1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm phần mềm các phép đánh giá chất lượng sử dụng thuyết minh tiêu chuẩn

49 758 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

Trang 1

HOC VIEN CONG NGHE BUU CHINH VIEN THONG VIEN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN

THUYET MINH TIEU CHUAN:

PHAN MEM CÁC PHÉP ĐÁNH GIÁ CHÁT LƯỢNG SỬ DỤNG) Mã số: 102-09 KHKT-TC

XÂY DỰNG TIỂU CHUÄN ĐÁNH GIÁ SẢN PHẢM

Nhóm thực hiện: TS Nguyễn Chiến Trinh TS Nguyễn Tiến Ban

Ks Đào Ngọc Dũng Ks Dinh Thi Oanh

Trang 2

HOC VIEN CONG NGHE BUU CHINH VIEN THONG VIEN KHOA HOC KY THUAT BUU BIEN

COT 1A

THUYET MINH TIEU CHUAN:

XAY DU’NG TIEU CHUAN ĐÁNH GIÁ SAN PHAM

PHAN MEM -

CÁC PHÉP ĐÁNH GIÁ CHÁT LƯỢNG SỬ DỤNG)

Mã số: 102-09 KHKT-TC

Nhóm thực hiện: TS Nguyễn Chiến Trinh

TS Nguyễn Tiến Ban

Ks Đào Ngọc Dũng Ks Dinh Thi Oanh

Trang 3

MUC LUC Danh mục hình VẼ .LL Q.0 Q LH HH HH HH ng ng g0 xxx 4 €6/s051 8 5 1 Mở đầu .Ặ QC TT TH HH HH TT TH TH TH ng HH se 6

1.1 _ Tên đề tài SH HH2 211 nước 6 1.2 Mục tiêu, nội dung và kết quả đề tài LH He ray 6 2 Nghiên cứu tiêu chí và hướng dẫn đánh giá sản phẩm phần mềm của các tổ

chức tiêu chuẩn quốc tế ST TH TH HH E1 Hee, 6 2.1 Tổng quan về chất lượng sản phẩm phần mềm .- 02s czcec 6

2.2 ISO 9001-3 oo ceccccsccceessssceeecessseecccsssseecevssssevcesssssescesststresevetseeseestaaes 7 2.3 \SO-91.26 oo ee ecccccessccsssecsscecseeceseecssscesseccssecesecessssessesssssesseceseeecrevsusenaeens 8

2.3.1 Phạm vi mơ hình chat Iwong 1SO-9126 cccccccesseessesesseecssessesseesees 8 2.3.2 Tiêu chí chất lượng v2 21121 21211211rree 9

2.3.3 Chất lượng sản phẩm và vòng đời .-¿-ccccc sec re the, 10

2.3.4 Đối tượng để đánh giá 20c 2t t2 2112k 13

2.3.5 Sử dụng một mơ hình chất lượng co HH neo 13 2.3.6 Tiéu chi danh gid san phdm phan MAM ou ccccccessescscescscseseencees 14 2.3.7 Tiêu chuẩn đánh giá sản phầm phần mềm 5 2c c2 18

2.4 le cccecsesseeccessssecescessucececssseeccvsseusueverssssscuseesqaeseecsresesseanes 19

2.4.1 Quá trình đánh giá dành cho người phát triỂn -.oc sec 20 2.4.2 Quá trình đánh giá dành cho người mua sản phẩm 25 2.4.3 Quá trình đánh giá dành cho người đánh giá 33

2.5 IEEE 1061 — 1992 0000 HH HH HH TH kg KE nh kg key 38 2.8 ISO -12119 oi icccccccssecccsseceseseressseeecsseccesssuavsssscsssssucssueccssssesseasonsusenenecs 39

3 Tiêu chí đánh giá sản phẩm phan mềm của doanh nghiệp trong nước 41 3.1 Các doanh nghiệp thuộc VINASA TH 12H HH HH TH nh ng như 41

3.2 Công ty HanoiSoffWAF@ ng n ng nh Tnhh 42

3.3 Tập đồn bưu chính viễn thông Việt Nam -.c nn ng re neyg 42 4 Xây dựng tiêu chí và tiêu chuẩn đánh giá chất lượng sản phẩm phan mềm 43

5 Xây dựng quy trình đánh giá sản phẩm phần mềm Q20 2c vs ceo, 45

Trang 4

5.1 Bue 1: Thiét lap cdc yéu CAU anh gid cc ccccccececececseeseeeseseseneees 45

5.2 Bước 2: Xác lập cơ chế đánh giá Q20 Q ST rệc 45

5.3 Bước 3: Thiết kế kế hoạch đánh giá sản phẩm phần mềm 45

5.4 Bước 4: Thực hiện đánh giá . - -Q TH HH HH TH ng 1111 rkrre 46

6 Kết luận và khuyến nghị che 47

Tài liệu tham khảo HH HH TH HH nh TH KH TH HH net 48

Trang 5

Danh muc hinh vé

Hình 1: Chat lreng trong vong doi San PHAM ccccsccsecceccseccsescsssescssecsseccasecssecssrseserensne 9 Hinh 2: Chat luorng trong vong doi PHAN MEM ou cccccsseccsecsesssssecsssecsssccssecssecssesessesssess 11 Hình 3: Mơ hình chất lượng cho chất lượng trong và ngoài . -e -c 14 Hình 4: Mơ hình chất lượng Str MUG ccc scccscccsecssesssessussssssessssecssesssecssscssccsscssscsseessees 17

Hình 5: Mối liên hệ giữa tiêu chuẩn ISO 9616 va ISO 14598 nen 20

Hình 6: Khung tham số chất lượng phần mềm .222s22St 222 22E522252225522xxeE 38 Hình 7: Quy trình đánh giá sản phẩm phần mềm 2222222212711 2215211.15xee2 45

Trang 6

Giới thiệu

Theo định nghĩa hình thức về chất lượng phần mềm của Tổ Chức Tiêu Chuẩn Quốc

Tế ISO trong bộ tiêu chuẩn 8402, "chất lượng là khả năng đáp ứng toàn diện nhu cầu

của người sử dụng về tính năng cũng như công dụng được nêu ra một cách tường minh hoặc không tường minh trong những ngữ cảnh xác định" Ngay trong định nghĩa này chất lượng cũng được định nghĩa một cách rất "mờ", thiếu hắn yếu tố định lượng

Thêm nữa, để hiểu hết nhu cầu của người sử dụng quả thực là rất khó Với những khó

khăn về định lượng trong khái niệm chất lượng phần mềm, để có được một phần mềm tốt cách thông thường nhất là tiếp cận theo chất lượng quy trình Nếu chúng ta có quy trình sản xuất tốt thì sẽ có khả năng sản xuất ra sản phẩm tối

Việt Nam vẫn chưa có một tiêu chuẩn chung để đánh giá chất lượng sản pham phan mềm và

mặc dù chất lượng sản phẩm luôn là mối quan tâm hàng đầu với các doanh nghiệp và người

sử dụng Dựa trên các chuẩn để đánh giá phần mềm trong các lĩnh vực khác nhau của các tổ chức tiêu chuân quốc tế và các tiêu chí đánh giá của các doanh nghiệp Việt Nam, nhóm thực

hiện đề tài đã đưa ra các tiêu chí đánh giá và quy trình chuẩn quy trình đánh giá chất lượng

sản phẩm phần mềm

Trang 7

1 Mo dau

4.4 Tén dé tai

Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm phần mềm (Các phép đánh giá chất lượng

khi sử dụng)

Mã số : 102-09 KHKT-TC

1.2 Mục tiêu, nội dung và kết quả đề tài

a) Mục tiêu:

— Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm phần mềm khi sử dụng (Các phép đánh giá chất lượng sử dụng)

b) Nội dung:

— Khảo sát các tiêu chí đánh giá và quy trình đánh giá chất lượng sản phẩm phần mềm của các doanh nghiệp

— Nghiên cứu các tiêu chuẩn, hướng dẫn của các tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (ISO/IEC, ITU, IEEE ) về đánh giá chất lượng sản phẩm phần mềm trong quá trình sử dụng (chất lượng sử dụng)

— Xây dựng tiêu chí và tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm phần mềm trong

quá trình sử dụng

— Xây dựng quy trình đánh giá sản phẩm phần mềm trong quá trình sử

dụng

c) Kết quả:

—_ Bộ tiêu chuẩn tiêu chí và quy trình đánh giá chất lượng sản phẩm phần mềm trong quá trình sử dụng (chất lượng sử dụng)

2 Nghiên cứu tiêu chí và hướng dẫn đánh giá sản phẩm phan mềm

của các tổ chức tiêu chuẩn quốc tế

2.1 _ Tổng quan về chất lượng sản phẩm phần mềm

Theo định nghĩa hình thức về chất lượng sản phẩm phần mềm của Tổ Chức Tiêu

Chuẩn Quốc Tế ISO trong bộ tiêu chuẩn 8402, "chất lượng là khả năng đáp ứng

toàn diện nhu cầu của người dùng về tính năng cũng như công dụng được nêu ra một cách tường minh hoặc không tường minh trong những ngữ cảnh xác định"

Ngay trong định nghĩa này chất lượng cũng được định nghĩa một cách rất "mờ", thiếu yếu tố định lượng Thêm nữa, để hiểu hết nhu cầu của người sử dụng quả thực là rất khó Với những khó khăn về định lượng trong khái niệm chất lượng phần mềm, để có được một phần mềm tốt cách thông thường nhát là tiếp cận theo lối chất

lượng quy trình Nghĩa là nếu chúng ta có quy trình sản xuất tốt thì sẽ có khả năng sản xuất ra sản phẩm tốt

Trang 8

2.2 1$0 9001-3

Bộ tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001-3 của tổ chức ISO, quy định về "Quy trình đảm bảo chất lượng" trong các tổ chức phát triển phần mềm Chứng chỉ iSO 9001 xác

nhận các tổ chức, đơn vị có quy trình đảm bảo chất lượng hợp chuẩn Bên cạnh đó, một mơ hình khác là CMM (Capability Maturity Model) cũng đang rất được quan tâm tại Việt Nam Công ty nhận được chứng chỉ CMM nghĩa là cơng ty đó đã đạt được mức độ tương ứng với các cấp độ CMM của chứng chỉ Một doanh nghiệp phát triển

phần mềm, nếu có chứng chỉ CMM hoặc ISO 9001 đều có khả năng sản xuất ra các phần mềm tốt hơn hẳn các cơng ty chưa có chứng chỉ Tuy nhiên, chúng ta cần lưu ý đây chỉ là "khả năng" chứ không phải là “chắc chắn” Vẫn có doanh nghiệp có quy trình tốt nhưng sản xuất ra sản phẩm chất lượng không cao Điều này chứng tỏ cách tiếp cận theo chất lượng quy trình chưa phải là cách tiếp cận toàn diện mà chỉ giải

quyết vấn đề ở mức căn bản

Những năm cuối thế kỷ 20, tổ chức ISO đã tập trung rất nhiều vào các tiêu chuẩn chất lượng cho phần mềm Cách tiếp cận về chất lượng của ISO đã thực sự tiến

thêm một bậc, toàn diện hơn, phù hợp hơn Kết quả của sự tập trung này là một loạt

các bộ tiêu chuẩn đã ra đời, nhằm hướng tới đánh giá chất lượng toàn diện trong suốt vòng đời của sản phẩm phần mềm, từ khi phôi thai cho tới lúc lạc hậu cần thay thế Theo cách tiếp cận của !SO, chất lượng toàn diện của phần mềm cần phải được quan tâm từ chất lượng quy trình, tới chất lượng sản phẩm nội bộ, chất lượng sản phẩm đối chiếu với yêu cầu của người dùng (chất lượng ngoài) và chất lượng phần mềm trong sử dụng

Ở một góc nhìn khác, vòng đời của một sản phẩm phần mềm bắt đầu từ các bài toán

thực tiễn và được thể hiện theo quy trình sau:

4 Từ các bài toán thực tiễn, nhu cầu để phần mềm hình thành;

2 Nhu cầu này được thể hiện qua các tài liệu yêu cầu (Requirements);

3 Nhu cầu sẽ xác định yêu cầu chất lượng ngoài Thỏa mãn được yêu cầu chất lượng này sẽ thỏa mãn được yêu cầu của người sử dụng;

4 Các yêu cầu chất lượng thể hiện trong tài liệu đặc tả hệ thống

(Specification)

5 Yêu cầu chất lượng ngoài là tiền đề cho yêu cầu chất lượng trong;

6 Trong quá trình thiết kế phần mềm, các yêu cầu chất lượng trong được thể hiện trong các tiêu chí của phần mềm và chuyển thành chất lượng trong; 7 Ứng với chất lượng trong có các độ đo chất lượng trong mà phần mềm

phải đáp ứng;

8 Tới giai đoạn tích hợp chạy thử, vấn đề được quan tâm sẽ là chất lượng

ngoài Phần mềm được gọi là có chất lượng khi tất cả các độ đo chất lượng

ngoài được đảm bảo;

Viện Khoa Học Kỹ Thuật Bưu Điện -7-

Trang 9

9 Trong quá trình vận hành, vẫn sử dụng các độ đo ngoài, chất lượng của

phần mềm trong quá trình vận hành, sử dụng sẽ tiếp tục được xem xét và cải tiến;

10 Quá trình cải tiền sẽ diễn ra liên tục cho tới khi phần mềm trở nên lạc hậu

hoàn toàn, cần được thay thế bằng một phần mềm mới

Với cách tiếp cận như vậy, Tổ chức tiêu chuẫn quốc tế lSO đã ban hành bộ tiêu chuẩn ISO-9001/2000-3 để chuẩn hóa quy trình chất lượng;

2.3 ISO-9126

ISO-9126 thiết lập một mơ hình chất lượng chuẩn cho các sản phẫm phần mềm Bộ tiêu chuẫn này được chia làm bốn phân:

o 9126-1 Đưa ra mô hình chất lượng sản phẩm phần mềm o 9126-2 Phép đánh giá chất lượng ngoài

o 9126-3 Phép đánh giá chất lượng trong

o 9126-4 Độ đo cho chất lượng sản phẩm phần mềm trong quá trình

sử dụng

ISO-9126 là tiêu chuẩn quốc tế đánh giá phần mềm Được phân chia thành 4 phần

tuân theo các tiêu chí một cách nghiêm ngặt: mẫu chất lượng, hệ đo lường bên

ngoài và bên trong, hệ đo lường chất lượng khi sử dụng

Mô hình chất lượng ISO-9126 trên thực tế được mô tả là một phương pháp phân

loại và chia nhỏ những thuộc tính chất lượng, nhằm tạo nên những đại lượng đo

đếm được dùng để kiểm định chất lượng của sản phẩm phần mềm

2.3.4 Phạm vi mơ hình chất lượng ISO-9126

ISO-9126 mô tả một mô hình chất lượng sản phẩm phần mềm gồm hai phan: e - Chất lượng trong và chất lượng ngoài

e Chất lượng sử dụng

Phân thứ nhất của mơ hình xác định 6 tiêu chí của chất lượng trong, 6 tiêu chí chất

lượng ngồi; các tiêu chí này sau đó lại được chia nhỏ thành nhiều tiêu chí con

Những tiêu chí này được bộc lộ ra ngoài khi phần mềm được coi như là một phần của hệ thống máy tính và là kết quả của các thuộc tính phần mềm bên trong

Phần thứ hai của mơ hình mơ tả 4 tiêu chí chất lượng sử dụng Chất lượng sử dụng là hệ quả của 6 tiêu chí chất lượng sản phẩm phần mềm đối với người dùng

Các tiêu chí sản phẩm phần mềm này có thể áp dụng cho tất cả các loại phần mềm Những tiêu chí sản phẩm phần mềm tạo ra sự nhất quán đối với chất lượng sản phẩm phần mềm, đồng thời cung cấp một khung cho việc xác định các yêu cầu đối

với chất lượng phần mềm

Trang 10

Trong phần này, chất lượng sản phẩm phần mềm được xác định và đánh giá theo nhiều hướng, gắn với kết quả thu được, các yêu cầu, sự phát triển, sử dụng, đánh giá, hỗ trợ, tính én định, đảm bảo chất lượng và kiểm định của phần mềm Nó có thể được sử dụng bởi nhà phát triển, tổ chức sử dụng, nhân viên đảm bảo chất lượng phần mềm hay người đánh giá độc lập Đồng thời nó đặc biệt thích hợp cho việc xác định và đánh giá chất lượng sản phẩm phần mềm Ví dụ, mơ hình chất lượng này có thể được dùng để:

» - Kiểm tra tính đáp ứng đối với những yêu cầu đã đặt ra

e - Xác định các yêu cầu phần mềm

e - Xác định các đối tượng thiết kế phần mềm e - Xác định các đối tượng kiểm thử phần mềm e _ Xác định các tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng

e Xác định các tiêu chuẩn chấp nhận cho một sản phẩm phần mềm

hồn chỉnh

2.3.2 Tiêu chí chất lượng

Chất lượng sử dụng phải bao gồm các yêu cầu về chất lượng trong từng trường hợp sử dụng cụ thể Những yêu cầu này có thể được sử dụng khi xác định các chất

lượng trong và ngoài, sử dụng các tiêu chí chất lượng sản phẩm phần mềm củng

các phép đánh giá tương ứng (hình 1) - Kết quả sản phẩm Quá trình Sản phẩm phần mềm phan mềm rice | chất lượng - À „ SđWWNG //7 `` Hoàn cảnh sử dụng A A ' i Tác động ˆ Thuộc tinh chất lượng trong : a ° ` Tác động Tac d6ng / Thuộc tính chất lượng Phụ thuộc Phụ thuộc

Quá trình đánh giá Phép đánh giá trong Phép đánh giá ngoài Đánh giá chất lượng sử dụng

Hình 1: Chất lượng trong vòng đời sản phẩm

Việc đánh giá sản phẩm phần mềm để thoả mãn các yêu cầu chất lượng là một trong những quy trình trong vòng đời phát triển của phần mềm Chất lượng sản

phẩm phần mềm cần được đánh giá bằng việc đo kiểm các thuộc tính bên trong

(thường là các phương pháp đo tĩnh trên các sản phẩm trung gian), hoặc bằng cách đo kiểm các thuộc tính bên ngồi (thường là đo các đáp ứng của mã lệnh khi thực

Trang 11

thi), hoặc bằng cách đo kiểm chất lượng các thuộc tính sử dụng Mục dich là để sản

phẩm đáp ứng được những yêu cầu trong từng trường hợp sử dụng cụ thể

Quy trình chất lượng góp phần cải tiến chất lượng sản phẩm, và chất lượng sản phẩm góp phần cải tiền chất lượng sử dụng Do đó, việc đánh giá va cải tiến một quy trình đồng nghĩa với cải tiến chất lượng sản phẩm Tương tự, việc đánh giá chất lượng sử dụng có thể tác động ngược trở lại để cải tiến một sản phẩm và đánh giá một sản phẩm phần mềm có thể tác động trở lại để cải tiền một quy trình

Các thuộc tính trong thích hợp của phần mềm là yêu cầu tiền đề để đạt được các

phản ứng bên ngoài, và các hoạt động bên ngoài thích hợp là yêu cầu tiền đề để đạt

được chất lượng sử dụng

Các yêu câu cho chất lượng sản phẩm phần mềm sẽ bao gồm các tiêu chuẩn đánh

giá chất lượng bên trong, bên ngoài và chất lượng sử dụng, để đáp ứng yêu cầu của người sử dụng, người bảo dưỡng, tổ chức sử dụng, và người dùng cuối

2.3.3 Chất lượng sản phẩm và vòng đời

Quan niệm về chất lượng trong, chất lượng ngoải và chất lượng sử dụng thay đổi trong suốt vòng đời phần mềm Ví dụ, chất lượng được xác định là các yêu cầu chất lượng tại thời điểm bắt đầu vòng đời - hầu hết được xem xét dưới góc nhìn bên

ngồi của người dùng và nó khác biệt so với chất lượng sản phẩm trung gian, như là

chất lượng thiết kế - hau hết được nhìn dưới góc độ bên trong của người phát triển Các công nghệ giúp đạt được mức chất lượng cần thiết, như xác định và đánh giá chất lượng, cần hỗ trợ các cách nhìn ngược trở lại Cần phải xác định môi trường và các công nghệ liên quan cho chất lượng, nhằm mục đích quản lý chất lượng một cách đúng đắn tại mỗi giai đoạn trong vòng đời sản phẩm (hình 2)

Với mục đích là đạt được chất lượng cần thiết, đáp ứng yêu cầu của người dùng, ISO 8402 định nghĩa chất lượng là khả năng làm thoả mãn những yêu cầu đặt ra

Tuy nhiên, những yêu cầu do người sử dụng đưa ra không phải lúc nào cũng phản ánh đúng những gi họ thực sự cần bởi vì:

1 Người sử dụng thường không ý thức được nhu cầu của mình

2 Các yêu cầu có thể thay đổi sau khi chúng được đưa ra

3 Những người sử dụng khác nhau thường có những mơi trường làm việc khác nhau

4 Không thể tham khảo ý kiến của tất cả các kiểu người sử dụng, đặc biệt là cho các phần mềm đóng gói

Vì thế, các yêu cầu chất lượng khơng thể hồn toàn xác định trước khi bắt tay vào thiết kế Do đó, cần phải hiểu các nhu cầu thực sự của người sử dụng ở mức chỉ tiết nhất có thể được, và đưa chúng ra dưới dạng các yêu cầu Mục đích khơng phải là thu được chất lượng hoàn hảo mà là chất lượng đủ và cần thiết cho mỗi trường hợp sử dụng cụ thê, khi sản phẩm được phân phối và sử dụng bởi người dùng

Trang 12

Các yêu cầu chất

lượng người dùng | ”””””-r| Chất lượng sử dụng

Sử dụng và phản hồi A Y

Yêu cầu chất lượng ngoai HG - em Chat luveng ngoai

A A

Sự thông qua :

Yêu cầu chất lượng trong -£ | wm Chất lượng trong 5

Sự thơng qua

Hình 2: Chất lượng trong vòng đời phần mềm

Các độ đo dùng cho yêu cầu chất lượng có thể chia làm nhiều loại, tuỳ theo các mức

độ thoả mãn khác nhau cho các yêu cầu Ví dụ, có thể chia làm 2 loại: không thoả

mãn và thoả mãn, hoặc 4 loại: vượt quá yêu câu, đạt yêu cầu, đạt mức chấp nhận tối thiểu, không chắp nhận được Các loại chia này được xác định để cả người sử dụng và người phát triển tránh vượt quá chỉ phí và thời gian làm việc không cần thiết của Có nhiều cách nhìn khác nhau về chất lượng sản phẩm, đi kèm với nó là phương

pháp đo liên quan tại các giai đoạn khác nhau trong vòng đời phần mềm

Các nhu cầu về chất lượng của người sử dụng được xác định là các yêu cầu

chất lượng trong phép đo chất lượng sử dụng, phương pháp đo chất lượng ngồi,

thậm chí cả phương pháp đo chất lượng trong Những yêu cầu này được xác định bằng phương pháp đo và sử dụng như chuẩn khi đánh giá sản phẩm Để có được một sản phẩm thoả mãn nhu cầu của người dùng đòi hỏi quá trình phát triển phần

mềm phải liên tục và luôn ln có những phản hồi từ phía họ

Các yêu cầu chất lượng bên ngoài xác định các mức yêu cầu đối với chất lượng theo hướng nhìn từ bên ngồi Chúng bao gồm các yêu cầu xuất phát từ nhu cầu ngưởng dụng, gồm các yêu cầu chất lượng sử dụng Các yêu cầu chất lượng ngoài được sử dụng như là đích của q trình kiểm tra tại mỗi giai đoạn phát triển Các yêu cầu chất lượng ngoài cho tất cả các tiêu chí chất lượng xác định trong phần này

nên được đặt trong các đặc tả yêu cầu chất lượng sử dụng phương pháp đo ngoài,

nên được chuyên đỗi sang các yêu cầu chất lượng trong, và nên được sử dụng như là chuẩn để kiểm tra sản phẩm

Các yêu cầu chất lượng trong xác định các mức chất lượng yêu cầu theo hướng

Trang 13

nhìn tử bên trong của sản phẩm Các yêu cầu chất lượng trong được sử dụng để

xác định tiêu chí của các sản phẩm trung gian Chúng có thể bao gồm các mơ hình tĩnh hoặc động, các tài liệu và mã nguồn khác nhau Các yêu cầu chất lượng trong

có thể được coi là đích cho các kiểm tra tại các giai đoạn khác nhau trong quá trình

phát triển Chúng cũng có thể được sử dụng để xác định các chiến lược phát triển, chuẩn để đánh giá, các kiểm tra trong quá trình phát triển Có thể sử dụng một số

phương pháp đo mở rộng (ví dụ: cho việc tái sử dụng), nằm ngoài phạm vi của

ISONEC 9126 Các yêu cầu chất lượng trong nên được xác định một cách định

lượng qua việc sử dụng phương pháp đo trong

Chất lượng trong là tổng hợp của tắt cả các tiêu chí của sản phẩm phần mềm theo cách nhìn từ bên trong Chất lượng trong được đo kiểm và đánh giá theo các yêu cầu chất lượng trong Các chỉ tiết của chất lượng sản phẩm phần mềm có thể được cải tiền trong suốt quá trình triển khai mã hoá, kiểm thử, nhưng bản chất cơ bản của chất lượng sản phẩm phần mềm thể hiện qua chất lượng trong thì khơng thay đổi trừ khi có sự thiết kế lại

Chất lượng ngồi ước lượng (dự đốn) là chất lượng mà ước lượng hoặc dự

đoán được của sản phẩm phần mềm tại cuối mỗi giai đoạn trong quá trình phát triển đối với mỗi tiêu chí chất lượng, dựa trên những hiểu biết về chất lượng trong

Chất lượng ngoài là tổng hợp của các tiêu chí của sản phẩm phần mềm theo cách nhìn từ bên ngồi Đó là chất lượng khi phần mềm hoạt động, thường được đo kiểm,

ước lượng trong khi kiểm thử trong môi trường giả lập với dữ liệu giả lập, sử dụng

phương pháp đo ngoài Trong quá trình kiểm thử, hầu hết các lỗi cần được phát hiện và khắc phục Tuy nhiên, sau kiểm thử, vẫn còn lại một số lỗi Bởi vì rất khó để sửa chữa kiến trúc và các vấn đề liên quan đến thiết kế cơ bản của phần mềm, nên thiết kế cơ bản của phần mềm thường không thay đổi khi kiểm thử

Chất lượng sử dụng ước lượng (dự đoán) là chất lượng mà ước lượng hay dự

đoán được của sản phẩm phần mềm tại cuối mỗi giai đoạn phát triển đối với mỗi tiêu chí chất lượng sử dụng, dựa trên hiểu biết về chất lượng trong và ngoài

Chất lượng sử dụng là cách nhìn của người dùng về chất lượng của sản phẩm

phần mềm khi nó được sử dụng trong một môi trường và hoàn cảnh cụ thể Nó xác

định phạm vi mà người sử dụng có thể đạt được mục đích của mình trong một mơi

trường cụ thể, hơn là xác định các tiêu chí của bản thân phần mềm

Chất lượng trong môi trường của người sử dụng có thể khác với trong môi trường

của người phát triển, đó là do sự khác nhau giữa nhu cầu và khả năng của những

người sử dụng khác, nhau, và sự khác nhau giữa các phần cứng và môi trường Người sử dụng chỉ đánh giá các tiêu chí của phần mềm mà họ dùng tới Đôi khi, các

thuộc tính của phần mềm, xác định bởi người sử dụng trong khi phân tích u cầu

khơng đáp ứng được nhu cầu của người sử dụng trong quá trình sử dụng, đó là do

những thay đổi yêu cầu của người sử dụng và các khó khăn trong việc xác định nhu

cầu

Trang 14

2.3.4 Đối tượng để đánh giá

Các đối tượng có thể được đánh giá trực tiếp hoặc đánh giá gián tiếp qua kết quả

của chúng Ví dụ một quá trình có thể được đánh giá gián tiếp thông qua việc định

lượng và ước lượng sản phẩm của nó, một sản phẩm có thể được đánh giá gián tiếp

qua đo kiểm hiệu quả làm việc của người sử dụng (sử dụng phương pháp đo chất lượng sử dụng)

Phần mềm không bao giờ chạy một mình mà ln chạy như một phần của một hệ

thống lớn, bao gồm nhiều phần mềm khác nữa mà nó có các giao diện, phần cứng, điều khiển của người sử dụng, các luồng công việc Sản phẩm phần mềm hồn

chỉnh có dụng được ước lượng bằng các mức độ của phương pháp đo ngoài được

chọn Phương pháp đo này mô tả các tương tác của nó với mơi trường, và được

đánh giá bằng cách quan sát hoạt động của phần mềm Chất lượng sử dụng có thể được đo kiểm bằng các phạm vi trong đó: sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của -

người sử dụng cụ thể tương ứng, thoả mãn tính hiệu quả, năng suất, tính an tồn và

sự hài lòng Điều này thường được bỗ sung bằng cách đo kiểm các tiêu chí chất lượng của các phần mềm xác định, có thể thực hiện trước khi phát triển phần mềm

Trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển phần mềm, chỉ có tài nguyên và các quá trình được đo Khi đã có những sản phẩm trung gian, chúng có thể được đo kiểm

bằng các mức độ của phương pháp đo trong được chọn Phương pháp đo này có

thể được dùng để dự đoán kết quả của phương pháp đo ngoài Chúng cũng có thể được đo trực tiếp như những tiền đề thiết yếu cho chất lượng ngoài

Một sự khác biệt nữa giữa việc đánh giá sản phẩm phần mềm và đánh giá môi

trường là theo cách chúng được thực hiện Ví dụ, tính tin cậy của một hệ thống

được đánh giá bằng cách quan sát các lỗi gây ra bởi các lý do như phần cứng, phần mềm, người sử dụng ., trong khi tính tin cậy của sản phẩm phần mềm được đánh giá bằng cách quan sát các lỗi và tìm những lý do gây lỗi của phần mềm như lỗi khi

xác định yêu cầu, lỗi thiết kế hay lỗi triển khai

Cũng như vậy, ranh giới của hệ thống được xác định dựa trên mục đích của đánh giá và dựa trên người sử dụng là ai Ví dụ, người dùng trên một máy bay với hệ

thống điều khiển bằng máy tính thì được coi là hành khách, vì thế hệ thống ở đây bao gồm những thành phần mà họ phụ thuộc như phi hành đoàn, máy bay, phần cứng và phần mềm trong hệ thống điều khiển Trong khi nếu coi phi hành đoàn là người sử dụng, thì hệ thống mà họ phụ thuộc chỉ bao gồm máy bay và hệ thống điều

khiển

2.3.5 Sử dụng một mơ hình chất lượng

Chat lượng sản phẩm phần mềm có thể được đánh giá qua một mơ hình chất lượng cụ thể Mơ hình chất lượng nên được sử dụng khi xác định các mục tiêu chất lượng

cho sản phẩm phần mềm hay cho các sản phẩm trung gian Sản phẩm phần mềm nên được phân tách theo cắp bậc vào một mơ hình phần mềm với những tiêu chí và

Trang 15

những tiêu chí con, sao cho có thể sử dụng chúng như một danh sách để kiểm tra

những vần đề phát sinh liên quan đến chất lượng

Không thể đo đạc tất cả các tiêu chí con trong và ngoài cho tất cả các phần của một sản phẩm phần mềm lớn Tương tự như vậy, thường không thể đo đạc chất lượng sử dụng cho tất cả các kịch bản sử dụng có thể có Tài nguyên để đánh giá cần được xác định giữa nhiều loại phương pháp đo dựa trên đối tượng công việc, bản chất của sản phẩm và quá trình thiết kế

2.3.6 Tiêu chí đánh giá sản phẩm phần mềm

2.3.6.1 Mơ hình chất lượng trong và mô hình chất lượng ngồi

Mơ hình chất lượng ISO-9126 trên thực tế được mô tả là một phương pháp phân loại và chia nhỏ những thuộc tính chất lượng, nhằm tạo nên những đại lượng đo đếm được dùng để kiểm định chất lượng của sản phẩm phần mềm Mơ hình chất lượng trong và chất lượng ngoài của sản phẩm trong ISO-9126 thể hiện trên hình 3

| | | | | _|

Tính năng Tính tin cậy Tính khả dụng Tính hiệu quả Khả năng bảo trì Tính khả chuyển

; Kha nang phan Khả năng tương

us Tỉnh dễ hiểu ofa bine thế tich hyp

Tỉnh phù hợp Tinh hoàn thiện Tiết kiệm thời :

Tính chính xác | | Khả năng sửa lỗi Tinh an toan » Khả năng phục 2 Kha nang van Tỉnh dễ học › Sử dụng tại ˆ gian se Khả năng thay | | Khả năng cài đặt doi * Kha nang chung

Tỉnh tương tác hồi Tỉnh hắp dẫn hành nguyên Khả năng kiểm Tỉnh căn bằng Khả nang thay sống dinh th

Hình 3: Mơ hình chất lượng cho chất lượng trong và ngoài

Mỗi tiêu chí chất lượng, tiêu chí chất lượng con của phần mềm đều được định nghĩa Với mỗi tiêu chí và các tiêu chí con, khả năng của phần mềm được xác định bằng

tập các thuộc tính trong có thể đo đạc được Các tiêu chí và các tiêu chí con cũng có

thé đo đạc trong phạm vi khả năng của hệ thống chứa phần mềm

Tính chức năng

Khả năng của phần mềm cung cấp các chức năng đáp ứng được nhu cầu sử dụng khi phần mềm làm việc trong điều kiện cụ thể

—_ Tính phù hợp: là khả năng của một phần mềm có thể cung cấp một

tập các chức năng thích hợp cho công việc cụ thể phục vụ mục đích

của người sử dụng

Trang 16

Tinh tin cay

Tính chính xác: là khả năng của phần mềm có thể cung cấp các kết

quả hay hiệu quả đúng đắn hoặc chấp nhận được với độ chính xác

cần thiết

Khả năng hợp tác làm việc: khả năng tương tác với một hoặc một

vài hệ thống cụ thể của phần mềm

Tính an tồn: khả năng bảo vệ thông tin và dữ liệu của sản phẩm

phần mềm, sao cho người, hệ thống khơng được phép thì không thể

truy cập, đọc hay chỉnh sửa chúng

Có các chức năng phù hợp: các phần mềm theo các chuẩn, quy

ước, quy định

Là khả-năng của phần mềm có thể hoạt động ổn định trong những điều kiện cụ thể Tính hồn thiện: khả năng tránh các kết quả sai

Khả năng chịu lỗi: khả năng của phần mềm hoạt động ổn định tại một mức độ cả trong trường hợp có lỗi xảy ra ở phần mềm hoặc có những

vi phạm trong giao diện

Khả năng phục hồi: khả năng của phần mềm có thể tái thiết lại hoạt

động tại một mức xác định và khôi phục lại những dữ liệu có liên quan

trực tiếp đến lỗi

Tính tin cậy chung: phần mềm thoả mãn các chuẩn, quy ước, quy

định |

Tinh kha dung

Là khả năng của phần mềm có thể hiểu được, học được, sử dụng được và hấp dẫn

người sử dụng trong từng trường hợp sử dụng cụ thể

Có thể hiểu được: người dùng có thể hiểu được xem phần mềm có

hợp với họ không và và sử dụng chúng thế nào cho những công việc

cụ thể

Có thể học được: người sử dụng có thể học các ứng dụng của phần mềm

Có thê sử dụng được: khả năng của phần mềm cho phép người dùng sử dụng và điều khiển nó

Tính hấp dẫn: khả năng hấp dẫn người sử dụng của phần mềm

Tính khả dụng phù hợp: phần mềm thoả mãn các chuẩn, quy ước,

quy định

Tính hiệu quả

Trang 17

Khả năng của phần mềm có thể hoạt động một cách hợp lý, tương ứng với lượng tài nguyên nó sử dụng, trong điều kiện cụ thể

— Đáp ứng thời gian: khả năng của phần mềm có thể đưa ra một trả lời,

một thời gian xử lý và một tốc độ thông lượng hợp lý khi nó thực hiện

cơng việc của mình, dưới một điều kiện làm việc xác định

- Tan dụng tài nguyên: khả năng của phần mềm có thể sử dụng một

lượng, một loại tài nguyên hợp lý để thực hiện công việc trong những

điều kiện cụ thể

— `Tính hiệu quả chung: thoả mãn các chuẩn, quy ước, quy định Khả năng bảo hành, bảo trì

Khả năng của phản mềm có thể chỉnh sửa Việc chỉnh sửa bao gồm: sửa lại cho đúng, cải tiến và làm phần mềm thích nghỉ được với những thay đổi của môi trường,

của yêu cầu và của chức năng xác định

- Có thể phân tích được: phần mềm có thể được chẩn đốn để tìm những thiếu sót hay những nguyên nhân gây lỗi hoặc để xác định những phản cần sửa

— Có thể thay đổi được: phần mềm có thể chắp nhận một số thay đổi

cụ thể trong quá trình triển khai

—_ Tính ổn định: khả năng tránh những tác động không mong muốn khi

chỉnh sửa phần mềm

— _ Có thể kiểm tra được: khả năng cho phép đánh giá được phần mềm

chỉnh sửa

- Khả năng bảo hành bảo trì phù hợp: thoả mãn các chuẩn, quy ước,

quy định

Tính khả chuyển '

Là khả năng của phần mềm cho phép nó có thể được chuyển từ môi trường này

sang môi trường khác

— Khả năng thích nghỉ: khả năng của phần mềm có thể thích nghỉ với nhiều môi trường khác nhau mà không cần phải thay đổi

—_ Có thể cài đặt được: phần mềm có thể cài đặt được trên những môi trường cụ thê

Trang 18

- Khả năng cùng tồn tại: phần mềm có thể cùng tồn tại với những

phần mềm độc lập khác trong một môi trường chung, cùng chia sẻ

những tải nguyên chung

- Khả năng thay thế: phần mềm có thể dùng thay thế cho một phan

mềm khác, với cùng mục đích và trong cùng mơi trường

~ Tinh khả chuyên phù hợp: thoả mãn các chuẩn, quy ước, quy định

2.3.6.2 Mơ hình chất lượng sử dụng

Tiêu chí đối với chất lượng sử dụng (hình 4) được chia thành 4 tiêu chí: tính hiệu quả, năng suất, tính an tồn và tính thoả mãn

Chất lượng sử dụng Tính thỏa

Hiệu quả Năng suất Tính an toàn mãn

Hình 4: Mơ hình chất lượng sử dụng

Chất lượng sử dụng là đánh giá của người sử dụng về chất lượng Chất lượng sử dụng phụ thuộc vào chất lượng ngoài, mặt khác chất lượng ngoài lại phụ thuộc vào

chất lượng trong Thường phải tiễn hành đánh giá trên cả 3 yêu cầu chất lượng (yêu cầu chất lượng đối với chất lượng trong, chất lượng ngoài, chất lượng sử dụng) vì

việc đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng trong khơng có nghĩa sẽ đáp ứng tiêu chuẩn

chất lượng ngoài, đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng ngoài khơng có nghĩa sẽ đáp ứng tiêu chuẩn của chất lượng sử dụng

Chất lượng sử dụng

Là khả năng của phần mềm cho phép những người sử dụng cụ thể đạt được những

mục đích cụ thể với tính hiệu quả, tính năng suất, tính an tồn và tính thoả mãn,

trong một hoàn cảnh làm việc cụ thể

e Tính hiệu quả: khả năng của phần mềm cho phép người dùng đạt

được mục đích một cách chính xác và hồn toàn, trong điều kiện làm

việc cụ thể

« Tính năng suất: khả năng của phần mềm cho phép người dùng sử

dụng lượng tài nguyên hợp lý tương đối để thu được hiệu quả công

việc trong những hoàn cảnh cụ thể

Viện Khoa Học Kỹ Thuật Bưu Điện -17-

Trang 19

¢ Tinh an toan: phần mềm có thể đáp ứng mức độ rủi ro chấp nhận được đối với người sử dụng, phần mềm, thuộc tính, hoặc môi trường trong điều kiện cụ thể

e - Tính thoả mãn: phần mềm có khả năng làm thoả mãn người sử dụng

trong từng điều kiện cụ thể

2.3.7 Tiêu chuẩn đánh giá sản phầm phần mềm

Tiêu chuẩn để đánh giá các tiêu chí trong phần 1 của ISO-9126 là thơng qua một mơ

hình chất lượng (là một phương pháp phân loại và chia nhỏ những thuộc tính chất

lượng, nhằm tạo nên những đại lượng đo đếm được dùng để kiểm định chất lượng của sản phẩm phần mềm) Tiêu chuẩn đánh giá này được trình bẩy trong :

Phần 2 là tập hợp phương pháp đo để đánh giá 06 tiêu chí đối với chất

lượng ngoài

Phần 3 là tập hợp phương pháp đo để đánh giá 06 tiêu chí đối với chất

lượng trong

Phần 4 là tập hợp phương pháp đo để đánh giá chất lượng khi sử dụng

Ví dụ phương pháp đo để được xây dựng để đánh giá tính chức năng:

Đây đủ Các chức năng chức năng |lđược đáp ứng đầy đủ như thế nao ? So sánh số lượng các chức năng thực hiện các nhiệm vụ đặc tả và

số lượng chức năng được đánh

giá X=1-A/B A= số lượng các chức năng có lỗi B= số lượng các chức năng được đánh giá

Trang 20

5 Tên ''| Mục đích pháp đo | đồ | | Phương pháp đo,

"phương | phương pháp| — Phương thức áp dụng - ['

,cách thức tính -

Tínhtồn |Việc triển khailThực hiện các bài kiểm tra chức

vẹn triển |các chức năng|năng cho hệ thống theo các đặc

khai chức |như thế nào soltính yêu cầu

năng với các đặc tính an Tính tóan số lượng các chức

yêu cầu năng bị mắt được phát hiện trong

quá trình đánh giá và so sánh với

số lượng các chức năng được

miêu tả trong đặc tính yêu cầu

X=1-A/B A= Số lượng các chức năng bị mất được phát hiện trong quá trình đánh giá B= Số lượng các chức năng trong đặc tính yêu cầu 24 ISO-14598

_ IO/IIEC 14598 bao gồm 6 phần chính dưới tiêu đề chung: Công Nghệ Thông Tin — Đánh giá sản phẩm phần mềm

Phần 1: Tổng quan

Phần 2: Lập kế hoạch và quản lý Phần 3: Quy trình cho người phát triển Phần 4: Quy trình cho người sử dụng Phần 5: Quy trình cho người đánh giá

Phần 6: Tài liệu đánh giá các khối

Phân I của chuẩn ISO/IEC 14598 giới thiệu về các phần khác, đưa ra quy trình đánh giá chung cho sản phẩm phần mềm Nó cung cấp một cái nhìn tổng quát về các chuẩn khác và giải thích mối quan hệ giữa ISO/IEC 14598 và mơ hình chất lượng

trong ISO/IEC 9126 như trong hình 5 Phần này xác định một cách rõ ràng các thuật ngữ công nghệ được sử dụng trong các phần khác, bao gồm

đánh giá chất lượng phần mềm và các khái niệm chung các yêu cầu chung, Bên cạnh đó phần l cung cấp mơ hình cơ bản để đánh giá chất lượng cho các sản

phầm phần mềm và các yêu cầu cho các phương pháp đo và đánh giá sản phẩm

phần mém ISO/IEC 14598 được sử dụng cho người phát triển, người sử dụng và những người đánh giá độc lập có trách nhiệm đánh giá sản phầm phần mềm

Trang 21

Tai nguyén Ảnh hưởng

- Quá trình của sản

va mol ` - —>- đánh giá , we phẩm phân z >

trường mem 3 Qua trinh danh ia Hỗ trợ

đánh giá_ lượng sử dụng Phép đo chất

14598-3 14598-4 a 14598-5

Hình 5: Mối liên hệ giữa tiêu chuẩn ISO 9616 va ISO 14598

Quá trình đánh giá sản phẩm phần mềm trong ISO 14598 đối với 3 đối tượng khác

nhau:

© Nguoi phát triễn: các tiễn trình đánh giá phần mềm dành cho người phát triển có thể được áp dụng cho các tổ chức có kế hoạch phát triển các sản

phẩm mới hay cải tiến các sản phẩm sẵn có Nó cũng phù hợp với các tổ

chức dự định sử dụng chính nhân viên kỹ thuật của mình để thực hiện đánh

giá sản phẩm phần mềm

s°e_ Người mua sản phẩm: các quá trình đánh giá phần mềm dành cho người mua sản phẩm có thể được sử dụng bởi các tổ chức có kế hoạch khai thác, tái sử dụng các sản phẩm phần mềm đã có hoặc sắp phát triển Nó có thể được sử dụng để xác định xem sản phẩm phần mềm có chấp nhận được không hoặc để lựa chọn phần mềm thích hợp giữa các sản phẩm cùng chức

năng

e._ Người đánh giá: người đánh giá (thường làm việc cho một bên thứ 3) sử

dụng những quá trình đánh giá riêng để có những kết luận độc lập về một sản phẫm phần mềm Người phát triển hệ thống, người khai thác hay một

bên liên quan nào đó có thể yêu cầu thực hiện những quá trình này 2.4.1 Quá trình đánh giá dành cho người phát triển

2.4.1.1 Những yêu cầu chung

Yêu cầu tỗ chúc: tỗ chức phát triển sẽ xây dựng một hạ tầng cho phép thu thập số

liệu, chỉnh sửa quá trình dựa trên các phân tích dữ liệu

Trang 22

Yêu câu dự án:

— _ Người phát triển sẽ xây dựng phần mềm theo một quá trình phát triển nghiêm ngặt cho phép lập kế hoạch, quản lý quá trình đo đạc và đánh giá phần mềm ¬ Người phát triển sẽ phối hợp các hoạt động đánh giá với các quá trình và các

hoạt động hỗ trợ

Nhiều phương pháp phân tích dữ liệu yêu cầu dữ liệu từ dự án trước đã được phát

triển trong điều kiện tương tự và với những yêu cầu chất lượng có thể so sánh Do vậy, người phát triển nên áp dụng một mô hình phát triển giống với mơ hình sử dụng

trong dự án trước của tổ chức Tất nhiên là bộ thuộc tính của mơ hình trước cũng

được áp dụng lại vào dự án này để phục vụ việc phân tích dữ liệu

2.4.1.2 Thiết lập các yêu cầu đánh giá

Xác định các yêu cầu chất lượng

Người phát triển cần phải chắc rằng đã xác định được các yêu cầu chất lượng chung có thể áp dụng được cho phần mềm Khi xác định các yêu cầu chung, cần

xem xét: các nhu cầu của người sử dụng, kinh nghiệm của tổ chức, kinh nghiệm

trong lĩnh vực ứng dụng, các yêu cầu toàn vẹn phần mềm, các chuẩn cần đáp ứng, các quy định và luật Người phát triển cần phải chắc chắn rằng chỉ mơ hình chất lượng đã được thông qua được sử dụng để cấu trúc các yêu cầu chất lượng

Một danh sách các yêu cầu hệ thống khác có thể ảnh hưởng đến tính khả thi của yêu cầu chất lượng của hệ thống sẽ được liệt kê Các vấn đề liên quan đến khai thác như các ràng buộc về giá, kế hoạch, vấn đề bảo hành và các vấn đề của tổ chức cũng nên được quan tâm Những yêu cầu mâu thuẫn nhau nên được giải quyết

Tất cả các bên liên quan đến quá trình xây dựng và khai thác, sử dụng hệ thống

phần mềm nên tham gia hoặc nên được trình bay trong quá trình xác định các yêu

cầu chất lượng Tính ưu tiên tương quan của các yêu cầu nên được bàn luận với tất cả các bên liên quan Mỗi nhóm nên đánh giá mức quan trọng của các yêu cầu chất

lượng cùng với các yêu cầu hệ thống khác và các ràng buộc từ nhiều phía

Các yêu cầu chất lượng được xác định có thể mâu thuẫn hoặc tương hỗ với nhau

Mâu thuẫn giữa các yêu cầu nên được giải quyết tại thời điểm này Ngoài ra, nếu việc lựa chọn các yêu cầu chất lượng lại mâu thuẫn với giá thành, kế hoạch hay các chức năng hệ thống, một trong hai thứ mâu thuẫn sẽ bị thay thế

Người phát triển sẽ tiến hành một phân tích khả thí về các yêu cầu chất lượng Kinh nghiệm từ các dự án trước thực hiện trong tổ chức, với những yêu cầu chất lượng

tương tự, sẽ được xem xét Người phát triễn sẽ đảm bảo rằng các yêu cầu này là có tính khả thi về mặt công nghệ, hợp lý, có tính bổ sung cho nhau, có thể đạt được và

có thé kiểm tra được Các yêu cầu chất lượng sẽ được chuyển vào một tập dựa theo mơ hình chất lượng đã được thống nhất Tập các yêu cầu này phải được thông qua của tất cả các bên liên quan J3 LÝ 4221M

TRƯỜNG 8i KỶ THUẬT GÓNG NGHỆ TP.HCV Í

Viện Khoa Học Kỹ Thuật Bưu Điện 4 _ 24879 lor

Trang 23

2.4.1.3 Đặc tả công việc đánh giá

Phần này liên quan đến việc định lượng các yêu cầu chất lượng Với mỗi yêu cầu chất lượng, có một vài các thuộc tính ngồi được lựa chọn để biểu diễn chúng Các giá trị đo được chính là thể hiện định lượng của các yêu cầu đó

Với mỗi yêu cầu chất lượng ngồi có một vài thuộc tính trong được chọn để biểu diễn chúng trong suốt quá trình phát triển Các giá trị đích đo được của các thuộc tính trong đó được sử dụng để điều khiển chất lượng trong quá trình phát triển

Các yêu câu chất lượng ngoài Người phát triển sẽ:

e - Xác định quá trình nào, hoạt động nào trong vòng đời, thực thể nào cần đánh giá

e Xác định các thuộc tính ngồi nào cần phải đo, xác định phương pháp đo cho

mỗi yêu cầu chất lượng từ các thực thể và các thuộc tính ngoài đã xác định

trước đó

e Xác định các giá trị đích cho mỗi phương pháp đo, xác định điều kiện thực hiện phương pháp đo, tức là xác định các thuộc tính khác mà giá trị của chúng ảnh hưởng lên phương pháp đo và xác định giá trị của các thuộc tính đó

e - Tiến hành phân tích tính khả thi của các yêu cầu chất lượng Kinh nghiệm tử

các dự án trước đó với những yêu cầu chất lượng tương tự thực hiện trong

tổ chức sẽ được xem xét, đồng thời đảm bảo rằng các yêu cầu này có tính khả thi về mặt công nghệ, hợp lý, bổ sung cho nhau, có thể đạt được và có

thể kiểm tra được

Các yéu cau chất lượng trong Người phát triển sẽ:

e - Xác định các quá trình, các hoạt động và các thực thể nào trong vòng đời cần

đo đạc và đánh giá các thuộc tính trong

e - Xác định các thuộc tính trong cần tiền hành đo đạc

e - Xác định phương pháp đo cho mỗi kết hợp thuộc tính, thực thé

e - Xác định tập các thuộc tinh trong ma

- Bao trùm hoạt động và sản phẩm trung gian

- - Phù hợp với lĩnh vực ứng dụng và với phương pháp sử dụng trong

việc phát triển

- _ Bao trùm các sản phẩm đã xác định và các rủi ro trong quá trình phát

triển

Viện Khoa Học Kỹ Thuật Bưu Điện -22-

Trang 24

e Xac dinh mét tap các thuộc tính trong liên quan đến tất cả các thuộc tính ngồi, cho tất cả các yêu cầu chất lượng Những thuộc tính này được sử dụng như những yếu tố chỉ định chất lượng

e Mơ tả mơ hình dự đoán cho những yếu tố chỉ định chất lượng đã xác định ở trên, mối quan hệ giữa các yếu tố chỉ định này với các thuộc tính chất lượng ngoài Đề sử dụng quản lý hiệu quả, số lượng các yếu tố chỉ thị nên được giữ ở mức nhỏ Nên đặt ưu tiên cho các yếu tố chỉ thị được hỗ trợ bởi dữ liệu thu thập trong suốt quá trình tồn tại của q trình, ví dụ như quản lý cấu hình hay kiểm tra thống nhát

e Đặt giá trị đích cho các thuộc tính trong khi thích hợp

e Xác định điều kiện để thực hiện đo đạc, tức là xác định các thuộc tính khác mà giá trị của chúng ảnh hưởng đến công việc đo đạc và xác định giá trị của

các thuộc tính này

2.4.1.4 Thiết kế đánh giá

Phần này liên quan đến việc thiết kế đánh giá Việc đánh giá ngoài liên quan đến các yêu cầu chất lượng ngoài, việc đánh giá trong liên quan đến điều khiển và theo dõi chất lượng trong trong suốt quá trình phát triển

Lập kế hoạch đánh giá ngoài

Người phát triển sẽ xác định các thủ tục thu thập số liệu cần thực hiện để thu được

giá trị thực cho mỗi phương pháp đo ngồi Cơng việc này bao gồm cả xác định thời

gian trong kế hoạch, trách nhiệm, sử dụng các công cụ thu thập và phân tích số liệu

Nếu cần đào tạo đặc biệt cho nhân viên, thì cũng sẽ được lên kế hoạch

Người phát triển cũng sẽ xác định độ chính xác của phương pháp đo Bất kỳ mơ

hình thống kê nào được sử dụng cũng sẽ được xác định, bao gồm các yêu cầu về

dữ liệu đầu vào, chiến lược lấy mẫu

Lập kế hoạch đánh giá trong

Việc lập kế hoạch đánh giá trong, trước hết gồm những công việc như trong lập kế

hoạch đánh giá ngoài Ngoài ra, người phát triển cũng sẽ xác định các hoạt động có

thể có (ví dụ như công việc đánh giá mở rộng) trong trường hợp kết quả đo kiểm

không thuyết phục hoặc đáng báo động Người phát triển sẽ xem xét các tác động

lên hoạt động phát triển phần mềm Tập phương pháp đo có thể gợi ý một thay đổi trong quá trình phát triển

2.4.1.5 Thực hiện công việc đánh giá

Phần này liên quan đến việc thu thập số liệu về chất lượng theo như kế hoạch để so

sánh với các giá trị đích Đánh giá trong

Trang 25

Công việc điều khiển và quản lý chất lượng được thực hiện trong suốt quá trình phát triển Khi thu thập giá trị thực tế của các thuộc tính, nếu xuất hiện các giá trị xấu, nguyên nhân của chúng sẽ được phân tích, từ đó cho phép người phát triển hiểu và giải quyết được các vần đề :

Người phát triển sẽ thu thập số liệu thực từ phương pháp đo để xác định các thuộc

tính trong dựa theo các công việc thu thập số liệu đã xác định trước đó Nếu có sự

thay đổi về các yêu cầu chất lượng, người phát triển sẽ xem xét lại bản đặc tả và bản thiết kế của đánh giá

Người phát triển sẽ tiền hành các hoạt động cần thiết để đảm bảo chất lượng của dữ

liệu thu được Khi cần, các hoạt động này có thể bao gồm cả việc kiểm tra các công cụ tự động sử dụng cho việc thu thập số liệu và kiểm tra cả các số liệu được thu thập bằng tay

Sau đó, người phát triển sẽ so sánh các số liệu thực tế với các giá trị đích tương ứng Người phát triển sẽ sử dụng các giá trị thực tế của các thuộc tính để ước lượng chất lượng cuối cùng cho sản phẩm Kinh nghiệm trong việc phát triển các dự án trước đó của tổ chức, với những yêu cầu chất lượng tương tự, có thể được sử dụng Nên sử dụng các giá trị thực tế để điều khiển các xu hướng nhằm xác định rủi ro trong quá trình phát triển

Người phát triển cũng nên phân tích các giá trị thực tế để xác định các giá trị ngoại lai Các giá trị ngoại lai thường xác định các vấn đề phát sinh hay các điều kiện khác

thường Nên tìm kiếm các nguyên nhân gây ra các giá trị ngoại lai Đôi khi các giá trị

ngoại lai là tốt, lúc đó khơng cần thực hiện công việc chỉnh sửa

Đánh giá sản phẩm cuối cùng

Việc đánh giá chất lượng sản phẩm phần mềm được thực hiện khi hoàn thành quá

trình phát triển Các giá trị thực tế của các thuộc tính ngồi sẽ được thu thập

Người phát triển sẽ thu thập giá trị thực tế từ phương pháp đo trên các thuộc tính ngồi đã xác định trước đó để xác định các hoạt động thu thập số liệu Nếu có sự thay đổi trong yêu cầu chất lượng, người phát triển sẽ xem xét lại đặc tả và thiết kế

đánh giá

Người phát triển sẽ tiến hành các hoạt động cần thiết để đảm bảo chất lượng của dữ liệu thu được Khi cần, các hoạt động này có thể bao gồm cả việc kiểm tra các công cụ tự động sử dụng cho việc thu thập số liệu và kiểm tra cả các số liệu được thu thập bằng tay Sau đó, người phát triển sẽ so sánh các số liệu thực tế với các giá trị

đích tương ứng

Người phát triển sẽ thực hiện đánh giá các kết quả thu được Các giá trị thực tế nên được tổng kết và so sánh với các giá trị khác như thời gian, giá thành để có thể có

quyết định đối với kết quả của quá trình phát triển, ví dụ quyết định cải tiến sản

phẩm, quyết định xem lại các yêu cầu

Người phát triển nên chứng minh bằng tài liệu kết quả đánh giá

Trang 26

2.4.1.6 Đưa phản hồi về phía tổ chức Người phát triển sẽ giúp tổ chức có thể sử dụng các dữ liệu thu thập được cho các dự án phát triển khác Người phát triển cũng sẽ xem lại kết quả đánh giá và kiểm tra

tính hợp lệ của quá trình đánh giá, các dấu hiệu chỉ thị và phương pháp đo được áp

dụng Phản hồi từ công việc xem lại này sẽ được dùng để cải tiến q trình và các

mơ-đul đánh giá Khi cần cải tiễn các mô-đui đánh giá, nên thực hiện cả thu thập dữ

liệu để hợp lệ chúng cho lần sử dụng sau

2.4.2 Quá trình đánh giá dành cho người mua sản phẩm

2.4.2.1 Vấn đề chung

Tóm tắt quá trình mua sản phẩm được tích hợp với quá trình đánh giá được tóm tắt

như sau:

« Khởi tạo: xác định yêu cầu đối với sản phẩm phần mềm được đem ra khai thác, kế hoạch khai thác và các chiến lược chấp nhận và các chuẩn

e Yêu câu cho các công việc cần thiết chuẩn bị: xác định và ghi chép lai các

yêu cầu về khai thác

© Chuẩn bị và cập nhật hợp đồng: lựa chọn nhà cung cấp, chuẩn bị và đàm phán hợp đồng, kiểm soát các thay đổi trong hợp đồng

e Điêu khiển nhà cung cấp: Đánh giá các hoạt động trong quá trình thực thi hợp đồng, hướng tới việc chấp nhận và phân phối sản phẩm

© Chấp nhận và hoàn tất: các hoạt động trong quá trình chấp nhận và phân

phối sản phẫm phần mềm cuối cùng

Các yêu cầu hệ thống

Để xác định-các yêu cầu đánh giá phần mềm, đầu tiên phải xác định các yêu cầu chung của hệ thống Các yêu cầu này xác định người sử dụng, mục đích sử dụng,

các tác vụ và các tiêu chí như môi trường sản phẩm hoạt động, bên cạnh các yêu

cầu về chức năng và các yêu cầu khác cho sản phẩm hoặc hệ thống Chúng là cơ

sở cho thiết kế kiến trúc hệ thống sau này, đặc tả các yêu cầu phần mềm và thiết kế kiến trúc phần mềm Các yêu cầu liên quan đến luật và các yêu cầu điều chỉnh cần

được xác định tại thời điểm này khi chúng ảnh hưởng đến tính nghiêm ngặt và tính quy cách của quá trình khai thác và đánh giá

Trong khi các yêu cầu hệ thống được phân tách và đánh giá, chúng được định vị vào các mục cấu hình phần cứng và phần mềm, xử lý của ngườấắt dụng bao gồm cả các thủ tục hệ thống Hoạt động thiết kế trong vòng đời phát triển phần mềm ảnh hưởng đến các quyết định tiếp theo trong việc khai thác hoặc sử dụng lại các sản phâm phần mềm thương mại Một số hoạt động đánh giá thực sự là một phần trong cơng

việc thiết kế vì nó đóng vai trị trong quá trình ra quyết định Công việc đánh giá các

sản phẩm phần mềm đang khai thác là tách biệt nhau Trong q trình tích hợp hệ

Viện Khoa Học Kỹ Thuật Bưu Điện -25-

Trang 27

thống và kiểm tra sản phẩm cuối cùng, các mục cầu hình phần mềm được tích hợp

oe £ ` x ` xX x z

với các mục câu hình phân cứng và phân mêm khác

Các yêu cầu mức tích hợp

Nếu phần mềm yêu cầu chứa tính an tồn, tính bảo đảm, tính rủi ro về tài chính, mơi

trường và xã hội đối với một hệ thống nằm trong một mức giới hạn chấp nhận được,

cần phải thiết lập và ghi chép đúng đắn mức tích hợp, trước khi mua và đánh giá Mức độ tích hợp xác định cách phần mềm phản ứng trong quá trình đánh giá

Đặc tả các yêu cau phan mém

Các yêu cầu phần mềm sẽ được xác định qua một mơ hình chất lượng rõ ràng và

thích hợp Do vậy, sẽ phải sử dụng mơ hình chất lượng đã đề cập trong tài liệu các

tiêu chí đánh giá chất lượng sản phẩm phần mềm

Các yêu cầu nên được xác định qua phương pháp đo ngoài, liên quan trực tiếp tới

nhu cầu của người dùng và nên được ghi chép trong bản đặc tả các yêu cầu Việc

ghi chép các nhu cầu của người sử dụng có thể khác nhau, từ việc tạo một danh sách thông thường về các yêu cầu chức năng và thể hiện cần có, tới việc chuẩn bị đặc tả yêu cầu đầy đủ cho sản phẩm Đặc tả yêu cầu sau đó có thể làm cơ sở cho các yêu cầu về khai thác sử dụng trong suốt bước bỏ thầu trong quá trình khai thác và làm cơ sở để xem xét sản phẩm nào sẽ được đánh giá tiếp theo

Công việc đánh giá được thực hiện bởi những bên khác

Phạm vi của quá trình đánh giá có thể giảm bằng cách sử dụng kết quả của các

đánh giá thực hiện bởi các bên thứ 2 hay thứ 3 miễn sao kết quả đó đảm bảo tính

trung thực Những đánh giá như vậy có thể bao gồm các chứng chỉ tồn tại trước đó,

các đánh giá sản phẩm hay các đánh giá quá trình

Giá thành và thời gian cần thiết để thu và hiểu được kết quả đánh giá ngồi cho ứng dụng đích có thể ảnh hưởng đến tính khả thi của phương pháp này Vẫn cần phải tham khảo ý kiến của những nhà đánh giá và nhà cung cấp để có được sự tin tưởng xứng đáng vào kết quả của các bên

2.4.2.2 Đánh giá trong quá trình mua sản phẩm phản mềm

Quá trình đánh giá sản phẩm phần mềm nói chung có 4 bước chính, chúng được

triển khai và có thể thay đổi để đánh giá chất lượng sản phẩm cuối cùng trong quá

trình khai thác sản phẩm thương mại Tuy nhiên, điều nảy không cản trở việc đánh

giá các sản phẩm trung gian với những tiêu chí chất lượng cụ thể Vì vậy, chỉ tiết

việc triển khai các bước là khác nhau nhưng không mâu thuẫn Quá trình đánh giá

được tóm tắt trong bảng sau:

Viện Khoa Học Kỹ Thuật Bưu Điện - 26 -

Trang 28

yéu cau danh gia x F về hệ théng/phan mềm Xác định tính nghiêm ngặt của phép

đánh giá Xác định đầu vào cho đánh giá Xác định công việc đánh giá cần thực

hiện hoặc được thực hiện bởi các bên

khác Xác định quá trình khai thác dé thực hiện theo và phương thức để các yêu cầu đầu vào của đánh giá liên kết được với nhà cung cắp

yêu câu đánh giá Đặc tả công việc đánh giá Các yêu cầu về đánh giá

Chọn phương pháp đo tương ứng với

các tiêu chí của sản phẩm phần mềm

Thiết lập các mức đánh giá Chọn tập

các phương pháp đánh giá hiệu quả

nhất Thiết lập các thủ tục tóm tắt các kết

quả đánh giá với các tiêu chí chất lượng

khác nhau và các khía cạnh khác có ảnh

hưởng đến việc đánh giá chất lượng sản phẩm phần mềm trong một môi trường cu thé Đặc tả công việc đánh giá Thiết kế công việc đánh giá Đặc tả công việc đánh gia

Chuẩn bị kế hoạch đánh giá, mô tả các

phương pháp đánh giá, và quá trình

đánh giá Xác định các điểm ràng buộc

giữa các hoạt động đánh giá và các hoạt

động khai thác Kế hoạch đánh giá Thực hiện công việc đánh giá Kế hoạch đánh giá

Quản lý các công việc đánh giá đã chọn,

phân tích và ghi chép các kết quả để xác định tính phù hợp của sản phẩm phần

mềm Phân tích ảnh hưởng của các thiếu sót và các lựa chọn đã xác định để điều chỉnh cách sử dụng sản phẩm Kết luận với đầy đủ tinh thần trách nhiệm vẻ tính chấp nhận được hay không của sản phẩm và ra quyết định cuối cùng về việc mua hay không mua sản phẩm đó

Kết quả và các ghi chép về công việc đánh giá

2.4.2.3 Bước 1: Thiết lập các yêu cầu đánh giá

Quá trình đánh giá sẽ thiết lập:

e _ Một tập các yêu cầu chất lượng phần mềm sử dụng mô hình chất lượng

e Thứ tự ưu tiên thích hợp cho các tiêu chí chất lượng phần mềm

« - Tạo một cơ sở hệ thống để đánh giá thích hợp mức tích hợp của ứng dụng,

bao gồm thiết lập yêu cầu theo mức độ chặt chẽ và chỉ tiết của hoạt động

Viện Khoa Học Kỹ Thuật Bưu Điện -27-

Trang 29

danh gia, cling nhu dau vao va dau ra clia qua trinh danh gia

e Qua trinh mua san phẩm cần thực hiện theo và cách để các yêu cầu đầu vào

của đánh giá liên kết được với nhà cung cấp

e Phạm vi, mục tiêu, mục dich của đánh giá bằng cách xem xét:

- _ Liệu sản phẩm phần mềm sẽ được sử dụng cho một ứng dụng cụ thể,

cho tập các ứng dụng cụ thể hay cho một bộ các ứng dụng chung - - Liệu đánh giá được thực hiện bởi các bên thứ 2, thứ 3 hay được lên

kế hoạch để thực hiện sau

Đặc tả các yêu câu đánh giá: Đặc tả yêu cầu đánh giá nên xác định:

se Người sử dụng, mục đích, tác vụ và tiêu chí của họ, mơi trường người dùng

sử dụng sản phẩm

e Mức tích hợp của ứng dụng phần mềm (những rủi ro khi có lỗi) và mức chặt

chẽ cần thiết cho quá trình đánh giá

° _ Các yêu cầu điều chỉnh

« _ Giao diện của sản phẩm và các yêu cầu liên quan (ví dụ kiểu dữ liệu qua giao diện, cấu trúc dữ liệu, bắt lỗi )

e Cac yéu cầu tích hợp nếu sản phẩm là một phần trong hệ thống lớn đòi hỏi

phải tích hợp với các sản phẩm hoặc các đơn vị khác

e Cac yéu cau chất lượng phần mềm, gồm:

- _ Sự khác biệt giữa các yêu cầu bắt buộc và không bắt buộc

- - Tất cả các giả định, ngoại lệ, giới hạn, sự loại trừ hay những vướng

mắc phát sinh

- _ Các yêu cầu người sử dụng đối với các tiêu chí chất lượng quan trọng

và thứ tự ưu tiên của chúng

- _ Các ràng buộc về thiết kế và mơi trường, ví dụ các giới hạn về chức

năng và tính thực hiện của phần mềm, mức độ và sự phức tạp trong

tích hợp của phần mềm với các phần mềm đã tồn tại trước đó, với phần mềm của khách hàng và với phần cứng trong ứng dụng của

người sử dụng

- _ Các ràng buộc về quản lý dự án -_ Lý do sử dụng mơ hình chất lượng

e - Các dịch vụ của nhà cung cấp cần đánh giá ví dụ như: khả năng hỗ trợ, khả

năng phát triển ứng dụng, khả năng đào tạo

e _ Các yêu cầu đặc biệt cần đánh giá, ví dụ tính khả thi của công nghệ đưa ra

hay các câu hỏi triển khai thiết kế

Trang 30

Các yêu cầu đánh giá không bị xung đột với các yêu cầu khác và phù hợp với

mức tích hợp của ứng dụng

Liệu sản phẩm sẽ được sử dụng lại trong các ứng dụng tương lai và các tài

liệu cần thiết để hỗ trợ cho các đánh giá tương lai về sản phẩm

Quá trình khai thác và thông tin cần thiết từ nhà cung cấp trong khi bỏ thầu

Công việc đánh giá được thực hiện bởi bên thứ 2 hay thứ 3 có thể được sử dụng để giảm khó khăn trong công việc đánh giá sản phẩm

2.4.2.4 Bước 2 - Đặc tả đánh giá

Công việc này nên được ghi chép để việc đánh giá có thể được lặp lại nhiều lần Để

chọn phương pháp đo đặc tả đánh giá nên xác định:

Tiêu chí của sản phẩm cần đánh giá

Phương pháp đo chất lượng ngoài định lượng

Phương pháp đo chất lượng sử dụng liên quan đến khung xem xét của

người sử dụng về chất lượng của hệ thống chứa phần mềm Chuẩn cho phương pháp đo để mô tả dải chắp nhận được

Các mơ-đui đánh giá được đóng gói

Mức độ bao phủ liên quan đến các yêu cầu đánh giá cần thiết sau khi xem lại

các đánh giá trước dụng, được thực hiện bởi những người khác

Danh sách kiểm tra cần trả lời bằng đánh giá

Danh sách các ví dụ có thế giúp ích trong việc trả lời các câu hỏi

Các test case sử dụng

Dữ liệu cần thu thập và phân tích, cùng định dạng của dữ liệu đó

Các phương thức đánh giá được sử dụng, bao gồm việc xem xét, đánh giá:

- Người dùng sản phẩm phần mềm và tài liệu công nghệ

- - Việc đánh giá sản phẩm phần mềm dựa trên các khoá đào tạo của nhà cung cấp

- Q trình phát triển cơng nghệ phần mềm, bao gồm cả các sản phẩm phần mềm trung gian

- _ Lịch sử chạy sản phẩm của nhà cung cáp

- Lịch sử sử dụng sản phẩm của khách hàng

- _ Khả năng hỗ trợ của nhà cung cấp và chất lượng hệ thống - Mô tả nguyên mẫu hay các phương pháp đánh giá khác

- _ Danh sách các điểm cịn thiếu sót của sản phẩm và các thông tin liên

Viện Khoa Học Kỹ Thuật Bưu Điện - 29 -

Trang 31

Phương pháp để đánh giá kết quả đánh giá quan

Phương pháp phù hợp để phân loại kết quả đánh giá được để cho phép chọn

lựa sản phẩm phù hợp giữa các sản phẩm cùng chức năng

Phương pháp so sánh nhiều hơn 1 sản phẩm phần mềm Phương pháp này

có thể dựa theo mức ưu tiên của các tiêu chí chất lượng

Chọn phương pháp đánh giá

Nên xác định kết hợp các phương pháp đánh giá để cho phép chọn lựa sản phẩm và tạo được những sản phẩm phù hợp với nhu cầu sử dụng Các khía cạnh cần đánh giá bao gồm:

Liệu các vấn đề cần xem xét có xung đột lẫn nhau hay không Lúc này người đánh giá cần tạo cân bằng cần thiết dựa trên thứ tự ưu tiên của các yêu cầu

đánh giá

Liệu phương pháp đánh giá có tạo được sự bao trùm thích hợp hay trong phạm vi kết hợp các phương pháp đã chọn, cần xem xét:

- _ Làm sao chứng minh được phần mềm đáp ứng được các đặc tả

- _ Khớp các miền bao phủ của các phương pháp với nhau để tạo thêm

tin tưởng

- - Liệu tập các hoạt động có cung cấp mức bảo đảm chấp nhận được

bao phủ toàn bộ các tiêu chí chất lượng cần quan tâm của phần mềm

không

- _ Mức độ các phương pháp bổ sung cho nhau

- - Tính hiệu quả và tính khách quan của mỗi phương pháp trong việc định giá các tiêu chí khác nhau

- Sự khác biệt theo các hướng khác nhau giữa các phương pháp khác nhau

- - Chứng nhận các hoạt động đánh giá trên ứng dụng đóng vai trò một

phần trong vòng đời phát triển hệ thống chung

- _ Chứng nhận công việc đánh giá thực hiện bởi các bên khác

Sử dụng các hoạt động đánh giá sơ bộ không chính thức như điều tra những

thông tin kinh nghiệm, xem xét các sản phẩm thương mại, xem tài liệu về

những sản phẫm người dùng đã sử dụng hay xem kho dữ liệu sản phẩm, để

thu hẹp lựa chọn những sản phẩm cùng chức năng mà phù hợp với bước

đánh giá tiếp theo

Công việc đánh giá thực hiện bởi các bên khác

Viện Khoa Học Kỹ Thuật Bưu Điện -30-

Trang 32

Trước khi chấp nhận tin tưởng các đánh giá thực hiện bởi các tổ chức khác, cần xem xét những điểm sau:

e Liệu đánh giá có đáp ứng được các yêu cầu đặt ra với một mức độ chặt chẽ và thích hợp với mức tích hợp của ứng dụng

e _ Liệu báo cáo đánh giá có xác định phiên bản của sản phẩm phần mềm được đánh giá, các đánh giá mở rộng, các chuẩn quyết định sử dụng và các kết

quả đạt được

e Liệu báo cáo đánh giá có xác định được các thiếu sót trong sản phẩm phan mềm hoặc trong q trình phát triển cơng nghệ của phần mềm, có khuyến nghị cách sửa lỗi hay không và hoạt động sửa lỗi có được thực hiện hay

khơng

e Liệu có những kỹ năng tương ứng cần cho công việc đánh giá không bao

gồm:

- Kinh nghiệm đánh giá va phân tích

- _ Kinh nghiệm liên hệ giữa chất lượng phần mềm với các chuẩn được công nhận trên thế giới

- _ Kỹ năng liên quan đến công nghệ phần mềm - Sự độc lập hoàn toàn với nhà cung cấp

2.4.2.5 Bước 3 - Thiết kế đánh giá

Kế hoạch đánh giá sản phẩm nên xác định xem:

e Liệu nhà cung cấp hay bên thứ 3 có sẵn lịng cho phép sử dụng các tài liệu

được yêu cầu, các thiết bị, công cụ, phần mềm, có đào tạo và hỗ trợ kinh phí

đào tạo không

e - Các điều kiện để có thể truy cập các thông tin độc quyền

« - Liệu nhà cung cấp hay bên thứ 3 có sẵn lịng cung cấp cho các đơn vị những

thông tin đúng đắn để trả lời các câu hỏi

e _ Ý kiến chuyên môn cần thiết cho việc đánh giá có cơ sở trên các yêu cầu

đánh giá, chỉ phí liên quan để có được những ý kiến này

« Các cơng việc tiền kiểm tra cần thực hiện để sản phẩm phù hợp với phép kiểm tra

« Giá thành liên quan đến mơi trường kiểm tra (ví dụ phần cứng, phần mềm,

công cụ và chuyên gia) để thực hiện phép đánh giá

e _ Trách nhiệm đối với công việc đánh giá và kế hoạch cần thiết

* Cac han ché va thiếu sót trong việc đảm bảo chất lượng của phương pháp đánh giá, và liệu những hạn chế và thiếu sót này còn tổn tại ở nơi nào khác

Viện Khoa Học Kỹ Thuật Bưu Điện -31-

Trang 33

niva trong ké hoach khéng

Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các phương pháp đánh giá được sử dụng, thiết

lập một chuỗi tối ưu các phương pháp

Tài nguyên cần có, tổng giá thành của đánh giá, giá thành mỗi phương pháp đánh giá

Các điểm ràng buộc giữa các hoạt động đánh giá và các hoạt động khai thác

Các điểm quyết định trong quá trình đánh giá xác định khi nào và tại sao

đánh giá được coi là đã hồn thành và có thể dừng được

Một số điều sau cho mỗi hoạt động đánh giá được lên kế hoạch:

- Thủ tục và công nghệ được chọn

- _ Thông tin đầu vào, đầu ra và các tài liệu liên quan

- _ Các yêu cầu về định dạng và nội dung đối với các tài liệu

Những cơ sở, giả định dẫn đến sự ra đời các quyết định ngoại lệ trong quá

trình lên kế hoạch đánh giá

Công cụ đánh giá

Các thủ tục cho việc phát triển và kiểm tra phương pháp đo, chuẩn hố các tiễn trình và các phép đánh giá

2.4.2.6 Bước 4 - Thực hiện đánh giá

Thực thi phương pháp đánh giá

Đánh giá cần được thực hiện, ghi chép và phân tích đề:

Thiết lập một mức độ tin tưởng hợp lý để sản phẩm phần mềm có thể đáp

ứng được các yêu cầu đánh giá

Xác định và đặc tả những thiếu sót đối với các yêu cầu đánh giá và những đánh giá cần thêm để xác định phạm vi của những thiếu sót trên

Xác định những giới hạn đặc biệt hay những điều kiện để sử dụng sản phẩm

phần mềm

Xác định những điểm yếu trong bản thân phương pháp đánh giá và các đánh

giá cần thêm

Xác định các tùy chọn trong việc sử dụng sản phẩm phần mềm

Các bản ghi về việc thực hiện đánh giá nên xác định được:

Việc thực thi các đánh giá theo các thủ tục mô tả trong kế hoạch

Các bước trong thủ tục đánh giá, kết quả đánh giá, số phiên bản của sản phẩm

Trang 34

e _ Các giới hạn, ràng buộc, thiếu sót hay ngoại lệ trong một hoạt động đánh giá,

bao gồm cả ảnh hưởng của chúng lên việc sử dụng, cấu hình, chỉnh sửa hay

bảo trì nói chung của sản phẩm phần mềm

se Người đánh giá và trình độ của họ

© - Sự khác biệt giữa các phiên bản được đánh giá và đầu vào tương ứng

se _ Cách giải quyết các sự kiện hay các thiếu sót

2.4.3 Quá trình đánh giá dành cho người đánh giá 2.4.3.1 Xác lập mục đích đánh giá

Mục đích của việc xác định các yêu cầu đánh giá là để miêu tả đối tượng cần đánh giá Đối tượng của sản phẩm phần mềm là mục đích sử dụng và các rủi ro trong quá trình sử dụng phần mềm

Xác định loại sản phẩm

Phân tích các yêu cầu đánh giá bao gồm:

- _ Xác định các yêu cầu từ phía khách hàng

- _ Xác định phạm vi hoạt động của khách hàng

-_ Cung cấp cho đối tượng yêu cầu lý do đánh giá và mô tả yêu cầu đánh giá từ phía tổ chức thực hiện đánh giá

- _ Làm rõ phạm vi đánh giá của tổ chức thực hiện đánh giá

- Thống nhát các yêu cầu đánh giá

Yêu cầu đánh giá xác định các yêu cầu của khách hàng Tổ chức thực hiện đánh giá hỗ trợ khách hàng trong việc phân tích đánh giá sản phẩm và mô tả yêu cầu đánh

giá

Miền ứng dụng của sản phẩm cần đánh giá phải được xác định song song với việc mô tả mục đích sử dụng Yếu tố cần đánh giá là độ an tồn, tính bảo mật, kinh tế hay môi trường Quy tắc hay luật áp dụng cũng cần tính đến

Đối với yêu cầu phía khách hàng phải xác định phạm vi cần đánh giá Bên cạnh đó, tổ chức thực hiện đánh giá cần đảm bảo đánh giá đầy đủ chính xác chất lượng sản phẩm phần mềm Vì thế, khách hàng và tổ chức thực hiện đánh giá cần thống nhất về yêu cầu để tiếp tục quá trình đánh giá

Xây dựng mơ hình chất lượng

Yêu cầu đánh giá phải bao gồm mô tả chung về miền ứng dụng của sản phẩm và theo một mơ hình chất lượng Bên cạnh đó cịn bao gồm yêu cầu chất lượng từ phía

khách hàng

Yêu cầu đánh giá phải cân đối được tầm quan trọng của mỗi yếu tố đánh giá chất

lượng

Trang 35

Mỗi yêu cầu đánh giá cần cung cấp các tham số kĩ thuật của sản phẩm phần mềm cần đánh giá Các tham số kĩ thuật phải tham chiếu đến chuẩn công nghệ phần mềm Thêm vào đó, kiểu trình bày của thành phần hay phương thức phát triển phần mềm phải tuân thủ quy chuẩn

Phê chuẩn và báo cáo

Yêu cầu đánh giá được phê chuẩn bởi khách hàng và tổ chức thực hiện đánh giá

Yêu cầu đánh giá được trình bày trong báo cáo đánh giá và trong hồ sơ đánh giá

2.4.3.2 Xác lập cơ chế đánh giá

2.4.3.2 Mục đích của xác định tiêu chuẩn đánh giá

Tiêu chuẩn đánh giá được xác định trong phạm vi đánh giá và đo kiểm để áp dụng cho sản phẩm cần đánh giá và các thành phần của nó Mức độ chỉ tiết trong các chuẩn đánh giá phải đảm bảo để đánh giá có thể sử dụng lại

Tuy nhiên, tiêu chuẩn đánh giá không bao gồm thông tin độc quyền của tổ chức thực

hiện đánh giá

2.4.3.2.2 Mô tả chuẩn đánh giá

Hoạt động chuẩn hóa đánh giá bao gồm : - _ Phân tích mơ tả sản phẩm

-_ Chuẩn hóa đo lường áp dụng trên sản phẩm và các thành phần - Thẩm tra chuẩn để đáp ứng yêu cầu đánh giá

2.4.3.2.3 Phan tích mơ tả sản phẩm

Khách hàng cung cấp bản mô tả sản phẩm cần đánh giá Mục đích của việc mô tả

dé:

- Xac dinh phạm vi đánh giá

- _ Cung cấp thông tin nhận dạng sản phẩm cho tổ chức thực hiện đánh giá để hiểu cấu trúc sản phẩm và xác định thông tin được cung cấp và cách truy

nhap no

Bản mô tả bao gồm danh sách các thành phần cần đánh giá, cấu trúc sản phẩm va tập các tải liệu liên quan Danh sách có thể gồm nhiều thành phần nhỏ không cần liệt kê Với mỗi thành phần và tài liệu liên quan đến sản phẩm phải bao gồm các thông

tin sau:

- - Mô tả chức năng của thành phan

- _ Thông tin về hình thức được sử dụng trong thành phần đó

- Thơng tin về kích cỡ của thành phân

-_ Thơng tin về tính khả dụng của thành phần cho tổ chức thực hiện đánh giá Trong mọi trường hợp, việc tham chiếu đến tiêu chuẩn phần mềm là cần

Viện Khoa Học Kỹ Thuật Bưu Điện -34-

Trang 36

thiết Tổ chức thực hiện đánh giá nên kiểm tra liệu bản mô tả sản phẩm có đạt được yêu cầu đã nêu phía trên Tổ chức thực hiện đánh giá thực hiện phân tích các nhân

tố cơ bản được cung cấp cũng như bản mô tả thành phần để xác định liệu các thành

phần có đạt được yêu cầu đánh giá 2.4.3.2.4 Chuẩn hóa phương pháp đo

Tổ chức thực hiện đánh giá cụ thể hóa yêu cầu đánh giá cho một sản phẩm và thành phần của sản phẩm được xác định trong bản mô tả sản phẩm Như vậy với mỗi thành phần sẽ có một đánh giá khác nhau Do đó, một số thành phần sẽ không được xem xét cụ thể Tổ chức thực hiện đánh giá sẽ chuan hóa phương pháp do áp dụng cho các tiêu chí của sản phẩm và thành phần được lựa chọn Việc chuẩn hóa bao gồm :

- _ Một tiêu chuẩn chính thức cho một phương pháp đo áp dụng cho sản phẩm hay cho một tập các thành phần, đi kèm bản hướng dẫn ghi lại kết quả đo

trong báo cáo đánh giá

- - Tham chiếu tới bản kê trong yêu cầu sản phần mềm cần đánh giá và tiêu chuẩn thực hiện phần mềm được sử dụng

- _ Chuẩn hóa một yêu cầu sản phẩm phần mềm bị thiếu hay cần phải giải trình

cụ thể để khi đánh giá và tiêu chuẩn hóa xác minh lại yêu cầu đó

- _ Tham chiếu tới bản kê trong tiêu chuẩn đối với việc bỗ sung các yêu cầu và việc chuẩn hóa phầm mềm để xác minh lại các yêu cầu

Với mỗi bản kê sẽ thực hiện tham chiếu đến chức năng và hình thức sử dụng trong thành phần cần đo kiểm

2.4.3.2.5 Xác nhận chuẩn đánh giá

Tổ chức thực hiện đánh giá xác nhận chuẩn đánh giá khi xem xét các yêu cầu đánh giá Tổ chức này kiểm tra liệu các thành phần được liệt kê trong bản mô tả sản phẩm có cung cấp thơng tin đầy đủ để thực hiện đánh giá theo yêu cầu Đồng thời xác

minh liệu phương pháp đo có khả năng đáp ứng yêu cầu đánh giá

Bước 1, giải quyết các thơng tin cịn thiếu trong các thành phần đã được liệt kê bằng

cách:

- _ Thêm vào bản mô tả sản phẫm một tham chiếu tới thành phần bị thiếu, có nghĩa là khách hành cung cấp thành phan nay để thực hiện đánh giá

- - Khi đối tượng đánh giá phải xác định lại, đồng nghĩa với việc các yêu cầu

phải xem xét lại

Bước 2, kiểm tra phương pháp đo được thiết lập trong tiêu chuẩn đánh giá có bao

gồm các mô tả kĩ thuật không, bằng cách: xác định các chuẩn đo liên quan, cung cấp

tham chiếu, thông tin chỉ tiết đến tài liệu chính thức trong lĩnh vực đó; thơng tin này có trong chuẩn đánh giá

Trang 37

2.4.3.3 Thiét ké danh gia

2.4.3.3.1 Mục đích

Việc thiết kế đánh giá văn bản hóa q trình thực hiện của tổ chức thực hiện đánh

giá để áp dụng phương pháp đo trong một tiêu chuẩn đánh giá Tổ chức thực hiện đánh giá đưa phương án sử dụng nguồn tải liệu cho một đánh giá cụ thể cũng như cách thức áp dụng nguồn tài liệu khi thực hiện Mức độ chỉ tiết của kế hoạch đánh

giá phải đảm bảo hoàn chỉnh

2.4.3.3.2 Mô tả phương án đánh giá

Quá trình thiết kế phương án đánh giá bao gồm:

- Văn bản hóa phương pháp và quá trình thiết kế dự thảo đánh giá

- - Đánh giá lại bản dự thảo

- Lên kế hoạch thực hiện đánh giá khi xem xét nguồn tài liệu đã có

2.4.3.4 Thực hiện đánh giá

Mục đích của việc thực hiện đánh giá là để đạt được các kết quả từ việc thực thi các

hoạt động nhằm đo và kiểm tra sản phẩm phần mềm theo yêu cầu đánh giá như đã

được mô tả trong các đặc tả và như được lên kế hoạch trong các kế hoạch đánh giá - Thực thi các hoạt động đánh giá

- Quản lí các thành phần sản phẩm

- Quản lí dữ liệu đánh giá - _ Quản lí việc sử dụng cơng cụ

- Yêu cầu về công nghệ đánh giá đặc biệt - _ Xem lại và báo cáo kết quả

- _ Đưa ra kết luận của hoạt động đánh giá

Xem lại liên kết của báo cáo đánh giá : Biên bảo báo cáo phác thảo nên được

phân phối đến các nhà yêu cầu đánh giá Việc xem xét kết nối giữa các nhà yêu cầu và người đánh giá nên được tổ chức Người yêu cầu sẽ có cơ hội để đưa ra các

đánh giá về biên bản báo cáo Với từng đánh giá được đưa ra, nên tích hợp lại

thành một phần trong biên bản báo cáo đánh giá

Sự xắp xếp dữ liệu và tài liệu đánh giá : Khi biên bản đánh giá được đưa đến người yêu cầu đánh giá người đánh giá sẽ sắp xếp dữ liệu liên quan đến việc đánh

giá Điều này nên được thực hiện theo một trong những cách sau đây:

- Các tài liệu sử dụng cho việc đánh giá nên đưa lại cho người yêu cầu

hoặc lưu trữ trong một khoảng thời gian đặc biệt hoặc bị phá hủy theo một cách an toản

- - Biên bản đánh giá và các bản ghi đánh giá nên được lưu trữ trong một khoảng thời gian đặc biệt

Trang 38

- Tất cả các dữ liệu khác nên được lưu trữ trong một khoảng thời gian đặc

biệt hoặc nên phá hủy theo một cách an toàn

Khi người yêu cầu đồng ý một cách rõ ràng, kết quả đánh giá trung gian có thể được

dùng bởi người đánh giá nhằm nghiên cứu các công nghệ đánh giá trong phép đo

phần mềm

Viện Khoa Học Kỹ Thuật Bưu Điện -37-

Trang 39

2.5 IEEE 1061 — 1992

Chuẩn này cung cắp phương pháp luận để xác định yêu cầu chất lượng cần đạt, đồng thời chỉ rõ cách phân tích, ứng dụng quy trình kiểm tra tham số phần mềm Phương pháp luận này áp dụng cho tất cả các giai đoạn trong chu trình của bất cứ phan mém nao

Đối tượng sử dụng:

Người quản lý dự án để xác định yêu cầu chất lượng cho hệ thống

Người phát triển hệ thống nên thiết kế phần mềm thế nào nhằm đáp ứng yêu cầu chất lượng

Người thẩm định phần mềm có thể đánh giá phần mềm có đạt được các yêu cầu chất lượng không

Người vận hành hệ thống để quản lý các thay đổi trong quá trình nâng cấp sản phẩm

Người sử dụng đặc tả yêu cầu chất lượng cho hệ thống

Khung tham số chất lượng phần mềm (hình 6) trong tiêu chuẩn IEEE 1061 — 1992

Chất lượng phần mềm của hệ thống X a ™ XS XS NG Nhân tổ: | a Nhan té to E | — — Các phép đo trực | Các phép đo trực i tiép I tiep’ [TTT oe mi mm

l' Nhân tổ con | Ì Nhân tố con Ì Nhân tổ cơn Ì

oT eee | TT Tee , TT |

| Phép do! | Phépdo ! |! Phépdo !

Hình 6: Khung tham số chất lượng phần mềm Phương pháp xác định tham số chất lượng

Các bước trong phương pháp:

Trang 40

- _ Xây dựng yêu cầu chất lượng phần mềm - _ Xác định tham số chất lượng

- Ap dung tham số chất lượng: thu thập thông tin và áp dụng tham số chất lượng cho từng pha trong chu trình phần mềm

- _ Phân tích kết quả tham số chất lượng phần mềm Các kết quả phải được

phân tích và báo cáo hỗ trợ điều chỉnh hướng phát triển phần mềm và

hoàn thiện nó

- Thơng qua tham số phần mềm

Hệ ean Phe ee

Xây dựng yêu cầu chất lượng phần mềm

Xác định tham số chất lượng -Xác định tham số chất lượng

-Thiết lập tập tham số

-Phân tích giá thành-lợi ích

Áp dụng tham số chất lượng Mô tả thông tin sản phẩm

Tham số/thông tin sản phẩm

Ma trận

Lên kế hoạch

Phân tích kết quả tham số chất | Các thay đổi chu trình tổ chức và phát lượng phần mềm triển

Thông qua tham số phần mềm Q trình thơng qua các kết quả

26 I1SO -12119

Nội dung Bộ tiêu chuẩn ISO/IEC 12119 là về đánh giá gói sản phẩm phần mềm

Tiêu chuan ISO/IEC 12119:1994 duoc ap dụng để đánh giá chung cho các tài liệu

hướng dẫn, tài liệu mô tả sản phẩm, chương trình và dữ liệu và kiểm thử phần mềm Mô tả sản phẩm: bao gồm các yêu cầu chung về mặt nội dung, các chỉ số và đưa ra

kết quả về tính chức năng, độ tin cậy, tính khả dụng, tính hiệu quả, khả năng bảo

hành bảo trì và tính khả chuyển

Tài liệu hướng dẫn sử dụng: phải bao gồm các thông tin cần thiết cho việc sử dụng sản phẩm đó Tắt cả các chức năng có thể được truy xuất bởi người sử dụng

trong chương trình sẽ được mơ tả đầy đủ trong tài liệu sử dụng và bao gồm các yêu

Viện Khoa Học Kỹ Thuật Bưu Điện -39~

Ngày đăng: 24/04/2014, 14:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN