Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 286 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
286
Dung lượng
8,17 MB
Nội dung
BTNMT VKTTVMT BỘ TÀI NGUYÊN VÀMÔI TRƯỜNG VIỆN KHOAHỌC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀMÔI TRƯỜNG 23/62 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội ******** BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOAHỌCVÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ ĐỀ TÀI: XÂYDỰNG CƠ SỞKHOAHỌCVÀTHỰCTIỄN ĐÁNH GIÁDÒNGCHẢYMÔITRƯỜNG,ỨNGDỤNGCHOHẠLƯUSÔNGCẦU Chủ nhiệm Đề tài: TS. Phan Thị Anh Đào 7430 24/6/2009 HÀ NỘI, 5-2009 BỘ TÀI NGUYÊN VÀMÔI TRƯỜNG VIỆN KHOAHỌC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀMÔI TRƯỜNG 23/62 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội ******** BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOAHỌCVÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ ĐỀ TÀI: XÂYDỰNG CƠ SỞKHOAHỌCVÀTHỰCTIỄN ĐÁNH GIÁDÒNGCHẢYMÔITRƯỜNG,ỨNGDỤNGCHOHẠLƯUSÔNGCẦU Chỉ số đăng ký: Chỉ số phân loại: Chỉ sốlưu trữ: Cộng tác viên chính: (Ghi rõ học hàm, học vị) • TS. Trần Hồng Thái, Viện Khoahọc Khí tượng Thủy văn vàMôi trường • TS. Trần Thị Thanh Bình, Đại học Sư phạm Hà Nội • CN. Phan Văn Mạch, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật • ThS. Trần Thị Diệu Hằng, Viện Khoahọc Khí tượng Thủy văn vàMôi tr ường • CN. Đỗ Thị Thanh Bình, Viện Khoahọc Khí tượng Thủy văn vàMôi trường • CN. Nguyễn Thị Thanh Hoài, Viện Khoahọc Khí tượng Thủy văn vàMôi trường Hà Nội, ngày…tháng 5 năm 2009 Hà Nội, ngày…tháng 5 năm 2009 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI (Ký và ghi rõ họ tên) CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI (Thủ trưởng đơn vị chủ trì ký tên, đóng dấu) Hà Nội, ngày…tháng 5 năm 2009 Hà Nội, ngày…tháng 5 năm 2009 HỘI ĐỒNGĐÁNHGIÁ CHÍNH THỨC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký và ghi rõ họ tên, học hàm, học vị) CƠ QUAN QUẢN LÝ ĐỀ TÀI TL. BỘ TRƯỞNG VỤ TRƯỞNG VỤ KHOAHỌCVÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI, 11-2008 1 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC CÁC HÌNH 4 MỞ ĐẦU 8 CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ KINH TẾ XÃ HỘI LƯU VỰC SÔNGCẦU 11 1.1. Điều kiện tự nhiên 11 1.1.1. Vị trí địa lý 11 1.1.2. Địa chất, địa hình 11 1.1.3. Đất 13 1.1.4. Khí hậu 14 1.1.5. Đặc điểm sinh thái, tài nguyên sinh vật 18 1.2. Đặc điểm thủy văn – tài nguyên nước 19 1.2.1. Mạng lưới sông suối 19 1.2.2. Mạng lưới trạm thủy văn 20 1.2.3. Tài nguyên nước mưa 23 1.2.4. Tài nguyên nước mặt 25 1.2.5. Tài nguyên nước ngầm 28 1.2.6. Chất lượng nước sông 29 1.3. Đặc điểm kinh tế, xã hội 30 1.3.1. Cơsởhạ tầng 30 1.3.2. Dân số 30 1.3.3. Hoạt động kinh tế 31 1.3.4. Giáo dục, y tế và các vấn đề xã hội khác 34 1.4. Định hướng phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 34 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU DÒNGCHẢYMÔI TRƯỜNG VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP 38 2.1. Tổng quan về nghiên cứu dòngchảymôi trường trên thế giới 38 2.1.1. Nhóm phương pháp thuỷ văn 42 2.1.2. Nhóm phương pháp thuỷ lực 44 2.1.3. Nhóm phương pháp mô phỏng môi trường sống 45 2.1.4. Nhóm phương pháp tiếp cận tổng thể 46 2 2.2. Tổng quan về nghiên cứu dòngchảymôi trường ở Việt Nam 50 2.2.1. Biến đổi dòngchảyvà tác động 50 2.2.2. Những nghiên cứu về dòngchảymôi trường ở Việt Nam 51 2.3. Lựa chọn phương pháp 55 2.3.1. Cơsở lựa chọn và phát triển phương pháp 55 2.3.2. Các phương pháp lựa chọn và các bước tiến hành 58 CHƯƠNG 3. ỨNGDỤNG CÁC MÔ HÌNH TÍNH TOÁN CÂN BẰNG NƯỚC, MÔ HÌNH THỦY LỰC VÀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC 66 3.1. Mô hình tính toán cân bằng nước Mike Basin 66 3.1.1. Số liệu nguồn nước đến 68 3.1.2. Phân vùng sử dụng nước 70 3.1.3. Tính toán nhu cầu sử dụng nước 76 3.1.4. Sơ đồ tính toán cân bằng nước hệ thống 79 a) Điều kiện tính toán cân bằng nước hệ thống 81 b) Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình cân bằng nước 82 3.2. Mô hình tính toán thủy lực (MIKE 11) 83 3.2.1 Hiện trạng số liệu 84 3.2.2. Ứngdụng mô hình MiKE 11 tính toán thủy lực 86 3.3. Mô hình tính toán chất lượng nước (MIKE 11) 92 3.3.1. Hiện trạng số liệu 92 3.3.2. Ứngdụng mô hình MIKE 11 tính toán chất lượng nước 96 CHƯƠNG 4. ĐÁNHGIÁDÒNGCHẢYMÔI TRƯỜNG CHO MỘT SỐ TUYẾN NGHIÊN CỨU 103 4.1. Đặc điểm các tuyến nghiên cứu 103 4.1.1. Vị trí 103 4.1.2. Đặc điểm sinh thái 105 4.2. Một số đặc trưng thủy văn tại các tuyến nghiên cứu 116 4.2.1. Lưu lượng trung bình ngày tương ứng với các mức bảo đảm của sôngCầu tại Thác Huống (tuyến 1) 117 4.2.2. Tính lưu lượng trung bình ngày tương ứng với các mức bảo đảm của sông Công tại cửa sông (tuyến 2) 118 4.2.3. Xác định lưu lượng trung bình tương ứng với các mức bảo đảm của sông Cà Lồ tại cửa sông (tuyến 4) 119 3 4.2.4. Xác định lưu lượng trung bình năm tại tuyến 4 và tuyến 5 120 4.3. Đánhgiádòngchảymôi trường theo phương pháp Tennant 122 4.4. Đánhgiádòngchảymôi trường theo phương pháp Chu vi ướt 124 4.5. Đánhgiádòngchảymôi trường theo phương pháp DRIFT 126 4.5.1. Kịch bản đánhgiádòngchảymôi trường theo phương pháp DRIFT127 4.5.2. Đánhgiá khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng nước 128 4.5.3. Đánhgiá chất lượng nước 132 4.5.4. Đánhgiá tác động về phương diện sinh thái 133 4.5.5. Đánhgiá chung cho các kịch bản 137 4.6. Một số nhận xét về khả năng ứngdụng các phương pháp đánhgiádòngchảymôi trường đã sử dụng trong đề tài 141 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 4 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ lưu vực sôngCầu 12 Hình 1.2: Sơ đồ mạng lưới sông, mạng lưới khí tượng thủy văn lưu vực sôngCầu 14 Hình 1.3: Bản đồ đường đẳng trị mưa năm (mm) lưu vực sôngCầu 24 Hình 1.4: Đường tích luỹ hiệu sốlưu lượng dòngchảy năm tại trạm Thác Bưởi trên sôngCầu (1960-2005) 27 Hình 2. 1: Sơ đồ thay đổi dòngchảyvà tác độ ng …………………………………….33 Hình 2. 2: “Khối” chế độ dòngchảy thay đổi được tạo ra bằng phương pháp BBM 47 Hình 2.3. Mặt cắt giả thuyết và đường biểu diễn quan hệ chu vi ướt đối với lưu lượng dòngchảy 60 Hình 2.4. Các hợp phần chính trong thực hiện đánhgiádòngchảymôi trường theo phương pháp DRIFT (sửa đổi) được sử dụng trong đề tài 64 Hình 3.1. Sơ đồ minh họa cấu trúc mô hình mạng sông trong MIKE BASIN 67 Hình 3.2. Bản đồ phân vùng thủy lợi lưu vực sôngCầu 1 Hình 3.3 (a). Sơ đồ tính toán cân bằng nước hệ thống cholưu vực sôngCầu 80 Hình 3.3 (b). Lưới tính toán cân bằng nước hệ thống cholưu vực sôngCầu 81 Hình 3.4. Kết quả kiểm định mô hình cân bằng nước tại trạm Gia Bẩy 83 Hình 3.5. Sơ đồ mô phỏng thủy lực các sông thuộc hệ thống sônglưu vực sôngCầu - Thương 85 Hình 3.6. Sơ đồ mạng tính toán thủy lực hệ thống sôngCầu 87 Hình 3.7. So sánh giữa kết quả tính toán hiệu chỉnh mô hình diễn toán MIKE 11 với số liệu mực nước thực đo Đáp Cầu từ 01/01/2003 đến tháng 31/12/2003 88 Hình 3.8. So sánh giữa kết quả tính toán hiệu chỉnh mô hình diễn toán MIKE 11 với số liệu mực nước thực đo Phủ Lạng Thương từ 01/01/2003 đến tháng 31/12/2003 89 Hình 3.9. So sánh giữa kết quả tính toán hiệu chỉnh mô hình di ễn toán MIKE 11 với số liệu mực nước thực đo Lục Nam từ 01/01/2003 đến tháng 31/12/2003 89 Hình 3.10. So sánh giữa kết quả tính toán kiểm định mô hình diễn toán MIKE 11 với số liệu mực nước thực đo Đáp Cầu từ 01/01/2005 đến tháng 31/12/2005 90 Hình 3.11. So sánh giữa kết quả tính toán kiểm định mô hình diễn toán MIKE 11 với số liệu mực nước thực đo Phủ Lạng Thương từ 01/01/2005 đến tháng 31/12/2005 91 Hình 3.12. So sánh giữa kế t quả tính toán kiểm định mô hình diễn toán MIKE 11 với số liệu mực nước thực đo Lục Nam từ 01/01/2005 đến tháng 31/12/2005 91 Hình 3.13. Sơ đồ mô phỏng chất lượng nước các sông thuộc hệ thống sônglưu vực sôngCầu 92 Hình 3.14. Sơ đồ phân bố nguồn thải 94 Hình 3.15. So sánh kết quả tính toán hiệu chỉnh nồng độ DO với số liệu thực đo, dọc 5 theo sông Cầu, tháng 11/2005 97 Hình 3.16. So sánh kết quả tính toán hiệu chỉnh nồng độ DO với số liệu thực đo, dọc theo sông Cầu, tháng 12/2005 97 Hình 3.17. So sánh kết quả tính toán hiệu chỉnh nồng độ BOD với số liệu thực đo, dọc sông Cầu, tháng 11/2005 98 Hình 3.18. So sánh kết quả tính toán hiệu chỉnh nồng độ BOD với số liệu thực đo, dọc sông Cầu, tháng 12/2005 98 Hình 3.19. So sánh kết quả tính toán hiệu chỉnh tổng Nitơ với số liệu thực đo, dọc sông Cầu, tháng 11/2005 98 Hình 3.20. So sánh kết quả tính toán hiệu chỉnh tổng Nitơ với số liệu thực đo, dọc sông Cầu, tháng 12/2005 99 Hình 3.21. So sánh kết quả tính toán hiệu chỉnh tổng Photpho với số liệu thực đo, dọc sông Cầu, tháng 11/2005 99 Hình 3.22. So sánh kết quả tính toán hiệu ch ỉnh tổng Photpho với số liệu thực đo, dọc sông Cầu, tháng 12/2005 99 Hình 3.23. So sánh kết quả tính toán hiệu chỉnh lượng Coliform với số liệu thực đo, dọc sông Cầu, tháng 11/2005 100 Hình 3.24. So sánh kết quả tính toán hiệu chỉnh lượng Coliform với số liệu thực đo, dọc sông Cầu, tháng 12/2005 100 Hình 3.25. So sánh kết quả tính toán kiểm định nồng độ DO với số liệ u thực đo, dọc theo sông Cầu, tháng 02/2006 101 Hình 3.26. So sánh kết quả tính toán kiểm định nồng độ BOD với số liệu thực đo, dọc sông Cầu, tháng 02/2006 101 Hình 3.27. So sánh kết quả tính toán kiểm định định lượng Coliform với số liệu thực đo, dọc sông Cầu, tháng 02/2006 102 Hình 4.1. Sơ đồ vị trí các tuyến nghiên cứu 1047 Hình 4.2. Số loài các nhóm thực vật nổi tại các tuyến nghiên cứ u 103 Hình 4.3. Mật độ thực vật nổi các các tuyến nghiên cứu 103 Hình 4.4. Số loài các nhóm động vật nổi tại các tuyến nghiên cứu 103 Hình 4.5. Mật độ động vật nổi tại các tuyến nghiên cứu 104 Hình 4.6. Số loài các nhóm động vật đáy tại các tuyến nghiên cứu 104 Hình 4.7. Mật độ các nhóm động vật đáy tại các tại các tuyến nghiên cứu 104 Hình 4.8. Bản đồ đường mô đun dòngchảy năm (l/s.km2) lưu v ực sông Cầu…… 114 Hình 4.9. Quan hệ lưu lượng – chu vi ướt (tính cho cả năm) 117 Hình 4.10. Quan hệ lưu lượng – chu vi ướt vào mùa cạn 118 6 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân bố diện tích theo loại đất của lưu vực sông 14 Bảng 1.2: Nhiệt độ không khí trung bình tháng, tối cao và tối thấp trung bình trong thời kỳ quan trắc 1960-2001 15 Bảng 1.3: Độ ẩm tương đối của không khí trung bình nhiều năm tại một số vùng (thời kỳ 1960 – 2001) 16 Bảng 1.4: Tốc độ gió trung bình tháng và năm trong lưu vực sôngCầu (thời kỳ 1960 – 2001) 16 Bảng 1.5: Lượng mưa (mm) tháng trung bình nhiều năm tại mộ t số trạm trên lưu vực (thời kỳ 1960 – 2001) 17 Bảng 1.6: Tổng lượng bốc hơi trung bình tháng và năm (ống Piche) (thời kỳ 1960 – 2001)17 Bảng 1.7: Đặc trưng hình thái các nhánh sông trong lưu vực sôngCầu 20 Bảng 1.8: Trạm đo lưu lượng trên các sông trong lưu vực 21 Bảng 1.9. Đặc trưng dòngchảy năm tại một số trạm quan trắc trong lưu vực sôngCầu 25 Bảng 1.10. Lưu lượng lũ lớn nhấ t tương ứng với các tần suất trên lưu vực sôngCầu 26 Bảng 1.11. Đặc trưng dòngchảy mùa cạn tại một số trạm thủy văn ở lưu vực sông Cầu.27 Bảng 1.12. Tóm tắt đặc điểm kinh tế xã hội của LVS Cầu (năm 2005) 30 Bảng 1.13. Cơcấu kinh tế của các tỉnh trên lưu vực sôngCầu năm 2005 31 Bảng 1.14. Một số nhà máy, khu công nghiệp lưu v ực sôngCầu 33 Bảng 1.15: Ước tính GDP một số tỉnh thuộc lưu vực sôngCầu vào năm 2010 37 Bảng 2.1: Ví dụ về giá trị của sông ngòi vàdòngchảymôi trường 38 Bảng 2.2: Dòngchảyvà tầm quan trọng của chúng đối với hệ sinh thái 48 Bảng 2.3. Đặc điểm 1 số phương pháp đánhgiá DCMT 58 Bảng 2.4. Loại dòngchảyvà tỷ lệ (%) dòngchảy trung bình năm (AAF) 59 Bảng 2.5. Các môđun của khung đánhgiá theo phương pháp DRIFT 62 Bảng 3.1: B ảng kết quả tính toán dòngchảy năm thiết kế ứng với các tần suất 69 Bảng 3.2 : Phân phối dòngchảy năm với các tần suất thiết kế tại trạm Thác Bưởi 69 Bảng 3.3: Phân phối dòngchảy năm với các tần suất thiết kế tại trạm Tân Cương 70 Bảng 3.4: Phân phối dòngchảy năm với các tần suất thiết kế tại trạm Phú Cường 70 Bảng 3.5: Tiêu chuẩ n cấp nước cho nuôi trồng thủy sản nước ngọt 77 Bảng 3.6. Định mức sử dụng nước sinh hoạt cho các cấp đô thị 77 Bảng 3.7: Ước tính nhu cầu sử dụng nước trên lưu vực sôngCầucho năm 2004 78 Bảng 3.8 . Dự báo nhu cầu sử dụng nước trên lưu vực sôngCầucho năm 2010 79 Bảng 3.9: Số liệu của các trạm thủy văn được dùng trong mô hình 86 Bảng 3.10. Phân tích hiệu quả của hiệu chỉnh mô hình 88 Bảng 3.11. Phân tích hiệu quả của kiểm định mô hình 90 7 Bảng 3.12. Vị trí các điểm quan trắc chất lượng nước trên sông 93 Bảng 3.13. Các nguồn thải chính đổ vào sôngCầuvàlưu lượng thải 95 Bảng 4.1. Đặc điểm sinh thái các tuyến nghiên cứu 106 Bảng 4.2. Lưu lượng trung bình ngày tại các trạm thuỷ văn trên các sông 109 Bảng 4.3. Đặc trưng dòngchảysôngCầu tại Thác Huống và 2 trạm thuỷ văn Thác Bưởi vàGia Bảy 110 Bảng 4.4. Tỷ số giữa lưu lượng trung bình ngày t ương ứng với các mức bảo đảm so với lưu lượng trung bình mùa cạn của sôngCầu tại Thác Huống 111 Bảng 4.5. Đặc trưng dòngchảy cạn trung bình thời kỳ quan trắc của sông Công tại trạm thuỷ văn Tân Cương 112 Bảng 4.6. Giá trị lưu lượng trung bình ngày tương ứng với các mức bảo đảm của sông Công tại cửa sông 112 Bảng 4.7. Lưu lượng trung bình tại cửa sông Cà Lồ 113 B ảng 4.8. Lưu lượng trung bình năm tại các tuyến nghiên cứu (m 3 /s) 113 Bảng 4.9. Dòngchảymôi trường tuyến 1(m 3 /s) 115 Bảng 4.10. Dòngchảymôi trường tuyến 2 (m 3 /s) 115 Bảng 4.11. Dòngchảymôi trường tuyến 3 (m 3 /s) 115 Bảng 4.12. Dòngchảymôi trường tuyến 4 (m 3 /s) 116 Bảng 4.13. Dòngchảymôi trường tuyến 5 (m 3 /s) 116 Bảng 4.14. So sánh dòngchảy ở mức tốt, trung bình hoặc tối thiểu tính theo phương pháp Tennant với dòngchảy bình quân vào mùa cạn (m 3 /s) 116 Bảng 4.15. Hệ số k vàdòngchảymôi trường (tính cho cả năm) 118 Bảng 4.16. Hệ số k vàdòngchảymôi trường mùa cạn 119 Bảng 4.17. Một sốgiá trị dòngchảy “môi trường“ đề xuất (m 3 /s) 120 Bảng 4.18. Các kịch bản tính toán cân bằng nước 121 Bảng 4.19. Kết quả tính toán cân bằng nước theo kịch bản cân bằng nước KB1_a 120 Bảng 4.20. Kết quả tính toán cân bằng nước theo kịch bản cân bằng nước KB1_b 120 Bảng 4.21. Kết quả tính toán cân bằng nước theo kịch bản cân bằng nước KB1_c 123 Bảng 4.22. Kết quả tính toán cân bằng nước theo kịch bản cân bằng nước KB2_a 123 Bảng 4.23. Kết quả tính toán cân bằng nước theo kịch b ản cân bằng nước KB2_b 124 Bảng 4.24. Kết quả tính toán cân bằng nước theo kịch bản cân bằng nước KB2_c 124 Bảng 4. 25. Tóm tắt kịch bản 1 131 Bảng 4. 26. Tóm tắt kịch bản 2 132 Bảng 4. 27. Các giá trị dòngchảymôi trường tối thiểu trong mùa cạn được khuyến nghị theo các phương pháp đã ứngdụng trong đề tài (m 3 /s) ……………………… 134 8 MỞ ĐẦU Khai thác, sử dụng tài nguyên nước tăng lên ngày càng mạnh mẽ trong thời gian qua đã dẫn đến sự thay đổi dòngchảy ở các con sông, hay các vùng đất ngập nước. Với mục tiêu phát triển bền vững, việc đảm bảo dòngchảymôi trường (DCMT) là một trong những vấn đề được quan tâm trong quản lý tổng hợp tài nguyên nước. Dòngchảymôi trường được hiểu là “chế độ dòngchảy cần thiết của một con sông, trong đầm phá hoặc khu vực ven biển để có thể duy trì các hệ sinh thái và lợi ích của chúng ở những nơi có sự cạnh tranh giữa các mục đích sử dụng nước và khi dòngchảy chịu ảnh hưởng điều tiết của các công trình”. Trong thời gian qua, nhận thức về tầm quan trọng của việc đánhgiádòngchảymôi trường với mục đích quản lý và phát triển tài nguyên nước mà vẫn đảm bả o tính toàn vẹn về cấu trúc và chức năng của chúng hoặc ở mức độ chấp nhận được để duy trì hệ sinh thái đã thúc đẩy các nghiên cứu về dòngchảymôi trường (Tharme, 1996; Zalewski, 2002; Kundzewicz, 2002; Boruah et al, 2002). Cho đến năm 2002, có khoảng 270 phương pháp đánhgiádòngchảymôi trường cuả 50 quốc gia đã được ghi nhận với 4 nhóm chính như sau: thuỷ văn, thuỷ lực, đánh giá/mô phỏng môi trường sống, và tiếp cận tổng thể (R. E. Tharme, 2002). Việt Nam có nhiều lưu vực sôngcó vai trò rất quan trọng trong đời sống người dân, cũng như phát triển kinh tế xã hội. Thực tế cho thấy, nhu cầu khai thác, dự trữ nước vàcơsởhạ tầng quản lý nước sẽ tiếp tục gia tăng. Việc khai thác nước sông ở Việt Nam đã ở mức có thể gây ảnh hưởng với mức độ khác nhau đến sự lành mạnh c ủa các dòng sông. Các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện trên các sông đã và đang gây nhiều tác động làm biến đổi dòngchảy ở hạ lưu, có tác động tiêu cực đến hệ sinh thái nước và suy giảm các giá trị môi trường ở khu vực hạ lưu. Để có các biện pháp quản lý tốt, cũng như có được các quyết định hợp lý về phát triển cơsởhạ tầng, khai thác tài nguyên nước, việc xác định các giới hạ n về dòngchảy để có thể đảm bảo sức khỏe của các con sông là rất cần thiết. Đồng thời, việc cân bằng giữa các yếu tố kinh tế, xã hội vàmôi trường cũng cần được chú ý trong việc quản lý tài nguyên nước sông. Các vấn đề này, trong đó códòngchảymôi trường đã được đề cập đến trong một số văn bản chính sách về tài nguyên nước. Chiến lược quản lý tài nguyên nước củ a Việt Nam cũng định hướng là sẽ có những chính sách quy định công tác quản lý tài nguyên nước và các cơ chế thực thi phải xem xét bảo đảm dòngchảychomôi trường và sự bền vững của các con sông. Trong thời gian qua, nghiên cứu đánhgiádòngchảymôi trường ở Việt Nam chưa được tiến hành trên quy mô rộng, chủ yếu được thực hiện trong một vài nghiên cứu khoa học, như nghiên cứu ứngdụngđánhgiádòngchảymôi trường chosông Ba, Trà Khúc (Nguyễn Văn Thắng và cs, 2006), sông Hương (IUCN, ban quản lý lưu vực [...]... tài nghiên cứu khoahọcXâydựngcởsở khoa họcvàthựctiễn đánh giádòngchảymôitrường,ứngdụngchohạlưusôngCầu đã được đề xuất và phê duyệt Đề tài được tiến hành từ 2006 đến 2008 Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu, đề xuất phương pháp đánhgiádòngchảymôi trường trong điều kiện Việt Nam thông qua việc ứngdụngđánhgiádòngchảymôi trường hạlưusôngCầu (trên cơsở phát triển các phương... và Việt Nam • Nghiên cứu ứngdụng ba phương pháp đánhgiádòngchảymôi trường (Tennant, Chu vi ướt và Phản ứng của hạlưu trước sự biến đổi của dòngchảy DRIFT) cho đoạn sông thuộc hạlưusôngCầu Trên cơsở đó, đề tài đã đưa ra kiến nghị về các chỉ tiêu, tiêu chí cụ thể trong đánhgiádòngchảymôi trường chohạlưusôngCầu trong mùa kiệt và khả năng áp dụngcho các lưu vực sông khác Trong khuôn khổ... đáp ứng yêu cầu phục vụ công tác quản lý tài nguyên nước và bảo vệ môi trường Trên cơsở các phương pháp đánhgiádòngchảymôi trường đã được công bố, đề tài này đã tiếp thu và áp dụng phương pháp đánhgiádòngchảymôi trường cho phù hợp với điều kiện của lưu vực sôngCầu Nội dung nghiên cứu chính như sau: • Tổng hợp cơsở lý thuyết và thựctiễn của việc đánhgiádòngchảymôi trường trên thế giới và. .. dungvà phạm vi nghiên cứu được giới hạn như sau: • Trong số các phương pháp đánhgiádòngchảymôi trường đã được ứngdụng trên thế giới và Việt Nam, 3 phương pháp cụ thể (theo hướng thuỷ văn, thuỷ lực và tiếp cận tổng hợp) sẽ được lựa chọn, phát triển vàứngdụng để đánhgiádòngchảymôi trường cholưu vực sôngCầu 9 • Tài nguyên nước được giới hạn trong nguồn tài nguyên nước sôngvàdòngchảy trong... nghiên cứu • Phạm vi nghiên cứu tập trung vào đánhgiádòngchảymôi trường tại các tuyến: 01 tuyến ở cuối nhánh sông Công, 01 tuyến ở cuối nhánh sông Cà Lồ và 03 tuyến trên nhánh chính sôngCầu (từ hạlưu đập Thác Huống đến đò Quan Biểu, Quế Võ, Bắc Ninh) Đề tài đã đăng được 03 bài báo khoahọc trong tuyển tập Hội thảo khoahọc của Viện Khoahọc Khí tượng Thủy văn vàMôi trường năm 2006 và 2008 Đề tài... lẻo và việc quản lý môi trường có nhiều hạn chế, đã gây ô nhiễm, suy thoái môi trường nước (Cư và cs, 2003) Với việc hình thành Ủy ban lưu vực sôngCầuvà thông qua “Đề án tổng thể bảo vệ môi trường sinh thái cảnh quan lưu vực sôngCầu , các vấn đề về môitrường, trong đó có tài nguyên nước sông, đã bắt đầu được quan tâm giải quyết Với mong muốn đáp ứng phần nào yêu cầuthực tiễn, đề tài nghiên cứu khoa. . .sông Hương, 2007), một số đoạn trên sông Hồng (Trần Hồng Thái và cs, 2007) Do vậy, việc nghiên cứu các phương pháp vàứngdụng nhằm đánhgiádòngchảymôi trường ở các lưu vực sông của Việt Nam là rất cần thiết Lưu vực sôngCầu là một trong những lưu vực lớn của Việt Nam, có vị trí địa lý đặc biệt, đa dạng và phong phú về tài nguyên cũng như về lịch sử phát triển xã hội (Hình 1.1) Lưu vực sông Cầu. .. sơ bộ về việc áp dụng các phương pháp đánhgiádòngchảymôi trường đã tiến hành trong phạm vi của đề tài Trong quá trình thực hiện nghiên cứu này, đề tài đã được sự quan tâm, giúp đỡ rất hiệu quả của Vụ Khoa họcvà Công nghệ, Vụ kế hoạch tài chính, Viện Khoahọc khí tượng Thủy văn vàMôitrường, Trung tâm Nghiên cứu Môitrường,đồng thời với sự cộng tác chặt chẽ của các cộng tác viên vàđồng nghiệp... vực sôngCầu với dòng chính bắt đầu từ núi Vạn On và đổ vào sông Thái Bình ở Phả Lại Chế độ dòngchảy của sông Công, hạlưusôngCầu bị ảnh hưởng bởi hồ núi Cốc và đập Thác Huống Có thể nhận thấy rằng, dòngchảy trong mùa kiệt đã gây nên một số vấn đề về môi trường cũng như tác động mạnh mẽ đến các hoạt động sản xuất nông nghiệp và một số hoạt động kinh tế khác Quá trình đô thị hoá và phát triển kinh... - Đông Nam chảy vào sôngCầu tại Sơn Cẩm Sông Đu có chiều dài 44,5 km độ cao trung bình lưu vực 129 m, độ dốc 13,3 %, mật độ lưới sông 0,94 km/km2 và diện tích lưu vực 361 km2 - Sông Cà Lồ bắt nguồn từ sườn Tây Bắc dãy núi Tam Đảo, chảy qua vùng đồng bằng Vĩnh Phúc rồi đổ vào sôngCầu ở phía phải tại Lương Phú Sông Cà Lồ dài 89 km, độ cao trung bình lưu vực 87 m, độc dốc 4,7%, mật độ lưới sông 0,73 . TÀI: XÂY DỰNG CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐÁNH GIÁ DÒNG CHẢY MÔI TRƯỜNG, ỨNG DỤNG CHO HẠ LƯU SÔNG CẦU Chỉ số đăng ký: Chỉ số phân loại: Chỉ số lưu trữ: Cộng tác viên chính: (Ghi rõ học. cầu thực tiễn, đề tài nghiên cứu khoa học Xây dựng cở sở khoa học và thực tiễn đánh giá dòng chảy môi trường, ứng dụng cho hạ lưu sông Cầu đã được đề xuất và phê duyệt. Đề tài được tiến hành. CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐÁNH GIÁ DÒNG CHẢY MÔI TRƯỜNG, ỨNG DỤNG CHO HẠ LƯU SÔNG CẦU Chủ nhiệm Đề tài: TS. Phan Thị Anh Đào