Lớp từ Hán Việt trong thơ Nguyễn Công Trứ có thể nói là không ít. Ta bắt gặp nhiều những từ nh: "anh hùng", "quân tử", "phong lu", "phụ tử", "quân thần", "trung hiếu", "công danh", "phong trần", "nam nhi" … Từ Hán Việt vốn mang trong nó một sắc thái trang trọng, biểu đạt những khái niệm sâu rộng. Vậy nên ta để ý thấy lớp từ Hán Việt mà Nguyễn Công Trứ sử dụng đều nằm trong trờng liên tởng về phận sự, chức trách của đấng nam nhi, của kẻ sĩ theo quan niệm của Nho giáo. Có nghĩa là từ t tởng, quan niệm đến cách thể hiện về lý tởng sống nhà thơ đều bộc lộ một sự nghiêm túc, chắc chắn, một ý thức mãnh liệt và không hề suy giảm.
Bên cạnh đó, ngôn từ bác học trong thơ ông cũng chỉ xoay quanh một số những điển tích cổ về các danh sĩ ngày xa. Đó là Trơng Lơng, là Hàn Tín, là Trần Đoàn, là Khuất Nguyên... Những nhân vật này đều là những ngời tài giỏi. Có những ngời tài nhng phải chịu oan khuất trong đời nh Hàn Tín, Khuất Nguyên. Có những ngời tài nhng biết cống hiến và rút lui đúng lúc nh Trần Đoàn, Trơng Lơng. Qua họ ông tìm đợc mối đồng cảm và những bài học bổ ích cho cuộc đời. Những bài thơ vịnh các danh tớng này gọi là có màu sắc bác học bởi nó liên quan đến sách vở đông tây kim cổ. Thế nhng những danh tớng đó lại vốn đã rất gần gũi trong tầm nhận thức của mọi ngời. Cho nên thơ Nguyễn Công Trứ không phải là thơ chỉ dành riêng cho tầng lớp học giả. Ngay cả câu thơ:
Đợc mất dơng dơng ngời Tái thợng Khen chê phơi phới ngọn đông phong
thì dù rằng có tính dáng chút ít đến chữ nghĩa song cách nói cũng đã giản dị và rõ ràng lắm rồi.
Cái hay ở Nguyễn Công Trứ chính là phong cách bình dân. Bình dân ngay cả trong cách sử dụng từ ngữ. Dù ông là ngời kinh lịch, là một đại tớng vào nam ra bắc, dù chẳng phải lúc nào cũng sống ở quê nhà song chất địa ph- ơng, con ngời xứ Nghệ vẫn cứ hiện rõ trong từng câu chữ:
Khi nãy nắng nôi ra thế ấy Bây giờ mát mẻ biết chừng mô Hỡi ngời ớt áo đừng năn nỉ Có rứa rồi ra mới đợc mùa
(Trời ma ớt áo)
Rồi hàng loạt câu thơ khác:
- Một lng một vốc kém chi mô
- Rồi đây nỏ biết quên hay nhớ - Trời đất chi mà rứa mãi ru - Khen cho rứa cũng trổ ra bông
Con ngời xứ Nghệ với "mô, tê, răng, rứa" đã hiện lên rất rõ. Có sao nói vậy, chẳng chịu uốn éo nhại giọng, nhất là trong những câu thơ có giọng chua chát, chê bai và hóm hỉnh nh "Tết nhất anh ni ai nói nghèo" (Để rồi sau đó cái nghèo cứ lần lợt ra mặt dù cho ngời nghèo đó vui vẻ trong chua xót thầm).
Nguyễn Công Trứ còn thờng dùng cả những từ rất bình dân, theo cách nói đời thờng nh: "trêu", "dở ngài", "ngây", "đần", "thằng cùng", "nói phô", "tiêu nhăng"... Có cảm giác ông chẳng ngại gì trong việc sử dụng lời nói thờng, ngợc lại dờng nh còn có vẻ rất thoải mái, thích thú. Sức hấp dẫn của thơ Nguyễn Công Trứ chính là ở điểm này. Chẳng phải là lời ông nọ bà kia, chẳng phải giọng điệu óng chuốt kiêu kì, cũng chẳng thép gang to tát.
Một điểm đặc biệt trong thơ Nguyễn Công Trứ là lối diễn đạt gần gũi với lời ăn tiếng nói của quần chúng. Nhiều bài thơ của ông đờng nh đợc cấu tạo bằng thành ngữ, tục ngữ và nhà thơ cũng t duy theo lối t duy của thành ngữ, tục ngữ. Xin dẫn một vài ví dụ.
Tính toang luốn đổ mồ hôi muối Thơng xót đà no nớc mắt gừng (Trách ngời đời)
"Mồ hôi muối", "nớc mắt gừng"... tất cả đều gợi những ý vị dân gian trong câu thơ. Nghệ thuật dùng từ vừa giản dị vừa tinh tế, gợi lên ý vị chua cay mà nhà thơ nếm trải từ cuộc đời.
ở bài "Bọn ích kỷ" hiện tợng sử dụng thành ngữ, tục ngữ còn đậm đặc hơn:
Cho hay trống thủng có làng bng Đã dễ rồi còn muốn dễ dng Mặc sức đâm thùng và tháo đáy Tha hồ tráo đấu lại lừa thng Khéo đem muối nọ gieo lòng biển Nghĩ rút dây kia sợ động rừng Xấu máu xin đừng ăn của độc Rợu làng thì uống, rợu mua đừng
Có thể nhận thấy cả 8 câu thơ đều mang nội dung một câu thành ngữ hoặc tục ngữ. Lần lợt xét 8 câu ta thấy nhà thơ đã sử dụng các câu thành ngữ, tục ngữ sau: 1 - Trống thủng có làng bng, trời ma có đật chịu; 2 - Đã dễ lại muốn dễ dng, đã xin tiền cới lại dừng tiền cheo; 3 - Đâm thùng tháo đáy; 4 - Tráo đấu lừa thng; 5 - Đem muối bỏ biển; 6 - Rút dây động rừng; 7 - Xấu máu khem của độc; 8- R- ợu làng thì uống rợu mua thì đừng. Những câu tục ngữ này đều dùng để nói đến tính xấu ích kỉ và hèn nhát, không muốn làm việc công cũng nh không dám làm việc công vì sợ đụng chạm đến lợi ích riêng.
Hiện tợng trên còn đợc thấy ở bài Trò đời:
Một lng một vốc kém chi mô
Cho biết chanh chua khế cũng chua Đã chắc bữa tra chừa bữa tối
Mà tham con giếc, tiếc con rô Trăm điều đổ tội cho nhà oản Nhiều sãi không ai đóng cửa chùa Khó bỏ cái khôn còn nói khéo Dầu ai có quấy vấy nên hồ
Trong bài này có thành ngữ: "một lng một vốc", có các câu thành ngữ "chanh chua thì khế cũng chua", "chắc bữa tra chừa bữu tối", "tham con giếc, tiếc con rô", "trăm tội đổ cho nhà oản", "nhiều sãi không ai đóng cửa chùa", "cái khó bó cái khôn", "có quấy mới vấy nên hồ".
Cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ dân gian khiến cho các bài thơ mang nặng tiết lý dân gian cũng nh các nhận xét, các quan điểm của nhà thơ đã thấm đẫm chất hiện thực khách quan. Do vậy mà lời thơ chua xót đến mức đau đớn và hình ảnh nhà thơ hiện lên vừa thâm trầm vừa sắc sảo đến mức điêu toa.
Trong nhiều bài hát nói Nguyễn Công Trứ còn sử dụng nguyên vẹn lời ca dao nh làm bộ phận cấu thành tác phẩm. Mở đầu bài Vịnh cảnh Hà Nội, Nguyễn Công Trứ sử dụng lời ca dao để làm câu mỡu đầu:
Chẳng thơm cũng thể hoa lài
Dẫu không thanh lịch cũng ngời Tràng An.
Trong bài Gánh gạo đa chồng, hai câu ca dao khác cũng đợc đặt ở vị trí mỡu đầu:
Con cò lặn lội bờ sông
Gánh gạo đa chồng tiếng khóc nỉ non
Việc sử dụng nguyên vẹn tác phẩm ca dao làm bộ phận cấu thành tác phẩm, cha thấy có ở các nhà thơ trung - cận đại trớc và sau Nguyễn Công Trứ. Ngoài ra Nguyễn Công Trứ còn đồng cảm với ý nghĩa của một số biểu t- ợng của thơ ca dân gian. Không phải ngẫu nhiên khi Nguyễn Công Trứ chọn lời ca dao "Con cò lặn lội bờ sông" Trong thơ ca dân gian có một số bài mà ở đó con cò là hình ảnh của ngời nông dân lam lũ, vất vả. Từ cuộc đời trừng trải của mình, Nguyễn Công Trứ thấu hiểu sự vất vả gian nguy của ngời lính, nỗi cực nhọc của ngời vợ lính mà bài ca dao đã phản ánh. Sau Nguyễn Công Trứ hình ảnh con cò khó nhọc tợng trng cho ngời phụ nữ tần tảo sẽ còn xuất hiện trong thơ Tú Xơng "Lặn lội thân cò khi quãng vắng".
"Nh vậy việc Nguyễn Công Trứ chọn lời ca dao này, sử dụng bài ca dao kia không chỉ là đơn thuần là câu chuyện hình thức, là vấn đề kỹ thuật, mà là sự chứng tỏ, sự thể hiện quan niệm thẩm mĩ độc lập, gần dân và tấm lòngđẹp đẽ nhân đạo của thi sĩ" [22, 118].
Cũng cần phải nói thêm rằng việc sử dụng thi liệu dân gian trong sáng tác thơ văn ta không chỉ gặp ở Nguyễn Công Trứ. Trớc ông đã có Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hơng... cùng thời và sau ông, có
Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xơng, Tản Đà... Thậm chí á nam Trần Tuấn Khải đã sáng tác cả những bài ca dao nh "anh đi anh nhớ quê nhà"... Nh vậy Nguyễn Công Trứ đã hoà mình đợc vào truyền thống. Ông có vốn từ ngữ dân gian phong phú, nói đợc tiếng nói của đại đa số quần chúng và ghi danh mình vào danh sách những nghệ sĩ tài năng - cái tài biết nói những điều giản dị. Điều này một phần lý giải đợc vì sao trong thơ của một Nho sĩ uyên bác, sức phổ biến của các danh từ Hán Việt và các điển tích, điển cố là hạn chế. Ngôn từ đã hoà điệu với phong cách giản dị và tâm hồn phóng khoáng nơi ông.