Quan niệm về nghệ thuật con người trong tiểu thuyết nỗi buồn chiến tranh của bảo ninh

82 1.8K 6
Quan niệm về nghệ thuật con người trong tiểu thuyết nỗi buồn chiến tranh của bảo ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp đại học dẫn luận 1. Lý do chọn đề tài: Lịch sử thế giới cổ đại là lịch sử của hai phơng thức sản xuất đầu tiên của xã hội loài ngời: Phơng thức sản xuất nguyên thuỷ và phơng thức sản xuất chiếm hữu nô lệ. Thời kỳ của phơng thức sản xuất cộng sản nguyên thuỷ là thời kỳ quá khứ xa xăm của lịch sử, khi loài ngời đang ở trong giai đoạn mông muội và dã man bởi lúc này đời sống còn thấp kém, lệ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên, giai cấp nhà nớc cha xuất hiện . Tuy nhiên dù có thấp kém thì chúng ta thấy đây là những cố gắng đầu tiên của ngời nguyên thuỷ trong quá trình đấu tranh vật lộn với tự nhiên để cải thiện đời sống của mình và đây chính là nền tảng, cơ sở cho việc phát triển nền văn minh nhân loại sau này. Tuy vậy, phơng thức sản xuất chiếm hữu nô lệ vẫn là nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới cổ đại. Nó đợc tính từ khi xã hội loài ngời phân chia thành giai cấp và nhà nớc (khoảng 4000 - 5000 năm đến thế kỷ VSCN). Trong bức tranh lịch sử cổ đại thế giới bao gồm: lịch sử cổ đại phơng Đông và lịch sử cổ đại phơng Tây,sự phân chia lịch sử cổ đại phơng Đông và lịch sử cổ đại phơng Tây không đơn thuần là sự khác nhau giữa hai khu vực về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên mà cái cốt lỏi ở đây là sự khác nhau về phơng thức sản xuất. Nếu nh ở phơng Tây cổ đại đã từng tồn tại chế độ chiếm hữu nô lệ phát triển đến mức thuần thục và điển hình, thì cho đến nay vẫn cha có một kiến giải thống nhất về chế độ xã hội ở phơng Đông thời cổ đại. Chính vì vậy mà C. Mác đã dùng một khái niệm để chỉ một chế độ xã hội mang tính đặc trng cho các quốc gia cổ đại phơng Đông là "Phơng thức sản xuất châu á", nghĩa là trong đó không hẳn là phơng thức sản xuất chiếm hữu nô lệ nhng cũng không còn là xã hội cộng sản nguyên thuỷ, đồng thời nó cũng chứa đựng những dấu hiệu của xã hội phong kiến sau này. Hiểu theo khái niệm này thì ở các quốc gia cổ đại ph- ơng Đông nói chung đều chứa đựng những đặc trng sau đây: Nguyễn Thị Thu Hà 1 Khoá luận tốt nghiệp đại học - Một là, các quốc gia cổ đại phơng Đông ra đời sớm ở Ai Cập, Lỡng Hà vào cuối thiên niên kỷ IV TCN, nhà nớc ra đời ở ấn Độ, khu vực sông Hằng, sông ấn, ở Trung Quốc, khu vực sông Trờng Giang, Hoàng Hà từ thiên niên kỷ VII- II TCN khi mà trình độ sản xuất còn rất thấp kém, nên chế độ chiếm hữu nô lệ không phát triển mạnh mẽ nh các nớc phơng Tây. - Hai là, xã hội phơng Đông tồn tại dai dẳng tổ chức công xã nông thôn và tàn d của chế độ công xã thị tộc nguyên thuỷ. - Ba là, tồn tại dạng nô lệ gia đình. Nô lệ không đóng vai trò chủ yếu trong sản xuất kinh tế, mà chủ yếu làm công việc phục dịch trong gia đình chủ nô. - Bốn là, tồn tại nhà nớc chuyên chế trung ơng tập quyền (quyền lực tập trung trong tay đế vơng). Nh vậy ta thấy, một trong bốn đặc điểm của xã hội cổ đại phơng đông là sự tồn tại lâu dài, dai dẳng của tổ chức công xã nông thôn - tàn d của chế độ công xã thị tộc nguyên thuỷ. Nhng có một điều cần khẳng định là, dù ở phơng Đông cổ đại hay phơng Tây cổ đại thì đều đã từng tồn tại xã hội cộng sản nguyên thuỷ và sau đó tiến lên xã hội chiếm hữu nô lệ - đó không phải là một bớc nhảy kế tiếp mà tất cả đều phải trải qua thời kỳ quá độ - thời kỳ chuyển tiếp từ xã hội cha có giai cấp, nhà nớc sang xã hội có giai cấp và nhà nớc, bớc chuyển tiếp đó là hình thức tổ chức công xã nông thôn, đợc hình thành trên cở sở công xã thị tộc nguyên thuỷ tan rã. Nó tồn tại ở hầu hết các quốc gia cổ đại phơng Đông cũng nh phơng Tây. Nhng sự ra đời và quá trình phát triển cũng nh mức độ biểu hiện ở mỗi khu vực khác nhau. Cụ thể ở phơng Tây chế độ chiếm hữu nô lệ phát triển đến mức thuần thục và điển hình do vậy công xã nông thôn tồn tại không lâu và biểu hiện không đậm nét. Còn ở phơng Đông sự tồn tại dai dẳng của công xã nông thôn đã trở thành một đặc trng và nó kìm hãm sự phát triển của xã hội phơng Đông. Những tàn d của chế độ công xã nông thôn vẫn tiếp tục tồn tại trong suốt chiều dài lịch sử cho đến tận ngày nay cho dù đó là những biến tớng của nó. Nguyễn Thị Thu Hà 2 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trong việc nghiên cứu công xã nông thôn nói chung, vấn đề xác định các loại hình công xã là một điều khá quan trọng: Công xã nông nghiệp của ngời Nga, công xã Máccơ cuả ngời Đứcđại diện cho công xã nông thôn ở phơng Tây, công xã nông thôn ở ấn Độ, ở Trung Quốc, tiêu biểu cho công xã nông thôn ở phơng Đông. Còn ở nớc ta công xã nông thôn đã từng tồn tại và dấu ấn củacòn biểu hiện trong truyền thống văn hoá làng xã. Những tàn d đó có những nét tích cực góp phần tạo nên sức mạnh cộng đồng nhng cũng có nhiều mặt tiêu cực kìm hãm sự phát triển của xã hội. Do vậy, nghiên cứu công xã nông thôn với các loại hình khác nhau và tính hai mặt của nó là vấn đề có ý nghĩa thực tiễn rất quan trọng. Để hiểu đợc bản chất cũng nh sự đa dạng của các loại hình công xã nông thôn trên thế giới và để nâng cao hiểu biết về công xã nông thôn, chúng tôi chọn vấn đề công xã nông thôn để nghiên cứu. Tiến hành đề tài này, tôi không có tham vọng tìm ra đợc những điều mới mẻ mang tính phát hiện về một khía cạnh nào đó của công xã nông thôn, mà chỉ đặt ra nhiệm vụ là thông qua việc nghiên cứu để có cái nhìn tổng quát về một số loaị hình công xã nông thôn trên thế giới. Và ảnh h- ởng của nó đối với tiến trình phát triển của xã hội loài ngời, đặc biệt là xã hội phơng Đông. Với thái độ nghiên cứu khách quan và khoa học về vấn đề công xã nông thôn chắc chắn sẽ rút ra đợc những điều bổ ích cho việc phát huy tính tích cực và hạn chế tính tiêu cực của công xã nông thôn trong việc hoạch định chiến lợc phát triển đất nớc. Đề tài của chúng tôi có tên là: "Tìm hiểu các loại hình công xã nông thôn trên thế giới ". 2. Lịch sử đề tài: Nghiên cứu công xã nông thôn không phải là một vấn đề mới mẻ. Bởi trải qua một thời kỳ lịch sử lâu dài, cho đến thời cận đại những mặt tiêu cực của công xã nông thôn ngày càng bộc lộ rõ, do vậy việc nghiên cứu nó trở nên nhiều hơn. Đề tài không mới này đợc nhiều học giả nghiên cứu dới nhiều góc độ khác nhau và đã có những đánh giá xác đáng về nó. Có những công trình nghiên cứu dới dạng các công xã nông thôn cụ thể đang tồn tại, có những công Nguyễn Thị Thu Hà 3 Khoá luận tốt nghiệp đại học trình nghiên cứu dới dạng là những tàn d của nó đang tồn tại trong đời sống xã hội hiện nay Công trình đầu tiên có giá trị phải kể đến là cuốn: "Sự thống trị của Anh ở ấn Độcủa C. Mác, trong tác phẩm này C. Mác đã giới thiệu về quá trình ra đời của công xã nông thôn ở ấn Độ và nêu khái quát về những đặc trng của công xã nông thôn ở ấn Độ - là công xã điển hình ở phơng Đông. Bắt đầu từ xã hội ấn Độ, cùng với C. Mác, Ăngghen đã nghiên cứu về công xã nông thôn trên góc độ đi sâu vào hình thái xã hội tiền t bản và đa ra kiến giải về con đờng phi t bản chủ nghĩa để tiến tới chủ nghĩa xã hội. Bên cạnh đó một dạng nghiên cứu khác về công xã nông thôn trong những năm 60 - 70 của thế kỷ XX ở Việt Nam cũng trở thành những công trình nghiên cứu có giá trị, cung cấp cho độc giả những hiểu biết chung về công xã nông thôn trên thế giới. Đó là ý nghĩa hiện đại của công xã nông thôn trong bài "Công xã nông thôn - những nội dung lịch sử và ý nghĩa hiện đại của nócủa Lê Kim Ngân trong cuốn: "Nông thôn Việt Nam trong lịch sử(Nhà xuất bản KHXH Hà Nội 1978), là việc đi sâu vào tình hình cụ thể của công xã nông thôn ở ấn Độ trong bài: "Bớc đầu tìm hiểu về cộng đồng làng xã ấn Độcủa Nguyễn Thừa Hỷ trong cuốn "Nông thôn Việt Nam trong lịch sử". Bên cạnh những hình thái công xã khác, Lê Gia Xứng đã thông qua tác phẩm "Công xã Máccủa Ăngghen viết vào cuối năm 1882 để giới thiệu một số vấn đề về kinh tế, tổ chức hành chính, tổ chức xã hội của công xã nông thôn ở Đức trong bài: "Công xã Mác( Nông thôn Việt Nam trong lịch sử). Tác giả ngời Trung Quốc là Vơng Trọng Oánh đã giới thiệu một cách khái quát về đời sống kinh tế, tổ chức xã hội cũng nh quá trình tan rã của công xã nông thôn ở Trung Quốc, qua bài "Công xã nông thôn của Trung Quốc thời cổ đạitrong cuốn: "Về vấn đề sự tan rã của xã hội nô lệ và sự hình thành quan hệ phong kiến ở Trung Quốc". Một tác phẩm có giá trị phải kể đến là: "Cơ cấu Mác-cơ, nông thôn của Đứccủa Morơ mà C. Mác đã đánh giá cao và thừa nhận rằng : "Những hình Nguyễn Thị Thu Hà 4 Khoá luận tốt nghiệp đại học thức sở hữu châu á hay ấn Độ là những hình thức ban đầu ở khắp nơi của châu Âu". ở Việt Nam, đã có nhiều công trình nghiên cứu về thời cổ của đất nớc nhng công trình có giá trị và mang tính toàn diện nhất phải kể đến là cuốn: "Việt Nam thời cổ xacủa Bùi Thiết. Tác giả đã đi sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Việt Nam thời cổ đại. Qua đó chúng ta tìm thấy đợc bức tranh toàn cảnh về thời đại dựng nớc và giữ nớc của dân tộc đồng thời đó cũng là thời kỳ ra đời của công xã nông thôn ở Việt Nam. Để nâng cao sự hiểu biết về các loại hình công xã nông thôn trên thế giới cùng những tàn d của nó, trên cơ sở đó rút ra đợc đặc trng của mỗi loại hình công xã, sự tác động của nó đến lịch sử của mỗi nớc và của lịch sử xã hội loài ngời. Chúng tôi chọn đề tài này nghiên cứu không có tham vọng nêu lên một cách đầy đủ, trọn vẹn hay khám phá phát hiện ra những nội dung gì mới mẻ về công xã nông thôn, mà chỉ muốn đa ra một số loại hình công xã nông thôn tiêu biểu trên thế giới cũng nh những mặt tích cực và hạn chế của nó, góp phần giảng dạy tốt môn Lịch sử cổ đại thế giới sau này. Do điều kiện thời gian hạn chế, năng lực nghiên cứu còn có hạn, khả năng tiếp cận t liệu còn yếu, chắc chắn đề tài còn nhiều thiếu sót và khiếm khuyết. Chúng tôi rất mong sự chỉ bảo của các thầy cô và sự góp ý của độc giả quan tâm. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài: Tìm hiểu các loại hình công xã nông thôn trên thế giớilà một đề tài t- ơng đối rộng nhng với khả năng và khuôn khổ cho phép chúng tôi chỉ trình bày một số loại hình công xã nông thôn trên thế giới tiêu biểu ở phơng Đông và ph- ơng Tây cổ đại nh: Công xã nông thôn ở ấn Độ, công xã nông thôn ở Trung Quốc, công xã nông thôn ở Việt Nam và công xã nông thôn ở Đức. Trong mỗi loại hình công xã chúng tôi cố gắng trình bày sự ra đời và quá trình tồn tại, phát triển của nó, biểu hiện trên các mặt nh: Đời sống kinh tế, thiết chế chính trị và tổ chức xã hội Từ những nét riêng đó để tìm thấy những đặc trng chung của Nguyễn Thị Thu Hà 5 Khoá luận tốt nghiệp đại học tổ chức công xã nông thôn, thấy đợc vai trò của nó đối với lịch sử của các quốc gia cổ đại nói riêng và lịch sử xã hội loài ngời nói riêng. Nghiên cứu công xã nông thôn có ý nghĩa vô cùng quan trọng: phát huy những mặt tích cực, mặt mạnh của công xã nông thôn và khắc phục những mặt hạn chế, những nhợc điểm để từ đó giúp các nhà lãnh đạo đề ra đợc chiến lợc phát triển kinh tế, xã hội của đất nớc. 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu: Với đề tài này chúng tôi chủ yếu dựa vào các nguồn tài liệu từ những tác phẩm của chủ nghĩa Mác - Lênin, đó là những đánh giá, những nhận xét về các loại hình công xã nông thôn trên thế giới. Thực hiện đề tài này,chúng tôi dựa vào những tài liệu tham khảo để rút ra đợc những nét đặc trng và tác động của công xã nông thôn. Trên nền chung đó, trình bày những loại hình công xã nông thôn trên thế giới tiêu biểu và vai trò củatrong lịch sử, những mặt tích cực, mặt hạn chế và ảnh hởng của nó đối với lịch sử. Tiến hành nghiên cứu đề tài này chúng tôi chủ yếu sử dụng phơng pháp lôgic lịch sử, so sánh lịch sử, phân tích các nguồn tài liệu để rút ra nhận thức về các loại hình công xã nông thôn. 5. Bố cục đề tài: Đề tài có 3 chơng: Chơng 1: Quá trình hình thành công xã nông thôn và những nét đặc trng cơ bản của nó. 1. 1: Khái quát chung và công xã nông thôn. 1. 2: Sự ra đời của công xã nông thôn. 1. 2. 1: Tiền đề về kinh tế. - Sự xuất hiện công cụ lao động bằng kim khí. - Sự phát triển của nghề chăn nuôi và trồng trọt, của thủ công nghiệp và thơng nghiệp. Nguyễn Thị Thu Hà 6 Khoá luận tốt nghiệp đại học 1. 2. 2: Cơ sở xã hội. - Sự chuyển biến từ chế độ công xã thị tộc mẫu hệ sang chế độ công xã thị tộc phụ hệ. - Sự xuất hiện của chế độ nô lệ và sự ra đời của chế độ t hữu. 1. 3: Những nét đặc trng của công xã nông thôn. 1. 3. 1: Về chế độ sở hữu t liệu sản xuất. 1. 3. 2: Về tổ chức kinh tế. 1. 3. 3: Về tổ chức hành chính. 1. 3. 4: Về tổ chức xã hội. 1. 3. 5: Nhận xét. Chơng 2: Các loại hình công xã nông thôn trên thế giới. 2. 1: Công xã nông thôn ở ấn Độ. 2. 1. 1: Những nét chung. 2. 1. 2: Đời sống kinh tế. 2. 1. 3: Tổ chức xã hội. 2. 1. 4: Đời sống tinh thần. 2. 2: Công xã nông thôn ở Trung Quốc. 2. 2. 1: Những nét chung. 2. 2. 2: Chế độ ruộng đất và phơng thức canh tác. 2. 2. 3: Đời sống xã hội. 2. 2. 4: Sự biến dạng của công xã nông thôn ở Trung Quốc. 2. 3: Công xã nông thôn ở Việt Nam. 2. 3. 1: Những nét chung. 2. 3. 2: Qúa trình hình thành công xã nông thôn ở Việt Nam. Nguyễn Thị Thu Hà 7 Khoá luận tốt nghiệp đại học - Tiền đề kinh tế. -Cơ sở xã hội. 2. 3. 3: Tổ chức kinh tế. 2. 3. 4: Tổ chức xã hội. 2. 3. 5: Nhận xét. 2. 4: Công xã nông thôn của ngời Giéc manh ở Đức( Công xã Máccơ) 2. 4. 1: Những nét cơ bản về công xã nông thôn ở Đức. 2. 4. 2: Về kinh tế. 2. 4. 3: Tổ chức hành chính. Chơng 3: Tính hai mặt của công xã nông thôn. 3. 1: Tính tích cực và hạn chế trong chế độ sở hữu về t liệu sản xuất. 3. 2: Tính tích cực và hạn chế trong tổ chức kinh tế đóng kín. 3. 3: Tính tích cực và hạn chế trong thiết chế chính trị tự trị. 3. 4: Tính tích cực và hạn chế trong tổ chức xã hội. Kết luận. Nguyễn Thị Thu Hà 8 Khoá luận tốt nghiệp đại học Nội dung. Chơng 1: Quá trình hình thành công xã nông thôn và những nét đặc trng cơ bản của nó. 1. 1: Khái quát chung về công xã nông thôn. Bằng những hiểu biết của khoa học nửa cuối thế kỷ XIX, Ăngghen cho thấy loài ngời đã trải qua 3 hình thức công xã: Công xã thị tộc, công xã gia đình và công xã thôn làng (hay còn gọi là công xã nông thôn, công xã láng giềng). Nh vậy, theo quan điểm duy vật lịch sử thì công xã nông thôn là sự tiếp nối có tính chất kế thừa từ công xã gia đình và công xã thị tộc. Vậy "công xã nông thônlà gì?. Trớc hết đó là khái niệm chỉ về những đơn vị c dân đợc lập thành trong quá trình di c, khai thác, sử dụng và chiếm hữu đất đai, t liệu sản xuất quan trọng trực tiếp tự nhiên trong quá trình chinh phục thiên nhiên. Đó là những tổ hợp c dân mà liên minh huyết thống và liên minh láng giềng đợc kết hợp, trong đó liên minh huyết thống ngày càng nhạt dần. Mặc dù đợc duy trì ở những mức độ khác nhau nhng liên minh huyết thống vẫn còn tồn tại trong công xã nông thôn. Bởi công xã nông thôn đợc thiết lập là do một số gia đình này có liên hệ dòng máu với nhau kết hợp với một số gia đình khác có liên hệ dòng máu với nhau và rồi lại kết hợp với một số gia đình khác nữa có liên hệ dòng máu với nhauvà nh thế tạo thành một "cấp số cộngcác gia đình có quan hệ dòng máu với nhau để hình thành nên công xã nông thôn. Có đợc nh vậy bởi một lý do đơn giản là khi xã hội chuyển từ cộng sản nguyên thuỷ sang xã hội mới, mặc dù sức sản xuất có phát triển hơn trớc nhng vẫn còn rất thấp, ngời ta cần đến sự hợp tác của nhiều ngời, cho nên liên hệ dòng máu vẫn có vai trò rất lớn trong lao động của con ngời, trong việc chinh phục khám phá tự nhiên. Xét về mặt thời gian tồn tại thì công xã nông thôn là sự nối tiếp của công xã gia đình phụ hệ (hay gia đình gia trởng) - là dấu hiệu chứng tỏ sự tan rã của xã hội nguyên thuỷ và loài ngời đang đứng trớc ngỡng cửa của thời đại văn minh. Nguyễn Thị Thu Hà 9 Khoá luận tốt nghiệp đại học Về địa d, thành viên công xã nông thôn sống theo làng mạc và những bộ phận chia nhỏ của làng mạc. Thành viên công xã không còn sinh hoạt chung trong một ngôi nhà to lớn với đầy đủ các thế hệ con cháu do cùng một ngời cha sinh ra nh trong các công xã gia đình phụ hệ. Nh C. Mác đã từng có nhận xét về sự khác nhau giữa công xã gia đình và công xã nông nghịêp trong bức th gửi Vêra Dat- xu-lít rằng: "Trong công xã nông nghiệp, ngôi nhà và vật phụ thuộc của nó là cái sân thuộc riêng ngời làm ruộng. Ngôi nhà công cộng và nơi ở tập thể ngợc lại đã là một cơ sở kinh tế của những cộng đồng cổ xa hơn, và điều đó đã có từ lâu trớc khi có cuộc sống du mục hay nông nghiệp {15 - T 335}. Trong buổi đầu, khi các gia đình mới tách ra do mức độ dân số còn thấp nên toàn thể gia đình công xã cùng canh tác chung. Dần dần do dân số ngày càng đông đúc, việc phân công lao động tập thể không thực hiện đợc nữa khi điều kiện sản xuất còn hạn chế thì công xã gia đình bị tan rã. Thành viên công xã gia đình cùng với những láng giềng phối hợp sử dụng những vùng đất hoang xung quanh, cùng lao động sản xuất và tạo thành một hình thức công xã mới - công xã láng giềng - cùng làm nghề nông nên gọi là công xã nông thôn (hay công xã nông nghiệp). Công xã nông thôn là hình thức quá độ từ xã hội cha có giai cấp, nhà nớc sang xã hội có giai cấp và nhà nờc, công xã nông thôn mang trong mình cơ cấu hoàn chỉnh của một tổ chức và đồng thời nó cũng chứa đựng trong lòng những đặc điểm riêng của một tổ chức xã hội với tính chất kế thừa xã hội cũ và thai nghén xã hội mới. 1. 2: Sự ra đời của công xã nông thôn. 1. 2. 1:Tiền đề kinh tế. Trong buổi đầu để duy trì và tạo lập cuộc sống con ngời mới chỉ biết săn bắt và hái lợm bằng những dụng cụ thô sơ nhng dần dần những dụng cụ bằng đá ngày càng tinh xảo hơn - đó là kỹ thuật đá mài. Sau đó, công cụ bằng kim khí ra đời, đa kỹ thuật sản xuất lên một bớc mới, làm cho năng suất lao động tăng lên. Nghề chăn nuôi trồng trọt cũng ra đời và phát triển, đồng thời thủ công nghiệp và thơng nghiệp cũng manh nha. Sự xuất hiện của kim khí và sự phát triển của Nguyễn Thị Thu Hà 10 . hợp tác của nhiều ngời, cho nên liên hệ dòng máu vẫn có vai trò rất lớn trong lao động của con ngời, trong việc chinh phục khám phá tự nhiên. Xét về mặt. hiện đại của n của Lê Kim Ngân trong cuốn: "Nông thôn Việt Nam trong lịch sử(Nhà xuất bản KHXH Hà Nội 1978), là việc đi sâu vào tình hình cụ thể của công

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan