Quan niệm kẻ sĩ của nguyễn công trứ

69 1.8K 6
Quan niệm kẻ sĩ của nguyễn công trứ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Khoa: Ngữ văn ------- ------ nGUYễN VĂN Lý Quan niệm kẻ của Nguyễn Công Trứ khoá luận tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành: Văn học Trung đại Việt Nam Ng ời h ớng dẫn khoa học : Tiến . Biện Minh điền Vinh, 2006 ------------- 1 Lời nói đầu Tác giả, Nguyễn Công Trứ tên tục là Củng, tự Tồn Chất, hiệu là Ngộ Trai, biệt hiệu Hy Văn, sinh ngày 1 tháng 11 năm Mậu tuất, niên hiệu Cảnh Hng thứ 39, tức ngày 18 tháng 12 năm 1778; ngời làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Nguyễn Công Trứ Cuộc đời Nguyễn tiên sinh mang nhiều chất truyện chất thơ, lòng đầy hoài bão về sự nghiệp, luôn hát vang bài ca chí nam nhi, tinh thần kẻ của mình. Đó là một cuộc đời ham hoạt động, hăm hở hiến mình cho xã hội, vùng vẫy trong một không gian rộng lớn. Đọc lại những thi phẩm của Nguyễn Công Trứ để lại cho đời, mờng tợng lại cuộc đời hoạt động của ông, thêm một lần nữa chí làm trai trong tôi bừng dậy, tôi yêu Nguyễn Công Trứ vì chính ông đã cho tôi biết cách để trở thành ngời quân tử, đấng nam nhi, "Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình": "Đã mang tiếng ở trong trời đất Phải có danh gì với núi sông" Tôi tìm đến sự nghiệp thơ văn của Uy Viễn Tớng Công để hiểu hơn về ngời thơ ấy, về những điều mình mong ớc cống hiến, hiến dâng cho cuộc đời. Lẽ dĩ nhiên, con đờng đến với thế giới khoa học không đơn giản. Để hiểu đợc Nguyễn tiên sinh, tôi xin cảm tạ sự giúp đỡ nhiệt thành, của thầy giáo Tiến Biện Minh Điền - Ngời đã giúp đỡ tôi trên con đờng đến với khoa học. Xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn tới các thầy cô giáo ở khoa Ngữ Văn - Trờng Đại học Vinh. Cùng bạn bè, ngời thân đã chẳng quản ngại khó khăn để giúp đỡ tôi hoàn thành bản khoá luận vô cùng quý giá này. Xin ngàn lần cám ơn. Vinh, 05/2006. Tác giả 2 Mở Đầu 1. Lý do chọn đề tài: 1.1 Nguyễn Công Trứ là tác gia có vị trí quan trọng trong nền văn học dân tộc Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX, cùng thời với đại thi hào dân tộc Nguyễn Du (1766 - 1820) Nguyễn Công Trứ hiện diện trong lịch sử Việt Nam với nhiều t cách khác nhau, một nhà chính trị, một nhà kinh tế (có công trong việc khai khẩn đất hoang ở Tiền Hải tỉnh Thái Bình, và huyện Kim Sơn thuộc tỉnh Ninh Bình), và đặc biệt là một nhà thơ. Nguyễn Công Trứ đợc mệnh danh là "ông hoàng" của thể hát nói- ngời có công trong việc nâng thể hát nói thành một thể loại hoàn chỉnh, linh hoạt. Trong lĩnh vực thi ca Nguyễn Công Trứ đã ghi lại một dấu ấn rất đặc biệt, mặc dầu không có thi tập, văn tập nhng cho đến nay chúng ta đã su tập đợc trên dới 150 bài, (trên tổng số 1000 tác phẩm nh tơng truyền ông đã có), và một số tác phẩm viết bằng chữ Hán. Nguyễn Công Trứ - một tính cách "ngông" phóng khoáng đa tài và cũng đa tình, một hồn thơ mãnh liệt. Nghiên cứu thơ văn Nguyễn Công Trứ nhằm làm rõ hơn vị trí của ông trong lịch sử văn học Việt Nam và qua đó mỗi chúng ta sẽ hiểu thêm về con ngời ấy, hồn thơ ấy, cũng nh hiểu về một giai đoạn văn học có nhiều giá trị trong lịch sử văn học dân tộc. Sáng tác của Nguyễn Công Trứ hầu hết bằng chữ Nôm, (chữ Hán chiếm rất ít), việc nghiên cứu quan niệm kẻ trong thơ văn Nguyễn Công Trứ cũng là một nhu cầu cấp bách, thiết yếu để một lần nữa khẳng định những gì Nguyễn Công Trứ để lại cho đời. 1.2 Nguyễn Công Trứ là tác gia có quan niệm rất độc đáo về kẻ sĩ, quan niệm này cho đến nay vẫn còn nhiều ý nghĩa, theo ông kẻ làm trai sống ở trên đời nhất thiết phải làm những việc có ích cho đời, không thể: Chẳng lẽ tiêu lng ba vạn sáu ( Chí nam nhi) 3 Đã mang tiếng ở trong trời đất Phải có danh gì với núi sông ( Đi thi tự Vịnh) Vũ trụ giai ngô phận sự Chẳng công danh chi đứng giữa trần hoàn (Nợ tang bồng) Cái công danh trong thơ Nguyễn Công Trứ thực ra không phải là cái danh hão, không phải là một quan niệm hởng thụ. Nguyễn Công Trứ có đề cao cá nhân nhng nội dung chủ yếu lại đòi hỏi phải đóng góp cho xã hội. Nhà thơ coi nhiệm vụ đó nh một món nợ cần phải trả. Tang bồng là cái nợ Làm trai chi sợ áng công danh (Quân tử cố cùng 1) Tang bồng hồ thỉ nam nhi trái Cái công danh là cái nợ nần (Nợ nam nhi) Có một điều đáng quý là trong khi khẳng định nhiệm vụ của kẻ làm trai, Nguyễn Công Trứ đồng thời rất ý thức đợc tài năng của bản thân vì thế mà nhà thơ có một niềm tin lạc quan , một niềm tin mãnh liệt vào hoài bão của mình. Mộng công danh đó, niềm tin mãnh liệt đó, lòng hăng say đó của Nguyễn Công Trứ có ý nghĩa tích cực, là phải tự khẳng định giá trị bản ngã của mình, phải lập công danh và luôn giúp đời, với quan niệm này cho đến hôm nay và mãi mãi mai sau vẫn còn nguyên giá trị. 1.3 Nguyễn Công Trứ không chỉ có vị trí quan trọng trong lịch sử dân tộc mà còn có vị trí quan trong trong chơng trình văn học ở Nhà tr- ờng phổ thông, nghiên cứu vấn đề này, đề tài còn có ý nghĩa giúp cho việc dạy - học thơ văn Nguyễn Công Trứ đợc tốt hơn. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu: 2.1: Trớc hết với cái nhìn tổng quan về Nguyễn Công Trứ trên lịch trình nghiên cứu ở thế kỷ qua, có thể thấy cho đến nay có khoảng 30 công trình và bài viết về con ngời và thơ văn Nguyễn CôngTrứ. Quả là 4 thành tựu nghiên cứu về Nguyễn Công Trứ cha tơng xứng với tầm vóc của ông (dẫu rằng những đóng góp của các nhà nghiên cứu là rất đáng trân trọng). 2.2 Trong khả năng bao quát t liệu của bản thân, chúng tôi nhận thấy vấn đề Quan niệm kẻ trong thơ Nguyễn Công Trứ là một vấn đề cha đợc đi sâu vào nghiên cứu. Trong số các công trình đã đợc ngời đọc biết đến, chúng tôi quan tâm nhiều đến các công trình sau: Công trình thứ nhất: Lê Thớc, Hoàng Ngọc Phách, Trơng Chính, (1958) Thơ Văn Nguyễn Công Trứ. Nxb Văn hóa, Hà Nội. Công trình Thứ hai: Nguyễn Lộc (1978), Văn học Việt Nam ( Nửa cuối thế kỷ XVIII, nửa đầu thế kỷ XIX) Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội. Công trình thứ ba: Nhiều tác giả, (1996) Nguyễn Công Trứ - Con ng- ời, cuộc đời và thơ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. Công trình thứ t: Lại Nguyên Ân Từ điển văn học Việt Nam (Từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX) Nxb Giáo dục, Hà Nội. Công trình thứ năm: Trần Ngọc Vơng (1999), Nhà nho tài tử và Văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. Có thể nói rằng, trong số những công trình mà chúng tôi đã khảo cứu, tìm hiểu về Nguyễn Công Trứ trên đây, Trớc hết công trình của nhóm tác giả Lê Thớc, Hoàng Ngọc Phách, Trơng Chính là công trình khảo cứu khá đầy đủ và có giá trị khoa học. Tuy nhiên các tác giả chủ yếu xem xét thơ văn Nguyễn CôngTrứ từ nội dung t tởng của tác phẩm. Rất đáng chú ý là bài giới thiệu đã phát hiện đợc ở Nguyễn Công Trứ có con ngời hữu chí và con ngời hành lạc. Ngoài ra bài giới thiệu còn chỉ ra tính chất hiện thực ẩn chứa trong những bài thơ về nhân tình thế thái, " cái không khí phóng khoáng", "không chịu gò mình vào khuôn sáo", giọng điệu "chân thành, say đắm" trong các bài ca trù hoặc thơ trữ tình của Nguyễn Công Trứ. Theo các tác giả thì Nguyễn Công Trứ sáng tác "nhiều nhất và hay nhất là các bài ca trù". Bên cạnh không khí phóng khoáng "thơ Nguyễn Công Trứ còn là một thứ thơ đại chúng", ở đề tài 5 lấy từ thực tế, lời thơ đơn giản, bình dị, vận dụng nhiều những thành ngữ và tục ngữ . Nguyễn Lộc lại xét thơ văn Nguyễn Công Trứ theo ba đề tài: Chí nam nhi, cảnh nghèo và nhân tình thế thái, triết lý hởng lạc; phát hiện tính mâu thuẫn trong thơ văn Nguyễn Công Trứ: Đề cao con ngời hành động đồng thời đề cao lối sống nhàn dật hởng lạc, đề cao Nho giáo, đồng thời ca tụng Đạo giáo, lạc quan đồng thời bi quan. Công trình đã bắt đầu phát hiện ra một số khía cạnh thuộc về cái tôi nhà thơ. " Trong thơ Nguyễn Công Trứ đằng sau ý thức về bổn phận, vai trò của cá nhân cũng đợc nhà thơ đề cao", "việc xác định cho mình một chỗ đứng vững chắc, một hớng sống dứt khoát cũng đủ làm cho nhà thơ tin ở đời và tin ở mình", nghệ thuật thơ văn Nguyễn Công Trứ "không mấy khi chạm trổ đẽo gọt", có cách diễn đạt bình dân, gần gũi với lời ăn tiếng nói quần chúng, vận dung thành ngữ, tục ngữ vào thơ. Và với cốt cách phóng túng Nguyễn Công Trứ tìm đến thể ca trù tạo nên sự "đa dạng", "độc đáo" và "thành công nhất".[18, 514] Tại hội thảo thảo khoa học về Nguyễn Công Trứ tháng 12- 1994 (Tổ chức tại Hà Nội), một số tác giả lu ý đến những thành tựu của Nguyễn Công Trứ khi làm quan, đồng thời chú ý phân tích những nét biểu hiện của nhân cách độc đáo Nguyễn Công Trứ. Trơng Chính xuất phát từ việc nghiên cứu hình thức biểu hiện, kết luận phong cách Nguyễn Công Trứ là "phong cách bình dân". Phong cách đó thể hiện ở tinh thần " lạc quan", "hăm hở", "sôi nổi" "tinh thần phóng khoáng của một ngời năng nổ hoạt động", nhng về cuối đời đã có chút hối hận "vì đã lẫn lộn chí làm trai với mộng công hầu". Nguyễn Công Trứ " là ngời đầu tiên, dùng thơ ca trù phóng túng hơn để chứa đựng một nội dung t tởng phong phú. Vơng Trí Nhàn muốn Nguyễn Công Trứ xuất phát từ cái tôi sáng tạo của ngời nghệ sỹ: " lần đầu tiên trong văn học Việt Nam một nhà thơ tự nói về mình bằng một đại từ ở ngôi thứ ba (ông). Nghĩa là tác giả nhìn mình nh một kẻ khác", "có vẻ Nguyễn Công Trứ đã đi rất gần với quan niệm về sự phân thân, trong con ngời có thể có hai, ba con ngời khác 6 nhau. Phạm Vĩnh C chỉ xét riêng về thơ hành lạc của Nguyễn Công Trứ nhận thấy Nguyễn Công Trứ đã " khẳng định nhu cầu hởng thụ của con ngời, nâng nó lên thành cả một triết lý có sức thu phục nhân tâm", ở Nguyễn Công Trứ, hành đạo, hành lạc luôn song song tồn tại ở tất cả đều là "sự chơi, cuộc chơi" Phạm Vĩnh C cũng phát hiện sự khách thể hóa bản thân của nhà thơ: "Nguyễn CôngTrứ vừa giễu cợt ngời đời và giễu cợt bản thân mình. Tiếng nói tự trào xuyên suốt qua sáng tác của Nguyễn Công Trứ từ tuổi thiếu thời đến tuổi già nua". Lại Nguyên Ân trong Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX, nhận thấy trong văn thơ Nguyễn Công Trứ có "những chí khí khát vọng của kiểu anh hùng thời loạn", "cái cốt cách tài tử phong lu", "nét nổi bật ở thơ văn Nguyễn Công Trứ là sự khẳng định mạnh mẽ cá nhân nh một thực thể xã hội và riêng t với ít nhiều giá trị tự tại và khát vong tự do ( .) sự khẳng định và sự tự khẳng định "chí nam nhi", ở Nguyễn Công Trứ mạnh mẽ khác thờng nh là dự báo sự xuất hiện con ngời cá nhân ở văn học thế kỷ XX". Trần Ngọc Vơng xét riêng một loại hình tác giả văn học: Nhà nho tài tử, và xếp Nguyễn Công Trứ là một trong 13 nhà nho tài tử của văn học Việt Nam. Xét về thể loại, ngôn ngữ văn học, Trần Ngọc Vơng đánh giá rất cao thể loại ca trù của Nguyễn Công Trứ, xem đó là đỉnh cao, "đạt tới giá trị cổ điển trong toàn bộ lịch sử văn học Việt Nam". Nhìn chung, các công trình nghiên cứu, các bài viết đã điểm qua trên đây mới chỉ đề cập đến các khía cạnh thể hiện trong thơ văn Nguyễn Công Trứ (nội dung, t tởng, giọng điệu, ngôn ngữ). Tất cả mới chỉ là những vỡ vạc bớc đầu, những dự cảm đại lợc về hình tợng kẻ trong thơ văn Nguyễn Công Trứ chứ cha đi sâu tập trung nghiên cứu nó. 2.3 Quan niệm kẻ của Nguyễn Công Trứ cha đợc nghiên cứu một cách đầy đủ, trên nhiều bình diện khác nhau. Trong quá trình giới thiệu một số công trình nghiên cứu có liên quan ít nhiều đến hình tợng kẻ trong thơ văn Nguyễn Công Trứ, chúng tôi đã bớc đầu có những thu thập và mạnh dạn đa ra một số nhận xét, đánh giá khái quát. Những ý 7 kiến mà chúng tôi tập hợp trên đây có thể cha thật đầy đủ, cha đi sâu vào nghiên cứu một cách rõ ràng, cụ thể có quy mô, có hệ thống một cách sâu rộng. Trên cơ sở tiếp thu những thành tựu, những đóng góp của những ngời đi trớc, chúng tôi sẽ đi sâu vào tìm hiểu một cách toàn diện, trực tiếp có hệ thống sự thể hiện hình tợng kẻ trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ. 2.4 Khóa luận là công trình đầu tiên nghiên cứu vấn đề " Quan niệm kẻ của Nguyễn Công Trứ", với t cách là một vấn đề chuyên biệt. 3 Đối tợng Nghiên cứu và giới hạn của đề tài: 3.1: Đối tợng nghiên cứu là quan niệm kẻ của Nguyễn Công Trứ, thể hiện trong thơ văn ông. Văn bản khảo sát, chúng tôi dựa vào cuốn: "Thơ văn Nguyễn Công Trứ " do nhóm tác giả Lê Thớc, Hoàng Ngọc Phách, Trơng Chính giới thiệu, hiệu đính, chú thích, Nhà xuất bản văn hóa (Cục Xuất bản - Bộ Văn Hoá) Hà Nội - 1958. Đây là công trình su tập thơ văn Nguyễn Công Trứ mà chúng tôi cho là đáng tin cậy hơn cả. 3.2 Giới hạn của đề tài: Hiện nay chúng tôi mới chỉ su tầm đợc khoảng 150 trong số hơn 1000 tác phẩm thơ văn của Nguyễn Công Trứ. Phần lớn trong các tác phẩm này tập trung ba mảng đề tài chính: "Chí nam nhi"; " Cảnh nghèo và thế thái nhân tình"; "Triết lý cầu nhàn hởng lạc". Trong khoá luận này, chúng tôi không tập trung đi sâu vào mảng đề tài nào mà chỉ đi vào tìm hiểu Quan niệm kẻ trong thơ Nguyễn Công Trứ. 4. Nhiệm vụ Nghiên cứu: Thực hiện đề tài này, khoá luận đặt ra ba nhiệm vụ nghiên cứu: 4.1 tổng quan về thời đại Nguyễn Công Trứ và sự hiện diện của nhà thơ trong thời đại ông. 4.2 Xác định, và phân tích quan niệm về kẻ thể hiện trong thơ tác giả. 4.3 Xác định giọng điệu và ngôn ngữ kẻ của Nguyễn Công Trứ trong thơ. 8 Cuối cùng rút ra một số kết luận về quan niệm kẻ của Nguyễn Công Trứ. 5. Phơng pháp nghiên cứu: Để hoàn thành khoá luận này, chúng tôi vận dụng các phơng pháp nghiên cứu sau đây: - Phơng pháp khảo sát - thống kê. - Phơng pháp phân tích - tổng hợp. - Phơng pháp so sánh, loại hình . 6. Đóng góp và cấu trúc của khóa luận: 6.1 Đóng góp: Khoá luận là công trình đầu tiên tìm hiểu, xác định nét riêng trong quan niệm kẻ của Nguyễn Công Trứ. Kết quả Nghiên cứu cũng có thể đợc vận dụng vào công tác giảng dạy Nguyễn Công Trứ cũng nh thơ văn ông ở trờng học, nhất là ở trờng phổ thông. 6.2 Cấu Trúc của khóa luận: Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của khóa luận đợc triển khai trong ba chơng: Chơng 1. Thời đại Nguyễn Công Trứ và sự hiện diện của nhà thơ 1.1 Thời đại Nguyễn Công Trứ. 1.2 Sự hiện diện của Nguyễn Công Trứ trong thời đại của ông. Chơng 2: Nguyễn Công Trứ luận về kẻ sĩ, và hình tợng kẻ trong thơ tác giả. 2.1 Nguyễn Công Trứ luận về kẻ 2.2 Hình tợng kẻ trong thơ Nguyễn Công Trứ Chơng 3: Giọng điệu và ngôn ngữ kẻ Nguyễn Công Trứ trong thơ. 3.1 Giọng điệu. 3.2 Ngôn ngữ. Cuối cùng là tài liệu tham khảo. 9 Chơng 1 Thời đại Nguyễn Công Trứ và sự hiện diện của nhà thơ. 1.1 Thời đại Nguyễn Công Trứ: Nh chúng ta đã biết, lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam đến giai đoạn nửa đầu thế kỷ XIX, bớc sang một chặng đờng khác. Nhà Tây Sơn bị diệt vong, nhà Nguyễn lên thay. Năm 1802 Nguyễn ánh chiếm toàn bộ Bắc Hà, lên ngôi vua tạo nên một bớc ngoặt lịch sử. Nhng nhà Nguyễn đã không tiêu biểu cho một chế độ, một lực lợng mới của xã hội, nó là kết quả của thế lực bọn địa chủ Đàng trong gây dựng nên kết hợp của sự viện trợ quân sự từ những thế lực t bản nớc ngoài. Cho nên tuy là chính quyền mới thay thế chính quyền cũ - Nhà Tây Sơn đến giai đoạn Nguyễn Quang Toản, Bùi Đắc Tuyên trở thành một chính quyền phong kiến hóa hoàn toàn, và lỗi thời - Nó vẫn không có khả năng giải quyết những mâu thuẫn đặt ra trong xã hội. Chính quyền Nhà Nguyễn từ Gia Long đến Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức . là một chính quyền Phong Kiến chuyên chế. Có thể nói, cha có một giai đoạn nào trong lịch sử chế độ phong kiến ở nớc ta, vua lại nắm toàn bộ quyền hành nh giai đoạn này. Quyền lực tập trung vào tay của nhà vua, vua là tất cả, Triều đình chẳng qua là công cụ để thực hiện ý muốn của Vua. Vua nhà Nguyễn lại thờng xuyên áp dụng chính sách trả thù và phân biệt đối xử một cách tàn bạo. Đối với nhà Tây Sơn, Gia Long ra lệnh xử cực hình nh chém bêu đầu, phanh thây xé xác, quấn vải tẩm dầu đốt làm đuốc nh nh anh em Nguyễn Quang Toản, cùng với các tớng nh Trần Quang Diệu, Vũ Văn Dũng, Bùi Thị Xuân. Gia Long sai đào mộ Nguyễn Huệ, Nguyễn Nhạc lấy hài cốt tán nhỏ đổ xuống sông, sọ đầu giữ lại dùng làm vật đựng nớc tiểu . quả là những việc làm quá man rợ. Còn với nhân dân Đàng Ngoài từ Thanh - Nghệ - Tĩnh trở ra, vua nhà Nguyễn còn nghi ngờ đang luyến tiếc với triều đại nhà Lê nên rẻ rúng. Đến các công thần bậc nhất nh Nguyễn Văn Thành, Đặng Trần Th- ờng, Lê Văn Duyệt lần lợt cũng bị bắt, bị bức hại cho đến chết để không 10 . của Nguyễn Công Trứ trong thời đại của ông. Chơng 2: Nguyễn Công Trứ luận về kẻ sĩ, và hình tợng kẻ sĩ trong thơ tác giả. 2.1 Nguyễn Công Trứ luận về kẻ. giọng điệu và ngôn ngữ kẻ sĩ của Nguyễn Công Trứ trong thơ. 8 Cuối cùng rút ra một số kết luận về quan niệm kẻ sĩ của Nguyễn Công Trứ. 5. Phơng pháp nghiên

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan