Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
1,78 MB
Nội dung
Trung tâm Quan trắc môi trờng Báo cáo tổng kết đề tài: Xâydựngvàthửnghiệmápdụngchỉsốxếphạngbềnvữngmôi trờng đốivớicácđịa phơng vàcácngànhnghề CNđt: Nguyễn Văn Thùy 8816 Hà nội 2011 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI STT HỌ VÀ TÊN ĐƠN VỊ CÔNG TÁC 1. TS. Hoàng Dương Tùng Trung tâm Quan trắc môitrường 2. ThS. Lê Hoàng Anh Trung tâm Quan trắc môitrường 3. CN. Nghiêm Thị Hoàng Anh Trung tâm Quan trắc môitrường 4. CN. Ngô Thị Thu Hiền Đại học Thăng Long 5. Ks. Phạm Quang Hiếu Trung tâm Quan trắc môitrường 6. ThS. Nguyễn Thành Lam Tổng cục Môitrường 7. CN. Vương Như Luận Trung tâm Quan trắc môitrường 8. CN. Phan Thị Nhung Trung tâm Quan trắc môitrường 9. CN. Nguyễn Thanh Tùng Tổng cục Môitrường 10. CN. Lương Thị Thanh Vân Trung tâm Quan trắc môitrường Đề tài nghiên cứu Khoa học: “XÂY DỰNGVÀTHỬNGHIỆMÁPDỤNGCHỈSỐXẾPHẠNGBỀNVỮNGMÔITRƯỜNGĐỐIVỚICÁCĐỊAPHƯƠNGVÀNGÀNHNGHỀ 2 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 4 MỘT SỐ THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI 5 PHẦN MỞ ĐẦU 6 1. Tính cấp thiết của đề tài 6 2. Mục đích nghiên cứu 7 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: 7 4. Phạm vi, giới hạn của đề tài 8 5. Phương pháp nghiên cứu 8 PHẦN 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN XÁC ĐỊNH CHỈSỐBỀNVỮNGMÔITRƯỜNG 10 1. Một số vấn đề về phát triển bềnvững 10 1.1. Định nghĩa về phát triển bềnvững 10 1.2. Một số nguyên tắc phát triển bềnvững cơ bản 11 2. Khái niệm về bề n vữngmôitrường 13 3. Một số vấn đề về xâydựngchỉsốbềnvữngmôitrường 18 3.1. Sự cần thiết xâydựngchỉsốbềnvữngmôitrường 18 3.2. Phương pháp tiếp cận của đại học Yale 22 3.3. Một số đặc điểm của chỉsốbềnvữngmôitrường 28 4. Tổng quan về tình hình xây dựng, ứng d ụng chỉsốbềnvữngmôitrường trên thế giới 31 4.1. Kinh nghiệm của một số nước, tổ chức quốc tế 31 4.2. Tổng quan về phương pháp tính toán chỉsốbềnvữngmôitrường 35 5. Tình hình xâydựngcácchỉ số, chỉ thị về môitrường ở nước ta 36 5.1. Tổng quan về tình hình xâydựngcácchỉ thị, chỉsốmôitrường 36 5.2. Thực trạ ng ápdụngcácchỉsốmôitrường 39 PHẦN 2. ĐỀ XUẤT BỘ CHỈ THỊ VÀ TÍNH TOÁN CHỈSỐBỀNVỮNGMÔITRƯỜNG CHO CÁC TỈNH VÀNGÀNH Ở NƯỚC TA 44 1. Quan điểm, nguyên tắc và yêu cầu đốivớichỉsố 44 1.1. Quan điểm 44 1.2. Nguyên tắc 44 1.3. Yêu cầu đốivớicácchỉ thị, thông số 45 1.4. Việc lựa chọ n các thông số 46 2. Vấn đề môitrườngcác tỉnh 46 Đề tài nghiên cứu Khoa học: “XÂY DỰNGVÀTHỬNGHIỆMÁPDỤNGCHỈSỐXẾPHẠNGBỀNVỮNGMÔITRƯỜNGĐỐIVỚICÁCĐỊAPHƯƠNGVÀNGÀNHNGHỀ 3 2.1. Một số vấn đề môitrườngvà công tác quản lý môitrường ở các tỉnh . 46 2.2. Môitrườngvà quản lý môitrường ở một số ngành, lĩnh vực 48 3. Đề xuất bộ chỉ thị vàcác thông số để xâydựngchỉsốbềnvữngmôitrường cho các tỉnh vàngành 52 3.1. Phương pháp tiếp cận lựa chọn 52 3.2. Quy trình lựa chọn 52 3.3. Lựa chọn các thông số, ch ỉ thị vàxâydựngchỉsố cho tỉnh 53 3.4. Lựa chọn các thông số, chỉ thị vàxâydựngchỉsố cho ngành 59 4. Xâydựngphương pháp tính điểm chỉsốbềnvữngmôitrường cho tỉnh 61 4.1. Mô hình đề xuất 61 4.2. Phương pháp tính toán 62 5. Ápdụngthửnghiệm tính chỉsốbềnvữngmôitrường cho địaphương 70 6. Một số phân tích, nhận xét đánh giá 79 7. Tính điểm chỉsốbềnvữngmôitrường cho ngành 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 Phụ lục 1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN TÍNH TOÁN CHỈSỐBỀNVỮNGMÔITRƯỜNG 90 Phụ lục 2. DANH SÁCH CÁCCHỈ THỊ VÀ THÔNG SỐ ĐỂ XÂYDỰNGCHỈSỐBỀNVỮNGMÔITRƯỜNG QUỐC GIA (ESI 2005), ĐẠI HỌC YALE 119 Phụ lụ c 3. CÁC BẢNG MÔ TẢ CÁC BIẾN SỐ ĐỂ XÂYDỰNG BỘ CHỈ THỊ VÀCHỈSỐBỀNVỮNGMÔITRƯỜNG ESI 2005, ĐẠI HỌC YALE 123 Đề tài nghiên cứu Khoa học: “XÂY DỰNGVÀTHỬNGHIỆMÁPDỤNGCHỈSỐXẾPHẠNGBỀNVỮNGMÔITRƯỜNGĐỐIVỚICÁCĐỊAPHƯƠNGVÀNGÀNHNGHỀ 4 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ANQP An ninh Quốc phòng BPNN Bình phương nhỏ nhất BVMT Bảo vệ môitrường (CSD/UN) (Cousil on Sustainable Development/ United Nations) Ủy ban về Phát triển bềnvững của Liên hợp quốc CNH Công nghiệp hóa CNTT Công nghệ thông tin ĐTM Đánh giá tác động môitrường ESI (Environmental Sustainability Index): Chỉsốbềnvữngmôitrường ESIVN Chỉsốbềnvữngmôitrường Việt Nam GTVT Giao thông vận tải HĐH Hiện đại hóa KT-XH Kinh tế - Xã hội LHQ Liên Hợp Quốc PTBV Phát triển bềnvững QTMT Quan trắc môitrường TN&MT Tài nguyên vàmôitrường Đề tài nghiên cứu Khoa học: “XÂY DỰNGVÀTHỬNGHIỆMÁPDỤNGCHỈSỐXẾPHẠNGBỀNVỮNGMÔITRƯỜNGĐỐIVỚICÁCĐỊAPHƯƠNGVÀNGÀNHNGHỀ 5 MỘT SỐ THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI - Chỉsố (Index) : Là giá trị tích hợp đánh giá sự biến đổi về tài nguyên vàmôitrường được tính toán từ một sốcácchỉ thị. - Chỉ thị (Indicator): Là giá trị đánh giá sự biến đổi về tài nguyên vàmôitrường được tính toán từ các thông số (parameters) hay biến số (variables). - Thông số/Biến số (Parameter/variable): Là cácsố đo đạc thực tế hoặc tính toán từ hiện trạng hoặc dự báo xu thế diễn biến về tài nguyên vàmôi trường, mà từ đó sẽ tính toán ra cácchỉ thị, rồi từ cácchỉ thị (indicator) sẽ tiếp tục tính toán ra cácchỉsố (index) theo thuật toán tích hợp trung bình cộng - trừ đa cấp có hay không có trọng số của các thông số/biến sốvàchỉ thị. Đề tài nghiên cứu Khoa học: “XÂY DỰNGVÀTHỬNGHIỆMÁPDỤNGCHỈSỐXẾPHẠNGBỀNVỮNGMÔITRƯỜNGĐỐIVỚICÁCĐỊAPHƯƠNGVÀNGÀNHNGHỀ 6 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Năm 1992, Hội nghị Liên Hợp Quốc về Môitrườngvà phát triển, diễn ra từ ngày 03/6 đến ngày 14/6 tại Rio De Janeiro (Braxin), đã khẳng định vai trò quan trọng của cácchỉ thị (indicators) vàcácchỉsố (indices) phát triển bềnvững trong việc hỗ trợ các nước xâydựngcác chính sách liên quan đến phát triển bềnvững (PTBV). Sau đó điều này đã được thể hiện rõ nét trong các hoạt động thường niên của Hội đồng PTBV thế giớ i thuộc Liên Hợp Quốc (CSD/UN) - cơ quan có trách nhiệm xâydựngvà đưa ra các khuyến cáo, khuyến nghị trong việc ứng dụng, triển khai Bộ cácchỉ thị, chỉsố PTBV tại các quốc gia thành viên. Có thể quan niệm đây là hệ thống các tiêu chí đánh giá về PTBV cần được nghiên cứu vàxâydựng để làm căn cứ pháp lý tin cậy cho việc phân tích, đánh giá và đưa ra các chính sách, quyết định PTBV phù hợp trong thực tiễn. Nhìn chung, trong hệ thống thông tin về môi trường, các ch ỉ thị vàchỉsố có thể cung cấp chỉ dẫn cho việc phân tích tổng hợp và ra quyết định. Cácchỉ thị vàchỉsốmôitrường cũng hỗ trợ hiệu quả cho việc đo lường và định hướng mục tiêu bảo vệ môitrườngvà phát triển bền vững. Có thể coi hệ thống cácchỉ thị vàchỉsố đánh giá tính bềnvững về môitrường là số liệ u phân tích cụ thể giúp cho việc so sánh và đánh giá mức độ bềnvững về môitrường trong thực tiễn. Vì vậy, ngànhmôitrường cần thiết phải nghiên cứu vàxâydựng hệ thống cácchỉ thị vàchỉsốbềnvững của riêng ngành mình nhằm xâydựngcác chính sách, tổ chức quản lý và đưa ra các quyết định phù hợp với chiến lược PTBV chung của đất nước. Kể từ năm 1998 chúng ta đã dành nhữ ng quan tâm không nhỏ cho việc nghiên cứu xâydựngvàthửnghiệmcácchỉ thị, chỉsố về môitrường của Việt Nam. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu xâydựngchỉsố tổng hợp đánh giá về bềnvữngmôi trường. Trong khi đó, trên thế giới đã có nghiên cứu, ápdụngchỉsố đánh giá bềnvững về môi trường. Chỉsốbềnvữngmôitrường được coi là một công cụ có giá tr ị để đánh giá hiệu quả công tác bảo vệ môi trường, sự hài hòa giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môitrường của một quốc gia. Chỉsốbềnvữngmôitrường (Environmental Sustainability Index - ESI) mới nhất đã được đưa ra trong Diễn đàn Kinh tế Thế giới, tổ chức ở Davos, Thụy Sĩ, tháng 1 năm 2005, giúp xác định tính chất bềnvữngmôitrường của 146 quốc gia. Nghiên cứu này được thự c hiện bởi Trung tâm Pháp luật và Chính sách Môi trường, Đại học Yale và Đề tài nghiên cứu Khoa học: “XÂY DỰNGVÀTHỬNGHIỆMÁPDỤNGCHỈSỐXẾPHẠNGBỀNVỮNGMÔITRƯỜNGĐỐIVỚICÁCĐỊAPHƯƠNGVÀNGÀNHNGHỀ 7 Trung tâm Mạng Thông tin Quốc tế về Khoa học Trái đất, Đại học Columbia, Mỹ, cùng với sự hợp tác của các chuyên gia, nhà lãnh đạo quốc tế tham gia Diễn đàn Kinh tế Thế giới và Trung tâm Nghiên cứu chung của các nước Châu Âu. Hiện nay, ở Việt Nam chưa ápdụngchỉsố để đánh giá tổng hợp về mức độ bềnvững của môi trường. Đặc biệt chưa có các tính toán để xếp hạng, đánh giá về mức độ bềnvữngmôitrường cho cấp tỉnh. Việc này rất quan trọng, có ích cho cácđịaphương nhìn nhận, đánh giá về hiện trạng môitrườngvà công tác quản lý bảo vệ môitrường của địaphương mình. Đó cũng chính là lý do cấp thiết của đề tài: “Xây dựngvàthửnghiệmápdụngchỉsốxếphạngbềnvữngmôitrườngđốivớicácđịaphươngvàngành nghề” nh ằm ápdụng kinh nghiệm quốc tế trong điều kiện Việt Nam và phù hợp ở cấp tỉnh. 2. Mục đích nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát: Đánh giá sự bềnvững về môitrường của các tỉnh, ngành bằng công cụ khoa học, minh bạch, toàn diện nhằm hỗ trợ các nhà quản lý và cộng đồng cácđịaphương đánh giá được tình hình môitrường của địaphươngvà đề ra các giải pháp một cách kịp thời để bảo vệ môi trường, đảm bảo sự phát triển bền vững. - Mục tiêu cụ th ể: + Đề xuất bộ chỉ thị để tính toán chỉsốbềnvữngmôitrường cho cấp tỉnh vàngành dựa trên các thông số sẵn có và dễ thu thập số liệu. + Đưa ra phương pháp tính toán chỉsốbềnvữngmôitrường mang tính khoa học, minh bạch, dễ áp dụng. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tổng quan những vấn đề cơ bản của chỉsốbềnvữngmôi trường: + Các khái niệm, định nghĩa về phát triển bềnvữngvàbềnvữngmôi trường, các nguyên tắc xâydựngchỉsốbềnvữngmôi trường. - Kinh nghiệm của một số nước và tổ chức trên thế giới trong xây dựng, ứng dụngchỉsốbềnvữngmôi trường: + Tổng hợ p tình hình xâydựngchỉsốbềnvữngmôitrường của cáctrường đại học Yale, Colombo, + Phân tích các vấn đề cơ bản của chỉsốbềnvữngmôi trường. Đề tài nghiên cứu Khoa học: “XÂY DỰNGVÀTHỬNGHIỆMÁPDỤNGCHỈSỐXẾPHẠNGBỀNVỮNGMÔITRƯỜNGĐỐIVỚICÁCĐỊAPHƯƠNGVÀNGÀNHNGHỀ 8 - Đánh giá thực trạng xâydựngcácchỉsố về môi trường, về phát triển bềnvững ở Việt Nam + Tình hình xâydựngcácchỉsốmôi trường, chỉ thị môi trường, + Các kết quả đạt được và tồn tại cần khắc phục. - Đề xuất chỉsốxếphạngbềnvữngmôitrường cho địaphươngvàngànhnghề + Quan điểm, nguyên tắc xâydựng + Lựa chọ n bộ chỉ thị, thông số cho xâydựngchỉsốbềnvữngmôitrườngđốivớicác tỉnh vàngành nghề. + Đề xuất cácchỉ thị và thông số để tính toán chỉsốbềnvữngmôitrường cho cấp tỉnh vàcácngànhnghề ở Việt Nam. - Xâydựngphương pháp tính điểm chỉsốxếphạngbềnvữngmôitrườngvàápdụngthửnghiệm + Tìm hiểu, nghiên cứu và lựa chọ n phương pháp tính toán các thông số, bộ chỉ thị vàchỉsốbềnvữngmôitrường cho cácđịaphươngvàngành nghề. + Thu thập số liệu, tính toán thửnghiệm cho 2 tỉnh và lĩnh vực ngành nghề. + Đánh giá tổng hợp. 4. Phạm vi, giới hạn của đề tài - Phạm vi: Đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu, lựa chọn thông số phù hợp vàxâydựngchỉsốbềnvữngmôitrường cho cấp tỉnh vàngành nghề. - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chỉ nghiên cứu, đánh giá về lĩnh vực môi trường, không đánh giá về mặt tài nguyên thiên nhiên. 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu, số liệu: Phương pháp này chủ yếu sử dụngcác tài liệu, kết quả nghiên cứu, tài liệu sẵn có của các nhà khoa học, các cơ quan quản lý, cơ quan khoa học, các tác giả đã có công trình nghiên cứu từ trước đến nay liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài: về chỉsốmôi trường, chỉsố phát triển bềnvữngvàchỉsốbềnvữngmôi trườ ng. - Phương pháp điều tra, khảo sát: Thiết kế và sử dụng phiếu điều tra để thu thập thông tin dưới hình thức phỏng vấn trực tiếp, gửi phiếu điều tra để thu thập thông tin. Các kết quả phân tích phiếu điều tra đã hỗ trợ cho đề tài trong đưa ra những nhận định, cũng như đề xuất các thông số, chỉ thị thích hợp để xây dự ng chỉsốbềnvữngmôi trường. Đề tài nghiên cứu Khoa học: “XÂY DỰNGVÀTHỬNGHIỆMÁPDỤNGCHỈSỐXẾPHẠNGBỀNVỮNGMÔITRƯỜNGĐỐIVỚICÁCĐỊAPHƯƠNGVÀNGÀNHNGHỀ 9 - Phương pháp chuyên gia: Qua trao đổi quan điểm, ý kiến vớicác nhà khoa học và quản lý ở Trung ương vàđịa phương; qua ý kiến trao đổi, thảo luận tại hội thảo vàcác cuộc họp. [...]... mẻ và ít được biết đến, chỉsốxếphạngbềnvữngmôitrường ESI đã và đang được một số nước trên thế giới nghiên cứu vàápdụng Những quốc gia phát triển có thể đầu tư vào việc kiểm soát ô nhiễm cũng như các vấn đề môitrườngChỉsốbềnvữngmôitrường cung cấp một vài Đề tài nghiên cứu Khoa học: “XÂY DỰNGVÀTHỬNGHIỆMÁPDỤNGCHỈSỐXẾPHẠNGBỀNVỮNGMÔITRƯỜNGĐỐIVỚICÁCĐỊAPHƯƠNGVÀNGÀNH NGHỀ... trường có điểm gì khác vớicác khái niệm trừu tượng khác Đề tài nghiên cứu Khoa học: “XÂY DỰNGVÀTHỬNGHIỆMÁPDỤNGCHỈSỐXẾPHẠNGBỀNVỮNGMÔITRƯỜNGĐỐIVỚICÁCĐỊAPHƯƠNGVÀNGÀNHNGHỀ 17 3 Một số vấn đề về xây dựngchỉsố bền vữngmôitrường 3.1 Sự cần thiết xây dựngchỉsố bền vữngmôitrường Đã có rất nhiều nỗ lực nhằm định lượng sự bềnvữngmôitrườngvà một trong những nỗ lực... chính sách đốivớicác vấn đề quan trọng như ô nhiễm môi trường, cách sử dụng nguồn tài nguyên, sức Đề tài nghiên cứu Khoa học: “XÂY DỰNGVÀTHỬNGHIỆMÁPDỤNGCHỈSỐXẾPHẠNGBỀNVỮNGMÔITRƯỜNGĐỐIVỚICÁCĐỊAPHƯƠNGVÀNGÀNHNGHỀ 30 khoẻ môi trường, các vấn đề xã hội vàcác yếu tố kinh tế Chỉsốbềnvữngmôitrường đưa ra cách trình bày quan điểm nhấn mạnh yếu tố quản lý và sự tụt hậu trong... chỉ có duy nhất một cách tiếp cận về sự bềnvữngCác quốc gia hiện nay đang phải đối mặt vớihàng loạt các vấn đề môitrườngvàcác vấn đề liên quan đến chính sách môitrường khi cố gắng cải thiện môitrường Câu trả lời hợp lý sẽ phụ thuộc vào tình hình cụ thể về môi trường, kinh Đề tài nghiên cứu Khoa học: “XÂY DỰNGVÀTHỬNGHIỆMÁPDỤNGCHỈSỐXẾPHẠNGBỀNVỮNGMÔITRƯỜNGĐỐIVỚICÁCĐỊAPHƯƠNG VÀ... trên cả ba lĩnh vực: bềnvững kinh tế, bềnvững xã hội vàbềnvữngmôitrườngVà để đảm bảo cho độ bềnvững trong phát triển của ba lĩnh vực trên, vấn đề môitrường luôn được xét đến như một điều kiện cần và đủ tạo nên Đề tài nghiên cứu Khoa học: “XÂY DỰNGVÀTHỬNGHIỆMÁPDỤNGCHỈSỐXẾPHẠNGBỀNVỮNGMÔITRƯỜNGĐỐIVỚICÁCĐỊAPHƯƠNGVÀNGÀNHNGHỀ 10 sự phát triển bềnvững cho một quốc... thành viên LHQ theo cácthứ bậc xếphạng đo lường tính bềnvững về môitrường (xếp hạngchỉsố ESI) Đề tài nghiên cứu Khoa học: “XÂY DỰNGVÀTHỬNGHIỆMÁPDỤNGCHỈSỐXẾPHẠNGBỀNVỮNGMÔITRƯỜNGĐỐIVỚICÁCĐỊAPHƯƠNGVÀNGÀNHNGHỀ 31 Đến năm 2002, CSD/UN đã phát hành Bản báo cáo đầu tiên về chỉsố ESI thế giới, đồng thời tiếp tục tiến hành lấy ý kiến thử nghiệm, góp ý từ các quốc gia thành... giản là việc xếphạngcác quốc gia mà chính là các biến sốvàchỉ thị được tính toán Bằng việc tiến hành các phép phân tích mang tính so sánh cho các công cụ pháp lý của quốc gia, phương pháp đo này sẽ cung cấp một cơ chế cho việc quản lý môi Đề tài nghiên cứu Khoa học: “XÂY DỰNGVÀTHỬNGHIỆMÁPDỤNGCHỈSỐXẾPHẠNGBỀNVỮNGMÔITRƯỜNGĐỐIVỚICÁCĐỊAPHƯƠNGVÀNGÀNHNGHỀ 19 trường mang... chọi vớicác loài gây hại vàcác loài bệnh, ) vàcác hoạt động lâm nghiệp khác Cácsố liệu này lại thường ở dạng không thể so sánh giữa các quốc gia Đề tài nghiên cứu Khoa học: “XÂY DỰNGVÀTHỬNGHIỆMÁPDỤNGCHỈSỐXẾPHẠNGBỀNVỮNGMÔITRƯỜNGĐỐIVỚICÁCĐỊAPHƯƠNGVÀNGÀNHNGHỀ 22 • Ngành thủy sản: gồm cácsố liệu đo về quy mô, sức khỏe và cấu trúc độ tuổi của vật nuôi cũng như các biện... ra địaphương có sự bềnvữngmôitrường tốt nhất 4 Tổng quan về tình hình xây dựng, ứng dụngchỉsốbềnvữngmôitrường trên thế giới 4.1 Kinh nghiệm của một số nước, tổ chức quốc tế Nhiều nước, nhiều tổ chức quốc tế đã xây dựngcácchỉsố nhằm đánh giá về môi trường, như: chất lượng môi trường, mức độ ô nhiễm, các chỉsố về chất lượng môitrường không khí, môitrường nước, Tuy nhiên, các chỉsố như... VÀTHỬNGHIỆMÁPDỤNGCHỈSỐXẾPHẠNGBỀNVỮNGMÔITRƯỜNGĐỐIVỚICÁCĐỊAPHƯƠNGVÀNGÀNHNGHỀ 23 đặc biệt Tuy nhiên, không có số liệu nào mang tính hệ thống và có tính so sánh giữa các quốc gia Cácáp lực: Trong phạm vi chủ đề cácáp lực, việc tính toán chỉsố ESI cần cácsố liệu đo về những sức ép đốivớimôi trường, bao gồm: • Khí thải: gồm các khí thải như SO2, NO2, vàcác chất hữu . “XÂY DỰNG VÀ THỬ NGHIỆM ÁP DỤNG CHỈ SỐ XẾP HẠNG BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC ĐỊA PHƯƠNG VÀ NGÀNH NGHỀ 18 3. Một số vấn đề về xây dựng chỉ số bền vững môi trường 3.1. Sự cần thiết xây dựng. “XÂY DỰNG VÀ THỬ NGHIỆM ÁP DỤNG CHỈ SỐ XẾP HẠNG BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC ĐỊA PHƯƠNG VÀ NGÀNH NGHỀ 10 PHẦN 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG 1. Một số. như các vấn đề môi trường. Chỉ số bền vững môi trường cung cấp một vài Đề tài nghiên cứu Khoa học: “XÂY DỰNG VÀ THỬ NGHIỆM ÁP DỤNG CHỈ SỐ XẾP HẠNG BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC ĐỊA PHƯƠNG VÀ