trong cách nghĩ, cách quan niệm và cách thể hiện của tác giả về kẻ sĩ. Tác giả từng thể hiện mình là một đấng quân tử, một kẻ sĩ đầy tinh thần trách nhiệm với đời, với xã hội. Hình tợng một kẻ sĩ đã luôn luôn sóng đôi với cuộc đời nhà thơ. Tất cả gói gọn trong chí lớn của kẻ sĩ: lập công danh, "trớc là sĩ sau là khanh tớng". Hình tợng kẻ sĩ trong thơ Nguyễn Công Trứ, đã mạnh dạn không hề dấu diếm bộc lộ quan điểm lối sống của kẻ làm trai, công danh và sự nghiệp thống nhất, con ngời nam nhi phải học làm kẻ sĩ, xem kẻ sĩ là mẫu mực, là chuẩn mực của xã hội, của cuộc đời.
3. Đọc lại Nguyễn Công Trứ thêm một lần, thêm một lần nữa chí làm trai trong tôi bừng dậy, thiết tha rạo rực, hăm hở hiến dâng cho cuộc đơì, tôi yêu trai trong tôi bừng dậy, thiết tha rạo rực, hăm hở hiến dâng cho cuộc đơì, tôi yêu Nguyễn Công Trứ không chỉ qua thơ văn của ông, mà còn yêu bởi cái khí phách khẳng khái hiên ngang ở chính con ngời Nguyễn Công Trứ.
Có thể nói Nguyễn Công Trứ là trí thức thành danh vào thời nhà Nguyễn. Là nhà Nho Nguyễn Công Trứ biết rõ con đờng tiến thân của mình, bởi bản thân ông cũng là một kẻ sĩ, dám dấn thân vào hành đạo, lập chí ở việc "kinh bang kế thế", (trị nớc giúp đời). "không công danh thà nát với cỏ cây"; Đã làm trai đứng ở trong trời đất "Phải có danh gì với núi sông"... Với một quan niệm nh thế, Nguyễn Công Trứ đã "tham lam" mà nhận mọi việc về mình, xem đó nh là trách nhiệm của bản thân - kẻ sĩ: "vũ trụ nội mạc phi phận sự". Và không ngại ngùng, so đo vì trách nhiệm ấy.
4. Tìm hiểu về Quan niệm kẻ sĩ trong thơ Nguyễn Công Trứ, đây là một vấn đề còn mới, cha đợc nghiên cứu nhiều, khoá luận chỉ là những bớc