Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG NÔNG THỊ NHÀN KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM PHẦN MỀM THEO CÁC TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH THÁI NGUN - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG NÔNG THỊ NHÀN KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM PHẦN MỀM THEO CÁC TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG Chuyên ngành: Khoa học máy tính Mã số: 60 48 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TSKH NGUYỄN XUÂN HUY Thái Nguyên - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu, tìm hiểu tham khảo riêng tơi Các số liệu luận văn trung thực Tác giả Nơng Thị Nhàn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành trường Đại học Công nghệ Thông tin Truyền thông - Đại học Thái Nguyên Dưới hướng dẫn PGS.TSKH NGUYỄN XN HUY Tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy tận tình hướng dẫn suốt thời gian tác giả làm luận văn Tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn tới PGS.TS Nguyễn Thiện Luận cung cấp số tài liệu trình làm luận văn Trong trình học tập trường Đại học Công nghệ Thông tin Truyền thông - Đại học Thái Nguyên tác giả thường xuyên nhận quan tâm giúp đỡ, đóng góp ý kiến thầy cô trực tiếp giảng dạy cán bộ, giáo viên trường Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám Hiệu, bạn đồng nghiệp trường Trung học Phổ thông Quang Trung tạo điều kiện xếp công việc, giúp đỡ tác giả thời gian học tập làm luận văn Xin chân thành cảm ơn anh chị em học viên lớp CAO HỌC K9A giúp đỡ, động viên, khích lệ tác giả q trình học tập nghiên cứu Luận văn khơng hồn thành khơng có quan tâm, động viên người thân gia đình tác giả Đây q tinh thần, tác giả xin gửi tặng gia đình thân u với lịng biết ơn sâu sắc Tác giả Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục hình ảnh, hình vẽ vi MỞ ĐẦU Chƣơng QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM, CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM PHẦN MỀM 1.1 Các thuật ngữ 1.2 Quy trình phát triển phần mềm 1.2.1 Các giai đoạn quy trình phát triển phần mềm 1.2.1.1 Nghiên cứu sơ 1.2.1.2 Phân tích hệ thống phần mềm 1.2.1.3 Thiết kế hệ thống 1.2.1.4 Xây dựng phần mềm 1.2.1.5 Thử nghiệm hệ thống 1.2.1.6 Thực hiện, triển khai 1.2.1.7 Bảo trì, nâng cấp 1.2.2 Các mơ hình vịng đời phần mềm 10 1.2.2.1 Mô hình tăng trưởng (growth model) 10 1.2.2.2 Mơ hình đồng ổn định (Synchronize-AndStabilize Model) 11 1.2.2.3 Mơ hình hướng đối tượng (Object-Oriented model) 12 1.3 Chất lượng phần mềm 12 1.4 Đánh giá phần mềm 13 1.4.1 Tầm quan trọng việc đánh giá chất lượng phần mềm 14 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.4.2 Một số mơ hình đánh giá chất lượng phần mềm 15 1.4.2.1 Mơ hình ISO/IEC-9126 15 1.4.2.2 Mô hình ISO/IEC-14598 19 1.4.2.3 Một số mơ hình khác 23 1.5 Các độ đo chất lượng phần mềm - Metrics (ISO/IEC 9126-2) 25 1.5.1 Độ đo 26 1.5.2 Độ đo 27 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM PHẦN MỀM THEO TIÊU CHUẨN CHẤT LƢỢNG 29 2.1 Phân loại phần mềm 29 2.1.1 Phân loại theo phương thức hoạt động 29 2.1.2 Phân loại theo khả ứng dụng 30 2.1.3 Phân loại theo nhu cầu người dùng 30 2.2 Độ đo cho sản phẩm phần mềm 31 2.3 Các tiêu chí đánh giá nhóm phần mềm 43 2.3.1 Nhóm phần mềm Quản lý giáo dục 44 2.3.2 Nhóm phần mềm Kế tốn - Tài 46 2.3.3 Nhóm phần mềm tiện ích diệt virus 50 Chƣơng XÂY DỰNG MỘT SỐ TIÊU CHUẨN CHẤT LƢỢNG PHẦN MỀM 55 3.1 Bài toán quản lý trường học phần mềm ứng dụng 55 3.2 Đánh giá Phần mềm Quản lý trường học - V.EMIS 57 3.2.1 Tổng quan V.EMIS 57 3.2.2 Đánh giá phần mềm V.EMIS (V.EMIS.Student) 59 3.2.3 Xây dựng tiêu chí đánh giá phần mềm V.EMIS (V.EMIS.Student) 63 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt The ISO Ý nghĩa Diễn giải International Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hóa for lĩnh vực sản xuất, thương Organisation Standardisotion The IEC mại thông tin International Electrotechnical thành lập năm 1906 Commission The International Organisation ISO/IEC Standardisotion Uỷ ban Kỹ thuật Điện Quốc tế for / The Sự hợp tác ISO IEC để thành lập Ủy Ban kỹ thuật chung International Electrotechnical Commission IEEE Tổ chức khoa học nghề nghiệp - Hỗ Instituse of Electrical and trợ hoạt động nghiên cứu khoa Electronic Engineers học, thúc đẩy phát triển Khoa học Công nghệ lĩnh vực Điện tử Viễn thơng, Cơng nghệ Thơng tin… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, HÌNH VẼ Hình 1.1 Mơ hình chất lượng ISO/IEC 9126-1 18 Hình 1.2 Qui trì nh kiểm tra đánh giá sản phẩm phần mềm 19 Hình 1.3 Thang đo chất lượng 21 Hình 1.4 Mối liên hệ tiêu chuẩn ISO 9126 ISO 14598 23 Hình 3.1 Giao diện chương trình V.EMIS.Student phiên 1.1.4 59 Hình 3.2 Giao diện chức “Nhập danh sách học sinh trúng tuyển” 60 Hình 3.3 Giao diện chức “Nạp sửa hồ sơ ban đầu” 60 Hình 3.4 Giao diện chức “Phân phòng thi tự động” 61 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Cơ sở khoa học đề tài Khi nói đến chất lượng phần mềm, có nhiều định nghĩa tùy theo cách nhìn khác Từ cách nhìn khách hàng, chất lượng xác định việc đáp ứng nhu cầu đạt tới thỏa mãn; Từ cách nhìn người phát triển, phần mềm thiết kế tốt sản phẩm tuân thủ theo thiết kế (đáp ứng yêu cầu đặc tả chức năng); Ngoài chất lượng xác định quy trình hiệu tạo sản phẩm mà khơng có lỗi cung cấp giá trị đo cho người tạo sản phẩm người dùng Cịn theo định nghĩa hình thức Chất lượng phần mềm Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế ISO Bộ Tiêu chuẩn 8402: “Chất lượng khả đáp ứng toàn diện nhu cầu người sử dụng tính công dụng nêu cách tường minh không tường minh ngữ cảnh xác định” Những quan niệm cách nhìn chất lượng phần mềm nêu đầy đủ thiếu hẳn yếu tố định lượng Chất lượng phần mềm mối quan tâm hàng đầu người sử dụng Vì vậy, cần có tiêu chí đánh giá cụ thể phương pháp đo đạc mang yếu tố định lượng Đề tài mong muốn đề xuất tiêu chí đánh giá phần mềm, giúp khách hàng người sử dụng đánh giá khách quan chất lượng phần mềm sử dụng thực tế Mục tiêu nhiệm vụ luận văn Đề xuất tiêu chuẩn chung để đánh giá số nhóm phần mềm từ việc nghiên cứu, tìm hiểu tiêu chuẩn đánh giá phần mềm có, ý nghĩa tiêu chuẩn Ngồi ra, đề tài tìm hiểu quy trình, phương pháp đánh giá phần mềm, từ áp dụng thử nghiệm để đánh giá phần mềm cụ thể Các tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO, IEEE, công bố bộ chu ẩn gồm các tiêu chí đánh giá chất lượng sản phẩm phần mềm như: a ISO 9126: Software engineering Product quality b ISO 14598: Information technology Software product evaluation c ISO 12119: Software Packages - Quality Requirement and Testing Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn d ISO 9000-3: Quality Management and Quality Assurance Standards- part e IEEE Std 1061-1992: Standard for Software Quality Metrics Methodology Trong chuẩn nêu trên, khơng phải tất áp dụng để đánh giá cho phần mềm Trong chuẩn áp dụng phần nhỏ phù hợp với nhóm phần mềm khác Vì vậy, cần có tiêu chí theo tiêu chuẩn chung, có mức tương đương với quốc tế để áp dụng Trong phạm vi đề tài luận văn, với mong muốn tìm hiểu tiêu chuẩn, quy trình, phương pháp đánh giá chất lượng phần mềm, giúp khách hàng người sử dụng đánh giá khách quan chất lượng phần mềm sử dụng thực tế, chọn đề tài "Khảo sát đánh giá sản phẩm phần mềm theo tiêu chuẩn chất lượng" Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu, tìm hiểu tiêu chí đánh giá chất lượng phần mềm tổ chức tiêu chuẩn nước quốc tế; Khảo sát số phần mềm ứng dụng; Áp dụng thử nghiệm đánh giá chất lượng cho phần mềm cụ thể Phƣơng pháp nghiên cứu Tìm hiểu tiêu chí đánh giá chất lượng sản phẩm phần mềm thông qua việc thu thập, tổng hợp sách, báo, tài liệu mạng tiếng Việt, tiếng Anh Nghiên cứu tiêu chuẩn, hướng dẫn tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (ISO/IEC, IEEE ) đánh giá chất lượng sản phẩm phần mềm qua chuẩn Vận dụng thử nghiệm tiêu chí đánh giá cho phần mềm cụ thể Cấu trúc nội dung luận văn Cấu trúc nội dung luận văn gồm: - Phần mở đầu - Chương Quy trình phát triển phần mềm, tiêu chí đánh giá sản phẩm phần mềm Chương trình bày tổng quan trình phát triển phần mềm; Chất lượng phần mềm; Thông qua số mơ hình đánh giá chất lượng phần mềm tổ chức Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 54 4.1 12% Luôn cập nhật liệu virus qua việc kết nối vào sở liệu từ máy chủ thông qua Internet 4.2 Thời gian cập nhật nhanh, dung lượng liệu nhỏ 4.3 Cài đặt nhanh chóng, dễ dàng Thời gian quét nhanh 4.4 Chiếm tài nguyên hệ thống sử dụng 5.1 5.2 5.3 5.4 6.1 6.2 6.3 6.4 Tính bảo trì (Maintainability): 12 Cho phép sửa đổi, nâng cấp, sẵn sàng đáp ứng hỗ trợ mặt kỹ thuật; Được nâng cấp hỗ trợ miễn phí Có thể sửa chữa, cải tiến, thay đổi cho phù hợp với môi Chiếm trường yêu cầu đặc thù chức 12% Cấu trúc hệ thống hiểu được, có sẵn trường hợp kiểm thử tiện nghi gỡ rối bên Có thể chuẩn đốn thiếu sót hay ngun nhân gây lỗi Tính linh hoạt (portability): 10 Có thể chuyển từ mơi trường sang mơi trường khác Có thể chuyển đổi môi trường tảng phần cứng hay phần mềm 2 Chiếm 10% Cài đặt môi trường hệ điều hành khác Không xung đột với phần mềm loại khác máy tính 3 Kết luận: Việc đề xuất tiêu chí đánh giá thang điểm cụ thể cho nhóm phần mềm mang tính chất tham khảo cách đánh giá Mỗi nhóm phần mềm có đặc thù riêng chức năng, nhu cầu người sử dụng Vì người sử dụng trực tiếp phần mềm đưa tiêu chí phù hợp để đánh giá phần mềm mà họ sử dụng dựa theo cách đánh giá Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 55 Chƣơng XÂY DỰNG MỘT SỐ TIÊU CHUẨN CHẤT LƢỢNG PHẦN MỀM 3.1 Bài toán quản lý trƣờng học phần mềm ứng dụng Trong năm trở lại đây, với việc đổi phương pháp dạy học quản lý trường học việc ứng dụng Cơng nghệ Thơng tin nhà trường khơng ngừng đẩy mạnh Có thể nói Cơng nghệ Thơng tin ngày giữ vai trị xương sống ngành nghề nói chung việc Quản lý trường học nói riêng Việc ứng dụng thể nhiều phương diện, khai thác tài nguyên Internet, sử dụng Email liên lạc cấp quản lý đơn vị, đồng nghiệp trao đổi chun mơn, soạn giảng điện tử, xếp thời khóa biểu, ứng dụng vào quản lý nhân sự, quản lý học sinh, thư viện, thiết bị… Công nghệ Thông tin ứng dụng vào việc thiết kế xây dựng phần mềm Quản lý trường học nhận quan tâm trường Trung học Phổ thông, trường Cao đẳng - Đại học, Sở Giáo dục Đào tạo Việc lựa chọn phần mềm để phục vụ cho công tác xây dựng mô hình Quản lý trường học đại xu hội nhập vấn đề nhiều người quan tâm Trên sở phần mềm phải phù hợp với điều kiện nhân lực, vật lực tài lực trường, trường vừa nhỏ Việt Nam Trên sở tổ chức, cá nhân nhà quản lý có mối quan tâm đặc biệt đến vấn đề Quản lý trường học nỗ lực tìm lời giải cho toán Trong nhiều năm gần xuất nhiều phần mềm ứng dụng cho việc Quản lý trường học có nhiều phần mềm thử nghiệm, ứng dụng rộng rãi nhiều trường học nước, đáp ứng số nhu cầu thiết thực cho Bài toán Quản lý trường học Một số phần mềm ứng dụng nhận quan tâm đông đảo người dùng: - Các phần mềm hỗ trợ dạy học như: Microsoft Power Point (hỗ trợ trình chiếu giáo án điện tử); Lecture Maker (soạn thảo giảng đa phương tiện); Adobe Presenter (giúp chuyển đổi trình chiếu PowerPoint sang dạng tương tác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 56 Multimedia); Violet (soạn giảng điện tử trực tuyến); FlashPlayer (hỗ trợ trình duyệt, tạo hình ảnh động); NetOp School (dạy học thực hành tin học, ngoại ngữ); WIN CAM (thiết kế giảng); Mathematica v3.0 (Toán học đa chức năng); Autorun Presenter (hỗ trợ trình chiếu giáo án điện tử)… - Các phần mềm hỗ trợ Quản lý trường học như: + School Viewer 6.0: Quản lý tồn q trình học tập học sinh nhà trường Phổ thông Sau nhập thông tin điểm, hạnh kiểm… tồn việc tính điểm trung bình; Phân loại học lực; Xét danh hiệu thi đua… học sinh tiến hành hoàn toàn tự động + Perfect UNIMARK: Giải pháp giúp cho nhân viên Phòng Đào tạo trường Đại học, Cao đẳng, trường Phổ thông… việc quản lý điểm sinh viên, học sinh Hỗ trợ khả quản trị hệ thống tùy biến theo điều hành doanh nghiệp Phần mềm hoạt động trực tuyến qua mạng Internet với công nghệ Silverlight 4.0 + Phần mềm SMAS: Do Viettel phát triển, phần mềm tích hợp 139 tính ngành Chương trình đáp ứng nghiệp vụ giáo dục quản lý hồ sơ giáo viên, công tác giảng dạy, hồ sơ học sinh, trình học tập rèn luyện quản lý thi, báo cáo thống kê… Phần mềm chạy mơi trường web tương thích với loại trình duyệt, ứng dụng mơ hình điện toán đám mây để quản lý tập trung liệu nhằm dễ dàng liên thông, liên kết thông tin tương lai + Eschool: Là phần mềm dạng web-based phục vụ cho quản lý học sinh, giáo viên, sổ điểm điện tử… cho trường cấp II III Phần mềm xây dựng theo dạng hệ thống mở để trường ứng dụng phục vụ yêu cầu quản trị học sinh, giáo viên sổ điểm điện tử + My school (Phiên My school 3.0): Với ba phiên dành riêng cho cấp tiểu học, Trung học sở Trung học phổ thông, giúp quản lý tồn thơng tin liên quan đến q trình học tập học sinh thời gian học tập trường như: Hồ sơ lý lịch, giáo viên giảng dạy, trình học tập, rèn luyện, tổng kết cuối năm học, thi tốt nghiệp, xét lên lớp… Các tiêu chí phổ cập giáo dục (tiểu học, Trung học sở) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 57 + V.EMIS - Phần mềm Quản lý trường học dự án SREM (dự án hỗ trợ đổi Quản lý giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo Ủy ban Châu Âu) xây dựng Phần mềm triển khai trường học trực thuộc Sở Giáo dục Đào tạo Tỉnh, Thành phố để thu thập thông tin, xây dựng sở liệu Giáo dục Phổ thông V.EMIS có nhiệm vụ hỗ trợ trường quản lý hoạt động trường học Từ sở liệu trường, thông tin truyền tải tới quan quản lý cấp trên, phục vụ nhu cầu quản lý Hệ thống V.EMIS triển khai sử dụng có nhiều phân hệ thiết thực cho việc Quản lý trường học như: Phân hệ quản lý học sinh; Quản lý thư viện; Quản lý thiết bị; Quản lý nhân sự; Quản lý giảng dạy; Quản lý tài chính, tài sản Phân hệ giám sát, đánh giá Kết luận: Việc xuất nhiều phần mềm nhằm đáp ứng nhu cầu mối quan tâm người dùng việc tất yếu Tuy nhiên, phần mềm có phù hợp với điều kiện nhân lực, vật lực tài lực trường hay không, mức độ đáp ứng nào, đánh giá chưa, có tiêu chí để đánh giá… Đó mối quan tâm lớn cần đưa bàn luận cơng khai hóa để giải toán Quản lý nhà trường 3.2 Đánh giá Phần mềm Quản lý trƣờng học - V.EMIS 3.2.1 Tổng quan V.EMIS V.EMIS - Do dự án SREM xây dựng - Một dự án hỗ trợ đổi giáo dục bắt đầu thực vào tháng năm 2006, theo kết Hiệp định tài AIDCO/VNM/2004/016-841 Cộng đồng Châu Âu Chính phủ Việt Nam, ký kết ngày 01/09/2005 V.EMIS Là phần mềm Quản lý trường học đại, giúp thực quy trình quản lý tự động hóa trường học, có nhiều chức phục vụ cho công tác quản lý trường học Phần mềm triển khai, sử dụng thống trường học trực thuộc Sở Giáo dục Đào tạo toàn quốc V.EMIS nhằm xây dựng CSDL điện tử dùng chung Giáo dục Phổ thông (thực theo định số: 558/QĐ-BGDĐT ngày 13 tháng 02 năm 2012) Phần mềm q trình sử dụng ln cập nhật thường xuyên, phiên phiên V.EMIS 1.1.4 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 58 Vì phần mềm V.EMIS nhằm xây dựng CSDL điện tử dùng chung, nên cấp trường, V.EMIS xây dựng với mục tiêu cơng cụ để quản lý hoạt động hàng ngày nhà trường Chẳng hạn việc xử lý thông tin việc nhập học học sinh việc quản lý hiệu sử dụng thiết bị dạy học, theo dõi việc thực kế hoạch giảng dạy giáo viên lưu giữ tồn thơng tin nhân thân q trình học tập, cơng tác học sinh giáo viên Ở cấp quản lý giáo dục cao hơn, V.EMIS hỗ trợ cấp Phòng cấp Sở quản lý trường phạm vi quản lý Hỗ trợ việc phân bổ kinh phí cho trường giám sát việc chi tiêu ngân sách, hỗ trợ việc tổ chức thi đua trong, trường hoạt động giám sát đánh giá, lập kế hoạch Ngoài phần mềm hỗ trợ xây dựng kế hoạch tra thực tra Dữ liệu sử dụng hoạt động hàng ngày V.EMIS kết xuất thành báo cáo số liệu thống kê theo chủ đề khác Các báo cáo không cần nhập liệu bổ sung Tất liệu sẵn có từ thông tin việc quản lý hoạt động hàng ngày mang lại V.EMIS cài đặt mơ hình mạng Client/Sever (máy trạm/máy chủ) có nhiều phân hệ quản lý trường học Các phân hệ sử dụng độc lập giúp thuận tiện cho cán phụ trách trình khai thác phân hệ, đồng thời giúp cán quản lý kịp thời nắm bắt mặt công tác đơn vị Việc xây dựng hệ thống V.EMIS không đơn cung cấp đầy đủ thơng tin mang tính báo cáo phục vụ nhu cầu quan quản lý giáo dục tổ chức cá nhân có liên quan, mà quan trọng thực việc tin học hóa cơng tác quản lý, tạo chủ động cho cán quản lý cấp sở, góp phần hình thành phong cách làm việc ngành Kết luận: V.EMIS góp phần thực tin học hóa hoạt động quản lý nhà trường, tạo nguồn sở liệu thống nhất, giúp nâng cao chất lượng hiệu công tác Quản lý giáo dục Chính phần mềm mối quan tâm lớn trường học, người sử dụng phần mềm nói chung V.EMIS có đáp ứng mục tiêu đề làm người sử dụng hài lịng khơng, điều Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 59 cần phải chứng minh q trình sử dụng thực tế đánh giá khách quan người dùng 3.2.2 Đánh giá phần mềm V.EMIS (V.EMIS.Student) Như nói, V.EMIS có nhiều phân hệ quản lý, để đánh giá tồn phân hệ tốn nhiều thời gian Vì vậy, khn khổ luận văn, tác giả chọn phân hệ bẩy phân hệ V.EMIS để tìm hiểu, tổng hợp kết từ phía người dùng dựa tiêu chí đánh giá nêu để đưa cách đánh giá phù hợp Một số hình ảnh giao diện phần mềm Quản lý trường học V.EMIS (phân hệ Quản lý học sinh) Hình 3.1 Giao diện chương trình V.EMIS.Student phiên 1.1.4 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 60 Hình 3.2 Giao diện chức “Nhập danh sách học sinh trúng tuyển” Hình 3.3 Giao diện chức “Nạp sửa hồ sơ ban đầu” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 61 Hình 3.4 Giao diện chức “Phân phịng thi tự động” Trên trang web doimoigiaoduc.com.vn diễn đàn dự án SREM có nhiều bình luận, nhận xét đánh giá phản hồi người dùng dành cho phần mềm V.EMIS Đã qua gần năm kể từ V.EMIS triển khai (năm 2007) Cùng với nỗ lực người thực dự án, qua nhiều năm bổ sung, chỉnh sửa hoàn thiện chương trình, có nhiều cải thiện, V.EMIS khơng tránh khỏi cịn nhiều lỗi Sau số tổng hợp sơ phản ánh người dùng tổng hợp từ website diễn đàn dự án SREM * Lỗi cài đặt môi trường: - Lỗi liên quan tới Installer hệ điều hành Windows XP; - Lỗi xảy với Windows Xp nâng cấp hệ thống bị hỏng virus; - Khi cài đặt SQL Server Studio Management, hệ thống thông báo lỗi liên quan tới msxml6.0 Parser * Lỗi trình nâng cấp chương trình: Khi chạy Update nâng cấp chương trình, số máy tính chạy không dừng - Đôi xung đột với phần mềm An ninh - Bảo mật cài đặt máy tính nên Update phiên lại phải ngắt chức phần mềm chương trình cài đặt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 62 - Lỗi liên quan đến liệu SQL: Chương trình V.EMIS chạy với Instance name mặc định Sqlexpress, liệu SQL khác với mặc định chương trình cập nhật khơng thành cơng * Lỗi q trình sử dụng chương trình: Lỗi sở liệu V.EMIS laucher liệu khác chưa cài đặt sở liệu sở liệu bị lỗi, gây nên tượng thông báo “Tài khoản không tồn tại” “Kết nối thất bại, sai tham số kết nối” khởi động chương trình Lỗi thường phải phục hồi lại sở liệu cài đặt lại chương trình * Lỗi thực thi chức chương trình: - Chức nhập thơng tin học sinh từ Excel cần có nhiều lưu ý như: Các file Excel chương trình cần đưa Cell định dạng “Text” trước thực nhập liệu nhiều lưu ý trình nhập - Các lỗi xuất điểm Excel hệ điều hành SQL không khởi động dịch vụ gọi hàm Excel lỗi office không kết nối hàm Excel - Lỗi nạp điểm từ Excel vào chương trình: Các điểm số nguyên chương trình hiển thị, cịn điểm thập phân khơng hiển thị - Các lỗi hiển thị báo cáo như: Báo cáo kết thi học kỳ theo môn, không đếm số lượng học sinh giỏi, tiên tiến, đơi khơng xuất báo cáo đó, khơng tính điểm trung bình mơn, tính điểm sai, không hiển thị điểm theo yêu cầu Các lỗi phần khắc phục phiên V.EMIS 1.1.4, nhiều lỗi gây lúng túng cho người sử dụng Các lỗi mà người dùng gặp phải có hướng dẫn khắc phục chuyên gia, người quản lý dự án trình sử dụng, nâng cấp Song, việc khơng khỏi khiến người dùng khó chịu phải tốn nhiều thời gian tìm hiểu, thử nghiệm lại Cùng với ưu điểm lợi ích mà phân hệ Quản lý học sinh (V.EMIS.Student) nói riêng phần mềm V.EMIS nói chung đem lại (như nêu phần “Tổng quan V.EMIS”), phần mềm bộc lộ nhiều nhược điểm cần khắc phục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 63 Từ trải nghiệm thực tế tác giả nhận xét, đánh giá người dùng tổng hợp trên, tác giả hi vọng người quản lý xây dựng phần mềm có thay đổi, cải tiến phù hợp với yêu cầu đặc thù phần mềm nhóm phần mềm loại Còn người sử dụng cụ thể thiết lập yêu cầu phần mềm trước giao cho người thiết kế 3.2.3 Xây dựng tiêu chí đánh giá phần mềm V.EMIS (V.EMIS.Student) Sau đề xuất tiêu chí đánh giá thang điểm cho tiêu chí (giả sử thang điểm đánh giá tối đa cho phần mềm 100 điểm) TT Điểm tối đa Tiêu chí đánh giá Tính hồn thiện (Chiếm tỉ trọng 12%) 1.1 Dễ cài đặt, chiếm tài nguyên nhớ 1.2 Thời gian cài đặt hợp lý, chấp nhận 1.3 1.4 1.5 2.1 12 Cung cấp đầy đủ tài liệu hướng dẫn sử dụng, rõ ràng, dễ hiểu, xác kèm theo Thỏa mãn yêu cầu mô tả tài liệu Có chức phân quyền cho tùng đối tượng để tìm kiếm thơng tin (giáo viên, học sinh, người quản lý) Tính thân thiện, phù hợp (Chiếm tỉ trọng 18%) Giao diện phần mềm thân thiện, dễ sử dụng 18 Giao diện có đồng (menu, lệnh, hiển thị…), 2.2 thành phần điều khiển thể rõ nét giúp người sử dụng kiểm sốt nhanh chóng 2.3 2.4 Các thơng báo lỗi, hướng dẫn thao tác dễ hiểu, dễ thực hiện, hợp tư đối tượng người dùng Yêu cầu kỹ cơng nghệ thơng tin phù hợp với Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3 http://www.lrc-tnu.edu.vn Điểm đánh giá 64 đối tượng người sử dụng 2.5 Các thông báo lỗi mô tả vấn đề người dùng hiểu được, có đưa lời khuyên cách xử lý 2.6 Chỉ hiển thị thông tin phù hợp với ngữ cảnh 2.7 Sử dụng khơng gian hình cách tối ưu 2.8 Tối thiểu số thao tác đưa vào mà người sử dụng cần thực Tính tiện lợi linh hoạt (Chiếm tỉ trọng 25%) 25 3.1 Thao tác nhanh, xác, khơng có lỗi 3.2 Có lựa chọn in ấn, chép, nhập, xuất liệu… 3.3 Có thể cài đặt môi trường hệ điều hành khác Cung cấp đầy đủ chức đặc thù (quản lý hồ sơ, 3.4 phân lớp, tổ chức thi kiểm tra, tính điểm trung bình, lập báo cáo ) phục vụ công tác quản lý trường học 3.5 Việc thực chức quản lý nhanh chóng, tiết kiệm thời gian chi phí so với phương pháp thủ cơng Các chức như: Sắp xếp, tìm kiếm, lọc hồ sơ, lập 3.6 báo cáo, tính điểm trung trình mơn, đánh giá, xếp loại học sinh nhanh chóng, xác 3.7 Dữ liệu phần mềm chiếm tài nguyên nhớ hoạt động 3.8 Có thể học cách sử dụng thời gian ngắn 3.9 Thời gian hệ thống đáp ứng yêu cầu người sử dụng nhanh 4.1 Tính lợi ích chung (Chiếm tỉ trọng 15%) 15 Đáp ứng mục tiêu, nội dung nhiệm vụ giáo dục trường học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 65 Thực công việc nhanh chóng, tiết kiệm thời gian, 4.2 chi phí hiệu quả, góp phần tạo mơi trường, phong cách làm việc mới, khoa học 4.3 4.4 Kích thích giáo viên, cán quản lý làm việc sử dụng phần mềm Cho phép theo dõi tiến bộ, yếu học sinh để kịp thời điều chỉnh Giúp giáo viên quản lý hồ sơ, tính điểm trung bình 4.5 xét kết học tâp, hạnh kiểm nhanh chóng, tiện lợi so với phương pháp thủ công 4.6 5.1 5.2 5.3 5.4 5.5 5.6 Giúp cán quản lý cập nhật hồ sơ, thống kê báo cáo Tính hữu hiệu, an toàn (Chiếm tỉ trọng 18%) 18 Hiệu kinh tế Khơng bị lỗi q trình thao tác, sử dụng chức chương trình Dữ liệu khơng bị có thay đổi chương trình (cài đặt lại, nâng cấp phiên mới, Update ) Không xung đột với phần mềm khác Có chức lưu phục hồi liệu có cơng xâm nhập virus Có khả kiểm sốt thay đổi liệu trường từ phía người sử dụng 5.7 Độ bảo mật liệu người dùng cao Tính cập nhật - Bảo trì (Chiếm tỉ trọng 12%) 6.1 theo nhiều cách khác phục vụ công tác quản lý Công cụ hỗ trợ tồn diện có sẵn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 12 http://www.lrc-tnu.edu.vn 66 6.2 6.3 6.4 6.5 Sẵn sàng đáp ứng hỗ trợ mặt kỹ thuật Có hỗ trợ trực tuyến nhanh chóng lúc người dùng cần Có thể truy cập vào phần trợ giúp sử dụng chương trình Nội dung thơng tin ln cập nhật có cập nhật chương trình, có mục đích rõ ràng, xác Chi phí quyền hợp lý, nâng cấp, hỗ trợ miễn phí 2 Ghi chú: Tác giả đưa đề xuất thang điểm tối đa cho tiêu chí (thang điểm điều chỉnh), cịn điểm đánh giá cho tiêu chí tác giả mong đông đảo người trực tiếp sử dụng phần mềm thảo luận đánh giá (trên diễn đàn) cho điểm Kết luận: Việc thử nghiệm đánh giá phần mềm V.EMIS nói chung phân hệ V.EMIS.Student nói riêng cịn mang tính chủ quan Việc cập nhật phiên phần mềm chưa thường xuyên, nên việc tập hợp ý kiến phản hồi người dùng chưa thật đầy đủ Tuy nhiên tác giả đưa cách làm phương pháp đánh giá có yếu tố định lượng áp dụng cho phần mềm hay nhóm phần mềm loại khác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 67 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Hiện Việt Nam chưa có tiêu chuẩn chung để đánh giá sản phẩm phần mềm Chưa thể trả lời câu hỏi đánh giá phần mềm mặt nào, sử dụng tiêu chuẩn nào, làm để đánh giá chất lượng phần mềm, độ tin cậy xác phương pháp đánh giá Dựa số mơ hình chất lượng có, tác giả đưa phương pháp đánh giá cho số nhóm phần mềm tiêu chí đánh giá cụ thể có yếu tố định lượng Tuy nhiên, việc đưa tiêu chí đánh giá cịn mang tính chủ quan, việc cho điểm đánh giá chưa thật đầy đủ Phương pháp đánh giá minh họa theo quan điểm cá nhân nên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót thiếu tính tồn diện Để có đầy đủ tiêu chí đánh giá mang tính đặc thù phần mềm cần phải có nhìn khách quan trải nghiệm thực tế đông đảo người sử dụng phần mềm đánh giá Rất mong bạn đọc người dùng thảo luận, bổ sung góp ý để hoàn thiện tiêu chuẩn đánh giá cho phần mềm cho luận văn hoàn thiện Đề nghị - Áp dụng phương pháp đánh giá để xây dựng tiêu chí cho sản phẩm phần mềm loại khác - Sử dụng đề xuất tác giả tiêu chí đánh giá cho phần mềm Quản lý trường học V.EMIS để đánh giá, tham khảo cho phần mềm V.EMIS phần mềm loại khác - Xây dựng diễn đàn để bàn luận, xây dựng phương pháp đánh giá tiêu chí cụ thể cho nhiều nhóm phần mềm khác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Xuân Huy (2012), Giáo trình kiểm định phần mềm (bản thảo) [2] Nguyễn Thiện Luận (2012), Giáo trình đo lường phần mềm (bản thảo) [3] Lê Văn Phùng (2010), Kỹ nghệ Phần mềm, Nhà xuất Thông tin Truyền thông, Hà Nội [4] Nguyễn Quang Vinh (2008), Nghiên cứu tiêu chí hướng dẫn đánh giá sản phẩm phần mềm, Viện Khoa học kỹ thuật Bưu điện, Hà Nội Tiếng Anh [5] ISO 9126, Software Engineering - Product Quality, 2002 [6] ISO 14598, Information Technology - Software Product Evaluation, 2000 [7] Ernest Wallmuller (1994), Software Quality Assurance - A Practical Approach, Prentice Hall Internetional (UK) Ltd [8] IEEE (1987), IEEE Std 1008-1987 - IEEE Standard for Software Unit Testing, The Institute of Electrical and Electronics Engineerings, Inc., USA Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... tra đánh giá chất lượng sản phẩm phần mềm dựa ISO/IEC 9126, bao gồm phần tiêu đề chung: Cơng Nghệ Thơng Tin - Đánh giá sản phẩm phần mềm Quy trình kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm phần mềm. .. vai trò chất lượng phần mềm định hướng xây dựng quy trình sản xuất phần mềm theo chuẩn quốc tế với mục đích sản xuất phần mềm chất lượng Ngày vấn đề đánh giá chất lượng sản phẩm phần mềm vấn... dựng ? ?Các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng phần mềm Việt Nam”, tư vấn cho doanh nghiệp phần mềm quy trình đảm bảo chất lượng phần mềm, cung cấp cho doanh nghiệp tiêu, tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng