Đề tài có cấu trúc gồm 3 phần trình bày các nội dung: Nêu ra tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu, mục tiêu, đối tượng và nội dung nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu của đề tài; đưa ra những lý luận chung về công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh; tìm hiểu cụ thể tình hình về tài sản, nguồn vốn và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH TM Quang Thiện trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012.
Trang 1Lời Cảm Ơn Khóa luận tốt nghiệp này là kết quả học tập và nghiên cứu của tôi trong bốn năm học tại giảng đường trường Đại học Kinh tế Huế Để hoàn thành khóa luận này, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi đã nhận được nhiều sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô giáo, các tập thể, cá nhân, trong và ngoài trường Đại học Kinh tế Huế.
Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo trong và ngoài trường Đại học Kinh tế Huế, đã tận tình truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt thời gian qua.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, NGƯT Phan Đình Ngân, người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình để tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Tôi xin trân trọng cám ơn các cô chú, anh chị làm việc ở Công ty TNHH Thương mại Quang Thiện đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực tập và thực hiện khóa luận này.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện khóa luận này.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 5 năm 2013 Sinh viên
Hoàng Thị Thúy
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ viii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ix
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU x
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
I.1 Lý do chọn đề tài 1
I.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 2
I.3 Đối tượng nghiên cứu 2
I.4 Phạm vi nghiên cứu 3
I.5 Phương pháp nghiên cứu 3
I.6 Nội dung nghiên cứu của đề tài 3
Phần II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ 5
VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 5
1.1 Những vấn đề chung về kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh 5
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản 5
1.1.1.1 Khái niệm hàng hóa 5
1.1.1.2 Khái niệm tiêu thụ sản phẩm 5
1.1.1.3 Khái niệm doanh thu 5
1.1.1.4 Kết quả kinh doanh 6
1.1.2 Ý nghĩa của công tác tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh 7
1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh 8
1.2 Nội dung kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh (theo chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ, ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC) 8
1.2.1 Kế toán doanh thu theo các phương thức bán hàng 8
1.2.1.1 Kế toán doanh thu theo phương thức bán hàng trực tiếp 8
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 31.2.1.2 Kế toán doanh thu bán hàng theo phương thức trả góp 10
1.2.1.3 Kế toán doanh thu bán hàng theo phương thức bán hàng qua đại lý .10
1.2.1.4 Kế toán doanh thu bán hàng theo phương thức hàng đổi hàng 11
1.2.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 12
1.2.2.1 Kế toán chiết khấu thương mại 12
1.2.2.2 Kế toán giảm giá hàng bán 13
1.2.2.3 Kế toán hàng bán bị trả lại 13
1.2.3 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 13
1.2.3.1 Kế toán giá vốn hàng bán 13
1.2.3.2 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 16
1.2.3.3 Kế toán chi phí tài chính 17
1.2.3.4 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính 17
1.2.3.5 Kế toán chi phí khác 18
1.2.3.6 Kế toán thu nhập khác 18
1.2.3.7 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 19
1.2.3.8 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 20
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH TM QUANG THIỆN 21
2.1 Giới thiệu khái quát về công ty TNHH TM Quang Thiện 21
2.1.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển của công ty 21
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 22
2.1.3 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của công ty 23
2.1.4 Đánh giá tình hình của công ty 25
2.1.4.1 Tình hình sử dụng lao động của công ty 25
2.1.4.2 Tình hình nguồn vốn và tài sản của công ty 29
2.1.4.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 31
2.1.5 Tổ chức công tác kế toán tại công ty TNHH TM Quang Thiện 33
2.1.5.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 33
2.1.5.1.1 Hình thức kế toán áp dụng 33
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 42.1.5.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán 34
2.1.5.2 Chế độ kế toán áp dụng tại công ty 35
2.1.5.3 Các chính sách kế toán 35
2.2 Thực trạng kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH TM Quang Thiện 35
2.2.1 Một số đặc điểm về tổ chức công tác tiêu thụ tại công ty TNHH TM Quang Thiện 35
2.2.1.1 Đặc điểm về mặt hàng tiêu thụ 35
2.2.1.2 Các phương thức tiêu thụ tại công ty 36
2.2.1.3 Các phương thức thanh toán tại công ty 36
2.2.2 Kế toán tiêu thụ 37
2.2.2.1 Kế toán bán hàng 37
2.2.2.1.1 Trường hợp bán lẻ 37
2.2.2.1.2 Trường hợp bán sĩ 40
2.2.2.2 Kế toán doanh thu bán hàng 43
2.2.2.3 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 50
2.2.2.4 Kế toán giá vốn hàng bán 50
2.2.2.4.1 Phương pháp xác định giá vốn hàng bán 50
2.2.2.4.2 Kế toán giá vốn hàng bán 50
2.2.2.5 Kế toán doanh thu tài chính và chi phí tài chính 53
2.2.2.5.1 Kế toán doanh thu tài chính 53
2.2.2.5.2 Kế toán chi phí tài chính 55
2.2.2.6 Kế toán thu nhập khác và chi phí khác 57
2.2.2.6.1 Kế toán thu nhập khác 57
2.2.2.6.2 Kế toán chi phí khác 59
2.2.3 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 61
2.2.3.1 Kế toán chi phí bán hàng 61
2.2.3.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 63
2.2.3.3 Thuế Thu nhập doanh nghiệp 65
2.2.3.4 Xác định kết quả kinh doanh 66
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 5CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY
TNHH TM QUANG THIỆN 70
3.1 Một số nhận xét chung về công tác kế toán tiêu thụ và xác định KQKD tại Công ty TNHH TM Quang Thiện 70
3.1.1 Ưu điểm 70
3.1.2 Nhược điểm 71
3.2 Một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định KQKD tại Công ty TNHH TM Quang Thiện 72
3.2.1 Giải pháp về nghiệp vụ kế toán 72
3.2.2 Giải pháp thúc đẩy hoạt động bán hàng và nâng cao lợi nhuận 73
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74
III.1 Kết luận 74
III.2 Kiến nghị 75
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 6- KQKD : Kết quả kinh doanh
- SXKD :Sản xuất kinh doanh
- TNHH TM :Trách nhiệm hữu hạn thương mại
- TNDN : Thu nhập doanh nghiệp
- TTĐB :Tiêu thụ đặc biệt
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 7DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
- -Sơ đồ 1.1: - -Sơ đồ kế toán doanh thu bán hàng theo phương thức bán hàng trực tiếp 9
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ kế toán doanh thu bán hàng theo phương thức trả góp 10
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ kế toán doanh thu bán hàng tại đơn vị giao hàng đại lý 11
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ kế toán tại đơn vị nhận làm đại lý 11
Sơ đồ 1.5: Sơ đồ kế toán doanh thu bán hàng theo phương thức hàng đổi hàng 12
Sơ đồ 1.6: Sơ đồ kế toán chiết khấu thương mại 12
Sơ đồ 1.7: Sơ đồ kế toán giảm giá hàng bán 13
Sơ đồ 1.8: Sơ đồ kế toán hàng bán bị trả lại 13
Sơ đồ 1.9: Sơ đồ kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kê khai thường xuyên 14 Sơ đồ 1.10: Sơ đồ kế toán giá vốn hàng bán- thành phẩm theo phương pháp KKĐK 15 Sơ đồ 1.11: Sơ đồ kế toán giá vốn hàng bán- hàng hóa theo phương pháp KKĐK 15
Sơ đồ 1.12: Sơ đồ kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 16
Sơ đồ 1.13: Sơ đồ kế toán chi phí tài chính 17
Sơ đồ 1.14: Sơ đồ kế toán doanh thu hoạt động tài chính 17
Sơ đồ 1.15: Sơ đồ kế toán chi phí khác 18
Sơ đồ 1.16: Sơ đồ kế toán thu nhập khác 19
Sơ đồ 1.17: Sơ đố kế toán chi phí thuế TNDN 19
Sơ đồ 1.18: Sơ đồ kế toán xác định kết quả kinh doanh 20
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty 23
Sơ đồ 2.2 : Trình tự ghi sổ kế toán tại công ty 33
Sơ đồ 2.3 : Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ở công ty TNHH TM Quang Thiện 34
Sơ đồ 2.4 : Sơ đồ hạch toán xác định kết quả kinh doanh năm 2012 68
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 8DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
- -Bảng 2.1: Tình hình sử dụng lao động của công ty qua hai năm 2011- 2012 25
Bảng 2.2: Tình hình tài sản - nguồn vốn của công ty qua 3 năm 27
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm 30
Biểu đồ 2.1: Tình hình biến động tài sản của công ty qua 3 năm 28
Biểu đồ 2.2: Tình hình biến động nguồn vốn của công ty qua 3 năm 28
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 9TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
- -Đề tài “Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH TM
Quang Thiện” với kết cấu 3 phần, 3 chương được trình bày với các nội dung cơ bản sau:
Thứ nhất, đề tài nêu ra tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu, mục tiêu, đối
tượng và nội dung nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu của đề tài
Thứ hai, đề tài đưa ra những lý luận chung về công tác kế toán tiêu thụ và
xác định kết quả kinh doanh
Thứ ba, đề tài đã tìm hiểu cụ thể tình hình về tài sản, nguồn vốn và kết quả
hoạt động kinh doanh của công ty TNHH TM Quang Thiện trong giai đoạn từ năm
2010 đến năm 2012 Từ đó, đề tài đi sâu vào tìm hiểu trình tự kế toán tiêu thụ và xácđịnh kết quả kinh doanh của công ty năm 2012 Trên cơ sở đó, đề tài đưa ra một số
giải pháp góp phần hoàn thiện và nâng cao công tác kế toán tiêu thụ và xác định kếtquả kinh doanh tại công ty TNHH TM Quang Thiện
Cuối cùng, đề tài đi đến kết luận về những nội dung đã thực hiện được và hạnchế của đề tài Đồng thời, đề tài nêu ra một số hướng có thể tiếp tục nghiên cứu trongthời gian tới
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 10PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I.1 Lý do chọn đề tài
Trong những năm vừa qua bằng sự nỗ lực của bản thân các doanh nghiệp cùng
sự hỗ trợ của Nhà nước và các tổ chức nước ngoài, nền kinh tế nước ta đã có những bướcphát triển ngày càng cao, vị thế của Việt Nam trên các diễn đàn kinh tế ngày càng đượccủng cố Tuy nhiên với bối cảnh hiện nay khi mà nền kinh tế thế giới đang rơi vào khủnghoảng, nước ta cũng không nằm ngoài vùng ảnh hưởng Để có thể tồn tại và phát triển cácdoanh nghiệp cần phải có những biện pháp, chiến lược kinh doanh mới nhằm sử dụnghiệu quả các nguồn lực hiện có, khai thác tốt nhất các cơ hội từ thị trường
Sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào việc doanhnghiệp có tiêu thụ được sản phẩm hay không? Tiêu thụ không những là mẫu chốtquyết định sự tăng trưởng mà còn quyết định đến khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp Chỉ khi nào công tác tiêu thụ sản phẩm được thực hiện tốt thì khi đó doanhnghiệp mới có doanh thu, có điều kiện để tái sản xuất, tăng nguồn tích lũy cho bảnthân doanh nghiệp và cho toàn xã hội.Vì thế, các doanh nghiệp trong quá trình hoạt
động của mình luôn tìm mọi biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động kinhdoanh Trong đó hiệu quả của công tác tiêu thụ là vấn đề được quan tâm nhiều nhất đối
với một doanh nghiệp, đặc biệt là với các doanh nghiệp thương mại.Với chức năngchủ yếu của doanh nghiệp thương mại là lưu thông hàng hóa trên thị trường, đưa hànghóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng, thông qua quá trình chuyển giao hàng hóa từ
người bán sang người mua doanh nghiệp thu được lợi nhuận Như vậy, tiêu thụ là cơ
sở để xác định hiệu quả hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp
Hiện nay, các doanh nghiệp đang phải đối mặt với những khó khăn của nềnkinh tế, hầu như tại các doanh nghiệp hiệu quả hoạt động kinh doanh đều giảm sút Để
có thể đứng vững và phát triển hơn mỗi doanh nghiệp cần phải có những biện pháp cắtgiảm chi phí, tìm kiếm nguồn hàng, tổ chức tốt công tác bán hàng, đảm bảo đáp ứng
được tối đa nhu cầu của người tiêu dùng Vì vậy, yêu cầu về những quyết định kinhdoanh đúng đắn và phù hợp của nhà quản trị đối với doanh nghiệp trong giai đoạn này
là quan trọng hơn bao giờ hết.Do đó vấn đề tổ chức hạch toán tiêu thụ và xác định kếtTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 11quả kinh doanh phải được quan tâm hàng đầu Việc hạch toán tiêu thụ một cách chínhxác, nhanh chóng sẽ giúp cho nhà quản trị có được những thông tin kịp thời về tìnhhình đầu ra, đầu vào của doanh nghiệp Từ đó, nhà quản trị có cơ sở để phân tích, đánhgiá, có cái nhìn chính xác về thực tế hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mà đưa
ra những quyết định đúng đắn, phù hợp nhất
Công ty TNHH TM Quang Thiện là đơn vị hoạt động trong lĩnh vực thươngmại, kinh doanh các mặt hàng trang trí nội ngoại thất Từ khi thành lập đến nay, công
ty đã nhanh chóng bắt nhịp được bước tiến phát triển trong hoạt động kinh doanh của
thị trường.Tuy nhiên để tồn tại và phát triển bền vững công ty cần chú trọng đếnnhững chính sách mở rộng thị trường, đa dạng hóa các mặt hàng kinh doanh, các
phương thức bán hàng, các phương thức thanh toán, tức là chú trọng nhiều hơn đối với
công tác tiêu thụ Công tác này được thực hiện tốt sẽ góp phần nâng cao hiệu quả kinhdoanh của công ty
Nhận thấy tầm quan trọng của công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả
kinh doanh đối với doanh nghiệp, tôi đã chọn đề tài “K ế toán tiêu thụ và xác định kết
qu ả kinh doanh tại công ty TNHH TM Quang Thiện” để làm khóa luận tốt nghiệp.
I.2 Mục đích nghiên cứu đề tài
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến kế toán tiêu thụ và
xác định kết quả kinh doanh
- Tìm hiểu, phân tích và đánh giá thực trạng kế toán tiêu thụ và xác định kết quảkinh doanh tại công ty TNHH TM Quang Thiện
- Thông qua quá trình tìm hiểu nghiên cứu cơ sở lý thuyết và thực tế công tác
kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty bước đầu đưa ra một số giảipháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh, gópphần nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH TM Quang Thiện
I.3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nội dung, quy trình, phương pháp kế toán
tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH TM Quang Thiện
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 12I.4 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về không gian: Đề tài được nghiên cứu tại công ty TNHH TMQuang Thiện
Phạm vi về thời gian: Cơ sở dữ liệu được sử dụng trong đề tài được lấy từ năm
2010 đến năm 2012
I.5 Phương pháp nghiên cứu
a Phương pháp thu thập số liệu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Được sử dụng để thu thập các thông tin liênquan đến đề tài từ các nguồn như giáo trình, sách tham khảo, thông tư, chuẩn mực kếtoán, khóa luận… nhằm hệ thống hóa phần cơ sở lý luận về công tác kế toán tiêu thụ
và xác định kết quả kinh doanh
- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: Phương pháp này được sử dụng để hỏinhững người cung cấp thông tin, dữ liệu, các nhân viên phòng kế toán tài chính nhằmtìm hiểu hoạt động kinh doanh và công tác kế toán, đặc biệt là công tác kế toán tiêuthụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty
b Phương pháp xử lý dữ liệu
- Phương pháp hạch toán kế toán gồm các phương pháp chứng từ, phương pháp
đối ứng tài khoản và phương pháp tổng hợp cân đối nhằm phục vụ quá trình nghiên
cứu đề tài tại công ty, để hệ thống hóa và tìm hiểu thông tin về các nghiệp vụ kinh tài chính phát sinh
tế Phương pháp phân tích, thống kê, so sánh nhằm phân tích tình hình hoạt độngsản xuất kinh doanh cũng như tìm hiểu thực trạng công tác kế toán tiêu thụ và xác địnhkết quả kinh doanh tại công ty, từ đó có cái nhìn tổng quan về công ty và đưa ra một
số biện pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại công ty
I.6 Nội dung nghiên cứu của đề tài
Nội dung nghiên cứu của đề tài bao gồm 3 phần:
Phần I: Đặt vấn đề
Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu
Chương 1: Những vấn đề lý luận về kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 13Chương 2: Nội dung và kết quả nghiên cứu thực trạng kế toán tiêu thụ và xácđịnh kết quả kinh doanh tại công ty TNHH TM Quang Thiện
Chương 3: Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác tiêu thụ và xác định
kết quả kinh doanh tại công ty TNHH TM Quang Thiện
Phần III: Kết luận và kiến nghị
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 14Phần II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ
VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 1.1 Những vấn đề chung về kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản
1.1.1.1 Khái niệm hàng hóa
Hàng hóa: Là những đối tượng được doanh nghiệp mua và bán trong hoạt độngkinh doanh
Đối với những doanh nghiệp thương mại đối tượng kinh doanh chính là hàng
hóa Vì vậy yêu cầu hàng hóa có giá trị hợp lý, chất lượng đảm bảo, mẫu mã đa dạng,
đáp ứng được tốt nhất nhu cầu của khách hàng luôn là mục tiêu các doanh nghiệp thuđược doanh thu, xác định được hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
1.1.1.2 Khái niệm tiêu thụ sản phẩm
Tiêu thụ sản phẩm: Là khâu cuối cùng trong hoạt động kinh doanh của mộtdoanh nghiệp, nó chính là quá trình chuyển giao quyền sở hữu về hàng hóa từ tay
người bán sang tay người mua để nhận quyền sở hữu về người bán hay người mua
(PGS-TS Nguyễn Văn Công, Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính, NXB Tàichính, 2002)
Đây là khâu cuối cùng trong quá trình luân chuyển hàng hóa Hoạt động này
trực tiếp thực hiện chức năng lưu thông hàng hóa, phục vụ nhu cầu người tiêu dùng.Thông qua quá trình tiêu thụ hàng hóa chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái giátrị Và khi kết thúc quá trình tiêu thụ doanh nghiệp sẽ thu được doanh thu từ hoạt độngbán hàng
1.1.1.3 Khái niệm doanh thu
Doanh thu: Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kếtoán, phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, gópphần làm tăng vốn chủ sở hữu (Chuẩn mực số 14- Doanh thu và thu nhập khác)
Các loại doanh thu gồm:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 15- Doanh thu bán hàng
- Doanh thu cung cấp dịch vụ
- Tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia
Đối với hoạt động tiêu thụ hàng hóa, doanh thu thu được là từ hoạt động bánhàng Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi thỏa mãn tất cả 5 điều kiện sau:
(1) Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền
sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua
(2) Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sởhữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa
(3) Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn
(4) Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịchbán hàng
(5) Xác định dược chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng
1.1.1.4 Kết quả kinh doanh
Kết quả kinh doanh: Là số chênh lệch giữa tổng số doanh thu bán hàng và cungcấp dịch vụ thuần, doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác với giá trị vốn hàngbán, chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí khác
Các công thức chủ yếu được sử dụng khi kế toán quá trình tiêu thụ hàng hóa và
xác định kết quả kinh doanh:
Doanh thu BH thuần = Tổng doanh thu - Các khoản giảm trừ doanh thu
Lợi nhuận thuần về BH và
BH vàcung cấpdịch vụ
+
Doanhthu hoạt
động TC
-Chi phíhoạt độngtài chính
- Chi phíbán hàng -
Chi phíquản lýdoanhnghiệpTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 16Lợi nhuận trước
thuế = Lợi tức thuần từ hoạt động SXKD + Lợi nhuận khác
Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - Thuế TNDN
Kết quả kinh doanh là cơ sở để doanh nghiệp xác định hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp có thật sự mang lại hiệu quả hay không? Từ đó nhà quản trị cónhững biện pháp cắt giảm chi phí nâng cao doanh thu để gia tăng lợi nhuận
1.1.2 Ý nghĩa của công tác tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh
Công tác kế toán không chỉ có ý nghĩa đối với mỗi doanh nghiệp mà nó còn cóvai trò quan trọng trong toàn bộ nền kinh tế nói chung Bởi vì, mỗi doanh là một thànhphần kinh tế, mỗi doanh nghiệp phát triển sẽ góp phần thúc đẩy nền kinh tế quốc dânphát triển Tiêu thụ là một khâu trong quá trình hoạt động và là một bộ phận trong quátrình tái sản xuất, là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng Thông qua quá trình tiêu thụ
mà hàng hóa được chuyển giao từ người bán sang người mua, thỏa mãn nhu cầu tiêu
dùng của người dân, góp phần cải thiện đời sống dân cư, phân phối lại thu nhập, điềuhòa lưu thông tiền tệ, ổn định giá cả thị trường
Do đó, mỗi một doanh nghiệp khi tổ chức tốt công tác tiêu thụ không những sẽ
nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình mà còn góp phần thúc đẩy sự pháttriển của nền kinh tế quốc dân Vì vậy, yêu cầu công tác tiêu thụ và xác định kết quảkinh doanh phải đảm bảo tính khoa học, chính xác, kịp thời và phù hợp với điều kiệncủa doanh nghiệp Bởi vì thông qua những thông tin mà kế toán tiêu thụ và xác địnhkết quả kinh doanh cung cấp, toàn bộ hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp được phảnánh, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp được xác định Hơn nữa những thông tinnày còn là cơ sở để nhà quản trị có những quyết định đúng đắn, phù hợp về những vấn
đề liên quan đến hoạt động tiêu thụ và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Từ đó
giúp doanh nghiệp thực hiện được các mục tiêu (đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng thị
trường, tăng năng lực cạnh tranh…) để tồn tại và phát triển hơn nữa
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 171.1.3 Nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh
Trong công tác hạch toán kế toán nói chung thì công tác tiêu thụ và xác định kếtquả kinh doanh là một phần hành kế toán rất quan trọng Bởi những thông tin về tìnhhình tiêu thụ, hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là cơ sở để nhà quản trị
đưa ra những phương án phù hợp, tối ưu nhất nhằm đạt được những mục tiêu doanh
nghiệp đề ra Để thực hiện tốt chức năng của mình, kế toán tiêu thụ và xác định kếtquả kinh doanh cần thực hiện tốt những nhiệm vụ sau:
- Theo dõi, ghi chép, phản ánh, tính toán chính xác tình hình tiêu thụ trong kỳ.Kết quả tiêu thụ phải theo dõi chi tiết đến từng mặt hàng, chủng loại sản phẩm
- Theo dõi, ghi chép, phản ánh, tính toán chính xác các khoản doanh thu, giảmtrừ doanh thu, chi phí phát sinh trong kỳ Đồng thời xác định số thuế phải nộp ngân
sách Nhà nước
- Theo dõi, kiểm tra tình hình thu tiền bán hàng, quản lý tiền bán hàng Xem xétcần phải mở những sổ sách nào để theo dõi các đối tượng khách hàng, lô hàng, số tiềnkhách hàng nợ, thời hạn nợ, tình hình trả nợ
- Thường xuyên theo dõi, cập nhật những chế độ kế toán mới ban hành để ápdụng phù hợp với đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp mình
- Tổ chức, thực hiện tốt công tác kế toán, đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời,chính xác những thông tin kế toán cần thiết về tình hình tiêu thụ hàng hóa, phục vụcông tác quản lý của nhà quản trị
- Tham mưu cho lãnh đạo về các giải pháp để thúc đẩy quá trình bán hàng, nângcao hiệu quả hoạt động kinh doanh
1.2 N ội dung kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh( theo chế độ
k ế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ, ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 c ủa Bộ trưởng BTC).
1.2.1 Kế toán doanh thu theo các phương thức bán hàng
1.2.1.1 Kế toán doanh thu theo phương thức bán hàng trực tiếp
Trong phương thức này có 2 phương thức bán hàng:
- Phương thức bán buôn hàng hóa
- Phương thức bán lẻ hàng hóa
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 18 Phương thức bán buôn hàng hóa: Là phương thức bán hàng cho các đơn vịthương mại, các doanh nghiệp sản xuất để thực hiện bán ra hoặc để gia công chế biến
rồi bán ra
Phương thức bán lẻ hàng hóa: Là phương thức bán hàng trực tiếp cho người
tiêu dùng hoặc tổ chức kinh tế, đơn vị tập thể mua về mang tính chất tiêu dùng nội bộ
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ kế toán doanh thu bán hàng theo phương thức bán hàng trực tiếp
Căn cứ vào chuẩn mực số 14 – Doanh thu và thu nhập khác thời điểm ghi nhậndoanh thu đối với:
Phương thức bán buôn hàng hóa: Doanh thu được ghi nhận tại thời điểm đại
diện bên mua ký nhận đủ hàng, thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận nợ
Phương thức bán lẻ hàng hóa: Doanh thu được ghi nhận tại thời điểm doanh
nghiệp ghi nhận được báo cáo bán hàng của nhân viên bán hàng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 191.2.1.2 Kế toán doanh thu bán hàng theo phương thức trả góp
Phương thức trả góp: Theo phương thức này người mua được trả tiền hàng
thành nhiều lần trong một thời gian nhất định và người mua phải trả cho người bánmột số tiền lớn hơn giá bán trả ngay một lần Số tiền lớn hơn là số tiền lãi thu thêm
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ kế toán doanh thu bán hàng theo phương thức trả góp
Căn cứ vào chuẩn mực số 14 – Doanh thu và thu nhập khác Đối với trường hợpnày doanh thu được ghi nhận tại thời điểm bên mua đã nhận đủ hàng, thanh toán tiền
hàng hoặc đồng ý sẽ thanh toán Khi đó doanh nghiệp ghi nhận doanh thu bán hàngtheo giá trả ngay và ghi nhận doanh thu hoạt động tài chính về phần trả lãi chậm
1.2.1.3 Kế toán doanh thu bán hàng theo phương thức bán hàng qua đại lý
Phương thức bán hàng qua đại lý: Là phương thức bán hàng mà trong đó doanh
nghiệp thương mại giao hàng cho cơ sở nhận bán đại lý, ký gửi để các cơ sở này trựctiếp bán hàng Sau khi bán được hàng bên đại lý sẽ thanh toán tiền hàng cho doanhnghiệp, và được hưởng một khoản hoa hồng theo thỏa thuận của hai bên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 20 Kế toán tại đơn vị giao đại lý:
đầu ra được khấu trừ
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ kế toán doanh thu bán hàng tại đơn vị giao hàng đại lý
Căn cứ vào chuẩn mực số 14 – Doanh thu và thu nhập khác Tại đơn vị giao đại
lý doanh thu được ghi nhận tại thời điểm cơ sở đại lý, ký gửi, thanh toán tiền hàng hay
chấp nhận thanh toán hoặc thông báo hàng đã bán được
Kế toán tại đơn vị nhận làm đại lý:
TK 511 TK 331 TK 111,112,131
Hoa hồng BH
được hưởng Số tiền BH phải trả
TK 3331 cho bên giao đại lý
Thuế GTGT
đầu ra
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ kế toán tại đơn vị nhận làm đại lý
Căn cứ vào chuẩn mực số 14 – Doanh thu và thu nhập khác Tại đơn vị nhậnlàm đại lý doanh thu được ghi nhận tại thời điểm hàng nhận đại lý đã được xác định là
tiêu thụ, doanh thu chính là phần hoa hồng bán hàng mà doanh nghiệp được hưởng
1.2.1.4 Kế toán doanh thu bán hàng theo phương thức hàng đổi hàng
Phương thức hàng đổi hàng: Là phương thức bán hàng mà hàng hóa được
doanh nghiệp mua dưới hình thức trao đổi với hàng hóa, vật tư của đơn vị khác
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 21TK 511 TK 131 TK 152, 153, 156, 211…
Doanh thu hàng Giá trị hàng
đưa đi đổi được nhận
Sơ đồ 1.5: Sơ đồ kế toán doanh thu bán hàng theo phương thức hàng đổi hàng
Căn cứ vào chuẩn mực số 14 – Doanh thu và thu nhập khác Đối với phương
thức này doanh thu được ghi nhận tại thời điểm doanh nghiệp giao hàng cho đơn vịnhận trao đổi và được đơn vị trao đổi chuyển hàng hoặc chấp nhận hàng Trong trườnghợp hàng hóa hoặc dịch vụ được trao đổi để lấy hàng hóa hoặc dịch vụ tương tự về bảnchất và giá trị thì việc trao đổi không được coi là một giao dịch tạo ra doanh thu
1.2.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
1.2.2.1 Kế toán chiết khấu thương mại
Chiết khấu thương mại: Là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho kháchhàng mua hàng với khối lượng lớn (Chuẩn mực 14 – Doanh thu và thu nhập khác)
Tài khoản sử dụng: TK 5211 – Chiết khấu thương mại
Sơ đồ 1.6: Sơ đồ kế toán chiết khấu thương mại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 221.2.2.2 Kế toán giảm giá hàng bán
Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ cho người mua do mua phải hàng hóakém chất phẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu so với thị hiếu (Chuẩn mực số 14 –Doanh thu và thu nhập khác)
Tài khoản sử dụng: TK 5213 – Giảm giá hàng bán
Sơ đồ 1.8: Sơ đồ kế toán hàng bán bị trả lại
1.2.3 Kế toán xác định kết quả kinh doanh
1.2.3.1 Kế toán giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bán: Là giá trị thực tế xuất kho của số sản phẩm được xuất bántrong kỳ hoặc là giá thành thực tế thành phẩm hoàn thành đã được xác định là tiêu thụ
và các khoản chi phí khác được phân bổ cho hàng bán ra trong kỳ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 23Đối với doanh nghiệp thương mại, trị giá vốn của hàng xuất bán gồm: Trị giá
mua thực tế của hàng xuất bán và chi phí thu mua hàng phân bổ cho số hàng đã bán
Tài khoản sử dụng: TK 632 – Giá vốn hàng bán
Theo chuẩn mực 02 – Hàng tồn kho Có 4 phương pháp tính giá vốn hàng bán:
Phương pháp giá đích danh: Giá trị hàng bán ra thuộc lần nhập nào thì lấyđích danh giá nhập kho của lần nhập đó làm giá xuất kho
Phương pháp đơn giá bình quân: Giá trị của từng loại HTK được tính theo
giá trị trung bình của từng loại HTK tương tự đầu kỳ và HTK được mua hoặc sản xuấttrong kỳ Giá trị trung bình có thể được tính theo thời kỳ hoặc mỗi khi nhập một lôhàng về
Phương pháp nhập trước – xuất trước (FIFO): Áp dụng dựa trên giả định làHTK được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước và HTK còn lại cuối kỳ
là HTK được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ
Phương pháp nhập sau – xuất trước (LIFO): Áp dụng dựa trên giả định làHTK được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước và HTK còn lại cuối kỳ làHTK được mua hoặc sản xuất trước đó
Kế toán giá vốn theo phương pháp kê khai thường xuyên:
TK 155, 156, 157 TK 632 TK 911
gửi bán xuất bán giá vốn
Hàng bán bị trả lại
Sơ đồ 1.9: Sơ đồ kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kê khai thường xuyên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 24 Kế toán giá vốn theo phương pháp kiểm kê định kỳ
K/C giá trị hàng gửi bán K/C giá vốn hàng hóa K/C giá vốn hàng hóa
tồn đầu kỳ tiêu thụ trong kỳ để xác định KQKD
TK 331
Giá trị hàng hóa mua
trong kỳ
Sơ đồ 1.11: Sơ đồ kế toán giá vốn hàng bán- hàng hóa theo phương pháp KKĐK
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 251.2.3.2 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí bán hàng, là chi phí lưu thông và chi phí tiếp thi phát sinh trong quá
trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ Bao gồm: Chi phí tiếp thị, giao hàng, giaodịch, bảo hành sản phẩm hàng hóa, hoa hồng bán hàng, lương nhân viên bán hàng vàcác chi phí gắn liền với kho bảo quản sản phẩm, hàng hóa,…
Chi phí quản lý doanh nghiệp, là các khoản chi phí gián tiếp Bao gồm chi phíhành chính, tổ chức và văn phòng mà không thể xếp vào quá trình sản xuất hoặc quátrình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ
Tài khoản sử dụng: TK 6421 - Chi phí bán hàng ,TK 6422 – Chi phí quản lý DN
TK 152, 153 TK 6421, 6422 TK 111, 112
Chi phí vật liệu Các khoản thu
TK 334, 338 TK 911
Chi phí tiền lương và K/C chi phí
các khoản trích theo lương
Sơ đồ 1.12: Sơ đồ kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 261.2.3.3 Kế toán chi phí tài chính
Chi phí tài chính: Là toàn bộ các khoản chi phí phát sinh để tiến hành tổ chức,
điều hành hoạt động đầu tư, những tổn thất, thua lỗ liên quan đến hoạt động đầu tư tài
chính, các khoản chi trả lãi vay, nợ, chiết khấu thanh toán cho bên người mua, muahàng trả chậm, trả góp,…
Sơ đồ 1.13: Sơ đồ kế toán chi phí tài chính
1.2.3.4 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính
Doanh thu hoạt động tài chính: Là toàn bộ các khoản thu về tiền lãi, cổ tức
được hưởng, chênh lệch giá khi chuyển nhượng các khoản đầu tư hoặc chuyển đổi
mục đích, chiết khấu thanh toán được hưởng, tiền lãi do bán hàng trả góp,…
Tài khoản sử dụng: TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính
Sơ đồ 1.14: Sơ đồ kế toán doanh thu hoạt động tài chính
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 271.2.3.5 Kế toán chi phí khác
Chi phí là những khoản lỗ do các sự kiện hay các nghiệp vụ riêng biệt với hoạt
động thông thường của đơn vị gây ra Bao gồm: Chi phí thanh lý TSCĐ, tiền phạt do
vi phạm hợp đồng, tiền phạt thuế, truy nộp thuế,…
Tài khoản sử dụng: TK 811 – Chi phí khác
Thu nhập khác: Là những khoản thu nhập từ các hoạt động hay từ các nghiệp
vụ riêng biệt với hoạt động thông thường của doanh nghiệp
Bao gồm: Thu nhập từ nhượng bán, thanh lý tài sản cố định, thu tiền phạt viphạm hợp đồng,…
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 28Tài khoản sử dụng: TK 711 – Thu nhập khác
Sơ đồ 1.16: Sơ đồ kế toán thu nhập khác
1.2.3.7 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp: Là tổng chi phí thuế thu nhập hiện hành vàchi phí thuế thu nhập hoãn lại khi xác định lợi nhuận hoặc lỗ của một kỳ (Chuẩn mực
kế toán số 17 – Thuế thu nhập doanh nghiệp)
Tài khoản sử dụng: TK 821 – Chi phí thuế TNDN
TK 3334 TK 821 TK 911
Số thuế TNDN K/C chi phí thuế
hiện hành phải nộp TNDN hiện hành
Sơ đồ 1.17: Sơ đố kế toán chi phí thuế TNDN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 291.2.3.8 Kế toán xác định kết quả kinh doanh
Kết quả kinh doanh: Là số chênh lệch giữa tổng số doanh thu bán hàng và cungcấp dịch vụ thuần, doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác với giá trị vốn hàngbán, chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí khác
Tài khoản sử dụng: TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
TK 632 TK 911 TK 511
K/C Giá vốn hàng bán K/C Doanh thu bán hàng
K/C Chi phí bán hàng K/C doanh thu hoạt động
Và chi phí QLDN tài chính và thu nhập khác
Sơ đồ 1.18: Sơ đồ kế toán xác định kết quả kinh doanh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 30CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH
KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY
TNHHTM QUANG THIỆN
2.1 Giới thiệu khái quát về công ty TNHH TM Quang Thiện
2.1.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty TNHH TM Quang Thiện là một đơn vị doanh nghiệp ngoài quốc doanhchuyên kinh doanh dịch vụ thương mại về hàng vật liệu trang trí nội ngoại thất, thiết bị
vệ sinh, gạch men ốp lát các loại, bình nước nóng, bồn INOX,… Tiền thân của đơn vị
đã bắt nhịp được tiến phát triển trong hoạt động kinh doanh của thị trường Để đẩy
mạnh mối quan hệ kinh doanh rộng lớn và mang tính quy mô, đơn vị đã quyết địnhthành lập công ty vào ngày 25/09/2002
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 3102000129, do phòng đăng ký kinhdoanh, Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế cấp ngày: 25/09/2002 (đăng ký lần đầu)
- Tên gọi của doanh nghiệp: Công ty TNHH TM QUANG THIỆN
- Tên giao dịch : Công ty TNHH TM QUANG THIỆN
- Trụ sở: Thôn Minh Thanh, xã Hương Vinh, huyện Hương Trà, tỉnh ThừaThiên Huế
- Điện thoại: 054.2559228 - 054.2559194, Fax: 054.559194
đặt hàng và tổ chức giao hàng Công ty còn thiết lập một hệ thống kho hàng có diệntích đủ rộng để tồn trữ một lượng hàng hoá lớn cần thiết cho hoạt động kinh doanh của
công ty diễn ra thông suốt
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 31Ngoài ra để thuận tiện trong việc mua bán, giảm chi phí vận chuyển, công ty đãđưa vào sử dụng đội xe vận chuyển 14 chiếc từ 1,5 – 3 tấn luôn đáp ứng vận chuyểnhàng đến tận chân công trình.
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
Chức năng kinh doanh của công ty
Công ty TNHH TM Quang Thiện được thành lập và hoạt động nhằm đáp ứngnhu cầu cho nền kinh tế và tiêu dùng Là một doanh nghiệp thương mại chuyên kinhdoanh hàng vật liệu trang trí nội ngoại thất, thiết bị vệ sinh, gạch men ốp lát các loại…phục vụ cho nhu cầu phát triển của xã hội nói chung và cho địa bàn khu vực nói riêng
Nhiệm vụ hoạt động của công ty
- Tổ chức hoạt động kinh doanh
- Tìm đối tác và khách hàng để tiêu thụ hàng hoá
- Điều hành và tổ chức hành bộ máy quản lý một cách hợp lý nhằm đem lạihiệu quả cao trong quá trình hoạt động kinh doanh của đơn vị
- Đào tạo và bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ công nhânviên ở từng bộ phận trong Công ty
- Thực hiện nghiêm túc chế độ nộp thuế, nộp ngân sách nhà nước và tiền bánhàng về tổng công ty Chấp hành đúng các chế độ, chính sách của nhà nước và các vănbản quy định của ngành
- Sử dụng hợp lý tiền vốn, tài sản, lao động, hạ thấp chi phí bán hàng, bảo đảmkinh doanh có hiệu quả, có lợi nhuận, bảo toàn và tăng cường vốn
Địa bàn hoạt động
- Các cửa hàng lớn nhỏ trong thành phố Huế và ngoài địa bàn
- Các công ty TNHH, công ty Cổ phần, Doanh nghiệp tư nhân trong và ngoài
địa bàn thành phố
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 322.1.3 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của công ty
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty
(Nguồn: Phòng kế toán- tài chính)
Quan hệ trực tuyến
Nhiệm vụ của từng bộ phận trong Công ty
- Giám đốc: Là người có quyền hành cao nhất, chủ động quyết định mọi hoạt
động kinh doanh Là người chịu trách nhiệm trong việc quản lý tài sản, vật tư, tài
chính của công ty và chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động của công ty
- Phó giám đốc: Chịu sự quản lý trực tiếp của giám đốc, thay giám đốc trong
việc quản lý và điều hành đơn vị khi được uỷ quyền Trực tiếp phụ trách các phòngtrong doanh nghiệp (gồm phòng Tài vụ - kế toán và phòng kinh doanh) Giúp giám
đốc nắm bắt tình hình hoạt động của đơn vị
trường
Bộphậnbánhàng
Đội xe
vậnchuyển
vănthư
Bộphậnkếhoạch
Trang 33- Phòng tài vụ - kế toán: Nghiên cứu nắm vững chế độ tài chính kinh tế của nhà
nước để áp dụng vào đơn vị, tham mưu cho giám đốc trong việc huy động, quản lý sử
dụng vốn và nguồn vốn một cách hữu hiệu Xây dựng kế hoạch tài chính, tổ chức hạch
toán đầy đủ, kịp thời, chính xác các nghiệp kinh tế phát sinh tại đơn vị trên cơ sở các
nguyên tắc chế độ hiện hành của nhà nước Giúp giám đốc quản lý tài sản thông quakiểm tra, kiểm soát, đánh giá lại tài sản hàng quý, năm
- Phòng Tài vụ - kế toán của công ty được chia thành các bộ phận sau:
+ Bộ phận kho quỹ: có nhiệm vụ bảo quản tiền, vật tư, tài sản trong công ty Đồngthời phải đối chiếu sổ sách có liên quan với bộ phận kế toán và phòng Kinh doanh
+ Bộ phận văn thư: có nhiệm vụ tiếp nhận hồ sơ, soạn thảo văn bản trong kinhdoanh và bảo quản những hồ sơ lưu trữ trong công ty
+ Bộ phận kế hoạch: Tổ chức phân tích hoạt động kinh tế, nghiên cứu và xây dựngcác chiến lược trong kinh doanh, trong công tác quản lý tài sản cà tổ chức kinh doanh
- Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ phân tích dánh giá thị trường, điều hành khâu
mua bán hàng hoá trong công ty, tham mưu cho giám đốc về tình hình giá cả và những
biến động trên thị trường của sản phẩm hàng hoá, tìm kiếm nguồn cung ứng hàng chocông ty Phòng kinh doanh của công ty được tổ chức thành các bộ phận cơ bản sau:
+ Nhân viên thị trường: Chuyên khai thác thị trường, tiếp thị giới thiệu sảnphẩm hàng hoá đến với khách hàng
+ Bộ phận bán hàng: Có nhiệm vụ đẩy mạnh bán hàng, không ngừng nâng caochất lượng phục vụ khách hàng nhằm đạt doanh thu cao hơn và thu lợi nhuận về choCông ty
+ Đội xe vận chuyển: Có nhiệm vụ vận chuyển sản phẩm hàng hoá, đảm bảo
kịp thời, theo yêu cầu của công việc và khách hàng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 342.1.4 Đánh giá tình hình của công ty
2.1.4.1 Tình hình sử dụng lao động của công ty
B ảng 2.1: Tình hình sử dụng lao động của công ty qua hai năm 2011- 2012
Chỉ tiêu
2011 2012 2012/2011 SL(người) % SL(người) % +/- % Tổng số 54 100 65 100 11 20,37
(Nguồn: Phòng Tài chính - kế toán)
Qua bảng số liệu ta thấy số lượng lao động tăng dần qua các năm Số liệu lao
động năm 2012 tăng so với 2011 là 11 người tương ứng tăng 20,37% Số lượng laođộng tăng phù hợp với sự mở rộng quy mô kinh doanh của công ty
Xét về giới tính do tính chất công việc, công ty cần đội ngũ vận chuyển hàng hóa,bốc vác hàng hóa và lái xe giao hàng nên số lao động nam nhiều hơn số lượng lao động
nữ và số lao động nam tăng đều qua các năm do công ty có mua thêm đội xe vận chuyển,
số lao động nữ cũng tăng qua các năm do công ty có mở rộng thêm siêu thị trưng bày sảnphẩm, nên công ty tuyển thêm lao động nữ phù hợp với tính chất công việc
Xét về tính chất công việc: Lao động trực tiếp kinh doanh thương mại gồm cónhân viên mua hàng, nhân viên bán hàng ,nhân viên kho, vận chuyển ,nhân viên thuhoá, bao gói ,chọn lọc ,chỉnh lý hàng hoá, nhân viên tiếp thị.Bộ phận lao động nàychiếm tỷ trọng lớn trong công ty và giữ vị trí chủ chốt trong việc thực hiện các chứcTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 35năng nhiệm vụ và các mục tiêu đã xác định của công ty Năm 2012 tăng so với 2011 là
9 người tức tăng 21,95% Lao động gián tiếp kinh doanh của công ty bao gồm các
nhân viên hành chính, nhân viên kinh tế, kế toán, nhân viên bảo vệ và số lao động nàycũng có xu hướng tăng qua hai năm nhưng tăng không đáng kể
Xét về trình độ: Trình độ lao động trong công ty tăng đều qua các năm, số lao
động trình độ đại học năm 2012 tăng so với 2011 là 3 người tương ứng tăng 12,5 %, sốlao động trình độ cao đẳng, trung cấp năm 2012 tăng so với 2011 là 8 người tương ứngtăng 26,67% Nhìn chung, cơ cấu đội ngũ lao động có trình độ đại học và cao đẳng,
trung cấp của công ty có tỷ lệ xấp xỉ nhau và đều tăng qua các năm phù hợp với tínhchất và ngành nghề của công ty, đáp ứng được chuyên môn, năng lực và có tay nghề
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 36B ảng 2.2: Tình hình tài sản - nguồn vốn của công ty qua 3 năm
ĐVT: đồng
CHỈ TIÊU Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 2011/2010 2012/2011
Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- %
I.Tổng TS 22.137.301.615 100 23.475.918.077 100 25.543.763.903 100 1.338.616.462 6,05 2.067.845.826 8.811.TSNH 19.133.496.376 86.43 19.914.569.302 84,83 21.667.158.307 84.82 781.072.926 4,08 1.752.589.005 8.802.TSDH 3.003.805.239 13.57 3.561.348.775 15,17 3.876.605.596 15.18 557.543.536 18,56 315.256.821 8.85II.Tổng NV 22.137.301.615 100 23.475.918.077 100 25.543.763.903 100 1.338.616.462 6,05 2.067.845.826 8.81
1 NPT 7.237.072.435 32.69 9.867.952.749 42,03 10.388.923.073 40.67 2.630.880.314 36,35 520.970.324 5.282.VCSH 14.900.229.180 67.31 13.607.965.328 57,97 15.154.840.830 59.33 -1.292.263.852 -8,67 1.546.875.502 11.37
(Nguồn: Phòng Tài chính - kế toán)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 370 5000000000
Biểu đồ 2.1: Tình hình biến động tài sản của công ty qua 3 năm
0 2000000000
Biểu đồ 2.2: Tình hình biến động nguồn vốn của công ty qua 3 năm
Trang 382.1.4.2 Tình hình nguồn vốn và tài sản của công ty
Đối với một doanh nghiệp, tài sản và nguồn vốn là hai chỉ tiêu quan trọng đểđánh giá năng lực tài chính của công ty Tài sản cho biết nguồn lực tài chính của doanh
nghiệp như thế nào mạnh, trung bình hay yếu Nguồn vốn thể hiện nguồn lực tài chínhcủa doanh nghiệp xuất phát từ những nguồn nào
Qua bảng phân tích 2.2 có thể thấy tình hình Tài sản và nguồn vốn của công tyTNHH TM Quang Thiện đã có sự biến động qua 3 năm 2010, 2011, 2012:
•Tài s ản: Tổng tài sản của công ty qua ba năm có xu hướng tăng dần, điều này
chứng tỏ quy mô về vốn của doanh nghiệp đang được mở rộng Tổng tài sản năm 2011
tăng so với năm 2010 là 1.338.616.462 đồng tương ứng tăng 6,05% , sang năm 2012tăng so với 2011 là 2.067.845.826 đồng tương ứng tăng 8,81% Nguyên nhân của sựgia tăng tổng tài sản qua ba năm phải kể đến sự gia tăng của TSNH, tỷ trọng của
TSNH chiếm phần lớn trong tổng tài sản của công ty Năm 2011 tăng 781.072.926
đồng so với 2010 tức tăng 4,08 % nhưng đến năm 2012 TSNH tăng mạnh, tăng1.752.589.005 đồng tức tăng 8,80%
•Ngu ồn vốn: Qua bảng phân tích ta thấy nguồn vốn của công ty có sự thay đổi
đáng kể và có xu hưởng tăng qua ba năm hoạt động Xét về sự hình thành nguồn vốn
gồm có nợ phải trả và vốn chủ sở hữu, qua bảng số liệu ta thấy vốn chủ sở hữu chiếm
tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn, có xu hướng tăng ở năm 2012 Điều này cho thấy
công ty đảm bảo vốn, chủ động về mặt tài chính Nợ phải trả mặc dù chiếm tỷ trọng
nhỏ hơn so với vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn, nhưng có xu hướng tăng qua ba
năm, năm 2011 tăng mạnh so với năm 2010 là 2.630.880.314 đồng tức tăng 36,35%,
nợ phải trả của công ty năm 2011 tăng mạnh là do sự tăng các khoản vay ngắn hạn để
đầu tư thêm mở rộng thêm xưởng kho và siêu thị trưng bày sản phẩm Năm 2012 tăng
nhẹ so với năm 2011 là 520.970.324 đồng tức tăng 5,28%
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
Trang 39B ảng 2.3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm
Trang 409 Thuế TNDN 230.493.238 114.130.155 133.618.292 (116.363.083) (50,48
) 19.488.137 17,0810.Lợi nhuận sau thuế 465.512.920 538.042.161 629.914.803 72.529.241 15,58 91.872.642 17,08
(Nguồn: Phòng Tài chính - kế toán)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ