- _ Thông tin đầu vào, đầu ra và các tài liệu liên quan.
- _ Các yêu cầu về định dạng và nội dung đối với các tài liệu.
Những cơ sở, giả định dẫn đến sự ra đời các quyết định ngoại lệ trong quá
trình lên kế hoạch đánh giá.
Công cụ đánh giá.
Các thủ tục cho việc phát triển và kiểm tra phương pháp đo, chuẩn hoá các tiễn trình và các phép đánh giá.
2.4.2.6 Bước 4 - Thực hiện đánh giá
Thực thi phương pháp đánh giá
Đánh giá cần được thực hiện, ghi chép và phân tích đề:
Thiết lập một mức độ tin tưởng hợp lý để sản phẩm phần mềm có thể đáp
ứng được các yêu cầu đánh giá.
Xác định và đặc tả những thiếu sót đối với các yêu cầu đánh giá và những đánh giá cần thêm để xác định phạm vi của những thiếu sót trên.
Xác định những giới hạn đặc biệt hay những điều kiện để sử dụng sản phẩm
phần mềm.
Xác định những điểm yếu trong bản thân phương pháp đánh giá và các đánh
giá cần thêm.
Xác định các tùy chọn trong việc sử dụng sản phẩm phần mềm
Các bản ghi về việc thực hiện đánh giá nên xác định được:
Việc thực thi các đánh giá theo các thủ tục mô tả trong kế hoạch.
Các bước trong thủ tục đánh giá, kết quả đánh giá, số phiên bản của sản phẩm.
e _ Các giới hạn, ràng buộc, thiếu sót hay ngoại lệ trong một hoạt động đánh giá,
bao gồm cả ảnh hưởng của chúng lên việc sử dụng, cấu hình, chỉnh sửa hay
bảo trì nói chung của sản phẩm phần mềm.
se. Người đánh giá và trình độ của họ.
© - Sự khác biệt giữa các phiên bản được đánh giá và đầu vào tương ứng.
se _ Cách giải quyết các sự kiện hay các thiếu sót.
2.4.3. Quá trình đánh giá dành cho người đánh giá 2.4.3.1 Xác lập mục đích đánh giá 2.4.3.1 Xác lập mục đích đánh giá
Mục đích của việc xác định các yêu cầu đánh giá là để miêu tả đối tượng cần đánh giá. Đối tượng của sản phẩm phần mềm là mục đích sử dụng và các rủi ro trong quá trình sử dụng phần mềm.
Xác định loại sản phẩm
Phân tích các yêu cầu đánh giá bao gồm:
- _ Xác định các yêu cầu từ phía khách hàng.
- _ Xác định phạm vi hoạt động của khách hàng.
-_ Cung cấp cho đối tượng yêu cầu lý do đánh giá và mô tả yêu cầu đánh giá từ phía tổ chức thực hiện đánh giá.
- _ Làm rõ phạm vi đánh giá của tổ chức thực hiện đánh giá.
- __ Thống nhát các yêu cầu đánh giá .
Yêu cầu đánh giá xác định các yêu cầu của khách hàng. Tổ chức thực hiện đánh giá hỗ trợ khách hàng trong việc phân tích đánh giá sản phẩm và mô tả yêu cầu đánh
giá.
Miền ứng dụng của sản phẩm cần đánh giá phải được xác định song song với việc mô tả mục đích sử dụng. Yếu tố cần đánh giá là độ an toàn, tính bảo mật, kinh tế hay môi trường. Quy tắc hay luật áp dụng cũng cần tính đến.
Đối với yêu cầu phía khách hàng phải xác định phạm vi cần đánh giá. Bên cạnh đó, tổ chức thực hiện đánh giá cần đảm bảo đánh giá đầy đủ chính xác chất lượng sản phẩm phần mềm. Vì thế, khách hàng và tổ chức thực hiện đánh giá cần thống nhất về yêu cầu để tiếp tục quá trình đánh giá.
Xây dựng mô hình chất lượng
Yêu cầu đánh giá phải bao gồm mô tả chung về miền ứng dụng của sản phẩm và theo một mô hình chất lượng. Bên cạnh đó còn bao gồm yêu cầu chất lượng từ phía
khách hàng.
Yêu cầu đánh giá phải cân đối được tầm quan trọng của mỗi yếu tố đánh giá chất
lượng.
Mỗi yêu cầu đánh giá cần cung cấp các tham số kĩ thuật của sản phẩm phần mềm cần đánh giá. Các tham số kĩ thuật phải tham chiếu đến chuẩn công nghệ phần mềm. Thêm vào đó, kiểu trình bày của thành phần hay phương thức phát triển phần mềm phải tuân thủ quy chuẩn.
Phê chuẩn và báo cáo
Yêu cầu đánh giá được phê chuẩn bởi khách hàng và tổ chức thực hiện đánh giá.
Yêu cầu đánh giá được trình bày trong báo cáo đánh giá và trong hồ sơ đánh giá.
2.4.3.2 Xác lập cơ chế đánh giá
2.4.3.2. Mục đích của xác định tiêu chuẩn đánh giá
Tiêu chuẩn đánh giá được xác định trong phạm vi đánh giá và đo kiểm để áp dụng cho sản phẩm cần đánh giá và các thành phần của nó. Mức độ chỉ tiết trong các chuẩn đánh giá phải đảm bảo để đánh giá có thể sử dụng lại.
Tuy nhiên, tiêu chuẩn đánh giá không bao gồm thông tin độc quyền của tổ chức thực
hiện đánh giá.
2.4.3.2.2. Mô tả chuẩn đánh giá
Hoạt động chuẩn hóa đánh giá bao gồm : - _ Phân tích mô tả sản phẩm
-_ Chuẩn hóa đo lường áp dụng trên sản phẩm và các thành phần. - __ Thẩm tra chuẩn để đáp ứng yêu cầu đánh giá.
2.4.3.2.3. Phân tích mô tả sản phẩm
Khách hàng cung cấp bản mô tả sản phẩm cần đánh giá. Mục đích của việc mô tả
để:
- _ Xác định phạm vi đánh giá.
- _ Cung cấp thông tin nhận dạng sản phẩm cho tổ chức thực hiện đánh giá để hiểu cấu trúc sản phẩm và xác định thông tin được cung cấp và cách truy
nhập nó.
Bản mô tả bao gồm danh sách các thành phần cần đánh giá, cấu trúc sản phẩm và tập các tải liệu liên quan. Danh sách có thể gồm nhiều thành phần nhỏ không cần liệt kê. Với mỗi thành phần và tài liệu liên quan đến sản phẩm phải bao gồm các thông
tin sau:
- - Mô tả chức năng của thành phần.
- _ Thông tin về hình thức được sử dụng trong thành phần đó.
- __ Thông tin về kích cỡ của thành phân.
-_ Thông tin về tính khả dụng của thành phần cho tổ chức thực hiện đánh giá. Trong mọi trường hợp, việc tham chiếu đến tiêu chuẩn phần mềm là cần
Viện Khoa Học Kỹ Thuật Bưu Điện -34-
thiết. Tổ chức thực hiện đánh giá nên kiểm tra liệu bản mô tả sản phẩm có đạt được yêu cầu đã nêu phía trên. Tổ chức thực hiện đánh giá thực hiện phân tích các nhân
tố cơ bản được cung cấp cũng như bản mô tả thành phần để xác định liệu các thành
phần có đạt được yêu cầu đánh giá. 2.4.3.2.4. Chuẩn hóa phương pháp đo
Tổ chức thực hiện đánh giá cụ thể hóa yêu cầu đánh giá cho một sản phẩm và thành phần của sản phẩm được xác định trong bản mô tả sản phẩm. Như vậy với mỗi thành phần sẽ có một đánh giá khác nhau. Do đó, một số thành phần sẽ không được xem xét cụ thể. Tổ chức thực hiện đánh giá sẽ chuẫn hóa phương pháp đo áp dụng cho các tiêu chí của sản phẩm và thành phần được lựa chọn. Việc chuẩn hóa bao gồm :
- _ Một tiêu chuẩn chính thức cho một phương pháp đo áp dụng cho sản phẩm hay cho một tập các thành phần, đi kèm bản hướng dẫn ghi lại kết quả đo
trong báo cáo đánh giá.
- - Tham chiếu tới bản kê trong yêu cầu sản phần mềm cần đánh giá và tiêu chuẩn thực hiện phần mềm được sử dụng.
- _ Chuẩn hóa một yêu cầu sản phẩm phần mềm bị thiếu hay cần phải giải trình
cụ thể để khi đánh giá và tiêu chuẩn hóa xác minh lại yêu cầu đó.
- _ Tham chiếu tới bản kê trong tiêu chuẩn đối với việc bỗ sung các yêu cầu và việc chuẩn hóa phầm mềm để xác minh lại các yêu cầu.
Với mỗi bản kê sẽ thực hiện tham chiếu đến chức năng và hình thức sử dụng trong thành phần cần đo kiểm.
2.4.3.2.5 Xác nhận chuẩn đánh giá
Tổ chức thực hiện đánh giá xác nhận chuẩn đánh giá khi xem xét các yêu cầu đánh giá. Tổ chức này kiểm tra liệu các thành phần được liệt kê trong bản mô tả sản phẩm có cung cấp thông tin đầy đủ để thực hiện đánh giá theo yêu cầu. Đồng thời xác
minh liệu phương pháp đo có khả năng đáp ứng yêu cầu đánh giá.
Bước 1, giải quyết các thông tin còn thiếu trong các thành phần đã được liệt kê bằng
cách:
- _ Thêm vào bản mô tả sản phẫm một tham chiếu tới thành phần bị thiếu, có nghĩa là khách hành cung cấp thành phần này để thực hiện đánh giá.
- - Khi đối tượng đánh giá phải xác định lại, đồng nghĩa với việc các yêu cầu
phải xem xét lại.
Bước 2, kiểm tra phương pháp đo được thiết lập trong tiêu chuẩn đánh giá có bao
gồm các mô tả kĩ thuật không, bằng cách: xác định các chuẩn đo liên quan, cung cấp
tham chiếu, thông tin chỉ tiết đến tài liệu chính thức trong lĩnh vực đó; thông tin này có trong chuẩn đánh giá.
2.4.3.3 Thiết kế đánh giá
2.4.3.3.1 Mục đích
Việc thiết kế đánh giá văn bản hóa quá trình thực hiện của tổ chức thực hiện đánh
giá để áp dụng phương pháp đo trong một tiêu chuẩn đánh giá. Tổ chức thực hiện đánh giá đưa phương án sử dụng nguồn tải liệu cho một đánh giá cụ thể cũng như cách thức áp dụng nguồn tài liệu khi thực hiện. Mức độ chỉ tiết của kế hoạch đánh
giá phải đảm bảo hoàn chỉnh.
2.4.3.3.2. Mô tả phương án đánh giá
Quá trình thiết kế phương án đánh giá bao gồm:
- __ Văn bản hóa phương pháp và quá trình thiết kế dự thảo đánh giá.