Những đặc điểm truyền thống của con người Việt Nam trong qúa trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

77 391 0
Những đặc điểm truyền thống của con người Việt Nam trong qúa trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 166 LUẬN VĂN: Những đặc điểm truyền thống người Việt Nam qúa trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Footer Page of 166 Header Page of 166 Mở đầu 1- Lý chọn đề tài Bước sang kỷ XXI, cách mạng khoa học công nghệ đại tiếp tục phát triển mạnh mẽ, tác động sâu sắc tới mặt đời sống xó hội Phỏt triển dựa vào khoa học cụng nghệ trở thành xu tất yếu quốc gia giới, điều đặt Việt Nam trưóc nhiều thời cơ, vận hội song nhiều thử thách nguy Hơn nữa, Việt Nam lại lên từ xuất phát điểm thấp: kinh tế nông nghiệp lạc hậu, khoa học, kỹ thuật chưa phát triển Liệu Việt Nam tận dụng hội đẩy lùi thách thức thời đại? Điều phụ thuộc vào người Việt Nam Tại đại hội đại biểu toàn quốc khoá IX, khẳng định thành công bước đầu 15 năm đổi mới, Đảng ta nhận định: “Đất nước ta từ kinh tế nghèo nàn lạc hậu đạng bước vào thời kỳ Công nghiệp hoá, đại hoá" Thời kỳ phát triển đòi hỏi toàn Đảng, toàn dân phải nỗ lực để vượt qua nhiều trở ngại, khó khăn sở kinh tế lẫn ý thức, tư đất nước có sản xuất nhỏ tồn từ hàng ngàn năm phổ biến phẩm chất nảy sinh sản xuất tồn ảnh hưởng không nhỏ đến trình đổi nước ta Chính vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu đặc điểm, phẩm chất truyền thống người Việt ảnh hưởng đời sống xã hội nay, đồng thời tìm phương hướng, giải pháp khắc phục tiêu cực yêu cầu cấp thiết mặt lý luận thực tiễn Với lý trên, chọn đề tài: “Những đặc điểm truyền thống người Việt Nam qúa trỡnh cụng nghiệp hoỏ, đại hoá đất nước” Tình hình nghiên cứu đề tài Con người động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp Công nghiệp hoá, đại hoá nước ta Do đó, để thực thắng lợi nghiệp to lớn này, việc nâng cao phát huy vai trò nhân tố người Việt Nam nhiệm vụ quan trọng Đảng Nhà Footer Page of 166 Header Page of 166 nước ta Đã có nhiều công trình khoa học nước nước nghiên cứu xung quanh vấn đề người Việt Nam truyền thống nay, kể số công trình như: GS.VS.TSKH Phạm Minh Hạc, TS Hồ Sĩ Quý: Nghiên cứu người, đối tượng phương hướng chủ yếu, niên giám nghiên cứu NXB KHXH, Hà Nội 2001 TS Đoàn Văn Khái Vấn đề xây dựng nguồn lực người nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, HN 2001 Hoàng Chí Bảo ảnh hưởng văn hoá việc phát huy nguồn lực người Tạp chí Triết học(1), tr13 - 17 (1993) Đỗ Đức Định (chủ biên) Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá phát huy lợi so sánh NXB Chính trị quốc gia Hà Nội - 1999 Hồ Sĩ Quý: ý thức người sản xuất nhỏ ý thức thường ngày Tạp chí Triết học số - tháng năm 1986 Một vài suy nghĩ người Việt Nam từ sản xuất nhỏ lên Chủ nghĩa xã hội Tạp chí Cộng sản số năm 1987 Lê Thị Duy Hoa: Thông tin vấn đề tiếp nhận, xử lý thông tin tư người Việt Nam Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - 2002 Đỗ Thanh Mai: Tâm lý nông dân miền Bắc Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường - đặc trưng xu biến đổi Luận án tiến sĩ triết học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh - 2001 Những công trình có đóng góp quan trọng mặt lý luận cho việc nghiên cứu, làm rõ đặc điểm người Việt Nam giúp cho việc hoạch định sách, đưa giải pháp nhằm phát triển người Việt Nam tương lai Tuy vậy, vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, bổ xung Luận văn tiếp tục phát triển hướng nghiên cứu đó: - Nghiên cứu sâu, có hệ thống nữa, đặc biệt góc độ triết học Footer Page of 166 Header Page of 166 - Tìm giải pháp để phát triển đặc điểm ưu trội, hạn chế đặc điểm tiêu cực người Việt Nam trình toàn cầu hoá, Công nghiệp hoá, đại hoá Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu: Làm sáng tỏ đặc điểm truyền thống người Việt Nam; ảnh hưởng nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá; từ đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm khắc phục mặt hạn chế, phát huy mặt tích cực người Việt Nam, góp phần hoàn thiện nhân cách người Việt Nam đáp ứng yêu cầu nghiệp Công nghiệp hoá, đại hoá đất nước 3.2 Nhiệm vụ luận văn: Để thực mục tiêu trên, luận văn cần giải nhiệm vụ sau: - Phân tích đặc điểm truyền thống người Việt điều kiện tác động hình thành đặc điểm - đề xuất kiến nghị phương hướng giải pháp nhằm khắc phục mặt hạn chế, tiêu cực, phát huy mặt tích cực truyền thống người Việt điều kiện Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận văn: Vận dụng nguyên lý, lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề người Đồng thời, luận văn kế thừa kết nghiên cứu quan, nhà khoa học nước lĩnh vực 4.2 Phương pháp: Luận văn sử dụng phương pháp luận Duy vật biện chứng đóng vai trò phương pháp luận chung Bên cạnh đó, Luận văn sử dụng phương pháp: Phân tích - Tổng hợp, Lôgíc - Lịch sử, Khái quát hoá, Trừu tượng hoá Ngoài ra, luận văn ý đến phương pháp thống kê, điều tra xã hội học (để nghiên cứu mối quan hệ truyền thống với người Việt Nam nay), khảo sát thực tế 5- Phạm vi nghiên cứu đề tài: Tập trung nghiên cứu đặc điểm truyền thống người Việt ảnh hưởng xã hội ta Footer Page of 166 Header Page of 166 ý nghĩa lý luận thực tiễn Bằng kết đạt được, luận văn góp phần cho việc hoạch định sách, giải pháp để xây dựng hoàn thiện nhân cách người Việt Nam - chủ thể tích cực nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập môn Lý luận trị, môn khoa học xã hội nhân văn trường Đại học, Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp 7- Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương sở hình thành nội dung tổng quát truyền thống việt nam Với quan niệm truyền thống xác định chương mở đầu, có hai cách tiếp cận truyền thống: thứ nghiên cứu tổng hợp biểu nó, thứ hai nghiên cứu truyền thống từ sở hình thành phát triển Truyền thống bẩm sinh, "nhất thành bất biến", nảy sinh phát triển tác động nhân tố thường xuyên đến sống người Do phải ứng phó thích nghi với tác động đó, thói quen, tập quán, tính cách, lối sống, cách ứng xử lối tư định hình cộng đồng người định di tồn cho hệ sau Truyền thống cộng đồng cư dân thực chất thích ứng vô thức hữu thức tác động lặp lặp lại sống cộng đồng điều kiện tự nhiên hoàn cảnh lịch sử định Vì vậy, cách tiếp cận để tìm nội dung truyền thống xem xét nhân tố Footer Page of 166 Header Page of 166 xuyên tác động đến mặt đời sống xã hội để từ tìm hệ coi truyền thống Những hệ sản phẩm tác động đơn lẻ yếu tố hay yếu tố khác mà kết có tính chất tổng hợp Tuy nhiên, để dễ nhận diện, xem xét nội dung truyền thống theo nhân tố có tác động việc hình thành nên truyền thống Tất nhiên chọn phương pháp tiếp cận thứ hai này, kết hợp với phương pháp thứ nhất, luôn liên hệ với biểu sở tư liệu thu thập xử lý Tác động môi trường tự nhiên điều kiện địa lý 1.1 Môi trường tự nhiên điều kiện địa lý sở xuyên sống người Việt Nam, muôn vàn yếu tố địa lý tác động đến sống ngày, môi trường sông - nước phải coi yếu tố đặc biệt quan trọng, có tác động không nhỏ tới việc hình thành số truyền thống người Việt Tất nhiên, lãnh thổ việt nam bao gồm nhiều địa hình khác từ đồng ven biển đến trung du, cao nguyên núi rừng, vùng đồng sông nước nơi tập trung cư dân đông với mật độ cao địa bàn sinh tụ chủ yếu dân tộc đa số người Kinh Dựa vào chứng khảo cổ học, biết thời cổ đại, địa bàn sinh tụ chủ yếu cư dân Việt lưu vực hai sông lớn: sông Hồng sông Mã Các mũi khoan thăm dò địa chất thấy dấu vết trầm tích biến tuổi chừng - 3000 năm nhiều nơi thuộc đồng Bắc Bộ Sự vắng bóng hoàn toàn di tích khảo cổ thời đại đồ đá vùng Thái Bình, Nam Định với tồn nhiều di tích cồn sò điệp ven biển Quỳnh Lưu cách xa bờ biển tới 10km cho phép nghĩ thời giờ, biển ăn sâu vào đất liền Địa bàn cư trú chủ yếu tổ tiên người Việt vùng đất bồi lấp, nằm bên đồi núi cao bên biển Địa bàn nơi giáp tiếp núi biển thông qua mưa lũ năm Footer Page of 166 Header Page of 166 Điều kiện tự nhiên tạo nên hệ thống sông ngòi thoát nước dày đặc, có dạng hình nan quạt, xòe phía hạ nguồn Khi cư dân sinh sống chưa có khả đắp đê ngăn nước mùa mưa lũ năm nước tràn khắp chỗ trũng, tạo nên vô số đầm, hồ quanh năm đọng nước Những liệu địa lý cho hình dung khái quát địa hình mà tổ tiên người Việt sinh sống, làm ăn suốt nhiều thiên niên kỷ địa hình chi chít sông ngòi, đầm hồ dày đặc Địa hình tác động đến sống hàng ngày người Các di tích khảo cổ học cho biết tất địa điểm cư trú thời cổ nằm gò bãi cao có nước bao quanh Nước tạo nên biên giới thiên nhiên quy định cụ thể vùng đất Sông - nước môi trường sinh sống chủ yếu người Việt Nam Từ xa xưa, khái niệm quê hương xứ sở, tổ quốc người Việt thể tên môi trường gắn chặt với sống mình: nước Dấu vết môi trường sông nước in đậm lên cách tư người Việt Có thể thấy nhiều từ, hình ảnh nước liên quan đến nước sử dụng tiếng Việt để khái quát cho tình huống, trạng thái ứng xử phổ biến Chẳng hạn người Việt khái quát cho tất tượng lo xa, chuẩn bị trước, đến tình xảy đến phải xử lý cách gấp gáp, vội vàng thành ngữ quen thuộc "nước đến chân nhảy" Hoặc để diễn đạt trường hợp cố gắng đến mức cao nhằm làm việc khả làm mong manh, người ta dùng ngạn ngữ "còn nước tát" Nhiều truyền thống hình thành tác động hoàn cảnh địa lý Biểu truyền thống tìm thấy hầu hết mặt đời sống xã hội, giá trị văn hóa số sở trường người Việt Nếu ăn, mặc, ở, lại nhu cầu tối cần thiết người lĩnh vực sắc văn hóa truyền thống biểu rõ thấy người Việt, chất đạm chủ yếu thức ăn truyền thống thủy sản Có thể tìm thấy di khảo cố học vô số dấu tích động vật nước vỏ sò, vỏ ốc, xương cá v.v , xương động vật thường hoi Nhà truyền thống Footer Page of 166 Header Page of 166 người Việt nhà sàn, chủ yếu để phòng nước ngập Ngoài ra, đông người Việt có thói quen thuyền Những điểm tụ cư sau gọi vạ Đến tận kỷ XVIII XIX, tượng cư trú thuyền, coi thuyền nhà phổ biến Người phương Tây có nhận xét: "Họ (chỉ người Việt - TG) thích nước, thích nước cạn Cho nên phần nhiều sông ngòi đầy thuyền Những thuyền thay cho nhà cửa họ Thuyền sẽ, họ nuôi gia súc đó"1 Giao thông thời cổ trung đại Việt Nam chủ yếu giao thông đường thủy Sông ngòi trở thành đường lại Phương tiện lại truyền thống người Việt thuyền, bè Về phương diện văn hóa tinh thần, người Việt có vô số tín ngưỡng, lễ nghi liên quan đến sông nước thờ thủy thần, tục xăm mình, lễ hội đua thuyền Đặc biệt múa rối nước, nghệ thuật độc đáo đến tìm thấy Việt Nam, nghệ thuật sân khấu cư dân sông - nước Có thể nói người Việt có truyền thống văn hóa sông nước quen với sông nước, thạo nghề sông nước, có tư cư dân sông nước nội dung quan trọng truyền thống Việt Nam Nhờ có truyền thống mà người Việt có khả đối phó linh hoạt với tình có lối ứng xử mềm dẻo phù hợp với hoàn cảnh sống gần/trên sông nước Điều thấy cư dân túy nông nghiệp Việt Nam nước bán đảo, vào góc đông nam đại lục châu á, nhìn đại dương với bờ biển dài 3.260 km Nhưng cư dân nông nghiệp, sinh sống chủ yếu vùng đất - nước ven sông, ven biển, có khả vươn đại dương, nên thiếu tầm nhìn đại dương hoạt động đại dương Đây lại mặt hạn chế truyền thống nhân dân ta mà phải đến thời đại công nghiệp hóa, đại hóa có điều kiện khắc phục, phát huy ưu vị trí địa lý điều kiện thiên nhiên Việt Nam 1.2 Khi xét đến yếu tố địa lý điều kiện tự nhiên, thấy rõ Việt Nam xứ sở có điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Trước hết chủ yếu phải nói đến tiềm dồi đất đai Độ phì đất cao diện tích đất canh tác có điều kiện để phát triển Ngoài đồng nhỏ ven biển miền Footer Page of 166 Header Page of 166 trung, có hai đồng châu thổ lớn sông Hồng sông Cửu Long Khác với quốc gia vùng Đông Nhật Bản, Hàn Quốc nước quỹ dự trữ đất đai giành cho nông nghiệp bị cạn kiệt từ sớm, Việt Nam riêng sông Hồng với hàng trăm tỷ m3 nước chở nặng phù sa đổ biển khiến cho đồng ngày mở rộng Do có điều kiện để khai hoang tăng thêm diện tích canh tác, nông nghiệp Việt Nam dễ tìm thấy lối thoát trước áp lực tăng trưởng dân số khủng hoảng xuất Cùng với đất đai, khí hậu nhiệt đới gió mùa cho độ nóng độ ẩm cao Mỗi năm số nắng 1200 giờ, nơi nhiều 2000 Cân xạ quanh năm dương khiến tổng số nhiệt hoạt động (trên 100C) cao Lượng mưa trung bình hàng năm vùng đồng 1500 mm, miền núi lên đến 2000 - 3000 mm Lượng nước mưa vượt khả bốc hơi, nơi thừa 500 - 700 mm, nơi nhiều đến 1000 - 2000 mm Hai yếu tố nhiệt ẩm cao tạo nên tính chất nhiệt đới ẩm khí hậu Việt Nam, cho phép trồng trọt quanh năm nhiều khả xen canh, tăng vụ Chính mà người Việt sớm lựa chọn nông nghiệp làm nghề sống suốt nghìn năm Nghề nông nguyên thủy xuất từ đầu thời đại đồ đá thời đại văn hóa Đông Sơn, chuyển sang dùng lưỡi cày đúc kim loại sức kéo trâu bò Trong kỷ đầu công nguyên, vùng đồng Bắc Bộ biết trồng lúa hai vụ trồng dâu nuôi tằm năm tám lứa Việt Nam tạo dựng nên văn minh nông nghiệp trồng lúa nước có thời tỏa sáng khắp khu vực Đông Nam Và mà người Việt bị trói chặt vào kinh tế nông nghiệp Cho đến nay, ba số lớn lịch sử dân tộc: kinh tế nông nghiệp, cư dân nông dân, xã hội nông thôn số quan trọng để nhận diện người Việt Nam Do đó, tính nông dân, đặc trưng xã hội nông nghiệp có ảnh hưởng lớn đến tất truyền thống Việt Nam bao gồm mặt tích cực mặt hạn chế vào công nghiệp hóa đại hóa đất nước 1.3 Bên cạnh thuận lợi, thiên nhiên Việt Nam đặt cho người muôn vàn thử thách hiểm nghèo, hay gây tai biến bất thường gọi chung thiên tai, lũ lụt, hạn hán, bão tố, nhiều loại sâu bệnh tàn hại Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 mùa màng Đây mặt khắc nghiệt, mặt thử thách gay gắt thiên nhiên sống người Nguồn nước dồi dào, hệ thống sông ngòi dày đặc, dọc bờ biển trung bình 25 km có cửa sông Nhưng địa hình dốc, miền Bắc miền Trung, mưa lớn tập trung thời gian ngắn năm, nguyên nhân nạn lũ lụt triền sông Mùa lũ tháng kết thúc vào tháng 11, mạnh vào tháng 7, 8, Theo số lượng thủy văn lượng nước chảy mùa lũ sông Bắc Bộ sông Đà, sông Lô, sông Thao, sông Hồng, sông Cầu, sông Lục Nam chiếm từ 72 đến 89% lượng nước năm dòng sông Sử biên niên ghi lại nạn lũ lụt nghiêm trọng qua thời kỳ lịch sử Để chống lũ lụt, từ trước công nguyên, nhân dân ta phải đắp đê đến nay, riêng đê sông miền Bứac dài gần 3000 km Nắng mưa thất thường gây hạn úng đe dọa mùa màng Ngay mùa mưa, phân bố không địa hình khác nhau, nên có nơi ngập úng, có nơi hạn hán Vì từ cuối đời Hùng Vương, nhân dân ta phải làm thủy lợi để tưới tiêu cho đồng ruộng Vùng biển nước ta nằm vào trung tâm phát sinh bão nhiệt đới Hàng năm trung bình có khoảng 4-5 bão, có đến 10 bão đổ vào vùng ven biển nước ta, vùng ven biển Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Bão gây tàn phá ghê gớm nhà cửa, mùa màng sống người Sâu bệnh xứ nhiệt đới hàng năm sinh sôi nảy nở đến sáu bảy lứa, kẻ thù nguy hiểm mùa màng gia súc Cuộc đấu tranh gần thường xuyên chống thiên tai vật lộn vô ác liệt với thiên nhiên, vừa đòi hỏi người phải liên kết lại cộng đồng, tạo nên sức mạnh để vượt qua thử thách, vừa rèn luyện tinh thần lao động cần cù, kiên nhẫn kết hợp với lòng dũng cảm, trí thông minh 1.4 Nói tới vai trò điều kiện tự nhiên Việt Nam không nói tác động đặc biệt vị trí địa lý Nằm khu vực tiếp xúc nhiều văn hóa có vị trí chiến lược quan trọng, Việt Nam luôn bị xô đập biến cố khu vực Footer Page 10 of 166 Header Page 63 of 166 trừ thời gian có nhu cầu ngoại thương, có đơn đặt hàng cạnh tranh hàng nước Không quy chế, kiểm tra chất lượng sản xuất, cạnh tranh, tính chất nhỏ, cá thể sản xuất điều kiện nảy sinh hạn chế tâm lý lề thói suy nghĩ, làm ăn chuyển sang chế thị trường với yêu cầu chất lượng cạnh tranh cao Hạn chế nặng nề bổ sung chủ nghĩa bình quân nông dân Tư tưởng bình quân chủ nghĩa sản phẩm tất nhiên sản xuất nhỏ mang tính chất gia đình người nông dân làng xã, sản phẩm tình trạng tiền công nghiệp, phi khoa học - kỹ thuật Quen với chế độ công điền, công thổ, quen với cách phân chia bình quân từ ruộng đất đến phần ăn ngày hội làng, lại bị khép kín lũy tre làng, người nông dân sống gần giống nhau, có chút mà Trừ số địa chủ, hào lý có quyền thế, người dân lao động gần từ đời qua đời khác, người lại giàu hơn, hưởng thụ cao người khác Chủ nghĩa bình quân kiểu nông dân công xã sinh tâm lý "cao bằng", ganh tỵ ghen ghét phương diện Quan niệm xuất phát từ nông thôn du nhập vào thành thị, cư dân đô thị phần lớn từ nông dân, thợ thủ công tứ xử nhóm họp lại mà trình đô thị hóa kiểu Việt Nam rộng nhiều nước phương Đông thời tiền công nghiệp, chưa đủ sức thay đổi tâm lý họ Nhòm ngó ăn mặc, ganh ghét sinh hoạt, "trâu buộc ghét trâu ăn", vườn rộng nhà không cao v.v Kiếm tiền, dù nhiều để tích trữ, cất giấu không dám đem kinh doanh giàu sang - vua, quan, dễ bị người đời ghen ghét Trong lịch sử, trường hợp người làm ăn giỏi Giang huyền, Chu Danh Hổ (những nhà giàu bỏ vốn kinh doanh khai mỏ kỷ XVIII, XIX) lên đời Tâm lý bình quân chủ nghĩa hệ cản trở lớn cho phát triển tài năng, kinh doanh cạnh tranh lành mạnh, từ ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội nhân cách người Footer Page 63 of 166 Header Page 64 of 166 Nhìn từ thiết chế xóm làng 3.1 Xóm làng Việt Nam hình thành từ sớm, muộn với đời nông nghiệp lúa nước Từ thời Văn Lang, xóm làng giữ địa vị đơn vị kinh tế xã hội sở mang tính phổ biến Trải qua 1000 năm Bắc thuộc, địa vị xóm làng củng cố sở cho đấu tranh bảo tồn di sản sắc văn hóa, đồng thời nơi tập hợp lực lượng dấy lên khởi nghĩa chống quyền đô hộ, giải phóng đất nước Bước sang thời kỳ độc lập từ kỷ X, xóm làng trở thành đơn vị hành sở Nhà nước Nói chung phương Đông, nhận xét C.Mác xã hội ấn Độ cổ truyền, Nhà nước chuyên chế dựng hệ thống làng xã Tất nhiên hiểu nhà nước phong kiến Việt Nam nhà nước ấn Độ trung đại, làng hay làng xã với mẫu xa xưa luôn đơn vị hành kinh tế - xã hội sở nhà nước Trung ương tập quyền Làng chủ yếu làng nông nghiệp cổ truyền tồn bền vững mô hình mẫu cho tất cộng đồng hình thành kỷ độc lập, tự chủ, dù điền trang quý tộc thời Trần ấp, lý doanh điền thời nguyễn Cho đến đầu kỷ XIX, vua Gia Long thừa nhận: "Nước hợp làng mà thành Từ làng đến nước, dạy dân mến tục, vương lấy làng làm trước"6 Củng cố làng tức củng cố nước, làng - nước trở thành thứ thuật ngữ biểu đạt quốc gia Cuộc sống làng xã chi phối sống người dần Việt Nam Có thể nói: tỉnh, phủ, huyện Nhà nước, giai cấp thống trị, làng dân, mà "sống làng, sang nước" Do phát triển chậm chạp hạn chế công thương nghiệp nên làng chi phối đô thị Hãy bỏ qua đô thị thời Phố Hiến, Hội An, Thanh Hà v.v , Thăng Long đô thị xuất từ kỷ XI với tư cách trung tâm trị, kinh tế - văn hóa lâu dài nước; thân chia thành huyện - phường Phường chẳng qua cách gọi khác làng, loại làng có nhiều sở thủ công, thương nghiệp Cho đến kỷ Xĩ, sinh hoạt làng xã chen vào sinh hoạt phố, phường Thăng Long Có lẽ tính chặt chẽ làng mà người thợ thủ công phường Thăng Long chưa tạo nên quy chế phường hội kiểu phương Tây thời Footer Page 64 of 166 Header Page 65 of 166 trung đại Sang kỷ XIX, đô thị suy tàn, làng lại bao trùm lên tất tạo thành trình tái nông thôn hóa số đô thị Sự chi phối làng xóm làm cho tính tự túc tự cấp thêm vững Đến sinh hoạt văn hóa tinh thần mang nặng tính làng xã Một lễ hội , dù thuộc loại "quốc tế", trước hết làng hay liên làng định, sau khu vực, nước Mồng hội Khám, mồng hội Dâu Mồng hội Gióng Làng chi phối thủ công nghiệp thương nghiệp Người thợ thủ công không chạy tụ điểm ven ngã tư đường để dựng nên thị trấn phương Tây trung đại mà lại làng quê hương, vừa làm thủ công vừa làm nông nghiệp Họ dân làng, làng thủ công làng Bát Tràng, làng Thổ Hà, làng Hương Canh, làng Nho Lâm v.v làng buôn làng Phù Lưu, làng Đa ngưu, làng Báo đáp, làng Đan Loan v.v Do yêu cầu liên kết để đắp đê, làm thủy lợi, để giao lưu văn hóa, để chống ngoại xâm, giữ làng giữ nước, làng Việt Nam không hoàn toàn cô lập mang tính khép kín nặng nề Trái lại làng hình thành quan hệ liên làng, quan hệ kết nghĩa, cụm làng hình thành chu kỳ họp chợ bảo đảm vùng ngày có phiên chợ Thiết chế xóm làng tạo nên tính bền vững xã hội, củng cố nhiều quan hệ cộng đồng tốt đẹp tảng văn hóa dân gian Việt Nam Nhưng bảo tồn lâu dài chi phối thiết chế xóm làng với kết cấu kinh tế - xã hội cộng đồng nó, đến bước phát triển gây di hại cho phát triển kinh tế tiến xã hội 3.2 Trong tổ chức cộng đồng thiết chế làng xã, giữ vai trò quan trọng gia đình gắn liền với dòng họ, giáp hương ước Những cộng đồng thiết chế nói bảo tồn lâu dài xã hội có giai cấp trải qua nhiều biến chuyển, lại tồn chằng chéo với tàn dư xã hội nguyên thủy, tạo thành sợi tơ tằm đan xen bảo vệ bền vững làng xóm đây, Footer Page 65 of 166 Header Page 66 of 166 nhiều người ca ngợi, có người tìm thấy "tổ ấm gia đình", "tình cảm quê hương", "nghĩa bạn bè", "tính cộng đồng" "tình làng, nghĩa xóm" Đó điều quý giá người, làm cho người không cảm thấy bơ vơ, cô độc, nhiều có đùm bọc người thân (theo nghĩa rộng) Trong lúc vào lúc khó khăn, đói kém, dù vương triều có quan tâm cứu giúp "cái ơn mưa móc" họa hoằn, lại nhiều không đến "người dân đen" Trong lúc đó, ý thức nhường cơm, xẻ áo ý thức chung cộng đồng Hàng loạt kho xã thương hay nghĩa thương đời vào kỷ XVIII, kỷ XIX dẫn chứng Tuy nhiên, thân thiết chế xã hội nói sản phẩm trạng thái tĩnh tương đối lâu đời cộng đồng làng xã, trì gìn giữ lâu dài khung cảnh xã hội không thay đổi chất kinh tế xã hội, nên chúng tác động không nhỏ đến người Trong lúc đó, nhà nước quân chủ làng kỷ tồn trực tiếp quản lý chặt làng, phải coi làng xã đơn vị hành đồng thời đơn vị kinh tế - xã hội với quyền tự trị tương đối Trước hết, đóng khung người lại không gian hẹp, hạn chế tầm suy nghĩ người Mỗi người dân làng khó nghĩ đến cao xa vượt nhu cầu hạn hẹp, đơn giản làng mình, thân họ sống làng Vào kỷ XVIII, kinh tế hàng hóa phát triển, số đô thị, thương cảng đời số luồng buôn bán xa hình thành, người nông dân có nhiều tham gia buôn bán dám ước mơ: "Làm trai cho đáng nên trai, Phú Xuân phải trải Đồng Nai phải từng" Hơn nữa, điều họ suy nghĩ chủ yếu phục vụ dân làng, củng cố vị trí làng Những quan hệ cộng đồng chặt chẽ chồng chéo làng làm cho họ "cá nhân" họ có ý nghĩa thành viên dòng họ, giáp, làng Trong tính tích cực cộng đồng lại chứa đựng mặt hạn chế tiêu cực quan hệ cộng đồng bao trùm chi phối tất cả, người chấp nhận bảo vệ thành viên cộng đồng làm tròn nghĩa vụ cộng đồng, người cá nhân không coi thực thể độc lập Tình trạng hạn chế phát triển tính cách cá nhân có kìm hãm sáng tạo người vượt quan niệm chung cộng đồng lệ làng Đến trình Footer Page 66 of 166 Header Page 67 of 166 độ phát triển kinh tế hàng hóa ý thức cá nhân, hạn chế dễ dẫn đến mâu thuẫn cá nhân cộng đồng Tình trạng bộc lộ rõ sống Một mặt, người Việt Nam quý mến trân trọng tình cảm cộng đồng, xa nhớ quê hương, làng xóm muốn thăm quê, đâu muốn lập hội đồng hương theo cấp tỉnh, huyện, có cấp xã trì hoạt động tương thân tương Những có va chạm hay xung đột quyền lợi, địa vị tính cộng đồng tỏ mong manh bị tan vỡ, nhường chỗ cho hành vi mưu toan cá nhân lại nấp danh nghĩa cộng đồng Tác động qua lại giữ làng xóm - người người - làng xóm tổ chức cộng đồng nó, làm tăng thêm tách biệt làng xã Dĩ nhiên, làng xã Việt Nam không hoàn toàn khép kín công xã nông thôn số nước phương Đông khác Giữa làng có mối quan hệ với vùng mang tính liên làng quan hệ với nước quan niệm "làng - nước", "tình làng nghĩa nước" Kết nghiên cứu địa bạ năm 1805 huyện thuộc tỉnh Hà Đông cũ cho thấy số "phụ canh" tức chủ sở hữu người làng khác có ruộng đất tư hữu địa phận làng này, chiếm tỷ lệ đáng kể Số chủ sở hữu phụ canh chiếm 21,26% tổng diện tích tư điền 29,01% tổng số chủ sở hữu ruộng đất7 Như làng, từ kỷ XVIII - XIX, địa vực mang tính lãnh thổ biệt lập, bất khả xâm phạm làng khác Đặc biệt đứng trước nạn xâm lược nước ngoài, tinh thần đoàn kết dân tộc phát huy cao độ làng - nước kết thành khối tư tưởng chiến lược truyền thống "giữ làng giữ nước" Trên sở đó, có nhà khoa học coi làng "pháo đài xanh giữ nước Việt Nam" có biết gương "làng chiến đấu" tiêu biểu Nhưng hòa bình trở lại, sống trở lại cũ, người trở với có dịp nhắc nhở nhớ lại thời oanh liệt xưa thông qua chuyện kể dân gian trường hợp "người lính già đầu bạc kể chuyện Nguyene Phong" đền thờ lễ hội tôn sùng người anh hùng Do đó, làng xã mang sống cộng đồng tư tưởng địa phương, cục có coi lệ làng phép nước, đặc biệt phép nước động chạm đến Footer Page 67 of 166 Header Page 68 of 166 lợi ích thiết thân làng Làng ấp Nam Bộ dù có thoáng đạt không tránh khỏi tính cục địa phương Sử biên niên ghi lại nhiều tượng tranh chấp ruộng đất, đình chùa, Thành hoàng làng, có dẫn đến kiện cáo, xung đột Lệ phạt đuổi khỏi làng phân biệt đối xử khắt khe với "người ngụ cư" biểu thị rõ nét tính cục nặng nề làng xã Ngay quan hệ hàng hóa - tiền tệ mở rộng, hình thành chợ làng, chợ huyện, người mở cửa làng giao lưu với đồng bào làng xung quanh Cùng với tượng đó, lễ hội có tính khu vực hay quốc gia dịp gia tăng giao lưu văn hóa làng, làm cho làng "mở" Lý ra, kiện làm cho đầu óc người trở nên phóng khoáng hơn, rộng rãi hơn, tính cục bảo tồn với quan niệm ta họ Ta cá thể mà làng xã Họ đồng nghĩa với thiên hạ, người làng khác Từ chỗ phân biệt ta - họ đến chỗ đối lập ta họ Ta ta tắm ao ta Dù dù đục ao nhà hoặc: Trâu ta ăn cỏ đồng ta Tuy cỏ cụt mà cỏ thơm Tất nhiên dù có xấu điều ý nghĩa không xuất phát từ tư tưởng đối lập kiểu: Khôn ngoan đất nhà bay Dù che ngựa cưỡi đến hèn Trong quan niệm cổ truyền, người thích sống làng rời làng để làm quan bị coi việc bất đắc dĩ, chẳng hay ho cảnh "tha phương cầu thực" Bám lấy làng mà sống (với nghĩa tốt lẫn nghĩa xấu), muốn phải từ bỏ suy nghĩ cá nhân chấp nhận phong tục, tập quán truyền thống làng Footer Page 68 of 166 Header Page 69 of 166 Các thiết chế giáp, họ đặc biệt hương ước góp sức cho điều Phải biết đồng lợi ích cá nhân với lợi ích làng, phải tôn trọng làng khẳng định hương ước Và nói, phải đặt lợi ích làng lên lợi ích nước Điều lặp lặp lại nhiều lần phát triển mức dẫn đến chỗ xem thường "phép nước", thứ quan niệm gần "vô phủ" Sự phổ biến hương ước có phần tích cực, điều kiện kiểm soát yếu ớt nhà nước lại dẫn đến chỗ làm cho người đến quốc luật không quan tâm đến pháp luật Tư tưởng pháp chế giai cấp thống trị có lúc phát triển thời Lê Thánh Tông với công việc tập đại thành luật lệ vương triều, xây dựng thành Luật Hồng Đức hoàn chỉnh tiến Nhưng tư tưởng pháp chế rát khó thâm nhập vào người Việt Nam làng quê đương thời Lê Thánh Tông soạn Hai mươi bốn điều giáo huấn để truyền bá rộng rãi quan niệm đạo lý pháp luật Nhà nước làng xã Một quốc gia thống văn minh thiết phải có kỷ cương, phép nước nghiêm minh tôn trọng, thực thi nước Tính cục lệ làng có trái với khuynh hướng phát triển Trong làng xã, thiết chế họ phát huy tác dụng Quan hệ họ hàng thứ quan hệ huyết thống có cội nguồn sâu xa ăn sâu vào tiềm thức người: - Một giọt máu đào ao nước lã - Đắng cay thể ruột rà Ngọt ngào cho người dưng Từ dẫn đến chỗ "nặng tình, nhẹ lý", "chín bỏ làm mười" sở tình trạng "một người làm quan họ nhờ" Dĩ nhiên, hoàn cảnh xa làng, người ta buộc phải "bán anh em xa, mua láng giềng gần" để sống với người láng giềng Khi phân hóa xã hội làng xã phát triển từ quan hệ họ hàng đẳng cấp thiết chế làng xã lại đẻ tệ nạn cường hào cảnh lợi dụng công để ăn uống xa hoa chốn đình trung Tình trạng phản ánh đậm nét sử biên niên văn hóa dâ gian thời cuối Lê sang Nguyễn với biết thủ đoạn vừa trắng Footer Page 69 of 166 Header Page 70 of 166 trợn vừa tinh vi Những kẻ lực thường liên kết với quan hệ bà họ hàng để thao túng hoạt động làng xã nhân danh quản lý cộng đồng để thâu tóm quyền lợi, "chiếm công vi tư" ức hiếp, đè nén dân nghèo Thế kỷ XIX, Nguyễn Công Trứ nhận xét: "Cái hại quan lại một, hai phần mười, hại cường hào đến tám, chín phần mười, hại cường hào, làm cho người ta thành mồ côi, vợ người ta thành góa bụa, giết tính mạng người ta, hết gia tài người ta mà việc không lộ không kiêng sợ gì"8 Những tệ nạn làm tha hóa số người mà gây ảnh hưởng xấu đến nhiều truyền thống làng xã Nói đến làng, không nói đến tác động tín ngưỡng Thành hoàng Thành hoàng vị thần bảo hộ làng vừa có ý nghĩa cộng đồng vừa có ý nghĩa cá nhân Cũng thiết chế xã hội nói trên, tín ngưỡng Thành hoàng tượng trưng cho thống vận mệnh chung làng, thống ý thức cộng đồng Có lẽ thế, ban đầu phần lớn Thành hoàng người có công với đất nước, với làng, vị tổ khai canh Tự hào vị thần bảo hộ làng, người tự thấy gắn bó với quê hương hơn, ý thức sâu sắc việc bảo vệ quê hương nảy sinh ý thức giữ danh dự làng Nhưng số làng ngày tăng lên lúc sống tâm linh người thay đổi đáng kể Hơn nữa, sống kỷ XVII - XVIII trở nên bấp bênh trước biến động kinh tế, xã hội lúc Và số lượng Thành hoàng tăng lên Một làng mà có hai ba, có đến bốn, năm Thành hoàng khác Nhà dân tộc học Nguyễn Văn Huyên cho biết, thời Pháp thuộc, tỉnh Bắc Ninh có 595 làng lại thờ 770 vị Thành hoàng, 496 nhân thần Điều đáng suy nghĩ là, số 496 nhân thần có 419 vị người sống trước kỷ XIII Sự thực vừa thể tính chất cổ đất Bắc Ninh thể tâm lý cạnh tranh cư dân làng Tục thờ Thành hoàng tín ngưỡng dân gian khác, không tránh khỏi xen lẫn yếu tố mê tín dị đoan Trong vị Thành hoàng có không trẻ con, người ăn xin, anh bán lợn, người chết đuối, phụ nữ tà dâm, rắn rết, người "bất đắc kỳ Footer Page 70 of 166 Header Page 71 of 166 tử" v.v Tục "hèm" đời hình thức gắn chặt số phận người vào Thành hoàng, vào làng, vận mệnh chung Và luật nước, giáo dục v.v yếu lúc "hèm" phát huy tác dụng Tín ngưỡng kết hợp phát triển theo hướng mê tín dị đoan góp phần hạn chế lý trí người khuôn khổ chật hẹp nhất, làm cho họ trở thành công cụ ngoan ngoãn mê tín Như vậy, tín ngưỡng Thành hoàng vốn tiêu biểu cho niềm tin ý chí cộng đồng, vừa thiết chế điều tiết tinh thần cộng đồng làng xã, vừa liều thuốc ru ngủ, trói buộc lý trí tình cảm người, biến người thành nô lệ sản phẩm hư ảo tạo Phải điều làm cho người dần khả tự chủ sống tâm linh xã hội biến động, thực tế diễn kỷ XVIII - XIX Nhìn từ thiết chế nhà nước quân chủ 4.1 Bản thân đời sống nông dân không bị chi phối cộng đồng gia đình xóm làng, mà chịu tác động ảnh hưởng thiết chế trị chế độ quân chủ tập quyền với hệ thống pháp luật hệ tư tưởng Nhà nước Việt Nam theo thể chế quân chủ hình thành sớm, từ dựng nước nghĩa từ xuất hình thái nhà nước Trải qua nhiều thời kỳ lịch sử, nhà nước ngày hoàn thiện, tăng cường củng cố hệ thống tổ chức quy chế vận hành Nhà nước quân chủ tập quyền Việt Nam thời kỳ phát triển thịnh đạt vương triều, giữ vai trò quan trọng công việc xây dựng củng cố quốc gia thống nhất, quản lý đất nước mặt, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia, độc lập dân tộc Nhà nước góp phần quan trọng vào việc tạo lập phát huy nhiều truyền thống tốt đẹp dân tộc Trong sống, người Việt Nam không chịu tác động thường xuyên mạnh mẽ môi trường sống nhỏ hẹp cộng đồng xóm làng, mà chịu ảnh hưởng sâu sắc thiết chế nhà nước Nghĩa vụ lính, lao dịch, nộp thuế, học Footer Page 71 of 166 Header Page 72 of 166 hành thi cử v.v buộc người nông dân xóm làng phải nghĩ đến điều vượt phạm vi cộng đồng nhỏ bé Khác với nhà nước phong kiến nước châu Âu mà thành phần quan chức chủ yếu quý tộc lãnh chúa, khác với ấn Độ, nơi mà tầng lớp (đẳng cấp) Ksatrya nắm quyền hành trị, quân đẳng cấp đóng kín , Việt Nam từ sớm, tầng lớp thống trị giai tầng xã hội "mở" Trong thời Lý đầu Trần, chế độ quân chủ mang tính chất quý tộc dựa chủ yếu vào Phật giáo Nhưng thời kỳ này, từ kỷ XI, chế độ giáo dục thi cử theo mô hình Nho giáo tổ chức số Nho sĩ tham gia quyền, kể số chức vụ trọng yếu vương triều Trung ương Sang kỷ XV, chế độ quân chủ chuyển dần sang mô hình Nho giáo hệ tư tưởng Nho giáo nâng lên địa vị quốc giáo 4.2 Dưới ảnh hưởng Nho giáo, Việt Nam nước có chế độ giáo dục thi cử đời phát triển vào loại sớm Trên nguyên tắc, việc học hành thi cử đặc quyền đẳng cấp hay tầng lớp xã hội nào, mà luôn mở rộng cửa cho người xã hội miễn không phạm tội với nhà vua không thuộc "loại xướng ca" Trong quan niệm cổ truyền, xã hội chia làm bốn hạng người sĩ, nông, công, thương Nhưng sách "trọng nông ức thương" nhà nước tâm lý "dĩ nông vi bản" nhân dân, nên hai hạng người chủ yếu xã hội sĩ nông Giữa hai hạng người này, dù nhà nước coi trọng sĩ hơn, dân gian lại phân biệt lớn: Nhất sĩ nhì nông, Hết gạo chạy rông, nông nhì sĩ Văn chương phú lục chẳng hay, Trở làng cũ học cày cho xong Chính chế độ giáo dục, thi cử lâu đời với quan niệm rộng mở khuyến khích người học thi, tạo lập nên truyền thống hiếu học đạo lý tôn sư trọng đạo nhân dân Việt Nam Chế độ giáo dục, thi cử đào tạo nên đội ngũ trí thức Footer Page 72 of 166 Header Page 73 of 166 đông, có nhiều người trở thành nhà văn hóa lớn dân tộc với công trình nghiên cứu sáng tạo làm phong phú di sản văn hóa dân tộc Cũng qua chế độ giáo dục thi cử này, Nho giáo truyền bá rộng vào Việt Nam để lại số ảnh hưởng tích cực Nhưng mặt khác, chế độ giáo dục, thi cử theo mô hình Nho giáo thường rập theo khuôn mẫu Trung Quốc, khuôn mẫu Đường - Tống Nội dung giáo dục chủ yếu kinh, sử, thơ, phú, lối học mang nặng tính chất từ chương xa rời thực tế đất nước, xa rời khoa học kỹ thuật Tuy có vài nhà vua muốn cải cách nhiều chế độ giáo dục (như Hồ Quý Ly, Quang Trung) có lúc có đề thi, thi đình, đòi hỏi thí sinh phát biểu ý kiến vấn đề xúc đặt cho đất nước, nói chung, tính chất từ chương chi phối Cho đến kỷ XVIII - XIX, nội dung tối thiểu khoa học kỹ thuật xa lạ với chế độ giáo dục, thi cử Việt Nam Nếu có trí thức đạt đến hiểu biết sâu sắc thực tế kiến thức mẻ thành tựu khoa học kỹ thuật phương Tây, kết nghiên cứu học tập tích lũy kinh nghiệm cá nhân, sản phẩm giáo dục thống 4.3 Mục tiêu chủ yếu giáo dục thi cử làm quan Người ta đua học thi, tất nhiên tất cả, đại phận để kiếm quan chức máy nhà nước hay có địa vị làng xã Quy trình nguyên tắc chế độ giáo dục, thi cử gắn liền với chế độ quan liêu là: học hành - thi đỗ - làm quan - có chức, có quyền - có tiền tài bổng lộc Dĩ nhiên có số trí thức đứng đường hoạn lộ tầm thường đó, họ muốn hiến dâng tất tài cho nghiệp ích nước lợi dân, cho sáng tạo văn hóa Thiết chế giáo dục trị đưa đến xu hướng tâm lý tiêu cực quan liêu hóa tầng lớp trí thức Chế độ quân chủ quan liêu dẫn đến tệ nạn quan liêu tham nhũng Tệ nạn có từ thời Trần đặc biệt phát triển nguy hại thời cuối Lê thời Nguyễn Thời Trần, nhà vua bắt quan phải thề "vi quan bạch" hội thề hàng năm Nhưng nhà Nho Nguyễn ứng Long than thở: Footer Page 73 of 166 Header Page 74 of 166 Lưới chài quan lại vơ vét Máu thịt nhân dân cạn nửa Vào nửa sau kỷ XV, chưa đầy nửa kỷ sau ngày giải phóng Tổ quốc, vua Lê Thánh Tông phải lên: "Khoảng nắm Thái Hòa (1443 - 1453), Diên Ninh (1454 1459) tể tướng, đến quan, mưu lợi lẫn nhau, bừa bãi hối lộ quan ngoài, đua kiếm lợi" Thế kỷ XVI, thời Mạc, lời sớ Trạng nguyên Giáp Hải có viết: "Nay quan trên, quan dưới, người không ham lợi mười phần hai, ba, đắm đuối lợi, nhũng lạm quan tước, chiếm đoạt ruộng đất không việc bậy không làm" 10 Đầu kỷ XVII, thời Lê - Trịnh, lời khải Nguyễn Duy Thì viết: "Những người thừa hành chăm bạo ngược, đua xa xỉ, cai trị huyện khốn khổ cho dân huyện nhũng nhiễu hà lạm, việc làm "11 Thế kỷ XIX, vua Minh Mạng giận dữ: "các quan xử án, coi pháp luật hư văn, xoay xở nhiều vành, cốt lấy tiền, không buộc tội" vua Tự Đức than vãn: "Quan vui dân khổ nhân đoán ngục dùng thẩm hình mà dụng ý buộc tội cho người để đòi hỏi đút lót "12 Một viên quan bạch đương thời Đặng Huy Trứ soạn tập sách Từ thụ yếu quy khuyên quan việc nhận quà với nhận xét chung "người làm quan, phần nhiều nóng lòng mưu cầu giàu sang"13 Tham nhũng, ăn hối lộ cách bừa bãi trở thành tệ nạn truyền thống lớp người làm quan Dĩ nhiên có viên quanh liêm, sạch, tâm huyết với sống nhân dân, thương yêu nhân dân v.v thường vậy, họ sống nghèo, mà từ kỷ XV Nguyễn Trãi nói: Giàu người họp, khó người tan Hai lề gian Và biết "phú sơn lâm hữu khách tầm", có muốn nhận lấy cảnh: Ra đường võng giá nghênh ngang Về nhà hỏi vợ cám rang đâu mày? Footer Page 74 of 166 Header Page 75 of 166 Xưa học hành, thi cử mộng công danh công danh thành danh lợi, giàu sang, phú quý có lễ nghĩa Con đường dẫn đến tham nhũng, hối lộ hệ tất nhiên chế độ quan liêu Dĩ nhiên, người biết điều mà vua Tự Đức khẳng định: "quan coi dân kẻ thù, dân sợ quan sợ cọp, quan mưu tính cho đầy túi tham, ngày đục tháng khoét dân điêu tàn gốc nước lay động"14, hay tục ngữ dân gian: Con mẹ bảo Cướp đêm giặc, cướp ngày quan Chế độ quân chủ quan liêu với tệ nạn nó, để lại nhiều di hại nặng nề số truyền thống tiêu cực Việt Nam Kết luận Tồn phát triển khung cảnh xã hội nông nghiệp xóm làng, lấy kinh tế cá thể, gia đình nhỏ làm sở, trải qua hàng ngàn năm lịch sử, người Việt Nam không tạo truyền thống tích cực tốt đẹp Trong di sản truyền thống tinh thần người Việt Nam xưa, tồn mặt hạn chế tiêu cực mang tính tất yếu Nếu khung cảnh xã hội tiến triển chậm chạp, có lúc đứng yên chỗ, sở điều kiện hình thành mặt hạn chế tiêu cực đồng thời sở điều kiện trì, bảo lưu chúng giá trị cộng đồng chấp nhận Một xã hội xảy biến động lớn, điều tất nhiên hệ đương đại phải xem xét lại giá trị đó, nghĩa xảy chuyển đổi giá trị Thực tế thập niên đầu kỷ XX, Việt Nam bắt đầu tiếp xúc rộng rãi với kinh tế thị trường giao lưu kinh tế - văn hóa giới, dù có nhiều hạn chế thống trị chủ nghĩa Footer Page 75 of 166 Header Page 76 of 166 thực dân, chứng kiến đánh giá lại di sản truyền thống, có giá trị khứ bị bị lên án, phê phán Ngày nay, công đổi với biến đổi có ý nghĩa cách mạng nước kết hợp với chủ trương "mở cửa" giao lưu hội nhập với cộng đồng khu vực giới, đất nước trải qua chuyển biến lớn lao, đòi hỏi phải đánh giá lại toàn di sản truyền thống tinh thần cách toàn diện khách quan, bao gồm mặt hạn chế tiêu cực Chỉ sở nhận thức đánh giá chỗ mạnh chỗ yếu để phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt yếu tiếp nhận thêm thành tựu văn hóa giới, vươn lên văn minh, đại mà giữ sắc văn hóa dân tộc Chú thích Hein H.: dẫn theo Mùa xuân thiên tài Prođep, Bản dịch Trần Khuyến, Hà Nội, 1971, tr 14 Mác - Ăngghen tuyển tập, T.II, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1962, tr 640 Dampier W.: Những chuyến điều khám phá, London 1931, dịch Đỗ Trọng Quang Poivre P.: dẫn theo La geste francaise en Indochine Taboulet Bùi Huy Đáp, Cây lúa Việt Nam, Hà Nội, 1980 Đại Nam thực lục, T III, Hà Nội, 1963, tr 162 Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang, Vũ Văn Quân, Phan Phương Thảo, Địa bạ Hà Đông, Hà Nội, 1996, tr 609 Đại Nam thực lục, T IX, Hà Nội, 1962, tr 105 Đại Việt sử ký toàn thư, Bản dịch, T III, Hà Nội, 1968, tr 190 Footer Page 76 of 166 Header Page 77 of 166 10 Lịch triều tạp kỷ, T.I, Hà Nội, 1960, tr 209 11 Đại Việt sử ký toàn thư, Sđd, T IV, Hà Nội, 68, tr 238 12 Đại Nam thực lục, Sđd, T VIII, Hà Nội, 1964, tr 75 13 Đặng Huy Trứ, Từ thụ yếu quy, Hà Nội, 1994 14 Dẫn theo Lịch sử Việt Nam, T II, Hà Nội, 1980, tr 370 Footer Page 77 of 166 ... tài: Những đặc điểm truyền thống người Việt Nam qúa trỡnh cụng nghiệp hoỏ, đại hoá đất nước Tình hình nghiên cứu đề tài Con người động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp Công nghiệp hoá, đại hoá nước. .. cầu hoá, Công nghiệp hoá, đại hoá Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu: Làm sáng tỏ đặc điểm truyền thống người Việt Nam; ảnh hưởng nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá; từ đề xuất số... phục mặt hạn chế, phát huy mặt tích cực người Việt Nam, góp phần hoàn thiện nhân cách người Việt Nam đáp ứng yêu cầu nghiệp Công nghiệp hoá, đại hoá đất nước 3.2 Nhiệm vụ luận văn: Để thực mục

Ngày đăng: 20/03/2017, 05:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan