Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn xây dựng tiêu chí phân loại mức độ rủi ro của vật biến đổi gen và các sản phẩm có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen

103 705 1
Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn xây dựng tiêu chí phân loại mức độ rủi ro của vật biến đổi gen và các sản phẩm có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO KHOA HỌC TỔNG KẾT ĐỀ TÀI ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU SỞ KHOA HỌC THỰC TIỄN XÂY DỰNG TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ RỦI RO CỦA SINH VẬT BIẾN ĐỔI GEN CÁC SẢN PHẨM NGUỒN GỐC TỪ SINH VẬT BIẾN ĐỔI GEN Ngày … … tháng … … năm 20… Ngày … … tháng … … năm 20… CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI ThS. Lê Thanh Bình TS. Phạm Anh Cường Ngày … … tháng … … năm 20… Ngày … … tháng … … năm 20… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ TL. BỘ TRƯỞNG NGHI ỆM THU BỘ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG VỤ TRƯỞNG VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TS. Nguyễn Duy Hùng TS. Nguyễn Đắc Đồng Hà Nội - 2010 2 MỤC LỤC MỤC LỤC 2 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN CHÍNH 6 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT 7 DANH MỤC CÁC BẢNG 8 DANH MỤC CÁC HÌNH 9 GIẢI THÍCH TỪ NGỮ 10 LỜI MỞ ĐẦU 11 PHẦN I - THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 13 1.1 Tên đề tài 13 1.2 Thời gian thực hiện 13 1.3 Chủ nhiệm đề tài 13 1.4 Mục tiêu của đề tài 13 1.5 Các sản phẩm chính của Đề tài 13 1.6 Kinh phí thực hiện Đề tài 13 PHẦN II - ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2 Phạm vi nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.4 Phương pháp thực hiện đề tài 16 PHẦN III - NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ XÂY DỰNG TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI QUY TRÌNH QUẢN LÝ RỦI RO TƯƠNG ỨNG 17 I. Tổng quan tình hình nghiên cứu, sử dụng sinh vật biến đổi gen trên thế giới 17 1. Tình hình nghiên cứu sinh vật biến đổi gen sản phẩm của chúng 17 2. Tình hình sản xuất sử dụng sinh vật biến đổi gen sản phẩm của chúng 19 II. Phương thức tiếp cận quản lý an toàn sinh học trên Thế giới 24 1. Quy trình phân tích rủi ro trong quản lý an toàn sinh học 24 2. Tiêu chí phân loại mức độ rủi ro trong đánh giá rủi ro 26 Một số yếu tố khoa học cần xem xét trong quá trình đánh giá rủi ro 27 3 3. Đánh giá rủi ro định tính định lượng 29 III. Phân tích hướng dẫn của các tổ chức quốc tế 31 1. Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (Organization for Economic Co-operation and Development – OECD) 31 2. Tổ chức Nông lương Liên hiệp quốc (Food and Agriculture Organization of the United Nations – FAO) Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization – WHO) . 32 3. Hướng dẫn của Chương trình Môi trường Liên hiệp quốc (UNEP – United Nations Environment Programme) 35 4. Giải pháp của Tổ chức phát triển công nghiệp liên hiệp quốc (United Nations Industrial Development Organization – UNIDO) 35 5. Liên minh châu Âu (European Union - EU) 36 6. Hướng dẫn ASEAN về đánh giá rủi ro sinh vật biến đổi gen liên quan đến nông nghiệp 40 IV. Phân tích mô hình phân tích rủi ro của Úc Trung Quốc 42 1. Phân tích mô hình phân tích rủi ro của Úc 42 1.1 Quy trình xử lý hồ đăng ký cấp phép cho các hoạt động liên quan đến sinh vật biến đổi gen 43 1.2 Quy trình quan quản lý Úc ra quyết định cho hoạt động cách ly sinh vật biến đổi gen bao gồm các bước chính sau: 44 1.3 Đánh giá rủi ro phân loại mức độ rủi ro sinh vật biến đổi gen ở Úc 44 Mô tả bối cảnh của nguy 46 Xác định nguy 47 Đánh giá hậu quả 49 Khả năng xảy ra 50 Ước lượng rủi ro phân loại mức độ rủi ro 51 2. Phân tích mô hình phân tích rủi ro của Trung Quốc 52 2.1 Quy trình xử lý hồ đăng ký cấp phép cho các hoạt động liên quan đến sinh vật biến đổi gen 52  2.2 Đánh giá rủi ro phân loại mức độ rủi ro sinh vật biến đổi gen ở Trung Quốc 54 2.3 Đánh giá tính an toàn phân loại mức độ rủi ro sinh vật biến đổi gen ở Trung Quốc 54 PHẦN IV - NGHIÊN CỨU SỞ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI RỦI RO Ở VIỆT NAM 60 I. Hệ thống văn bản pháp luật, thể chế chính sách 61 1. Luật Đa dạng sinh học 61 4 2. Nghị định của Chính phủ về an toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền sản phẩm của sinh vật biến đổi gen (số 69/2010/NĐ-CP) 62 II. Hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về an toàn sinh học 63 1. Bộ Tài nguyên Môi trường 63 2. Bộ Khoa học Công nghệ 64 3. Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 64 4. Bộ Y tế 65 5. Các bộ quản lý ngành, lĩnh vực, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trách nhiệm 65 6. Bộ Tài chính 65 III. Đánh giá năng lực cho việc áp dụng tiêu chí phân loại rủi ro ở Việt Nam 66 1. Hệ thống các quan nghiên cứu phát triển 66 2. Hệ thống các sở khảo nghiệm tại Việt Nam 68 3. Nguồn nhân lực 69 PHẦN V - NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG, ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH PHÂN TÍCH RỦI RO ĐỐI VỚI CÁC SINH VẬT BIẾN ĐỔI GEN Ở VIỆT NAM 72 I. Mô hình quản lý phù hợp phân nhóm quản lý theo mức độ rủi ro tại Việt Nam 72 II. Tiêu chí phân loại sử dụng cho sinh vật biến đổi gen sử dụng trong hoạt động nghiên cứu khoa học 74 1. Phân loại nhóm rủi ro 74 2. Một số tiêu chí cụ thể để phân loại mức độ rủi ro của sinh vật biến đổi gen 76 3. Giải pháp quản lý 77 III. Tiêu chí phân loại sử dụng cho sinh vật biến đổi gen sử dụng trong khảo nghiệm diện hẹp khảo nghiệm đồng ruộng diện rộng 78  1. Phân loại nhóm rủi ro 78 2. Tiêu chí phân loại rủi ro 80 3. Giải pháp quản lý 86 IV. Tiêu chí phân loại sử dụng cho sinh vật biến đổi gen sử dụng cho mục đích giải phóng ra môi trường 87 1. Phân loại nhóm rủi ro 86 2. Tiêu chí phân loại rủi ro 87 3. Giải pháp quản lý 92 V. Tiêu chí phân loại sử dụng cho sinh vật biến đổi gen sử dụng trực tiếp làm thực phẩm thức ăn chăn nuôi 93 1. Đặc điểm phân loại rủi ro 93 2. Tiêu chí phân loại rủi ro 94 5 3. Giải pháp quản lý 96 PHẦN VI. KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 97 1. Kết luận 97 2. Kiến nghị 100 BẢNG TỔNG HỢP QUYẾT TOÁN NHIỆM VỤ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 Tài liệu Tiếng Việt 102 Tài liệu Tiếng Anh 102 Tài liệu trên trang thông tin điện tử 103  6 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN CHÍNH Chủ trì đề tài: Ths. Lê Thanh Bình Chức vụ: Nguyên Quyền Cục trưởng Cục Bảo tồn đa dạng sinh học, Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường Họ tên quan công tác Cục Bảo tồn đa dạng sinh học 1. Ths. Lê Thanh Bình Nguyên Quyền Cục trưởng Cục Bảo tồn Đa dạng sinh học 2. Ths. Hoàng Thị Thanh Nhàn Trưởng phòng Bảo tồn loài, nguồn gen an toàn sinh học, Cục Bảo tồn Đa dạng sinh học 3. Ths. Nguyễn Đặng Thu Cúc Chuyên viên Cục Bảo tồn Đa dạng sinh học 4. Ths. Tạ Thị Kiều Anh Chuyên viên Cục Bảo tồn Đa dạng sinh học 5. Ks. Ngô Xuân Quý Chuyên viên Cục Bảo tồn Đa dạng sinh học 6. Ths. Phạm Hạnh Nguyên Văn phòng 79 7. CN. Trương Thị Minh Tâm Văn phòng 79 Các chuyên gia hỗ trợ thực hiện 8. TS. Lê Thị Thu Hiền Viện Công nghệ sinh học 9. TS. Phạm Văn Toản Chánh Văn phòng Công nghệ sinh học - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 10. TS. Phạm Văn Lầm Viện Bảo vệ thực vật 11. TS. Chu Hoàng Hà Viện Công nghệ sinh học 7 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT DNA ADN Deoxyribonucleic acid EU Liên minh châu Âu European Union FAO Tổ chức Nông lương Liên hiệp quốc Food and Agriculture Organization of the United Nations FDA Hiệp hội Y – Dược Hoa Kỳ Food and Drug Administration of the US GMO Sinh vật biến đổi gen Genetically modified organisms OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế Organization for Economic Co- operation and Development RNA ARN Ribonucleic acid UNEP Chương trình Môi trường Liên hiệp quốc United Nations Environment Programme UNIDO Tổ chức phát triển công nghiệp liên hiệp quốc United Nations Industrial Development Organization WHO Tổ chức Y tế Thế giới World Health Organization 8 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 - Diện tích trồng cây trồng biến đổi gen trên toàn cầu năm 2009: phân theo quốc gia (triệu hecta) 22 Bảng 2 - Cấp phép cây trồng biến đổi gen đa tính trạng ở Nam Phi 24 Bảng 3 - Phân loại mức độ rủi ro trên sở đánh giá khả năng hậu quả 27 Bảng 4 - Phụ lục 3 của Hướng dẫn ASEAN về đánh giá rủi ro đối với sinh vật biến đổi gen . 41 Bảng 5 - Một số tiêu chí xác định tác động bất lợi đối với sức khỏe con người môi trường của sinh vật biến đổi gen 46 Bảng 6 - Các hậu quả bất lợi đối với sức khỏe con người môi trường 50 Bảng 7 - Phân nhóm quản lý theo mục đích sử dụng 72 Bảng 8 – Ví dụ về phân loại mức độ rủi ro 73 Bảng 8 – Nhóm rủi ro phòng thí nghiệm ở các mức an toàn sinh học tương ứng 76 Bảng 9 – Thiết bị an toàn phòng thí nghiệm theo cấp độ an toàn sinh học 77 Bảng 10 - Thông tin bắt buộc phải cung cấp các tiêu chí kỹ thuật đối với sinh vật biến đổi gen cho khảo nghiệm 80 Bảng 12 – Những yêu cầu về quản lý trong quá trình khảo nghiệm diện hẹp khảo nghiệm đồng ruộng diện rộng sinh vật biến đổi gen 86 Bảng 13- Thông tin bắt buộc phải cung cấp các tiêu chí kỹ thuật đối với sinh vật biến đổi gen sử dụng cho mục đích phóng thích ra môi trường 88  Bảng 14 - Những yêu cầu về quản lý trong quá trình giải phóng sinh vật biến đổi gen ra môi trường 92 Bảng 15- Thông tin bắt buộc phải cung cấp các tiêu chí kỹ thuật đối với sinh vật biến đổi gen sử dụng cho mục đích làm thực phẩm thức ăn chăn nuôi 94  9 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1- Các quốc gia dẫn đầu trong canh tác cây trồng biến đổi gen năm 2009 (James, 2009) 22 Hình 2 - Diện tích canh tác cây trồng biến đổi gen 1996-2009 ở các quốc gia phát triển đang phát triển (James, 2009) 23 Hình 3- Mô hình phân tích rủi ro sinh vật biến đổi gen 26 Hình 4 - Các cân nhắc khi đánh giá rủi ro 45 10 GIẢI THÍCH TỪ NGỮ Đánh giá rủi ro: là xác định tính chất nguy hại tiềm ẩn mức độ thiệt hại thể xảy ra trong hoạt động liên quan đến sinh vật biến đổi gen, nhất là việc sử dụng, phóng thích sinh vật biến đổi. (Theo Luật Đa dạng sinh học, 2008) Phân loại mức độ rủi ro (hay còn gọi là ước lượng rủi ro): dự đoán khả năng rủi ro sẽ xảy ra ước l ượng mức độ thiệt hại thể nếu rủi ro xảy ra. Quy trình phân tích rủi ro: Phân tích rủi ro được xem là một quy trình tổng thể của đánh giá rủi ro, quản lý rủi ro trao đổi thông tin rủi ro. Sản phẩm của sinh vật biến đổi gen: là sản phẩm chứa toàn bộ hoặc một phần thành phần nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen, bao gồm cả mẫu vật di truyền củ a sinh vật biến đổi gen không khả năng tự tạo cá thể mới trong điều kiện tự nhiên. (Theo Nghị định 69/2010/NĐ-CP, 2010) Sinh vật biến đổi gen: là sinh vật cấu trúc di truyền bị thay đổi bằng công nghệ chuyển gen. (Theo Luật Đa dạng sinh học, 2008) [...]... tiêu của đề tài Mục tiêu của đề tài: Cung cấp cơ sở khoa học thực tiễn nhằm xây dựng tiêu chí phân loại mức độ rủi ro của sinh vật biến đổi gen các sản phẩm của sinh vật biến đổi gen ở Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu cụ thể: Xây dựng tiêu chí phân loại rủi ro giải pháp quản lý sinh vật biến đổi gen các sản phẩm của sinh vật biến đổi gen ứng với mỗi mức phân loại rủi ro ở Việt Nam 1.5 Các sản. .. dựng tiêu chí phân loại mức độ rủi ro của sinh vật biến đổi gen các sản phẩm nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen sẽ được thực hiện thông qua việc nghiên cứu xây dựng tiêu chí phân loại mức độ rủi ro của sinh vật biến đổi gen 2.2 Phạm vi nghiên cứu Trên đối tượng sinh vật biến đổi gen, đề tài nghiên cứu xây dựng tiêu chí phân loại mức độ rủi ro đối với từng nhóm đối tượng; từ đó, đề xuất biện... theo mức độ rủi ro d Tổ chức Hội thảo khoa học về các phương pháp xây dựng Tiêu chí phân loại rủi ro các sinh vật biến đổi gen các cuộc họp nhóm chuyên gia xuyên suốt quá trình nghiên cứu xây dựng nhằm hoàn thiện các nội dung nghiên cứu đồng thời đảm bảo tính khoa học của sản phẩm 15 2.4 Phương pháp thực hiện đề tài Để thực hiện đề tài Nghiên cứusở khoa học thực tiễn xây dựng tiêu chí phân. .. quản lý rủi ro đối với sinh vật biến đổi gen; (2) Phân tích kinh nghiệm phân loại rủi ro quản lý rủi ro của Úc Trung Quốc, từ đó là nền tảng, sở cho việc xây dựng tiêu chí phân loại rủi ro đối với sinh vật biến đổi gen ở Việt Nam các biện pháp quản lý rủi ro tương ứng b Điều tra, khảo sát, nghiên cứu xây dựng sở thực tiễn cho việc áp dụng tiêu chí phân loại rủi ro ở Việt Nam, bao gồm:... 1.5 Các sản phẩm chính của Đề tài - Sản phẩm 1: Báo cáo tổng hợp kinh nghiệm quốc tế về phân loại rủi ro của sinh vật biến đổi gen - Sản phẩm 2: Dự thảo tiêu chí phân loại rủi ro các sinh vật biến đổi gen - Sản phẩm 3: Giải pháp quản lý các sinh vật biến đổi gen tương ứng với các mức phân loại rủi ro - Sản phẩm 4: Báo cáo khoa học tổng kết đề tài 1.6 Kinh phí thực hiện Đề tài Tổng kinh phí thực hiện... đồng Trong đó: Kinh phí thực hiện năm 2009: 102.636.500 đồng; Kinh phí thực hiện năm 2010: 485.894.500 đồng 13 PHẦN II: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài Nghiên cứusở khoa học thực tiễn xây dựng tiêu chí phân loại mức độ rủi ro của sinh vật biến đổi gen các sản phẩm nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen được thiết kế trong bối cảnh Luật Đa dạng sinh. .. giúp quan thẩm quền quốc gia thử nghiệm, áp dụng điều chỉnh cho phù hợp với tình hình hiện nay tại Việt Nam Thực hiện nội dung trên, Cục Bảo tồn đa dạng sinh học – Tổng cục Môi trường tiến hành triển khai đề tài: Nghiên cứusở khoa học thực tiễn xây dựng tiêu chí phân loại mức độ rủi ro của sinh vật biến đổi gen các sản phẩm nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen Đề tài được thiết kế thực. .. tác đánh giá rủi ro các sinh vật biến đổi gen; (2) Phân tích sở pháp lý, thể chế đánh giá năng lực cho việc áp dụng tiêu chí phân loại rủi ro ở Việt Nam c Nghiên cứu, xây dựng mô hình phân tích rủi ro đối với các sinh vật biến đổi gen ở Việt Nam (1) Phân nhóm GMO theo mức độ rủi ro; (2) Các yêu cầu về quản lý GMO theo mức độ; (3) Giải pháp quản lý GMO theo mức độ rủi ro; (4) Đề xuất các văn bản/... phân loại mức độ rủi ro của sinh vật biến đổi gen các sản phẩm của sinh vật biến đổi gen , đơn vị thực hiện đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu chính như sau: (1) Phương pháp tổng hợp, phân tích: Đây là phương pháp nghiên cứu quan trọng giúp Đơn vị chủ trì nhiệm vụ thực hiện các nội dung như tìm hiểu, học tập kinh nghiệm quốc tế về phân tích rủi ro, phân loại mức độ rủi ro Quá trình nghiên cứu, ... so với mục tiêu đã đề ra 12 PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Tên đề tài Nghiên cứusở khoa học thực tiễn xây dựng tiêu chí phân loại mức độ rủi ro của sinh vật biến đổi gen các sản phẩm nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen 1.2 Thời gian thực hiện: từ tháng 05/2009 đến tháng 12/2010 1.3 Chủ nhiệm đề tài Thạc sỹ Lê Thanh Bình, Nguyên Quyền Cục trưởng Cục Bảo tồn đa dạng sinh học, Tổng cục . tài: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn xây dựng tiêu chí phân loại mức độ rủi ro của sinh vật biến đổi gen và các sản phẩm có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen. Đề tài được thiết kế thực. DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn xây dựng tiêu chí phân loại mức độ rủi ro của sinh vật biến đổi gen và các sản phẩm có nguồn. sở khoa học và thực tiễn xây dựng tiêu chí phân loại mức độ rủi ro của sinh vật biến đổi gen và các sản phẩm của sinh vật biến đổi gen , đơn vị thực hiện đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu

Ngày đăng: 16/04/2014, 11:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan