1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Con người cô đơn trong truyện ngắn Bảo Ninh

49 240 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 602,32 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN - TRẦN THỊ HOA CON NGƢỜI CÔ ĐƠN TRONG TRUYỆN NGẮN BẢO NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ TUYẾT MINH HÀ NỘI- 2016 LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, xin bày tỏ niềm biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Tuyết Minh Cô trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu nhƣ động viên khuyến khích thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo tổ Văn học Việt Nam, khoa Ngữ văn, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho thực hoàn thành khóa luận Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả khóa luận Trần Thị Hoa LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp đƣợc hoàn thành dƣới hƣớng dẫn cô giáo – TS Nguyễn Thị Tuyết Minh Tôi xin cam đoan: Đây kết nghiên cứu riêng Đề tài không trùng với kết có sẵn tác giả khác Hà Nội, tháng5 năm 2016 Tác giả khóa luận Trần Thị Hoa MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chƣơng GIỚI THUYẾT CHUNG 1.1 Chủ đề ngƣời cô đơn văn học 1.1.1 Chủ đề người cô đơn văn học giới 1.1.2 Chủ đề người cô đơn văn học Việt Nam 1.2 Truyện ngắn Bảo Ninh bối cảnh truyện ngắn Việt Nam đƣơng đại 12 1.2.1 Khái niệm truyện ngắn 12 1.2.2.Diện mạo truyện ngắn Việt Nam đương đại 14 1.2.3 Truyện ngắn Bảo Ninh chủ đề người cô đơn 17 Chƣơng NHẬN DIỆN CON NGƢỜI CÔ ĐƠN TRONG TRUYỆN NGẮN BẢO NINH 20 2.1 Ngƣời lính 20 2.1.1 Người lính từ nhìn lịch sử 21 2.1.2 Người lính từ nhìn cá nhân 23 2.2 Ngƣời phụ nữ 27 2.2.1 Người phụ nữ từ nhìn lịch sử 27 2.2.2 Người phụ nữ từ nhìn cá nhân 30 Chƣơng NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CON NGƢỜI CÔ ĐƠN TRONG TRUYỆN NGẮN BẢO NINH 32 3.1 Điểm nhìn trần thuật linh hoạt 32 3.2 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm 35 3.3 Giọng điệu xót xa, thƣơng cảm 38 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chiến tranh lùi xa bốn mƣơi năm song dấu vết khứ đau thƣơng hằn sâu tâm thức ngƣời Việt Vết thƣơng da thịt theo năm tháng lành lại, nhƣng vết thƣơng tinh thần thấm sâu vào ngõ ngách thể xác tâm hồn họ Đề tài chiến tranh ngƣời lính đề tài lớn văn học nƣớc nhà, nhƣng đƣợc thể với “những cảm hứng mới, cách thức tiếp cận mới, cách viết nối dài khứ”(Phong Lê) Văn học Việt Nam có nhiều tác phẩm hay, có giá trị đề tài này, nhƣng ngƣời cầm bút chƣa hài lòng thành tựu Họ ý thức tìm tòi, đổi phƣơng pháp sáng tạo, tƣ thể loại để thai nghén cho đời tác phẩm tƣơng xứng với tầm vóc chiến tranh vệ quốc vĩ đại dân tộc.Trên đƣờng đó, văn xuôi Việt Nam, đặc biệt truyện ngắn sau 1975 viết chiến tranh ngƣời lính có bƣớc chuyển biến mẻ đạt đƣợc thành tựu quan trọng Năm 1987 truyện ngắn Trại bảy lùn Bảo Ninh thức xuất văn đàn Từ đến nay, hành trình sáng tạo hai thập kỉ,Bảo Ninh có đóng góp to lớn cho văn học Việt Nam đƣơng đại, đặc biệt mảng văn học viết chiến tranh thời hậu chiến Có thể nói, bên cạnh tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh(Thân phận tình yêu) đạt giải Hội Nhà văn năm 1991 làm nên tên tuổi Bảo Ninh văn đàn Việt Nam giới, ông có tác phẩm tự cỡ nhỏ “bặt thiệp tinh tế” Những điều ông viết xem nhƣ tri ân cho sống mà tuổi trẻ ngƣời lính dâng hiến cho dân tộc với trải nghiệm sâu sắc: “Chiến tranh đồng đội tình yêu chúng tôi, lớp trẻ trưởng thành lên hầm trú ẩn làm nên ý nghĩa đời trận mạc”[13;282] Truyện ngắn Bảo Ninh đem đến cho ngƣời đọc nhìn khác chiến tranh Dƣới nhìn hồi cố, nhân vật trang văn ông suy tƣ, trải nghiệm đời hôm qua, hôm đầy đặn hơn, trọn vẹn Những truyện ngắn đào sâu thực chiến tranh trải nghiệm cá nhân để làm phong phú thêm nhìn cộng đồng thực lịch sửmột cách sâu sắc, cảm động để lại nhiều ấn tƣợng lòng độc giả Truyện ngắn Bảo Ninh thu hút ý bạn đọc giới nghiên cứu phê bình văn học đƣơng đại Phải ngòi bút tài hoa tạo hình nên thiên truyện để đến hệ hôm ngày mai nhớ đến ngƣời thời chiến với tâm tƣ sầu kín Đó lí lựa chọn nghiên cứu đề tài “Con người cô đơn truyện ngắn Bảo Ninh” 2.Lịch sử vấn đề Truyện ngắn Bảo Ninh nhận đƣợc nhiều quan tâm giới sáng tác nhƣ phê bình văn học đƣơng đại Trong Văn học Việt Nam kỉ XX,Bùi Việt Thắng khẳng định: Bảo Ninh “là nhà văn có duyên với truyện ngắn bút ấn tượng mạnh với người đọc”[2;337] Bích Thu Những thành tựu truyện ngắn sau năm 1975 xem Bảo Ninh “một bút ấn tượng với người đọc” [17;32] Mai Quốc Liên nhận xét sánh Bảo Ninh - Tác phẩm chọn lọc cho rằng: “Đã lâu lắm, đọc tập truyện hay Anh tôi, làm “chính trị” đọc xong lên “hay”…Một nỗi buồn sâu lắng lành, tình yêu thương đằm thắm, xót xa thấm đượm trang sách…Và cao hơn, nhận thức đầy đủ, chân thành, lương tâm người lính trở từ chiến trận Một nhìn, cách nhìn điểm nhìn lọc qua tháng năm suy nghĩ trải nghiệm qua máu xương, chiến trận…Số phận người, số phận tình yêu, ngẫu nhiên sống, chết làm đời thêm xót xa, cay đắng đáng yêu hơn” [6;42] Phạm Xuân Thạch cho rằng:Truyện ngắn Bảo Ninh “giống mảnh vỡ tiểu thuyết phản chiếu soi gương giới tiểu thuyết” , “như đào sâu thực chiến tranh trải nghiệm cá nhân để làm phong phú thêm nhìn cộng đồng thực lịch sử”[8;251] Giới thiệu tuyển tập truyện ngắn Lan man lúc kẹt xe Bảo Ninh, tác giả Nguyễn Chí Hoan ý đến số yếu tố nghệ thuật cho rằng:“Nó suy tư chiêm nghiệm vô tận thân phận qua nhìn hồi cố Các nhân vật truyện kể kiện người ấn tượng mạnh mẽ khác thường mà kí ức lưu giữ”.Các mạch truyện “nối với đoạn phim tư liệu tay đạo diễn dựng lại cách ngẫu nhiên” Cái nhìn hình tượng cho ta thấy khứ kể “cao nhất, lớn hơn, hư ảo đồng thời thực hơn” Đó “cái nhìn vào ý nghĩa” mà “không phải vào kiện, biến cố, người cách thông thường”[10;50] Trong viết Bảo Ninh – nhìn từ thân phận truyện ngắn, Đoàn Ánh Dƣơng nhận xét:Tập truyện ngắn “là đối ứng với Nỗi buồn chiến tranh, thống gần trọn vẹn vấn đề đề cập: nỗi buồn hậu phương” Tác giả khẳng định “Với Bảo Ninh, chiến tranh chấn thương” Trở sau chiến tranh ám ảnh chiến mang lại “Bảo Ninh viết nó, nhìn đời qua lăng kính đó, để vượt lên chấn thương, vượt thoát chết mà chấn thương quy định” Và “Chủ âm sáng tác Bảo Ninh hồi tưởng khứ” Do “Kí ức chất liệu chủ đạo sáng tác Bảo Ninh, Bảo Ninh kẻ ăn mày kí ức ấy”.Tác giả viết đƣa kết luận: “Đã đến lúc phải đọc Bảo Ninh theo cách khác Văn Bảo Ninh câu chuyện đời ông Ở kí ức cá nhân trở thành chất liệu hư cấu, hư cấu xét đến lẽ viết lẽ sống”[4] Về tập truyện Bảo Ninh - Chuyện xưa kết chưa, Nhị Linh blog mìnhcó nhận xét: “Chưa văn học Việt Nam có kéo dài nồng độ đậm đặc thế” “Ám ảnh quán xuyến tập sách Nhưng ám ảnh có nét đặc biệt, nỗi nhớ, niềm tiếc nuối, mà lại thể nhiều quên Rất nhiều nhân vật truyện không thực nhớ nào, đời xưa Chỉ le lói chút kí ức, cần hạt bụi nhỏ(nhỏ tầm thường “búng”) đủ khơi dậy day dứt, day dứt trộn lẫn với quên, day dứt quên điều lẽ không quên”[5] Trong luận văn thạc sĩ Chiến tranh chống Mỹ truyện ngắn Bảo Ninh (Đại học Vinh năm 2006), tác giả Lƣu Thị Thanh Trà nghiên cứu đề tài chiến tranh truyện ngắn Bảo Ninh qua đối sánh với tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Tác giả khẳng định: “Bảo Ninh đem đến cho người đọc thực chiến tranh với nỗi buồn dằng dặc, bàng bạc, đau xót truyện ngắn Nỗi buồn chiến tranh, nỗi buồn hậu chiến tác động vào số phận, nhân cách người lính” Tiếp thu từ gợi ý nhà nghiên cứu, khóa luận này, tập trung tìm hiểu Con người cô đơn truyện ngắn Bảo Ninh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu đề tài cuốnBảo Ninh- truyện ngắn, NXB Trẻ, 2013 - Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi khóa luận tốt nghiệp Đại học thời gian có hạn, không tìm hiểu phƣơng diện nội dung nghệ thuật truyện ngắn Bảo Ninh nói chung mà tập trung tìm hiểu Con người cô đơn truyện ngắn Bảo Ninh Mục đích nghiên cứu Khóa luận làm rõ Con người cô đơn truyện ngắn Bảo Ninh Từ đó, khẳng định đóng góp Bảo Ninh văn học đƣơng đại Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận tập trung sử dụng phƣơng pháp sau: - Phƣơng pháp hệ thống - Phƣơng pháp so sánh- đối chiếu - Phƣơng pháp phân tích văn học - Phƣơng pháp khái quát, tổng hợp Đóng góp khóa luận Khóa luận công trình khoa học tìm hiểu cách hệ thống Con người cô đơn truyện ngắn Bảo Ninh Từ đó,nhận diện truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi Cấu trúc khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung khóa luận đƣợc chia làm chƣơng: Chƣơng 1: Giới thuyết chung Chƣơng 2: Nhận diện ngƣời cô đơn truyện ngắn Bảo Ninh Chƣơng 3: Nghệ thuật thể ngƣời cô đơn truyện ngắn Bảo Ninh 2.2.2 Người phụ nữ từ nhìn cá nhân Trong truyện ngắn Bảo Ninh, nhìn lịch sử cho thấy ngƣời phụ nữ ngƣời anh hùng nhìn cá nhân lại cho thấy họ thân phận với bao đau thƣơng, mát Chiến tranh với ngƣời đàn ông nhƣ Kiên, Mộc thật đáng sợ bao đau đớn, bất hạnh, ngƣời phụ nữ, nỗi xót xa tăng lên gấp bội Khắc họa hình tƣợng ngƣời phụ nữ tác phẩm mình, Bảo Ninh thƣờng lồng vào đề tài tình yêu, biệt ly Chiến tranh khiến cho tình yêu đôi lứa không đƣợc trọn vẹn có ngƣời phụ nữ nạn nhân tình yêu dang dở Rửa tay gác kiếm nỗi xót xa cặp vợ chồng hạnh phúc dang dở chiến tranh Truyện ngắn Giang kể gặp gỡ tình cờ cô sinh viên tên Giang với ngƣời lính trẻ Rồi họ nhen nhóm tình yêu thật đẹp Giang vốn cô gái trẻ trung, động, nhiệt tình, đậm chất sinh viên Cô chủ động mời anh lính trẻ, vốn chiến sĩ đơn vị cha nhà ăn cơm sau đƣa anh trở tận đơn vị không quên lời mời: “Tết chơi với bố em nhé” Nhƣng chiến tranh thật tàn khốc, sau ngày ngƣời cha Giang - thủ trƣởng ngƣời lính hi sinh Với Giang,mất ngƣời cha mát không bù đắp Truyện ngắn Trại bảy lùn bối cảnh chiến tranh cô đơn cô gái trẻ khu rừng rộng lớn Nỗi cô đơn biến Nga từ cô gái trẻ trung, hoạt bát trở nên lầm lì, nói Cho đến ngày, ngƣời lính trinh sát xuất làm thay đổi đời Nga, cô lại yêu đời, lại khát khao hạnh phúc Thế sinh rừng già, khao khát tìm gặp ngƣời cha cho gái mình, Nga tâm đi: “Em theo dấu đoàn dân quân, tìm tới hậu trung đoàn Các anh vừa từ cánh nam lên…Đã từ lâu em nghe người ta nói anh không Nhưng định anh sống”[13;137] Vậy chiến tranh nghiệt ngã cƣớp anh lính trinh sát 30 Nga Nỗi đau đớn bất ngờ khiến cô tin thật Cô muốn kiếm tìm anh, nhƣng kiếm tìm vô vọng Chiến tranh để lại nỗi đau bà mẹ đứa yêu quý Ngƣời mẹ Ngàn năm mây trắng ngƣời trai nơi chiến trƣờng đầy máu lửacủa vĩ tuyến 17, sông Bến Hải Sự cô đơn mẹ, nỗi trống trải lòng mẹ đƣợc gửi gắm vào ảnh ngƣời phi công trẻ đƣợc mẹ cắt từ mảnh báo cũ mà mẹ tin trai Và mẹ tâm đến tận miền đất - nơi mẹ hi sinh: “Bữa giỗ thằng nhà Non ba chục năm bác ạ, đến miền cháu khuất”[13;19] Ngƣời mẹ truyện Gọi bề thấy bà ngƣời hạnh phúc “khi có người sáng láng anh em Tân”[13;492] Bề nhƣng vẻ mặt mẹ lúc “rầu rầu, lặng lặng thui thủi mình”[13;485] Nỗi đau mẹ thấu hiểu đƣợc dù anh em Tân Chiến tranh cƣớp ngƣời trai út mẹ Nỗi nhớ thƣơng con, lo lắng ngƣời mẹ đƣợc gửi gắm thƣ mẹ viết Những thƣ đƣợc gửi đến địa nơi Nghĩa huấn luyện tân binh, nhƣng thƣ lại đƣợc gửi trả cho mẹ Vậy mà mẹ kiên nhẫn viết Mẹ tin trai mẹ sống thƣ ngày nối dài nhƣ nỗi đau âm thầm mẹ Những thƣ đƣợc gửi trả lại mẹ cất cẩn thận vào rƣơng gỗ để đầu giƣờng Mẹ không muốn chuyển nhà, không muốn dời bỏ nhà cũ, không muốn bỏ kỉ vật xƣa nhà, lòng mẹ tin ngày trai út mẹ trở Và cuối đời, tiếng “gọi con” khắc khoải mẹ, chờ đợi mẹ vô vọng Có thể thấy, hình ảnh ngƣời phụ nữ từ nhìn cá nhân truyện ngắn Bảo Ninh,cho ta thấu hiểu đau thƣơng mát mà dân tộc Việt Nam phải đổi để có sống hòa bình, độc lập ngày Điều khiến tri nhận đầy đủ giá trị sống tự ngày 31 Chƣơng NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CON NGƢỜI CÔ ĐƠN TRONG TRUYỆN NGẮN BẢO NINH 3.1 Điểm nhìntrần thuật linh hoạt Theo IU.Lốt-man, điểm nhìn tọa độ thời gian đƣợc lựa chọn cho hành động kể chuyện, phát triển nội dung, xếp bố cục, hƣ cấu thành truyện Điểm nhìn quan hệ ngƣời sáng tạo đƣợc sáng tạo[16;149] Xét đến điểm nhìn liên quan đến thời gian truyện Có thời gian đƣợc kể thời gian truyện Trần thuật phƣơng tiện phƣơng thức tự sự, yếu tố quan trọng tạo nên hình thức tác phẩm văn học Việc tổ chức điểm nhìn trần thuật tác phẩm mang tính sáng tạo cao độ Tìm hiểu điểm nhìn tìm hiểu kiểu quan hệ, phƣơng thức tiếp cận nhà văn với thực,… Ngƣời ta nói đến điểm nhìn qua bình diện vật lý, bình diện tâm lý (điểm nhìn bên hay điểm nhìn bên ngoài, giới tính, lứa tuổi,…) Trên thực tế, có nhiều trƣờng hợp, giá trị tác phẩm việc nhà văn cung cấp cho ngƣời đọc nhìn đời Mặt khác, thông qua điểm nhìn trần thuật, ngƣời đọc có dịp sâu tìm hiểu cấu trúc tác phẩm nhận đặc điểm phong cách nhà văn Quan sát truyện ngắn Bảo Ninh, nhận thấy nhà văn sử dụng điểm nhìn linh hoạt: Có từ điểm nhìn để quay ngƣợc khứ, có dịch chuyển điểm nhìn bên vào bên trong, có luân phiên điểm nhìn khác nhau, Trong đó, yếu tố hồi tƣởng đƣợc thể rõ Đa số truyện sử dụng ký ức chất liệu chủ đạo để tái dòng ý thức nhân vật Trong truyện này, nhân vật thƣờng xƣng “tôi” để kể lại câu chuyện chiến tranh, nhân vật chọn thời điểm hƣớng khứchiến tranh 20 năm, 30 năm trƣớc 32 Hà Nội lúc không câu chuyện hƣớng dĩ vãng, dƣới điểm nhìn nhân vật ngƣời kể chuyện, nhân vật “tôi” “Tôi” nhân vật xuyên suốt nhân vật khác đƣợc miêu tả từ điểm nhìn ngƣời kể chuyện Trƣớc thời khắc giao thừa tại, nhân vật “tôi” trôi vào dòng hồi tƣởng khứ Và chiến tranh đƣợc hồi tƣởng qua điểm nhìn nhân vật “tôi”: “Hà Nội mùa xuân trời đất thường nhập hồn với mùa xuân thành phố hôm vào nửa đêm, lúc không giờ”[13;565] Từ thời điểm nhớ khứ, Hà Nội xa xăm, xuân Giáp Thìn, từ đời, nhân cách ngƣời, kỉ niệm đẹp đẽ Hà Nội, tình bạn, tình yêu năm tháng bom đạn đồng thời diện: “Hà Nội vắt lúc không Về gần với bạn bè lứa bên trời, gần với tình yêu ban đầu, gần với tuổi thơ non dại”[13;567]… Ngƣời kể chuyện Rửa tay gác kiếm thời điểm mà chìm đắm vào dòng kí ức: “Giờ nhớ lại ngày tháng cuối đời đội lòng vô hạn nỗi buồn nhớ sâu lặng Kể từ sau đỉnh cao hạnh phúc ngày Chiến thắng tới buổi chiều ngày hôm đêm hòa bình lững lờ trôi chảy mà hòa bình trôi mau”[13;260] Nhân vật “tôi” dẫn ngƣời đọc trở thời chiến tranh với chuỗi ngày dài khứ, dù khứ lúc mờ, lúc tỏ Qua nhìn đó, chiến tranh lên với nỗi khiếp sợ, tiếng rền vang máy bay, bom đạn chất độc màu da cam Một chiến mà sát hại giống côn trùng cỏ giặc Mỹ thiên nhiên Việt Nam: “Rừng đổ Mái rừng tróc mảng rộng, lở ra, rụng xuống bị lột da, không phẩy gió, cối bất động mà tơi tả chẳng khác trận động rừng” “Lá, hoa, cành trút mưa song không tiếng xào xạc Chẳng phải vàng Chẳng phải xanh, to, nhỏ tất 33 xác chết thâm xịt nhầu nhĩ bị vò Cỏ đáy rừng rũ chết” [13;270] Bằng điểm nhìn trần thuật này, Bảo Ninh lần giở mảng gian khổ mát chiến tranh, cho ngƣời đọc thấy hết nỗi sợ hãi chiến tranh, chết không diện ngƣời mà thiên nhiên bị hủy diệt đầy đau đớn Khắc dấu mạn thuyền di chuyển điểm nhìn từ thực nghĩ năm tháng xa xƣa: “Mỗi nhắm mắt lại nhìn sâu vào nẻo đường ký ức, thấy lên đỗi mơ hồ, bóng dáng Hà Nội phố xá”…“Không nỗi niềm mà buâng quơ cảm giác, không thành câu chuyện mà nốt sầu vương lại thời trai trẻ chiến tranh, thời tuổi trẻ mai dư âm vọng suốt đời”[13;158-159] Tạo nên nốt sầu vƣơng, Bảo Ninh khắc họa chân thực hình ảnh chiến tranh dòng hồi tƣởng nhân vật Nhƣ vậy, từ điểm nhìn ngoái lại chiêm nghiệm khứ, nhân vật Bảo Ninh có độ lùi định thời gian để hiểu rõ mình, năm tháng chiến tranh qua Đó khứ đầy đau thƣơng ám ảnh, dù hòa bình có trở lại vết thƣơng hằn sâu tiềm thức ngƣời qua năm tháng gian khổ Tái khứ chiến tranh mát ngƣời sống hòa bình trở lại, Bảo Ninh sử dụng luân phiên nhiều điểm nhìn khác Trong Rửa tay gác kiếm ám ảnh chiến tranh đƣợc thể qua nhiều điểm nhìn khác nhau: có điểm nhìn nhân vật “tôi”- ngƣời kể chuyện, có nhiều điểm nhìn anh em binh lính khác Chiến tranh diện dƣới nhìn cảnh tƣợng: công hủy diệt kẻ thù, cảnh bom đạn, chết chóc, máu khói súng, Giờ đây, dù chiến tranh lùi xa, ngƣời chết yên phận, ngƣời trở có sống mới, nhƣng ngƣời lính không đƣợc bình yên ký ức học chiến 34 tranh diễn Những trận chiến đƣợc ví nhƣ: “Trận động rừng câm lặng, lay chuyển ngàn mà im phăng phắc Lá, hoa, cành trút xuống mưa song không tiếng xào xạc”[13;270] Vậy là, trận chiến ạt xô giấc chiêm bao, ăn sâu vào tiềm thức ngƣời lính, để sau đêm họ lại đau đớn, xót xa cho khứ Bảo Ninh sử dụng linh hoạt điểm nhìn để nhìn khứ, đan xen điểm nhìn để xâu chuỗi dòng tâm trạng, cảm xúc nhân vật Có mở đầu truyện tại, kết truyện khứ hay ngƣợc lại, có khứ đan xen chồng chéo lên Truyện ngắn Giang mở đầu khứ: “Năm mười bảy tuổi, binh nhì, chiến sĩ tiểu đoàn tân binh”[13;25]…, nhƣng kết thúc truyện nhìn tại: “Chắc Nhật Giang nhớ đến tôi, người lính trẻ vô danh ba chục năm trước”[13;34] Trong Trại bảy lùn điểm nhìn trần thuật đƣợc thể linh hoạt Có nhìn nhà văn đau thƣơng mát chiến tranh gây ra, có nhìn nhân vật “tôi” hay Mộc, Huy, Nga, Điểm nhìn linh hoạt nhƣ giúp nhà văn thể đƣợc lúc nhiều mảng màu khác thực sống chiến tranh: ngƣời anh hùng, trung đoàn vận binh, tình yêu thủy chung, tình cảm đồng đội, nỗi cô đơn thân phận ngƣời,… Nhƣ vậy, điểm nhìn trần thuật linh hoạt giúp truyện ngắn Bảo Ninh thể đƣợc nhìn đa chiều thực chiến tranh số phận ngƣời 3.2 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa: “Độc thoại nội tâm lời phát ngôn nhân vật với mình, thể trực tiếp trình tâm lí nội tâm, mô hoạt động cảm xúc, suy nghĩ người dòng chảy trực tiếp nó”[3;122] Trong tác phẩm, dòng độc thoại nội tâm 35 khoảnh khắc nhân vật bộc lộ cách chân thực suy nghĩ, cảm xúc giới xung quanh thân Giáo trình Lí luận văn học quan niệm: “Độc thoại nội tâm hình thức ngôn ngữ tư ấn tượng nhân vật Trong cấu trúc thể hai khuynh hướng: Muốn dẫn dắt trật tự suy nghĩ ấn tượng nhân vật phản ánh chúng hình thức giao tiếp Mặt khác lại muốn tái dòng ý thức trật tự rối rắm hình thức nội nó” Độc thoại nội tâm thƣờng suy nghĩ, toan tính, tâm tƣ cách sống, gia đình, bạn bè, thân nhân vật mà nhân vật biết, không đƣợc thể âm Trong truyện ngắn mình, Bảo Ninh thƣờng xuyên sử dụng độc thoại nội tâm để thể điều thầm kín suy nghĩ nhân vật điều khiến cho câu chuyện trở nên chân thực sâu sắc Bí ẩn nước nỗi lòng ngƣời chồng, ngƣời cha cứu sống đƣợc vợ, trƣớc dòng nƣớc lũ Khi đại hồng thủy qua đi, nhân vật “tôi” đối mặt với nỗi đau thật: không cứu đƣợc mà lại cứu đƣợc ngƣời khác Khi biết thật ấy, “tôi” khóc tiếng nấc nghẹn lòng phát thành tiếng Để ngƣời cha ôm theo bí mật nƣớc: “Từ tới nay, thời gian trôi qua triền nước trôi đi, có tuổi gái trở thành thiếu nữ Nó đứa nước, người nói thế… Nhưng điều bí mật không hay, kể gái biết Chỉ có dòng sông biết”[13;24] Rõ ràng, ngôn ngữ độc thoại nội tâm đoạn văn cho ngƣời đọc cảm nhận thấm thía nỗi day dứt đớn đau nhân vật Đây dòng độc thoại nội tâm ngƣời lính hòa bình trở lại truyện ngắn Giang: “Chiến tranh, đời lính, tuổi trẻ, thế, thôi, thoảng nhanh Thoảng nhanh không tắt lịm Chỉ 36 để sau nhớ Trở thành nỗi đau Những nỗi đau mát, âm thầm”[13;34] Ngôn ngữ độc thoại nội tâm giúp nhân vật tự nói điều sâu kín lòng Đó lúc ngƣời đối mặt với thật cách đầy đủ Còn dòng suy nghĩ ngƣời lính già Thời tiết ký ức: “Ngẫm lại, mà, non bốn chục năm gì, từ tới Dĩ nhiên với dòng đời vô vô tận bốn mươi năm có bao, khúc đò ngang ngắn ngủi, với đời người, thời gian mênh mang biển mà từ bờ qua bờ ngang với từ kiếp sang kiếp khác”[13;89] Ngôn ngữ độc thoại nội tâm đƣa ngƣời đọc tới gần với tâm tƣ ngƣời kể chuyện, thấu hiểu khắc khoải, xót xa nhân vật Trải qua năm tháng chiến tranh, chứng kiến tội ác giặc Mỹ, chứng kiến hy sinh mát anh em đồng đội, ngày trở về, nhân vật “tôi” Rửa tay gác kiếm nhận thấy: “nhớ lại ngày tháng cuối đời đội lòng vô hạn nỗi buồn nhớ sâu lặng”[13;260] Đó nỗi lòng ngƣời lính trở sau chiến tranh mang cảm xúc, kí ức đời lính gian nan Đó tâm trạng nói thành lời Quang, để rồi: “Đêm đêm, canh khuya, Quang toàn nằm mộng thấy kẻ bội bạc, anh nấc lên tên cô ta vừa rên ửvừa nói lảm nhảm Có đêm nghe thấy anh vẳng tiếng khóc thút thít, sụt sịt”[13;274] Đó nỗi đau ngƣời lính, ngƣời chồng thấy có tội với vợ nghiệt ngã chiến tranh Nỗi đau nói thành lời, để đêm anh đối diện với thật lòng mình, giọt nƣớc mắt xót xa Nhƣ vậy, độc thoại nội tâm giúp Bảo Ninh thể đƣợc nhiều góc cạnh éo le sâu kín, suy nghĩ tâm hồn ngƣời lính qua chiến tranh 37 3.3 Giọng điệu xót xa, thƣơng cảm Theo Từ điển thuật ngữ văn học, giọng điệu “thái độ, tình cảm, lập trường, đạo đức nhà văn với tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm (…) Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ, tình cảm thị hiếu thẩm mĩ tác giả, có vai trò lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc (…) Giọng điệu phạm trù thẩm mĩ tác phẩm văn học”[3;112] Mỗi tác phẩm văn học có giọng điệu riêng Giọng điệu phong cách tác phẩm mà thể tài tác giả Có thể nói, giọng điệu nghệ thuật “tiếng nói riêng” mang cá tính sáng tạo nhà văn, có vai trò tạo nên phong cách riêng biệt cho tác giả Ngƣời đọc nhận thấy tất chiêu sâu tƣ tƣởng, thái độ, vị thế, phong cách, tài nhƣ sở trƣờng ngôn ngữ, cảm hứng sáng tạo ngƣời nghệ sĩ thông qua giọng điệu Truyện ngắn Bảo Ninh dù viết ngƣời phụ nữ hay ngƣời lính mang âm hƣởng nỗi buồn, cô đơn Hòa bình trở lại, ngƣời bƣớc khỏi chiến không mang lòng tự hào huân chƣơng đeo ngực mà nỗi xót xa nghĩ khứ cô đơn lạc lõng đối diện với sống đời thƣờng Ngƣời đọc cảm nhận rõ giọng buồn thƣơng xa xót đoạn văn sau đây: “Cơ ngơi Y Nua lớn dần lên gian khổ lớn mau Nhưng nặng nề nhất, khổ cảnh cô độc… cô độc kinh người bốn bề rừng già vây bọc”, “thật não nề… bị bỏ quên”[13;124] Nỗi buồn bàng bạc, lan tỏa câu chuyện ngƣời lính hậu cần tên Mộc - “chú lùn” Trại bảy lùn sống sót trở sau chiến tranh 38 Xót xa, thƣơng cảm giọng chủ âm hầu hết truyện ngắn Bảo Ninh viết cảnh đời éo le ngƣời lính Đây câu chuyện éo le ngƣời lính cứu đƣợc vợ Bí ẩn nước: “Có ngày mà không đê ngắm nước trôi Vợ tôi, người đàn bà vô danh nhìn từ đáy nước Thời gian, năm tháng trôi, dòng sông lịch sử, tất đổi thay mà niềm đau đời khôn nguôi niềm đau nói nên lời”[13;24] Đây giọng khắc khoải, day dứt nỗi buồn ngƣời lính qua bom đạn chiến tranh truyện Rửa tay gác kiếm: “Nếu không may phải sống đời bất hạnh tự nhủ lòng không cả, có nỗi khổ ngày hôm sánh đau khổ trải qua chiến tranh”[13;282] Còn nỗi ngậm ngùi, tiếc nuối thƣ không kịp bóc Lá thư từ Quý Sửu: “Từ tới nay, thời gian nhiều năm, nỗi đau từ Qúy Sửu hạt sạn lí ức tôi”[13;156] Ngƣời đọc cảm nhận giọng điệu ngậm ngùi ông già trí xót xa nuối tiếc tuyến tàu hỏa chiến tranh, không trở lại truyện Ngôi vô danh Hoặc giọng xót xa thƣơng cảm ngƣời lính cô đơn, lạc lõng trở quê hƣơng sau chiến tranh truyện Hữu khuynh Truyện Mây trắng bay nỗi niềm thƣơng nhớ bà mẹ già lần giỗ thứ 30 trai Truyện Gọi nỗi khắc khoải đợi chờ ngƣời mẹ đứa trai út hy sinh… Mỗi truyện ngắn Bảo Ninh dƣ vị nỗi buồn chúng hợp lại thành âm hƣởng buồn đau triền miên, day dứt, xuyên thấm vào thời gian, không gian lòng ngƣời Giọng điệu kết tất yếu chiến tranh nhìn từ số phận cá nhân ngƣời Dƣới nhìn cá nhân, chiến tranh lên dội, tàn khốc 39 xót xa Bảo Ninh không cất cao giọng phê phán, đả kích chiến tranh mà đau đớn, xót xa cho giá phải trả để đổi lấy hòa bình Ông không trực tiếp phản ánh tàn khốc chiến tranh, nhƣng qua kiếp ngƣời, số phận ngƣời bị vùi dập, bị hủy diệt chiến tranh, Bảo Ninh vẽ tàn phá ghê gớm Ông thành công xây dựng thiệt thòi, mát ngƣời lính ngƣời phụ nữ sau chiến tranh: ngƣời đau đớn, ngƣời day dứt, ngƣời lạc lõng khứ tại,… Tất tạo nên nhạc trầm buồn, âm hƣởng cô đơn truyện ngắn Bảo Ninh 40 KẾT LUẬN Chiến tranh lùi xa 40 năm, nhƣng dƣ âm ám ảnh, ngƣời tham gia vào chiến Trong văn học Việt Nam, chiến tranh đề tài lớn thu hút ngƣời cầm bút sâu tìm tòi, khai thác vỉa tầng Đặc biệt hoàn cảnh chiến tranh, có vấn đề văn học chƣa thể đề cập hay đề cập Vì vậy, sau chiến tranh văn học lại trở với vấn đề vĩnh cửu Cùng với xu đổi đất nƣớc, văn học chảy theo nhịp đập chung thời đại Văn học hôm không tiếng hô vang mạnh mẽ mà hạ giọng quan tâm đến số phận cá nhân ngƣời Với Bảo Ninh, nhà văn tham gia chiến đấu, ông viết ngƣời cô đơn sau chiến tranh nhƣ lời tri ân với đồng đội, với Tổ Quốc, đồng thời, sở trƣờng ông quãng thời gian cầm súng tạo cho ông kinh nghiệm quý giá ngƣời lính Tìm hiểu ngƣời cô đơn truyện ngắn Bảo Ninh, nhận thấy: nhà văn tập trung khắc họa chân dung ngƣời lính ngƣời phụ nữ Ở kiểu loại nhân vật nhà văn luôn nhìn nhận từ nhiều phía, nhiều góc độ: có góc nhìn lịch sử, có góc nhìn cá nhân Điều khiến nhân vật Bảo Ninh không lên phiến đơn giản mà đa diện, đa trị chân thực Bảo Ninh bồi đắp cho nhân vật giá trị nhân sâu sắc Mỗi ngƣời lính truyện ngắn ông, bên cạnh phƣơng diện ngƣời anh hùng,còn số phận cô đơn nhà văn đặc biệt khắc họa đậm nét phƣơng diện ngƣời cô đơn nhân vật Nghệ thuật thể ngƣời cô đơn truyện ngắn Bảo Ninh đƣợc thể phƣơng diện bản: điểm nhìn, ngôn ngữ, giọng điệu Sử dụng điểm nhìn trần thuật linh hoạt, gia tăng ngôn ngữ độc thoại nội tâm, dùng chủ âm giọng điệu xót xa thƣơng cảm, Bảo Ninh muốn đặt nhân vật 41 trƣớc ống kính “vạn hoa”, để nhân vật lên đầy đặn nhất, cho ngƣời đọc cảm nhận thấm thía nỗi đau đắng tận số phận ngƣời Việt Nam chiến tranh Từ đó, giúp ngƣời đọc tri nhận thật đầy đủ giá trị sống hòa bình hôm Nghiên cứu sáng tác tác giả tiêu biểu nhƣ Bảo Ninh có ý nghĩa quan trọng việc tìm hiểu diện mạo chung văn học Việt Nam đƣơng đại Thiết nghĩ, không vấn đề nghiên cứu lần riêng 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Minh Châu (2002), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học xã hội [2] Phan Cự Đệ (chủ biên) (2001), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [3] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Đoàn Ánh Dƣơng (2009), “Bảo Ninh- nhìn từ thân phận truyện ngắn”, evan.vnexpress.net [5] Nhị Linh (2009), Bỏ qua, http: Nhilinhblong.blogspot.com [6] Mai Quốc Liên (2012), Bảo Ninh tác phẩm chọn lọc, Hồn Việt, (57) [7] Nguyễn Văn Long (2000), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2009), Văn học Việt Nam sau 1975- Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục [9] Phạm Ninh (chủ biên), Lịch sử văn học Trung Quốc, tập NguyênMinh- Thanh, Nxb Văn học Hà Nội [10] Bảo Ninh (2005), Lan man lúc kẹt xe, Nxb Hội Nhà văn [11] Bảo Ninh (2005), Thân phận tình yêu, Nxb Hội Nhà văn [12] Bảo Ninh (2011), Trại bảy lùn, Nxb Văn học, Hà Nội [13] Bảo Ninh (2013), Những truyện ngắn, Nxb Trẻ [14] Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Giáo trình Lí luận văn học, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội [15] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục [16] Ngô Thảo (2001), Văn học người lính, Nxb Quân đội nhân dân [17] Bích Thu (1989), Những thành tựu truyện ngắn sau năm 1975, Tạp chí Văn học, (9), tr 32 43 [18] Bích Thu (1990), “Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ năm 1975 qua hệ thống mô típ chủ đề”, Văn học, (4) [19] Khuất Quang Thụy (1992), “Viết chiến tranh”, Văn nghệ, (44) [20] “Văn học nghiệp đổi cách mạng”, trích theo Báo cáo Ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam, nhà văn Nguyễn Đình Thi đọc Đại hội lần thứ IV Hội báo Văn nghệ 44 ... dung nghệ thuật truyện ngắn Bảo Ninh nói chung mà tập trung tìm hiểu Con người cô đơn truyện ngắn Bảo Ninh Mục đích nghiên cứu Khóa luận làm rõ Con người cô đơn truyện ngắn Bảo Ninh Từ đó, khẳng... niệm truyện ngắn 12 1.2.2.Diện mạo truyện ngắn Việt Nam đương đại 14 1.2.3 Truyện ngắn Bảo Ninh chủ đề người cô đơn 17 Chƣơng NHẬN DIỆN CON NGƢỜI CÔ ĐƠN TRONG TRUYỆN NGẮN BẢO NINH. .. diện ngƣời cô đơn truyện ngắn Bảo Ninh Chƣơng 3: Nghệ thuật thể ngƣời cô đơn truyện ngắn Bảo Ninh NỘI DUNG Chƣơng GIỚI THUYẾT CHUNG 1.1 Chủ đề ngƣời cô đơn văn học 1.1.1 Chủ đề người cô đơn văn

Ngày đăng: 31/10/2017, 02:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w