeo đẳng suốt đời Kiên Kiên ln sống tình trạng căng thẳng dồn nén, bối ngột ngạt Trong giấc mơ, Kiên thường xun gặp lại hình bóng đồng đội: “Đêm đêm, anh nghe thấy Can trở thào bên võng, lặp lặp lại chuyện trò nhạt nhẽo bờ suối chiều hơm nào…” Luồng sinh khí chết đọng lại tâm hồn Kiên, hồ vào tiềm thức, trở thành bóng tối tâm hồn anh Kiên sầu đau, bi thảm trước chết đồng đội Và “dằng dặc trơi qua kí ức Kiên hồn ma thân thiết, âm thầm kéo lê đời anh nỗi đau buồn chiến tranh”, “Đêm, thật lạ lùng, đêm có lẽ kì ảo hà đêm tối đời anh Gần toàn đời chiến đấu với đạo quân người chết chiến trận trở với anh qua cách cửa vòm mờ tối cử giấc mơ dài không dứt” [22; 33] Sau giấc mơ, Kiên sợ hãi cảm giác lạnh lẽo Nhưng Kiên nhìn thấy cảnh tượng qua Chiến tranh sống Kiên người thứ hai, phân tách, nhập vào Kiên Bóng đêm trở thành ám thị chết rùng rợn, nỗi buồn miên man nơi trú ẩn cô hồn bơ vơ Sự phân mảnh bóng đêm biến thể trở trở lại dòng suy nghĩ Kiên Bóng đêm khơng khách thể, bóng đêm trở thành bóng tối chiến tranh, trở thành chất chiến tranh biểu tượng cho tăm tối tâm hồn Kiên, tâm hồn bị chiến tranh bào mòn, trở nên xơ cứng điên loạn Nhưng thoát khỏi giấc mơ, khỏi chiến tranh, Kiên không ngừng lại cô đơn tâm hồn Dường Kiên thực sống chiến tranh Còn hồ bình, anh nhợt nhạt, dật dờ bóng Lang thang mệt mỏi Thế nhưng, đời chiến tranh đời mà Kiên muốn thoát Nhân vật Kiên đầy mâu thuẫn tăm tối chiến tranh Kiên nạn nhân, người cô đơn, thân phận phức tạp “khơng trùng khớp với mình” Giấc mơ Phương đêm giấc mơ ám ảnh dai dẳng Vị tình yêu cho Kiên lòng ham sống nghị lực, giúp Kiên trở thành người may mắn - người sống sót Nỗi nhớ Phương điểm tựa tinh thần, vừa đích đến mà Kiên ln khao khát ham muốn Phương thân cho vẻ đẹp tình yêu, Phương biểu tượng thân phận tình yêu chiến tranh Qua giấc mơ Phương, kỷ niệm đêm hè mát rượi, kỷ niệm đêm mát lạnh đượm mùi biển, có đêm đau đớn ga Thanh Hố, Kiên cảm nhận đầy đủ dư vị tình yêu, ngào lẫn đắng chát Kiên sống lại trạng thái, đời ẩn ức, mảnh ghép rời rạc Và chi 68 tiết nào, mẩu mảnh nào, nỗi cô đơn khát vọng hạnh phúc song trùng hiển Sử dụng biểu tượng bóng đêm gắn với giấc mơ, trước hết, Bảo Ninh xếp lớp tầng biểu tượng tạo nên tính đa nghĩa cho hình tượng nghệ thuật Bản thân giấc mơ biểu tượng giàu ý nghĩa Và nhân vật tác phẩm lại mang nhiều tầng biểu khác Đặt cạnh biểu tượng đan dệt mối quan hệ, Bảo Ninh tạo nên đa dạng cho tác phẩm tăng chiều sâu tiếp nhận Nhà văn dùng bóng đêm giấc mơ để đảo ngược thời gian Bóng đêm thường tạo nhiều ảo giác ám gợi nỗi lo sợ đớn đau Trong bóng đêm, người sống với mình, đối diện với nếm trải thân thường trực suy tư chiêm nghiệm sống Biểu tượng bóng đêm có sức dồn nén khơng gian, thực khách quan, thân người Giấc mơ đến bóng đêm Bản thân giấc mơ chắp vá Giấc mơ có dấu ấn trải nghiệm in hằn tâm thức, không liền mạch mà đứt đoạn Giấc mơ đảo ngược thời gian Có khi, thời điểm tại, Kiên mơ truông Gọi Hồn, mơ bóng ma mơ Phương - hạnh phúc xen lẫn buồn đau cắt xé trái tim Kiên Có thời điểm Kiên sống, nỗi sợ hãi ám ảnh vào giấc mơ, giấc mơ phản ánh dấu ấn thực mà Kiên vừa trải qua Nhiều giấc mơ nội dung giấc mơ câu chuyện khứ Không theo trật tự định, từ khung cảnh lộn ngược sang khung cảnh kia, từ thời gian bom đạn chiến trường quân ngũ, nối kết nhanh chóng với thời gian tại, nhà văn chứa đầy bí ẩn nỗi đau Sự gián đoạn giấc mơ phản ánh mảnh mẩu đời Kiên Có thể nói: Bảo Ninh sử dụng giấc mơ phương tiện để phục vụ đắc lực cho kỹ thuật dòng ý thức Người viết nương theo suy nghĩ tâm trạng nhân vật Kiên, men theo thời gian cắt dán để tìm hiểu chặng đường mà Kiên trải qua Bảo Ninh tạo nên đồng khứ với tại, liên tục đảo chiều thời gian Bóng đêm - vơ thức - ám ảnh suy tư… tất soi chiếu nhiều từ điểm nhìn nhân vật Kiên Sự tương hợp kĩ thuật dàn dựng hình ảnh cấu tạo điểm nhìn tạo nên tính đa chiều, phức tạp dòng tâm trạng nhân vật Kiên Thêm nữa, lời văn Bảo Ninh, lặp lại từ “đêm” diễn tả thời gian thường xuyên: đêm, bao đêm, suốt đêm… Những “đêm” đêm trăn trở ám ảnh Vì thế, trang văn Bảo Ninh tràn ngập day dứt, hồi tưởng miên man đứt gãy tâm hồn, tạo cảm giác chiến tranh định mệnh tăm tối Ngồi ra, bóng đêm tác phẩm cõi vơ thức sáng tạo Bóng đêm, xét mối quan hệ với nhân vật Kiên - nhà văn, ngồi việc thể đơn giằng xé người nghệ sỹ, bóng đêm cõi vơ thức sáng tạo:“Từng đêm lần hồi, cần mẫn dự, thảo tiểu thuyết Kiên đầy dần lên dần đến đoạn kết, song đồng thời thể ngày thêm giang dở” Suốt bao đêm, Kiên mò 69 mẫm, lặn lội, tìm lần lại khơng gian, thời gian khứ nơi in hằn vết thương chiến tranh, tìm lại gương mặt đồng đội, thân Kiên Kiên tìm lại tất để viết tiểu thuyết, viết cho người chết mà với Kiên họ xứng đáng nhắc đến Ở phương diện này, phải viết trả nợ, hành vi đòi cơng bằng? Bóng đêm gắn với cô đơn người sáng tạo Người nghệ sỹ thu bóng tối: “Ở chặng cuối đời Kiên hầu nhu thu hết đêm Ngọn đèn bàn viết chong từ đầu tối tới hừng đông” Trong đêm, Kiên nhớ lại tất nếm trải muốn vùng Hình ảnh Kiên đơn mệt mỏi, gục đầu trang thảo ám gợi cô đơn dai dẳng người cầm bút Kiên viết Bóng đêm thức dậy trải nghiệm thầm kín giải Kiên Kiên mải mê bên đèn, âm thầm dai dẳng Kiên lần tìm khứ thản Bảo Ninh thể cởi tâm hồn Kiên đêm tối Bóng đêm bao hàm nghĩa huỷ hoại Trong phòng lặng câm, im phăng phắc, Kiên đốt thảo:“một nghi lễ cuồng tín, man dại, dấy loạn” Trước đây, cha anh, hoạ sỹ có tài “đốt khơng đêm ơng cảm thấy thần chết giục giã” Đốt tự hành xác,“một hình thức sám hối liệt ánh lửa rầu rĩ, im lìm” Tại Kiên lại làm điều đó? Trước hết, Kiên muốn xố nỗi đau, nghi lễ dâng lên linh hồn chết, thấu hiểu cảm thông Hơn nữa, hành động đốt thảo Kiên, tức tự ý thức số mệnh đơn Sự cô đơn Kiên cô đơn người nghệ sỹ hành trình tìm kiếm lối riêng Giữa cha Kiên Kiên có tương đồng số phận người sáng tạo Bên cạnh thông điệp cô đơn người nghệ sỹ, Bảo Ninh khẳng định giá trị lao động nghệ thuật Câu chuyện người cha đốt tranh vẽ đêm sau Phương kể lại Câu chuyện Kiên thủ tiêu thảo người đàn bà câm gom nhặt lại Đâu ta thấy niềm tin Bảo Ninh dành cho số phận người khai mở hướng nghệ thuật Tuy ỏi chưa rõ ràng, song, ý hướng này, bên cạnh nỗi buồn sáng tạo làm cho trang văn Bảo Ninh rộng thêm ý nghĩa sâu xa thông điệp đắt giá * * * Với cách xử lý không - thời gian đặc sắc, Bảo Ninh làm bật vấn đề thiết người, xã hội lịch sử Hành trình đời nhân vật trải nghiệm, sống với khứ, khám phá thực đánh đổi thân Đó lí khiến nghệ thuật trần thuật sáng tác Bảo Ninh mang dấu hiệu kĩ thuật viết đại tỉnh lược, đảo ngược trật tự thời gian, kiện 70 KẾT LUẬN Hồ Anh Thái nói: “Tiểu thuyết giấc mơ ẩn chứa điều khơng có thực ngồi xã hội Thực chất tiểu thuyết câu chuyện bịa đặt thật thật” Qủa vậy, Nỗi buồn chiến tranh câu chuyện thực, sâu sắc tàn nhẫn bi kịch người thời kì chiến tranh Văn học Việt Nam thời kỳ Đổi ghi nhận thành công nhiều thể loại, đặc biệt thể loại tiểu thuyết Hầu hết nhà văn tập trung để hướng ngòi bút vào khám phá cung bậc tình cảm người đời thường Các bút sáng tác thành công giai đoạn phải kể đến Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái, Nguyễn Bình Phương, Phạm Thị Hồi Đặc biệt, tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh khẳng định vị trí lịch sử văn học hậu chiến nói riêng văn học Việt Nam nói chung Đồng thời, dấu ấn cho thấy bước tiến tiểu thuyết Việt Nam đại Trong chương một, đặc sắc cấu trúc trần thuật Bảo Ninh Với việc sử dụng nghệ thuật trần thuật đa tầng bậc, phức hợp điểm nhìn giọng điệu Trong đó, có điểm nhìn bên với khả khai phá giới nội tâm người, điểm nhìn bên ngồi gắn với nhu cầu khái qt hóa thực thời đại, mở phạm vi phản ánh rộng lớn, đa chiều Nỗi buồn chiến tranh vấn đề cá nhân, giai tầng xã hội, thời đại quốc gia nỗi niềm chung toàn nhân Giọng điệu nhân tố quan trọng làm nên nét riêng chiến lược trần thuật Bảo Ninh Với hai gam giọng chủ đạo: giọng buồn thương, day dứt gắn với cảm xúc thấm đẫm người kể chuyện, giọng chiêm nghiệm, suy tư gắn với trải nghiệm đầy biến động nhân vật Mỗi giọng điệu bày tỏ thái độ, quan điểm riêng người trước vấn đề sống Sắc thái giọng điệu Nỗi buồn chiến tranh không tồn cách riêng lẻ, câu chuyện bè riêng lại hướng đến hợp ca bi kịch người trước, sau chiến Đằng sau cấu trúc trần thuật giới thực với vấn đề tảng gắn liền với biến động xã hội Đó hồn cảnh điển hình để làm bật tính chất bi kịch nơi nhân vật Bảo Ninh Là người mang lí tưởng thời đại, nên dù muốn hay không nhân vật Bảo Ninh phải vật lộn dòng xốy chiến tranh để giành tự cho Tổ quốc Trong hành trình đó, để nhận thức giới bên ngồi họ đồng thời bộc lộ chiều sâu thể, với người Với việc xoáy sâu vào bốn kiểu nhân vật đặc trưng: người gắn với lí tưởng thời đại, người với 71 mặc cảm tội lỗi, người với sang chấn thể xác tinh thần, người năng, vô thức đồng thời khắc họa chân dung nhân vật qua ngoại hình, ngơn ngữ, hành động xốy sâu vào chiều sâu tâm lý, giới vô thức Bảo Ninh giúp người đọc chạm vào đáy sâu tâm hồn người Không sáng tạo kiểu người mang đặc trưng thời chiến, mà Bảo Ninh sáng tạo trải nghiệm sâu sắc người nếm mùi vị chiến tranh Một cách đó, Nỗi buồn chiến tranh câu chuyện có khả lớn lao việc biện giải, chiêm nghiệm thân phận người thời đại Cuộc sống với xoay vòng vơ vàn biến cố thăng trầm Đặt nhân vật không - thời gian lịch sử không - thời gian đời thường với thủ pháp đồng không - thời gian khơng - thời gian giàu tính biểu tượng làm cho nhân vật Nỗi buồn chiến tranh bộc lộ rõ ràng chân dung ngoại hình lẫn tính cách Nỗi buồn chiến tranh câu chuyện hôm qua, chuyện ngày, hành trình chí chuyện đời người, thời đại chưa hoàn kết Tất đan xen, chồng lấp lên nhau, soi chiếu để thể bộn bề, phức tạp sống thời đại qua giọng kể người kể chuyện giàu trải nghiệm am hiểu sâu sắc vấn đề sống Bi kịch cá nhân đặt bi kịch thời đại Hành trình đời nhân vật trải nghiệm, khám phá thực đánh đổi thân Tất trần thuật theo chiều dài thời gian gắn liền với biến động lịch sử bầu không khí thời đại chưa hồn kết Nhưng chiến tranh có tàn phá, hủy hoại khơng thương tiếc, nhân vật Bảo Ninh không khát vọng sống, dù phải sống nhờ hoài vọng từ khứ, sống chạy đua, giành gật với không ngưỡng vọng tương lai Không thể người thông qua bí ẩn, khác thường mà ln đặt nhân vật sống sinh hoạt đời thường, qua thời gian khứ mang thở tâm trạng cách làm quen thuộc Bảo Ninh Bi kịch đời ẩn chứa tưởng bình thường, mặt nước phẳng lặng đợt sóng ngầm dội Khi người ta rõ khiếm khuyết, đau đớn, kiếp người suy tư thân phận làm người lúc người khao khát đạt tới khơng phải tuyệt đối, khiết chí an ủi trăn trở cho Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh giúp cho người đọc có nhìn tồn diện người cảm nhận tiểu thuyết đặc sắc có giá trị văn chương, thể tâm huyết người cầm bút “Muốn đưa đến cho văn học lạ” 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Ảnh (1968), Hành trình vào phân tâm học, Nxb Hồng Phương Đơng, Sài Gòn Đào Tuấn Ảnh (2015), Quan niệm thực người văn học hậu đại, nghiên cứu văn học Lê Huy Bắc (1969), Nghiên cứu phân tâm học S.Freud, Nxb An Tiêm, Sài Gòn Hồ Thế Duy (2001), “Bảo Ninh ám ảnh nỗi buồn chiến tranh”, http://www Tap chi song huong.com.vn Huyền Dương (1999), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Đặng Anh Đào (2005), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, nghiên cứu văn học Nguyễn Đăng Đàn (1993), Giáo trình thi pháp học, Nxb Tp Hồ Chí Minh Đồn Ánh Đức (1995), “Carl Gustav Jung vơ thức”, Tạp chí Văn học nước ngồi, số Lê Bá Giang (2001), Văn chương - tiến trình - tác giả - tác phẩm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Hoàng Ngọc Hà (2003), Văn học người lính, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 11 Lê Thị Hà (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Hán (2004), Yếu tố phân tâm học truyện ngắn Việt Nam 1975 2000, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học Huế 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Phạm Minh Hán (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Lê Thị Hán (2005), “Tiểu thuyết - tầm vóc thực số phận người”, sách Đồng cảm sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Hoàng Ngọc Hiến (2009), Quan niệm Freud vai trò nghệ thuật đời sống, Google.com 17 Phương Hương (2005), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Phương Hường (2005), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 19 Phương Lê (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Lã Lựu (2007), “Kỹ thuật dòng ý thức” sách Tự học - Một số vấn đề lí luận lich sử, Nxb ĐH Sư phạm, Hà Nội 21 Trần Huyền Nguyên (2008), “Hướng tiếp cận từ phân tâm học truyện ngắn 73 Việt nam sau 1975”, Tạp chí Sơng Hương, số 22 Bảo Ninh (2015), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Trẻ Hà Nội 23 Ngô Ninh (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Ninh (2008), Lí luận phê bình văn học miền Nam 1954 - 1975, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện khoa học xã hội Việt Nam 25 Hoàng Cẩm Sử (2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 26 Trần Đình Sử (2005), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Bích Sỹ (2009), Từ phân tâm học tìm hiểu tính đại qua tiểu thuyết “Thân phận tình u” Bảo Ninh, Tạp chí Sơng Hương, số 195 28 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 29 Đào Huy Thiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Thanh Thu (2012), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Trẻ, Hà Nội 31 Đặng Anh Thúy (chủ biên) (1998), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Lê Bá Thưởng (2012), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1945 - chuyên luận, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 33 Đào Tuấn Thưởng (2013), Không gian văn học đương đại, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 34 Hà Minh Tú, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Abrams MH (1993), A glossary of literary terms, Harcourt Brace Jovanovich College Publishers, The United States of America 36 Pospelov G.N (1964), Ý nghĩa chết, đau khổ thời gian, Nguyễn Minh Tâm, Đào Hữu Nghĩa dịch, Nguồn: http://vnthuquan.net 37 Pospelov G.N (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Xaaytlin (1968), Lao động nhà văn (Tập 2), Nxb Văn học, Hà Nội 74 ... thiết nghĩ nên tiếp tục luận bàn Với đề tài: Nghệ thuật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh tập trung nghiên cứu nghệ thuật Nỗi buồn chiến tranh để khám phá đặc sắc nghệ thuật phương diện xây... Nhân vật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Chương 3: Cấu trúc không gian thời gian tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh 10 NỘI DUNG Chương CẤU TRÚC TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH Mỗi... tranh Bảo Ninh tập trung vào ba phương diện sau: - Cấu trúc trần thuật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh - Nhân vật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh - Cấu trúc không gian, thời gian tiểu thuyết Nỗi