Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 453 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
453
Dung lượng
2,98 MB
Nội dung
Học Viện Chính Trị - Hành Chính quốc gia Hồ Chí Minh Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ năm 2008 M số: B.08-03 Xâydựngvàpháttriểncon ngời ViệtNamtrongđiềukiệncôngnghiệphóa,hiệnđạihóagắnvớipháttriểnkinhtếtrithức Cơ quan chủ trì : Viện Văn hóavàpháttriển Chủ nhiệm đề tài : PGS. TS Nguyễn Duy Bắc Th ký đề tài : ThS. Lê Trung Kiên 7250 26/3/2009 Hà Nội - 2008 Danh sách cộng tác viên tham gia đề tài 1. PGS. TS Nguyễn Duy Bắc, Học viện CT - HC QG Hồ Chí Minh 2. ThS. Bùi Thị Kim Chi, Học viện CT - HC QG Hồ Chí Minh 3. PGS. TS Phạm Duy Đức, Học viện CT - HC QG Hồ Chí Minh 4. PGS. TS Lê Quý Đức, Học viện CT - HC QG Hồ Chí Minh 5. ThS. Vũ Thị Phơng Hậu, Học viện CT - HC QG Hồ Chí Minh 6. ThS. Nguyễn Dơng Hùng, Học viện CT - HC QG Hồ Chí Minh 7. TS. Nguyễn Thị Hơng, Học viện CT - HC QG Hồ Chí Minh 8. ThS. Lê Trung Kiên, Học viện CT - HC QG Hồ Chí Minh 9. ThS. Lê Xuân Kiêu, Học viện CT - HC QG Hồ Chí Minh 10. TS. Nguyễn Thành Khải, Học viện CT - HC QG Hồ Chí Minh 11. TS. Lê Mỹ Phong, Bộ Giáo dục và Đào tạo 12. TS. Nguyễn Toàn Thắng, Học viện CT - HC QG Hồ Chí Minh 13. PGS. TS Hồ Sĩ Quý, Viện KHXH ViệtNam 14. ThS. Nguyễn Văn Thắng, Học viện CT - HC QG Hồ Chí Minh 15. ThS. Phạm Thị Thúy, Học viện CT - HC QG Hồ Chí Minh Mục lục Trang Mở Đầu 1 Chơng 1: Sự nghiệpcôngnghiệphoá,hiệnđạihoágắnvớipháttriểnkinhtếtrithứcvà yêu cầu xâydựngcon ngời ViệtNamhiện nay 11 1.1. Nội dung chủ yếu của sự nghiệpcôngnghiệphoá,hiệnđạihoágắnvớipháttriểnkinhtếtrithức ở nớc ta hiện nay 11 1.2. Những đổi mới nhận thức lý luận về con ngời, về vai trò của nhân tố con ngời trong sự nghiệpcôngnghiệphoá,hiệnđạihoágắnvớipháttriểnkinhtếtrithức 22 1.3. Yêu cầu xâydựngcon ngời ViệtNamtrong thời kỳ đẩy mạnh côngnghiệphoá,hiệnđạihoágắnvớipháttriểnkinhtếtrithức 32 Chơng 2: Thực trạng xâydựngvàpháttriểncon ngời ViệtNam thời kỳ từ 1991 đến nay 38 2.1. Thực trạng xâydựng giai cấp công nhân 38 2.2. Thực trạng xâydựng giai cấp nông dân 44 2.3. Thực trạng xâydựng đội ngũ tríthức 56 2.4. Thực trạng chỉ số pháttriểncon ngời 65 2.5. Thực trạng pháttriển giáo dục - đào tạo, pháttriển nguồn nhân lực 75 2.6. Về thựchiện chính sách xã hội ở nớc ta hiện nay 82 2.7. Việc bảo đảm quyền công dân, quyền con ngời 97 Chơng 3: Phơng hớng và giải pháp xâydựngvàpháttriểncon ngời ViệtNamtrongđiềukiện đẩy mạnh côngnghiệphóa,hiệnđạihóagắnvớipháttriểnKinhtếtrithức 111 3.1. Những vấn đề đặt ra qua thực tiễn xâydựngcon ngời ViệtNam thời gian qua 111 3.2. Phơng hớng xâydựngcon ngời ViệtNamtrong thời kỳ đẩy mạnh côngnghiệphoá,hiệnđạihoágắnvớipháttriểnkinhtếtrithức 122 3.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm xâydựngcon ngời ViệtNamtrong thời kỳ đẩy mạnh côngnghiệphoá,hiệnđạihoágắnvớipháttriểnkinhtếtrithức 125 Kết luận 150 Danh mục tài liệu tham khảo 153 1 Mở Đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn luôn coi trọng yếu tố con ngời; coi con ngời là nguồn lực quý báu nhất, có vai trò quyết định đối với sự pháttriển của đất nớc. Sự nghiệpcôngnghiệphóa,hiệnđạihóa (CNH, HĐH) gắnvớipháttriểnkinhtếtrithức (KTTT), thựchiện hai nhiệm vụ chiến lợc xâydựngvà bảo vệ Tổ quốc hiện nay là sự nghiệpxâydựngvà sáng tạo to lớn của nhân dân ta, đồng thời là một quá trình cải biến xã hội sâu sắc, đòi hỏi phải đẩy mạnh việc xâydựngcon ngời ViệtNampháttriển toàn diện về chính trị, t tởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, có ý thứccộng đồng, lòng nhân ái, khoan dung, tôn trọng nghĩa tình, có lối sống văn hóa, quan hệ hài hòatrong gia đình, cộng đồng và xã hội, Đặc biệt việc "Xây dựngvà hoàn thiện giá trị, nhân cách con ngời Việt Nam, bảo vệ vàphát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kỳ CNH, HĐH, hội nhập kinhtế quốc tế" 1 , "phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lợng cao, nhất là chuyên gia đầu ngành. Chú trọngphát hiện, bồi dỡng, trọngdụng nhân tài, nhanh chóng xâydựng cơ cấu nguồn nhân lực hợp lý về ngành nghề, trình độ đào tạo, dân tộc, vùng miền" 2 , "kết hợp việc sử dụng nguồn vốn trithức của con ngời ViệtNamvớitrithức mới nhất của nhân loại" 3 . "Phát huy nội lực trớc hết là phát huy nguồn lực con ngời, nguồn lực của toàn dân tộc" 4 nh yêu cầu mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã đề ra đòi hỏi phải tiếp tục đi sâu nghiên cứu con ngời ViệtNamtrong giai đoạn cách mạng mới, kết hợp việc nghiên cứu đa ngành, liên ngành với những nghiên cứu chuyên biệt về con ngời. Việc nghiên cứu con ngời ViệtNamhiện nay cũng thể hiện một xu thế chung của sự pháttriển khoa học trên thế giới trong vài thập kỷ gần đây là nghiên cứu con ngời với tính cách là nhân tố trung tâm, là nguồn lực quan trọng quyết định của sự pháttriểnkinhtế - xã hội. Xu thế này phù hợp và đáp 1 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiệnĐại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.106. 2 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiệnĐại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Tlđd, tr.96-97. 3 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiệnĐại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Tlđd, tr.88. 4 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiệnĐại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Tlđd, tr.179. 2 ứng với quan điểm chỉ đạo cơ bản của Đảng và Nhà nớc ta trong thời kỳ đổi mới là đặt con ngời vào vị trí trung tâm của quá trình phát triển, coi con ngời vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự pháttriểnkinhtế - xã hội. Đảng ta khẳng định: "Muốn tiến hành CNH, HĐH thắng lợi phải ( ) phát huy nguồn lực con ngời, yếu tố cơ bản của sự pháttriển nhanh và bền vững" 1 . Quan điểm này chính là sự kế thừa t tởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về con ngời. Từ lâu, Ngời đã chỉ rõ: "Vì lợi ích mời năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng ngời" 2 , "Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội thì phải có con ngời xã hội chủ nghĩa" 3 . Vàtrong Bản Di chúc để lại cho toàn Đảng, toàn dân, Ngời đã căn dặn: "Đầu tiên là công việc đối vớicon ngời" 4 ; "Bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọngvà rất cần thiết" 5 ; v. v T tởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh và các quan điểm chỉ đạo của Đảng Cộng sản ViệtNam về phát huy nguồn lực con ngời ViệtNam đòi hỏi việc nghiên cứu vấn đề "Xây dựngvàpháttriểncon ngời ViệtNamtrongđiềukiện CNH, HĐH gắnvớipháttriển KTTT" phải đợc đặt ra một cách cấp thiết. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề nghiên cứu con ngời ViệtNam từ lâu đã đợc đề cập đến và là mối quan tâm chung của nhiều ngành khoa học, kể cả một số ngành khoa học tự nhiên, công nghệ và các ngành khoa học xã hội và nhân văn. Từ mỗi góc độ của mình, các nhà khoa học chuyên ngành đã tiếp cận đợc ở mức độ tơng đối sâu sắc về các vấn đề liên quan đến con ngời Việt Nam, tính cách dân tộc Việt Nam, đến việc giáo dục vàpháttriểncon ngời ViệtNamtrong thời đại mới. Các công trình nghiên cứu tiêu biểu nh Xã thôn ViệtNam (Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội, 1959) và Tìm hiểu tính cách dân tộc (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1963) của GS. Nguyễn Hồng Phong; Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc ViệtNam của GS. Trần Văn Giàu (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980); đã tập trung vào nghiên cứu những đặc điểm và giá trị của con ngời 1 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ơng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997, tr.19. 2 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tập 9, tr.222. 3 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tlđd, tập 9, tr.303. 4 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tlđd, tập 12, tr.503. 5 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tlđd, tập 9, tr.498. 3 ViệtNam truyền thống, từ giác độ của khoa học lịch sử, dân tộc học. Các công trình đó đã hệ thống hóavà khái quát hóa hệ t tởng, hệ thống đạo đức và tính cách của con ngời ViệtNamtrong truyền thống (bao gồm các mặt tích cực, tiêu cực). Từ đó các nhà nghiên cứu đã đặt ra yêu cầu cấp thiết phải kế thừa vàphát huy những giá trị, loại bỏ những phản giá trịtrong truyền thống để xây dựng, pháttriểncon ngời ViệtNamtrongđiềukiện xã hội mới. Trong thời kỳ đổi mới, thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc, từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) đến nay, chúng ta đã thu đợc nhiều thành tựu mới trong việc nghiên cứu con ngời Việt Nam. Chúng ta đã tìm hiểu, khám phá sâu sắc hơn con ngời ViệtNam nhằm động viên, khai thác mạnh mẽ hơn, hiệu quả hơn các tiềm năng của mỗi con ngời, mỗi tập thể lao động và của cả cộng đồng dân tộc ViệtNam vào tiến trình đa nớc ta sớm ra khỏi tình trạng kém phát triển, trở thành một nớc côngnghiệp theo hớng hiện đại, vì mục tiêu "dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh" tiến bớc vững chắc lên chủ nghĩa xã hội, cũng nh mở ra khả năng mới để con ngời ViệtNam đợc pháttriển phong phú, tự do, toàn diện trong mối quan hệ hài hòa giữa cá nhân vàcộng đồng, giữa xã hội và tự nhiên. Thời gian qua đã có nhiều kết quả nghiên cứu trực tiếp hoặc gián tiếp có liên quan đến đề tài "Xây dựngvàpháttriểncon ngời ViệtNamtrongđiềukiện CNH, HĐH gắnvớipháttriển KTTT". Trớc hết là các kết quả nghiên cứu về con ngời ViệtNam đợc thể hiện qua các đề tài nghiên cứu thuộc chơng trình nghiên cứu khoa học cấp Nhà nớc giai đoạn từ những năm 1990 đến nay: Chơng trình nghiên cứu mang mã số KX.07 "Con ng ời là mục tiêu và động lực của pháttriểnkinhtế - xã hội" (giai đoạn 1991 - 1995); chơng trình khoa học xã hội mã số KHXH-04 "Phát triển văn hóa,xâydựngcon ngời trong thời kỳ CNH, HĐH đất nớc" (giai đoạn 1996 - 2000); chơng trình nghiên cứu mang mã số KX05 "Phát triển văn hóa,con ngời và nguồn nhân lực trong thời kỳ CNH, HĐH" (2001 - 2005); chơng trình nghiên cứu trọng điểm cấp Nhà nớc mang mã số KX.03/06-10 Xâydựngcon ngời vàpháttriển văn hóaViệtNamtrong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế(2006-2010). Nhiều công trình nghiên cứu đã đợc xuất bản thành sách phản ánh kết quả nghiên cứu của các đề tài thuộc chơng trình khoa học cấp Nhà nớc nói trên. Tiêu biểu là các công trình: Các giá trị truyền thống vàcon ngời ViệtNamhiện nay do GS. Phạm Huy Lê và GS. TSKH Vũ Minh Giang (chủ 4 biên), Chơng trình KX07, Đề tài KX07-02, Hà Nội, tập I - 1994, tập II - 1996; Công trình Nghiên cứu con ngời và nguồn nhân lực đi vào CNH, HĐH của GS, VS. Phạm Minh Hạc (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001); Công trình Về pháttriển toàn diện con ngời thời kỳ CNH, HĐH do GS, VS. Phạm Minh Hạc chủ biên (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001); Công trình Về pháttriển văn hóavàxâydựngcon ngời thời kỳ CNH, HĐH do GS, VS. Phạm Minh Hạc và nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm chủ biên (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003); Tập Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Nghiên cứu văn hóa,con ngời, nguồn nhân lực đầu thế kỷ XXI của Chơng trình khoa học công nghệ cấp Nhà nớc KX05 (Hà Nội, 2003); Công trình Tâm lý ngời ViệtNam đi vào CNH, HĐH. Những điều cần khắc phục do GS, VS. Phạm Minh Hạc chủ biên (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004), v.v Chúng ta còn có thể thấy các công trình nghiên cứu khác về con ngời Việt Nam, pháttriển nguồn lực con ngời ViệtNam của các nhà khoa học trong nớc và quốc tế, ngoài các chơng trình khoa học cấp Nhà nớc (đã nêu trên) thời kỳ những năm 1990 đến nay. Đó là các công trình Nghiên cứu con ngời đối tợng và những hớng chủ yếu (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001); Nghiên cứu con ngời và nguồn nhân lực (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004) của Viện nghiên cứu con ngời - Viện Khoa học xã hội ViệtNam do GS, VS. Phạm Minh Hạc và các cộng sự làm chủ biên; Công trình Những vấn đề thời sự văn hóa (Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 1998); Pháttriển văn hóa,pháttriểncon ngời (Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2000) của GS, TSKH Huỳnh Khái Vinh; Lý luận văn hóavà đờng lối văn hóa của Đảng do GS, TS. Trần Văn Bính làm chủ biên (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000); Một số vấn đề về triết học - con ng ời - xã hội của GS, TS. Nguyễn Trọng Chuẩn (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002); Mấy vấn đề triết học về xã hội vàpháttriểncon ngời (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002); Văn hóa mục tiêu và động lực của sự pháttriển xã hội của GS, TS. Nguyễn Văn Huyên (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006); Pháttriển nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH đất nớc của TS. Nguyễn Thanh (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002); Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nớc của TS. Mai Quốc Chánh (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999); Báo cáo pháttriểncon ngời ViệtNam 2001 - Đổi mới và sự nghiệppháttriểncon ngời (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001), v.v Các công trình này đã đề cập đến các phơng hớng nghiên cứu con ngời, nguồn 5 nhân lực vàpháttriển nguồn lực con ngời ViệtNam cả trên bình diện lý luận vàthực tiễn; xác nhận tầm quan trọng của nhân tố con ngời trong sự nghiệp đổi mới; phân tích thực trạng pháttriểncon ngời, pháttriển nguồn nhân lực và định hớng pháttriểncon ngời, pháttriển nguồn nhân lực trong thời kỳ xâydựng nền kinhtế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinhtế quốc tế. Ngoài ra, các công trình nghiên cứu về nội dung, nhiệm vụ của quá trình CNH, HĐH vàpháttriển KTTT cũng đề cập đến việc pháttriểncon ngời, pháttriển nguồn nhân lực ở nớc ta với những mức độ nhất định. Các công trình tiêu biểu nh: CNH, HĐH ViệtNam đến năm 2000 của Võ Đại Lợc (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996); CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn - Một số vấn đề lý luận vàthực tiễn do Hồng Vinh chủ biên (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998); CNH, HĐH và sự pháttriển giai cấp công nhân, do Cao Văn Lợng, Nguyễn Viết Vợng, Nguyễn Văn Nhật chủ biên (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001); Nền KTTT và yêu cầu đổi mới giáo dục ViệtNam của TS. Trần Văn Tùng (Nxb Thế giới, Hà Nội, 2001); CNH, HĐH ở ViệtNam - lý luận vàthực tiễn do Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Thế Nghĩa, Đặng Hữu Toàn chủ biên (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002); KTTT ở Việt Nam. Quan điểm và giải pháp pháttriển do TS. Vũ Trọng Lâm chủ biên (Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2004); KTTT thời cơ và thách thức đối với sự pháttriển của ViệtNam của GS.VS. Đặng Hữu (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004); Lực lợng sản xuất mới và KTTT do GS,TSKH. Vũ Đình Cự và PGS,TS. Trần Xuân Sầm chủ biên (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006) v.v đã coi việc pháttriển nguồn lực con ngời, pháttriển nguồn nhân lực, pháttriển đội ngũ tríthức nh là những nội dung, nhiệm vụ chủ yếu của quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH gắnvớipháttriển KTTT ở nớc ta hiện nay. Với sự ra đời của Báo cáo pháttriểncon ngời (HDR) từ năm 1990, UNDP đã đa ra chỉ số pháttriểncon ngời (HDI) để đo đạc những khía cạnh cơ bản của sự phát triển, bao gồm hàng loạt các chỉ số thể hiện chất lợng cuộc sống (phản ánh qua chỉ số thu nhập bình quân đầu ngời), năng lực sinh thể của con ngời (phản ánh qua chỉ số tuổi thọ) và năng lực tinh thần của ngời dân (phản ánh qua chỉ số giáo dục). Mục tiêu của việc đo đạc các chỉ số này là không ngừng mở rộng cơ hội và nâng cao năng lực lựa chọn của con 6 ngời để họ đợc hởng một cuộc sống khỏe mạnh và có ý nghĩa. Từ năm 1990 đến nay, quan điểm nhân văn này đợc hầu hết các quốc gia, trong đó có ViệtNam tán đồng. ViệtNamvới sự giúp đỡ, điều phối của UNDP đã công bố báo cáo pháttriểncon ngời năm 2001 và 2006. Việc thựchiện nghiên cứu đề tài "Xây dựngvàpháttriểncon ngời ViệtNamtrongđiềukiện CNH, HĐH gắnvớipháttriển KTTT" một mặt sẽ kế thừa những kết quả nghiên cứu về con ngời ViệtNam của các nhà nghiên cứu đi trớc, mặt khác tập trung nghiên cứu nội dungpháttriểncon ngời (các giai cấp, tầng lớp xã hội,) trong mối tơng quan vớipháttriển văn hóa,pháttriển giáo dục và đào tạo, khoa học - công nghệ, xâydựng nền văn hóaViệtNam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thựchiện các chính sách xã hội, đảm bảo các quyền con ngời ở nớc ta trongđiềukiện đẩy mạnh CNH, HĐH gắnvớipháttriển KTTT. 3. Mục tiêu của đề tài Việc thựchiện đề tài: Xâydựngvàpháttriểncon ngời ViệtNamtrongđiềukiệncôngnghiệphóa,hiệnđạihóagắnvớipháttriểnkinhtế nhằm mục tiêu sau đây: - Phân tích các nội dungvà mục tiêu chủ yếu của quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH gắnvớipháttriển KTTT và yêu cầu pháttriểncon ngời ViệtNamhiện nay. - Phân tích, đánh giá thực trạng pháttriểncon ngời ViệtNam thời kỳ từ 1991 đến nay về các mặt chủ yếu: Pháttriểncon ngời (HDI); đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, bồi dỡng nhân tài, đào tạo đội ngũ trí thức; xâydựng giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý, đội ngũ doanh nhân; thựchiện các chính sách xã hội; đảm bảo các quyền con ngời. - Xác định phơng hớng và các giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng, pháttriểncon ngời ViệtNamtrongđiềukiện CNH, HĐH gắnvớipháttriển KTTT trong những thập niên đầu thế kỷ XXI. 4. Nội dung nghiên cứu Để thựchiện các mục tiêu ở trên, đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung chủ yếu (thể hiệntrong 3 chơng chính) sau đây: [...]... 1: Sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiệnđạihóagắnvớipháttri n kinhtếtrithứcvà yêu cầu xâydựngvàpháttri n con ngời ViệtNamhiện nay 1.1 Nội dung chủ yếu của sự nghiệp CNH, HĐH gắnvớipháttri n KTTT ở nớc ta hiện nay 1.2 Những đổi mới nhận thức lý luận về con ngời, về vai trò của nhân tố con ngời trong sự nghiệp CNH, HĐH gắnvớipháttri n KTTT 1.3 Yêu cầu xâydựngcon ngời ViệtNam trong. .. quyền công dân, quyền con ngời Chơng 3: Phơng hớng và giải pháp xâydựngvàpháttri n con ngời Việt Namtrongđiềukiện đẩy mạnh côngnghiệphóa,hiệnđạihóagắnvớipháttri n kinhtếtrithức 3.1 Những vấn đề đặt ra qua thực tiễn xâydựngcon ngời ViệtNam thời gian qua 3.2 Phơng hớng xâydựngcon ngời ViệtNamtrong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH gắnvới KTTT 3.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm xâydựng con. .. hình thành con ngời ViệtNam mới, cũng chính là quá trình đẩy mạnh côngnghiệphoá,hiệnđạihoá, quá trình xâydựng xã hội mới Quá trình xâydựngcon ngời ViệtNamhiệnđại cũng là quá trình tạo ra động lực cho xã hội pháttri n Chính việc đẩy mạnh quá trình côngnghiệp hoá, hiệnđạihoá nhằm vào xâydựngcon ngời mới, con ngời ViệtNamhiện đại, lấy con ngời làm mục đích của mình Khẳng định điều đó... hớng tới con ngời, vì tự do và hạnh phúc của con ngời Côngnghiệphoá,hiệnđạihoá là nhằm mục đích pháttri n kinhtế - xã hội và lấy đó làm môi trờng để pháttri n toàn diện con ngời Pháttri n con ngời là đặc trng bản chất của côngnghiệphoá,hiệnđạihoávà xã hội chủ nghĩa là mục tiêu, động lực cơ bản của quá trình côngnghiệphoá,hiệnđạihoá Hiểu động lực ở đây không có nghĩa là sử dụngcon ngời... của sự nghiệp côngnghiệp hoá, hiệnđạihoágắnvớipháttri n KTTT ở nớc ta hiện nay Trên phạm vi thế giới, trong khu vực và ở nớc ta hiện nay, côngnghiệphoá,hiệnđạihoá đợc xác định là giai đoạn pháttri n tất yếu mà mỗi quốc gia sớm muộn đều phải trải qua, là hiện tợng có tính quy luật phổ biến trong tiến trình vận động vàpháttri n của các nớc, nhất là đối với những quốc gia đang pháttri n. .. diện và bớc vào giai đoạn đẩy mạnh côngnghiệphoá,hiệnđạihoá việc xâydựngcon ngời ViệtNamhiệnđại là yêu cầu cấp bách Khẳng định điều đó là do: Thứ nhất, con ngời vừa là mục tiêu vừa là động lực của quá trình đẩy mạnh côngnghiệphoá,hiệnđạihoágắnvớipháttri n KTTT Mục tiêu xâydựng chủ nghĩa xã hội ở ViệtNam nh Đảng ta chỉ rõ: Xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xâydựng là một xã hội mà trong. .. lực con ngời đối với sự 7 pháttri n kinhtế - xã hội trongđiềukiện CNH, HĐH gắnvớipháttri n KTTT vàthực tiễn vấn đề này ở nớc ta và một số nớc trên thế giới; tiến hành phân tích, đánh giá, dự báo các yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH gắnvớipháttri n KTTT đặt ra đối với việc pháttri n con ngời ở nớc ta; từ đó xác định phơng hớng và các giải pháp nhằm pháttri n toàn diện con ngời ViệtNam trong. .. HĐH gắnvớipháttri n KTTT Chơng 2: Thực trạng xâydựngvàpháttri n con ngời ViệtNam thời kỳ từ 1991 đến nay 2.1 Thực trạng xâydựng giai cấp công nhân 2.2 Thực trạng xâydựng giai cấp nông dân 2.3 Thực trạng xâydựng đội ngũ tríthức 2.4 Thực trạng chỉ số pháttri n con ngời 2.5 Thực trạng pháttri n nguồn giáo dục - đào tạo, pháttri n nguồn nhân lực 2.6 Về thựchiện chính sách xã hội ở nớc ta hiện. .. của hiệnđạihoá,côngnghiệphoá phải đi liền vớihiệnđạihoáCôngnghiệphoágắn liền vớihiệnđạihoá đã mở rộng con đờng đi tắt, rút ngắn khoảng cách giữa các nớc đang pháttri n với các nớc tiên tiến Đó chính là đặc điểm mới của côngnghiệphoáThựctế lịch sử cho thấy rất nhiều nớc ở khu vực châu á nh Singapore, Đài Loan, Hàn Quốc, chỉ trong một thời gian ngắn đã từ một nớc kém pháttri n trở... bộ vàcộng tác viên tham gia đề tài Thứ hai, xâydựng đợc hệ thống lý luận khoa học cơ bản về pháttri n con ngời Việt Namtrongđiềukiện CNH, HĐH gắnvớipháttri n KTTT Thứ ba, phân tích thực trạng, với những điểm tích cực và cả những hạn chế trong quá trình pháttri n con ngời ở nớc ta thời kỳ từ 1991 đến nay nhằm góp phần bổ sung và hoàn thiện hệ thống chính sách về pháttri n con ngời, pháttri n . nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát tri n kinh tế tri thức và yêu cầu xây dựng con ngời Việt Nam hiện nay 11 1.1. Nội dung chủ yếu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát tri n. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát tri n KTTT và yêu cầu xây dựng con ngời Việt Nam hiện nay 1.1. Nội dung chủ yếu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát. kinh tế tri thức 22 1.3. Yêu cầu xây dựng con ngời Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát tri n kinh tế tri thức 32 Chơng 2: Thực trạng xây dựng và phát tri n