Âm hởng chung của giọng điệu thơ Nguyễn CôngTrứ

Một phần của tài liệu Quan niệm kẻ sĩ của nguyễn công trứ (Trang 33 - 39)

Âm hởng chung của giọng điệu thơ Nguyễn Công Trứ là sự khẳng định mạnh mẽ mọi sắc thái cảm xúc của mình. Đó là giọng điệu của một con ngời, một kẻ sĩ năng nổ, nồng nhiệt, ngang tàng, tự tin vào chính mình. Ta thấy ông thờng khẳng định t tởng, quan điểm của ông ở mức giới hạn cao nhất, giọng quả quyết, cơng quyết đến mức gần nh cực đoan. Ông nói để làm. D- ờng nh Ngời là một khối quyết tâm lớn không thể nào thay đổi.

Cũng có lúc mây tuôn sóng vỗ. Quyết ra tay buồm lái cuồng phong. Chí những toan sẽ núi lấp sông. Làm nên đấng anh hùng đâu đấy tỏ.

Với giọng điệu khẳng định mạnh mẽ đó, chân dung một con ngời đấy chí khí hiện lên với những sắc diện riêng mà không nhà thơ nào có đợc. Ông xác định hình tợng kẻ sĩ đứng giữa trời đất là phải lập nên danh nghiệp. Ông vững tin vào điều đó, nên trong mỗi lời nói ông đều khẳng định mãnh liệt, không chỉ là hoài vọng mà còn là một nghĩa vụ. Mật độ dày đặc của những từ chỉ sự quyết tâm, khẳng định nh "phải", "quyết", "khả bất" là một minh

chứng hùng hồn cho vấn đề đó. Và hơn thế nữa trong nội dung khẳng định con ngời - kẻ sĩ, ông thờng dùng kết cấu câu nguyên nhân - hệ quả theo kiểu:

Đã mang tiếng ở trong trời đất. Phải có danh gì với nui sông

Hoặc:

Trong vụ trụ đã đành phận sự. Phải có danh mà đối với núi sông...

Tất cả những biểu hiện đó, làm nên một giọng điệu không thể lẫn lộn trong rất nhiều giọng điệu cùng nói về hình tợng kẻ sĩ, chí nam nhi... Nó rất khác với vẻ trăn trở, suy t mang chút thầm lặng của Phạm Ngũ Lão:

Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu"

Hay Đặng Dung:

Quốc thù vị báo đầu tiên bạch Kỷ độ long truyền đái nguyệt ma".

Đây là giọng điệu của một ngời tin chắc vào mục tiêu và lí tởng cuộc đời mà mình đã chọn, không mảy may một chút hoài nghi, do dự, không đặt ra một chút băn khoăn trớc lẽ xuất xử của cuộc đời. Ông đã xác định con đờng của mình và với con đờng đó ông phấn đấu, ông xả thân và ông thực hiện cho bằng đợc. Trời đất sinh ra là một đấng nam nhi thì phải có công danh sự nghiệp, phải thực hiện đúng phận thần tử "nghĩa vua tôi

cho trọn đạo sơ chung". Có làm đợc nh vậy thì mới xứng danh trong đời.

Hiếm có một con ngời nào dõng dạc đợc nh ông luôn tuyên bố và tuyên bố rất hùng hồn các quan điểm của mình. Đó là quan điểm về công danh, quan điểm của một kẻ sĩ, cống hiến đã đành một nhẽ. Đằng này quan điểm về ăn chơi, hành lạc (vấn đề tế nhị, ẩn chứa rất nhiều mầm mống của sự phá cách, ngoài khuôn khổ) cũng đợc ông tuyên bố với một giọng điệu chẳng hề dấu diếm, chẳng ngần ngại, mà còn có vẻ tự hào, khoe khoang. Ông điểm danh : "Trong trần mấy mặt làng chơi", "Biết mùi chơi cha dễ mấy ngời" để tự khẳng định rằng mình là ngời biết chơi, thậm chí là ngời chơi sành sỏi:

Chơi cho lịch mới là chơi.

Chơi cho đài các, cho ngời biết tay. (Cầm kì thi tửu).

Sự lặp của ngôn từ "chơi", "cho" và nhất là sự lặp lại cấu trúc đã thể hiện một quyết tâm nung nấu. Phải chơi để tỏ rõ mình cũng nh phải lập công danh để khỏi phụ lòng trời đất. Hơn thế nữa ông coi ăn chơi là thú vui số một trong đời:

Thú gì hơn nữa thú ăn chơi.

(Thích chí ngao du). Cuộc hành lạc bao nhiêu là lãi đấy.

Nếu không chơi thiệt đấy ai bù. Nghề chơi cũng lắm công phu.

(Chơi xuân kẻo hết xuân đi).

Giọng điệu có vẻ nh tranh luận mà chẳng ai tranh luận nổi. Và thậm chí còn cả giọng rủ rê, thuyết phục ngời ta hãy biết chơi "cho bõ kiếp ngời".

Nhân sinh bất hành lạc. Thiên tuế diệc vi thơng.

Hiếm có ngời nào, suốt cuộc đời và trong mọi lĩnh vực đều luôn giữ đợc một giọng điệu đầy quyết tâm, đầy sôi nổi và mang tính cả quyết đến nh vậy. Vấn đề lại càng có ý nghĩa hơn khi ta biết cuộc đời của Nguyễn Công Trứ là một cuộc đời không phẳng lặng.

Trớc cuộc đời Nguyễn Công Trữ rất vững tin, nên thơ ông mang một giọng điệu lạc quan, tin tởng không lo âu trớc thời gian. Muốn thành đạt song ông vẫn giữ một niềm lạc quan, tin tởng biết giữ mình cho đời:

- Giời đâu riêng khá cho ta mãi.

- Có lẽ ta đâu mãi thế này! - Tuổi tác ngần này đã chịu đâu. - Thôi hãy đợi trời binh trị đã. - Gặp thời vỗ cánh mới ra danh.

Cuộc đời đầy chìm nổi, con tạo ghét ghen song ông vẫn vơn lên trên sự đùa cợt của tạo hoá mà xác định cho mình một cách sống "đố kị sá chi con

tạo", "việc ngày mai đã có ngày mai". Đó còn là niềm tin vào tài năng, năng lực của mình : "Thiên địa sinh ngô nguyên hữu ý", "phơng tri ngã quốc hữu

nhân". Đây là giọng điệu của một ngời luôn thấy cuộc đời đầy ý nghĩa, luôn

yêu đời và tự tin. Ông tin rằng ngày mai sẽ tốt đẹp hơn bởi ông tin vào chính mình, tin rằng trời đất sinh ra ông là có ý nên hẳn rằng ông không bị lãng quên. Và ông thấy mình ngang dọc giữa đất trời với một tâm hồn hào sảng, một t thế lồng lộng. Cũng sống cùng thời với ông nhng Cao Bá Quát lại chẳng có đợc niềm tin đó. Ông thấy "bốn bề là nhà" còn Cao Bá Quát chỉ thấy "bãi cát, bãi cát dài - Một bớc lại nh lùi... Đờng phẳng mờ mịt - Đờng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hiểm vô cùng" và cho rằng cuộc đời thực vô vị "Sống kiếp gân gà, đời lạt lẽo", "Bớc tới trờng danh chẳng cúi đầu".

Trong thơ Nguyễn Công Trứ ta còn bắt gặp một chất giọng thách thức nh là một hệ qủa tất yếu của một cá tính mạnh mẽ, dám đi giữa cuộc đời với một cái tôi đầy gai góc. Ông gọi tạo hoá là "con tạo", là "hóa nhi" là "thợ

trời" để biểu thị một sự thách thức với cuộc đời. "Hoá nhi đa hí lộng", "ỡm ờ con tạo một màu trêu ngơi". ông thách thức lại sự trêu ngơi đó, chất giọng của ông thật đặc biệt:

- Trần ai, ai có kém ai.

- Trong trần ai ai kém ai đâu - Trần ai ai dễ biết ai

- Chí vẫy vùng ai có kém ai đâu

Ông dùng hàng loạt từ "ai", với hai ngôi phân biệt. Có ngôi thứ nhất và có ngôi thứ ba. Cách nói có vẻ dấu mặt này xem ra lại còn mang vẻ thách thức rất nhiều so với cách nói thẳng thừng, sổ toẹt kiểu: "Trong trần ai ta

kém ai đâu". Thế nên ông vỗ mặt:

- Trong cuộc trần ai ai dễ biết

Rồi ra mới biết mặt anh hùng. - Ngời có biết ta hay thì chớ Chẳng biết ta, ta vẫn là ta.

Có kẻ dám xem thờng ông , ông sẽ cho chúng biết. Có kẻ chẳng biết đến tài năng của ông , thì ông vẫn cứ là ông, vẫn tài năng nh thế. Cho nên ông ví mình với cây thông đứng vững giữa mùa đông:

Giữa trời vách đá cheo leo Ai mà chịu rét thì trèo với thông

Đó là thách thức trong một vẻ vững vàng tự tin. Ngoài ra còn có vẻ thách thức trong một vẻ ngất ngởng, ngạo đời. Cái cách ông đi trong đời với vẻ ngất ngỡng bất chấp khuôn khổ đã nhuốm vào trong giọng thơ của ông:

Xa nay mấy kẻ đa tình

Cái giọng này thật hợp với việc đã 73 tuổi rồi mà vẫn cới thêm vợ lẽ. Ngay cái việc ông cổ xuý cho ăn chơi, hành lạc "cầm kì thi tửu, đờng ăn

chơi mỗi vẻ một hay" thì cũng đã ẩn chứa trong đó một âm sắc thách thức

rồi. Chính bản thân ông cũng tự xem mình là "tay ngất ngỡng" đến Bụt cũng phải "nực cời". Ông ngất ngỡng đó ứng xử với những thăng trầm của cuộc đời:

Đợc mất dơng dơng ngời Tái thợng Khen chê phơi phới ngọn đông phong.

Cái "dơng dơng", "phơi phới"... không có vẻ gì là cam chịu mà nó ẩn chứa một giọng điệu thách thức với cuộc đời đầy biến ảo.

Thi nhân còn là một con ngời vui tính và dân dã. Thơ ông mang một chất giọng trào lộng và suồng sã. Thuở hàn nho ông trào lộng với gia cảnh của mình. "Ngày ba bữa vỗ bụng rau bich bịch" bảo rằng "quân tử ăn

chẳng cầu no" song thực chất có cái gì để mà ăn cho no. Bảo rằng đêm ngủ

chẳng cần đóng cửa vì thời thái bình song thực chất có của nả gì đâu mà giữ.

Tết nhà nghèo kêu rằng "lịch sự đố ai theo" nhng cái lịch sự đó là: Bánh chng chất chặt chừng ba chiếc Rợu thuốc ngâm đầy độ nửa siêu Trừ tịch kêu vang ba tiếng pháo Nguyên tiêu cao ngất một gang nêu

Có sự đối lập giữa "chất chặt" và "ba chiếc", "ngâm đầy", và "nửa

siêu". Ngời đọc bị ru ngủ trong ấn tợng no đủ bỗng giật mình hững hụt trong

sự thiếu thốn, đói nghèo. Cảnh đời thật cám cảnh song cái cách nói về nó thực sự là hài hớc. Biết cách tự trào cũng là một cái khó ở đời!

Đọc thơ Nguyễn Công Trứ, ta có cảm giác ông làm thơ rất dễ dàng. D- ờng nh mỗi câu thơ là một lời nói thờng ngày. Bỡi lẽ thơ của ông có một giọng điệu rất giản dị và đôi khi suồng sã. Nhà thơ thể hiện quan điểm t tởng không phải giọng bác học mà là giọng của một con ngời bình thờng trong cuộc sống đời thờng.

Chữ tài ấy ăn chơi ờ đủ

Sôi kinh rồi đánh miếng đỉnh chung.

Khi đắc chí ngao du ờ cũng phải. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Thích chí ngao du)

Nghe nh giọng một ngời đang gật gù, tâm đắc với chính mình. Nghe nh một lời tâm sự của một ngời gần gũi thân thơng. Chẳng còn bóng dáng những lời to tát mạnh mẽ ở phía trớc nữa. Cũng thật thú vị khi hai chất giọng hoà một làm nên âm hởng độc đáo.

Ông từng nói: "Dở duyên với rợu khôn từ chén - Trót nợ cùng thơ phải

chuốt lời" song sự thật giọng thơ của ông không phải là giọng trau chuốt, bác

học. Đó là một giọng điệu rất bình dị đôi lúc chúng ta có cảm tởng nó đợc ông thốt lên nh một lời nói chơi vậy:

Ôi! trời đất, ngời đâu ngời thế Mấy trăm năm là mấy trăm năm.

(Đánh thức ngời đời)

Hay có khi là một câu hỏi giàu âm sắc:

Say cha, say mới thú

Hỡi làng say ai đủ thứ say?

Cũng có lúc trong giọng điệu của ông ẩn chứa tất cả sắc thái xem thờng. khinh ghet kiểu "gớm chết nhân tình thế thái" hay "gớm cho nhân tình thế

thái"... Và hơn thế nữa có lúc ông còn nh văng tục:

- Không quân thần phụ tử đếch ra ngời

- Đéo mẹ nhân tình đã biết rồi. - Xin xin đừng oán mà ngu

Giọng chửi này cũng thật quyết liệt, mang rất nhiều "nét ơng" và mang cả sự kinh ngạc, ngạo đời.

Nguyễn Công Trứ đã tự nhận mình là kẻ đa tình và trong thơ ông cũng thể hiện một giọng điệu trữ tình, say đắm. Những phút tơng t, nhớ thơng ông viết những câu thơ thật nồng nàn:

- Non nớc, non nớc ngao ngán nỗi Cỏ hoa, hoa cỏ ngẩn ngơ chiều.

Hay những phút trầm lặng đầy suy t: - Tình ấy trăng kia nh biết với

Giọng này là giọng của một ngời đang yêu chân thành và cũng đáng th- ơng nhớ da diết, cồn cào. Nếu chỉ là một chút tình thoáng qua không sâu nặng thì không nói đợc bằng giọng đó.

Nói tóm lại, giọng thơ của Nguyễn Công Trứ thật giàu sắc điệu. Có khi giọng hào sảng, hùng hồn của một ngời có ý chí mạnh mẽ, của một kẻ sĩ muốn hiến dâng cho đời. Có khi là giọng thách thức của một kẻ ngạo đời, ngang tàng. Có khi là giọng tâm tình của một tâm hồn giản dị, gần gũi. Cũng có lúc là giọng khinh ghét, xem thờng.

Nhng tựu trung tất cả đều mang một âm hởng mạnh mẽ, quyết liệt, rõ ràng. Nó là sự thể hiện vẻ đẹp tinh thần của con ngời ham hoạt động, của một trang nam tử, một kẻ sĩ thấy đợc vị trí của bản thân, xác định đợc ý nghĩa cuộc đời... chứ không chịu để cho những giằng xé nội tâm làm cho mềm yếu.

3.2. Ngôn ngữ:

Một phần của tài liệu Quan niệm kẻ sĩ của nguyễn công trứ (Trang 33 - 39)