Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN VĂN HÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT “NỖI BUỒN CHIẾN TRANH” CỦA BẢO NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ: NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI – 2013 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ở Việt Nam tiểu thuyết xuất muộn phải đến năm 30 kỷ XX văn học Việt Nam xuất tiểu thuyết với đầy đủ đặc trưng thể loại đại Sau 1975, tiểu thuyết Việt Nam sang trang với sáng tác Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Dương Hướng Bảo Ninh có nội dung sâu sắc thân phận người hình thức có dấu hiệu manh nha hệ hình văn chương hậu đại Một tác phẩm coi tiêu biểu cho thể loại tiểu thuyết đương đại Việt Nam mà người viết lựa chọn để khảo sát “Nỗi buồn chến tranh” Bảo Ninh 1.1 “Nỗi buồn chiến tranh” đời vào khoảng năm dầu thời kì Đổi ba tác phẩm tiểu thuyết (cùng với “Mãnh đất người nhiều ma” Nguyễn Khắc Trường, “Bến không chồng” Dương Hướng) giải thưởng văn học năm 1991 Ba tác phẩm lấy bối cảnh Việt Nam sau chiến tranh “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh tác phẩm Từ đề tài, hình mẫu nhân vật, thủ pháp nghệ thuật điểm nhìn, góc nhìn chiến… Tất thấm nhuần giá trị tư tưởng nghệ thuật theo nghĩa đích thực văn học Đây tác phẩm mà đời khiến người ta phải nhìn lại thứ văn chương minh hoạ, thích tô hồng man rợ chiến tranh để ca ngợi lịch sử làm cho văn chương đậm chất trị Điều đáng nói đổi cách nhà văn miêu tả đề tài không - đề tài chiến tranh văn học, Bảo Ninh vượt qua lối viết truyền thống, để tạo hình thức thể mới, mang đặc trưng tiểu thuyết hậu đại, nhà văn Nguyên Ngọc ca ngợi: "Về mặt nghệ thuật, thành tựu cao văn học đổi mới" 1.2 Năm 1991, tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh tặng Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam đón chào nồng nhiệt Khác với tác phẩm trước mang tính sử thi, miêu tả chiến tranh từ góc độ cộng đồng, hùng tâm tráng chí người lính chiến đấu vận mệnh đất nước, Bảo Ninh miêu tả chiến tranh từ góc độ khác, góc độ cá nhân, thân phận người, sâu vào ẩn ức người lính sau chiến tranh Như nhà nghiên cứu Đỗ Đức Hiểu khẳng định “Cuốn tiểu thuyết tình yêu thương xót nhất” 1.3 Nỗi buồn chiến tranh tiểu thuyết có lịch sử tiếp nhận đặc biệt độc giả nước bạn đọc nước Ở nước, sau xuất lần 10 năm sau đó, tác phẩm bị cấm, không in lại, với sóng đổi Việt Nam, sách ưa chuộng Cuốn tiểu thuyết dịch, giới thiệu Nhật Bản liên tiếp hai năm 1997, 1999 Nhật Bản coi tác phẩm kinh điển văn học giới chiến tranh Sau nhanh chóng dịch nhiều thứ tiếng giới, đón đọc đánh giá cao nhiều nước phương Tây, đặc biệt Mỹ, phía bên chiến Năm 2005, tác phẩm tái với nhan đề ban đầu Thân phận tình yêu; năm 2006 tái với nhan đề trở thành tiếng: Nỗi buồn chiến tranh 1.4 Nhìn nhận nghiệp sáng tác Nhà văn, nhận thấy Bảo Ninh người sáng tác thành công thể loại truyện ngắn tiểu thuyết Tác phẩm đời thời kì Đổi mới, gây quan tâm giới nghiên cứu, phê bình bạn đọc yêu thích văn học Nỗi buồn chiến tranh Từ xuất lần với tên Thân phận tình yêu đến nay, trở thành tượng văn học bật văn đàn Việt Nam Đã có nhiều công trình, luận án, luận văn, tiểu luận, phát biểu hội thảo, tạp chí chuyên đề tiểu thuyết Trên báo Thể thao-Văn hóa, số ngày 26 tháng 10 năm 2006, tác giả Nguyễn Quang Thiều có nhận xét: Nỗi buồn chiến tranh chạm vào mẫu số chung nhân loại, câu chuyện thân phận, mát, tình yêu chiến tranh Trong Thi pháp học đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội-2000, phần III - Phê bình truyện, tác giả Đỗ Đức Hiểu có viết riêng Nỗi buồn chiến tranh Trong viết này, tác giả tiến hành đối chiếu mô hình tiểu thuyết Bảo Ninh với số tiểu thuyết Châu Âu kỉ XX “Đi tìm thời gian mất” Marcel Prourt Trong Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học sư phạm, 2003 GS-TS Trần Đình Sử chủ biên, có đăng viết với nhan đề : “Kĩ thuật dòng ý thức qua Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh” PGS - TS Nguyễn Đăng Điệp Bài viết khám phá kĩ thuật dòng ý thức qua việc nghiên cứu giấc mơ đứt gãy, trạng thái ngủ “mở mắt” nhân vật Kiên Từ đó, tác giả rút kết luận sức hấp dẫn thiên tiểu thuyết: Văn Bảo Ninh hấp dẫn người đọc khoảng lặng ngôn từ, màu sắc biểu tượng dệt lên từ giấc mơ, đối thoại người về cõi người… Trong công trình nghiên cứu “Phê bình văn học từ lí thuyết đại”, NXB GD, 2007 tác giả Đào Duy Hiệp nghiên cứu thời gian tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Một kết luận quan trọng mà nhà nghiên cứu đưa để khẳng định thành công tác phẩm là: Chính thủ pháp “sai trật, ngoái lại, đón trước” dệt nên tác phẩm Bảo Ninh mạng lưới tâm lí truyện kể “xem ý thức thời gian hoàn toàn rõ rệt mối liên hệ không mập mờ khứ, tương lai” Trong “Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy”, tác giả Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (chủ biên), NXB GD, 2005 có đăng hai viết nhân vật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Thạc sĩ Phạm Xuân Thạch với “Nỗi buồn chiến tranh, viết thời kì hậu chiến - từ chủ nghĩa anh hùng đến nhu cầu đổi bút pháp” có tìm hiểu, nghiên cứu kĩ lưỡng hệ thống nhân vật tác phẩm Trong viết: “Hình tượng người - nạn nhân chiến tranh hai tiểu thuyết “Một nỗi đau riêng” “Nỗi buồn chiến tranh”, thạc sĩ Nguyễn Thị Mai Liên tiến hành khảo sát đưa so sánh hai tác phẩm ba phương diện: Con người dị dạng nhân hình; người tha hóa nhân cách; người khắc khoải xứ sở bình yên không trốn chạy thực Trên tạp chí Văn học số tháng 10 2006, tác giả Đinh Thị Huyền đưa số đặc điểm nhân vật tiểu thuyết hậu chiến nói chung: nhân vật tha hóa nhân tính; nhân vật suy tư chiêm nghiệm “sống với thời gian hai chiều” nhân vật tự nhận thức… Như thấy, tác phẩm nhiều nhà nghiên cứu, học giả tìm hiểu, đánh giá nhiều bình diện nội dung lẫn nghệ thuật, công trình, viết dừng lại việc điểm xuyết vài biểu hình thức nghệ thuật vài khía cạnh nhỏ thuộc nội dung tư tưởng, mà chưa có công trình nghiên cứu cách toàn diện, sâu sắc nét đặc sắc nghệ thuật nói chung nghệ thuật kết cấu trần thuật nói riêng tiểu thuyết Tác giả luận văn lựa chọn tiến hành khảo sát “Những đặc điểm kết cấu trần thuật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh”, nhằm góp thêm tiếng nói khẳng định thành công nhà văn Bảo Ninh nhiều sáng tác, thể loại tiểu thuyết biểu qua tác phẩm cụ thể Mục đích nghiên cứu Luận văn vào khảo sát, tìm hiểu đặc điểm kết cấu trần thuật Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, qua hiểu sâu sắc thêm phương diện quan trọng đổi tư tiểu thuyết đề tài chiến tranh, hậu chiến tranh văn học Việt Nam nói chung Bảo Ninh làm đề tài không - đề tài chiến tranh, với việc nhìn nhận vấn đề cách mẻ Với Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh đổi tư nghệ thuật thể hiện, kế thừa thỏa đáng đặc điểm lối tư hậu đại Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực việc khảo sát sâu vào vấn đề trọng tâm nghiên cứu, tác giả luận văn đặt số nhiệm vụ cụ thể sau Thứ nhất, khái quát diện mạo chung xã hội Việt Nam, tình hình sáng tác văn chương năm sau đổi mới, sở để Bảo Ninh sáng tác Nỗi buồn chiến tranh Thứ hai, làm rõ đặc điểm quan trọng kết cấu trần thuật tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh, (có so sánh, đối chiếu với số sáng tác khác nhà văn khác) Thứ ba, xác định khẳng định thêm vị trí Bảo Ninh văn học dân tộc thời kì đổi tiến trình phát triển Văn học Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tác giả luận văn xác định đối tượng nghiên cứu chủ yếu đề tài tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, tìm hiểu đặc điểm kết cấu trần thuật tiểu thuyết Phạm vi tư liệu: chủ yếu dựa vào văn tác phẩm “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh - NXB Phụ nữ, năm 2005; quan điểm lí thuyết tiểu thuyết đại, hậu đại, công trình nghiên cứu, khóa luận, luận văn tạp chí, sách, báo… Phương pháp nghiên cứu Trong qua trình thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp phân tích-hệ thống-cấu trúc - Phương pháp loại hình - Phương pháp lịch sử-xã hội Ngoài tác giả luận văn sử dụng kết hợp số phương pháp thi pháp học, lịch sử văn học, tự học… để tiến hành khảo sát, làm cho kết luận Dự kiến đóng góp luận văn Trên sở lý thuyết thực tiễn, kế thừa thỏa đáng ý kiến, quan điểm nhìn nhận, đánh giá trước tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, luận văn cố gắng hệ thống hóa, phân tích, biểu đổi lối viết, cách cảm nhận đời sống nhà văn nghệ thuật kết cấu trần thuật thể tác phẩm PHẦN NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ TƯ DUY TIỂU THUYẾT TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1986 1.1 Tiền đề lịch sử-xã hội đổi văn xuôi từ sau 1986 1.1.1 Tiền đề lịch sử-xã hội Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công đến năm trước Đổi 1986, đất nước, người Việt Nam trải qua bao thăng trầm lịch sử Biết bao xương máu đổ xuống, trí tuệ, sức người, sức hóa thân cho dải non sông hòa bình thống Số phận nghiệt ngã biến mảnh đất Việt Nam thành “Bãi chiến trường bốn nghìn năm gươm khua, ngựa hí quân reo ” (Theo Nguyễn Thanh Sơn: Nỗi buồn chiến tranh đến từ đâu ) Người Việt Nam phải hi sinh hạnh phúc cá nhân lợi ích giai cấp dân tộc Trong hoàn cảnh chiến tranh kéo dài, người buộc phải thích nghi với sống bất thường Văn hóa thời chiến hình thành Nhãn quan giai cấp, dân tộc, lợi ích chiến đấu trở thành chuẩn mực đo đếm giá trị Sau 1975, dân chủ hóa xu lớn xã hội, trở thành xu hướng vận động bao trùm văn học dân tộc Nhu cầu đổi tư duy, nhìn thẳng vào thật, nói làm theo với tự nhiên tạo sở cho xu hướng dân chủ hóa văn học khơi dòng phát triển mạnh mẽ Dân chủ hóa thấm sâu thể nhiều cấp độ nhiều bình diện đời sống văn học, bao quát ta nhận thấy khuynh hướng vận động bao trùm chi phối cách sâu sắc mặt văn học từ tư tưởng, cảm hứng chủ đạo đến phương thức nghệ thuật Sự vận động lịch sử-xã hội với nhu cầu văn hóa thẩm mĩ người nói chung làm hình thành thời kì Phương Tây Chủ nghĩa hậu đại xuất Đây thuật ngữ phức tạp lên từ thập niên 1980 Phương Tây thời hậu công nghiệp Thật khó định nghĩa chủ nghĩa hậu đại khái niệm xuất nhiều lĩnh vực khác Cũng khó xác định thời điểm dấu mốc lịch sử nói xác minh bạch lúc khởi có chủ nghĩa hậu đại Ta hiểu chủ nghĩa hậu đại thông qua đối chiếu, so sánh với chủ nghĩa đại thông qua số dấu hiệu sau Trước tiên, chủ nghĩ đại hậu đại có kế thừa chọn lọc chỗ, khước từ phân biệt “cao” với “thấp” văn hóa bác học với văn hóa bình dân; việc chọn lựa chất liệu dùng để sáng tạo nghệ thuật lẫn phương pháp trình bày, phân phối tiêu thụ nghệ thuật Nghệ thuật hậu đại thiên tự phản tỉnh tự thức tỉnh, mảnh không liền mạch (đặc biệt bố cục tường thuật), lấp lửng nước đôi, xảy lúc nhấn mạnh đối tượng giải cấu, giải tập trung giải nhân hóa Nhưng chủ nghĩa hậu đại giống với chủ nghĩa đại cách thức lại khác với chủ nghĩa đại nhiều thái độ khuynh hướng vừa nêu Chẳng hạn, chủ nghĩa đại có khuynh hướng thể nhìn phần mảnh tính chủ quan người lịch sử, trình bày vỡ thành mảnh bi thảm, xót xa thương tiếc mát Nhiều tác phẩm đại cố bảo lưu ý tưởng tác phẩm nghệ thuật cung ứng đồng nhất, mạch lạc ý nghĩa mà bị hầu hết sống đại nghệ thuật làm mà định chế khác người không làm Ngược lại, chủ nghĩa hậu đại ý tưởng xót xa tản mác, tạm bợ không mạch lạc mà hoan nghênh 10 Tiếp đến, ta nói đến tính trật tự vô trật tự chủ nghĩa đại chủ nghĩa hậu đại Một cách bản, đại trật tự - hợp lí hợp lí hóa - nhằm tạo trật tự từ hỗn độn Ta giả sử tạo hợp lí khiến cho việc tạo trật tự dễ dàng, xã hội trật tự hoạt động tốt hơn, tức hoạt động hữu lí Vì đại chỗ theo đuổi tăng tiến không ngừng cấp độ trật tự nên xã hội đại liên tục cảnh giác phòng chống bị gán cho nhãn hiệu “vô trật tự”, nghĩa gây rối loạn “trật tự” Như thế, xã hội đại dựa hành động liên tục thiết lập cặp đối xứng “trật tự” “vô trật tự” để khẳng định ưu trật tự Nhưng để làm điều đó, người ta buộc phải có tiêu biểu cho “vô trật tự” Trong văn hóa phương Tây, “vô trật tự” trở thành “một khác”- xác định liên quan đến cặp đối xứng khác Do đó, phi - trắng, phi - dị tính luyến ái, không - vệ sinh, không - hợp lí,v.v thành phần “vô trật tự”, phải loại bỏ khỏi xã hội đại trật tự hợp lí Chủ nghĩa hậu đại phê phán hình thức đại tự chủ nghĩa đại cách cảnh báo rằng, đại tự lạm dụng để che đậy mặt đối lập bất định gắn liền với tổ chức xã hội thực tiễn hành động Nói cách khác, nỗ lực kiến tạo trật tự ổn định luôn sản sinh đối tượng lực tương ứng hỗn loạn bất ổn, hai trình song hành thể thống thực xã hội Nhưng, thay nhìn yếu tố “hỗn loạn” “bất ổn” đối tượng có tính cách cân nghĩa xây dựng, đại tự chủ nghĩa đại tìm cách đè bẹp với lí lẽ cho hỗn loạn bất ổn xấu, phá hoại, phản động, cần phải tận diệt, trật tự ổn định luôn tốt, luôn đúng, phù hợp với cách mạng, hợp lí với khoa học Chủ nghĩa hậu đại phủ nhận tính chất đô hộ áp đặt đại tự sự, 116 chiến tranh - Nhớ cố Dụ gười hàng xóm Trong có Hạnh, (trước người phụ nữ độc thân xinh đẹp làm dấy lên Kiên tình cảm 1965) bồng bột tuổi mười bảy - Trên chuyến tàu xuất ngũ Bắc, Kiên gặp Hiền - thương binh, người Nam Định, họ sống gấp với số cuối Cuối mùa tuổi xuân, chiến hào thu 1976 - Kiên trở Hà Nội gặp lại Phương sau mười năm xa cách Đêm đời sau chiến tranh với chuỗi ngày đau đớn, vật vã Phương bỏ Sau năm 1976 - Kiên tiếp tục vào đại học trở thành nhà văn, bắt tay vào viết tiểu thuyết đồng đội… - Tổ thu gom hài cốt tử sỹ đào trúng mộ kết thung Mùa khô 1976 lũng Mo Rai bên bờ Sa Thầy - Truyện Phán kể chết tên ngụy khiến anh sống day dứt Mùa khô - Nhớ tới chết Quảng, người tiểu đội trưởng 1966 Kiên chiến dịch Đông Sa Thầy để lại ấn tượng thương tâm suốt đời Kiên - Đội thu nhặt hài cốt tìm thấy người điên đồi 300 bên bờ sông Mùa khô Sa Thầy, đoán Tùng, đồng đội Kiên bị viên bom 1976 bi lọt vào não làm cho trí Hình ảnh người điên làm cho Kiên đồng đội buồn thương da diết - Cảnh lính tráng ăn uống, xả sau chiến tranh Ngày - Chuyện xác chết người đàn bà cửa Hải quan sân bay Tân 30/4/1975 Sân Nhất bị hành hạ, khiến Kiên nhớ đến chết Oanh ty cảnh sát Buôn Ma Thuột cách tháng Đầu hạ - Buổi mít tinh “Ba sẵn sàng” thầy trò trường Bưởi, Kiên 117 1965 Phương trốn bơi Hồ Tây Mùa thu - Nhà ga Thanh Hóa sau trận mưa bom, hôm Phương tiễn Kiên 1965 B Lần Kiên thấy người bị giết, thấy dã man chiến tranh - Nhớ lại trận xát cà chân Ngọc Bơ Rẫy, ngày 1968 - tháng khổ đau chiến trường Tây Nguyên tàn 1972 - Cảnh Kiên Tạo Voi quỳ lên Ma Lai sả sung vào dòng thác tàn binh ngụy Tạo hy sinh thời khắc Mùa xuân 1965 - Cái chết cha kí ức ông làm Kiên đau đớn - Kiên lầm lì, cô độc – Phương bước sang tuổi 17, vút lên trở thành sắc đẹp rực cháy sân trường Bưởi Mùa mưa 1969 - Kiên bị thương, nằm Điều trị 8, đau đớn vết thương, chập chờn, mê man, anh tưởng lầm cô y tá câm Phương - Nhớ lại chuyện năm 13 tuổi, Kiên Phương, Toàn, Sinh Năm 1961 chơi tàu điện Trong lần ấy, Phương thể tình yêu trẻ mãnh liệt với Kiên Năm 1965 - Gặp Phương trước vào Nam B, Kiên nhỡ đơn vị, Phương lên tàu vào ga Thanh Hóa T8/1964 - Đoàn trường Chu Văn An tổ chức cắm trại Đồ Sơn, Phương hát tất dự cảm chiến tranh Mùa hè - Kiên vào đội 1965 Mùa thu 1965 - Chuyến tàu đêm, Phương tiễn Kiên lên đường B Họ nốt với số cuối mối tình đầu - Từ hy sinh chần chừ Kiên công vào dãy lầu 30/4/1975 Lăng Cha Cả 118 - Nhớ đến đồng đội Oanh, Cừ, Thịnh “nhớn” Hòa hy sinh sống Kiên bao người khác Năm 1964 - Cuộc trò chuyện Kiên với mẹ Phương lo lắng bà cho đời Phương - Kiên đến chào từ biệt mẹ Phương Năm 1965 - Phương đàn tặng Kiên Xônát để tiễn anh trận Kiên vô xúc động - Đoàn tàu chở Kiên Phương đến ga Thanh Hóa bị địch oanh Năm 1965 kích,… Sau đó, Kiên định bỏ lại Phương Thanh Hóa… Từ bặt tin Phương Năm 1973 - Nhận thư Kì “tổ ong” từ mặt trận khu V, minh cho Phương Lá thư làm sống dậy Kiên niềm hy vọng Phương Những ngày hòa bình - Kiên sống âm thầm, cô độc, dốc sức lực tâm huyết để viết nên tiểu thuyết đời đồng đội - Rồi anh bỏ đâu không biết, với gian phòng bề bộn chồng thao dang dở Từ sơ đồ dòng hồi ức nhân vật, nhận thấy tiến trình hồi ức không tuân theo quy luật tư logic mà dòng chảy tự nhiên tình cảm người, tâm trạng nhân vật Lẽ ra, theo tiến trình thời gian lịch sử đời Kiên phải kiện năm Kiên 13 tuổi (1961), theo dòng hồi ức kiện lại mùa khô năm 1976, sau chiến tranh Lúc thời điểm Kiên đội thu nhặt hài cốt tử sỹ truông Gọi Hồn, anh 28 tuổi, ngược lại khứ Thời gian hồi cố ngưng đọng nhiều mốc 1965, 1974, 1976 mốc thời gian xảy nhiều kiện đời Kiên, kiện anh bước ngoặt lớn lao Đặc biệt mốc năm 1965 – Kiên 17 tuổi, cha mất, người 119 thân Kiên không còn, năm anh tốt nghiệp lớp 10, vào đội, …., Phương tiễn Kiên chuyến tàu “định mệnh” vào ga Thanh Hóa, Kiên Phương, lần Kiên thấy bạo tàn chiến tranh Mốc thời gian dấu gạch nối cho đời Kiên Từ chỗ có tất cả: có gia đình trở nên bơ vơ, cô độc; từ học sinh trường Bưởi hào hoa, giàu mơ ước, lí tưởng trở thành lính chiến xông pha nơi trận mạc; tình yêu nồng nàn phải chia ly; người gái trắng, đằm thắm mà anh yêu dấu trở thành người đàn bà sống phô phang bất chấp đời bao hi vọng hiến thân cho nghiệp vinh quang chiến tranh nhiên bị dập vùi Cho nên, dòng hồi ức Kiên năm tháng để lại ấn tường sâu sắc không phai nhạt, vết thương rỉ máu, không lành thịt, liền da,luôn ám ảnh, choáng ngợp miền kí ức anh Mốc thời gian tái nhiều lần, chen lấn vào hồi ức Kiên bao kí ức chiến tranh, tình yêu, Hà Nội……Ngay từ trang mở đầu Mùa khô sau chiến tranh năm 1976, Kiên đội thu gom hài cốt tử sỹ, đến truông Gọi Hồn kí ức anh sống dậy trận đánh làm xóa sổ tiểu đoàn 27, lại Kiên mười người sống sót; cảnh chết chóc kinh hoàng tái từ truông núi vô danh có tên Gọi Hồn Rồi chuyện ma quái rung rợn vùng đời, mùa mưa năm 74, trung đoàn Kiên ẩn náu lo lập bàn thờ, cúng giỗ cho vong hồn lính tiểu đoàn 27 dân thường làng Hủi Kí ức lại tạt sang chuyện Thịnh “Con” bị giết đồng đội trinh sát Kiên đi, sót lại anh Và vậy, liên tưởng, tạt ngang chồng chéo sợi dây đan bện vào nhau, kí ức Kiên lại tiếp tục ngược dòng khứ Đó hồi ức hồi ức, đan xen “tỏa rộng mạng nhện”, liên tưởng tạo thành 120 sợi ngang, dọc chằng chịt… có khứ gần, khứ xa quyện vào tạo thành thứ thời gian đồng hiện, đưa đến cho người đọc cảm giác lộn xộn, rối bời ý thức, biểu trạng thái tinh thần bất ổn Con người bị vào hồi tưởng kiện xảy khứ mà không thẻ thoát Muốn hiểu diễn biến cốt truyện cần phải xếp lại kiện theo logic tuyến tính từ mốc khời đầu Kiên 13 tuổi đến năm tháng hòa bình Kiên bỏ Tức mạch kể chuyện phải theo thứ tự từ 1961; 1965; 1966; 1968; 1969; 1972; 1973; 1974; 1975; 1976 năm sau Như dòng hồi ức nhân vật thủ pháp Bảo Ninh xây dựng kết cấu dòng ý thức cho tác phẩm Nhà văn tái toàn vẹn “hai nửa thật” thực chiến tranh Đồng thời, qua “hội chứng sau chiến tranh” nhà văn Kiên, Bảo Ninh muốn truyền thông điệp phản chiến với nội sám hối, lên án chiến tranh Chiến tranh cách cảm nhận thể tác phẩm trở thành tai họa chung cho loài người Bởi lẽ, Kiên người lính, chiến đấu sống chết, đến thoát khỏi chiến, trở thành nhà văn hậu chiến, thời “bung ra”, chuẩn bị cho công Đổi mới, khác với nhà văn viết chiến tranh chiến tranh 121 PHẦN KẾT LUẬN Từ sau năm 1975 với chặng đường phát triển đất nước, văn học Việt Nam có nhiều đổi mới, có bước tiến dài hội nhập chung với văn học đại giới Từ tín hiệu ban đầu bước ngoặt đổi táo bạo tác phẩm văn học thời kì Đổi mới, văn học nước nhà thực chuyển đổi nhiều phương diện Trong đổi này, tác phẩm viết chủ đề chiến tranh đóng góp phần quan trọng trình đại hóa văn học, hội nhập với văn học giới.Từ việc khảo sát đổi Bảo Ninh tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh đặc điểm kết cấu trần thuật, rút số kết luận sau Về phương diện lịch sử-xã hội, văn học Việt Nam sau 1975, có tiểu thuyết viết chủ đề chiến tranh có đổi chịu tác động đời sống xã hội-lịch sử Ngay sau chiến tranh kết thúc, văn học nghệ thuật nhiều có chuyển với khuynh hướng nhận thức lại lịch sử mang tín hiệu sóng đổi Đặc biệt từ sau Đại hội VI (năm 1986) Đảng, văn học sống bầu không khí phát triển theo hướng đại hóa, dân chủ hóa Với vận động chung thời kì đổi văn học, bên cạnh thành tựu chung văn học tiểu thuyết thể loại có tác phẩm để lại dấu ấn khẳng định giá trị văn học đương đại Việt Nam Sự đổi cách cảm nhận đời sống, cách thể vấn đề thực Sự vận động đổi quan niệm nghệ thuật thực đời sống phản ánh phù hợp với nhu cầu thẩm mĩ vận động không ngừng thực xã hội Sự đời Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh tạo kế thừa, vắt nối tạo nên dấu ấn quan trọng tiểu thuyết đương đại Việt Nam Điều hoàn toàn 122 phù hợp với xu hướng vận động văn học, đồng thời góp phần tích cực đưa văn học dân tộc bước bước tiến gần với văn chương nhân loại Với Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh đóng góp tác phẩm xuất sắc cho văn học đương đại Nỗi buồn chiến tranh có nhìn giá trị liên quan đến đời sống thời hậu chiến Dấu ấn quan trọng mà Bảo Ninh đóng dấu cho tiểu thuyết viết chủ đề chiến tranh sau 1975 nhìn sâu thân phận người trải qua chiến tranh, trận mạc sống người qua chiến tranh thời hậu chiến Đó chiến sau chiến - người lính sống tiếp sau chiến, mà chiến sau khủng khiếp nhiều lần chiến qua Trong tập trung khai thác khía cạnh giá trị quan niệm giá trị tác phẩm Hiện thực chiến tranh qua Nỗi buồn chiến tranh tái vốn có soi chiếu toàn diện với nhìn toàn cảnh chiến tranh với cặp phạm trù đối lập Cái anh hùng, cao bên cạnh thấp hèn; vinh quang bên cạnh hủy diệt, tàn phá khốc liệt chiến tranh Cùng với quan niệm thực chiến tranh, Bảo Ninh xây dựng chân dung người lính với chuẩn mực thẩm mĩ người anh hùng Chủ nghĩa anh hùng tác phẩm Bảo Ninh không mang tính lí tưởng hóa văn học đề tài trước năm 1975 Trong chất nhân vật người anh hùng có phi thường có đời thường; có dũng cảm lúc yếu đuối, chí sai lầm Tác phẩm cho người tiếp nhận thấy hình ảnh chân thực chiến tranh người anh hùng chiến một Những người anh hùng không chiến đấu quê hương đất nước, lí tưởng mà để giữ gìn phẩm giá, nhân cách người với lòng vị tha, tình người, tình đồng đội, đức hy sinh, … 123 Cái bật Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh đặc điểm kết cấu nó, nói nhà văn mở rộng chiều kích tư tiểu thuyết, khám phá chiều sâu thực, tiếp cận với thể tồn tại, tiếp cận với thể người lính sau chiến tranh trước ngổn ngang giá trị “được - mất”, ranh giới “địch – ta” “nỗi buồn sống sót” Tác phẩm nói đến đau thương mát, vết thương chiến tranh để lại nơi số phận người, người lính tham gia chiến trận người thân yêu họ Chiến tranh không lên với bom đạn, khói lửa mà gây tổn thương nhân cách, tinh thần, trở thành di chứng chiến tranh, ám ảnh khiến họ hòa nhập với không cho họ sống sống người bình thường Điều sâu xa tiến hành tìm hiểu tiểu thuyết dặc biệt này, nhận thấy ý nghĩa khái quát hình tượng nhân vật Kiên Kiên người lính sống sót trở hình ảnh người Việt Nam, dân tộc Việt Nam chao đảo thời hậu chiến Họ chưa kịp định thần để thoát khỏi chiến tranh chống ngoại xâm dân tộc bị ném vào chiến đấu thứ hai riêng Những rằn vặt, giằng xé, ám ảnh khứ hiển thể xác, tâm hồn bấn loạn họ; tác động khủng khiếp chế thị trường văn minh hậu công nghiệp Những điều làm họ phương hướng, không tin tưởng tai, niềm tin tương lai Với họ, có khứ giá trị người truyền thống giúp họ đủ sức sống tiếp tục chiến đấu chiến đấu Những biểu mẻ việc phản ánh thực, tiểu thuyết viết chủ đề chiến tranh sau Đổi mang vận động tư đặc trưng phản ánh nghệ thuật Điều thể việc làm kết cấu, lối trần thuật, đem lại bất ngờ thú vị cho người tiếp 124 nhận Với nghệ thuật kết cấu đặc sắc, Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh cho thấy phương thức phản ánh nghệ thuật mới, vượt lên mô hình phản ánh thông thường mà người ta thường nói mối quan hệ văn học thực, mở khả cho tiểu thuyết hậu đại Việt Nam Nỗi buồn chiến tranh đem đến cho người đọc thú vị, hấp dẫn đan dệt xen kẽ giấc mơ, dòng hồi ức, mảng màu sáng tối khứ tại, thực huyền ảo, ý thức vô thức Với lối trần thuật theo kĩ thuật dòng ý thức, tác phẩm dẫn người đọc vào chiều sâu thực với độ mở linh hoạt, uyển chuyển đảo lộn thời gian, không gian Thế giới nhân vật tác phẩm không đơn điệu theo vị trí bị xếp, huy điểm nhìn mà sinh động với chiều sâu tâm lí, độc thoại nội tâm, hành xử hoàn cảnh điển hình mang tính ngẫu nhiên, hỗn độn Điểm tác phẩm Bảo Ninh sử dụng kết hợp nhiều kể, tượng đan xen nhiều điểm nhìn tính chất đa giọng điệu Từ đó, người đọc thấu tỏ thực chiến tranh qua chiều kích, góc nhìn khác đời sống tinh thần nhân vật Cuốn tiểu thuyết số người Việt kỉ XX, sách gây nhiều tranh cãi giá trị kể từ đời đến nay, tự thân mang tập hợp tiểu tự Xuất phát từ hai cảm quan chủ nghĩa hậu đại hỗn độn trò chơi, Bảo Ninh đưa vào tác phẩm nhiều kiểu trần thuật đương đại Trước tiên nhận thấy lối trần thuật theo kết cấu liên văn tác phẩm tạo nhiều lớp văn trùng phức, tính chất truyện lồng truyện, tiểu thuyết tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Một mặt văn tham cứu lẫn nhau, mặt khác trở thành tiền đề tạo nên kết cấu mê lô cho văn Với kiểu kết cấu mê lộ, nhà văn tạo tính 125 chất mảnh vỡ hư cấu, không liền mạch hư cấu với thực bấp bênh số phận người mênh mang nỗi buồn thể Sự thành công tiểu thuyết kết cấu lịch sử song hành, lối trần thuật thực mạnh Bảo Ninh Cả thực hình với đan bện khứ-hiện tại-tương lai; xã hội ngườ có đủ tốt-xấu, cũ-mới, cao thượng-nhỏ nhen, vĩ đại-thấp hèn mối quan hệ đa chiều văn Qúa trình đổi văn xuôi Việt Nam đương đại tách rời cách tân nghệ thuật phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Bảo Ninh số không nhiều nhà văn có ý thức rõ rệt việc tìm kiếm hình thức biểu đạt độc đáo Thành công tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh truyện ngắn đặc sắc thể tài sáng tạo nỗ lực không mệt mỏi lao động nghệ thuật tâm huyết người nghệ sĩ muốn cống hiến giá trị nghệ thuật đích thực cho đời Với sáng tác mình, Bảo Ninh mang đến sinh khí cho văn xuôi Việt Nam, nâng vị văn xuôi lên tầm cao phương diện nội dung, chủ đề, đề tài, …và cao hơn, sáng tác hàm chứa nhu cầu cần thay đổi quan niệm nghệ thuật nhà văn-một yêu cầu thiết diễn đời sống văn học Trong tương lai gần, hi vọng với chuyển biến tích cực tâm sáng tạo người nghệ sĩ, môi trường văn hóa sinh hoạt văn học nghệ thuật thuận lợi, tiểu thuyết truyện ngắn có thêm nhiều thành tựu nghệ thuật, tạo vị vững diễn đàn văn học 126 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Xuân An: Thủ pháp “dòng ý thức” với ám ảnh thật Nỗi buồn chiến tranh [2] Nguyễn Thị Kiều Anh (chủ biên): Lý luận thể loại tiểu thuyết nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam kỷ XX (chuyên luận), Nxb Công an nhân dân, 2012 [3] Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyễn Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (sưu tầm biên soạn): Văn học hậu đại giới-Những vấn đề lý thuyết, Nxb Hội nhà văn-Trung tâm ngôn ngữ Đông Tây [4] Lại Nguyên Ân, Nguyễn Minh, Phong Vũ (nhóm biên soạn): Số phận tiểu thuyết (dịch biên soạn), Nxb Tác phẩm mới, 1983 [5] Lại Nguyên Ân (biên soạn): 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội, 2003 [6] Nguyễn Quốc Bảo: Chủ đề ciến tranh tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1975 qua sáng tác Nguyễn Trọng Oánh Bảo Ninh [7] Lê Huy Bắc (2006), Nghệ thuật Phran-dơ Kap-ka, Nxb Giáo dục, H [8] Nguyễn Minh Châu: Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học Xã hội, 1994 [9] Trương Đăng Dung: Từ văn đến tác phẩm, Nxb Khoa học Xã hội, 1998 [10] Trương Đăng Dung, Những đặc điểm hệ thống lí luận văn học mácxít kỷ XX Trong sách Lí luận – Phê bình Văn học giới kỷ XX Sđd, tr.208 [11] Trương Đăng Dung: Tác phẩm văn học qúa trình, NXB Khoa học Xã hội, 2004 [12] Trương Đăng Dung : Thế giới nghệ thuật Franz Kafka Lời giới thiệu Lâu đài, Nxb Văn học, H, 1998, tr8, 127 [13] Đặng Anh Đào: Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 [14] Nguyễn Đăng Điệp: Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2005 [15] Nguyễn Đăng Điệp (Đồng chủ biên): Thi pháp học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2010 [16] Nguyễn Đăng Điệp (2006), Văn trẻ có mới, Báo Văn nghệ, số 41 [17] Nguyễn Đăng Điệp, Cuốn theo chiều văn Nguyễn Huy Thiệp, www.phongdiep.net [18] Phan Cự Đệ: Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, 2000 [19] Trịnh Bá Đĩnh (dịch): Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học, 2002 [20] Hà Minh Đức (chủ biên): Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, 2000 [21] Trần Minh Đức: Bàn khía cạnh trần thuật tiểu thuyết, http://vietvan.vn/vi/bvct/id206/Ban-ve-khia-canh-tran-thuat-trong-tieu-thuyet/ [22] Trần Thị Hải: Tiểu thuyết viết chiến tranh năm gần [23] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên): Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010 [24] Lê Thị Thu Hảo: Mê lộ Trăm năm cô đơn Gabriel Garcia Marquez (Luận văn) [25] Đào Duy Hiệp: Phê bình văn học từ lý thuyết đến đại, Nxb Giáo dục, 2008 [26] Dỗ Đức Hiểu: Những nhịp mạnh tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh, Tạp chí Tác phẩm mới, số 01/1992 [27] Đỗ Đức Hiểu: Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học Xã hội, NXB Mũi Cà Mau, 1994 128 [28] Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên): Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, 2004 [29] Đỗ Đức Hiểu: Thi pháp học đại, Nxb Hội nhà văn, 2000 [30] Nguyễn Thái Hòa: Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, 1999 [31] Nguyễn Ngọc Hưng: Hình tượng người lính sau chiến tranh qua tiểu thuyết Chu Lai, Bảo Ninh [32] Dương Hướng: Tiểu thuyết, Nxb Công an nhân dân, 2004 [33] M Khrapchenko: Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm mới, 1978 [34] Cao Kim Lan: Mối quan hệ người kể chuyện tác giả, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 8/2009 [35] Cao Kim Lan: Lí thuyết điểm nhìn nghệ thuật R Scholes R Kellogg http: Tailieu.vn [36] Ngô Tự Lập: Những đường bay mê lộ, Hà Nội, tháng 1/1999 [37] Ngô Tự Lập: Những đường bay mê lộ, Hà Nội, tháng 1/1999 [38] Chu Lai: Ăn mày dĩ vãng, Nxb Văn học, 2003 [39] Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên): Văn học Việt Nam sau 1975-Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, 2005 [40] Phương Lựu (chủ biên): Lý luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm, 2002 [41] Tôn Thảo Miên (2006), Một số khuynh hướng nghiên cứu phong cách, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 5) [42] Tôn Thảo Miên (1999), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Nxb KHXH [43] Nguyễn Văn Nam, (viết chung) (1993), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 129 [44] Nguyên Ngọc: Trường viết văn Nguyễn Du nghiệp đáng say mê, Báo Văn nghệ, số 47 (25/11/1989) [45] Bảo Ninh: Nỗi buồn chiến tranh (tiểu thuyết), Nxb Phụ nữ, 2005 [46] Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà (dịch giới thiệu): Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, 1998 [47] Trần Đình Sử (chủ biên): Tự học (Một số vấn đề lý luận lịch sử), Nxb Đại học Sư phạm, 2003 [48] Bùi Việt Thắng (biên soạn): Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa-Thông tin, 2000 [49] Bùi Việt Thắng: Văn học chiến tranh cách nhìn nhà văn, TCCS, 11/1/1994 [50] Bùi Việt Thắng (Tiểu luận-Phê bình): Tiểu thuyết đương đại, Nxb Văn hóa-Thông tin, 2009 [51] Lý Hoài Thu (Viết chung): Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, 1993 [52] Lương Thanh Thủy: Những đổi tiểu thuyết chiến tranh văn học Việt Nam sau 1975 [53] Trần Huyền Sâm: Bảo Ninh nỗi ám ảnh chiến tranh, TCSH, Số 205 (03/2006), http:/tapchisonghuong.com.vn 130 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ TƯ DUY TIỂU THUYẾT TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1986 1.1 Tiền đề lịch sử-xã hội đổi văn xuôi từ sau 1986 1.2 Những khuynh hướng tiểu thuyết từ sau đổi 17 1.3 Bảo Ninh tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh 26 Chương 2: CÁC KIỂU KẾT CẤU ĐẶC TRƯNG TRONG NỖI BUỒN CHIẾN TRANH CỦA BẢO NINH 33 2.1 Kết cấu liên văn 33 2.2 Kết cấu mê lộ 39 2.3 Kết cấu lịch sử song hành 59 Chương 3: KẾT CẤU ĐIỂM NHÌN, KHÔNG GIAN - THỜI GIAN NGHỆ THUẬT VÀ KĨ THUẬT DÕNG Ý THỨC TRONG NỖI BUỒN CHIẾN TRANH CỦA BẢO NINH 76 3.1 Điểm nhìn nghệ thuật Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh 76 3.2 Thời gian - Không gian nghệ thuật Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh 93 3.3 Kĩ thuật dòng ý thức Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh 111 PHẦN KẾT LUẬN 121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 126